1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Văn học: Bước đầu tìm hiểu phần thơ Việt Nam hiện đại trong sách giáo khoa văn cải cách giáo dục bậc trung học phổ thông hiện nay

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước đầu tìm hiểu phần thơ Việt Nam hiện đại trong sách giáo khoa văn cải cách giáo dục bậc trung học phổ thông hiện nay
Tác giả Le Mai Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyen Ba Thanh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2000
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 55,62 MB

Cấu trúc

  • 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (13)
  • DIỆN MẠO CỦA THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (14)
  • ONG SÁCH GIAO KHOA VĂN TRUNG HỌC PHỔ THONG HIỆN NAY (14)
    • 1.1. Nhận xét chung về chương trình thơ trong sách giáo khoa (14)
  • TRONG SÁCH GIÁO KHOA VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY (15)
  • Bang III Tổng hợp, đối chiếu số lượng tác giả được chọn giảng (15)
    • 1.3. Thơ Việt Nam hiện đại trong bộ sách giáo khoa THPT những (23)
    • 70. Nghĩa là cũng cấu tạo theo trật tự thời gian từ cổ điển đến hiện đại. Song, trong mỗi khối lớp vẫn đan xen học những tác phẩm hiện đại khiến tiến trình (23)
  • Chương I Khái quát (25)
  • Chương II Văn học lãng mạn được giới thiệu trong 7 trang có tính (25)
  • Chương III Văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945 được giới thiệu trong 108 trang và đề cao giá trị của dòng văn học này trong (25)
  • chương II giới thiệu khái quát tho ca từ cách mang tháng Tám đến nay (26)
  • TÌM HIỂU NHỮNG NHẬN ĐỊNH CHUNG CỦA SÁCH GIÁO KHOA (32)
  • VỀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (32)
    • 2.1 Quan điểm phân kỳ và phân dòng trong các bài khái quát (32)
      • 2.1.1 Quan điểm phan kỳ (32)
      • 2.1.2. Quan điểm phan dòng (35)
    • Suốt 80 năm nô lệ, 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc hướng về lý (45)
    • học 30 năm chiến tranh. Họ rực sáng bởi những phẩm chất hy sinh quên (46)
      • 2.3. Nhận định về các nhà thơ lớn được giới thiệu với tư cách (50)
      • 1. Các bài giới thiệu khái quát về một giai đoạn văn học, hoặc một tác giả, tác phẩm văn học lớn (50)
      • 2. Tập hợp các tác phẩm tiêu biểu (toàn bộ hoặc trích tuyển) (50)
      • 3. Các chùm câu hỏi và bài tập hướng dẫn học sinh học bài (50)
        • 2.3.3 Nguyên Ái Quốc - Hồ Chí Minh (59)
  • TÌM HIỂU PHAN HUONG DẪN HỌC BÀI (67)
    • 2. Đọc thơ Xuân Diệu người ta thấy có những bài, những câu rất yêu (69)
    • 3. Xuân Diệu là một tài năng da dạng, viết nhiều thể loại bằng nhiều (69)
    • 4. Xuân Diệu được coi như nhà thơ lớn của tình yêu. Anh (chị) có tán (69)
    • 5. Thơ Xuân Diệu sau 1945 có kế thừa và có gì phát triển so với †rước (69)
    • 1. Nhà thơ dùng những chỉ tiết gì để nói về mùa thu? So sánh những (70)
    • 2. Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng phương pháp nhân hoá. Hay tìm (70)
    • 4. Hãy nhận xét về thủ pháp láy âm trong các câu : “Răng liễu đìu hiu (70)
    • 2. Trong bức tranh Chiêu tối này, nổi bật lên một màu rực rỡ (lò than (71)
    • 3. Theo lé thường, tâm trạng một người ở vào hoàn cảnh của tác giả (71)
  • PHẦN KẾT LUẬN (87)
  • CÁC CHỮ VIẾT TÁT DÙNG TRONG LUẬN VĂN (89)
  • CAC CHU THICH DUNG TRONG LUAN VAN (89)
  • GIAI DOAN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX DEN THANG 8/1945 (90)
  • TAI LIEU THAM KHAO (96)
    • C. G.D phần Văn học Việt Nam - Sách bồi dưỡng giáo viên (102)
    • C. G.D môn Van - phần giới thiệu sách giáo khoa Văn học của Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh (103)
    • C. G.D môn Văn - do Khoa Văn, trường Dai học Sư phạm Ha Nội I biên soạn (Lưu hành nội bộ), Hà Nội, 1992 (103)

Nội dung

Quả thật, so với hai bộ SGK văn bậc THPT trước đây bộ sách dùng những năm 1960 - 1970 và bộ sách tiếp theo dùng những năm 1980 thì trong bộ sáchgiáo khoa Văn CCGD và bộ sách chỉnh lý hợ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp chủ yếu mà luận văn sử dụng là tiếp cận hệ thống, phương pháp này dựa trên cơ sở quan niệm đối tượng nghiên cứu là một hệ thống gồm các tương tác, tương phụ ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, đồng thời có thể phân xuất hệ thống thành các phân hệ.

ONG SÁCH GIAO KHOA VĂN TRUNG HỌC PHỔ THONG HIỆN NAY

Nhận xét chung về chương trình thơ trong sách giáo khoa

Vừa dành được độc lập từ năm 1945, năm 1946 đất nước lại bước vào xi kỳ kháng chiến gian khổ suốt 9 năm, từ năm 1954 đến năm 1975 là ộc đấu tranh giải phóng Miền Nam thống nhất nước nhà, nhưng trong bộn các công việc chống trả ngoại xâm và xây dựng đất nước Đảng, Nhà nước ng toàn xã hội vẫn luôn giành một sự quan tâm lớn đến sự nghiệp giáo ic Luật Giáo dục ra ngày 2 tháng 12 năm 1998 xác định rõ : "Giáo dục va io tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Nhà nước va của toàn dân”

3, 7] Vì vậy việc biên soạn sách giáo khoa đã trải qua nhiều lần đổi thay

14m đáp ứng nhu cầu chuẩn mực hoá nền giáo dục nước nhà.

Sách giáo khoa môn Văn bậc THPT hiện nay là kết quả của các lần ién soạn và chỉnh lý chủ yếu sau đây :

- SGK từ năm 1955 đến những năm 1970.

- SGK chỉnh lý hợp nhất năm 2000.

Trong đó, phần thơ Việt Nam hiện đại cũng có sự thay đổi đáng kể tua các bộ sách Để làm sáng tỏ những đổi thay, điều chỉnh trong phần thơ

/NHD nói riêng và phần văn học hiện đại nói chung, chúng tôi tạm thời hống kê, phân loại theo 4 bảng khảo sát sau :

- Bảng I : Khao sát về tác giả - tác phẩm được trích giảng.

- Bảng II : Tổng hợp, đối chiếu sốlượng tác phẩm được chọn giảng.

- Bảng III : Tổng hợp, đối chiếu sốlượng tác giả được chọn giảng.

- Bảng IV : Tổng hợp, đối chiếu số lượng tác phẩm thơ lãng mạn và tác phẩm thơ yêu nước và cách mạng được chọn giảng.

(Xem chi tiết phần phục lục cuối luận án).

DIỆN MẠO CỦA THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

TRONG SÁCH GIÁO KHOA VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY

1.1 Nhận xét chung về chương trình thơ trong sách giáo khoa

Vừa dành được độc lập từ năm 1945, năm 1946 đất nước lại bước vào thời kỳ kháng chiến gian khổ suốt 9 năm, từ năm 1954 đến năm 1975 là cuộc đấu tranh giải phóng Miền Nam thống nhất nước nhà, nhưng trong bộn bề các công việc chống trả ngoại xâm và xây dựng đất nước Đảng, Nhà nước cùng toàn xã hội vẫn luôn giành một sự quan tâm lớn đến sự nghiệp giáo dục Luật Giáo dục ra ngày 2 tháng 12 năm 1998 xác định rõ : "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân”

[93, 7] Vì vậy việc biên soạn sách giáo khoa đã trải qua nhiều lần đổi thay nhằm đáp ứng nhu cầu chuẩn mực hoá nền giáo dục nước nhà.

Sách giáo khoa môn Văn bậc THPT hiện nay là kết quả của các lần biên soạn và chỉnh lý chủ yếu sau đây :

- SGK từ năm 1955 đến những năm 1970.

- SGK chỉnh lý hợp nhất năm 2000.

Trong đó, phần thơ Việt Nam hiện đại cũng có sự thay đổi đáng kể qua các bộ sách Để làm sáng tỏ những đổi thay, điều chỉnh trong phần thơ

VNHĐ nói riêng và phần văn học hiện đại nói chung, chúng tôi tạm thời thống kê, phân loại theo 4 bảng khảo sát sau :

- Bảng I : Khao sát về tác giả - tác phẩm được trích giảng.

- Bảng II : Tổng hợp, đối chiếu số lượng tác phẩm được chọn giảng.

Tổng hợp, đối chiếu số lượng tác giả được chọn giảng

Thơ Việt Nam hiện đại trong bộ sách giáo khoa THPT những

Bộ sách giáo khoa được sử dụng những năm 80 chính là bộ sách giáo khoa của những năm 60 - 70 đã được chỉnh lý Có một sự thay đổi đáng kể ở bộ sách giáo khoa này Trước hết là về dung lượng Do mốc thời gian được nới rộng hơn nên nhiều tác giả, tác phẩm theo thời gian đã được khẳng định.

