Ý nghĩa nghiên cứu -s- 5s 2s E12112111121111121127121121111.21 111.1 ttrrei 5
Ý nghĩa về mặt lý thuyẾt - -S St S221 1121121111212 rrre 5
Nghiên cứu cung cấp thêm bằng chứng về tác động của chỉ tiêu công đến tăng trưởng kinh tế khu vực trọng điểm phía Nam nói riêng và cả nước nói chung
1.6.2 Ý nghĩa về mặt thực tiễn
Nghiên cứu tập trung đề xuất những kiến nghị giải quyết tình trạng những thành phần chỉ tiêu công bị lãng phí, hàm ý liên quan đến các chính sách hạn chế những thành phần làm chậm sự tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu nảy làm sáng tỏ bản chất và tầm quan trọng của vai trò kinh tế quản trị nhà nước trong việc tác động đến hiệu quả của kết quả tăng trưởng gắn với chỉ tiêu công và đầu tư tư nhân Từ đó, kiến nghị tập trung vào những thành phần tiềm năng đề thúc đây sự tăng trưởng kinh tế trên phạm vi tỉnh nói riêng và khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung trong giai đoạn mới.
Kết cấu bài nghiên cứu gồm 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
Nội dung chương l gồm có: giới thiệu vấn đề nghiên cứu, tính mới của nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu, ý nphĩa về mặt lý thuyết và thực tiễn của đề tải
Chương 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu sẽ trình bày cơ sở lý thuyết và các lược khảo nghiên cứu liên quan, gồm các nội dung: cơ sở lý luận, thực trạng, nghiên cứu liên quan và các giả thuyết đề xuất cho nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Trong chương 3, nhóm nghiên cứu sẽ giới thiệu về khung phân tích, phương pháp nghiên cứu, phương pháp ước lượng đữ liệu, nguồn dữ liệu, các biến sẽ được sử đụng cho đề tải và quy trình nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Nội đung chủ yếu là kết quả thu được dựa trên mô hình và phương pháp nghiên cứu ở chương 3 Ngoài ra, nhóm còn tiến hành thống kê mô tả dữ liệu gắn với thực trạng khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam trong sự tác động của các thành phân chỉ tiêu công đến sự tăng trưởng kinh tế nhằm đánh giá kết quả tác động của thành phân chỉ tiêu công đến sự tăng trưởng kinh tế
Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách
Trong chương 5, nhóm tóm lược lại từ phương pháp nghiên cứu cho đến kết quả của nghiên cứu Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm sinh viên kiến nghị những giải pháp về mặt chính sách có liên quan đến đề tài Bên cạnh đó, nhóm nêu những hạn chế của đề tài, đồng thời đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo
Trong chương này, nhóm nghiên cứu đã đưa ra những giới thiệu cơ bản về đề tài thông qua tính cấp thiết của dé tài, tính mới của đề tải, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của đê tài, hạn chê đê tài và kêt câu đề tài Đây là cơ sở quan trọng để nhóm triển khai và hoàn thiện dé tài ở những chương tiếp theo.
CHUONG 2: TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU
2.1.1 Lý thuyết về chỉ tiêu công
Chỉ tiêu công là khái niệm thuộc phạm trù kinh tế có từ lâu và theo kết luận của Nelson và Plosser (1984) hay Khadka (2002), chi tiêu công là một công cụ quan trọng của nền kinh tế Trên thực tế, có nhiều cách hiểu về khái niệm chỉ tiêu công, có thê kế đến:
Theo PGS, TS Su Dinh Thanh “Chi tiêu công phản anh giá trị của các loại hàng hóa mà Chính phủ mua vào để qua đó cung cấp các loại hàng hóa công cho xã hội nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước.”
Chị tiêu công còn được gọi là chị tiêu chính phủ, được coi là chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ do khu vực công (chính phủ) cung cấp và là một thành phần chính của tông sản phẩm quốc nội (GDP) cia bat ky quéc gia nao (Rajan & Bhanu Murthy, 2020)
Theo Torka (2015) chỉ tiêu công đề cập đến các chỉ phí mà một chính phủ phải gỏnh chịu đề (ù) duy trỡ hoạt động của chớnh mỡnh (ii) xó hội và nền kinh tế, và (11) giúp đỡ các quốc gia khác
Trên toàn cầu, chỉ tiêu công được nhìn nhận từ hai góc độ: chị đầu tư và chi thường xuyên (Eze, O M và cộng sự,2018) Ch¡ đầu tư là các khoản chí của chính phủ cho các dự án vốn điện, giáo dục, y tế, đường xá, sân bay, viễn thông, phát điện, cầu, đập, v.v Trong khi chi thường xuyên là những chi phí mà chính phủ phải chịu một cách thường xuyên, chẳng hạn như tiền lương, tiền công, trả lãi, các khoản vay, bảo trì, v.v (Okoro, 2013) Thế nhưng, theo Thon và cộng sự (2010), trong quyết toán chỉ ngân sách, bên cạnh hai khoản chi đã dé cập thì chi ngân sách còn bao gồm các khoản chi khác (chỉ trả nợ, chỉ khác) Theo đó, Thon và cộng sự (2010) cho rằng chỉ đầu tư phát triển tạo thêm năng lực sản xuất cho nên kinh tế, có tác động dài hạn tới tăng trưởng kinh tế và có độ trễ về thời gian (việc thực hiện các hạng mục công trình của đự án cần thời gian dài).Chi thường xuyên là các khoản chi để duy trì hoạt động của bộ máy hành chính, hay các khoản chi xuất hiện hàng năm.
TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .-5-5cccscse: 7 2.1 Cơ sở lý luận: . L2 0201120112111 1211 1511111111011 1111111111 H1 Tn TH kg khe 7 2.1.1 Lý thuyết về chỉ tiêu công - - s 9s E2 E2121111211111111 11121 crrteg 7
Lý thuyết tăng trưởng kinh tẾ s11 E111 1 1111 111111111111 210 xeg § 2.1.3 Lý thuyết về mối quan hệ giữa chỉ tiêu công và tăng trưởng kinh tế cấp 2.1.4 Các lý thuyết thành phần chi tiêu công 5 eee St E221 22 2xzx2 10 2.1.5 Cac ly thuyết về các nhân tổ tác động tới tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận phát triển kinh tế Đây là mục tiêu hàng đầu của tất cả các quốc gia, làm thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn phát triển.
Theo định nghĩa trong giáo trình Kinh tế phát triển, tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô sản lượng của một nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, là kết quả của các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ của một nền kinh tế tạo ra Sự tăng trưởng kinh tế được so sánh với các năm gốc kế tiếp nhau được gọi là tốc độ tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế biểu hiện bằng Tổng sản phẩm quốc dân (GNI), Sản phẩm quốc dân ròng (NNP), Tổng sản phâm quốc nội
(GDP), Thu nhập quốc dân sử đụng (NDI) theo quốc gia hay theo bình quân đầu HĐƯỜI
Theo Thảo (2019) tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP, hoặc tăng thu nhập bình quân đầu người
Dù theo định nghĩa nào thì tăng trưởng kinh tế cần phải được hiểu là một quá trình thay đổi về lượng của nên kinh tế, tạo ra sản lượng thực cao hơn Mặt khác, tăng trưởng kinh tế không chỉ là quá trình làm ra cùng một thứ nhiều hơn mà còn là quá trình thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng cả về số lượng lẫn chất lượng Sản lượng ở đây được hiểu một cách đầy đủ bao gồm hàng hóa và địch vụ mà mọi cá nhân trong xã hội được thụ hưởng (Nguyễn Trọng Hoàải, 2007)
2.1.3 Lý thuyết về mối quan hệ giữa chỉ tiêu công và tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh
Theo Nhà kinh tế học Richard Rahn (1986) đã cung cấp một đỗ thị minh họa mối tương quan giữa khối lượng chỉ tiêu của chính phủ và tăng trưởng kinh tế Nó được gọi là “Đường cong Rahn” Theo Đường cong công cộng Rahn, phát triên kinh tế sẽ ở mức cao nhất khi chi tiêu của chính phủ vừa phải và hoàn toàn dành cho hàng hóa công cộng như cơ sở hạ tầng Nếu chỉ tiêu công vượt qua ngưỡng này, nghĩa là năm ở phía đối diện của đường cong Rahn thì sẽ gây bất lợi cho tăng trưởng kinh tế
Hình I: Đường Rahn Hình 1: Đường Rahn
Tốc độ tăng trưởng kinh tê
Quy mô tối ưu Chi tiêu chính phủ theo phân trăm GDP
Nguồn: WordPress.com Các nhà kinh tế theo trường phái Keynes cho rằng chỉ tiêu của chính phủ, đặc biệt là vay nợ, có thế thúc đây tăng trưởng kinh tế bằng cách nâng cao tông cầu (hoặc sức mua) của nền kinh tế Tuy nhiên, lý thuyết Keynes bỏ qua thực tế là chính phủ không thể tăng sức mua của nền kinh tế trước khi thu hẹp nó thông qua thuê và nợ.
