1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân

119 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.2.6.1. Các nhân tố bên ngoài.....................-2122212222.27..2 re 26 1.2.6.2. Các nhân tố bên trong (0)
  • 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tác nghiệp 28 .1. Kinh nghiệm của các nước trên thể giới 28 .2. Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam (37)
    • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chỉ nhánh Là (45)
    • 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP (47)
    • 2.2.2. Tổ chức thực hiện công tác quản trị rủi ro...................---2+--2.2trrerrree 45 (54)
      • 2.2.2.1 Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro tác nghiệp.......................--.222..ztet 45 2.2.2.2. Quy trình thực hiện quản trị rủi ro tác nghiệp (54)
      • 2.2.2.3. Nội dung quản trị rủi ro tác nghiệ 2.2.3. Hoạt động kiểm soát nội bộ đối với công tác quản trị rủi ro tác nghiệp......57 2.2.4. Kết quả công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại BIDV........................... 5T (59)
    • 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân......................-- 2222221222... rrree 65 (74)
  • CHUONG 3 (0)
    • 3.1. Định hướng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về quản trị rủi (0)
      • 3.2.5.1 Tăng cường công tác kiểm soát nguồn rủi ro nhân viên (0)
      • 3.2.5.2. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ.......................--.---e2 78 (87)
      • 3.2.5.3 Tăng cường công tác thu thập, xử lý và lưu trữ thông tỉn...................... 8Ú! 3.2.5.4. Phân tán rủi ro tác nghiệp........................--21222.22 tre 80 3.2.6. Tài trợ rủi ro tác nghiệp........ 3.2.6.1. Sử dụng công cụ bảo hiểm tiền gửi................... 222 rerree 81 3.2.6.2. Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tác nghiệp (89)
      • 3.2.7. Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ và đạo đức nghề nghiệp, đảm bảo cơ chế thưởng phạt phân minh, công bằng.............................. 82 3.2.8. Củng cố niềm tin của khách hàng.......................222222222222 2222222. errrrree 8 (91)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân

Kinh nghiệm quản trị rủi ro tác nghiệp 28 1 Kinh nghiệm của các nước trên thể giới 28 2 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam

Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chỉ nhánh Là

Ngan hang TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh Hải Vân (Chỉ nhánh

Hải Vân) tiền thân là Chỉ nhánh cấp 2 Liên Chiểu trực thuộc Chỉ nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đà Nẵng (Chi nhánh Đà Nẵng) được thành lập năm 2001, đến tháng 12/2004, khi quy mô hoạt động của Chi nhánh ngày cảng mở rộng và phát triển,

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam quyết định đôi tên thành Ngan hang TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh Hải Vân là Chỉ nhánh cấp 1 trực thuộc Ngan hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, có trụ sở tại 339 đường Nguyễn Lương Bằng, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng Theo Công văn số 478/CV-TCCB4 ngày

22/9/2008 về việc chuyên đổi mô hình tổ chức, bố trí cán bộ và Quyết định số

764/QĐ-HĐQT ngày 20/9/2009 của Hội đồng Quản trị BIDV quy định mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh Hải Vân, hiện tại, chỉ nhánh có tông số cán bộ công nhân viên là 90 người gồm 3 phòng giao dịch trực thuộc và 9 phòng ban và các tổ nghiệp vụ Từ năm 2004 đến nay Chỉ nhánh Hải Van đã không ngừng phát triển, góp phần tăng trưởng cho ngành BIDV và phát triển kinh tế xã hội Thành phố

Sơ đồ mô hình tô chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam —

Chỉ nhánh Hải Vân được trình bày tại hình

KHÔI TRỰC | [ KHÔI QUẦN | [ KHOIQUAN | [_KHOITAC THUỘC LÝ RỦI RO || LÝ NỘI hỌ, NGHIỆP

+ | | TT] | zilze| le lle |e a ° = 2 a E = sllsl|l|šll5lsllšlšlsllš|llllšllê š š g ấ | ||z ||š z P E & 5