Vì vậy số lượng tác giả, tác phẩm được chọn giảng phong phú hơn, quy mô hơn Tổng số tác phẩm được chọn giảng là 28 và số tác phẩm tuyển chọn đọc thêm và bình chú là 31 Quả thật, so với số lượng tác phẩm được chọn giảng ở bộ sách trước đã có sự vượt xa.

Về chương trình, cấu tạo cũng tương tự như bộ SGK những năm 60 -

Nghĩa là cũng cấu tạo theo trật tự thời gian từ cổ điển đến hiện đại Song, trong mỗi khối lớp vẫn đan xen học những tác phẩm hiện đại khiến tiến trình

lịch sử văn học sắp xếp theo trật tự thời gian vẫn bị phá vỡ.

- Khối lớp 10 (tức lớp 8 cũ) học kỳ II chủ yếu học "Văn thơ hiện đại”

(chủ đề về cách mạng và kháng chiến chống Pháp), không có bài khái quát chung chỉ chọn giảng 6 tác phẩm thơ : Cảnh rừng Việt Bắc của Hồ Chí

Minh, Đi thuyền trên sông đáy của Hồ Chí Minh, Đồng chí của Chính Hữu,

Bao giờ trở lại của Hoang Trung Thông, Bài ca vỡ đất của Hoàng Trung Thông, Thăm lúa của Trần Hữu Thung.

- Khối lớp I1 (tức lớp 9 cũ), cuối học kỳ I, theo tiến trình lịch sử văn học, trong Chương III - Văn học Việt Nam từ dau thế ky XX đến năm 1930, khi đánh giá về tình hình Văn học, SGK có đề cập đến việc đổi mới Văn học trong giai đoạn này Song, nội dung đổi mới chỉ dừng ở việc nêu lên những đánh giá bước đầu trên hai khía cạnh : "Trước hết là vấn đề quốc ngữ" - sự tiện lợi và vai trò của nó Chữ quốc ngữ gắn liền với văn xuôi song việc này còn gặp khó khăn vì việc sử dụng câu văn xuôi mới còn vụng về : "Câu văn lê thê, thiếu rành mạch, hoặc nặng nề khó hiểu” Sau nữa là vấn đề loại thể.

Sách giáo khoa cho rằng : cần bổ sung các thể loại tiểu thuyết, nghiên cứu, phê bình nghị luận bằng tiếng Việt thay vì bằng chữ Hán và chữ Nôm, như ate trước kia Vì vậy cũng cần đổi mới phương pháp Bên cạnh đó, báo chí, dịch thuật được đánh giá là một phần quan trọng trong hoạt động văn học và có tác dụng lớn trong việc góp phần xây dựng nền văn học mới.

Khi đánh giá đặc điểm của văn học thời kỳ này, SGK vẫn giữ cách phân chia văn học như bộ SGK những năm 60 - 70 "Van học giai đoạn nay gồm ba bộ phận : Văn học nô dịch, văn học bước đầu có xu hướng lãng mạn hoặc xu hướng hiện thực phê phán ; văn học cách mạng" [82, 128].

Phần tuyển chọn các tác phẩm cụ thể có sự thay đổi đáng kể : Tác phẩm Thé non nước của Tan Đà tiếp tục được chọn giảng Nhưng với tác gia

Phan Bội Châu, tác phẩm Vi sao mát nước không được chọn giảng mà thay vào đó là Bài ca chúc Tết Thanh niên và ba tác phẩm đọc thêm : Luu biệt khi xuất dương, Cảm tác trong nhà tù Quảng Đông, Hải ngoại huyết thư Chiêu hồn nước của Đông Kinh nghĩa thục được chuyển từ giảng văn sang đọc thêm.

Hoc kỳ II của lớp 11, phần Van học Việt Nam chỉ học Văn thơ hiện đại Trong đó, phần thơ Việt Nam hiện đại, được chọn học hoàn toàn thuộc về chủ đề chống Mỹ cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội với 8 tác phẩm trích giảng và một tác phẩm đọc - bình chú (cũng không có phần khái quát).

Cu thể những tác phẩm được chọn giảng là Đáng đứng Việt Nam của Lê

Anh Xuân, Bóng cây Ko nia của dân tộc Hơ-Rê do Ngoc Anh phỏng dịch, Mé anh hoa nở của Thanh Hải, Đất quê ta mênh mông của Duong Hương

Ly, Người di tìm hình của nước của Chế Lan Viên, Bác oi của Tố Hữu, Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận, Đường ra mặt trận của Chính Hữu.

- Khối lớp 12 (tức lớp 10 cũ) Văn học Việt Nam được kết cấu thành hai phần :

+ Phan thứ nhất : Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945.

+ Phần thứ hai : Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám đến nay.

Trong đó, phần văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 được chia làm bốn chương :

Văn học lãng mạn được giới thiệu trong 7 trang có tính

chất khái quát Ngoài hai phân giới thiệu vé "các t6 chức" và đánh giá “it nhiều yếu tố tích cực" trọng tâm của “bai giảng nằm ở nhận định lớn in chữ to trong mục II "Văn học lãng mạn Việt Nam căn bản là bạc nhược suy đồi" [154,10] Không trích giảng một tác phẩm nào song có tuyển một bài đọc thêm : Cây đàn muôn điệu của Thế Lữ nhưng trong phần câu hỏi hướng dẫn tiếp nhận tác phẩm, SGK lại yêu câu "Hãy phân tích và phê phán”

Văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945 được giới thiệu trong 108 trang và đề cao giá trị của dòng văn học này trong

những dòng chữ in nghiêng : "Văn học hiện thực phê phán trong giai đoạn 1930 - 1945, đã phản ánh được nhiều mặt và khá trung thành xã hội thực dân nửa phong kiến và đã tố cáo, phê phán chế độ đó Văn học hiện thực đã vạch trần bộ mặt tàn bạo thối nát của thực dân phong kiến diễn tả nỗi thống khổ của các tầng lớp, nhân dân lao động, ghỉ lại ở một mức độ nhất định sự phan ứng của nhân dân ta, tinh thần đoàn kết đấu tranh của công nông bình " [154, 19, 20, 21].

Các tác phẩm được chọn giảng chủ yếu là văn xuôi, song có một bài thơ trào phúng của Tú Mỡ được chọn giảng là Dán biểu tranh năng

Chương IV - Văn học cách mạng 1930 - 1945 được giới thiệu trong 66 trang Ngoài bài khái quát hai tiết với những đánh giá "Văn học cách mạng về số lượng ít hơn văn học hiện thực phê phán và văn học lãng mạn, nhưng về tư tưởng, giá trị của nó rất cao thế giới quan của chủ nghĩa Mác - Lê nin - nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa đã đưa vào văn học một nội dung và một nghệ thuật mới không thể tìm thấy ở các dòng văn học khác của giai đoạn" [154, 130] phần giới thiệu tác phẩm được chia làm ba mảng lớn :

Mang thứ nhất - Tập thơ Từ ấy của Tố Hữu được học khái quát trong hai tiết, tiếp đó trích giảng hai bài thơ : Con cá chột nica (1 tiết) và Bà má Hậu Giang (2 tiết), doc và bình chú năm tác phẩm : Từ dy, Tiếng hát sông Huong, Trăng trối, Di, Xuân đến (1 tiết).

Mang thứ hai - Tap tho Nhật ký trong tà của Hồ Chi Minh giảng khái quát 2 tiết, trích giảng hai bài thơ : Bốn tháng rồi và Giải di sớm trong hai tiết, doc và bình chú 6 bài thơ: Ngdm trăng, Người bạn tủ thổi sáo, Ốm nặng, Học đánh cờ, Mới ra tù tập leo núi, Cảm tưởng đọc

"Thiên gia thi” trong 1 tiết.

Mang thứ ba - Doc và bình chú thêm về thơ văn cách mạng 1930

- 1945 (trong 2 tiết), sáu bài thơ : Bài ca cách mạng, ca dao tố cáo tội ác của thực dân (khuyết danh), Không giam được trí óc (Xuân Thủy), Ý xuân (Lê Đức Thọ), Nhắn bạn (Hoang Văn Thụ), La thi sĩ (Sóng

Phần Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám đến nay được chia làm 6 chương Trong đó, chương I Khái quát (toàn giai đoạn),

giới thiệu khái quát tho ca từ cách mang tháng Tám đến nay

(2 tiết) Thơ Tố Hữu sau cách mạng tháng Tám (2 tiết ) và 7 tác phẩm chọn giảng trong 12 tiết gồm : Đất nước của Nguyễn Đình Thi (1 tiết),

Don về làng của Nông Quốc Chấn (1 tiết), Ngdi mới của Xuân Diệu (1 tiết), Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng? của Chế Lan Viên (2 tiết), Bài ca chim Chơ Rao của Thu Bồn (2 tiết), Việt Bắc của Tố Hữu (2 tiết), Bai ca Xuân 61 của Tố Hữu (2 tiết), Chào Xuân 67 của Tố Hữu (1 tiết) Phân đọc và bình chú (1 tiết) năm bai thơ : Di hop của Sóng

Hồng, Nhớ của Hồng Nguyên, Bàn tay ta năm ngón mở bình minh của Huy Cận, Nghe em vào Dai học của Giang Nam, Vui thế hôm nay của Tố Hữu Chương IV (thuộc về học kỳ II) giới thiệu sự nghiệp văn thơ Hồ Chủ tịch Bài Khái quát được học trong 2 tiết Ngoài phần Văn xuôi được chọn giảng trong 4 tiết, phần thơ chỉ giới thiệu trong mục đọc và bình chú 2 tiết cho 10 bài thơ chia làm 2 chùm : Chùm thơ chữ

Hán, năm bài được Bác viết trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm

: Nguyên Tiêu, Thu dạ, Báo Tiệp, Tặng Bùi Công, Thất cửu và chùm thơ chúc Tết - gồm năm bài : Chúc năm mới (1947), Chúc Tết 1949, Mừng Xuân

1967, Mừng Xuân 1968, Mừng xuân 1969 Khác với bộ sách giáo khoa những năm 1960 - 1970, ở bộ sách giáo khoa những năm 80, thơ ca

Hồ Chí Minh thuộc về hai thời kỳ trước và sau cách mạng tháng Tám 1945 đã được chọn giảng khá kỹ.