Các nhà kinh tế khác cho rằng việc cắt giảm thâm hụt ngân sách sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Họ lập luận rằng việc cắt giảm chi tiêu công sẽ dẫn đến việc cắt giảm thâm hụt ngân sách Điều này dẫn đến việc giảm lãi suất, tăng đầu tư và tăng năng suất Và cuối cùng, kết quả này sẽ tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Lập luận này sẽ đúng nếu như mối quan hệ giữa các biến số trên là chặt chẽ Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng giả thiết trên đã đề cao quá mức mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách, lãi suất, đầu tư và tăng trưởng kinh tế
Theo các chuyên gia khác, giảm thâm hụt ngân sách sẽ thúc đây tăng trưởng kinh tế Họ cho rằng làm giảm chi tiêu của chính phủ sẽ làm cho thâm hụt ngân sách giảm Kết quả là lãi suất giảm, đầu tư tăng và năng suất tăng Cuối cùng, việc mở rộng kinh tế sẽ được hưởng lợi từ kết quả này Nếu có một mối tương quan chặt chẽ giữa các yếu tố nói trên thì tuyên bố này sẽ đúng Tuy nhiên, giả thuyết nói trên đã cường điệu hóa mối liên hệ giữa thâm hụt ngân sách, lãi suất, đầu tư và tăng trưởng kinh tế
Hiện nay, có nhiều cuộc thảo luận liên quan đến tầm quan trọng của các chỉ tiêu công đối với tăng trưởng kinh tế Căng thắng tài chính mà chính phủ gây ra cho người dân và nên kinh tế là nguyên nhân của việc này Nền tảng của cuộc tranh luận này được xây dựng trên hai ý kiến: (¡) khu vực tư nhân sử đụng nguồn lực hiệu quả hơn chính phủ, và (¡¡) nền kinh tế trở thành sự đánh đổi giữa hai khu vực, gánh nặng tài chính đặt lên vai nền kinh tế tăng lên với quy mô ngân sách (Sử Đình Thành, 2012)
2.1.4 Các lý thuyết thành phần chỉ tiêu công
Theo khoản 6 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2015, chí thường xuyên là nhiệm vụ chỉ của ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tô chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Khoản chỉ này đảm bảo cho bộ máy quản lý Nhà nước nói chung và địa phương nói riêng được vận hành trơn tru, từ đó giúp cho kinh tế và xã hội ở địa phương phát triển ôn định.
Chỉ đầu tư phát triển là quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước đề đầu tư cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội, phát triển sản xuất và dự trữ vật tư hàng hóa của nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu ổn định tăng trưởng vĩ mô và thúc đầy phát triển kinh tế xã hội Chi đầu tư phát triển là khoản chi quan trọng trong việc theo đuôi mục tiêu tăng trưởng kinh tế Khoản chỉ này được sử dụng hiệu quả sẽ góp phần thúc đây các điều kiện về cơ sở vật chất hạ tầng xã hội cho phát triển kinh tế địa phương
Theo nghị định số 2019/NĐ-CP, Cjỉ phí trực tiếp cho giáo dục là chi phí phục vụ hoạt động chăm sóc, giáo dục, giảng dạy, học tập; hoạt động cung cấp dịch vụ, gồm: Chi phí vật tư, văn phòng phẩm, công cụ dụng cụ, điện nước, nguyên, nhiên vật liệu và các chi phí khác phục vụ trực tiếp hoạt động chăm sóc, giáo dục, giảng dạy, học tập hoặc thực hiện dịch vụ giáo dục khác Chị cho giáo dục đóng góp phát triển nguồn nhân lực tạo ra động lực cho phát triển kinh tế trong đài hạn Góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế cả về chất và lượng
Chi đầu tư cho khoa học công nghệ bao gồm các hoạt động nghiên cứu, phát triển và triển khai thực nghiệm, ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ và khuyến khích sáng kiến Đầu tư vào khoa học công nghệ đóng vai trò then chốt trong sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế cả trong ngắn hạn và dài hạn.
Chị ngân sách nhà nước dùng cho bảo vệ môi trường là việc dùng một khoản tiền nhất định thuộc ngân sách nhà nước dùng để thực hiện cho các hoạt động bảo vệ môi trường Nhằm mục đích phát triển kinh tế bền vững thì hoạt động bảo vệ môi trường là không thế bỏ qua Chí cho bảo vệ môi trường góp phần vào tăng trưởng lâu đài của nền kinh tế
Chế độ chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp kinh tế là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ sử dụng vốn ngân sách Nhà nước Khoản chỉ nảy dùng cho các hoạt động nhằm phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh và tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế và xã hội được tiến hành thuận lợi.
Các trợ cấp xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định và phát triển kinh tế Quy định tại Khoản chỉ này giúp hỗ trợ thực hiện các chính sách xã hội theo pháp luật, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế Khi xã hội ổn định, an ninh được đảm bảo thì các hoạt động kinh tế mới có điều kiện phát huy tối đa tiềm năng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
2.1.5 Các lý thuyết về các nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế
Thực trạng tăng trưởng kinh tế vùng trọng điểm phía Nam
Vùng KTTĐ phía Nam là một trong hai cực phát triển quan trọng của cả nước, trong đó, Thành phó Hồ Chí Minh đóng vai trò đầu tàu của cả vùng Vai trò này đã được Thành phố thế hiện ở chính sự tăng trưởng cao và ở nỗ lực trong liên kết, hợp tác với các địa phương khác đề cùng phát triển Với vai trò và sự nỗ lực đó, GRDP của Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 44.5% đến 49,8% GRDP vùng KTTĐ phía Nam trong giai đoạn 2011-2017 Bình quân mỗi năm giai đoạn này, tăng trưởng của Thành phố Hồ Chí Minh đạt 7,26%, cao hơn tốc độ tăng GDP bình quân năm 0,07 điểm phần trăm Chuyến dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, tăng trưởng kinh tế khá cao trong thời gian qua nên sự đóng góp của Thành phố cho vùng KTTĐ phía Nam và cả nước ngày càng lớn, vai trò là động lực thu hút và lan tỏa của Thành phố ngày càng rõ nét Năm 2011, đóng góp của Thành phố vào tăng trưởng của cả vùng đạt 54,9%, đến năm 2017 mức đóng góp đạt 63,2%, trung bình mỗi năm đóng góp 53.5% vào mức tăng chung của cả vùng KTTĐ phía Nam Đóng góp vào tăng trưởng bình quân năm giai đoạn 2011-2017 tại vùng KTTĐ phía Nam của một số địa phương khác tương đối thấp, trong đó Đồng Nai đóng góp 12,7%; Bà Rịa - Vũng Tàu 5%; Long An 4,9% Đặc biệt ở vùng KTTĐ phía Nam, do những năm gân đây giá dầu thế giới liên tục giảm ảnh hưởng đến sản lượng dầu thô khai thác của vùng, làm giảm tốc độ tăng GRDP,
Cụ thể, GRDP của tỉnh Bà Rịa - Ving Tau nam 2016 giảm 3,15% so với năm
2015 và năm 2017 piảm 4,02%, kéo GRDP bình quân năm trong p1ai đoạn 2011-
2017 của tỉnh chỉ tăng 1,94% Đây là nguyên nhân chính làm cho tốc độ tăng
GRDP bình quân năm của vùng KTTĐ phía Nam đạt thấp hơn mức tăng GDP binh quân năm trong giai đoạn 2011-2017
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là nơi tập trung số lượng các khu công nghiệp lớn nhiều nhất trong cả nước Tại đây có Khu công nghệ cao, 2 khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung, Công viên phần mềm Quang Trung và hàng chục khu công nghiệp thu hút khác như Biên Hòa, Nhơn Trạch, Loteco, Amata (Đồng Nai), Sóng Thần, Việt Nam - Singapore, Việt Hương, Nam Tân Uyên, Mỹ Phước, Đồng An (Bình Dương), Tân Tạo, Vĩnh Lộc, Tân Bình (thành phố Hỗ Chí Minh)
Ngoài ra còn có một số khu công nghiệp tập trung ở Long An (Bến Lức,
Can Giuộc, Cần Đước, Thủ Thừa, Đức Hòa); Mỹ Tho - Tiền Giang (Khu công nghiệp Mỹ Tho (79,14 ha), Khu công nghiệp Tân Hương (197 ha), Khu công nghiệp Long Giang (600 ha), Khu công nghiệp Dịch vụ Dầu Khí (1.000 ha), Cụm Trung An (17 ha), Cụm Tân Mỹ Chánh (23,57 ha)
Sự hấp dẫn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với các nhà đầu tư FDI được thể hiện qua việc vùng này thu hút tới gần một nửa tổng giá trị FDI của cả nước Tính đến cuối năm 2019, các dự án FDI còn hiệu lực tại đây chiếm tới 48,1% cả nước với hơn 3.600 dự án đang hoạt động và tổng vốn thực hiện đạt hơn 41 tỷ USD Nổi bật nhất là các thành phố như TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu lần lượt đứng đầu, thứ ba, thứ tư và thứ năm về thu hút FDI Nền tảng công nghiệp vững mạnh là yếu tố then chốt thu hút FDI, với các ngành công nghiệp chủ lực bao gồm dầu khí, da giày, dệt may, điện tử, cơ khí, hóa chất, phân bón, cán thép
Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam là vùng kinh tế năng động nhất của cả nước, tiếp tục khăng định được vai trò đầu tàu kinh tế, chiếm 45,4% GDP cua cả nước Giai đoạn 2011-2019, GRDP Vùng tăng 6,81%, đặc biệt trong những năm gần đây, GRDP của các tỉnh, thành phố thuộc Vùng đều tăng ở mức cao Cơ cầu kinh tế của Vùng tiếp tục chuyên dịch theo hướng tích cực, tập trung phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ có lợi thế so sánh, tạo ra tỷ lệ giá trỊ gia tang cao
