1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Công thương nghiệp Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp tạm chiếm (2/1947-10/1954)

168 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công thương nghiệp Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp tạm chiếm (2/1947-10/1954)
Tác giả Pham Thi Kim Thanh
Người hướng dẫn PGS, TS. Nguyen Van Khanh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 54,3 MB

Nội dung

Nước Công nghiệp chế biến Công nghiệp cơ khí, sửa chữa các phương tiện của ngành giao thông vận tải 2.2.2- Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của tu sdn người Việt Nghé dệt Nghề làm giấ

DIA GIỚI THÀNH PHO HÀ NỘI NĂM 1939Công thương nghiệp của tư sản dan tộc và tiểu chủ Việt Nam

Đi sâu nghiên cứu hai mảng này, chúng ta sẽ thấy rõ diện mạo công thương nghiệp thành phố, những tiến bộ và hạn chế của nó do chính thực dân

Pháp "khai sinh” và đầu tư vốn để khai thác, bóc lột thị trường Hà Nội.

1.1.3- Công thương nghiệp của tu bản Pháp va nước ngoài ở Ha

Cùng với bước chân xâm lược của thực din Pháp, ngay trong khoảng thời gian Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ nhất (1882) và lần thứ hai (1883), các công ty thương mại lớn của Pháp đã đến Hà Nội: Hãng Sát-xa-nhơ,

(Chatsagne), Buốc-gioanh Mép-phơ-rơ (Bourgoin Meiffre) Đến nam 1891 đã có 64 hãng và công ty tư bản Pháp có mặt ở Hà Nội hoặc đi thăm dò thị trường Ha Nội và Bắc kỳ chưa kể các thương nhân của Pháp mở các cửa hiệu phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho các quan chức quân đội, và gia đình của họ.

Nhưng thời gian này, tư bản Pháp rất vất va trong việc cạnh tranh kinh doanh với thương nhân Hoa kiểu có 72 cửa hiệu lớn (ở Hàng Buém, Chợ Gao, Hàng Ngang, Hàng Chiếu) vốn thông thạo thị trường, có thế và lực lớn ở Hà Nội.

Từ đầu thé ky XX đến 1945 có 52 công ty vô danh của tư bản nước ngoài trong đó có 43 công ty của tư bản Pháp, trụ sở ở Paris đặt chỉ nhánh tại

Hà Nội hoặc có trụ sở ở Hà Nội đã hoạt động, kinh doanh: thương mại, công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp ˆ Từ chi nhánh hoặc trụ sở ở Hà Nội, các hãng và công ty tư bản vươn ra giao dịch, buôn bán với các đô thị lớn của Đông Dương hoặc của Việt Nam Một công ty hoặc một hãng có thể kinh doanh nhiều lĩnh vực: công - thương nghiệp, hoặc tài chính - thương mại, đồn điển - khách sạn, đồn điển - bất động sản Nắm độc quyền hang hoá xuất nhập khẩu của thị trường Hà Nội vẫn là các công ty lớn thành lập từ đầu thế ky: L'Union Commercial Indochinoise et Afmcaine (L’UCLA-1904), Denis

Frères (1912), Descours & Cabaud (1913), Poinsard et Veyret (1920),

Magasins Chaffanjon (1928) Riêng các công ty kinh doanh ngành giao thông van tải giữ độc quyền nhập vào Hà Nội các trang thiết bị, mấy móc

(đầu máy, toa xe, 6 tô các loại, tàu thuỷ, tàu điện ) để vừa buôn bán ở thị trường Hà Nội và Bắc kỳ vừa mở xưởng lắp ráp, sửa chữa, trong đó lớn nhất là công ty hoa xa Đông Dương và Van Nam (1901); hãng S.T.A.J - van tải 6 tô Đông Dương (1911), Công ty vận tải sông - biển Đông Dương (1928).

Theo Dương Kinh Quốc, tổng hợp từ Répemoire des Sociétés anomymes [ndhachincases Hà Mại, IDEO, 1944

Trong tổng số 52 công ty vô danh, có 12 công ty kinh doanh và sản xuất các sản phẩm công nghiệp chế biến, 14 công ty kinh doanh thương mại, bất động sản, 8 công ty kinh doanh ngành giao thông vận tải là cơ sở sửa chữa các phương tiện giao thông vận tải, 6 công ty kinh doanh nông lâm nghiệp.