Nhìn chung, dù chiến tranh đã qua đi, đất nước đã thống nhất song các tác phẩm thơ ca được chọn giảng vẫn tập trung chủ yếu phản ánh cuộc sống chiến đấu chống giặc ngoại xâm gian khổ và hào hùng của dân tộc Nói cách khác, các tác phẩm thơ được chọn giảng vẫn chỉ tập trung phản ánh chủ đề yêu nước Yêu nước trong chiến đấu, trong lao động sản xuất - trong mọi hoàn cảnh sống Phải chăng cần có một thời gian cho sự tĩnh tâm để mọi hoạt động đi vào quỹ đạo của thời bình với những nhu cầu đời thường như yêu thương, lo lắng, giận hờn chứ không chỉ một chiều anh hùng trong suy nghĩ, trong hành động, trong chiến đấu, trong sản xuất dù đó là phẩm chất đẹp nhất trong thời chiến.

Nửa cuối những năm 80, khi đất nước đặt ra yêu cầu phải đổi mới về mọi phương diện, công cuộc cải cách giáo dục được đặt ra và triển khai một cách khẩn trương, trong đó, có việc cải cách môn văn trong nhà trường phổ thông.

1.4 Thơ Việt nam hiện đại trong bộ sách giáo khoa trung học phổ thông những năm 90 và bộ sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000 ,

Vào đầu năm học 1990 - 1991, bộ sách giáo khoa lớp 10 CCGD chính thức được đưa vào giảng dạy và học tập trong nhà trường trung học phổ thông Liên tục trong ba năm học : 1990 - 1991, 1991 - 1992,

1992 - 1993 thay và trò khối trung học phổ thông đã lần lượt đón nhận một hệ thống SGK văn có nhiều điều mới, khác so với hệ thống SGK văn đã có từ mấy chục năm về trước ;

Cái mới và khác được biểu hiện ở nhiều phương diện Trước hết là mới, khác trong cách bố tri chương trình tập trung Thơ Việt Nam hiện dai trước đây được bố trí học rải rác trong cả cấp học nay chỉ tập trung ở học kỳ II năm lớp 11 đến hết lớp 12 theo đúng trình tự văn học sử với kiểu phân kỳ rút gọn theo ba thời kỳ lớn : từ thế kỷ X đến hết thế ky XIX (gọi tat là thời

26 trung đại), từ đầu thế kỷ XX đến tháng 8/1945 (gọi tắt là thời hiện đại), từ tháng 8/1945 đến 1975 (gọi tắt là thời đương dai).

Thứ hai, mới và khác ở cách bố trí hệ thống bài khái quát Nếu ở hai bộ sách trước, riêng phần văn học hiện đại được giới thiệu trong sáu bài khái quát thì ở bộ sách này, theo phân kỳ mới chỉ có hai bài khái quát về giai đoạn văn hoc là bài "Văn học Việt Nam từ dau thế kỷ XX đến thang 8/1945" và "Văn học Việt Nam từ tháng 8/1945 đến 1975".

Thứ ba, mới khác ở cách bố trí học tác giả, tác phẩm Chương trình cũ cũng như mới cải cách đều chia ra hai mức học : Ở mức tác gia thì có giới thiệu chung một đến hai tiết rồi mới học tác phẩm (của tác giả đó) Ở mức tác phẩm thì chỉ học tác phẩm cụ thể mà không giới thiệu chung ngoài lời tiểu dẫn đơn giản Xét trong toàn cấp học, số lượng tác giả, tác phẩm được chọn lọc giảm đáng kể so với bộ sách dùng trong những năm 1980 Chương trình mới, quỹ thời gian giành cho phần Văn học Việt Nam bị giảm đi khá nhiều Tổng số giờ của cả cấp học trước đây là 254 tiết nay chỉ còn 198 tiết Trong chương trình cũ số tiết giành cho môn Tiếng Việt - chỉ có 13 và môn Tiếng Việt cộng làm văn chiếm tỷ lệ hơn 1/3 tổng số tiết của chương trình thì nay chiếm 1/2 Cũng trong chương trình cũ, phần văn học nước ngoài chiếm tỷ lệ 19/254 tiết nay trong chương trình mới tỷ lệ là 46/198 tiết.

Số lượng tác giả và tác phẩm thơ hiện đại được chọn lọc cũng có sự thay đổi đáng kể Ở bộ SGK những năm 1980 số tác phẩm chọn giảng văn là

28 thì nay còn 22, số tác phẩm chọn đọc thêm là 31 thì nay còn 20, số tác giả có tác phẩm được chọn giảng là 26/29 thì nay là 16/19, số tác giả được chọn học với tư cách tác giả là 3/29 thì nay là 3/19.

Nhìn chung, thực hiện mục tiêu của công cuộc cải cách giáo dục bộ môn Văn : "phấn đấu bền bi, liên tục để nâng cao tính nhân ban cùng tính đa dạng và đích thực của môn Văn [149, 9], SGK cải cách giáo dục đã kế thừa được bộ sách trước đó, giữ lại những tác giả tác phẩm văn học có giá trị nhân bản cao đẹp và giá trị Văn chương đích thực từ lâu đã được chọn lọc Bên cạnh đó lựa chọn và mạnh dạn đưa

27 vào chương trình những tác giả, tác phẩm thực sự tiêu biểu và có giá trị đáp ứng mục tiêu giáo dục thời đổi mới Rõ nét nhất có lẽ phải kể đến bộ phận Thơ mới Nếu trước đây Thơ mới chỉ được giới thiệu trong bài khái quát với những nhận định nặng nề, "cơ bản là suy đồi" thì nay trong chương trình mới nó được trả về đúng vị trí - Là một bộ phận không thể thiếu của thơ Việt Nam hiện đại - đánh dấu quá trình hiện đại hóa thi ca Việt Nam.

Cũng theo sự thay đổi này, hai tác gia lớn là Hồ Chí Minh và Tố Hữu vẫn được chọn giảng với tư cách tác gia, nhưng Phan Bội Châu "đỉnh cao nhất của văn thơ yêu nước và cách mạng đầu thế ky XX", thì chỉ còn được chọn giảng với tư cách tác phẩm Thay vào đó là Xuân Diệu - nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới Với một quỹ thời gian thu hẹp, có lẽ sự chọn lựa như vậy là tương đối hợp lý bởi nó đáp ứng được tính đa dạng của phong cách và thi pháp thơ hiện đại.

Có thể nói bộ SGK cải cách giáo dục là bộ SGK hoàn chỉnh nhất tính cho đến những năm 90 Nhưng cũng có một thực tế là : SGK cải cách giáo dục được soạn và in thành hai bộ dùng cho hai miền Nam Bắc dựa trên một căn cứ chung là khung chương trình của bộ Song việc lựa chọn học các tác phẩm cụ thể lại có sự khác nhau Điều đó gây nên những băn khoăn trong dư luận xã hội Đồng thời với hai bộ SGK cải cách giáo dục vào những năm 90 còn có hai bộ sách phân ban : Ban Khoa học xã hội và Ban Khoa học tự nhiên - kỹ thuật dùng cho nhưng trường thí điểm phân ban của bậc trung học phổ thông Những đóng góp của các bộ sách phân ban đã được ghi nhận đây đó trong các hội thảo khoa học Song, hiện tượng quá tải cũng được dư luận và những người có trách nhiệm lên tiếng Chính vì vậy chương trình phân ban đã phải tạm dừng công việc thí điểm.

VỀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

Quan điểm phân kỳ và phân dòng trong các bài khái quát

Các thời kỳ văn học thuộc một trong những khái niệm về sự vận động của lịch sử văn học Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của văn học cũng như khi tiếp nhận văn học người ta không thể không quan tâm tới khái niệm thời kỳ văn học.

Trong sự phát triển của mình, nền văn học nào cũng có những cái mốc lịch sử nhất định Những mốc này có thể trùng với điểm mốc trong lịch sử xã hội nhưng cũng có thể không Thực tế cho thấy việc phân kỳ văn học là một công việc không đơn giản Một số người phân chia lịch sử văn học dựa vào cột mốc của lịch sử dân tộc Một số khác đòi hỏi phải tính đến đặc trưng của văn học, đến vận động bên trong của sáng tác.Nhưng ai cũng hiểu văn học có lịch sử riêng của mình Lịch sử đó đồng hành với lịch sử chung nhưng không trùng khít và có những nét riêng Vì vậy, mỗi thời kỳ văn học, cho dù có trùng hay không trùng với lịch sử chung, cái chính là vẫn phải có nội dung phát triển riêng đánh dấu sự phát triển hay một bước ngoặt trong tư duy nghệ thuật, trong đời sống văn học hay đời sống tinh thần của xã hội.

