chúng ta sẽ gặp một số phương trình vi phân thường mà nghiệm của nó là các hàm đặc biệt như đa thức Legendre, hàm cau, hàm Bessel....Í l].. Da thức Legendre xuất hiện trong nhiều bài toá
Trang 1TRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Chuyên ngành: SƯ PHAM VẬT LÝ
Mã số sinh viền: 44.01.102.093
Thành phố Hồ Chí Minh - 2022
Trang 2hoàn thành khóa luận này.
Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thay Nguyễn Lê Anh,người thay trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình làm khóa luận.Thay đã luôn đồng hành giúp đỡ động viên khi em chin bước và chi dan
tận tâm khi em gặp vấn đề khó hiểu Ngoài ra, em còn nhận được từ thầy
sự tự tin, kinh nghiệm sống và niềm đam mê nghiên cứu khoa học
Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và tập thể lớp
44.01.LY.SPB đã luôn sẻ chia và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng
như trong cuộc sống.
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 03 thang 04 năm 2022
Nguyễn Hữu Phát
il
Trang 3Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của thay Nguyễn Lê Anh Các kết quả thu được trong khóaluận tốt nghiệp là hoàn toàn trung thực và khách quan.
Tác giảNguyễn Hữu Phát
ili
Trang 4Mục lục
Lời cám ơn ii
Lời cam đoan ili
Muc luc iv
Danh sach bang vi
Danh sach hinh vé vii
Ki hiéu viét tat ix
114 Đa cực điện tuyến tinh 11
1.1.5 Khai triển vector 000002008 12
1.2 Các hệ thức truy hỏi và tinh chất đặc biệt 16
1.2.1 Các phương trình vi phân 19
iv
Trang 51.2.2 Giới han trên và dưới của P„(cosØ) 20
Ld TÍRH.Y€IAO : óc c c c co co co co Co bo co co 23 1.4 Định nghĩa dan dau của đa thức Legendre 35
1.5 Hàm Legendreliênkết 38
2 Ham Bessel 49 2.1 Các ham Bessel loaimét 880% 50 2.1.1 Hàm sinh cho bic nguyên 50
2.1.2 Ung dung của hệ thức truyhỗỏi 55
2.1.3 Phương trình vi phan Bessel 56
2.1.4 Phép biểu điễn tíh phân 58
205 THỈNH PFUGBIBO ce ete 62 216 Sựchuẩnhóa 22 ee ee 64 2.1.7 Chudi Besel 64
2.1.8 Hàm Bessel của bac không nguyén 76
2.2 Hàm Neumann, ham Bessel loaihai 79
2.2.1 Dinh nghĩa và dạng chui S0 2.2.2 Các dang khác - 82
2.2.3 Cac hé thitc truy h6i - 82
2.2.4 Công thức Vronskian 83
2.3 Khai triển tiệm cận 2 c c Q Q Q Q và 87 2.4 Hàm cầu Bessel 2.2 ee 95 2.4.1 Các giá trịgớibhạn - 99
2.4.2 Hệ thức truyhỏi 102
Kết luận và hướng phát triển 111
Tài liệu tham khảo 113
Vv
Trang 7Danh sách hình ve
1.1 Thể tĩnh điện của điện tích g đặt cách gốc toa độ một khoảng
esas eats se eeadaeeaaaaeaa 4
1.2 Các đa thức Legendre P(x), Pạ(œ), P›(z) Pal) và Ps(x) — 5
13 Lưỡng cực điện ee 11
14 Tứ cực điện tuyển tính 15
1.5 Bat cực điện tuyến tính 15
1.6 Vật dan hình cầu trong trường đều 28
1.7 Vòng dây dẫn tích điện 31
2.1 Các hàm Bessel Jp(z), J\(#) Jo(x) và Jạ(+) 54
22_ Nhiễu xa Fraunhofer, khẩu độ tròn 60
2.3 Manh hình chữ nhật của màng dao động 65
2.4 Diéu kiện đầu với đao động mặt trống ban đẫu 70
2.5 Mặt trỗng với a= 1,c=0.l 71
2.6 Khoang cộng hưởng trụ ẶẶẶ 72 2.7 Các hàm Neumann Yq(z), Y1(z) và Ÿ¿(z) §0
2.8 Dường biên ham Bessel 89
2.9 Các đường biên ham Hankel 90
2.10 Tiệm cận gan đúng của Jp(#) 92
2.11 Các hàm cần Bessel 97
2.12 Các hàm cầu Ñeumamn 97
Trang 82.13 Sóng phẳng tới bị tan xa bởi thế W thành sóng cầu ra 104
vill
Trang 10Mở đầu
Toán học là một ngành có tính ứng dụng rộng rãi trong khoa học và kỹ
thuật, nhất là trong vật lý Đặc biệt phương trình toán lý là ngành mới
đã hình thành vào thế kỷ XVIII Ngành toán học này giúp liên hệ giữa các
đại lượng vật lý trong tự nhiên rat phức tạp với nhau nhưng chúng có quy
luật Trong quá trình tìm nghiệm của các phương trình vi phân đạo hàm
riêng chúng ta sẽ gặp một số phương trình vi phân thường mà nghiệm của
nó là các hàm đặc biệt như đa thức Legendre, hàm cau, hàm Bessel Í l].
