1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy tắc chính tả được sử dụng trong báo Nhân Dân và trong sách giáo khoa (Nxb Giáo Dục)

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy tắc chính tả được sử dụng trong báo Nhân Dân và trong sách giáo khoa
Tác giả Nguyễn Thị Hằng, Phạm Thị Giang, Nguyễn Thị Thu Hằng
Người hướng dẫn Trần Thị Hồng Hạnh
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội
Chuyên ngành Ngôn ngữ học xã hội
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

NOI DUNG I- Quan sát quy tac chính ta của báo Nhân Dan và Sách giáo khoa 1- Quy tắc chính tả của báo Nhân Dân2- Quy tắc chính tả của sách giáo khoaH- So sánh hai quy tắc chính tả của hai

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI

(Điểm: 10/10)

Học phần: Ngôn ngữ học xã hội.Giảng viên: Trần Thị Hồng Hạnh

QUY TẮC CHỈNH TẢ ĐƯỢC SỬ DỤNG

TRONG BAO NHÂN DÂN VÀ TRONG SÁCH GAO KHOA (Nxb Giáo dục)

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Thị Hằng - Phạm Thị Giang - Nguyễn Thị Thu Hằng

20031028 - 20031024 - 20031029

Trang 2

MỤC LỤC MỞ ĐẦU

NOI DUNG

I- Quan sát quy tac chính ta của báo Nhân Dan và Sách giáo khoa

1- Quy tắc chính tả của báo Nhân Dân2- Quy tắc chính tả của sách giáo khoaH- So sánh hai quy tắc chính tả của hai đối tượng trên.II- Soạn ra bộ quy tắc theo ý hiểu của ban thân

Đây là một hệ thông quy tac vê cách việt các âm vi, âm tiệt, từ, cách dùng các ky

tự dâu câu thê hiện, lôi việt hoa.Do đặc điểm của tiếng Việt là ngôn ngữ âm tiết tính, không biến hình do vậy

nguyên tắc chính tả CƠ bản của chữ Việt đơn giản là nguyên tắc ngữ âm học: phát

âm như nhau thì viết giống nhau, và viết giống nhau thì đọc như nhau, giữa phátâm và chính tả có mối quan hệ trực tiếp Một số quy tắc chính tả như: quy tắc viếthoa, quy tắc chính tả giữa i và y, giữa / và n, giữa tr và ch, phân biệt s và x, chính

tả r/d/gi, quy luật chính tả c/k/q

Chúng em đã tiễn hành thực nghiệm , khảo sát về chính tả của báo Nhân dân và

các Sách giáo khoa do Nhà xuât bản Giáo dục ân hành, rút ra quy tac chính ta của

hai đôi tượng tren và từ đó, xây dựng nên quy tac chính tả chuân chỉnh và hợp lýnhất

B- NOI DUNG

I- Quan sat quy tac chinh ta

1- Quy tắc chính tả của Báo Nhân Dân

a Về cách viết hoa:- _ Đối với tên người:

Trang 3

+) Báo Nhân dân đã dựa vào quy định về cách viết hoa theo Quyết định

240/QD của Bộ Giáo dục Dai thể: viết hoa chữ cái đầu tất cả các âm tiết,

không dùng gạch nối ké cả từ phiên âm Hán Việt.Những yếu tổ gắn chặt với tên người cụ thé dé tạo thành tên riêng cũng đượcviét hoa Ví dụ: Bà Trung, Tú Xương, Đồ Chiểu, Trạng Quỳnh, Ba Duẩn

+) Viết hoa chữ đầu của từ thứ nhất và chữ đầu từ hay cụm từ tiếp theo chỉ

tính chất đặc trưng của đơn vị đó

+) Viết hoa một số danh từ chung khi muốn thể hiện sự tôn kính hay nhấnmạnh, làm nổi bật ý nghĩa của từ đó Ví dụ: Người, Tổ Quốc, Mẹ, Bằng khen