Tinh chất kinh doanh đa lĩnh vực và trên phạm vi rộng lớn của các công ty tư bản Pháp đã làm thay đổi cơ bản thị trường thương mại của Hà

Nội, theo hướng chuyển thành thị trường kinh doanh, giao dịch và sản xuất theo phương thức tư bản chủ nghĩa; hoạt động công thương nghiệp ở Hà Nội có mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc vào thị trường của nước Pháp và các nước trong khu vực, chịu chế độ thuế quan của Pháp ở cảng Hai Phòng thông qua Sở hối đoái của Pháp ở Bắc kỳ và Phòng thương mại Hà Nội (thành lập 1886) Hàng của Pháp, các nước thuộc địa Pháp và hàng của các nước châu Âu theo các hiệp định thương mại ký với Pháp, đã độc chiếm thị trường

Ngoài các hãng và công ty vô danh trên của tư bản Pháp, thương nhân người Hoa vốn buôn bán lâu đời ở Hà Nội, vẫn giữ được thế lực và thị trường buôn bán với Hương Cảng, các nước Nam Á - những khách hàng quen thuộc từ xưa của Hà Nội Tu bản người Hoa là lực lượng quan trọng thứ hai sau tr bản Pháp, chỉ phối thị trường buôn bán với nước ngoài của Hà Nội Vốn sinh cơ lập nghiệp nhiều đời ở Hà Nội, và tập trung đông nhất ở các phố Hàng

Buém, Hàng Ngang, Hàng Bồ, họ có nhiều kinh nghiệm buôn bán và nam độc quyển một số hàng nhập vào Hà Nội: thuốc Bắc sống và thuốc Bắc đã sấy ở phố Lan Ông, cao đơn hoàn tan, dầu gió (Nhị thiên đường, Đại Quang), thực phẩm, hương liệu (hiệu An-Pô), các loại vải cao cấp: gấm, nhung, the, nhiễu (hiệu Chí Long, Chí Hưng) không vải nước nào cạnh tranh nổi.

Tư bản Ấn Độ từ năm 1891 đã có 4 hãng buôn kinh doanh chủ yếu vải vóc, tơ lua và có một vài cơ sở ăn uống lớn, ndi tiếng nhất là Bô-đề-ga.

Các hãng buôn của Nhat: Mit sui, Mitsubisi, Đại Nam kosi có trụ sở ở Hà Nội từ 1940 đến 1945, chủ yếu vơ vét thóc gạo của Bắc kỳ chở về Nhật hơn là đưa hàng Nhật sang Đông Dương, góp phần đẩy nhân dân Bắc kỳ vào nạn chết đói trim trọng nắm 1945.

Trong hoạt động buôn bán giữa các công ty tư bản nước ngoài ở Hà

Nội với các nước Âu - Á, cảng Hải Phòng và đường 5 là huyết mạch giao thông;

“năm 1939, cảng này đón nhận 23% ngoại thương Đông Dương”[3?, 121].

Hàng hoá nước ngoài nhập vào Hà Nội qua cảng Hải Phòng Hàng ngoại nhập vào Hà Nội chủ yếu là lương thực, thực phẩm chẽ biển, bách hoá, mỹ phẩm, vải vóc, quần áo, đồ dùng sinh hoạt phục vụ nhu cầu đời sống của các tầng lớp cư dan đỏ thị Hàng hoá cho công nghiệp (máy móc, khí cụ, hoá chất, ô tô, xăng dầu, nguyên vật liệu cho các nhà máy) chiếm tỷ lệ rất ít so với các nhóm hàng trên ° Hàng xuất khẩu, chủ yếu do các công ty tư bản Pháp khai thác từ các tinh Bắc kỳ đưa về Hà Nội, đóng gói để xuất khẩu, chủ yếu gồm: tôm, cá khô, da thô, chè, cà phê, đầu hồi, hàng thủ công mỹ nghệ (thêu, mây, tre đan, kham trai, ).

1.2- CÔNG THƯƠNG NGHIỆP HA NOI TRƯỚC VA TRONG NHUNG

NGÀY ĐẦU KHANG CHIEN (từ 9/1945 - 2/1947),

1.2.1- Chính sách của Nhà nước Việt Nam dan chủ công hoà.

Cách mạng tháng Tám thành công, Hà Nội trở thành Thủ đô của nước

Việt Nam đân chủ cộng hoà Hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân được thiết lập từ Trung ương đến Thành phố, với 47 khu phố nội thành và 118 xã ngoại thành Ngày 30/8/1945, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội chính thức được thành lập do bác sĩ Trần Duy Hưng làm Chủ tịch, đồng chí Khuất Duy Tiến làm Phó chủ tịch Sau khi bầu cư Quốc hội (6/1/1946), hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân ở nội ngoại thành được tổ chức lại: nội thành được chia thành 17 khu và ngoại thành được chia thành 5 khu ” Mỗi khu đều có khu trưởng Riêng ngoại thành có Chủ tịch Uy ban hành chính ngoại thành do éng Nguyễn Đình Tịnh làm Chủ tịch, trực thuộc thẳng Uy ban nhắn din Thành phố Hà Nội.

Chính quyền mới nhanh chóng đưa mọi mặt hoạt động kinh tế xã hội của Thành phố trở lại bình thường bước đầu phát triển nền kinh tế mới theo chính sách của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.