Da thức Legendre xuất hiện trong nhiều bài toán vật lý khác nhau.Trong cơ học lượng tử, chúng (thực chat là hàm cau) đại diện cho các
hàm riêng của toán tử moment động lượng quỹ dao [2| Bên cạnh đó, hàm
Bessel xuất hiện rộng rãi trong các bài toán vật lý Gần đúng
Wentzel-Kramers-Brioullin (WKB) trong co học lượng tử liên quan đến hàm Bessel
là một ví dụ Trong cơ học lượng tử, một giếng thé vuông trong déi xứngcầu được giải bằng hàm cầu Bessel Ngoài ra, việc tính toán độ lệch phatrong lý thuyết tán xạ lượng tử cũng xuất hiện các hàm cầu Bessel [3].
Nhờ có vật lý, các phép tính đạo hàm, vi phân và tích phân xuất hiệntrong giải tích như các công cụ hữu hiệu từ thế kỉ XVL Nhà vật lý ngườiDức Albert Einstein đã khang định “Toan bộ vật lé là toán học” Sự khácnhau giữa vật lý và toán học ở chỗ toán thi đùng tu duy logic trong khi vật
lý tính toán kết hợp suy dién hợp lý và các kết quả thực nghiệm Cho đếnnay, mặc dù vật lý vẫn đang tập trung nhiều vào các tính toán phức tạp
Trang 11và thường sử dung các công cu máy tính để giải số chính xác, tuy nhiên việc sử dụng các hàm đặc biệt trong toán giải tích vẫn được sử dụng để tiên đoán các nghiệm gần đúng cho một số trường hợp cu thể [1]-[4].
Trong quá trình học chuyên ngành vật lý, người học phải trải qua các
học phần đòi hỏi tính toán nhiều như co lý thuyết, cơ học lương tử, điệnđộng lực học, vật lý thông kẻ, vật lý nguyên tử và hạt nhan, Trong đó,
chúng thường xuất hiện một số hàm và đa thức đặc biệt trong quá trìnhgiải các bài toán vật lý Do đó, một tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành
vật lý là thiết thực khi sinh viên tiếp cận các học phần kể trên cũng nhưphục vụ quá trình nghiên cứu khoa học sau này [5] Vì vậy, việc khảo sắt
và hệ thống một số hàm đặc biệt thường được sử dụng trong các bài toánvật lý là việc làm cần thiết và phù hợp với yêu cầu học tập Từ nhận thức
đó, dưới sự hướng dan của thay Nguyễn Lê Anh, em đã chon dé tài “Các
hàm đặc biệt thường được sử dụng trong các bài toán vật lý” làm khóa
luận tốt nghiệp của mình
Mục đích nghiên cứu là xây dựng một bộ tài liệu tham khảo liên quan
đến các hàm và các đa thức đặc biệt như một công cu học liêu giúp sinh
viên chuyên ngành vật lý.
Phương pháp nghiên cứu là tìm hiểu một số hàm đặc biệt thường gặp
trong các bài toán vật lý như đa thức Legendre, hàm cầu và hàm Bessel Tiếp theo là xây dựng lý thuyết và hệ thống các dạng bài tập thường gặptrong vật lý Ngoài ra, chúng tôi cũng xây dựng một số chương trình tínhtoán số để phục vụ cho việc tính toán và vẽ dé thị các hàm đặc biệt.
Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp bao gồm 3 chương:
e Chương 1: Da thức Legendre và ham cau
e Chương 2: Ham Bessel.
Trang 12Da thức Legendre xuất hiện trong nhiều bài toán vật lý khác nhau:
e Chúng có nguồn gốc là nghiệm của PTVP Legendre thường trong việc
tách biến đối với phương trình Laplace và các PTVP thường tương tự
trong hệ tọa độ trụ và can.
e Chúng xuất hiện từ hệ quả của việc yêu cầu một bộ hàm có tính day
đủ và trực giao trong đoạn [—], 1].
e Trong cơ học lượng tử, chúng (thực chat là hàm cau) đại điện cho các
hàm riêng của toán tử moment động lượng quỹ dao.
e Chúng được xác định bởi một hàm sinh: Chúng tôi giới thiệu đa thức
Legendre ở đây bằng cách đưa ra thé tĩnh điện của một điện tích điểm,
hoạt đồng như hàm sinh.