Cả hai hộ SGK trước cải cách đều thể hiện cách phân kỳ dựa trên các mốc lịch sử xã hội Vì vậy lịch sử văn học viết Việt Nam được chia làm bốn thời kỳ Cụ thể:

- “Thời kỳ thứ nhất, bắt đầu từ xưa đến thế kỷ XV là lúc chế độ phong kiến thịnh trị nhất.

- Thời kỳ thứ hai, từ thế kỷ thứ XVI là lúc chế độ phong kiến bắt đâu suy tàn cho đến năm 1958 là năm thực dân Pháp bắt dau xâm lược nước ta.

- Thời kỳ thứ ba, từ năm 1958 đến năm 1930 là năm thành lập Đảng cộng sản Đông Dương.

- Thời kỳ thứ tu, từ năm 1930 đến nay.” [152,11]

Công cuộc đổi mới của đất nước đã khiến cho lĩnh vực nghiên cứu lịch sử văn học cũng có sự đổi mới rõ rệt Một quan điểm hợp lý trong phân kỳ văn học được các nhà nghiên cứu xem xét và công nhận Kể từ bộ SGK cải cách giáo dục đến bộ SGK chỉnh lý hợp nhất năm 2000 đều nêu rõ quan niệm và căn cứ để phân kỳ văn học Việt Nam Cả hai bộ SGK đều xác định:

“Lịch sử văn học gắn chat với lịch sử xã hội, lịch sử chính trị của đất nước.

Tuy nhiên, không nên đồng nhất lịch sử văn học với lịch sử chính trị, xã hội.

Chỗ phân biệt ở đây là đối tượng khác nhau của mỗi bộ môn lịch sử: đối tượng của lịch sử chính trị, xã hội là những sự kiện chính trị xã hội, còn đối tượng của lịch sử văn học trước hết là các sự kiện văn học, tức là những áng văn, những nhà văn, những trào lưu văn học, và bao trùm hơn cả là tư tưởng thẩm mỹ chi phối hệ thống thi pháp chung của cả một thời kỳ lịch sử văn học” [25,5].

Theo quan điểm ấy, lịch sử văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến nay

(tính đến năm 1975) được chia làm ba thời kỳ lớn:

1 Thời kỳ từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX.

2 Thời kỳ từ đâu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945.

3 Thời kỳ từ sau cách mang tháng Tám 1945 đến nay.

Sự phân kỳ văn học không chỉ là những đơn vị đo thời gian tồn tại của văn học mà còn là khái niệm nói lên sự vận động, phát triển của sáng tác và của tư duy nghệ thuật.

Việc cung cấp những kiến thức về sự phát triển của lịch sử văn học qua các thời kỳ dựa trên sự vận động nội tại của nó sẽ mang lại cho học sinh nhiều điều bổ ích Nó trang bị cho các em một cách nhìn khoa học vào đối tượng Nó giúp các em hình dung văn học không phải như cái gì xác định lúc nào cũng như vậy, mà như một hiện tượng luôn luôn biến đổi và có lịch sử của chính mình Điều đó góp phần vào việc phát triển tư duy biện chứng đối với học sinh Bên cạnh đó, những kiến thức về các thời kỳ văn học theo quá trình vận động lịch sử của nó cũng giúp cho học sinh có cái nhìn chung về toàn bộ những tác giả, tác phẩm được học trong chương trình, góp phân bồi dưỡng tư duy, khái quát cho các em.

Do cách phân kỳ khác nhau, dựa trên những văn cứ khác nhau nên các bộ SGK trước cải cách đưa ra nhiều tên gọi khác nhau để giới thiệu văn học các giai đoạn thuộc nội hàm văn học Việt Nam thế kỷ XX Chẳng hạn Văn thơ từ ngày hoà bình [54,136] được dùng để chỉ một số sáng tác ra đời sau năm 1954, Văn thơ hiện dai (chủ dé về cách mạng và kháng chiến chống Pháp)

[152,14], Văn thơ hiện đại (văn thơ chống mỹ cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội) là những tiêu đề, dé mục lớn trong các bộ sách giáo khoa Tất cả các tiêu đề trên đều chỉ được đưa ra mà không có bài khái quát hay lời giải thích, giới thiệu kèm theo, do đó người tiếp nhận chỉ hiểu ở mức độ sơ lược. Đến bộ SGK cải cách và bộ SGK chỉnh lý hợp nhất năm 2000 thì khái niệm văn học Việt Nam hiện đại mới được xác định rõ “ khái niệm hiện đại hoá được hiểu theo nghĩa: văn học thời kỳ này thoát ra khỏi hệ thống thi pháp của văn học thời phong kiến trung đại” (26, 64) Đặc biệt trong phần kết luận bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945, SGK đã đưa ra kết luận: “cần thấy, nó đã kế thừa tỉnh hoa của truyền thống văn học dân tộc, khép lại sau lưng mình cả chín thế kỷ văn học để mở ra phía trước một thời kỳ mới với những thành tựu và kinh nghiệm sẽ còn ảnh hưởng

33 lâu dài trong tương lai: thời kỳ văn học hiện đại trong quan hệ rộng rãi với nhiều nền văn hoá trên thế giới” [26, 80]

Khái niệm dòng văn học được sử dụng chủ yếu trong hai bộ SGK trước cải cách xuất phát từ quan niệm phân kỳ và phân dòng gắn với đặc điểm lịch sử xã hội có nhiều thay đổi, hai bộ SGK trước đây đã phân định rõ các bộ phận văn học thành các dòng văn học Ở bộ SGK những năm 60 - 70 nhận định văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1930 được sáng tác theo ba xu hướng chính: xu hướng văn chương yêu nước, xu hướng lãng mạn, xu hướng hiện thực; giai đoạn văn học Việt Nam từ 1930 đến 1945 đã được phân biệt thành các dong văn học : văn chương lãng mạn tiểu tư sản, văn học cách mạng đi đôi với cuộc cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạo và giữa dòng văn học tư sản và văn học vô sản lại có dòng văn học hiện thực phê bình Từ cách mạng tháng Tám trở đi, văn học vô sản ngày một phát triển.

Bộ SGK những năm 80 chỉ phân loại dòng văn học ở giai đoạn 1930 -

1945 va sự phân loại này được in đậm trong một luận điểm thuộc phần đánh giá tình hình văn học Việc phân rõ ba dòng văn học được SGK lý giải: “Wan học giai đoạn này được chia làm ba dòng lớn, biểu hiện những ý thức giai cấp khác nhau của những người đứng ở vị trí khác nhau trong cuộc đấu tranh chống bọn thống tri.

"- Dòng văn học cách mạng (hay đúng hon là bộ phan van học cách mạng) là của các chiến sĩ và quân chúng cách mạng đứng ở mũi nhọn của cuộc đấu tranh Nhà văn có ý thức “dùng bút làm đòn xoay chế độ” văn thơ cách mạng là của giai cấp vô sản và có tác dụng mạnh mẽ đến quần chúng tiến bộ.

- Dòng văn học hiện thực phê phán phan lớn là của các nhà văn tiểu tư sản lớp dưới Họ không đứng ở vị trí tiền tuyến, nhưng họ thông cảm với nỗi khổ của quần chúng và biết oán ghét chế độ đương thời Tác phẩm của

34 họ, tuỳ mức độ, có lợi cho phong trào đấu tranh chống áp bức bóc lột của quần chúng tuy không tránh khỏi những hạn chế.

- Dòng văn học lãng mạn là tiếng nói của ý thức tư sản và tiểu tư sản.

Nhà văn không đề cập đến mâu thuẫn trung tâm của thời đại Tác phẩm của họ nói chung không có lợi cho cuộc đấu tranh mà lại có hại” [154, 7]

năm nô lệ, 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc hướng về lý

tưởng độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội thấm nhuân tinh than chiến thắng va chủ nghĩa anh hùng, mỗi người Việt Nam đều không thể thờ ơ với số phận dân tộc Đồng thời mỗi con người, một cách tự nhiên đều cảm thấy hết sức gắn bó với cộng đồng, có ý thức nhân danh cộng đồng mà suy nghĩ, mà hành động muôn người như một kết thành một khối duy nhất chống chọi lại kẻ thù Một sự giác ngộ đây cảm phục về sức mạnh của cộng đồng dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ Đó là nét tâm lý lớn của dân tộc khơi nguồn cảm hứng cho thơ ca.

Cuộc chiến tranh vô cùng ác liệt ấy đã đặt mỗi người Việt Nam bình thường ở vào tình huống không thể không trở thành người anh hùng Các hình tượng nhân vật trong thơ ca cũng như những tấm gương chói lọi về đạo lý của cộng đồng, có sức lôi cuốn đồng hoá mọi cá nhân bằng những hình ảnh và ngôn từ đẹp một các hào hùng tráng lệ Đó là Người con gai Việt

Nam với “trái tim vĩ đại” không phải “đập cho em” mà “cho lẽ phải trên đời, cho quê hương em, cho Tổ quốc loài người! ” Rõ ràng, chị Tran Thị Ly không còn là một con người cá nhân nữa, dưới ngòi bút Tố Hữu, chị đã là anh hùng của dân tộc của nhân loại Đó là anh giải phóng quân hy sinh trên

43 đường băng Tân Sơn Nhất như một tượng đài hùng vĩ hiện lên trên phông nền bát ngát của không gian Tổ quốc và thời gian thế kỷ:

“ Anh tên gì hỡi anh yêu quý

Anh vẫn đứng lặng yên như bức thành đồng

Như đôi dép dưới chân Anh dâm lên bao xác Mỹ

Mà vẫn một màu bình dị, sáng trong.