#llš|lš llš Ts HE is Eis Ele is gi\¢ EZ |S 8S 114 |/S 1/5 1 [14 |S

SiS] š|E||* fe jie le iz ||# |" Iz IE IE IE EE

Hình 2.2 Sơ đồ mô hình tổ chức

Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP

- Chức năng: Chỉ nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Hải Vân là một doanh nghiệp nhà nước, là một Chỉ nhánh của BIDV Vì vậy Chỉ nhánh Ngân hàng

TMCP Đầu tư và Phát triển Hải Vân cũng có chức năng như một NHTM

- Nhiệm vụ: Theo điều lệ của BIDV, tất cả các Chỉ nhánh đều có nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán và các loại hình dịch vụ ngân hàng theo hướng đa năng tông hợp đối với mọi thành phần kinh tế, đồng thời có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước và BIDV

+ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Hải Vân được quyền ban hành mọi quy định, nội quy và các biện pháp, chính sách kinh doanh, các nghiệp vụ kỳ thuật cần thiết trong hoạt động kinh doanh tiền tệ đề thực hiện, không làm trái với pháp luật và quy định của BIDV

+ Quy định mức lãi suất cụ thể cho từng kỳ hạn tiền gửi và cho vay phù hợp với quan hệ cung cầu trên thị trường tiền tệ theo quy định của BIDV

+ Quyết định tỷ giá việc mua bán các ngoại tệ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và BIDV

+ Quyết định tỷ lệ hoa hồng, lệ phí, tiền thưởng, tiền phạt trong các hoạt động kinh doanh và dịch vụ theo giới hạn quy định của Ngân hàng Nhà nước và BIDV

+ Ký kết các hợp đồng tín dụng, hợp tác kinh doanh với các tổ chức tài chính, tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và BIDV

+ Khởi kiện tranh chấp kinh tế, dân sự, yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền khởi tố về mặt hình sự khi có dấu hiệu phạm tội liên quan đến hoạt động của Chỉ nhánh theo quy định của BIDV

+ Chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo tồn và phát triển vốn, thu hồi gốc và lãi vay, bảo đảm sự tăng trưởng các hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh

+ Yêu cầu khách hàng khi vay vốn phải cung cấp tài liệu, hồ sơ và thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tải chính theo thé lệ tín dụng để quyết định cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân hàng, kiểm tra tình hình và kết quả sử dụng vốn vay, đình chỉ thu hồi trước hạn đối với các trường hợp khi Chỉ nhánh kiểm tra phát hiện thấy việc sử dụng vốn không đúng mục đích, vi phạm các quy định của nhà nước, hợp đồng tín dụng, thê lệ tín dụng và cam kết của khách hàng đối với ngân hàng

+ Phát mãi tài sản thế chấp, cằm cố khi khách hàng không trả được nợ đến hạn

+ Chịu trách nhiệm kinh tế, dân sự về các cam kết giữa Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Viêt Nam với khách hàng, giữ bí mật về số liệu, tình hình hoạt động của khách hàng

2.1.4 Kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh Hải Vân từ 2012 ~ 2014 a) Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.1 Hoạt động huy động vốn qua các năm 2012-2014 Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Số dư * du | trusngso| Sốdư | trưởngso huy độn; y động | qạng my | vớinăm | huy động | với năm ° trước y động trước

SỐ dư nguôn vôn huy | „p 622 55% 847 36% dong >

~ Nguồn vốn huy động 112 338 202% 351 4% ngắn hạn

- Nguôn vốn huy động 54 38 -30% 64 68% trung, dài hạn

- Nguôn vốn huy động 235 246 5% 432 16% khong ky han * ˆ

1 Nguôn vốn huy động | — ;ọ 236 22% 415 26% từ dân cư ˆ

Tỷ trọng huy động 16% 38% -50% 49% 29% von tir dan cw

2 Nguon huy động từ các DN vừa và nhỏ 18 128 611% 142 11%

Ty trọng huy động tir | go, các DN vừa và nhỏ 21% 358% 17% -19%

2 Nguồn huy động từ sắc DN lớn ea Der 80 258 2 223% ®, 290 12% 5

Tỷ trọng huy động từ các Nguôn huy dong] 990%, 41% 108% 34% -17% từ các DN lớn và

(Nguôn: Báo cáo tông kết Ngân hàng Đâu tư và Phat trién Hai Van hang nam)