Trong 5 tháng đầu năm 2020, đại dịch COVID-I9 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế trong nước, không chỉ gây thiệt hại về kinh tế đo các hoạt động sản xuất kinh doanh đình trệ, gián đoạn chuỗi cung ứng và lưu chuyên thương mại, mà còn ảnh hưởng mạnh đến tâm lý và đời sống nhân dân Vùng KTTĐ phía Nam cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức kế từ khi bắt đầu giai đoạn đổi mới đến nay Tốc độ tăng trưởng GRDP ca Vùng và tất cả các địa phương trong Vùng đều giảm mạnh Hầu hết các chỉ số phát triển công nghiệp, xuất nhập khẩu, thu ngân sách, phát triển doanh nghiệp đều tăng chậm lại hoặc giảm so với củng kỳ năm trước
Hình 2: Quy mô GRDP của 4 vùng kinh tẾ trọng điểm 6 tháng đầu năm 2022
Quy mô GRDP của 4 vùng kinh tế trọng điểm 6 tháng đầu năm 2022
Việt Nam có các vùng kinh tế trọng điểm sau: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Thực trạng chỉ tiêu công vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Trong năm 2021, mặc đù nhu cầu chi cho công tác phòng, chống dịch và hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng của địch Coviđ-L9 là rat lớn, nhưng nhờ công tác đây mạnh tiêm chủng cùng các giải pháp chủ động, tích cực hỗ trợ doanh nghiệp và người dân chịu ảnh hưởng đã tạo tiền đề hồi phục và tăng trưởng kinh tế mà không ảnh hưởng lớn đến các nhiệm vụ chỉ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước Theo Niên giám thông kê các tỉnh năm 2020, tổng chỉ ngân sách vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là 291,85 nghìn tý đồng, tăng 1,699 nghìn tỷ đồng (+6,2%) so với năm 2019 và chiếm khoảng 16,7% so với tong chi ngân sách cả nước Tốc độ tăng chí ngân sách nhà nước tăng khoảng 1,005% so với năm 2019 thấp hơn so với giai đoạn 2018-2019 là 1,15% Trong đó: ¡ Tổng chỉ đầu tư phát triển đạt 103,5 nghìn tỷ đồng, tăng 21,3% so với năm
2019 ; tỉ trọng đạt 35,5% so với tổng chỉ ngân sách của vùng và 20,06% so với tổng chỉ ngân sách cả nước Trong đó, TP Hỗ Chí Minh luôn chiếm ty trong chi dau tư lớn nhất (39,4% trong năm 2020) nhưng lại giảm 3% so với năm 2019; Bình Phước chiếm tý trọng chi đầu tư nhỏ nhất là 5,2 % nhưng năm 2019 thì Tây Ninh là tỉnh chiếm tỷ trọng chí đầu tư nhỏ nhất là 3,9%
] Tổng chỉ thường xuyên phát triển đạt 84,1 nghìn tỷ đồng, tăng 5,8% so với năm 2019 ; tỉ trọng đạt 28,8% so với tông chí ngân sách của vùng và 8,9% so với tông chỉ ngân sách cả nước Trong đó, Đồng Nai luôn chiếm tỷ trọng chí thường xuyên lớn nhất 20,43% trong năm 2020 tăng 6,8% so với năm 2019: Tây Ninh luôn chiếm tỷ trọng chỉ đầu tư nhỏ nhất là 7,1 % tăng 9% so với năm 2019
Hình 3: Cơ cấu chỉ ngân sách vùng kinh tẾ trọng điểm phía Nam
Cơ cấu chỉ ngân sách vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2020 (nghìn tỷ đồng)
= Chi thudng xuyên Chỉ khác
Nguồn: Tổng cục thống kê
Là đầu tàu kinh tế khu vực Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam được đây mạnh chi đầu tư phát triển đề thực hiện vai trò của mình đảm bảo phát triển kính tế khu vực nói riêng và kinh tế quốc gia ôn định, vững mạnh GDP bình quân đầu người của vùng là 120,35 triệu đồng cao hơn GDP bình quân đầu người của cả nước khoảng 36 triệu đồng ch¡ 2018 là 250,98
Theo tông cục thống kê, tổng chỉ ngân sách nhà nước năm 202L đạt I.854,9 nghìn tỷ đồng, tăng 167,9 nghìn tý đồng (+10%) so với dự toán là 1.687 nghìn tỷ đồng tỷ trọng chỉ NSNN so với GDP vẫn ở mức cao đạt khoảng 50,2% nhưng tốc độ tăng lại có xu hướng giảm.Tốc độ tăng chỉ ngân sách nhà nước tăng khoảng 8.5% so với năm 2020 thấp hơn so với giai đoạn 2019-2020 là 1,9%, Theo báo cáo Đánh giá bô sung kết quả thực hiện ngân sách nhà nước năm 2021, trong đó:
Chi đầu tư phát triển đạt 515,9 nghìn tỷ đồng , tăng 38,6 nghìn tý đồng (+8,1%) so với dự toán là 477,3 nghìn tý đồng; tỉ trọng đạt 27.81% giảm 5,91% so với tông chí ngân sách nhà nước năm 2020 đạt mức mục tiêu 28% trong giai đoạn 202L - 2025 Nhờ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã quan tâm chỉ đạo đây nhanh thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công; tính đến hết thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách năm 2021 (31/01/2022), số vốn thực hiện giải ngân ước đạt 94,94% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao (vốn trong nước đạt 102,75% kế hoạch, vốn ngoài nước đạt 32,85% kế hoạch)
Chi tra nợ lãi dat gần 102,6 nghìn tý đồng, giảm 7,5 nghìn tỷ đồng (-6,8%) so dự toán là L10 nghìn tỷ đồng Chủ yếu đo công tác phát hành trái phiếu Chính phủ năm 2020 phù hợp với tiến độ thu ngân sách và giải ngân vốn đầu tư, không đề tồn đọng vốn vay: kết hợp với tranh thủ diễn biến thị trường thuận lợi, giảm lãi suất phát hành bình quân phải trả lãi trong năm 2021 thấp hơn khi xây đựng dự toán; đồng thời không phát sinh các khoản chênh lệch tỷ giá
Chi thường xuyên đạt I.053,9 nghìn tỷ đồng, tăng 17,1 nghìn tỷ đồng (+1,7%) so dy toán là 1.036,7 nghìn tý đồng: tỉ trọng đạt 56,8% so với tổng chỉ ngân sách nhà nước đạt mức mục tiêu khoảng 62-63% trong giai đoạn 2021 - 2025 Theo Báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội về đánh giá bô sung kết quả thực hiện ngân sách nhà nước năm 2021, ngân sách trung ương quyết định chi la 34,26 nghìn tỷ đồng, nguồn lực còn lại khoảng 16,96 nghìn tý đổ Trong khi đó, về ngân sách địa phương (không bao gồm hỗ trợ của ngân sách trung ương), các địa phương đã sử dụng 51,3 nghìn tý đồng Mục tiêu chủ yếu của cả hai ngân sách là để chí cho công tác phòng, chống địch và hỗ trợ người dân trong đại dịch, theo Nghị quyết số 68/NQ-CP của Chính phủ và một số chính sách của địa phương ban hành
Công tác điều hành chí NSNN năm 2021 được thực hiện chủ động, chặt chẽ, đảm bảo đúng chính sách, chế độ, cắt giảm những nhiệm vụ chi chưa thực sự cần thiết, chậm triển khai, triệt đề tiết kiệm chi thường xuyên gắn với sắp xếp lại bộ máy, tính giản biên chế, đổi mới khu vực sự nghiệp công: rà soát, sắp xếp các nhiệm vụ chi, tập trung ưu tiên nguồn lực cho phòng, chống dich Covid-19, dam bảo an sinh xã hội, ôn định đời sông nhân dân; đảm bảo cơ sở vật chât và các điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác bầu cử Quốc hội khóa XV và đại biểu
Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Các nghiên cứu liên quan .- - 22 221221111211 121 1121111511 1115188111182 k2 18 1 Nghiên ctu trong 166 cece 0 0 2211121112111 1211111110111 11122111111 18 2 Nghiên cứu nước ngoOải 5 0 0 0 22111211121 11121 1112111211112 11181 19 2.4 Giả thuyết đề xuất cho nghiên cứu - -5s- St 2 S12E211112121 1.1118 xe 22
Su Dinh Thanh va cong su (2019) đã thực hiện nghiên cứu vai trò của điều hành kinh tế trong mối quan hệ giữa chỉ tiêu công, đầu tư tư nhân và tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh ở Việt Nam giai đoạn 2006-2015 Để đo lường tác động cua chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế, nhóm tác giả đã sử dụng các biến kiểm soát là vốn tư nhân (provincial private capital stock), vén dau tu (central government investment spending), Murc ty chap vén (provincial self-financing level), chuyén giao tai chinh tinh (central fiscal transfers local governments), chi đầu tư (provincial public investment); các biến độc lập là chi thường xuyên (provincial current spending), chi giao duc (provincial education spending), chi kinh té (provincial economic spending), chi khoa hoc céng nghé (provincial government spending on science and technology) Bang cach ude lugng tuan ty (hai giai doan) Kiém dinh AR va kiém dinh Hansen-J cho wéc lugng giai doan một và kiếm định Hansen-J cho ước lượng giai đoạn hai Kết quả nghiên cứu cho thay, chị tiêu cho giáo dục, dịch vụ kinh doanh và hành chính công là không hiệu quả, do đó gây hạn chế cho thúc đây tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh cùng với đó là nguồn vốn tư nhân cũng có tác động tiêu cực đáng kế đến tăng trưởng kinh tế Thị trường và thê chế ở Việt Nam gây bất lợi cho đầu tư của khu vực tư nhân Điều này chứng minh rằng các nhà hoạch định chính sách cần xây đựng các chiến lược đề tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi và sau đó tăng năng suất trong đầu tư tư nhân Đòi hỏi Chính phủ cần quản trị tốt hơn đề giảm chỉ phí giao dịch và rủi ro
Bồn (2020) đã đánh giá thực nghiệm tác động của chỉ tiêu công lên tăng trưởng kinh tế ở khu vực Đông Nam Bộ từ 2005 đến 2018 bằng phương pháp ước lượng GMM sai phân Nghiên cứu cho thấy chỉ tiêu công làm giảm tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Bộ, trong đó chi thường xuyên chưa được sử dụng hiệu quả cho việc vận hành bộ máy nhà nước Đòi hỏi chính phủ cần phải có chiến lược cắt giảm các khoản chi này và tăng chí đầu tư cho khu vực Đông
Nhu cầu về vốn ở vùng Nam Bộ gia tăng, trong khi đó, các yếu tố như cơ sở hạ tầng phát triển và dân số đông đảo có tác động tích cực đến sự tăng trưởng kinh tế tại Đông Nam Bộ Lý do là vì Đông Nam Bộ là một trong những khu vực có lực lượng lao động chất lượng cao cùng cơ sở hạ tầng hoàn thiện.