Không một tấm hình, không một dòng địa chỉ

Anh chẳng để lại gì cho riêng Anh trước lúc lên đường.

Chỉ để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỷ:

Anh là chiến sĩ Giải phóng quân

Tên Anh đã thành tên đất nước”

(Dáng đứng Việt Nam - Lê Anh Xuân)

Người chiến sĩ ấy không phải là một cá nhân nào - anh chính là biểu tượng của “Dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỷ”.

Nói chung, chủ nghĩa anh hùng cách mạng chủ yếu bắt nguồn từ tình yêu nước, lòng căm thù giặc và thể hiện thành hành động, hy sinh dũng cảm trong chiến đấu Song ở mỗi tình huống, mỗi thử thách chủ nghĩa anh hùng Ở mỗi nhân vật lại được thể hiện dưới những hình thái khác nhau, mang màu sắc khác nhau với những cá tính vẻ đẹp khác nhau Thơ ca Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ đặc biệt tập trung vào chủ đề thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng Và người lính là nhân vật đẹp nhất trong văn

năm chiến tranh Họ rực sáng bởi những phẩm chất hy sinh quên

mình vì dân tộc: “chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” (TáyTiến - Quang

Diing) Họ thực sự trở thành những người anh hùng của thời đại.

Có lẽ, cái đáng quý nhất của nền thơ ca VNHĐ nói riêng cũng như văn học VNHĐ nói chung là đã đúc kết và miêu tả được nhiều giá trị cao đẹp

44 của dân tộc mà tựu trung là truyền thống yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tỉnh thần nhân bản và chủ nghĩa anh hùng Những đặc trưng đó đã được thể hiện đậm nét qua phần thơ Việt nam hiện đại trong sách giáo khoa trung học phổ thông hiện nay.

2.2.2 Thơ Việt Nam hiện đại được nhìn nhận trong quá trình hiện dai hoá văn học Việt Nam thế ky XX.

Sở dĩ có vấn để hiện đại hoá văn học là vì xã hội, văn học đã có sự thay đổi Việc hiện đại hoá văn học đã trở thành một tất yếu lịch sử của văn học Những năm cuối của thế ky XIX và những năm dau của thế ky XX là ranh giới cực kỳ quan trọng đối với lịch sử văn học Việt Nam Trước ranh giới đó là thời kỳ văn học trung đại, sau ranh giới đó chính là thời kỳ văn học hiện đại.

Hiện đại hoá văn học là chuyện vừa thuộc nội dung, vừa thuộc hình thức văn học Về nội dung là sự đổi mới về ý thức hệ, về lý tưởng xã hội, về quan niệm đối với con người, về cách cảm, cách nghĩ của nhà văn trước những vấn đề của cuộc sống, của nghệ thuật Về hình thức là sự thay đổi trên nhiều phương diện: văn tự, phong cách thời đại của ngôn ngữ văn học, thể loại đề tài văn học, hệ thống thi pháp, sự phân ngành, phân chia khuynh hướng sáng tác Mọi sự thay đổi trên tựu trung là sự thay đổi phạm trù văn học (phạm trù trung đại sang phạm trù hiện đại).

Nói đến sự thay đổi phạm trù văn học trước hết là nói đến một sự cách tân nghệ thuật đồng bộ toàn diện Và thực tế văn học VNHĐ đã có sự cách tân đồng bộ và toàn diện đúng như các nhà nghiên cứu văn học quan niệm.

Văn học Việt nam từ đầu thế kỷ XX đã có sự thay đổi về lực lượng sáng tác, về phương thức tồn tại, về quan điểm nghệ thuật, về phong cách thời đại của ngôn ngữ văn chương, về thể loại thể tài cùng với hệ thống thi pháp của

45 chúng Thậm chí còn là thay đổi cả phương tiện văn tự để sáng tác văn học nua.

Công cuộc hiện đại hoá van học ở Việt nam đã được chính thức diễn ra từ đầu thế kỷ XX đến tháng 8 năm 1945 thì đã có thể xem như cơ bản đã hoàn thành Và cách mạng tháng tám năm 1945 thành công đã mở ra một thời đại mới về xã hội tiến bộ chưa từng có trong lịch sử Thời đại mới đó cũng đã tạo ra một nền văn học mới có nhiều yếu tố tiến bộ chưa từng có so với lịch sử Tuy thế, văn học sau cách mạng Tháng Tám so với văn học từ đâu thế kỷ XX đến 8-1945 về đại thể, vẫn là chung một thứ văn tự (chữ quốc ngữ), một phong cách ngôn ngữ, một hệ thống thể loại thể tài Do đó, chúng ta có thể và đương nhiên xem xét đánh giá, văn học Việt Nam thế kỷ

XX thuộc hai thời kỳ đều nằm chung trong một tên gọi: văn học Việt Nam hiện đại.

Khi đánh giá về giá trị của văn học Việt Nam hiện đại ngoài phần nội dung tư tưởng SGK Văn học 11 ( tập 1 - chỉnh lý hợp nhất năm 2000) cũng đã giành riêng một mục in đậm cho cuộc cách tân của văn học (trong đó có thơ ca) về phương diện thể loại và ngôn ngữ với tiêu đề ““Thành tựu văn học thời kỳ này không tách rời với những kết quả của cuộc cách tân văn học trên các thể loại và ngôn ngữ văn học” (26,76).

Trước hết sự đánh giá kết quả của công cuộc cách tân là giành cho các thể loại Cụ thể, thể loại được đề cập trước tiên là văn xuôi trong đó “phát triển mạnh nhất là tiểu thuyết và truyện ngắn” “ở nước ta, sự ra đời của tiểu thuyết văn xuôi, quốc ngữ, bản thân nó đã là dấu hiệu của công cuộc hiện đại hoá văn học” [26, 76].

“Thành tựu phong phú và vững chắc hơn của văn xuôi thời kỳ này là truyện ngắn với hàng loạt phong cách độc đáo, nối tiếp nhau đẩy thé văn này đạt đến trình độ cao” [26,77].

“ từ đầu những năm 30 trở đi, một thể văn mới ra đời và phát triển mạnh: thể phóng sự” [26, 78]

“Bút ký, tuỳ bút được xem là loại “khinh binh” trong đội quân văn học hiện đại” [26, 78].

Và thơ ca được đánh giá là “một trong những thành tựu lớn nhất của văn học thời kỳ này mỗi bước đi của thơ trên đường hiện đại hoá đều để lại những tên tuổi lớn: Tan Đà, Trần Tuấn Khải, Thế Lữ, Xuân Diệu, Han Mặc

Các nhà thơ đã tự giải phóng mình ra khỏi tính quy phạm chặt chẽ và hệ thống ước lệ có tính phi ngã, bằng giác quan của chính mình, như lần đầu tiên họ đã khám phá ra thế giới: thế giới muôn màu sắc của ngoại cảnh và thế giới phong phú, tinh vi của nội tâm con người Ho tạo nên những thi phẩm mới mẻ xuất sắc về thiên nhiên, về tình yêu Bên cạnh đó, “dòng thơ cách mạng cũng có nhiều thành tựu đặc sắc độc đáo - đặc biệt là mảng thơ làm trong nhà tù đế quốc” “Họ đã biến ngục thất thành tao đàn” Đó là Hồ

Chí Minh, Tố Hữu, Sóng Hồng, Trần Cung, Xuân Thuỷ và trước đó là Phan

Bội Châu, Phan Chau Trinh Trong đó, có thể nói Ti ấy của Tố Hữu là một biểu hiện hoàn chỉnh của hai yêu cầu cơ bản của vấn đề hiện đại hoá văn học - hiện đại hoá thơ ca Thơ Tố Hữu đã hiện đại về lý tưởng sống (lý tưởng cộng sản) và cũng đồng thời hiện đại về thi pháp (thơ mới).

Tóm lại, về thể loại, văn học VNHĐ nói chung cũng như thơ VNHĐ nói riêng đã có bước đột phá quan trọng, vượt ra khỏi các thể loại, thể tài kinh điển trong khu vực, (thơ phú: đường luật, tiểu thuyết: chương hồi) với thi luật, văn luật, định hình chặt chẽ để vươn tới những thể loại, đề tài có tính thế giới, toàn cầu (thơ mới, tiểu thuyết hiện đại, truyện ngắn, phóng sự, bút ký, tuỳ bút ) với các thể loại, thể tài ít nhiều mang tính tự do.

Cùng với thể loại, ngôn ngữ văn học cũng có nhiều thay đổi, nếu trước kia ngôn ngữ trong văn học thường mang tính công thức, ước lệ, quy

47 phạm, có điển cố, điển tích thì nay ngôn ngữ lại gắn với đời thường, có tính dân tộc, dân chủ hơn, có sức diễn tả phong phú đồng thời do ảnh hưởng của sự giao lưu với văn học Pháp còn có một vài hiện tượng nhỏ nằm trong quy. luật, biến đối Chang hạn, ở bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu, trong hai câu mở đầu “Hơn một loài hoa đã rung cành Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh” (có chỗ chép là rũa, có người cũng cho biết lúc đầu cũng chính Xuân Diệu viết là rủa) Cách nói “Hơn một loài hoa" và cách dùng từ "rủa” là cách nói cách dùng từ của Pháp Đó là hiện tượng bình thường trong giao lưu văn học và chính nó là một nét góp phần làm nên tính chất hiện đại của bài thơ Đây mùa thu tới (và cũng là Xuân Diệu nói chung thời thơ mới) Và cho đến bây giờ người ta vẫn có thể nói như vậy, viết như vậy Chứng tỏ nó đã được Việt Nam hoá.