Năm 2014, huy động vốn cuối kỳ tại chỉ nhánh đạt 847 tỷ đồng, đạt 128,5% kế hoạch BIDV giao, chiếm 2,3% thị phần huy động vốn của thành phó Huy động vốn cuối kỳ tăng mạnh chủ yếu vào những ngày cuối năm, một số doanh nghiệp tăng cường công tác thu hồi công nợ và nhận nguồn vốn ứng trước từ phía chủ đầu tư nên sự tăng trưởng chỉ mang tính thời điểm Nguồn vốn huy động bình quân chỉ đạt 518 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch BIDV giao Sự chênh lệch giữa nguồn vốn huy động cuối kỳ và nguồn vốn huy động bình quân cho thấy sự không ồn định trong công tác huy động vốn

Trong năm 2014 đã có sự dịch chuyển về cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng, theo hướng tăng dẫn tỷ trọng huy động vốn dân cư Đây là cơ sở để ôn định và phát triển nguồn vốn huy động

Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế tập trung ở một số khách hàng:

Công ty TNHH SilverShores Hoàng Đạt, Tổng Công ty Điện Lực Miền Trung, Công ty Cô phần Cao su Đà Nẵng s0 804

604 động s0 vốn huy động từ

30 40 CONguin huy động từ các

Hình 2.3 Tình hình số dự huy động vốn theo thành phân kinh tế của Ngân hàng

TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh Hải Vân từ năm 2012-2014

(Nguôn: Báo cáo tổng kết Ngân hàng TMCP Đâu tư và Phát triển Việt Nam Chỉ nhánh

Hải Vân hàng năm.) Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh Hải Vân, công tác huy động vốn từ dân cư được xác định đóng vai trò nền tảng và chủ đạo trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh

Hải Vân (chiếm tỷ trong từ 49% tổng nguồn vốn huy động năm 2014) Theo số liệu thống kê đến thời điểm ngày 31/12/2014 có 6.456 khách hàng là cá nhân và 784 doanh nghiệp vừa và nhỏ đang mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn thanh toán tai Ngan hang TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh Hải Vân Lượng khách hàng này đã mang lại cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh Hải Vân khoản huy động vốn 415 tỷ đồng vào năm 2014

Năm 2014, nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm 49% trong tông số dư nguồn vốn huy động; 02 tháng đầu năm 2013 nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 394 tỷ cũng chiếm 47% trong tổng số dư nguồn vốn huy động Năm 2013 huy động vốn từ dân cư là 415 tỷ đồng, tăng 76% so với năm 2012, tăng tuyệt đối 179 tỷ đồng Nếu xét về địa bàn hoạt động của Chỉ nhánh chủ yếu trên địa bàn quận Liên Chiểu và Thanh Khê có mức thu nhập bình quân đầu người thấp so với mặt bằng chung của Thành phó, Chỉ nhánh tích cực chuyền trọng tâm huy động nguồn tiết kiệm từ dân cư bởi cho thấy đây là nguồn vốn ôn định, đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh Ngoài ra BIDV Hải 'Vân còn chú trọng đến công tác huy động vốn ở hai đầu đất nước, chú trọng đến mối quan hệ của các cán bộ công nhân viên ở Hà Nội và TP Hỗ Chí Minh đề thu hút nguồn huy động cho Chỉ nhánh

Năm 2014, nguồn vốn huy động từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 142 tỷ đồng, chiểm tỷ trọng còn khiêm tốn, bình quân 17% trên tổng nguồn vốn huy động của chỉ nhánh qua các ky

Tổ chức thực hiện công tác quản trị rủi ro -2+ 2.2trrerrree 45

Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro tác nghiệp được trình bày tại Hình 2.4

Cơ cấu tô chức bộ máy QLRRTN tại BIDV bao gồm: Hội đồng quản trị, Uỷ ban Quản lý rủi ro; Tổng Giám đốc; Phó Tổng Giám đốc phụ trách khối Quản lý rủi ro

Các đơn vị: Ban QLRRTT&TN; Các Ban/TT tại Trụ sở chính; Văn phòng đại diện tại Việt Nam; Đơn vị sự nghiệp; Phòng Quản lý rủi ro tại các Chỉ nhánh

Trách nhiệm của các don vi, cá nhân a) Hội đồng quản trị: chịu trách nhiệm cao nhất về công tác QLRRTN và được báo cáo tắt cả các vấn đề liên quan đến công tác QLRRTN tại BIDV.