Nguyen (2019) đã sử dụng kỹ thuật bình phương nhỏ nhất thông thường để kiếm định tác động của chi ngân sách nhà nước với hai cấu phần lớn là chi đầu tư phát triển và chỉ thường xuyên cho kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-20 17 Mac du chi tiêu thường xuyên có tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam và chưa có bằng chứng khăng định mối quan hệ giữa chỉ đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên về dải hạn chính phủ vẫn nên xem xét giảm chỉ tiêu thường xuyên, tập trung chỉ đầu tư cho cơ sở hạ tầng đề phát triển kinh tế Trong đó, cần cơ cầu lại chỉ thường xuyên cho con người và xã hội, giảm chỉ hành chính công, bồ trí vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho các công trình trọng điểm, có tính lan tỏa, tránh đầu tư dàn trải, lắn at đầu tư tư nhân Đánh giá chung nghiên cứu trong nước: Đối với nghiên cứu tại Việt Nam trong thời gian qua, các tác g1ả tập trung nghiên cứu sự tác động của chỉ đầu tư và chỉ thường xuyên đến tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh với quy mô cả nước (Nguyen, 2019) và chỉ tiếp cận được chí khoa học công nghệ, chí kinh tế, chi giáo dục (Thành và cộng sự, 2019) Ở quy mô nhỏ hơn, tác giả chỉ mới nghiên cứu tác động của tông chỉ tiêu công chứ chưa khai thác chỉ tiết các chỉ tiêu công thành phần của vùng (Nguyen, 2019) Nhóm nghiên cứu đã khảo lược và thấy rằng chỉ tiêu công nói chung đã được nghiên cứu trong các lý thuyết tăng trưởng kinh tế, cũng như trong nhiều nghiên cứu của các tác giả trong nước Từ đó nhóm đã kế thừa và phát triển thêm về phạm vi nghiên cứu
2.3.2 Nghiên cứu nước ngoài Đã có nhiều nghiên cứu nước ngoài thảo luận về tầm quan trọng của chỉ tiêu công với tăng trưởng kinh tế
Agu va cong sy (2015) “Fiscal Policy and Economic Growth in Nigeria: Emphasis on Various Components of Public Expenditure” đã sử dụng dữ liệu trong vòng 49 năm tir 1961-2002 tai Nigeria va phuong phap héi quy OLS dé nghiên cứu tác động của các thành phần khác nhau của chính sách tài khóa lên tăng trưởng kinh tế Cụ thế, bài viết đã sử dụng chí hành chính công (general administration), chi néng nghiép (agriculture), chỉ xây dựng(construction), chị quốc phong (defense), chi giao duc (education), chi strc khoe (health), chi giao thông và truyền thông ( Transport & Communication) Két qua cho thầy các chỉ cho sự nghiệp kinh tế (nông nghiệp, xây dựng, giao thông, truyền thông) có tác động tích cực cùng chiều như mong đợi Cùng với đó, chi giáo đục có tác động tích cực đến tăng trướng kinh tế trong khi chi y tế và chí quốc phòng có tác động ngược chiều Tuy hệ số xác định chưa cao nhưng bài nghiên cứu đã khắng định vai trò của chí ngân sách nhà nước trong việc nâng cao tăng trưởng kinh tế Abbadi va céng sy (2021) “The Impact of Fiscal Policy on Economic Growth in Palestine” da thao luận về tác động của chính sách tài khóa thông qua nhiều công cụ khác nhau như chỉ tiêu thường xuyên (current expenditure), chỉ đầu tư (capital expenditure), doanh thu từ thuế (tax revenues), doanh thu phi thuế (non-tax revenues), doanh thu từ bên ngoài (external revenues), gỡ bỏ doanh thu thué (clearing revenues) từ đữ liệu của Palestine từ 1996 đến năm 2018 Sử dụng hồi quy OLS hồi quy đa biến, kết quả cho thấy 4 trong 6 biến có tác động đáng kế đến tăng trưởng kinh tế, trong đó chi thường xuyên và chỉ đầu tư đều có tác động cùng chiều, còn doanh thu từ thuế và doanh thu phi thuế có tác động ngược chiều Cùng với đó, doanh thu bên ngoài, cụ thế là viện trợ nước ngoài và gỡ bỏ doanh thu thuế không có tác động đáng kê đến tăng trưởng kinh tế Ngoại trừ gỡ bỏ doanh thu thuế, các biến còn lại đều có ý nghĩa thống kê Bài nghiên cứu đã chỉ ra có sự tương quan tích cực đáng kê giữa chí đầu tư và chỉ thường xuyên với tăng trưởng kinh tế Kết quả trên đúng với thuyết kinh tế Keynes
Fawwaz (2015) The Impact of Government Expenditures on Economic Growth in Jordan (1980-2013) da si dung héi quy OLS sử dụng dữ liệu của Jordan trong thoi gian tir 1980-2013 để nghiên cứu tác động của chỉ tiêu công chính phủ đến tăng trưởng kinh tế Sử đụng 3 biến đại điện bao gồm tông chỉ tiêu công (Total GE), chi dau tư (Capital GE) va chi dau tu (Current GE) Két qua cho thay ca 3 biến đều có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong đó tông chỉ tiêu công và chỉ đầu tư có tác động đáng kế hơn
Basukli và cộng sự (2019) The role of local government expenditure on economic growth: a review of panel data in indonesia thao luận về tác động của
22 thành phần chỉ tiêu công bao gồm chỉ giáo đục (education), chỉ y té (health), chi ngw nghiép (marine and fisheries), chỉ nông nghiệp (agriculture) và quỹ phân bổ chung (general allocation fund) đến tăng trưởng kinh tế Cùng với đó, nhóm tác giả cũng sử dụng biến đầu tư nước ngoài, dân số và thâm định của cơ quan kiêm định tối cao thuộc tô chức tài chính vùng để tăng độ chắc chắn cho mô hình Sử dụng đữ liệu bảng cua 18 tinh thành ở Indonesia từ năm 2010 đến 2015, chọn lọc mô hình hồi quy phù hợp nhất từ 3 mô hình Pool, FEM và REM Kết quả cho thấy chi y tế, chí ngư nghiệp, nông nghiệp và quỹ phân bổ chung có ý nghĩa thống kê cao và có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Riêng chí giáo dục có tác động ngược chiều không đáng kế và không có ý nghĩa thông kê ở mức 10%
Theo Kutashi (2020) The long-term impact of public expenditures on GDP-growth phan tich mối quan hệ giữa các thành phần chỉ tiêu công tới tăng trưởng kinh tế Tác giả đã sử dụng dữ liệu của 25 nền kinh tế thuộc Liên minh châu Âu (EU) từ năm 1996-2017 Ứng dụng định lượng bởi 3 mô hình bao gồm phương pháp tổng quát của khoảnh khắc(GMM), mô hình tác động cô định (FEM) và bình phương nhỏ nhất thông thường (OLS), thông qua việc sử dụng các biến bao gồm dịch vụ công (general public service), chỉ quốc phòng (defense), chi tiêu cho trật tự và an toàn công cộng (publie order and safety), chi sự nghiệp kinh tế (economic afRir), bảo vệ môi trường (environmental protection), nha ở và tiện ích céng céng (Housing & community amenities), chi y té (health), giai tri, vin héa va tén gido (Recreation, culture, religion), chi giáo duc (education), chi bao dam x4 héi (social protection) Và thêm vào đó các biến công cụ như tiéu ding hé gia dinh (household consumption), dau tu (investment), xuất khâu ròng (net export), thay déi dan sé (population change), tong nang suat nhân tố (total factor productivity) Két qua cho thay chi dam bao x4 hdi co tac động ngược chiều trong khi chi trật tự xã hội có tác động cùng chiều, cùng với đó các chỉ khác như chi giáo dục, y tế, sự nghiệp kinh tế có tác động cùng chiều đến tăng trưởng kinh tế Đánh giá chung nghiên cứu nước ngoài: Có rất nhiều nghiên cứu nước ngoài thảo luận vấn đề tác động của chính sách tài khóa đến tăng trưởng kinh té, hầu hết tập trung vào tác động của phân cấp tài khóa Các bài nghiên cứu tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế đều đi đến kết luận rằng chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư có tác động tích cực đáng kê đến tăng trưởng kinh tế
(Abbadi và cộng sự, 2021; Fawwaz, 2015) Không nhiều bài nghiên cứu về các thành phân chỉ tiêu công, tuy nhiên kết quả cho thấy các thành phần chỉ tiêu công có tác động khác nhau đến tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là chỉ giáo đục, chi khoa hoc, chi su nghiệp kinh té (Agu va cộng sự, 2015; Basuki và cộng su, 2019), chi đảm bảo xã hội (Kutashi, 2020)
2.4 Giả thuyết đề xuất cho nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu của tác g1ả Sử Đình Thành và cộng sự (2014, 2019) str dung chi dau tu và chí thường xuyên đề đo lường đóng góp của 2 biến này đến tăng trưởng kinh tế địa phương, kết quả cho cho thấy cả 2 biến đều tác động củng chiều đến tăng trưởng kinh tế Nguyễn Quang Trung & Trần Phạm Khánh Toàn (2014) đo lường tác động Tông chỉ tiêu công đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia Đông Nam A, két qua cho thay tong chi tiêu công tác động cùng chiều nhưng không đáng kế Cũng trong bài nghiên của các nhóm tác giả Suleiman M Abbadi l và cộng sự (2021) đã nghiên cứu tác động của 6 nhân tố hình thành nên chính sách tài khóa bao gồm: chi thường xuyên, vốn ngân sách, doanh thu thuế, doanh thu phi thuế, doanh thu từ bên ngoài và quyết toán doanh thu đến tăng trưởng kinh tế tại Palestine từ năm 1996 - 2018 Kết quả cho thấy cả 6 nhân tô đều có tác động đáng kê đến tăng trưởng kinh tế trong đó chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư có tác động cùng chiều Vì vậy, nhóm đề xuất giả thuyết:
H_1:Chi dau tw có tác động cùng chiều đến tăng trưởng kinh tế địa phương H2: Chỉ thường xuyên có tác động cùng chiều đến tăng trưởng kinh tế địa phương
Bài nghiên cứu gốc nhóm sử dụng của tác giả Sử Đình Thành và cộng sự (2019) cho thấy chí khoa học và chỉ sự nghiệp kinh tế có tác động cùng chiều đến tăng trưởng kinh tế và chí giáo đục có tác động ngược chiều Đồng thời, ở những bài nghiên cứu liên quan khác vẫn khắng định tác động của những chỉ này Vì thế nhóm để xuất giả thuyết:
H 3: Chỉ khoa học, công nghệ ảnh hưởng cùng chiều tới phát triển kinh tế địa phương.