TÌM HIỂU PHAN HUONG DẪN HỌC BÀI

Đọc thơ Xuân Diệu người ta thấy có những bài, những câu rất yêu

đời, nhưng cũng lại có những bài những câu rất u sâu, cô đơn Có đúng như vậy không? Tại sao lại có hai mặt trái ngược nhau như vậy?

Xuân Diệu là một tài năng da dạng, viết nhiều thể loại bằng nhiều

bút pháp đặc sắc Hãy tìm những dân chứng.

Xuân Diệu được coi như nhà thơ lớn của tình yêu Anh (chị) có tán

thành nhận định ấy không?

Thơ Xuân Diệu sau 1945 có kế thừa và có gì phát triển so với †rước

6 Xuân Diệu đã đem những cái mới vào thơ Việt Nam (cách dùng từ, đặt câu, gieo vần, ngắt nhịp) Hãy tìm dẫn chứng" (26, 128).

Trong bài học về tác phẩm thơ cụ thể các soạn giả SGK CCGD và

SGK chỉnh lý hợp nhất năm 2000 cũng có sự đổi mới đáng kể Nghĩa là câu hỏi đã phân nhiều thể hiện được tính chính xác, tính vừa sức, tính đa dạng và chất thơ cần có tạo sức hấp dẫn cho người học, đồng thời hướng dẫn người học và người dạy khai thác đúng phương hướng những giá trị đích thực của tác phẩm, lột tả được cái độc đáo, cái đặc sắc của cái tôi trữ tình.

Don cử phần câu hỏi Hướng dan học bài Đây mùa thu tới của XuânDiệu trong SGK van học 11 (sách chỉnh lý hợp nhất năm 2000):

Nhà thơ dùng những chỉ tiết gì để nói về mùa thu? So sánh những

hình ảnh về mùa thu của Xuân Diệu với hình ảnh mùa thu trong thơ cổ.

Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng phương pháp nhân hoá Hay tìm

những hình ảnh nhân hoá Nhân hoá như vậy có hiệu quả gì?

3 Hãy chú ý đến những cụm từ: "Hon một loài hoa ", "nang trăng tự L2 ngẩn ngơ ", "non xa khỏi sut " Những cách nói ấy có gì lạ khác so với cách nói bình thường? và nói như vậy có giá trị thẩm mỹ gì không?

Hãy nhận xét về thủ pháp láy âm trong các câu : “Răng liễu đìu hiu

đứng chịu tang”, “Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng, “những luồng rung rinh lá ”

Những câu hỏi trên đây sẽ hướng cho học sinh tìm hiểu, phân tích từ nông đến sâu, từ hiện tượng đến bản chất Qua những từ ngữ, hình ảnh gây

68 ấn tượng, những bức tranh rất gợi cảm, những cách nhân hoá độc đáo Học sinh sẽ thấy ở Xuân Diệu một tâm hồn nhạy cảm, một năng lực quan sát tinh tế, một trí tưởng tượng phong phú Xuân Diệu cũng đã góp thêm một bức hoạ, một tiếng lòng vào bộ tranh liên hoàn cũng như vào những giai điệu thu

Việt Nam trong thơ ca bài thơ khiến người đọc và hiểu hơn cảnh vật của quê hương đất nước và hiểu hơn tấm lòng thi sĩ Đó là thế giới tâm trạng rất riêng mà cũng rất chung khiến bao người đồng điệu.

Các câu hỏi hướng dẫn học bài Chiéu tối (Mộ) của Hồ Chi Minh

(SGK văn học 12 - tập I - Sách chỉnh lý hợp nhất năm 2000) được trình bày theo hệ thống sau:

"1 Tác giả dùng những hình ảnh gì để tả cảnh chiêu tối? Những hình ảnh dy gợi lên trong tâm trí anh (chị) những cảm tưởng gì?

Trong bức tranh Chiêu tối này, nổi bật lên một màu rực rỡ (lò than

rực hồng), màu ấy gây cho anh (chị) ấn tượng gi? Tác giả dua màu sắc ấy vào có hợp lý không? Vì sao?

Theo lé thường, tâm trạng một người ở vào hoàn cảnh của tác giả

(người ta bị giải trên đường gặp lúc chiêu tối) như thế nào? Quang cảnh chiêu tối miêu tả trong bài thơ có phù hợp với tâm trạng ấy không? Qua sự đối chiếu ấy anh (chi) hay tim hiểu nét đẹp trong tâm hồn Hồ Chí Minh.

Chúng tôi thiết nghĩ rằng hệ thống câu hỏi trên có thể gọi là mẫu mực cho sự định hướng học bài của học sinh Đó là cách hỏi giản dị đúng sát với yêu cầu phân tích một tác phẩm thơ trữ tình và cũng đảm bảo độ vừa sức của học sinh Với bài thơ này, có lẽ bát đầu khai thác ý thơ từ những hình ảnh ấy là rất phù hợp Tiếp đó hỏi đến ấn tượng đậm nét về màu sắc nổi bật của sự

69 ấn tượng, những bức tranh rất gợi cảm, những cách nhân hoá độc đáo Học sinh sẽ thấy ở Xuân Diệu một tâm hồn nhạy cảm, một năng lực quan sát tỉnh tế, một trí tưởng tượng phong phú Xuân Diệu cũng đã góp thêm một bức hoạ, một tiếng lòng vào bộ tranh liên hoàn cũng như vào những giai điệu thu Việt Nam trong thơ ca bài thơ khiến người đọc và hiểu hơn cảnh vật của quê hương đất nước và hiểu hơn tấm lòng thi sĩ Đó là thế giới tâm trạng rất riêng mà cũng rất chung khiến bao người đồng điệu.

Các câu hỏi hướng dẫn học bài Chiéu tối (Mộ) của Hồ Chí Minh

(SGK văn học 12 - tập I - Sách chỉnh lý hợp nhất năm 2000) được trình bày theo hệ thống sau:

"1 Tác giả dùng những hình ảnh gì để tả cảnh chiêu tối? Những hình ảnh ấy gợi lên trong tâm trí anh (chị) những cảm tưởng gì?

2 Trong bức tranh Chiêu tối này, nổi bật lên một màu rực rỡ (lò than rực hông), màu ấy gây cho anh (chị) ấn tượng gì? Tác giả đưa màu sắc ấy vào có hợp lý không? Vì sao?

3 Theo lé thường, tâm trạng một người ở vào hoàn cảnh của tác giả

(người ta bị giải trên đường gặp lúc chiêu tối) như thế nao? Quang cảnh chiêu tối miêu tả trong bài thơ có phù hợp với tâm trạng ấy không? Qua sự đối chiếu ấy anh (chị) hãy tìm hiểu nét đẹp trong tâm hôn Hồ Chi Minh.

Chúng tôi thiết nghĩ rằng hệ thống câu hỏi trên có thể gọi là mẫu mực cho sự định hướng học bài của học sinh Đó là cách hỏi giản dị đúng sát với yêu cầu phân tích một tác phẩm thơ trữ tình và cũng đảm bảo độ vừa sức của học sinh Với bài thơ này, có lẽ bắt đầu khai thác ý thơ từ những hình ảnh ấy là rất phù hợp Tiếp đó hỏi đến ấn tượng đậm nét về màu sắc nổi bật của sự

69 vật đồng thời cũng là của bức tranh - một chi tiết quan trọng nhất - nhân sự của bài thơ là rất chuẩn Và cuối cùng gợi mở để học sinh xác định tâm trạng thường có của con người trong hoàn cảnh ấy (người tù bị giải trên đường lúc chiều tối) đồng thời đối chiếu để nhận ra nét đẹp trong tâm hồn

Hồ Chí Minh Cách hỏi đã khiến người học sinh khám phá được vẻ đẹp của cái tôi trữ tình trong thơ và có thể nói qua một bài thơ thấy cả hồn thơ Cách hỏi như vậy là rất đạt.

Nhìn chung, hướng dẫn học bài ở bộ SGK hiện nay đã đưa học sinh đến được cái hay, cái đẹp của thơ VNHĐ, giúp các em có được con đường đến với tác phẩm văn chương.

3.2.Sự khác nhau trong cách cảm thụ một số bài thơ được trích giảng. Đây là hiện tượng không hiếm hay nói đúng ra là thường gặp kể từ khi bộ SGK CCGD ra đời đến nay.

Như đã trình bày ở phần mở đầu, các ý kiến bàn về SGK văn nói chung và thơ VNHD trong SGK nới riêng là rất sôi động, song tập trung với dung lượng nhiều nhất phải kể đến các ý kiến bàn về cách hiểu từng tác phẩm thơ VNHĐ cụ thể trong chương trình Sự cảm thụ khác nhau về một số bài thơ được trích giảng trong chương trình đã tạo thành dư luận tranh luận thực su Day là hiện tượng mà trước thời đổi mới ta ít gặp Đáng chú ý là một số cuộc tranh luận xung quanh cách hiểu một số bài thơ: Tống biệt hành của Thâm Tam, Đáy hôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, Tây Tiến của Quang Dũng, Vấn cảnh của Hồ Chí Minh, Sóng của Xuân Quỳnh, Tiếng hát con tàu của

Chúng ta đều hiểu, bản chất của hình tượng thơ thường lung linh nhiều chiều Chẳng thế mà những áng thơ hay vẫn luôn nhận được sự quan tâm của các học giả qua các thời kỳ Không biết bao nhiêu bút mực hướng về chúng.