Giải thưởng

Đối với tên cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp:+) Viết hoa chữ đầu của từ thứ nhất và chữ đầu của từng thành phan tạo thành

tên tô chức, cơ quan

Vi dụ: Bộ Giáo dục-Đào tạo; Trường Dai học Su phạm, Ủy ban Văn

hóa-Giáo dục-Thanh thiếu niên và nhỉ dong, So Giao dich Hang hoa Viét Nam,

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, Chủ tịch Uy ban châu Âu Tuy nhiên báo Nhân dân còn phân biệt chỉ tiết hơn: Khi cơ quan, đơn vị cótên riêng thì không viết hoa như cách trên, mà chỉ viết hoa chữ đầu và thànhphan tên riêng

Ví dụ: Công ty dét (không viết Dệt) Việt Thắng, Nhà máy ô tô (không viết Ôtô) Sài Gòn, Công ty xuất (không viết Xuất) nhập khẩu Thăng Long

+) Riêng đối với các tô chức, cơ quan cao cấp của Đảng, thuộc hệ thống hànhpháp, lập pháp, tư pháp Việt Nam thì báo Nhân dân chủ trương viết hoa chữđầu dé thé hiện sự kính trọng (không áp dụng đối với nước ngoài)

Vị dụ: Đảng, Quốc hội, Ủy ban nhân dân, Nhà nước, Chính phú, Viện kiểmsát nhân dân

Về chức vụ, chức danh:

+) Viết hoa các danh từ chỉ chức vụ cao cấp tỏ ý kính trọng.Vi dụ: Tổng bí thu Lê Duẩn, Thủ tướng Nga V Putin, Thủ tướng Pháp

Raffarin, Tổng thống Obama, Phó tổng giám doc, ai tướng Phan Văn Giang,

Bộ trưởng Quốc phòng; Đại tướng Lương Cường, Chủ nhiệm Tổng cục Chínhtrị Quân đội nhân dân Việt Nam

+) Các danh hiệu, tên huân chương, huy chương cũng được viết hoa.Vị dụ: Bà mẹ Việt nam anh hùng, Huân chương lao động hạng nhất

Các lễ, Tết phần lớn báo Nhân dân quy định viết hoa

Trang 4

Vi dụ: Phat dan, Phục sinh, tết Trung Thu, Nguyên đản, Quốc khánh

+) Tên các năm âm lịch ( ví dụ: năm Canh Tý) được viết hoa, các thứ trong

tuần không được viết hoa

Cách viết tên riêng nước ngoài:Về cách viết tên riêng nước ngoài (tên quốc gia, lãnh thé và tên người) Quyđịnh của báo chủ yếu cùng dựa vào quy định 240/QD của Bộ Giáo dục

Về tên quốc gia, lãnh thổ:Giữ nguyên các tên nước, lãnh thổ đã quen dùng từ lâu như : Hoa Kỳ, Pháp,

Đức, Nga

Về tên các thành phố (và các tổ chức xã hội)Cũng được viết theo cách viết tên quốc gia, lãnh thé Ngoại trừ tên các tỉnh và

thành phố Trung Quốc viết theo phiên âm Hán Việt.Trường hợp có tên có nghĩa mà các nước đều dịch nghĩa thì sang tiếng Việtcũng dịch nghĩa.

Ví dụ: Biển Đen, Bờ Biển Ngà VỀ tên người:

+) Viết nguyên dạng đối với ngôn ngữ dùng chữ cái La tinhVị dụ: Daniel Kritenbrink, Edgard D Kagan, Nina Hachigian.

+) Với các ngôn ngữ khác thì viết theo dạng chuyên tự sang tiếng Anh

Vi du: Vladimir Putin, Yitzhak Rabin, Kurosawa.

b Cách viết tắt:

+) Tat cả các chữ viết tắt đều là chữ in hoa Ví dụ: TW, UBND, PGS.TS,

NGND,

+) Đới với tên các cơ quan, tổ chức nước ngoài, báo Nhân dân thì sẽ viết tên

tô chức sau đó viết tắt đóng ngoặc kép ở bên cạnh Ví dụ: 7: 6 chức Giáo dục,

Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO), Tổ chức Hiệp ước Bắc

Đại Tây Dương (NATO), Tổ chức Y tế thé giới (WHO),

c Cách trình bàyTiêu đề bài báo (Title): Chỉ tên bài báo, số lượng từ trong tiêu đề bài báo thôngthường từ 10-18 từ phản ánh nội dung đề cập trong bài báo Dưới tiêu đề bàibáo là tên tác giả, tập thê tác giả, email, cơ quan công tác, ngày nhận bài báovà ngày chấp nhận đăng bài báo