H 4:Chỉ giáo dục, đào tạo và dạy nghề ảnh hưởng cùng chiều tới phát triển kinh tế địa phương
H 5: Chỉ sự nghiệp kinh tế ảnh hưởng cùng chiều tới phát triển kinh tế địa phương
Kutashi & Marton (2020) nghiên cứu tác động của chỉ tiêu công đến tăng trưởng kinh tế, kết quả cho thấy trật tự xã hội (public order) và chỉ môi trường (enviroment) có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, còn chi bảo đảm xã hội (social protection) có tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế Nhóm đề xuất giả thuyết sau:
H 6: Chỉ bảo vệ môi trường ảnh hướng cùng chiều tới phát triển kinh tẾ địa phương
H7: Chỉ dam bao xã hội ảnh hưởng cùng chiều tới phát triểm kinh tế địa phương
Chương 2 trình bày cơ sở lý luận của nghiên cứu, làm rõ các khái niệm về chi tiêu công, tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng kinh tế địa phương Những lý thuyết về mối quan hệ giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là ở địa phương, hỗ trợ cái nhìn tổng thể về quan điểm của các nhà kinh tế Nghiên cứu cũng xem xét các lý thuyết liên quan đến các loại chi tiêu công như y tế, đầu tư và chi thường xuyên Ngoài ra, nhóm nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nói chung và tăng trưởng kinh tế địa phương nói riêng.
Nhóm cũng tìm hiểu về thực trạng về tình hình tăng trưởng kinh tương ứng với thực trạng chi tiêu công ở các đại phương trong phạm vi thời g1an nghiên cứu đề thấy được tông quan về tình hình thực tế về mối quan hệ giữa chỉ tiêu công và tăng trưởng kinh tế Ngoài ra thông qua lược khảo các bài nghiên cứu trước, nhóm mong muốn đưa ra bức tranh toàn cảnh về tăng trưởng kinh tế ở địa phương ứng với mức độ chi tiêu công ở dia phương đó.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -222: 5222222222222 24 K4 00) i0iixaiaiiiiiidiitddidddẳÝ 24 3.2 Mô hình thực nghiệm của nghiên cứu 5-5222 2222222 31122221 2zs+2 24 3.3 Nguồn đữ liệu và phương pháp thu thập đữ liệu - - se E£2zszxzx2 27 3.3.1 Nguồn đữ liệu 5+ s21 S2211112111111 1101211 1 11 tru 27 3.3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu - 22 222222221222 21133 2123525222 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu - - 1 221012011 1011111 1111111111111 1111111111112 30 3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả: 2-5 S9 EE12E1215EE21712111 1111 rckg 30 3.4.2 Phương pháp định lượng: . - - 2 2221212011 11111 2111111211111 xe 30 3.5 Quy trình nghiÊn cỨU: - c2 02201222011 101 1113111111 1111 1111111111111 1 1111111 k2 33
Trên cơ sở thừa kế các nghiên cứu trước, cũng như để giải quyết, trả lời câu hỏi nghiên cứu, nhóm đưa ra khung phân tích như trong Hình 2 Trong đó, tăng trưởng kinh tế được đo lường đưới 2 góc độ, bên cạnh đó là nhóm biến kiểm soát được kế thừa từ các nghiên cứu ổi trước Cu thể: i Nhom biến giải thích đại điện gồm 7 biến chỉ tiêu : chỉ đầu tư, chỉ thường xuyên, chỉ giáo dục, chỉ khoa học, chỉ môi trường, chỉ sự nghiệp kinh tế, chi bảo đảm xã hội ii Nhóm biến kiểm soát gồm vốn tư nhân cấp tỉnh bình quân đầu người được điều chỉnh theo CPI, lam phát cấp tỉnh, vốn đầu tư, mức tự chấp vốn, chuyền giao tài chính tỉnh
Hình 4: Khung phân tích của nghiên cửa Í Vốn đầu tư } { Chi dau tư) i ã | Chi thường xuyên
| Mức tự chấp vốn } | Nhóm biến LÊ! | Nhóm biến (HN ở)
| kiểm soát RƯỞNG giải thích
KINH TE { Chi khoa hoc |
Chuyển giao tài chính / J - tỉnh
| Chi sự nghiệp kinh tế )
| Chi bảo đảm xã hội | Nguồn: Nhóm tự tổng hợp
3.2 Mô hình thực nghiệm của nghiên cứu Đề đánh giá tác động của chỉ tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tại khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, nhóm đã xây dựng mô hình nghiên cứu dựa trên việc kế
26 thừa các nghiên cứu có liên quan Thành và cộng sự (2019); Trung & Toàn (2014); Abbadi và cộng sự (2021); Kutashi & Marton (2020)
Nhóm đề xuất mô hình nghiên cứu có dụng phương trình sau:
In GDP = B0 + B1 In K + B2 In GINVn + B3 In SF + B4 In FT + B5
In PUBINV + B6 In ECO + B7 In SCI + B8 In ENV + B69 In SOC + B10 inf+ eit
In GDP = B0 + B1 In K + B2 In GINVn + B3 In SF + B4 In FT + B5
In PUBINV + B6 In EDU + £7 In SCI + B8 In ENV + B9 In SOC + B10 mf~- elt
In GDP = B0 + B1 In K + B2 In GINVn + B3 In SF + B4 In FT + B5
In PUBINV + B6 In CUR + B87 inf + eit
Các nghiên cứu đi trước của Thành và cộng sự (2019); Trung & Toàn (2014); Abbadi và cộng sự (2021); Kutashi & Marton (2020) cũng đã chỉ ra rằng các yếu tố của chỉ tiêu công có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, bên cạnh đó các biến kiểm soát được kế thừa từ các nghiên cứu khác cũng có ảnh hưởng nhất định đến tăng trưởng kinh tế Vì thế các biến này được chọn đưa vào mô hinh
Chỉ tiết các biến được giai thich tai bang 1:
Bảng 1: Tổng hợp các biến trong mô hình nghiên cứu
Biến Ký hiệu Đo lường Kỳ vọng dau
Tăng trưởng kinh tế LnGDP Logarit ty + nhiên Tăng trưởng kinh tế
Chi dau tu LnPUBINVn | Logarit tự nhiên Chi đầu tư Chị thường xuyên LnCUR Logarit ty nhién Chi thuong xuyén
Chi khoa hoc LnSCl Logarit tu nhién Chi khoa hoc
Chi giao duc LnEDU Logarit ty nhién
Chị môi trường LnENV Logarit ty nhién
Chỉ sự nghiệp kinh tế =| LnECO Logarit tự nhiên Chị bảo đảm xã hội LnSOC Logarit tu nhién
Vốn đầu tư LnGINVn |Logarit tự nhiên Vốn đầu tư
Vốn tư nhân LnK Logarit tu nhiên Vốn tư nhân
Mức tự chấp vốn LnSF Logarit tự nhiên Mức tự châp vôn
Lạm phát cấp tỉnh inf Lam phat cap tinh
Chuyén giao tai chinh | LnFT Logarit tu tinh nhién Chuyén giao tai chinh tinh
3.3 Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu
Nguồn dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này là nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ các nguồn uy tín Cụ thể, nguồn dữ liệu sử dụng bao gồm: Niên giám thống kê cấp tỉnh của 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam từ năm 2010 đến năm 2021, và Các chỉ số chính cho Châu Á và Thái Bình Dương năm 2017.
Tên biến Kí hiệu Nguồn lấy dữ liệu
Tăng trưởng kinhtế |Y Niên giám thống kê cấp tỉnh
Vốn tư nhân K Niên giám thống kê cấp tỉnh
Vốn đầu tư GINVn Niên giám thống kê cấp tỉnh
Các chỉ số chính cho Châu Á và Thái
Tài chính SF Binh Duong 2017
Chuyén giao tai chinh tinh FT Niên giám thống kê cấp tỉnh
Lạm phát cấp tỉnh inf Niên giám thống kê cấp tình
Chi dau tu PUBINVn_ |Niên giám thống kê cấp tỉnh
Chỉ khoa học công nghệ SCI Niên giám thống kê cấp tỉnh
Chỉ sự nghiệp kinh tế [ECO Niên giám thống kê cấp tỉnh
Chi giao duc EDU Nién giam théng ké cap tinh
Chi thuong xuyén CUR Niên giám thống kê cấp tỉnh
Chi môi trường ENV Niên giám thống kê cấp tỉnh
Chỉ xã hội SOc Nién giam théng ké cap tinh
3.3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
Các dữ liệu thứ cấp sẵn có được nhập liệu trực tiếp từ các nguồn đáng tin cậy sau đó được tính toán cho phù hợp với mục đích phân tích Cụ thế đữ liệu biến lạm phát là chỉ số PCI được thu thập từ Niên giám thống kê cấp tỉnh của 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam từ 2011 đến 2020 Các biến còn lại, nhóm tính toán thông qua việc lây Logarit tự nhiên của các biên với công thức ước lượng được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 3: Công thức óc lượng dữ liệu
Tên biên Công thức/phương thức ước lượng
Tăng trưởng kinh tế In(GDP bình quân đầu người giá hiện hành)
Vốn tư nhân tăng trưởng theo công thức: Vốn tư nhân hiện tại = (1 - 0,05) * Vốn đầu tư ngoài nhà nước năm trước Tương tự, vốn FDI cũng tăng trưởng theo công thức: Vốn FDI hiện tại = (1 - 0,05) * Vốn FDI năm trước Vốn đầu tư ngoài nhà nước được hiểu là Vốn đầu tư ngoài nhà nước năm trước.