Những khám phá giá trị tưởng như không cùng Mỗi một thời đại, mỗi một quan niệm, mỗi một trình độ, mỗi một góc độ lại có những khám phá mới.

Song có một điều “thế giới hình tượng bên trong tác phẩm như một thế giới sống đặc thù ẩn trong văn bản” Làm thế nào để nắm bắt được thế giới ấy.

Nói cách khác, làm thế nào để hiểu đúng nhất giá trị tác phẩm và vẻ đẹp hồn thơ Đó là điều mà những người quan tâm nghiên cứu tiếp nhận văn chương luôn vươn tới Phải chăng vì vậy mà họ đã tranh luận trên tinh thần học thuật Xin được thuật lại một số cuộc tranh luận sau:

PHẦN KẾT LUẬN

Thế kỷ 20 đã kết thúc, thơ Việt nam hiện đại đồng nghĩa với thơ Việt nam thế kỷ 20, một thế kỷ có nhiều sự kiện lịch sử lớn lao đối với nhân loại, với dân tộc, một thế kỷ thơ với rất nhiều thành tựu.

Thơ VNHD trong sách giáo khoa đã phản ánh một phần lịch sử hiện đại của dân tộc, phản ánh đời sống tinh thân và tam trạng của người Việt nam trong thế kỷ 20.

Tuy nhiên, do sự phong phú của đời sống hiện thực và sự đa dạng của thơ ca, phần thơ Việt nam hiện đại trong chương trình Văn trung học phổ thông chưa phải đã đáp ứng được hoàn toàn những điều mong muốn của tất cả chúng ta nhưng nó đã đem đến cho các thế hệ học sinh những tri thức cơ bản, toàn diện "cần và đủ" về những thành tựu chính của thơ ca Việt nam thế kỷ 20 Thơ Việt nam đã kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng của thơ ca dân tộc song đã mang một nội dung dân chủ mới Đồng thời thơ Việt nam hiện đại cũng góp một phần quan trọng vào quá trình hiện đại hoá văn học, tạo nên một bước đột phá quan trọng về cả thể tài, thể loại, ngôn ngữ Mỗi bước đi của thơ Việt nam trên con đường hiện đại hoá đã để lại những tên tuổi lớn như Tân Đà, Xuân Diệu, Hàn Mạc

Tử, Nguyễn Bính, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, Tố Hữu

Tìm hiểu phần thơ là tìm hiểu chương trình, tìm hiểu những nhận định, những đánh giá, tìm hiểu những lựa chọn các tác giả, tác phẩm thơ được đưa vào chương trình Tuy nhiên trong cơ cấu chương trình, trong nội dung phần thơ được trích giảng không phải không còn những vấn đề cần trao đổi nhưng trong phạm vi thời gian và khả năng có hạn để giải quyết một đề tài đòi hỏi

83 phải thu thập và xử lý một khối lượng tư liệu lớn, người viết chỉ có thể có những cố gắng bước dau Chang hạn, chúng tôi không tin chắc đã sưu tập được hết các ý kiến liên quan đến phân thơ hiện đại được in rải rác trên các báo từ năm 1989 đến nay Mặt khác để nghiên cứu sâu sắc phần thơ VNHĐ đòi hỏi người viết phải nắm được những khái niệm mới của lý luận văn học hiện đại đặc biệt là những khái niệm liên quan đến thơ trữ tình; phải kế thừa được tất cả những kết quả nghiên cứu mới về thơ VNHĐ Hiện nay chúng tôi chưa thể làm được việc đó vì vậy luận án này chỉ dừng ở mức độ khiêm tốn thể hiện ngay ở tên gọi của đề tài.

Tuy nhiên, luận án là một sự cố gắng của người viết bằng cái nhìn lịch sử và hệ thống nhằm chỉ ra những sự đổi mới một cách khách quan riêng về phần thơ trong SGK CCGD và SGK chỉnh lý hợp nhất năm 2000 Người viết cố gắng tổng kết được trên những nét lớn thành công và một số hạn chế khách quan của SGK viết về phân này Bằng những kết quả bước đầu nghiên cứu phần thơ VNHĐ trong SGK văn CCGD bậc THPT hiện nay người viết hy vọng làm được một việc thiết thực cho nghề nghiệp của mình và góp một tiếng nói nhỏ bé vào việc chuẩn bị hướng tới một cuốn SGK tương lai đạt trình độ cao hơn đáp ứng nhu cầu khách quan của thế kỷ mới. Đây là một đề tài chúng tôi rất tâm đắc Hy vọng sau này chúng tôi sẽ còn có dịp được trở lại đề tài này ở một trình độ mới.

CÁC CHỮ VIẾT TÁT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

- CCGD - Cải cách giáo dục - SGK ˆ Sách giáo khoa

- THPT - Trung học phổ thông - VNHĐ - Việt Nam hiện đại

- VHVN : Văn học Việt Nam- SGV - Sach gido vién

CAC CHU THICH DUNG TRONG LUAN VAN

Chú thích theo tài liệu tham khảo: Con số phía trước chỉ số tài liệu, con số phía sau chỉ số trang trong tài liệu đó.

Ví dụ: [7,32] nghĩa là tài liệu số 7 trang 32

GIAI DOAN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX DEN THANG 8/1945

HỰP 9996090600000 019009001 In 09/000 109694006.00g.009094090019104619 ni I0 ti nh Ki C0 10 0910.810.0108 09 01 11 0 6 8 11190195 019 0115.019.0496 95.019 Số 0809980961096)

1 | Phan Bội Châu - Vì sao mất nước sons ỚớỢy ~ : 2 h

— Am na ơaố "hnn.hh boss, big ta TA ke a ae —_— —_ hưu hen NV

— nh bào mem : — bee= "Phan Chin Trak nomic cin

=;"jak This Không Bait” ee

— TT TT pvcetmb 7T Vy me " “Đông ink nghta” | “Gia hôn nt —.mm L men mm 2 Lee, ơ.: ` ' Fin bdo ơ" _ Fs - TT —_—

„ a: Tham TT on a ss cd

WgE1tstgrEA2 Íâm—=Ô 111 ` i - Thăm ma cũ bên đường

X ¡ > 1HƠ duyen ¡ - Đây mùa thu tới ¡ - Đây thôn Vĩ Dạ

- Tiếng hát sông Hương - Tâm tư trong tù

Bài ca cách mạng mm TtnHt159 09100069 09E0NSRSXGESSEHRSEOESNSEOHSSSESERESSVERERSIEHTRESSISGEĐSFNĐCESBSEEIRSHIBSEEREEGEESESH0EORSEEEGHESR02ELSDi0iRRSStRDAVNUĐSQERAMSSEOOtSSSB.E0SE2SEEĐUSS111/68438114E:07E14 QAĐ1A1112:38054818:8E54418 2 iaaderosien

: - Ca dao tố cáo tỘíac của ¡ thực dân

19 : "Hoang Văn Thu nsesseseesesel m5 ` " " ¡ - Vui thế hôm nay

— a8 saa —. Đoàn thuyền đánh cá

- Bàn tay ta năm ngón mở ị x Í bình minh ddsesessesesii nnn entender '

: Nông Quốc Chan - Dọn về làng ị X Xx

corn aia TT SEE2GSEESGĐSRSEREHDHIRGG-GSEVGNGGGSESEGIEHGESSLssseeeesen kăsssssesEusaes esseseessesl ` an Sune a CE Sa ae

_ SEE Tn on an oa ơ ` ẻẻẻẻẻ.ẻẻ.ẻẻẻẻ ẻ ẻềẻềẻềẻẻốẻ ốc ốc ốc ¡ - Tang cụ Bùi

9 Le Anh Xuân Dang dimg Viét Nam |

12 : "Duong Huong Ly - Đất qué ta mênh

: | mông ị j Che Lan Vién ~ | seeoraronr anh của nước snes 7 aires "1 a TĨNNG _— mm i ma Eseeeee —

— edie (Giang Nam cm vio Bal hoe soe h TT] —

>" màu “Hoang Cầm m1 "Ben kia one uống re =="” ` ee — - " " =

21 ¡ Xuân Quỳnh ¡ - Sống Poi x Ex

Bảng III: Tổng hợp, đối chiếu về số lượng tác giả được chọn giảng i tư cách tác gia

Bảng IV: Tổng hợp, đối chiếu về số lượng tác phẩm thơ lãng mạn và tác phẩm thơ yêu nước cách mạng được chọn giảng

Giảng | Đọc a Doc Giảng Đọc Giảng Đọc văn Boe | vn thém thém thêm |

10 yêu nước va cách ng

TAI LIEU THAM KHAO

G.D phần Văn học Việt Nam - Sách bồi dưỡng giáo viên

PTTH Trường Dai học Sư phạm Hà Nội I, 1992.

Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Văn Long: Những bài giảng văn 12, Nxb Giáo dục, 1993

Nguyễn Đăng Mạnh : Dân luận nghiên cứ tác giả Văn học Đại học sư phạm Hà nội I, 1993.

Nguyễn Đăng Mạnh : Vài suy nghĩ về "Đổi mới tư duy" trong giảng dạy văn học Báo văn nghệ số 36 - 37 - 1988.

Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên): Mudn viết được bài văn hay.