~ Quy định cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ bộ máy QLRRTN

- Ban hành, sửa đổi, bổ sung chính sách QLRRTN

- Phê duyệt chiến lược QLRRTN, khâu vị RRTN trong từng thời kỷ

- Ban hành quy chế xử lý trách nhiệm cá nhân, tập thể trong hoạt động tác nghiệp

Ban Tổng giám đốc HSC

| Phong QLRR = Cấp chỉ nhánh

Hình 2.4: Sơ đồ bộ máy quản trị rắi ro tác nghiệp của BIDV

Nguồn: Tài liệu đào tạo quản lý rủi ro cơ bản năm 2011 của BIDV b) Ủy ban quản lý rủi ro:

+ Ban hành Chính sách QLRRTN + Phê duyệt chiến lược QLRRTN, khẩu vị RRTN trong từng thời kỳ,

+ Phương án xử lý các vấn đề liên quan đến rủi ro tác nghiệp chức, bộ máy, chức năng nhiệm vụ QLRRTN

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân cấp ủy quyền của HĐQT đối với các nội dung liên quan đến công tác QLRRTN e) Tổng Giám đốc:

~ Tổ chức triển khai thực hiện chính sách QLRRTN - Ban hành các văn bản chế độ, hướng dẫn thực hiện chính sách QLRRTN.

~ Bảo đảm đủ nguồn lực để triển khai công tác QLRRTN,

- Chỉ đạo thực hiện công tác xử lý, khắc phục sự cố RRTN

- Báo cáo HĐQT kết quả triển khai chính sách QLRRTN

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân cấp ủy quyền của HĐQT đối với các nội dung liên quan đến công tác QLRRTN d) Phó Tổng Giám đốc phụ trách khối quản lý rủi ro:

- Trực tiếp chỉ đạo việc tô chức triển khai thực hiện, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện công tác QLRRTN trong toàn hệ thống

- Báo cáo Tông Giám đốc kết quả thực hiện công tác QLRRTN

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Tổng Giám đốc đối với các nội dung liên quan đến công tác QLRRTN e) Ban Quản lý rủi ro Thị trường và tác nghiệp: Đầu mối triển khai thực hiện chính sách QLRRTN tại BIDV:

- Đề xuất, soạn thảo, trình ban hành các quy định, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về

~ Triển khai thực hiện quá trình QLRRTN trên toàn hệ thống

~ Nghiên cứu, phát triển các công cụ, phần mềm QLRRTN

~ Phối hợp với các đơn vị có liên quan thực hiện đảo tạo và hỗ trợ đảo tạo cho cán bộ trong toàn hệ thống về công tác QLRRTN

- Báo cáo HĐQT, Tổng Giám đốc công tác QLRRTN định kỳ/đột xuất hoặc khi có chỉ đạo của Ban Lãnh đạo ứ) Ban Kiểm tra và giỏm sỏt:

~ Kiểm tra việc thực hiện chính sách QLRRTN, các quy định của BIDV

- Báo cáo HĐQT, Tổng Giám đốc kết quả kiểm tra h) Trung tâm Công nghệ thông tin

~ Bảo đảm sự vận hành liên tục của hệ thống công nghệ thông tin, phòng ngừa, phát hiện và xử lý các sự việc có khả năng gây ảnh hưởng đến hệ thống,

- Thực hiện các quy định có liên quan về phục hồi sau thảm họa đối với hệ thống công nghệ thông tin BIDV

- Phối hợp xây dựng các chương trình phần mềm quản ly RRTN

) Trường Đào tao cán bộ BID

- Căn cứ nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, báo cáo kết quả đảo tạo lên HĐQT/Tổng Giám đốc về các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ, QLRRTN và các khóa đảo tạo liên quan khác để nâng cao nhận thức và kỹ năng của cán bộ trong công tác QLRRTN k) Cúc Ban tại Trụ sở chính đơn vị sự nghiệp, Văn phòng đại diện