Trang 13Hình 1.1 Thế tinh điện của điện tích g đặt cách gốc toa độ một khoảng
0.
1.1.1 Cơ sở vat lý: Tinh điện
Các đa thức Legendre xuất hiện trong khai triển của thế tĩnh điện trong
chuỗi xuyên tâm nghịch đảo Xét một điện tích g đặt trên truc z tai z =
Như hiển thị trong Hình1.1, thế tĩnh điện của điện tích ø là
1 q
@=——:— (Hệ đơn vị SI) 1.1
— ( ) (11)
chúng tôi muốn biểu thị thế tinh điện dưới dang hệ tọa độ tru và cau r và
0 (tọa độ ¿ không có do đối xứng phương vi, nghĩa là bat biến dưới phép
quay quanh trục z}, Sử dụng định lý cosine trong Hinh1.1, ta được
Trang 14Hình 1.2 Các đa thức Legendre /\(œ), P›(+), P3(a), Pu(z) và Ps().
thừa của (a/r) Điều này mang lại hệ số 1 của (a/r}? = 1, cos Ø là hệ số
của (œ/r), Đa thức Legendre P,,(cos @) (Hình1.2) được định nghĩa là hệ
g(x.t) là hàm sinh cho Đ„(z) Đa thức P,(x) này được biểu diễn trong
Bang 1.1 Trong phần tiếp theo, cho thấy rằng |P,(cos@)| < 1, nghĩa là
chuỗi khai triển (PT (1.4)) hội tụ đỗi với |£Ì < 1 That vậy, chuỗi hội tụđối với |t| = 1 ngoại trừ tai z = +1, trong đó |P„(#+1)| = 1
ct
Trang 15Trong các ứng dung vật lý, chang han như thế Coulomb hoặc thế hap
dẫn, PT (1.4) thường xuất hiện dưới dang vector
Một ứng dụng đơn giản và rộng rãi của hàm sinh ø là sử dụng cho các
giá trị đặc biệt (ví dụ x = £1), trong đó, ø có thể được tính rõ ràng Nếu
ta đặt z = 1, thì điểm z = a trên trục z dương, nơi mà thế có dang đơn
Trang 16sử dụng khai triển nhì thức hoặc chuỗi hình học Tuy nhiên, PT (1.4) đốivới x = | xác định
So sánh hai chuỗi khai triển, ta có
P,(1) = 1 (1.9)
Nếu ta dat z = —1 trong PT (1.4), thi điểm z = —a trên trục z âm trong
Hinh1.1, nơi mà thế đơn giản, sau đó ta lấy tổng tương tự
Trang 17nghĩa là các ham đa thức lẻ hay chan (đối với z = 0) theo chỉ số n lẻ
hay chin Đây là tính chat chin lẻ hay phan chiêu, đóng một vai trò quan
Trang 18trọng trong cơ học lương tử Tính chin lẻ được bảo toàn khi Hamiltonianbat biến đưới sự phản chiều của các tọa độ r -> —r Đỗi với lực xuyêntam, chỉ số + là moment động lượng quỹ đạo (và n(n + 1) là trị riêng của
L?), do đó liên kết tinh chan lẻ va moment động lượng quỹ đạo Tinh chất
chăn lẻ này sẽ được xác nhận bởi nghiệm chuỗi và cho các trường hợp đặc
biệt được liệt ké trong Bang 1.1.
1.1.3 Chuỗi lũy thừa
Ta khai triển hàm sinh dưới đang
Dối với một số đa thức Legendre đầu tiên (ví dụ Py, Py và P2), ta cần
các hệ số của t®, t? và (° trong PT (1.17) Các lũy thừa này của t chỉ xuất
hiện trong các số hạng n = 0,1 và 2; do đó, ta có thể giới han sự chú ý
Trang 19Sau đó, từ PT (1.4) (và tính đơn trì của chuỗi lũy thừa), ta thu được
3
P{z)=1, 7 Đ(z)=x+ P(x) = Da > (1.18)1
xác nhận dita vào Bảng 1.1 Ta lặp lại sự phát triển giới han này trong
một khung vector ở phan sau của phan này
Khi sử dụng phương pháp xử lý tổng quát ta nhận thấy rằng khai triển
nhị thức của thừa số (2z — £?)” mang lại chuỗi kép
Pa(z) = » 1) Pia Ain ae (1.21)
Theo cong thức trên, khi k = 0 thi lũy thừa cao nhất của P„(z) là x",
và lũy thừa thấp nhất là x” = 1 đối với n chẵn và x đối với n lẻ Điều
này phù hợp với Ví dụ 1.1.3 và Bảng 1.1 Ngoài ra, déi với n chan, P„ chỉ
có lũy thừa chan của « và do đó, trang thái chan (xem PT (1.16)) va lũy
thừa lẻ và trang thái lẻ đối với n lẻ.