Nguyễn Đăng Mạnh : Máy vấn đề về phương pháp tìm hiểu phân tích thơ Hồ Chủ Tịch Nxb Giáo dục, 1981.

Ngô Quân Miện: Chuyển biến của các thể thơ trong tiến triển của thơ hiện nay Báo văn nghệ số 31-1994.

Nguyễn Xuân Nam: Thơ - tìm hiểu và thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, 1986

Nguyễn Xuân Nam: Thơ Việt nam - ba thập kỷ sau Cách mạng tháng Tám (1945-1975) Báo văn nghệ số 31-1990.

Nguyên Ngọc : Đôi điều suy nghĩ về việc làm sách giáo khoa

Văn học cho các em Báo văn nghệ số 12 - 1980.

Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức: Thơ ca Việt Nam (hình thức và thể loại), Nxb Khoa học xã hội, H, 1971

Phạm Xuân Nguyên: “Tống biệt hành” cua Thâm Tam Báo van nghệ số 6-1992.

Nguyễn Phong Nhã : Nghĩ về môn văn trong nhà trường Báo ` văn nghệ số 47 - 1996.

Hoàng Xuân Nhị: Tìm hiểu thơ Hồ Chủ tịch, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, H, 1976

Nhà xuất bản Giáo dục: XZ hội với sách giáo khoa - Kỷ niệm 40 thành lập nhà xuất bản Giáo dục 1957-1997.

Nhiều tác gia: 40 năm Văn học, Nxb Tác phẩm mới, 1986

Nhiều tác giả : Cuộc đời - trang sách - người thầy giáo và thế hệ trể (trích những bức thư gửi toà soạn về vấn đề dạy văn trong nhà trương) Báo văn nghệ số 22 - 1988.

Nhiều tác giả ; Giảng văn văn học Việt nam Nxb Giáo dục,

1997 (Tái bản lần thứ nhất, có chỉnh lý, bổ sung).

Nhiều tác giả: Hướng dẫn ôn tập và làm bài thi vào các tr wong Dai học - môn Văn (1975 - 1985), Nxb Dai học và trung học chuyên nghiệp, H, 1986

Nhiéu tác giả: Ly luận Văn học, tập I, nguyên lý tổng quát, Nxb

Giáo dục, 1986 Nhiều tác giả: Mẹo luật viết văn hay và những bài văn hay mới nhất (dùng cho học sinh PTTH và lớp 9 PTCS theo học chương trình cải cách) Trường đại học Sư phạm Quy nhơn, 1990

Nhiều tác giả: Môn Văn và Tiếng Việt - tập I, tập II - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên phổ thông trung học Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo viên Hà Nội, 1995

Nhiều tác giả : Một số bài giảng Thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nhiều tác giả: 50 năm Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng

Tám, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H, 1996

Nhiều tác giả: Nhà thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội,

Nhiều tác giả: Những bài làm văn chọn lọc, tập I (Soạn theo bộ đề thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng 1993 - 1994) Trường cao đẳng sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 1993

Nhiều tác giả: Sáng tháng Năm (thơ tuyển), Nxb Văn học, 1962Nhiều tác giả: Tài liệu bồi dưỡng dạy sách giáo khoa lớp 12

G.D môn Van - phần giới thiệu sách giáo khoa Văn học của Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh

(Lưu hành nội bộ) Hà Nội, 1992

Nhiều tác giả: Tài liệu bồi dưỡng dạy sách giáo khoa lớp 12

G.D môn Văn - do Khoa Văn, trường Dai học Sư phạm Ha Nội I biên soạn (Lưu hành nội bộ), Hà Nội, 1992

Nhiều tác giả : Tài liệu chuẩn kiến thức Văn - Tiếng Việt 12.

Nhiều tác giả : Tài liệu bồi dưỡng dạy sách giáo khoa lớp 11 —

CCGD môn văn học, Hà nội, 1991

Nhiều tác giả: Thơ kháng chiến 1945 - 1954, Nxb Tác phẩm mới, 1986

Nhiều tác giả: Thơ Việt Nam 1930 -1945, Nxb Giáo dục, 1992 Nhiều tác giả : Thông báo khoa học số 2 - 1997 Các khoa học xã hội - Đại học Quốc gia Hà nội — Trường đại học Sư phạm,

Nhiều tác giả : Từ điển văn học, tập I Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 1983

Nhiều tác giả : Từ điển văn học, tập II Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 1984 ;

Nhiều tác giả : Từ điển tiếng Việt Trung tam từ điền ngôn ngữ,

Lê Đức Niệm: Tho Đường, Nxb Khoa học xã hội - Nxb Mũi Cà Mau, 1993

Phóng viên (báo văn nghệ) : Hội thảo về giảng dạy văn ở Đại học su phạm Hà nội Báo văn nghệ số 18 - 1990.

Nguyễn Gia Phong - Đỗ Quang Lưu - Nguyễn Quốc Tuý: Văn học Lớp Mười - Hệ 12 nam, tap I, tap II (biên soạn lần thứ nhất).

Nguyễn Gia Phong - Đỗ Quang Lưu - Nguyễn Quốc Tuý: Văn học Lớp Mười một - Hệ 12 năm, tập I, tập II (biên soạn lần thứ nhất) Nxb Giáo dục, H, 1982.

Nguyễn Gia Phong - Đỗ Quang Lưu - Nguyễn Quốc Tuý: Văn học Lớp Mười hai - Hệ 12 năm, tập I, tap II (biên soạn lần thứ nhất) Nxb Giáo dục, H, 1982.

Ngô Văn Phú : Với những học sinh thông minh (xung quanh vấn dé biên soạn SGK ngữ van C.C G.D) Báo văn nghệ số 12 -

Vũ Quần Phương - Mã Giang Lân: Mot giọng thơ riêng Báo văn nghệ số 4-1992.

Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn, trích dẫn): Nguyên Bính - Tham

Tâm - Vũ Đình Liên, Phê bình, bình luận văn học, Nxb Tổng hợp Khánh Hoa, 1991

Chu Văn Sơn : Nói thêm vé bài thơ Người di tìm hình của nước.

Nguyễn Hữu Son (biên soạn, giới thiệu): Về một hiện tượng phé bình, Nxb Hải Phòng, 1998

Trần Đình Sử : Bàn thêm về tiếp nhận văn học Báo văn nghệ số -

Trần Đình Sử - Trần Đăng Xuyên: Bình giảng tác phẩm Văn học trong chương trình cuối cấp THCS-THPT, Nxb Giáo dục, 1995

Trần Đình Sử: Hành trình thơ Việt Nam hiện đại Báo văn nghệ số 41-1994.

Trần Đình Sử (chủ biên) - Làm văn 12 Nxb Giáo dục, 1994

Trần Dinh Sử: Lý ludn phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, H,

Trần Dinh Sử : Người ra di là ai ? Báo văn nghệ số 4-1992 Trần Đình Sử: Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, H,

Trần Đình Sử : Nói thêm về bài thơ Cảnh chiêu hôm Báo văn1995 nghệ số 47 - 1994 ơơ

Trần Đình Sử - Phan Huy Dũng: Phan tích và bình giang tác phẩm Văn học lớp 12, Nxb Giáo dục, 1996

Trần Dinh Sử: Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo duc, 1995

Trân Dinh Sử: Trở lại “Tống biệt hành" lần lại con đường thâm nhập bài thơ Báo văn nghệ số 6-1992.

Văn Tam: Bàn tiếp chuyện " chú giải" Báo văn nghệ số 26-

Văn Tâm: Một cuộc bỏ phiếu văn chương của công chúng trong ngành giáo dục Báo văn nghệ số 10-1990.

Văn Tâm: Về bài thơ Tiếng thu của Lưu Trọng Lư Báo văn nghệ số 46 - 1990

Cái Văn Thái : Dạy và học văn ở vùng sâu vùng xa Báo văn nghệ số 28 - 1997.

Trường Tham: Về bài thơ Tống biệt Báo văn nghệ số 29-1996.

Hoài Thanh - Hoài Chan: Thi nhân Việt Nam 1932-1941, Nxb

Nguyễn Bá Thành (chủ biên): Học Văn lớp 10 Nxb Giáo dục,

Nguyễn Bá Thành (chủ biên): Hoc Văn lớp 11 Nxb Giáo dục,

Nguyễn Bá Thành: Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng,

Nguyễn Bá Thành: Tu duy thơ và tu duy thơ hiện đại Việt Nam,

Song Thành : Hồ Chí Minh nhà văn hoá kiệt xuất Nxb Chính trị

Bùi Phương Thảo : Ý kiến nhỏ từ một bức thư Báo văn nghệ số

32 - 1996. Đỗ Ngọc Thống : Lời đáp cho một câu hỏi Báo văn nghệ số 28

Lý Hoài Thu: Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám -

Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ (sưu tầm, biên soạn): Tố Hữu nhà thơ cách mạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 1980 Đỗ Lai Thuý: Con mắt thơ, Nxb Lao động, H, 1994

Phạm Toàn : Dạy văn cho học sinh phổ thông Báo văn nghệ số

Hà Bình Trị : Về chương trình môn văn lớp 12 Báo van nghệ số

Hà Bình Trị : Về việc hợp nhất hai bộ SGK môn văn Báo Giáo dục và Thời đại, số 44 - 1999.

Biên soạn (Nguyễn Trí - Hà Bình Trị - Nguyễn Quốc Luân) Đé học tốt Văn 12 - tập II, Nxb Hà Ndi, 1993

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w