- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp so sánh lịch sử trong phân loại các ngôn ngữ Phạm vi nghiên cứu : Tài liệu nghiên của các nhà ngôn ngữ hoc trong và n
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HOC KHOA HỌC XÃ HOI VÀ NHÂN VAN
Khoa/Bộ môn: Ngôn ngữ học
Học phần: Ngôn ngữ và văn hóa các dân tộc ở
Việt Nam và Đông Nam Á
Giảng viên: Nguyễn Ngọc Bình
Trang 2Mục lục :
A Khái quát chung
I Giới thiệu chung
- Lý do chọn đề tài.- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Mục dich nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu.
II Cơ sở lý luận
1 Tổng quát về phương pháp so sánh lịch sử trong phân loại ngôn ngữ
2 “Nền móng” phát triển của phương pháp
3 Vai rò của phương pháp so sánh lịch sw
B Nội dung
1.Các thủ pháp trong so sánh lịch sử
1.1 Thủ pháp xác định sự đồng nhất về nguôn gốc
1.2 Thủ pháp phục nguyên hình thức nguyên sơ (hình thức ngôi sao)
1.3 Thủ pháp xác định niên đại tuyệt đối hoặc tương đối
1.4 Thủ pháp phân tích từ nguyên
2 Các lưu ý khi so sánh
C Kết luận
1.Thành tựu của phương pháp so sánh lịch sử trong phân loại ngôn ngữ.
2 Nhận xét về phương pháp so sánh lịch sử trong phân loại ngôn ngữ
D Tài liệu tham khảo
Trang 3A KHÁI QUÁT CHUNG
L Giới thiệu chung
- Lí do chọn dé tai:
Trong xu thế mở rộng quan hệ giữa các quốc gia và tộc người, việc học tiếngcủa nhau là cần thiết và tất yếu Mặt khác, khi tìm hiểu lịch sử của bất cứ tộc
người nào phải đi kèm với nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ của dân tộc đó Vì
vậy, nhóm tôi lựa chọn dé tài nhằm đem lại cái nhìn bao quat- cơ bản về
phương pháp so sánh lịch sử
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp so sánh lịch sử trong phân loại các ngôn
ngữ
Phạm vi nghiên cứu : Tài liệu nghiên của các nhà ngôn ngữ hoc trong và
ngoài nước từ trước đến nay
- Mục đích nghiên cứu:
Lam rõ về phương pháp so sánh lịch sử trong phân loại các ngôn ngữ
- Phuong pháp nghiên cứu:
Thu thập thông tin
Phân tích tong hợp
I Cơ sở lí luận
1 Tổng quát về phương pháp so sánh lịch sử trong phân loại ngôn ngữ- Theo từ điển Tiếng Việt, Phương pháp so sánh lịch sử là phương pháp
nghiên cứu nhờ so sánh mà vạch ra cái chung và cái đặc thù trong các hiện
tượng lịch sử, trình độ phát triển và xu hướng phát triển của hai hay nhiều
hiện tượng, sự vật
- Trong Ngôn ngữ học, người ta dùng phương pháp so sánh - lịch sử nhằm
phát hiện quy luật phát triển kết cầu của chúng kê từ các âm và các dạng cô
nhất đã được phục nguyên và đề phát hiện ra sự thân thuộc giữa các ngôn
ngữ.
- Nội dung của phương pháp so sánh - lịch sử là so sánh các từ và các dang
thức của từ tương tự nhau về ý nghĩa và âm thanh trong các ngôn ngữ khác
nhau dựa vào tài liệu sống cũng như những sự kiện, hiện tượng được ghi
Trang 4trên văn bia và thư tịch cổ Từ đó, đưa ra kết luận trong phân loại ngôn ngữcó hệ thống, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu và phát triển ngôn ngữ.