10
Trang 201.1.4 Đa cực điện tuyến tính
Quay lại điện tích trên trục z, ta chứng mình tính hữu ích và sức mạnh
của ham sinh bằng cách thêm một điện tích —q tại z = —a, như trongHinh1.3, sử dung nguyên lý chồng chất điện trường Thế trở thành
và bằng cách sử dụng định lý cosine, đối với r > a, ta có
11
Trang 21trong đó căn thứ hai giống với căn thứ nhất, ngoại trừ a được thay bởi
—a Sau đó, sử dung PT (1.4), ta có
với ? rộng Phân tích này có thé được mở rộng bằng cách đặt các điện tích
bổ sung trên trục z để số hang P;, cũng như số hang Py (đơn cực) bi hủy
bỏ Ví dụ, các điện tích g tại z = a và z = —a,—2q tại z = 0 làm phát
sinh thế mà việc khai triển chuỗi bắt dau với P2(cos Ø) Day là một tứ cực
điện tuyến tính Hai tứ cuc tuyến tính có thé được đặt sao cho số hạng tứ
cực bị hủy bỏ, nhưng số hang bát cực điện P; vẫn ton tại Các khai
triển này là những trường hợp đặc biệt của khai triển đa cực tổng quát
cha điện thế,
1.1.5 Khai triển vector
Ta xét thế tĩnh điện được tạo bởi một điện tích phân bố p(ro):
pra) ễ
1.2!
— Greg ft} AI lr) - Ti 5)
12
Trang 22Xét mẫu thức của hàm lấy tích phân, đầu tiên sử dụng định lý cosine và
sau đó khai triển nhị thức, thu được
ey(r,) =——— ra)đ7a 1.270É") Fai 0(r›)dTr› (1.27)
Tích phân chứa tổng điện tích Phần tổng thế này là một đơn cực điện.
Số hạng thứ hai cho kết quả
lr
yi(ri) = man rạø(ra)da, (1.28)
trong đó tích phan là moment lưỡng cực mà mật độ điện tích ø{r¿) được
gia trọng bởi một nhánh moment rg Ta có một thế lưỡng cực điện Đối
với các trạng thái nguyên tử hoặc hạt nhân có tinh chan lẻ xác định, ø(r;)
là một ham chin và tích phân lưỡng cực về bản chất là không Tuy nhiên, khi có điện trường tác dụng, sự chồng chat của trạng thái chẫn/1ẻ có thể phát triển để moment lưỡng cực cảm ứng tạo ra không còn bằng không
nữa Hai số hang cuối, cả hai thứ tự {r¿/r)” có thể được xử lý bằng cách
13
Trang 23sử dung tọa d6 Cartesian.
Sự khai triển đa cực tĩnh điện tổng quát cũng cĩ thể được phát triển
bởi PT (1.25) cho thế (r4) và thay 1/(4z|rị — raÏÌ) bằng một chuỗi (kép)
của nghiệm gĩc của phương trình Poisson.
Trước khi kết thúc trường đa cực ta nhắn mạnh ba điểm:
e Thứ nhất, một đa cực điện (hoặc từ) cĩ giá trị khơng phụ thuộc vào
điểm gốc (điểm tham chiếu) chỉ khi tất cả các số hạng bậc thấp hơn
triệt tiên Ví du, thé của một điện tích q tai z = a được khai triển
trong chuỗi của đa thức Legendre Mặc đù ta để cập đến số hạng
P,(cos Ø) trong khai triển này là một số hạng lưỡng cực, can nhớ rằng
số hang này chỉ tén tai do sự chọn lựa tọa độ của ta Ta thực sự cĩmột đơn cực Py(cos Ø), số hạng của cường độ cao nhất.
e Thứ hai, trong các hệ vật ly, ta hiếm khi gặp phải đa cực thuần túy
Ví dụ thé của lưỡng cực him hạn (q tại z = a, —q tại z = —a) chứa
số hạng P3(cos@) Các số hang bậc cao này cĩ thé bị loại bỏ bằng cách thu nhỏ đa cực thành đa cực điểm, trong trường hợp này, giữ cho tích
qa khơng đổi (a > 0,q — 00) để duy trì cùng moment lưỡng cực.
e Thứ ba, sự khai triển đa cực khơng bị hạn chế đỗi với các hiện tượng
14
Trang 24điện Cấu hình hành tinh được mô tả dưới dang đa cực khối lượng.