Lúc này, kinh tế thành phố vẫn bị kiệt quệ, xơ xác do chiến tranh, phát xit Nhật và thực dân Pháp tan phá, cướp bóc, sản xuất bị đình đến Kho bạc trống rỗng, ngân hàng Đông Dương vẫn nằm trong tay tư bản Pháp trong khi nhân dan vẫn phải tiêu tiền Đông Dương Thém vào đó, quân Tưởng vào Hà

”= 17 khu nội thành: Trúc Bạch, Đảng Xuân, Thang Long, Déng Thành, Đông Kinh Nghia Thục, Hoàn

Kiếm, Van Mliếu, Quản Sứ Đai hoc, Bay Mau, Chợ Hom, Là Đúc, Hồng Hà, Long Hiện, Đồng Nhan, Mạn

Thải Bach Mai - Theo Cảng báu Việt Nam số 32, ngày LO/8/1946.

- 3 khu ngoai thành: Lãng Bac, Đại La, Đồng Ba, Để Thám, Me Linh Theo Căng bảo Việt Nam số47, ngày 23/11/1946,

Nội (từ đầu tháng 9/1945) làm nhiệm vụ giải gidp quân Nhật đã tung tiền

Quan kim, tiền quốc tệ ra thị trường, càng gây rối loạn cho kinh tế Thủ do: hàng hoá khan hiếm, thị trường đắt đỏ, công nhân và nhân dân lao động thất nghiệp nhiều, nông dan ngoại thành tiếp tục bị thiếu đói.

Nhiệm vụ rất khó khăn đối với chính quyển cách mạng vừa mới đời là phải đối phó ngay một lúc với giặc đói, giặc đốt, khôi phục kinh tế, giải quyết nạn đói và nạn thất nghiép,chéng giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập

Tổ quốc, - - - - giữ vững và củng cố chính quyển dân chủ nhan dân trước các thế lực dé quốc (Mỹ - Pháp, Anh - Tưởng) và bon tay sai phản động dang âm mưu lật đổ chính quyền non trẻ.

Ngay sau Lễ Độc lập, ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập phiên hop đầu tiên của Chính phủ và dé ra 6 việc cấp bách cẩn làm ngay:

- Tăng gia sản xuất để chống đói.

- Mở ngay phong trào chống nạn mù chữ.

- Tổ chức cing sớm càng tốt cuộc Tổng tuyển cử.

- Mở phong trào giáo dục cần kiệm liêm chính.

- Bo ngay ba thứ thué: thuế thân, thuế chợ, thuế đò.

- Tự do tín ngưỡng, lương giáo đoàn kết,

Thực hiện nhiệm vụ “khang chiến” ; “kiến quốc”, trên [inh vực kinh tế, Nhà nước ra một loạt sắc lệnh phát triển kinh tế nhiều thành phần, huy động sức mạnh tiểm tang của moi ting lớp nhân dân, không phân biệt giai cấp, đảng phi để vực dậy nền kinh tế dang kiệt qué.

- Về tài chính tién tệ: Trong cách mạng thắng Tấm, ta không chiếm được Ngân hàng Đông Dương và Kho bạc Do đó, để có thực lực xây dựng chính quyển dan chủ nhân dân, ngày 4/9/1945, Chính phủ ra sắc lệnh xây dựng “Qũy độc lap” và tổ chức “ Tuần lễ vàng”, động viên mọi người dân yêu nước đóng góp, ủng hệ Chính phủ giữ vững nền độc lập trước hoa “thù trong giặc ngoài” đang âm mưu lật đổ chính quyển cách mạng.

Ngày 31/1/1946, Chính phủ cho phát hành tiền Việt Nam, nhưng phải

10 tháng sau, ngày 23/11/1946, Quốc hội mới quyết định cho lưu hành đồng tiền Việt Nam trong cả nước,

- Về công thương nghiệp: Nhà nước chủ trương nắm các nhà máy, xí nghiệp quan trong từ tay tư ban nước ngoài bằng các biện pháp kiên quyết và mềm déo: huỷ bỏ quyền kiểm soát của tư bản nước ngoài ở một số xí nghiệp, công ty, hoặc trưng thu trưng mua; hạn chế đặc quyền đặc lợi của tư bản Pháp, nhưng vẫn nhân nhượng một phẩn quyển lợi kinh tế, không làm phương hại đến quyền lợi của giới chủ, phat huy tiềm lực kinh tế và tinh thần yêu nước của họ vào công cuộc kháng chiến, kiến quốc; khuyến khích họ thành lập các công ty cỗ phần.

Thành lap một số cơ sở công nghiện mới của Nha nước Việt Nam din chủ cộng hoà, nhất là công nghiệp cho quốc phòng.

Ngày 2/10/1945, Bộ trưởng Bộ quốc dân kinh tế ra nghị định cho thương nhân tự do buôn bán, xuất nhập cảng, nhưng cấm tích trữ, xuất cảng thóc, gạo, ngô, đỗ, sản xuất và tiêu thụ rượu từ gạo, ngũ cốc.

Ngày 9/10/1945, Nhà nước ra sắc lệnh tuyên bố có quyển kiểm soát và nếu cần, có quyền lập ra những ban chuyên mê \ đối với các công ty hay các hãng mỹ nghệ hoặc thương mại của ngoại quốc kinh doanh tại Việt Nam.