- _ Các hình thức của phương pháp so sánh lịch sử gồm:
e Phương pháp đối chiếu (vạch ra bản tính của các khách thé khác loại).e So sánh loại hình lịch sử (giải thích sự giống nhau của các hiện tượng
khác nhau về nguồn gốc lịch sử).e So sánh nguồn gốc phát sinh (giải thích sự giống nhau của các hiện tượng
với tính cách là kết quả của sự tương tự về nguồn gốc phát sinh)
2 “Nền móng” phát triển của phương pháp
- Phuong pháp so sánh hình thành, phát triển vào thế ky XIX.- C6 thé kế tới những tên tuổi sáng giá khác mà nhờ có họ, thế kỷ XIX trở
thành kỷ nguyên của ngôn ngữ học so sánh — lịch sử như:Hai học giả người Đan Mạch - Rasmus Rask và Karl Verner cùng học giả
người Đức -Jacob Grimm — Họ được coi là những người đã có đóng góp đầu
tiên và then chốt
Rasmus Rask Karl Verne Jacob Grimm
e Rasmus Rask (1787 - 1832) là một người Dan Mach nhà ngôn ngữ học va
nhà ngữ văn hoc.Ong đặc biệt được biết đến với những dong góp của mình
cho ngôn ngữ học so sánh Một trong những bài luận đạt giải thưởng trong
lĩnh vực này là "Điều tra về nguồn gốc của ngôn ngữ Bắc Âu cổ hoặc tiếng
Iceland" (1818)
Trang 5e Karl Verner (1946-1896) tên đầy đủ là Karl Adolf Verner ,là nhà ngôn
ngữ học và nhà xây dựng Định luật Verner , đã cung cấp bang chứng thuyếtphục về tính thường xuyên của sự thay đổi âm thanh trong quá trình phát
triển lịch sử của ngôn ngữ Những phát hiện của ông có ảnh hưởng quyếtđịnh trong việc thiết lập hướng đi của trường phái ngôn ngữ học lịch sửtheo trường phái Neogrammarian Đóng góp quan trọng của Verner đối vớingôn ngữ học so sánh-lịch sử chính là bài luận “Một ngoại lệ đối với sự
dịch chuyền âm thanh đầu tiên” năm 1876.
e Jacob Ludwig Carl Grimm (1785 - 1863) là một nhà ngữ văn, nhà luật
pháp và nhà thần thoại người Đức Ông là tác giả cuốn “Ngữ pháp tiếngĐức” nổi tiếng, người đời coi ông là ông tổ của ngôn ngữ học Đức J
Grimm còn được biết đến như là người phát hiện ra định luật Grimm (ngôn
ngữ học)
+ J.Grimm không chỉ nghiên cứu các vấn đề của tiếng Đức mà còn so sánhđặc điểm ngữ pháp của các ngôn ngữ trong nhóm ngôn ngữ Giécman (tiếng
Gốt, Đức, Hà Lan, Anh, Frigo, cac ngon ngữ Xcangdinavo) Sau nay, ong
còn so sánh cả các yếu tổ ngữ âm của tiếng Đức với các ngôn ngữ An-Aukhác nữa Ông đã rút ra quy luật biến đổi ngữ âm giữa các ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ học so sánh-lịch sử đã phát triển nhanh chóng và đạt đến đỉnh cao
vào năm 1863, khi A Slaikhero (A Schleicher), một nhà lý luận ngôn ngữ học
nồi tiếng người Đức, công bố tác phẩm “Học thuyết Dac Uyn và ngôn ngữ
Là)
học”.
+Vốn là nhà ngôn ngữ học so sánh — lịch sử và do ảnh hưởng của học thuyếtDac Uyn, Slaikhero đã cô gang đưa các phương pháp nghiên cứu khoa học tự
nhiên vào ngôn ngữ học, mà nhất là ngôn ngữ học so sánh — lịch sử
+ Ông quan niệm ngôn ngữ cũng giống như con người, ngôn ngữ cũng có
cây pha hệ: có ngôn ngữ thuỷ tổ, từ đó tách ra nhiều chi nhánh ngôn ngữ và do
vậy, những ngôn ngữ này có quan hệ thân thuộc với nhau Bởi thế, có thể tái tạolại được ngôn ngữ thuỷ tô (ví du: của các ngôn ngữ An-Au) và xác định được
các dòng họ ngôn ngữ - Phương pháp nghiên cứu so sánh — lịch sw được các nhà ngôn ngữ hoc Duc
trong nhóm Leipzig tiếp tục hoàn thiện thêm Trong khi phê phán các quanđiểm nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học đi trước, bồ sung những khiếm
Trang 6khuyết của họ và tìm tòi những hướng đi mới, các nhà ngôn ngữ hoc Leipzig đã
làm cho phương pháp nghiên cứu so sánh — lịch sử đạt đến độ chính xác cao củakhoa học Ho đã cố công nghiên cứu tỉ mỉ từng chỉ tiết của các ngôn ngữ qua tấtcả các giai đoạn phát triển của chúng dé tìm ra các quy luật ngôn ngữ.
