Quy trinh quản trị rủi ro tin dung Quy trình quan trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại được thể hiện

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang (Trang 31 - 34)

1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mị

1.3.3.2. Quy trinh quản trị rủi ro tin dung Quy trình quan trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại được thể hiện

tóm tắt qua 04 bước theo sơ đồ như sau:

Nhận diện rủi ro Đo lường rủi ro |

Quản lý rủi ro |

Kiểm soát và xử lý rủi ro |

Nguằn: Chrinko R.Š Guill (2000) ‘A framework for assessing credit risk in

depository institution”

Sơ đồ 1.2: Quy trình quản trị rải ro tín dung

>_ Bước 1: Nhận diện rủi ro tín dụng: đây được coi là bước đầu tiên trong quá trình quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Nhận diện rủi ro được xét trên hai góc độ: Một là về phía ngân hàng: rủi ro tín dụng sẽ được phản ánh rõ nét qua quy mô

tín dụng, cơ cấu tín dụng, nợ quá hạn, nợ xấu và DPRR. Hai là về phía khách hàng:

Khi khách hàng có những dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro, ngân hàng cần nhận diện được khả năng xảy ra rủi ro để ứng phó kịp thời.

>_ Bước 2: Đo lường rủi ro tín dụng: Các ngân hàng có thễ đo lường rủi ro

khoản vay thông qua các mô hình cho điểm tín dụng và mô hình xếp hạng tín dụng, nội bộ theo Basel II. Nếu có số liệu đầy đủ, chúng ta có thể xác định một cach tương đối chính xác xác suất rủi ro của từng loại tài sản của ngân hàng trong từng,

thời kỳ, từng loại hình tín dụng và từng lĩnh vực đầu tư.

Đối với RRTD tong thé, ngân hàng có thể đo lường qua việc tính toán các

chỉ tiêu như quy mô dư nợ, cơ cấu dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, hệ

dụng, dự phòng rủi ro... Đặc biệt, hai chỉ tiêu: tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu si

ánh rõ nét rủi ro của ngân hàng.

>_ Bước 3: Quản lý rủi rotín dụng: Sau khi đánh giá, đo lường các chỉ tiêu, rủi ro cần phải được theo dõi thường xuyên và phân tán rủi ro. Ngân hàng phải thường xuyên phân tích và quản lý danh mục cho vay dé có những biện pháp xử lý kịp thời khi có rủi ro xây ra. Để hoạt động quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả, các ngân hàng cần xây dựng một hệ thống thông tin tin dung tap trung gồm các báo cáo định kỳ và đặc biệt.

>_ Bước 4: Kiểm soát và xử lý rủi ro.

(i) Kiểm soát rủi ro: mục tiêu là phòng chống và kiêm soát các rủi ro có thể

phát sinh trong hoạt động ngân hàng, đảm bảo toàn bộ các bộ phận và cá nhân trong.

ngân hàng tuân thủ các quy định của pháp luật, thực hiện các chiến lược, chính sách.

đảm bảo mục tiêu an toàn và hiệu quả trong hoạt động ngân hàng. Kiểm soát rủi ro

tín dụng bao gồm kiêm soát trước, trong và sau khi cho vay.

— Kiểm soát trước khi cho vay: kiêm soát quá trình thiết lập chính sách, thủ tục, quy trình cho vay; Kiểm tra quá trình lập hồ sơ vay vốn và thâm định, kiểm tra tờ trình cho vay và các hồ sơ liên quan.

— Kiểm soát trong khi cho vay: kiểm soát một lần nữa hợp đồng tín dụng;

Kiểm tra quá trình giải ngân, điều tra mục đích vay thông qua việc việc sử dụng vốn

vay của khách hàng, giám sát thường xuyên khoản vay...

— Kiểm soát sau khi cho vay: kiềm soát việc đôn đốc thu hồi nợ, kiểm soát tín

dụng nội bộ độc lập, đánh giá lại chính sách tín dụng.

(i) Xử lý rải ro: Khi một khoản vay bị xếp xuống nhóm nợ xấu thì ngân hàng sẽ chuyển sang bộ phận xử lý nợ xấu giải quyết. Bộ phận này sẽ thực hiện rà

soát khoản vay, lập phương án gặp gỡ khách hàng để tìm hướng khắc phục thông qua các hình thức như: gia hạn nợ, chứng khoán hoá các khoản nợ. Nếu khách hàng.

chấp thuận thực thi phương án khắc phục thì khoản nợ đó sẽ được chuyên sang hình thức theo dõi nợ bình thường, nếu không sẽ chuyên sang bộ phận xử lý nợ xấu.

Hiện nay, đang tổn tại hai loại hình xử lý nợ: Một là, hình thức xử lý khai thác: bao

gồm cho vay thêm, bồ sung tài sản bảo đảm, chuyên nợ quá hạn, thực hiện khoanh

nợ xoá nợ, chỉ định đại diện tham gia quản lý doanh nghiệp. Hai là, hình thức xử lý

thanh lý: bao gồm xử lý nợ tồn đọng (bao gồm nợ tồn đọng có TSBĐ, và không,

TSBĐ), thanh lý doanh nghiệp, khởi kiện, bán no, sir dung DPRR va sự tro giúp của Chính phủ.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)