Riêng với ngành giao thông vận tải, Nhà nước hoàn toàn nam quyền quản lý các tuyển đường huyết mạch từ Hà Nội đi các tinh trong nước Ngày

15/1/1945, Nhà nước ra sắc lệnh số 5, tuyên bố thủ tiêu độc quyển khai thác đường xe lửa Hà Nội - Hải Phòng - Vân Nam, Hà Nội - Sài Gòn và quốc hữu hoá công ty.

- Về tiểu thủ công nghiệp: khuyến khích và đẩy mạnh phát triển sản xuất, góp phản thiết thực ôn định đời sống của nhản dân Nha kinh tế tín dụng của Chính phủ được thành lập ngày 9/1/1946 nhằm:

+ Mua nguyên vật liệu cho các nhà tiểu công nghệ.

+ Khuyến khích sản xuất, thay hàng ngoại hoá.

+ Giúp các nhà thủ công nghiệp giữ quyền sáng chế.

+ Tổ chức các hợp tác xã

+ Tnmg bày hàng mẫu thủ công nghiệp.

+ Tổ chức liên hệ giữa các thương gia với các nhà thủ công nghiệp.

Nhờ những chủ trương sáng suốt, kiên quyết và mềm dẻo trên, guéng máy sản xuất, kinh doanh của các cơ quan, công ty, hãng, nhà máy của Nhà nước trên địa bàn thành phố ổn định hoạt động bình thường Mọi ting lớp nhân dân và giới chủ yên tam, phấn khởi.

1.2.2- Công thương nghiệp Hà Nội góp phản xảy dựng chính quyền dan chủ nhân dan và chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến chống thực dan Pháp.

Thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phản của Nhà nước, công thương nghiệp Thủ dé Ha Nội là trụ cột xây dựng nên hai thành phần kinh tế mới: kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể; đồng thời tiếp tục phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa của tư bản trong nước và nước ngoài (dưới sự kiểm soát, giám sát của Nhà nước). Đối với các cơ so kinh tế của tư bản nước ngoài, từ tháng 9 đến thắng

DY ĐỊNH MỞ RỘNG NĂM 1951U - LÝ HOAN -

Khutdig Ha.” ⁄ Fa N \ i il Me Ji Pte =

$ Đa tưởng Yon: Xung po giải củ của thy và: Jlz-ngí

(Ủng dẫu ayay 4.2 /4£8) gi của dụi fy #z qui?

(thea gay đc SE) po gid? esta đấu xã of clint 2) ay As =

PUT me ne rm aE TIE RE NTS TY SPE RATS 97 BOR Ye YE CHER NC PR ESA ATT UE RP Pa

' Nguồn: Pháng Tod thị chính Ha Nói, Hồ sơ; E.0/144, TTI ;TQG I.

Hơn một năm xây dựng công thương nghiệp dưới chế độ mới, kinh tế công thương nghiệp Thủ đô Hà Nội đã thể hiện rất sinh động chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà bao gồm kinh tế Nhà nước, kinh tế tap thể, kinh tế tư bản chủ nghĩa của tư bản nước ngoài và trong nước, kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ của tiểu chủ, tiểu thương.

Tén tại đồng thời bên nhau, các thành phần kinh tế này đã phát huy tác dụng tích cực của nó để kháng chiến kiến quốc, góp phần quan trọng xây dựng, củng cố và bao vệ chính quyền dan chủ nhân dan.

Các cơ sở công thương nghiệp đã thực sự giữ vai trò chính yếu nhất, năng động nhất tạo dựng nén bức tranh kính tế mở, nhiều thành phần cùng song song tồn tại dưới sự quản lý của Nhà nước Tiểm năng sức người, sức của từ trong dân, trong các nhà tiêu thương, tiểu chủ, tư sản được chính quyền khơi mở và phat huy với tinh thắn “Té quốc trên hết, din tộc trên hết".

Nhờ đó, Thủ đô nước Việt Nam dân chủ cộng hoa non trẻ đã đứng vững trước giặc đói, giặc ngoại xâm và các đảng phải phản động 4m mưu lật dé chính quyền cách mạng; nạn đói bước đầu được đẩy lùi, đời sống các ting lớp nhân dân được bình ổn trong không khí tươi mới của độc lập, tự do Từ

Thủ đô Hà Nội, nên kinh tế mới của Nhà nước đã ra đời, có đủ các ngành Tài chính - công thương nghiệp - giao thông vận tải Đó không chỉ là cơ sở kinh tế của chế độ mới mà còn là nẻn móng để từ đó Nhà nước tiếp tục xảy dung nền kinh tế của nước Việt Nam dân chủ cộng hoa trong 9 nam khang chiến chống Pháp.

CÔNGTHƯƠNG NGHIỆP HÀ NỘI THỜI KY THUC DÂN PHAP TẠM CHIẾM (2/1947 - 10/1954)R.A.V) để tiếp nhận hàng từ Pháp sang, phân phát cho đân cư thành phố

(đường, sữa bột là chính) Cuối năm 1947 đầu năm 1948, Sở kinh tế Pháp rồi Sở kinh tế Bắc phần được thành lập, quản lý kinh tế toàn bộ Bắc Việt.