- _ Ngày nay, phương pháp so sánh lịch sử trong phân loại ngôn ngữ vẫn dang
trong quá trình phát triển và khắc phục những điểm hạn chế còn ton tại
3 Vai trò của phương pháp so sánh lịch sw
- _ Trong ngôn ngữ, phương pháp so sánh lịch sử nhằm phát hiện những mối
quan hệ họ hàng giữa các ngôn ngữ và nghiên cứu sự phát triển của chúng.- Dua trên các cứ liệu ngôn ngữ đồng dai, nhờ phương pháp so sánh lịch sử,
người ta có thé phục nguyên được các trạng thái của các ngôn ngữ cụ thé ở
những giai đoạn trước khi chưa có chữ viết, những quá trình biến đổi của cácngôn ngữ, từ một ngôn ngữ gốc, giả định, xây dựng nên các giả thuyết về cội
nguồn ngôn ngữ cũng như xác lập các họ ngôn ngữ và tiến trình phát triểncủa từng ngôn ngữ, từng hiện tượng ngôn ngữ cụ thé
- _ Tìm ra các quy luật tương ứng nhau về mặt ngữ âm từ vựng và ngữ pháp dé
xác định những ngôn ngữ có chung nguồn gốc hay không, nếu có thì mức độquan hệ của chúng như thế nào
- _ Dựa trên các nghiên cứu và kết quả, ngôn ngữ học so sánh lịch sử sẽ xác lập
các phô hệ ngôn ngữ, quy chúng vào các nhóm, các tiêu chi và các chi, các
ngành khác nhau thuộc các ngữ hệ khác nhau.
B NỘI DUNG
1 Các thủ pháp trong so sánh lịch sử
1.1 Thủ pháp xác định sự đồng nhất về nguồn gốc
- _ Là phương pháp xác định sự tương ứng của các âm, hình vi, từ, cụm từ có
nguồn sốc chung (không phải là sự trùng nhau về hình thức hay ý nghĩa)
- _ Các ngôn ngữ có liên hệ rõ ràng về nguồn gốc và tạo thành một ngữ hệ thì
có chung ngôn ngữ mẹ.1.2 Thủ pháp phục nguyên hình thức nguyên sơ (hình thức ngôi sao)
Trang 7Là phương pháp vạch ra những đặc trưng của các ngôn ngữ đã ”chết” hoặcgiai đoạn cổ hơn mà chưa được ghi lại của một ngôn ngữ nào đó.
Yêu câu khi thực hiện thủ pháp: yêu tỗ được phục nguyên phải là yêu tô có
thể chấp nhận được và đáp ứng được những xu hướng nhất định quan sát
thấy trong những ngôn ngữ đang xét
Phương pháp thực hiện thường là so sánh một số ngôn ngữ được biết là có
quan hệ với nhau dé tìm kiếm thông tin về ngôn ngữ mẹ chưa được chứng
nhận của các ngôn ngữ đó (Do trong các ngôn ngữ đó sẽ có ngôn ngữ bảotồn được những đặc trưng của ngôn ngữ mẹ trong khi ở ngôn ngữ kia thì đã
mat đi) hoặc so sánh sự tương đồng về cấu âm, từ vựng mà nhóm chúng
thành từng nhóm ngôn ngữ có cùng cội nguồn
+ Ví dụ : Có hàng ngàn ngôn ngữ được nói trên thế giới và dựa vào quá
trình đối chiếu, so sánh lịch sử, chúng có liên quan với nhau Do vậy màchúng ta có thé truy ngược lại lịch sử dé phát hiện và chứng minh chúngcùng xuất phát từ một ngôn ngữ mẹ :
+ Chúng ta có bảng :
Tiếng Anh Tiếng Lating Tiếng Hy Lạp
two duo duothree tres treis
Bang cách tìm ra va so sánh như trên, chúng ta có thé thay được TiếngAnh,Tiếng Lating và Tiếng Hy Lạp có mối quan hệ với nhau và thông
qua quá trình nghiên cứu thông qua phương pháp so sánh lịch sử, chúng tacó thê kết luận rằng chúng là thành viên của một dòng ngôn ngữ, đó là ngữhệ An-Au.