Tóm tắt (Abstract): Số lượng từ phần này tùy theo quy định báo Nhân dânthông thường là 100-250 từ Tóm tắt bài báo thường phải thê hiện vẫn đề/mục

Trang 5

tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên "7 .P,Ừ.r:;‡

cứu, thời gian, số liệu dùng cho U23 Việt Nam vào chung kết SEA Games

nghiên cứu, kết quả tac gia mới tìm ra, sau chiến thắng hiệp phụ nghẹt thở

và kết luận Tất cả được trình bày hếtsức ngăn gọn, cô đọng Dưới tóm tắtlà từ khóa (Key words) gồm 3 - 5 từquan trọng có tần suất lặp lại nhiều

Giới thiệu (Introduction): Đây là phầndẫn nhập, phần này thường nói về cơ

sở, lý do, tầm quan trọng của vấn đề

tác giả muốn nghiên cứu và cấu trúc

của bài báo Quan trọng nhất là tác giả

phải nêu rõ câu hỏi nghiên cứu của

mình (research question).

Nội dung, kết quả và thảo luận(Results and Discussion): Phần nàytác giả chỉ ra, giải thích và thảo luậnvề các kết quả mình mới tìm thấy mànghiên cứu trước chưa tìm ra hoặcphan bác lại kết qua của các nghiên cứu trước, hoặc bổ sung thêm dé hoàn

Cử Binh các mã tỉ nể của Tiến Link, ay công a Se rhing cep nhất xe=g se cúc int Cán

thiện về lý thuyết hoặc thực nghiệm cho các nghiên cứu trước đây đã dé cậpở mục lược sử (Literature review) Nói cách khác, đây chính là câu trả lời chocâu hỏi nghiên cứu ở mục Giới thiệu - Introduction.

Kết luận (Conclusion): Phần kết luận tổng lược kết quả nghiên cứu, nêu bật ýnghĩa khoa học của kết quả nghiên cứu, ứng dụng của chúng vào thực tế cuộc

sống, hoặc giúp cho việc hoạch định chính sách ra sao (đóng góp (contribution)của nghiên cứu), ưu nhược điểm của nghiên cứu như thế nào, và những định

hướng cho các nghiên cứu liên quan trong tương lai.Tài liệu tham khảo (References): Mục này gồm các tài liệu có trích dẫn hoặc

là cơ sở quan trọng cho việc phân tích logic của nghiên cứu đề cập trong bài

báo Xin lưu ý, phần này cần trình bày theo tiêu chuẩn các tạp chí đưa ra Trênthế giới thậm chí xuất hiện các trường phái khác nhau về tiêu chuẩn cho việcviết mục tài liệu tham khảo như trường phái Đại học Chicago, Mỹ

Trang 6

- Lời cám ơn (Acknowledgements) nêu có: Là lời cám ơn tới các cơ quan, tô

chức tài trợ, các cá nhân có đóng góp, giúp đỡ cho việc việt và hoàn thiện bàibáo.

Năm 2021, Báo Nhân Dân đã phát hành kênh podcast trên nhiều nền tảng với kênh

Thời sự, kênh truyện ngắn cũng đã góp phan thay đổi diện mạo thông tin của tờ báoĐảng Với chủ trương “ở đâu có người dân, thì ở đó có Báo Nhân Dân”, Báo NhânDân đã xây dựng fanpage trên mạng xã hội Facebook với gần 200 nghìn lượt bạnđọc theo dõi, kênh video Tiktok với hơn 300 nghìn lượt follow Kênh Zalo OA củaBáo Nhân Dân mới đi vào hoạt động và đến nay đã được nhiều bạn đọc quan tâm

2- Quy tắc chính tả của sách Giáo khoa, nhà xuất bản GD

Giải thích từ ngữ:

- sách giáo khoa là xuất bản phẩm cụ thể hóa các yêu cầu của chương trình giáo

duc phô thông; được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Dao tạo phê duyệt, cho phép sử

dụng làm tải liệu dạy học chính thức trong các cơ sở giáo dục phô thông.- Bản mẫu sách giáo khoa là ban thảo sách giáo khoa hoàn chỉnh đã biên tập, chếban và in dưới dạng sách, trên bia | và bìa phụ (trang ghi tên sách) có cum từ bản