Cục hối đoái da Pháp nim quan lý ngoại thương Bắc Việt, Từ năm 1949,

“trao trả độc lập cho người Việt", Pháp cho lập tại Hà Nội các tổ chức kinh tế của Bắc Việt và thành phố: Nha kinh tế Bắc Việt - Ty kinh tế Hà Nội Nha tài chính Bắc Việt - Ty tài chính Hà Nội, Sử thuế Bắc Việt - Ty thuế Hà Nội, Phòng thương mại Hà Nội Các cơ quan này đều bị Sở kinh tế Pháp và

Cục hốt đoái trực tiếp chi phối toàn bộ cơ chế hoạt động, quyền hạn tổ chức.

Cũng từ năm 1947, tư bản Pháp bat đầu thực hiện chủ trương, kế hoạch “tái thiết Đông Dương”, phục hỏi cơ so hạ tầng, cơ sở công thương nghiệp ở các đỏ thị để tiến tới “hiện đại hoá Đông Dương”.

Ngay từ 20/7/1946, Tổng thống Pháp đã ban hành sắc lệnh “Vẻ việc bối thường thiệt hại chiến tranh” cho các xí nghiệp bị hư hỏng Ngày

16/9/1946, Chính phủ Pháp lập quỹ trợ cấp cho các xí nghiệp bị tai nạn chiến tranh Kế hoạch “Hiện đại hoá Đông Dương” được dé ra với ngân sách dự định đầu tr cho Đông Dương gấp 28 lin ngắn sách của Đông Dương năm

1947 [41, 77] Cơ quan “Nghiên cứu kiến thiết Đông Dương” được thành lập theo sắc lệnh ngày 2/4/1948 của Chính phủ Pháp Tư bản tư nhân Pháp dự định trang bị và hiện đại hoá Đông Dương với số vốn 1,5 tỷ đồng trong 10 năm; trong đó chỉ có 1/10 lấy vào vốn của Đông Dương [67, 396].

Ngày 20/5/1948, Cao uy Pháp ở Đông Dương ra nghị định “Về việc đến bù thiệt hại chiến tranh” Tổ chức “Lién hiệp các liên đoàn và hội chuyên nghiệp Đông Dương ở Pari” được thành lap, đã sang Dong Dương diéu tra, nghiên cứu cụ thể về vấn để bồi thường thiệt hại chiến tranh

(L‘Union des Syndicats et associations professionnlles Indochinois @

Paris) O Việt Nam, từ nim 1946 đến 1950 có 576 xi nghiệp được hội đồng chấp thuận đền bù thiệt hại chiến tranh với số tién là 400.522.0005, tiền trả là 390.908.0005 (61, 91] Đây là kinh phí của tư bản Nhà nước Pháp đến bù cho các cơ sở kinh tế của Việt Nam Máy móc, khí cụ cho công nghiệp và maý móc khí cụ nhập vào Đông Dương để khỏi phục và tái thiết kinh tế năm

1947 - 1948 có giá trị hàng hod 280.516.0008, tăng 15 lin so với nim 1938

Ngoài ra, Nhà nước Pháp còn cho Quỹ của Liên hiệp hoạt động từ tháng 5/1949 gọi là “Quỹ bù trừ” U.S.A.P.LC Quỹ sẽ trả phụ cấp gia đình cho công nhân, viên chức làm việc trong các cơ sở công - thương nghiệp bằng 1% - 2% lương tháng (ở Pháp công nhân viên chức được trả phụ cấp bằng 12 - 13% lương tháng).

Song song với chủ trương kế hoạch đầu tư kinh phí cho Đông Dương, từ 13 - 23/12/1948, khoá họp lần thứ 4 của Uy ban kinh tế Đông Dương tại Đà Lạt đã xác định những vấn dé kinh tế cơ bản của mỗi nước, Nam kỳ và Bắc kỳ:

- Về tài chính: sẽ thành lập Quỹ tín dụng nhân dân (Credit Populaire).

- Dự án của Ngân hàng thông thường (Budget Ordinaire) cha các nước và các xứ.

- Về trang thiết bị cho Đông Dương: Pháp tập trung vào một số trọng điểm:

+ Phát triển nông nghiệp ở Campuchia và Lao + Phát triển cảng Nông Pênh

+ Trang bị cho nhà máy thuỷ điện Dan-Hin (miền Nam)

+ Dự án tu sửa đường bộ của Bắc kỳ và quy hoạch cảng Courbet

Từ những chủ trương lớn trên, tư bản Pháp đã chỉ đạo hệ thống ngân sách - tài chính - thuế khoá hoạt động theo cơ chế - chính sách của Pháp ôVề ngõn sỏch - tài chớnh:

Ngân hàng Đông Dương được thành lập từ ngày 31/1/1875, nim quyền “kiểm tiền” và độc quyển phát hành tiền tệ tại Đông Dương Sau Thoả ước 10/7/1947, các đặc quyền đó của ngân hàng bị bãi bỏ, nhưng nó vẫn đảm nhiệm các nhiệm vụ của ngân hàng cho đến khi “Viện phát hành của các quốc gia liên hiệp” đi vào hoạt động năm 1952 Viện phát hành được thành lập theo các Thoả ước Pháp - Campuchia (8/11/1945), Pháp - Việt

Viện phát hành có trụ sở ở Phnompẻnh và các chỉ nhánh tại Pari, Hà Nội, Huế, Sài Gòn, được độc quyền phát hành giấy bạc và các quyển hạn về tài chính tại các kho bạc.