Chuyén giao tài chính tỉnh In
Chi dau tu In(chi dau tư cấp tỉnh trên bình quân đầu người)
Chỉ khoa học công nghệ In(chí khoa học công nghệ cấp tỉnh trên bình quân đầu)
H AK tê In(chi sự nghiệp kinh tế trên bình quân đầu người) Chi giao dục In(chi giao duc cap tinh trên bình quân đầu người)
Chi thường xuyén In(chi thường xuyên tỉnh trên bình quân đầu người)
Chị môi In(chi bảo vệ môi trường tỉnh trên bình quân đầu người)
Chị xã hội In(chi bảo về xã hội tỉnh trên bình quân đầu người)
3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả:
13 biến trong mô hình được mô tả và trình bày một mẫu nghiên cứu dưới dạng số hay biểu đỗ trực quan, trình bày các chỉ số thông kê thông thường như số trung bình, số trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn cho 13 biến số trong mô hình 3.4.2, Phương pháp định lượng:
Trong bài nghiên cứu sử dụng tổng cộng 3 mô hình như đã trình bày ở trên Cả 3 mô hình sẽ trải qua quy trình theo từng bước như sau:
Bước 1: Hồi quy mô hình Pooled OLS
Trong đó với uit là đặc trưng riêng cá nhân và e là sai số ngẫu nhiên
Mô hình Pooled OLS: là mô hình đơn giản nhất, bỏ qua những khác biệt về thời gian và không gian của dữ liệu bảng, chỉ ước mô hình hồi quy bình phương bé nhất thông thường Mô hình Pooled OLS được dùng khi sự khác biệt giữa các đối tượng không ảnh hướng đến biến phụ thuộc và không xét tính tự tương quan của uit Vì thế mô hình sẽ dễ ví phạm các khuyết tật như phương sai sai số thay đổi, tự tương quan và làm các ước lượng bị lệch Phương sai, kiêm định và dự báo sẽ kém chính xác
Bước 2: Hồi quy mô hình FEM
Mô hình tác động cô định (FEM) :là một trong các đạng phổ biến của mô hình dữ liệu bảng Mô hình FEM khắc phục được những thiếu sót của mô hình
Pooled OLS dé ước lượng được những ảnh hưởng giữa các biến của đối tượng quan sát Mô hình FEM cho nhận định đặc trưng riêng của cá nhân có mỗi quan hệ với các biến trong mô hình corr(ui ;xb)zZ0
Mô hình FEM có thê tách ảnh hưởng của những đặc điểm riêng biệt của các đối tượng ra khỏi biến giải thích Sai số của mô hình FEM có tương quan với
32 biến độc lap, su thay đổi của khác biệt của các đối tượng là cố định theo thời gian
Thống kê kiểm định F dùng để ước lượng tác động cố định được kiểm chứng bằng kiểm định F với giả thuyết là không có khác biệt giữa các đối tượng hoặc thời điểm, được dùng để ước lượng tác động cố định Bác bỏ giả thuyết H0 với mức ý nghĩa cho trước (5%) cho thấy ước lượng tác động cố định là phù hợp Chấp nhận H0 đồng nghĩa với việc mô hình Pooled OLS phù hợp.
Bước 4: Hồi quy mô hình REM
Mô hình tác động ngẫu nhiên được mở rộng từ mô hình hỏi quy FEM, mô hình này giả định rằng corr(ui ;xb)=0
Bước 5: Kiêm định Hausman: kiểm định lựa chọn giữa FEM và REM H0: Không có sự tương quan giữa thành phần ngẫu nhiên với các biến trong mô hình
Chấp nhận H0: Chọn mô hình FEM hay REMI đều phù hợp
Bác bỏ H0: Mô hình FEM phủ hợp hơn
Bước 6: Kiêm định mô hình được lựa chọn
Nếu chọn mô hình FEM: thực hiện kiểm định kiểm tra hiện tượng phương sai sai số thay đối
Nếu chọn mô hình REM: thực hiện kiêm định kiểm tra hiện tượng tương quan chuỗi
Nếu mô hình FEM xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi: Thực hiện khắc phục bằng ước lượng vững
Nếu mô hình REM xảy ra hiện tượng tương quan chuỗi: Thực hiện khắc phục băng ước lượng vững
Bước 8: Ước lượng DGMM mô hình bảng động
Nếu thực hiện ước lượng vững nhưng sai số mô hình quá lớn Hay cụ thê hơn là nhiều biến có ý nghĩa thống kê trở nên không có ý nghĩa thống kê Khả năng cao mô hỉnh có hiện tượng nội sinh, một hoặc biên giải thích được giải thích bằng biến giải thích khác trong mô hình Đề khắc phục van đề này, nhóm thực hiện ước lượng DGMIM đữ liệu bảng động
Bước 9: Kiêm định mô hình bảng động đã tốt chưa
Nếu không thực hiện ước lượng vững: Kiểm định sargan yêu cầu chấp nhận
Nếu thực hiện ước lượng vững: Kiểm định Abond yêu cầu chấp nhận H 0 tự tương quan bậc l, 2 đều phải chấp nhận H0 ở mức ý nghĩa 5%
Nếu bác bỏ Hồ thì phải thực hiện lại bằng cách thay đôi độ lap giữa mô hình đến khi có mô hình tối ưu
Hình 5: Quy trình kiểm định mô hình phù hợp
Bác bỏ HO —_® Chấp nhận H0,
> ~ @ẹ 7 lư% Sai số lớn { Sai số lớn ácbẽ : oe
Nguồn: Nhóm tự tông hợp
Các bước thực hiện đề tài:
Xây dựng khung phân tích dựa trên nghiên cứu tham khảo
Xử lý đữ liệu, hồi quy, kiểm định mô hình. Đưa ra bình luận cho kêt quả nghiên cứu và đề xuât
Hình 6: Quy trình nghiên cửu
Nguồn: Nhóm tự tông hợp
Nhóm đưa ra khung phân tích, mô hình nghiên cứu, giới thiệu về dữ liệu nghiên cứu, các biến số sử dụng trong mô hình cũng như kỳ vọng đấu của chúng Bên cạnh đó, nhóm sinh viên cũng chỉ rõ phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong dé tai.
KET QUA NGHIEN CỨU -©2- 2s 12E11122121211111 51 111 cree 34 4.1 Thống kê mô tả đữ liệu 5 - S1 2112 11111111111111111101 11 111121 re 34 4.2 Kết quả ước lượng tác động của chỉ tiêu công đến tăng trưởng kinh tế
Bình luận kết quả nghiên cứu . s- -s sE1 S1 E1 1112112121111121211 1181 xeg 41 1 Bình luận về tác động của nhóm biến kiểm soát đến tăng trưởng kinh tế
4.3.1 Bình luận về tác động của nhóm biến kiểm soát đến tăng trưởng kinh tế
Vốn tư nhân đến tăng trưởng kinh tế địa phương (InK):
Thông qua 3 mô hình thầy được biến vốn tư nhân có tác động không cố định và không có ý nghĩa thống kê đến tăng trưởng kinh tế Cụ thể, tại mô hình Pooled và REM, vốn tư nhân thường thê hiện xu hướng ngược chiều, trong khi ở
Ba mô hình hồi quy tối đa tổng quát hóa (DGMM) cho thấy vốn tư nhân tác động đồng chiều đến tăng trưởng kinh tế Trong Mô hình 1, khi các yếu tố khác không đổi, gia tăng 1% vốn tư nhân địa phương sẽ làm tăng trưởng kinh tế 0,31% với mức ý nghĩa 1% Ngược lại, Mô hình 2 và 3 DGMM cho thấy tăng hoặc giảm 1% vốn tư nhân tương ứng làm tăng hoặc giảm kinh tế địa phương 0,29% Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của Sử Đình Thành lại trái ngược khi chỉ ra rằng vốn tư nhân tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế địa phương, với mức trung bình 0,06%.
Vốn đều tư đến tăng trưởng kinh tế địa phương (InGINEn):
Kết quả ước lượng của ba mô hình cho thấy vốn đầu tư có tác động cùng chiều và có ý nghĩa thống kê ở mô hình 1 và 2 Cụ thể ở mô hình 1, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu tăng hoặc giảm 1% vốn đầu tư thì tăng trưởng kinh tế tăng giảm 0,37% Trong khi ở mô hình 2, trung bình khi tăng hoặc giảm 1% vốn đầu tư thì kinh tế địa phương tăng hoặc giảm 0,50%
Kết quả nghiên cứu này củng cố thêm cho kết luận của Sử Đình Thành về mối quan hệ cùng chiều và có ý nghĩa thống kê giữa đầu tư vốn và tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh Điều này cho thấy đầu tư vốn là một yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương.