Tương tự với các ngôn ngữ khác, chúng ta có sơ đồ phả hệ :
Trang 8- Luu ý khi áp dụng phương pháp so sánh là giữa các ngôn ngữ phải có sự
tương ứng một cách đều đặn, có hệ thống của các từ được so sánh với nhau
13 Thủ pháp xác định niên đại tuyệt đối hoặc tương doi- La thủ pháp dựa và việc ghi ngày tháng, những biến đổi lịch sử, những di chỉ
văn tự dé thay được sự biến đôi của ngôn ngữ
- _ Nguyên nhân là do trong quá trình phát triển, các phương ngữ thân thuộc có
khuynh hướng thống nhất và phân ly tao ra các đặc điểm chung, hoặc làm
mat đi các đặc điểm cô hơn, chỉ được giữ lại với tư cách phương ngôn và
ngôn ngữ riêng biét.
e Xác định niên đại tuyệt đối là việc xác định niên đại đựa vào các văn tự
của các ngôn ngữ con được giữ lại.
e Xác định niên đại tương đối là nghiên cứu tính phô biến và giá trị trong
hệ thống ngôn ngữ của hai hiện tượng mà xác định tính chất cô của hiệntượng này so với hiện tượng kia Niên đại tương đối được chính xác hóahơn nhờ các thủ pháp giả thuyết hệ thông và địa lý ngôn ngữ học
- _ Xác định niên đại tuyệt đối chỉ tiến hành khi không xác định được niên dai
tuyệt đối của ngôn ngữ
Trang 9Bên cạnh việc xác định niên đại, trong ngôn ngữ học so sách lịch sử còn
dùng thủ pháp Ngữ thời học, đây là thủ pháp tính toán thống kê chiều sâu
thời gian hay khoảng cách thời gian của ngôn ngữ dé xác định tốc độ biến
đổi của ngôn ngữ với mục đích là tính khoảng thời gian trôi qua kể từ khi haingôn ngữ thân thuộc bắt đầu phân ly.Thủ pháp Wgữ thoi hoc do hai nhà ngôn
ngữ học Mi Morris Swadesh (1909-1967) và Robert Lees (1922-?) đưa ra.1.4 Thủ pháp phân tích từ nguyên
Nhiệm vụ của phân tích từ nguyên là phát hiện lịch sử của các từ tính từ thời
điểm xem xét trở về hình thức, ý nghĩa cổ nhất của chúng Đặc biệt là việc
miêu tả cơ cấu ngữ âm và hình thức cô của từ và giả thiết về ý nghĩa ban đầucủa từ có một ý nghĩa rất to lớn
Đối tượng của phân tích từ nguyên là các từ mà ý nghĩa của chúng mà hiện
nay không giải thích được.
Ví dụ.
lang mạn trong Tiếng Việt là một từ Hán Việt ,được dịch từ 38) của chữ
Hán Từ 3Ñ} của chữ Han lại là một từ do người Nhật đặt ra, trong tiếng
Nhật đọc là r6man Người Nhật đặt ra từ này vì trước đó họ không có từ
nào dé diễn tả khái niệm /ãng mạn, khái niệm này người Nhật học được từ
phương tây Họ dịch từ lãngman từ Roman của tiếng Pháp Trong tiếng
Pháp, roman có nghĩa là tiểu thuyếtbởi vì vào thời trung cổ tiểuthuyết được gọi là Romanice Scribere.
Romanice Scribere lại là một cụm từ Latin có nghĩa là viết bằng tiếngRoma (La Mã), bởi vì luc đó sách tường được viết bằng tiếng Latin, ngônngữ bắt nguồn từ thành phố Roma (La Mã) của Ý Tên Roma lại là bắtnguồn từ tên cô của dòng sông chảy qua thành pho nay, dong Rumen Dong
sông này mang tên Rumen vi rumen bat nguôn từ ro có nghĩa đơn giản
là con sông Qua ví dụ này mình muốn cho các bạn thấy là một khái niệm
phức tạp như /ãng mạn có một nguồn gốc hết sức đơn giản là con sông
Khi phân tích từ nguyên, cần đảm bao 3 nguyên tắc:
e Cơ sở ngữ âm: xác định được tính đồng nhất của các từ được so sánh, sự
tương ứng được thừa nhận có quy luật, các hiện tượng biến đổi ngữ âmđược giải thích bằng các sự kiện, loại suy
e Lý do cầu tạo từ: đưa từ được phân tích vào một loại cầu tạo từ tồn tại
thực và xác định tính liên tục của quá trình cầu tạo từ
Trang 10e Xác suất ngữ pháp: dựa vào sự gần nhau về nghĩa của các từ được thừa
nhận là phù hợp với quy luật phát triển ngữ nghĩa của chúng và có quan
hệ với cùng một loại ngôn ngữ.2 Các lưu ý khi so sảnh
- Cơ sở của sự so sánh là sự giỗng nhau của âm và nghĩa, nhưng có nhiều kiểu
giống nhau và nhiều nguyên nhân làm cho chúng giống nhau Các từ cảmthán, từ tượng thanh, từ trùng âm ngẫu nhiên, các từ vay mượn, đều không
đưa vào đối tượng khảo sát
e Trước hết, sự giống nhau có thể là do kết quả của hiện tượng vay muon từ
Các từ vay mượn không phan ánh quan hệ nguồn gốc giữa các ngôn ngữ.Cho nên khi so sánh cần chọn /ớp tir vựng cơ bản, từ vựng gốc của mỗi
ngôn ngữ.