Luật ghi âm /c/ (co) trước âm đệm.Âm /c/ (cờ) đứng trước âm đệm phải viết bằng chữ q (cu) và âm đệm viết bằngchữ u VD: qua, quyén,

,

Luật ghi chữ “gỉ”

Trang 7

Ở đây có hai chữ i đi liền nhau Khi viết phải bỏ một chữ i (ở chữ gi), thành gib Quy tắc ghi mot số âm chính:

- Quy tắc chính tả khi viết âm i:

+) Tiếng chỉ có một âm /i/ thì có tiếng viết bằng ico tiéng viét bang y

e Viết i nếu đó là từ Thuần Việt (i ầm)

e Viết y nếu đó là từ Hán Việt (y tá)

+) Tiếng có âm dau (và âm /i/) thì một số tiếng có thể viết y, hoặc viết i đềuđược Nhưng hiện nay quy định chung việt là 1 : thi sĩ

+) Khi có âm đệm đứng trước, âm /⁄ phải viết là y (y đài): huy, quy (không

được viết là qui)

Cách ghỉ nguyên âm doi

+) Nguyên âm đôi /iê/ (đọc là ia) có 4 cách viết:

e Không có âm cuối: viết là ia Ví du: mia.© Có âm cuối: viết là iê Ví dụ: biển

e Có âm đệm, không có âm cuối thì viết là: ya Ví dụ: khuya.e_ Có âm đệm, có âm cuối, hoặc không có âm đầu thì viết là: vê

Vi dụ: chuyên, tuyẾt yên, yéng +) Nguyên âm đôi /uô/ (đọc là ua) có hai cách viết:

e_ Không có âm cuối: viết là ua Ví du: cua.e Có âm cuối: viết là ud Ví dụ: suối

+) Nguyên âm đôi /ươ/ (đọc là ua) có 2 cách viết:

e Không có âm cuối: viết là ưa Ví dụ: cưa

e Có âm cuôi: viét la uo Ví dụ: ươm.

Trang 8

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều điểm chưa được thông nhất, chăng hạn như khi viết cách

phát âm tên riêng không phải tiếng Việt Một số cách viết cách phát âm tên riêngkhông phải nước ngoài như:

* Viết phần chữ Latinh rồi ghi âm đọc ở bên cạnh: L.N.Tolstoy (Lép Tôn — xtéi)* Viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối: Cam-pu-chia, Xinh-ga-po,

* Phiên âm theo âm đọc của người Việt và không có gạch nối.

Vi du: Stalin => Xtalin, Roosevelt => Rudoven, Macsan, axit, bazo, Đối với tên các tô chức nước ngoài thì sẽ viết tắt theo quy định quốc tế: ASEAN,APEC, WTO, nhưng thường sẽ viết tên tiếng Việt của các tổ chức còn tên viết tắt

sẽ để trong ngoặc Ví dụ: Diễn đàn hop tác kinh tế châu A — Thái Bình Dương

(APEC), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi a) Hai cung bằng nhau căng hai day bằng nhau.

b) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dung

cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp [ ] Cu thể, với hình 10, ta có giả thiết và kết luận của định lí 1 như sau :

của thực dân cũng không làm ra được một tac sắt Tre vẫn phải còn vất vả mai với b) AB= CD = AB = CD xX

người Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc Hãy chứng mình định lí trên

Hướng dẫn Chứng minh hai tam giác OAB và

(Thép Ma

1 Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy xác định trạng ngữ trong mỗi Địnhlí2 Hình 10

câu trên.

Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn

2 Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì ?

bằng nhau :

3 Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.

b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.Ghỉ nhớ

© Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi Xem hình 11

chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu

-BH Hãy viết giả thiết và kết luận của định lí

© Về hình thức : (Không yêu câu học sinh chứng minh định lí này).

~ Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu ;~ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi Bai tap

nói hoặc một dấu phẩy khi viết.

b) Lam thế nào để chia được đường tròn

từ mùa xuân là trạng ngữ Trong những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai ]

thành sầu cung bằng nhau như trên hình 12.

trò gì ?