~ Thực hiện chính sách QLRRTN và các quy định có liên quan

- Phổ biến, quán triệt cho cán bộ tại đơn vị về các quy định QLRRTN

- Dau mối soạn thảo, trình ban hành văn bản chế độ, hướng dẫn nghiệp vụ của đơn vị bao gồm cả quy định nhằm phòng ngừa và giảm thiêu RRTN

~ Nhận diện các rủi ro liên quan đến hoạt động mà đơn vị mình đầu mi, quản lý; phối hợp với Ban QLRRTT&TN thực hiện đánh giá/đo lường rủi ro

~ Chủ động phòng ngừa/giảm thiểu RRTN, kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh

~ Thực hiện chế độ báo cáo QLRRTN theo quy định

~ Phổ biến, quán triệt cho toàn thể cán bộ tại Chỉ nhánh, tổ chức triển khai thực hiện chính sách QLRRTN và các quy định có liên quan

~ Tổ chức công tác kiểm tra, giám sát công tác QLRRTN tại Chỉ nhánh

~ Tổ chức thực hiện chế độ thông tin, báo cáo QLRRTN theo quy định

- Đầu mối giúp Lãnh đạo chỉ nhánh thực hiện triển khai chính sách QLRRTN và các quy định có liên quan

- Hỗ trợ các phòng/tổ trong quá trình nhận diện, rà soát rủi ro tác nghiệp

- Đầu mối thực hiện chế độ thông tin, báo cáo QLRRTN theo quy định

Các phòng/tổ nghiệp vụ

~ Nhận diện, rà soát rủi ro tác nghiệp

~ Tuân thủ chính sách QLRRTN và các quy định có liên quan

~ Thực hiện các chỉ đạo về biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu RRTN,

~ Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo QLRRTN theo quy định.

~ Chủ động nghiên cứu, học tập và nắm vững các quy định nghiệp vụ và các quy định liên quan đến công tác QLRRTN

~ Tuân thủ nghiêm túc các quy định nghiệp vụ và các quy định liên quan đến công tác QLRRTN, thực hiện đúng chức trách nhiệm vụ được giao

- Chủ động phát hiện và báo cáo cấp có thâm quyền các vấn đề liên quan đến

2.2.2.2 Quy trình thực hiện quản trị rủi ro tác nghiệp

Quy trình QLRRTN được thực hiện thường xuyên, liên tục theo 04 nội dung Nhận diện; Đo lường; Kiểm soát rủi ro; Tài trợ rủi ro Ỷ

TRY TRÀO Ỷ GIÁM SÁT ÂN VÀ AN DIEN RU VA BAO

LUAN VA NHAN DIEN RUI RO CAO

(Communica ơ and Review) tion ĐO LƯỜNG

Hình 2.5: Quy trình quần lý rủi ro tic ng!

(Ban hành kèm theo Quyết định số 1234/QĐ-HĐỌT ngày 31/07/2013) Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp tai BIDV được xây dựng hoàn chỉnh, bao gồm các bước: nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát va tài trợ rủi ro tác nghiệp

Căn cứ vào các bước đã được xây dựng, việc quản trị rủi ro tác nghiệp tại BIDV sẽ đạt được những hiệu quả nhất định.

2.2.2.3 Nội dung quản trị rủi ro tác nghiệp a) Nhận diện rủi ro tác nghiệp

Xác định dấu hiệu rủi ro tác nghiệp: Xác định các dấu hiệu rủi ro tác nghiệp gồm các nội dung: nguy cơ rủi ro, nguyên nhân gây ra rủi ro, đối tượng gây rủi ro, mức độ rủi ro Xác định dấu hiệu RRTN theo 7 nhóm rủi ro đã trình bảy ở chương 1

BIDV sử dụng công cụ báo cáo dấu hiệu rủi ro tác nghiệp đề xác định tất cả các dấu hiệu rủi ro, xây dựng thư viện rủi ro tác nghiệp

~ Tần suất thực hiện báo cáo dấu hiệu RRTN:

Tir nim 2005 đến 2007: định kỳ 6 tháng 1 lần

'Từ năm 2008 đến nay: định kỳ hàng quý

~ Phạm vi báo cáo dấu hiệu RRTN:

Năm 2005: 5 mặt nghiệp vụ (huy động tiền gửi, chuyên tiền, dịch vụ ATM,

Ngan quỹ, luân chuyển, kiểm soát và lưu trữ chứng từ hạch toán kế toán.) Nam 2006: 8 nghiệp vụ (thêm các nghiệp vụ: điện toán, tin dung, CIF) Đến Quý 1/2008: 9 nghiệp vụ (thêm nghiệp vụ thanh toán quốc tế) Đến Quý 4/2008: 10 nghiệp vụ (thêm nghiệp vụ TCCB)

Quý IV/2010 đến nay: ngoại tệ, QLRR, tài chính, kiểm tra nội bộ) và đánh giá rủi ro đối với 18 Ban/Trung tâm tại HSC,

4 nghiệp vụ(bổ sung thêm các nghiệp vụ: kinh doanh

Ban Quản lý RRTT&TN phối hợp với các Ban/Trung tâm nghiệp vụ xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá cho các nghiệp vụ

Các phòng nghiệp vụ tại chỉ nhánh tự thực hiện đánh giá rủi ro và báo cáo về Phòng QLRR

Phòng QLRR tổng hợp báo cáo bằng file excel và nhập thông tin vào chương trình, bản giấy được gửi về Ban QLRRTT & TN, thông tin nhập vào chương trình

QLRRTN của BIDV sau khi duyệt tại Chỉ nhánh số liệu sẽ được chuyển về HSC

Ban QLRRTT & TN tổng hợp báo cáo toàn hệ thống và báo cáo Ban Lãnh đạo

Sự cố rủi ro tác nghiệp: Các đơn vị chức năng chủ động theo dõi, báo cáo các sự cố rủi ro tác nghiệp Khi có sự cố rủi ro tác nghiệp xảy ra, các đơn vị phải có biện pháp xử lý kịp thời và báo cáo ngay về Trụ sở chính (Ban QLRRTT & TN và Ban

Kiểm soát) Ban QLRRTT & TN đầu mối xây dựng, lưu trữ bộ dữ liệu tổn thất rủi ro tác nghiệp của BIDV

BIDV sử dụng công cụ báo cáo sự có RRTN đề xây dựng bộ dữ liệu về tồn thất rủi ro tác nghiệp của BIDV qua các năm

~ Tần suất thực hiện báo cáo sự có RRTN:

Từ năm 2005 đến năm 2007: định kỳ 6 tháng 1 lần

Từ năm 2008 đến nay: định kỳ hàng quý

- Phạm vi báo cáo sự có RRTN:

Những hạn chế và nguyên nhân 2222221222 rrree 65

Chưa ban hành quy chế luân chuyên gắn với đào tạo vì khi luân chuyên cán bộ bên cạnh mặt được là cán bộ biết nhiều việc, hạn chế lợi dụng mối quan hệ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ đề thực hiện ý đồ không tốt, ảnh hưởng đến uy tín, vật chất của ngân hàng thì khi cán bộ mới được luân chuyên chưa nắm vững quy trình nghiệp vụ, thao tác chưa chính xác, chưa thành thục dễ dẫn đến sai sót trong quá trình tác nghiệp

Chưa quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với từng vị trí, đặc biệt cán bộ phòng QLRR phải có kinh nghiệm mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

~ Về tô chức, phân công trách nhiệm, phân quyền:

Nhận thức về QTRR đối với các cấp đặc biệt là lãnh đạo chỉ nhánh, lãnh đạo phòng tại chỉ nhánh chưa được đầy đủ, ở một số nơi, một số đơn vị chưa nhận rõ vai trò trách nhiệm của mình trong QTRR, một số người nghĩ trách nhiệm QTRR chỉ của phòng QLRR, bộ phận QLRR