Thông qua 3 mô hình thấy được biến mức tự chấp vốn luôn có tác động cùng chiều và có ý nghĩa thống kê cao đến tăng trưởng kinh tế Theo mô hình FEM va FEM robust, khi các yếu tố khác không đối, nêu tăng hoặc giảm 1% mức tự chấp vốn thì kinh tế địa phương tăng hoặc giảm trung bình 0.35% với mức ý nghĩa 1% và 5%. Điều này đúng với kết quả nghiên cứu của Sử Đình Thành, cụ thê mức tự chấp vốn trong mô hình có tác động cùng chiều đến tăng trưởng kinh tế địa phương và có ý nghĩa thống kê cao ở tất cả các mô hình (0.05) Tuy nhiên kết quả ở bài nghiên cứu của nhóm cho thấy tác động lớn hơn so với nghiên cứu gốc
Có thê thấy, mức tự chấp vốn tỉnh có tác động lớn đến kinh tế các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hơn mức trung bình toàn quốc, việc một tỉnh có khả năng tài chính cao là nền tảng vững chắc có tăng trưởng kinh tế địa phương
Chỉ chuyến giao tài chính tỉnh đến tăng trưởng kinh tẾ địa phương (InFT):
Thông qua kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ chuyển giao tài chính tỉnh có tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế địa phương và luôn có ý nghĩa thống kê cao Cụ thê, theo kết quả mô hình FEM va FEM robust, khi các yếu tô khác không đối, nếu tăng hoặc giảm 1% chỉ chuyên giao tài chính thì trung bình kinh tế địa phương giảm hoặc tăng 0.35% Tuy nhiên, kết quả của chí chuyển giao tài chính tỉnh ở các mô hình DGMM thể hiện sự không nhất quán khi tác động củng chiều hay ngược chiều thay đổi ở 3 mô hình và ý nghĩa thống kê không cao Điều này là đúng với kết quả nghiên cứu gốc, khi chỉ chuyển giao tài chính tỉnh luôn có tác động ngược chiều và có ý nghĩa thống kê cao, trung bình hệ số là -0.05
Có thế thấy, chí chuyên giao tài chính tỉnh ở cả nước nói chung và vùng kinh tế trọng điểm nói riêng có tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh, đặc biệt ở vùng kinh tế trọng điểm, cơ cấu chí chuyền giao chưa hiệu quả dẫn đến ảnh hưởng lớn đến kinh tế các tỉnh này
4.3.2 Bình luận về tác động của thành phần chỉ tiêu công đến tăng trưởng kinh tế
4.3.2.1 Chi đầu tư đến tăng trưởng kinh tế
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng vai trò của đầu tư hầu hết không có ý nghĩa thống kê trong các mô hình kinh tế Mặc dù vậy, đầu tư có xu hướng cùng chiều tăng trưởng kinh tế, ngoại trừ mô hình DGMM Theo mô hình DGMM, đầu tư lại có xu hướng tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế Cụ thể, khi tăng 1% đầu tư tại thời điểm hiện tại, kinh tế địa phương giảm 0,03% và không có ý nghĩa thống kê Kết quả tương tự được tìm thấy ở độ trễ 2, với sự thay đổi 0,02% về tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tại độ trễ 1, đầu tư có tác động đáng kể, với sự gia tăng 0,06% trong tăng trưởng kinh tế khi tăng 1% đầu tư.
Kết quả này tương tự với nghiên cứu Nguyen (2019) cho rằng không đủ bằng chứng đề kết luận răng biến chi tiêu đầu tư phát triển có tác động lên nền kinh tế, cụ thể là biến GDP Sự kém hiệu qua cua chi dau tu công tại Việt Nam được giải thích là do: thất thoát, lãng phí gắn liền với tham nhũng, tạo môi trường gây bắt lợi cho thực hiện mục tiêu của các dự án đầu tư công Nếu không khắc phục được những hạn chế đó, nhà nước chi đầu tư càng nhiều thì càng không hiệu quả
Nghiên cứu của Nguyen-Vanetal (2018) chỉ ra rằng chi tiêu công của địa phương tác động không đáng kể đến tăng trưởng kinh tế các tỉnh Tuy nhiên, hệ số chi đầu tư phát triển lại có hệ số dương và đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế các tỉnh (Thanh et al., 2019), với mức ý nghĩa thống kê 5%.
Giống với kết quả nghiên cứu của Abbadi và cộng sự, (2021) cho thấy cấu trúc của chính sách tài khóa bị bóp méo do chi thường xuyên chiếm nhiều hơn hơn 70% tổng chỉ cho chỉ tiêu phát triển Ngoài ra, một phần lớn viện trợ nước ngoài mà chính phủ nhận được là chỉ đạo hỗ trợ ngân sách trả lương, trả lương chứ không đi vào dự án phát triển Kết quả của nghiên cứu chỉ ra mỗi tương quan thuận đáng kế của chi phát triển với tốc độ tăng trưởng kinh tế Điều này phù hợp với Lý thuyết kinh tế của Keynes
Thực tế ai cũng có thê thấy được, chỉ tiêu đầu tư phát triển tạo điều kiện cải thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội thúc đây thu hút đầu tư tư nhân, đầu tư nước ngoài và tăng trưởng kinh tế Là đầu tàu kinh tế Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam được chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước rất lớn nhưng lại sử đụng chưa hiệu quả Khi các vấn đề liên quan đến lập, thâm định các dự án đầu tư và các cơ quan ban ngành liên quan còn phức tạp, các dự án hiện nay thường luôn không thế hoàn thành đúng hạn Trong khi đó, nguồn chỉ dau tư lại cứ liên tục đồ vào gây hao phí, giảm hiệu quả Điều này gây mắt thâm hụt ngân sách, mắt cân đối ngành, kéo theo trì trệ các hoạt động kinh tế - xã hội khác Đòi hỏi Nhà nước cần phải có các chính sách về quy hoạch, thâm định dự án, trách nhiệm hóa cơ quan thực hiện và có các chế tài răn đe
4.3.2.2 Chỉ thường xuyên đến tăng trưởng kinh tế
Kết quả ước lượng cho thấy Chi thường xuyên có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế địa phương ở tất cả các mô hình ước lượng Cụ thể, chi thường xuyên có ý nghĩa thống kê ở mô hình Pooled, REM va DGMM, tuy nhién lại không có ý nghĩa thống kê ở hai mô hình FEM và FEM robust Theo kết quả từ mô hình DGMM cho thấy khi các yếu tố khác không đổi, trung bình chỉ thường xuyên tăng hoặc giảm 1% thì nền kinh tế địa phương tăng hoặc giảm
0.3% Nhung tai dé lag 1, tăng 1% chỉ thường xuyên lại khiến cho nền kinh tế giam 0.23% Điều này đúng với nghiên cứu của Sử Đình Thành (2019) tuy nhiên ở đây tác động của chỉ thường xuyên đến tăng trưởng kinh tế mạnh hơn và có ý nghĩa thống kê so với nghiên cứu gốc (0.052%)
KET LUAN VA HÀM Ý CHÍNH SÁCH sec 51
Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của mô hình - s2 s22 52 I9) /WV.V0N®:-i0i9)(cưiaiảiỶảỶ
Nhóm nghiên cứu đã cung cấp bức tranh tổng quan về chỉ tiêu công và đánh giá được tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu định lượng vẫn còn một số hạn chế nhất định.
(¡) Dữ liệu vi mô về chỉ tiêu công ở các tỉnh trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam vẫn khiêm tốn, về cả chỉ tiêu và thời gian, không gian chắng hạn như niên giám thống kê ở một số tỉnh không có năm 2010 và 2021, một số biến không có đủ thông tin ở các tỉnh, các năm, đồng thời, không gian nghiên cứu của nhóm chỉ ở một khu vực trọng điểm
(ii) Nghiên cứu còn một số biến chưa có ý nghĩa thống kê
Từ những hạn chế của nghiên cứu cùng quá trình tìm hiểu các nghiên cứu khác về chi tiêu công, nhóm tác giả đề xuất một số hướng nghiên cứu mở rộng như:
( Nghiên cứu tiếp theo cần đi sâu hơn, khác biệt hơn so với những nghiên cứu trước về không gian, thời gian, thông tin bién bang cach:
1 Mở rộng quy mô tầm quốc gia, cập nhập đữ liệu năm 2021, 2022
O Tiếp tục nghiên cứu phân tích đề hoàn thiện hơn mô hình thông qua việc loai bỏ các biến không phù hợp cũng như thêm vào các biến mới để tăng độ chắc chắn cho mô hình hiện tại
TÓM TÁT CHƯƠNG 5 Nhóm thực hiện tổng kết lại một số vẫn đề mà đề tài đã nghiên cứu và nêu lên những điểm mới so với các bài nghiên cứu trong nước Bên cạnh đó, nhóm còn đưa ra các khuyến nghị đề thúc đây thực hiện chỉ tiêu công hiệu quả cho sự phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng và các tỉnh thành trên địa bản Việt Nam nói chung, đánh những hạn chế cũng như đề xuất những hướng nghiên cứu tiệp theo của đê tải.