Trang 9

=> Cấu trúc sách giáo khoa có đủ các thành phan cơ bản sau: phan, chương

hoặc chủ đề: bài học; giải thích thuật ngữ; mục lục

- _ Cấu trúc bài học trong sách giáo khoa bao gồm các thành phan cơ bản sau:

mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng.- Hình thức trình bày sách giáo khoa cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh

hình, hệ thống ký hiệu, biéu tượng, kiểu chữ, cỡ chữ

- Tranh, ảnh, bang biểu, đồ thị, bản đồ, hình vẽ trong sách giáo khoa rõ ràng,

chính xác, cập nhật, có tính thâm mỹ, phù hợp với nội dung bài học, lứa tuổihọc sinh và chỉ rõ ngu6n trích dẫn

H- So sánh hai quy tắc chỉnh ta của hai đối tượng nêu trên

Yêu tô so sánh Quy tắc chính tả trong báo

Nhân dân

Quy tắc chính tả trong sách

giáo khoa- _ Đều dam bảo về quy tac chính ta chung do bộ Giáo dục

quy định- - Nội dung bao đảm tính cơ bản, khoa học, thiết thực, phù

hợp với thực tiên Việt Nam.

Giống - _ Các thuật ngữ, khái niệm, định nghĩa, số liệu, sự kiện,

hình ảnh bảo đảm chính xác, khách quan, các số liệu, sự

kiện, hình ảnh có nguồn sốc TỐ ràng.- Phi hợp với quan điểm, đường lối của Dang Cộng sản

Việt Nam; tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam.

- Tuan theo Quyét định 240/QD của Bộ Giáo ducHình thức - Cách trình bay của một | -Trinh bay theo quy định của

trình bày bài báo chí như đã trình | bộ giáo dục

bày ở trên - Không quá khat khe về | -Tuân thu các quy tắc chính ta

Š ; câu cu cũng như các quy | của bộ Giáo dục trên tất cả các

MM | Một so định chính tả của một sô | phương diện từ cách dùng từ,

quy tắc về âm như âm /1, quy định chính tả

chính tả âm/c/ => Vẫn xảy ra

hiện tượng sai chính tả,

hiểu lầm

=> Quy tắc chính tả chuẩn chỉnh nhất là quy tắc chính tả của sách giáo khoa vì

đây là tài liệu học thuật hàng đâu đào tạo các lớp trẻ, các thê hệ tương lai của

đât nước, do vậy cân tuân thủ rât chặt chẽ trong việc rà soát chính tả cũng

Trang 10

như trình bày sao cho khoa học va dé hiểu nhất Đồng thời, không như Bao

Nhân dân- cơ quan ngôn luận của xã hội, có nhiều cộng tác viên chưa có đủ

trình độ, kỹ năng đảm bảo các quy tắc chính tả; sách giáo khoa được biênsoạn và chịu trách nhiệm bởi các giáo sư đầu ngành, thậm chí còn được phêduyệt bởi Bộ giáo dục Cụ thê :

- Tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa đăng ký và nộp bản thảo sách giáokhoa đên nhà xuât bản đáp ứng điêu kiện quy định tại Khoản | Điêu 18 Thông

tư này;

- Nhà xuất bản tô chức biên tập, hoàn thành bản mẫu sách giáo khoa; phối hợp

với tô chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa tô chức thực nghiệm sách giáokhoa;

- Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức thâm định bản mẫu sách giáo khoa theo quy

định tại Chương IV Thông tư này- hà xuất bản có sách giáo khoa được thâm định phối hợp với tổ chức, cá nhân

biên soạn sách giáo khoa hoàn thiện bản mẫu sách giáo khoa sau thâm định;

- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Dao tạo phê duyệt, cho phép sử dụng sách giáokhoa.

-> Sách giáo khoa rất đảm bảo về quy tắc chính tả

HI- Tự soạn ra quy tắc chính tả:Về quy tắc chính tả của bản thân, vẫn tuân theo quy tắc chính tả do bộ giáo dục đềra Chỉ riêng đôi với các tên riêng, thuật ngữ nước ngoài sẽ việt nguyên khôi latinhvà phiên âm cách đọc tiêng Việt ở bên cạnh, đặt trong dâu ngoặc đơn.

Không viết tắt tùy tiện, hạn chế viết sai chính tả, hạn chế sử dụng các từ tối nghĩa,đa nghĩa, đặc biệt là các văn bản hành chính - công vụ.

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:44

w