Tuy nhiên, đồng bạc Đông Dương vẫn nằm trong khu vực ảnh hưởng đồng Fring, lệ thuộc vào đồng Fring như cũ.

Sau thoả ước năm 1949 “trao quyền độc lập” cho các quốc gia Đông

Dương ngày 30/11/1950, trong thoả ước P@(Pau), tư bản Pháp quy định quyền hạn kinh tế cho ba nước “trong khuôn khổ các quốc gia”:

- Tự đo trao đổi về phương diện bưu chính, thuế quan và thương mại.

- Hoà đồng các đường lối chính sách của nước Pháp và các quốc gia liên hiện.

- Thiết lập các chế độ ưu đãi tương hỗ.

Theo đó, Việt Nam bat đầu có ngân sách riêng, nhưng thực chất, vẫn bị Pháp kiểm soát toàn bộ: Trước Hiệp ước PE, ngân sách chung Liên bang Đông Dương hoạt động theo quy định của Chính phủ Pháp (đã có từ

13/8/1900) Sau Hiệp ước PG, cơ cấu ngân sách Đông Dương thay đổi: ngoài ngân sách của Nhà nước như cũ, còn có ngân sách của từng quốc gia

(Việt Nam, Lao, Campuchia) do chính phủ từng nước đã được trao “độc lập” quản lý * Ở dưới vẫn là ngân sách riêng từng Xứ, tỉnh Mãi đến năm 1949, thành phố Hà Nội mới có ngân sách và hàng năm nhận tién trợ cấp thêm của ngân sách Bắc Việt ˆ”

Những năm này, trên dia bàn Hà Nội có hai hệ thống tổ chức ngan hàng:

- Tổ chức của Nhà nước: Đại lý Viện phát hành các quốc gia Việt

Nam - Campuchia - Lào; Nông phố ngân quỹ Bắc Việt.

- Tổ chức của tư bản tư nhân: Đông Dương ngân hàng, Địa ốc ngân hàng, Pháp Hoa ngân hàng, Công thương ngần hàng.

Các tổ chức này hoạt động theo những nguyên tắc tài chính và sự chỉ đạo của các tập đoàn tư bản tài chính Pháp từ Pari, bảo vệ đặc quyền đặc lợi của chúng ở Đông Dương: Đông Dương ngắn hàng: có vốn 200.000.0008 Vốn do các cổ phần của Chính phủ Pháp, tư bản tư nhân Pháp và Mỹ góp lại [9] Hoạt động chủ yếu của ngân sách thời ky này là:

+ Cho các nhà buôn Pháp, các nhà thầu làm cho quân đội Phán và chính quyền Bảo Đại vay.

+ Nhận tiền và chuyển tiền, nhất là chuyển tiền về Pháp và các nước trong khối Liên hiệp Pháp.

* Theo Jacques Despuech trong sich: “Sw buản bản trải phép đăng bac Đăng Dương” (PDeux rives, 1953), cơ cấu ngân sách của Đông Dương lúc này bao gdm

2.3- CÔNG NGHIỆP THANH PHO TRONG THỜI CHIẾN TRANHD.E.O, chúng định bán cả nhà va mấy móc nhưng chưa được và đã din thợ,

làm công nhân thất nghiệp.

Từ nim 1873 đến 1954, gắn một thế kỷ xâm lược, thống trị rồi tái chiếm Hà Nội, tư bản Pháp không những không tạo ra được nền công nghiệp hiện đại thực sự cho thành phố mà còn phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị của một số nhà máy, xí nghiệp quan trọn "

2.2.2- Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của tư sản người Việt.

Tu bản Việt Nam bat tay khôi phục các cơ sở công nghiệp chậm hơn tư bản Pháp và Hoa. Đầu năm 1948, Toà thị chính được thành lập thì thing 10 năm 1948 mới có Phòng kinh tế thành phố, sau đổi là Ty kinh tế thành phố Lúc này,

Ty kinh tế mới chỉ làm nhiệm vụ quản lý việc phản phối gạo từ Nam bộ ra là chính.