~
Bai tap
1.1.1 Khai triển thé tĩnh điện của dãy các điện tích được hiển thị Day
là một tứ cực điện tuyến tính (Hình1.4).
1.1.2 Tính thế tĩnh điện của dãy các điện tích được hiển thị trong
Hình!.5 Day là một ví dụ về hai lưỡng cực bằng nhau nhưng có hướng
1.1.4 Sử dụng E = —Vợ xác định thành phần của điện trường tương
ứng với thế lưỡng cực điện (thuẫn)
2aqP; (cos 0)
v(r) ~ 4mcqr?
Trang 25Ỏ day, ta giả sử rang r > a.
dag cos Ø „244 sin Lễ
———, Fạ=+———
Dap án: FE, = + T 3
Ager 4x Eqr E, = 0.
Lư
5 Một lưỡng cực điện có cường độ p được đặt tại vị trí z a;
lưỡng cực điện thứ hai có cường độ bằng nhưng ngược chiều với lưỡng cực
điện thứ nhất tại gốc tọa độ Giữ cho tích pa không đối, giả sử a > 0.
Chứng tỏ rằng diéu này dẫn đến một tứ cực điền
1.2 Các hệ thức truy hồi và tính chất đặc
Ham sinh da thức Legendre cung cap cho ta một cách thuận tiện để xácđịnh các hệ thức truy hồi và một số tính chất đặc biệt Nếu ham sinh (PT
(1-4)) được lay vi phân theo ¢, ta được
ô— (-2at+ eye =3 nh) nt" (1.30)
16
Trang 26các tổng riêng lẻ và sử dung các chỉ số lấy tổng thích hợp như sau:
Với hệ thức truy hồi ba số hang nay, ta có thể dé dang xây dung các da
thức Legendre cao hơn Nếu ta lay n = 1 và thém vào các giá trị Po(a) và
P.(z) (PT (1.21)), ta được
3aP\(x) = 23Pạ(+) + Po(x), hoặc P›(z) = (30° - 1).
Quá trình này có thé được tiếp tục một cách võ han; một vài da thức
Legendre đầu tiên được liệt kê trong Bang 1.1.
Rac rối có thể xuất hiện lúc đầu, phương pháp này thực sự hiệu quả cho may tính hơn là kiểm tra trực tiếp chuỗi (PT (1.21)) Để có độ én định
cao hơn (để tránh sự tích tu quá mức và sư tăng của lỗi làm tròn), PT
(1.33) được viết lại thành
Pryi(a) = 2aP,, (2) — Pya(a) — [#£Pa(#) — Pa-i(£)]/(n+ 1) (134)
Một khởi đầu với Po(x) = 1, Pi(#) = x và tính các giá trị số của tat cả
P„(#) cho một giá tri nhắt định z, lên đến Py(a) mong muốn Các giá trị
P,(x),0 <n < N có sẵn nhĩ một lợi ích phụ.
Dé luyện tap, ta hãy suy ra một hệ thức truy hồi khác từ hàm sinh.
17
Trang 27Ví dụ 1.2.1: Công thức truy hồi
Xét tích
g(t, x)g(t, —x) = (1 — 3zt + 1?)*!⁄2(1 + 2t + PF)?
=Í(+ PP - 4077]? = [et + 2(1 = 222) + 1,
và nhãn ra hàm sinh, khi thay t? — †, 2z? — 1 — z Sử dụng PT (1.4) và
so sánh các hệ số của chuỗi lũy thừa theo mà ta đã suy ra trước đó
Trang 281.2.1 Các phương trình vi phần
Có thể thu được thêm thông tin về trạng thái của các đa thức Legendre
nếu bây giờ ta lấy vi phân PT (1.4) theo x Ta có
F2a(£) + P;_¡(z) = 2aP) (x) + Pa(+) (1.39)
Một hệ thức hữu ích hơn có thể được tìm ra bằng cách lẫy vi phân PT
(1.33) theo x và nhân với 2 Dé làm được điều này, ta thêm (2n + 1) lần
PT (1.39), khử số hạng P/ Kết qua là
Prya(t) — Py_y() = (2n + 1)Pa(z) (1.40)
Từ các PT (1.39) và (1.40), nhiều phương trình bổ sung có thé được
phát triển, bao gồm
Pr s(0) = (n+ 1)P,(ø) + eF2(e), (1.41) P¿ (2) = —nP,(2) + #Pj(e), (1.42)
(1 - zÈ)P/(z) = nP,-1(x) — nzP„(z) (1.43)
(1 — z?)P/(£) = (n + 1)+Pa(+) — (n + 1)Prai(z) (1.44)
Bang cách lay vi phân PT (1.43) và sử dụng PT (1.42) để khử Pƒ_¡(+), ta
19
Trang 29thấy rằng P„(z) thỏa PTVP thường tuyến tính bậc hai
(1 —2°)P"(x) — 2zP2(z) + n(n + 1)P„(z) = 0.