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Thanh, S D., Hart, N., & Canh, N P (2019) Public spending, public governance and economic growth at the Vietnamese provincial level: A disaggregate analysis Economic Systems, 44(4), 100780
Trong nghiên cứu của Châu Thủy Trinh (2018) cho luận văn thạc sĩ của trường đại học Kinh tế Hồ Chí Minh, tác giả đã phân tích mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á Nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách, bởi vì nó cung cấp bằng chứng thực nghiệm về vai trò của chi tiêu chính phủ trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Chí Kiên (2021) Vùng KTTĐ phía Nam tập trung mọi điều kiện tốt nhất dé phat trién kinh té baochinhphu.vn https://baochinhphu.vn/vung-kttd-phia- nam-tap-trung-moi-dieu-kien-tot-nhat-de-phat-trien-kinh-te- 102274332 htm Truy cap ngay 28/12/2022
Nguyễn Văn Bồn (2021) Tác động của chỉ tiêu công lên tăng trưởng kinh tế Đông Nam Bộ: Băng chứng thực nghiệm 7⁄4P CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC
MO THANH PHO HO CHI MINH-KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH, 16(2), 117-125
NGUYEN, H H (2019) The role of state budget expenditure on economic growth: Empirical Study in Vietnam The Journal of Asian Finance,
Economics and Business, 6(3), 81-89 https://dot.org/10.13106/jafeb.2019.vol6.no3.81
Nguyễn Ngọc Tú (23/3/2021) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Thu hút FDI bắt đầu đuối sức? ?ang Ngoại Giao Kinh TẾ Trực Tuyến https:/ngkt.mofa.ứov.vn/vung-kinh-te-trons-diem-phia-nam-thu-hut-fdi-bat-dau- duoi-suc/ Truy cập ngày 29/12/2022
Thành, Ð S Hoài, B T M, Lâm M Ð (2014) Chính sách tài khóa gắn với tăng trưởng bền vững giai đoạn 2011-2020 Tạp chí Phát triển kinh tế, 280, 2/2014 02-21
Nguyệt, N.T.B; Lý, T.T.H; Thảo, L.T (2018) “Nguồn vốn con người và tăng trưởng kinh tế cấp độ tỉnh/thành phố tại Việt Nam”, JABES năm thứ 29, số
Nguyễn Minh Hà; Nguyễn Đăng Hiến (2021) “Tác động Của Vốn Con
Người đến phát triển Tài Chính ở Việt Nam” TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC
MO THANH PHO HO CHI MINH - KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH, 16(2), 3-16 https://doi.org/10.46223/hcmcoujs.econ.vi.16.2.1302.2021 Phạm Thanh Thuy (2020) Vai tro cua khoa hoc và công nghệ và ứng dụng các nghiên cứu khoa học trong hoạch định chính sách tài chính Truy cập ngày 28/12/2022, từ https:/mofgov.vn/webcenter/portal/velvcstc/pages_r/1/chi-tiet- tin?dDocName=MOFUCM176707
Việt Nam dành 18% tổng chi ngân sách cho giáo dục, theo báo cáo của Thanh Hằng và Duy Phương (2022) trên VnExpress Con số này cho thấy cam kết mạnh mẽ của đất nước trong việc đầu tư vào tương lai của mình thông qua giáo dục.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê năm 2019, trong giai đoạn 2011-2017, tăng trưởng của các vùng kinh tế trọng điểm đạt được nhiều thành tựu đáng kể Cụ thể, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hằng năm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đạt 8,2%, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là 7,7%, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là 7,3% Những con số này cho thấy vai trò quan trọng của các vùng kinh tế trọng điểm trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của cả nước.
Trung, N.Q: Toàn, T.P.K (2014) Tác động của chỉ tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Đông Nam Á Tạp chí khoa học trường đại học
Thảo, P D P (2019) KINH TẾ PHÁT TRIÊN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Luận án tiến sĩ, trường đại học Kinh tế tp Hồ Chí Minh
Hang, P T; Ngoc, P T (2020) Lý luận tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững nên kinh tế ở Việt Nam Báo Công Thương được lấy về từ https://tapchicongthuong vn/bai-viet/ly-luan-tang-truong-kinh-te-va-phat-trien-ben- yvung-nen-kinh-te-o-viet-nam-75073 htm, truy cap ngay 28/12/2022
Al-Fawwaz, T M (2015) The impact of government expenditures on economic growth in Jordan (1980-2013) International Business Research, 9(1),
Kutasi, G., & Marton, A (2020) The long-term impact of public expenditures on GDP-growth Society and Economy, 42(4), 403-419 https://do1.org/10.1556/204.2020.00018
Abbadi, S M., Olabi, M., Owida, H., & Shuku, A A (2021) The impact of fiscal policy on economic growth in Palestine International Journal of Economics and Finance, 13(8), 51 https://dot.org/10.5539/jefv13n8p51 U., A S., Adeline, N L, & M 1, O I (2014) Fiscal policy and Economic Growith in Nigeria : Emphasis on various components of public expenditure Singaporean Journal of Business , Economics and Management Studies, 2(12), 37-54 https://doi.org/10.12816/0006800
Tri Basuki, A., Purwaningsih, Y., Mulyanto, & Susilo, A M (2019) The role of local government expenditure on economic growth: A review of panel data in Indonesia Humanities & Social Sciences Reviews, 7(5), 1293-1303 https://dot.org/10.185 10/hssr.2019.75 168
Gajurel, R P (2021) Public Expenditure and Economic Growth of Nepal
Torka, T M (2015) Public Expenditure Growth and Inflation in Nigeria: The Causality Approach SSRG International Journal of Economics and Management Studies, vol 2 issue | January 2015
Mohanty, R K., & Bhanumurthy, N R (2021) Assessing public expenditure efficiency at the subnational level in India: Does governance matter? Journal of Public Affairs, 21(2), e2173
Thon, H T C., Huong, P T., & Thuy, P T (2010) Tac déng cua chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách (Vietnam Center for Economic and Policy Research), available at< http://vepr org vn/533/ebook/ne-19-tac-dong-cua-chi-tieu-cong- toi-tang-truong-kinh-te-tai-cacdia-phuong-o-viet-nam/25 115 html>
„ sum GDP K GIVNn SF FT PUBINV CUR EDU SCI ENV ECO SOC inf
Variable Obs Mean Std Dev Min Max
2 Tương quan giữa các biến
- Gorr 1nGDP lnK l1nSF lnFT 1nPUBINV inf l1nEDU 1nSCI 1nENV 1nECO 1nCUR
(obs) inGDP ink insF inFT 1nPUBINV inf 1nEDU 1nSCTI
3 Đa cộng tuyên các biên kiêm soát, bản thân các biên giải thích là tông hiệu của nhau nên đa cộng tuyên cao
Variable VIF 1/VIF inFT 2.05 0.487264 insSF 1.95 0.513379
- reg 1nGDP 1nK 1nGINVn 1nSF lnFT 1nPUBINV 1nECO 1nSCI lnENV 1nSOC inf, vce(cluster id)
Linear regression Number of obs = 80
(Std Err adjusted for 8 clusters in id)
I Robust inGDP | Coef Std Err t P>|t] (95% Conf Interval] inK | -.2142833 „1366465 -1.57 0.161 -.537401 „1088344 inGINVn | - 6217896 „1235011 5.03 0.002 „329756 „9138232 insF | ô7324947 0865001 8.47 0.000 „5279544 „837035 inFT | -.6250176 „0722712 -8.65 0.000 -.7959119 -.4541232 1nPUBINV | -.0324924 „0648905 0.50 0.632 -.185934 „1209493 1nECO | „3139383 „1270582 2.47 0.043 „0134934 „6143832 1nSCI | -.0228252 „0425978 -0.54 0.609 -.1235531 „0779026 1nENV | „1591065 0576368 2.76 0.028 „022817 ô2953959 insoc | -.1889096 0973361 -1.94 0.093 -.4190729 „0412536 inf | -.0214937 „0271457 -0.79 0.454 -.085683 „0426956 _cons | 7.82369 3.276692 2.39 0.048 -0755449 15.57184
- xtreg 1nGDP lnK l1nGINVn lnSF lnFT l1nPUBINV lnECO lnSCI lnENV lnSOC inf, fe
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 80
Group variable: id Number of groups = 8
R-sq: Obs per group: within = 0.7554 min = 10 between = 0.1579 avg = 10.0 overall = 0.1741 max = 10
F(10, €2) = 19.15 corr(u_i, Xb) = -0.893€ Prob > F = 0.0000 inGDP | Coeft Std Err t P>itl [95% Conf Interval] inK | -04432€4 -1030412 0.43 0.€€9 -.1€1€501 -2503025 1nGINVn | -3725112 22025€€ 1.€9 0.09€ -.0€78555 8128779 insF | -358819 -0750734 4.78 0.000 -2087494 -5088885S inFT | -.3199€59 -074957€ 4.27 0.000 -.4€9804 -.1701278 1nPUBINV | -033353€ -053098 0.€3 0.532 -.0727878 -139495 lnECO | -1€23183 -0993071 1.€3 0.107 -.03€1938 -3€08304 inscI | -0737381 -0300415 2.45 0.017 013€8€ 1337902 1nENV | -0808077 -033€525 2.40 0.019 -0135372 -1480781 insoc | 0€€2€93 -0872854 0.7€ 0.451 -.1082117 -2407502 int | 0094304 -034503 0.27 0.788 -.0€03398 -879200€ _cons | 4.589315 3.5€048€ 1.29 0.202 -2.52799€ 11.70€€3 sigma_u | 1.3990€32 sigma_e | -.1589€S75 rho | 9872543€ (fraction of variance due to u_i)
- xtreg lnGDP lnK l1nGINVn lnSF lnFT lnPUBINV lnECO lnSCI lnENV lnSOC inf, re
Random-effects GLS regression Number of obs = 80
Group variable: id Number of groups = 8
R-sq: Obs per group: within = 0.€203 min = 10 between = 0.9730 avg = 10.0 overall = 0.8921 max = 10
Wald chi2(10) = 570.é€1 corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0000 inGDP | Coef Std Err z P>zIzl [95% Conf Interval] inK | -.2142833 -0738109 -2.90 0.004 -.35895 -.0€SE1EE inGINVn | -€21789€ -1291104 4.82 0.000 -3€87378 -8748413 insF | - 7324947 -0439145 1€.€8 0.000 -€4€4239 -8185E55 l1nFT | -.€25017€ 0474588 -13.17 0.000 -.7180352 -.532
_cons | 7.823€9 §.122745 1.53 0.127 -2.21€705 17.8€409 sigma_u | 0 sigma e | 1589€575 rho | 0 (fraction of variance due to u_i)