Phủ thủ hiến Bắc Việt lập Hội chấn hưng công nghệ và Phòng tiểu công nghệ thuộc Hội đồng an dân Bắc Việt, thực hiện chủ trương “phục hưng kinh tế” của chính quyền Bao Đại Từ năm 1950, Phủ thủ hiển Bắc Việt và

Toà thị chính có các chủ trương biện pháp thúc đầy công nghiệp và tiểu - thủ công nghiệp phát triển: lập quỹ cho vay danh dự 7000§ cho các nhà tiểu công nghệ vay, không phải trả lãi, lập “phòng thông tin công nghệ” để khuyến khích họ trưng bày và quảng cáo sản phẩm, trưng bày hàng tiểu công nghệ tại Nhà tiểu công nghệ ở Bờ Hồ Đầu tháng 3/1953, Phòng thương mai Hà Nội dành 25.000$ để tổ chức xây các gian hàng triển lãm tiểu thủ công nghệ Hà Đông, trong đó Hà Nội có 20 gian hàng Sau cuộc triển lãm, thắng 7/1953 Phủ thủ hiến Bắc Việt tổ chức tuần lễ phát động phong trào “dùng hàng nội hoá” để chấn hưng kinh tế din tộc Tháng 8/1953, Uy ban lâm thời kinh tế lý tài Bắc Việt họp tại Hà Nội tiếp tục đưa ra các biện pháp dé phát triển công nghệ:

- Nhập cảng thêm những nguyên liệu cần thiết cho nén công nghệ trong nước, nhất là bông, sợi, dụng cụ sản xuất, nguyên vật liệu về kim khí.

- Bỏ hẳn thuế xuất cảng đối với hàng tiểu công nghệ.

- Giúp đỡ các hợp tác xã và nghiệp đoàn công nghệ trong mọi hoạt động sản xuất của họ.

Mặc dù có những chủ trương và biện pháp nhằm khôi phục và chấn hưng công nghệ, nhưng thành phố không có khoản mục trong ngân sách đành cho Ty kinh tế mà chỉ chi cho điện, nước, công chính để sửa chữa và nâng cấp cơ sở hạ tầng đô thị Ngay cả ngắn sách địa phương Bắc Việt đến năm 1950 cũng chỉ có khoản mục chi cho Sở canh nông và Thủy lam, Sở thú y Tổng cục bình dân tín dụng (Office du Crédit Populaire) có một khoản nhỏ cho Hợp tác xã tiểu công nghệ miễn Bắc vay (hai năm 1949, 1950 đều cho vay 585.0003 [60, 188], Hà Nội chi được một phần Với chính sách hau như không đầu tư vốn như trên, mọi chủ trương của Phủ thủ hiến Bắc Việt và

Toà Thị chính phát triển công nghệ, tiểu - thủ công nghiệp, chỉ ở trên giấy tờ.

Các cơ sở sản xuất đều do tư nhân tự bỏ vốn, tự sản xuất và tiêu thụ.

Chương trình viện trợ Mỹ với 27.000USD để giúp Đông Dương về khí cụ, kỹ nghệ, máy điện, được phẩm, y tế cũng chỉ vào Hà Nội với số vốn nhỏ giọt Ngày 16/6/1950, phòng quản trị viện trợ Mỹ tại Bắc Việt được thành lap (theo Nghị định số 2861 của Phu thủ hiển) Sau đó thành phố nhận được tiền viện trợ Mỹ cho các chương trình:

+ Sửa đường (Hà Nội đi các tỉnh Hải Phòng, Bắc Ninh, Hà Đông, Sơn

+ Cứu tế xã hội: 3.128.250$, trong đó có 280 kiện sợi phan phối cho các nhà đệt nghèo, 30 kiện biểu các cơ quan từ thiện [55, số 1027, 1951].

Ngoài ra, một số trường học cấp I, bệnh viện cũng nhận được tiền viện trợ Mỹ giúp đỡ từ thiện.

Nhìn chung, từ Phủ thủ hiển đến Toà Thị chính và cả tài trợ của Mỹ, đều không có sự quan tâm đầu tr vốn cho công nghiệp và tiểu - thủ công nghiệp chấn hưng.

Năm 1953, thành phố có 90 cơ sở công nghiệp (hang I và II về độ độc hai), trong đó từ 1948 đến 1953 có 66 cơ sở được Toà thị chính cấp giấy

70 phép hoạt động Trong 90 cơ sở thì 28 cơ sở độc hại hạng nhất là của chủ tư bản Pháp 62 cơ sở hạng nhì là của chủ tư bản người Việt và Hoa [19].

So với trước 1945, cơ sở công nghiệp của tư bản Việt Nam có phát triển hơn * Dù vẫn bị tư bản Pháp hạn chế phát triển và chính sách “công nghiệp hoá Đông Dương” của họ chủ yếu để khôi phục và trang bị máy móc cho các xí nghiệp cũ đã có từ trước 1945 chứ không phải tạo điểu kiện cho công nghiệp dân tộc của người Việt Nam phát triển, thì tư sản, các tiểu chủ người Việt cũng tận dụng tình thế chiến tranh để phát triển sản xuất và kinh doanh, mạnh nhất ở ngành dệt, sản xuất gạch ngói, in Nhà máy gạch Hung Ký và Cát Linh vẫn sản xuất mạnh, bên cạnh nhà máy gạch ngói của tư bản Pháp đang lui dần Nghề in với công nghệ và kỹ thuật mới, phát triển hơn trước 1945 với 159 cơ sơ In ấn, xuất ban. Đặc biệt, một số nhà tư sản dân tộc có vốn tương đối lớn, vừa làm đại lý buôn bán ở tô, có xe 6 tỏ chạy các tinh, lại vừa mo xưởng sửa chữa 6 tô và phụ tùng như hãng 6 tỏ ca Thái Phong, hãng 6 tô vận tai Việt Lợi, công ty

Nguyễn Hưng là công ty ô tô lớn nhất Bắc Việt Nam năm 1949.