hoặc
4 a —# xa + mí + 1)P,(z) = 0 (1.45)
Ö dang thứ hai, PT VP thường ty liên hợp Các phương trình trước đó (các
PT (1.39)-(1.11)) déu là PTVP thường bậc nhat nhưng với các đa thức
của hai chỉ số khác nhau Cái giá để có tắt cả các chỉ số giống nhau là một
PTVP bậc hai PT (1.45) là PTVP Legendre thường Bây giờ, ta thấy
rằng đa thức f„(#) được tao ra bởi chuỗi lũy thừa cho (1 = 2at + /2)ˆ1⁄2
thỏa phương trình Legendre, tắt nhiên, đó là lý do tại sao chúng được gọi
là đa thức Legendre.
Trong PT (1.45) là phép lay vi phân theo x (= cosØ) Thông thường,
ta gặp phương trình Legendre được biểu thị đưới dang phép lay vi phân
theo @:
sind do (sino) ) + n(n + 1)P,(cos Ø) = 0 (1.46)
1.2.2 Giới hạn trên và dưới của #„(cos0)
Cuối cùng, ngoài các kết quả này, hàm sinh cho phép đặt giới hạn trên
Trang 30với tất cả các hệ số déu dương Da thức Legendre P,(cos@) vẫn là hệ số
của f", bây giờ có thể được viết dudi dang tổng của các số hạng có dang
1
g8m(e +e") = a, cos m, (1.48)
với moi a,,, dương Sau đó
P,,(cos 8) = > tạ COS mA, (1.49)
m=0 hoặc |
Chuỗi này (PT (1.49)) dat cực dai khi @ = 0 va moi cosm# = 1 đều là cực
đại Tuy nhiên, đối với # = cosØ = 1, PT (1.9) cho thay P,,(1) = 1 Do đó
|Fn(cosØ)| < P,(1) = 1 (1.50)
Lợi ích phụ của PT (1.49) là nó chỉ ra rằng đa thức Legendre là một tổ
hợp tuyến tính của cosrnØ Điều này có nghĩa là đa thức Legendre tạo
thành một bộ đầy đủ cho bất kỳ hàm nào có thể được khai triển theo
chuỗi cos mé@ trên trong đoạn |0, 7)
Tém tắt
Trong phần này các tính chất hữu ích khác của đa thức Legendre được
suy ra từ hàm sinh (PT (1.4)) Phép biểu diễn chuỗi (PT (1.21)) đưa ra
một cách tiếp cận thay thế và đôi khi wu việt hơn.
Trang 31biểu thị các hệ số a; dưới dang vector cột a và các hệ số a; dưới dang
vector cột a và xác đình các ma trận A và B sao cho
Aa=a và Ba=a.
Kiểm tra tính toán bằng cách chứng minh rang AB = 1 (ma trận đơn vi).
Lặp lại cho trường hợp lẻ
a Cos 8 + a3 cos® 0 + as cos’ 0 + a; cos” Ø = ai Dị + a3 Ps + a5Ps + ay.
1.2.2 Bằng cách lay vi phan hàm sinh g(f, #) theo #, nhân với 2t và sau
đó cộng với g(†, +), chứng minh rằng
1-¢ ~
n=0
Kết quả này rat hữu ich trong việc tính toán điện tích cảm ứng trên một
qua cầu kim loại nối dat bằng một điện tích điểm g.
1.2.3 Suy ra PT (1.35)
(1 — 2°) Pi(x) = (n+ 1)£Pa(z) — (n + Puua(2).
1.2.4 Một bát cực điện điểm có thể được xây dựng bang cách đặt một
tứ cực điện điểm (cường độ cực pf? theo hướng z) tai z = a và một tứ
cực điện điểm khác bằng nhau nhưng ngược chiều tại z = 0 và sau đó đặt
a —> (l, tuân theo ø'?' = hằng số Tim thé tĩnh điện tương ứng với một
bát cực điện điểm Từ cau tạo của bát cực điện điểm, chứng minh rang
thế tương ứng có thé thu được bằng cách lấy vi phân thế tứ cực điểm.