e Mat khác, sự giống nhau của các từ trong các ngôn ngữ có thé chỉ là ngdu
nhiên Một hiện tượng được coi là băng chứng của quan hệ thân thuộc giữacác ngôn ngữ khi nào nó được tìm thấy trong cả một loạt từ của nhiều ngôn
ngữ.
- Nghiên cứu về cội nguồn ngôn ngữ phải chú ý trước hết đến những vốn từ cơ
bản.
- Cac sự kiện, hiện tượng ngôn ngữ đưa ra làm cứ liệu so sánh không đòi hỏi
phải giống nhau hoàn toàn về mọi mặt
- _ Khi xác lập được những dãy sự kiện trong 2 ngôn ngữ và chứng minh những
dãy sự kiện có nguồn gốc với nhau thì vẫn chưa đủ đề nói 2 ngôn ngữ có quan
hệ họ hàng với nhau.- _ Thừa nhận ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội lịch sử, phương pháp so sánh
lịch sử không đòi hỏi các sự kiện được so sánh phải giống nhau hoàn toàn (về
ngữ nghĩa và ngữ 4m) mà chỉ cần ương ứng nhau một cách có quy luật
- _ Các từ cảm than, từ tượng thanh, từ trùng âm ngẫu nhiên, từ vay mượn không
có giá trị làm căn cứ cho đánh giá hay kết luận.- Phương pháp so sánh lich sử chăng những xác định được nguồn gốc lịch sử
của các ngôn ngữ mà còn xác định được những quy luật phát triển lịch sử củachúng Phương pháp so sánh lịch sử vừa xác định được bản chất chung giữacác ngôn ngữ thân thuộc vừa xác định được bản chất riêng của mỗi ngôn ngữtrong hệ thống các ngôn ngữ thân thuộc
Trang 11- Can phân biệt so sanh- lịch sử và lịch sử - so sánh:
e Những thủ pháp, phương pháp bộ phan được sử dụng trong nghiên cứu lịch
sử - so sánh nhằm xác định được lịch sử phát triển của các đơn vị, yếu tố, cáctiêu hệ thống của một ngôn ngữ riêng biệt
e Việc nghiên cứu có mục đích làm sáng tỏ những quy luật bên trong và bên
ngoài tác động lên một ngôn ngữ trong những giai đoạn và điều kiện lịch sửcụ thê
e Nguyên tắc của cách nghiên cứu là xác lập sự đồng nhất lịch sử cà sự khác
biệt, sự biến đôi của các hình thái, cấu trúc ngôn ngữ Thủ pháp quan trọng
là phục nguyên bên trong và niên đại học, phương ngôn học địa lí và văn bảnhọc,
C KÉT LUẬN
1 Kết quả phân loại
- _ Thông qua phương pháp so sánh lịch sử, các ngôn ngữ trên thế giới đã được
phân loại ra khoảng 20 họ ngôn ngữ khác nhau.
- - Một số họ ngôn ngữ lớn như: Họ Nam Á, họ Altai, Họ Dravidian, Họ Nam
Đảo, Ho Thái -Kadai
2 Nhân xét về phương pháp so sánh lịch sử
- _ Khi các ngôn ngữ có nguồn gốc từ một tô tiên rat xa, có quan hệ xa với
nhau, thì phương pháp so sánh trở nên ít khả thi hon.
- Đặc biệt, việc cô găng liên hệ hai ngôn ngữ proto được tái tạo lại bằng
phương pháp so sánh nhìn chung đã không tạo ra kết quả đáp ứng được sựchấp nhận rộng rãi