Việc giao hạn mức giao dịch chưa gắn quyền lợi và trách nhiệm nên chưa thật sự phát huy hiệu quả Người được giao hạn mức giao dịch cao, hạn mức kiểm sóat cao là người được đánh giá có khả năng xử lý nghiệp vụ tốt hơn những người khác và mức rủi ro họ phải đối diện khi sai sót xảy ra là lớn Do đó, họ cần phải được hưởng quyền lợi cao hơn nguời được giao hạn mức thấp hơn, nhưng trên thực tế thì được đánh giá là như nhau và quyền lợi vẫn giống nhau

Theo mô hình khuyến nghị của Ủy ban Basel thì đến thời điểm hiện tại BIDV chưa có Ủy ban QTRR trực thuộc Hội đồng quản trị nên chưa đảm bảo yêu cầu tách bạch nhiệm vụ QTRR ra khỏi các mặt nghiệp vụ khác

Hiện tại ở chỉ nhánh, phòng QTRR thực hiện đồng thời cả 2 chức năng: QTRR Tín dụng và QLRR tác nghiệp, chưa thành lập được bộ phận làm công tác quản lý rủi ro tác nghiệp chuyên trách Việc bồ trí cán bộ kiêm nhiệm làm mắt đi tính chuyên môn hóa, và do vậy rất khó mang lại hiệu quả cao

Do chỉ cung cấp quyền cho người sử dụng trực tiếp tham gia vào quá trình thực hiện nghiệp vụ nên bên cạnh ưu điểm là bảo mật, hạn chế rủi ro thì đối với cán bộ được phân công nhiệm vụ kiểm tra tại chỉ nhánh khi thực hiện kiểm tra phải đăng ký quyền sử dụng dẫn đến việc kiểm tra, giám sát không được thường xuyên, đến khi sai sót xảy ra mới khắc phục, chưa phòng ngừa được rủi ro

Chương trình quản lý dữ liệu đôi khi còn bị lỗi, dung lượng đường truyền thấp, chưa cung cấp số liệu kịp thời phục vụ yêu cầu quản trị điều hành Bộ dữ liệu dấu hiệu

RRTN thường xuyên thay đổi nên khó khăn trong việc đánh giá, so sánh với kỳ trước, chưa tách riêng dấu hiệu trọng yếu, sai sót cần phải cảnh báo và dấu hiệu ít quan trọng hơn mang tính tham khảo. uyên nhân của những mặt chưa đượt

~ Về công tác tổ chức: chưa tách bạch rõ rằng chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận, chưa thực hiện luân chuyển cán bộ ở những vị trí phải luân chuyển

~ Công tác đào tạo không đáp ứng yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực, chưa xây dựng chiến lược đào tạo kết hợp với chiến lược sử dụng, bố trí, luân chuyển cán bộ nên chiến lược chưa hiệu quả

- Các chính sách, quy định chưa phủ hợp, chồng chéo, ban hành văn bản chưa có độ trễ, tồn tại cùng lúc quá nhiều các quy định, văn bản hướng dẫn đã gây khó trong quá trình thực hiện, quy định, quy trình còn thiếu hướng dẫn xử lý các trường hợp sự cố rủi ro

- Cán bộ không chấp hành đúng các quy định, quy trình nghiệp vụ hoặc lợi dụng sự sơ hở trong quá trình kiểm sóat, sự thiếu chạt chẽ của quy trình nghiệp vụ

~ Hệ thống kiểm tra, kiểm sóat nội bộ yếu kém, chưa phát huy hiệu quả

- Thiết kế hệ thống công nghệ thông tin chưa an toàn, việc sử dụng user, mật khẩu chưa đúng quy định (dùng chung, không thực hiện khóa/mở user khi đi công tác, nghỉ phép, ăn cắp, dé 16 user, password, user sử dụng chương trình không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ chuyên môn )

~ Do các yếu tố bên ngoài như:

+ Hành vi lừa đảo, trộm cắp và/hoặc phạm tội của cá đối tượng bên ngoài ngân hàng (hành động phát hoại, đánh bom )

+ Rủi ro do các sự kiện bên ngoài và/hoặc do tự nhiên (động đất, bão ) gây gián đoạn/thiệt hại cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng

+ Rủi ro các văn bản, quy định của chính phủ, các ban ngành liên quan có sự thay đổi hoặc có những quy định mới làm ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng.

Ngày đăng: 06/09/2024, 13:11