22
Trang 321.2.5 Làm các phép toán trong hệ tọa độ tru và cầu, chứng minh rằng
Ø [H(cosØ)| _ P,+\(cos 8)
Oz putì | ~ (n + 1) pnt °
Dây là bước quan trọng trong lập luận toán học rằng đạo hàm của một
đa cực dan đến đa cực cao hơn tiếp theo
1.3 Tinh truc giao
PTVP Legendre thường (PT (1.15)) có thé được viết dưới dạng
“i — x) P!(x)] + n(n + 1)P,(x) = 0, (1.51)
rõ ràng là nó tu liên hợp Khi đó thy thuộc vào việc thỏa các điều kiệnbiên nhất định, ta biết rằng các nghiệm hàm riêng P,{a) trực giao Ham
trọng lượng w(x) = 1, L = (d/dx)(1—a7)(d/dx), p(x) = 1-2? và trị riêng
A = n(n + 1) Các giới han tích phan trên x là +1, trong đó p(+1) = 0.
Trang 34So sánh các hệ số chuỗi lũy thừa của các PT (1.ã5) và (1.57), ta phải có
P„(z)]°d+z = a
[ DU luân mn +1 (1.68)
Kết hợp PT (1.52) với PT (1.58), ta có điều kiện trực chuẩn
[ Pola) Palayte = Am (1.59)La m4] Ÿn vn Tai ”
Do dé, P, không được chuẩn hóa để đơn nhất Ta quay lại cách chuẩn hóa
này trong Phan 1.5, khi ta xây dựng hàm cầu trực chuẩn.
Ngoài tính trực giao, lý thuyết Sturn-Liouville chỉ ra rằng đa thức endre tạo thành một bộ đầy đủ Vì vậy, ta giả sử răng chuỗi
Leg-S2anPa(z) = f(x), hoặc |ƒ}= S `aa|P,), (1.60)
n=0
định nghĩa ƒ(z) theo nghĩa hội tu trong giá trì trung bình trong đoạn
(—1.1] Điều này đồi hỏi f(x) và f'(a) ít nhất phải liên tục từng phầntrong đoạn này Các hệ số a, tìm được bằng cách nhân chuỗi với P,,(x)
và lấy tích phân theo số hạng Sử dung tính chất trực giao được biểu thị
trong các PT (1.53) và (1.59), ta thu được
n= f Pols) \f(x)dz = (Palf) = Dank P„|P,) (1.61)
Trang 35Khai triển này trong một chuỗi đa thức Legendre thường được gọi là chuỗi
Legendre Các tính chat của nó khá giỗng với chuỗi Fourier Đặc biệt, ta
có thể sử dụng tính chất trực giao (PT (1.59)) để chứng tỏ rằng chuỗi là
đơn trì.
O mức độ trừu tượng hơn, PT (1.62) cho phép biểu dién của f(x) trong
không gian vector một chiều của đa thức Legendre
PT (1.62) cũng có thể được giải thích dưới dạng toán tử hình chiếu của lý thuyết lượng tử Ta cũng có thể xác định một toán tử hình chiếu
Toán tử P,, chiếu ra thành phan thứ m của hàm ƒ.
Ví dụ 1.3.1: Khai triển Legendre
Khai triển f(x) = #(œ + 1)(œ — 1) trong đoạn =1 < @ < 1.
Vì f(x) là hàm đưới trang thái lẻ và là đa thức bậc ba, ta chỉ mong đợi
26
Trang 36P,, P; Tuy nhiên, ta kiểm tra tat cả các hệ số:
PT (1.3) dan trực tiếp đến định nghĩa ham sinh của da thức Legendre,
là một khai triển Legendre của 1/r¡ Vượt ra ngoài trường Coulomb đơn
giản, 1/712 thường được thay bằng thế V(|rrs|) và nghiệm của bài toán
một lin nữa được thực hiện bởi khai triển Legendre.
Chuỗi Legendre (PT(1.60)) được coi là một ham f(a) đã biết mà ta
đã chọn tùy ý để khai triển chuỗi của đa thức Legendre Đôi khi nguồn
gốc và bản chất của chuỗi Legendre là khác nhau Trong các ví dụ tiếp
theo, ta xét các hàm chưa biết mà ta biết các hàm này có thể được biểu
điễn bằng một chuỗi Legendre vì PTVP các hàm chưa biết thỏa mãn Như
trước đây, bài toán xác định các hệ số chưa biết trong khai triển chuỗi.
Tuy nhiên, ở đây, các hệ số không được tìm ra bởi PT (1.61) Thay vào
đó, chúng được xác định bằng cách đòi hỏi chuối Legendre phải khớp vớinghiệm đã biết tại biên Dây là các bài toán biên
Trang 37< ©
Hình 1.6 Vật dẫn hình cầu trong trường đền
Ví dụ 1.3.2: Quả cầu trong trường đều
Một mình họa khác của việc sử dụng đa thức Legendre được đưa ra bởi
bài toán quả cầu dan điện trung hòa (bán kính ro} được dat trong điệntrường déu (trước) (Hình 1.6) Bài toán là tìm thé tĩnh điện mới, nhiễuloạn Thế tĩnh điện V thỏa
V}V =0, (1.63)
Phương trình Laplace Ta chọn hệ tọa độ tru và cau vì vật dẫn có dang
hình cầu (Điều này sẽ đơn giản hóa việc áp dụng điều kiện biên tại bề mặt
vật dan.) Ta có thể viết thế chưa biết V{r,Ø) trong vùng bên ngoài quả
cầu như một tổ hợp tuyến tinh của các nghiệm của phương trình Laplace.
Trang 38được gọi là đa thức điền hòa:
P„(cos 0)
Ví.) = 5 ant + P, (cos 6) ya 5, alee coos) (1.64)
r etl
n= n=0
Không có sự phụ thuộc y xuất hiện vì tinh đối xứng trục (góc phương vi)
của bài toán (Tam của quả cầu dan được lấy làm gốc và trục z được định
hướng song song với trường đều ban đầu.)
Ở đây có thể lưu ý rằng n là một số nguyên vì chỉ + nguyên thì su phụ
thuộc Ø mới hoạt động tốt tại cos 8 = +1 Đối với n không nguyên, nghiệm
của phương trình Legendre phân kỳ tại các điểm cuối của đoạn [—], 1],
các cực Ø = 0,Z của quả cầu Chính vì lý do này mà nghiêm bat thường
của phương trình Legendre cũng bị loại trừ.
Bay giờ ta chuyển sang các điều kiện biên (Dirichlet) để xác định a„ và b„ chưa biết của nghiệm chuỗi (PT (1.64)) Nếu trường tĩnh điện ban đầu
không nhiễu loan là By = |Ea| thì ta đòi hỏi như một điều kiện biên
V(r œ) = — Eùz = - Eụr cos Ø = — Eụr Pì(cos 6) (1.65)
Vì chuỗi Legendre là đơn trị, ta có thể tinh bằng hệ số của P,,(cos 0) trong
PT (1.64) (r —= 90) và PT (1.65) để có được
a, =0, n>l và n=0, ai = —Ep (1.66)
Nếu a„ z# 0 đối với n > 1, các số hang này sẽ chiếm ưu thế khi r lớn và
có thể không thỏa diéu kiện biên (PT (1.65)).
Như một diéu kiện biên thứ hai, ta có thể chon quả cầu dẫn và mặt
Trang 39phẳng Ø = z/2 có thế bằng không, nghĩa là PT (1.64) lúc này trở thành
Thế tĩnh điện (bên ngoài quả cau) là
kurỷ rg > Pi(cos @) = —Epr Pi (cos @) 1 2) (1.70)
V = -EarP,(cos8)+ m “3
Có thé chỉ ra rằng nghiệm của phương trình Laplace thỏa các diéu kiên
biên trên toàn bộ biên là đơn trị Thể tĩnh điện V được cho bởi PT (1.70),
là một nghiệm của phương trình Laplace Nó thỏa các điều kiện biên và
do đó là nghiệm của phương trình Laplace đối với bài toán này.
Nó có thé được trình bày thêm (Bài tập 1.3.8) là có một mat độ điện
Trang 40Hình 1.7 Vòng day dan tích điện.
Ví dụ 1.3.3: Thế tĩnh điện của một vòng dây tích điện
Như một ví dụ khác, xét thể tĩnh điện được tạo ra bởi một vòng dẫn
mang tổng điện tích g (Hình1.7) Từ tĩnh điện, thế thỏa phương trình
Laplace Tách các biến trong hệ tọa độ trụ và cầu, ta được
Ifa — — ¬ a” 13
w(r,0) = 32 pat Pn(cos 4), r>a, (1.73)
n=0
trong đó ø là bán kính của vòng được giả sử nam trong mặt phẳng Ø = 7/2.
Không có sự phụ thuộc ¿ (góc phương vị) vì tính đối xứng trụ của hệ Các
số hạng có số mũ đương trong sự phu thuộc xuyên tâm đã bị loại bỏ dothé phải có trạng thái tiệm can
|
=, r>a (1.74)