Tư sản người Hoa có một số cơ sở công nghiệp khá nổi tiếng: nhuộm Tụ Chau, đốn pin Viễn Đụng, dộp cao su Con hử, dệt bit tất Thụy Ký, Quang

Thụy, xà phòng Hợp Hưng và một số cơ sở In ấn có 100 - 200 công nhân.

Trữ một số cơ sở công nghiệp tương dõi lớn trên day của tư sản người Việt va Hoa , nhìn chung, quy mô công nghiệp dân tộc vẫn rất nhỏ bé do thiểu vốn, thiếu nguyên vật liệu, máy móc lạc hậu, ít nhân công (thường là họ thuê vài chục nhân công) Các cơ sở sản xuất của họ vẫn mang nặng tính thủ công Nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh ngày càng bị đình trệ Bị mất mát hoặc phân tán vốn hai lan (1941 - 1945 và 19/12/1946), các nhà tư sản người Việt phục hồi vốn cham, trong khi đó, hàng hoá ngoại nhập đã tràn ngập thị trường Hà Nội ngay từ năm 1948 - 1949, đề bẹp hang nội hoá Từ những hàng thiết dung cho đến nguyên vật liệu hoá chất cần dùng cho sản ˆ Bnanh nghiệp độc hại, Toa thị chính cho thống kẻ nam 144 là: 23 cơ sở của người Phúp, 69 co sử của người Việt, 2 cơ sử của người Nhật, 8 cơ sở của các nước khác Tổng cộng: 102 cự sử công nghiệp và tiểu

Cổng nghiệp có onic độc hai hang I, II, 0 (Theo tài liệu Các doanh nghiệp độc hai H5: D.66/315.

71 xuất công nghệ đều bị người Pháp kiểm soát git gao Công thương gia người

Việt kinh đoanh và sản xuất ngày càng bị chật vật Họ vừa là người chủ tổ chức sản xuất, vừa là người chủ bán hàng đã sản xuất được.

Tháng 7, 8, 9/1954, trước khi Pháp rút khỏi Hà Nội, các cơ sở công nghiệp lớn đều bị chủ tư bản Việt - Hoa theo chân Pháp đóng cửa hoặc sản xuất cầm chừng, làm cho công nghiệp thành phố ở trong tình trạng tiêu điều.

Nhiều cơ sở sản xuất nhỏ, sản xuất bị đình đốn, nhất là các ngành giấy, giày vải, dệt bít tất

Tiểu - thủ công nghiệp thời kỳ này cũng hoạt động kém, sống thoi thóp trước sức mạnh lấn át của hàng ngoại nhập Các xưởng thường chỉ có 3

- 5 nhân công làm thuẻ, một số xưởng khá hơn thì thuê 10 - 20 nhân công.

Một số ngành sống được hoặc phát triển hơn so với trước 1945, chủ yếu phục vụ cho người Chau Âu, quan đội Pháp và ting lớp người Việt giàu có như: đóng giày dép, mũ, may Một số ngành phục vu cho đời sống sinh hoạt của người Hà Nội và các vùng lân cận, thời kỳ này, cũng phát triển hơn: đóng dé gỗ, xưởng in nhỏ, xay sát gạo, nguyên vật liệu xây dựng Việc xây dựng, sửa sang, mở mang nhà cửa, đường phố và các cơ sở sản xuất kinh doanh trong din cư đã kích thích nghé sản xuất nguyên vat liệu phát triển khá mạnh: nung gach, tôi või, khai thác cát, làm dé gỗ Đến năm 1952 - 1954, thành phố có 1.522 cơ sở công nghiệp và tiểu - thủ công nghiệp, trong đó có

90 cơ sở công nghiệp, 195 cơ sở tiểu - thủ công nghiệp có độc hại, số còn lại là cơ sở tiểu - thủ công nghiệp không độc hại Một số ngành nghề có cơ sở tương đối đông và sống được trước làn sóng hàng ngoại nhập: Dong đồ gỗ:

2.3- HOAT DONG THƯƠNG MẠI - DỊCH VU CUA THÀNH PHO,

2.3.1- Mối quan hệ buôn ban của thương nhàn thành phố với thi trường nước ngoài.

Khác với các đô thị Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nang là những nơi có cảng biển, trực tiếp nhập khẩu và xuất khẩu hàng hoá, Hà Nội nằm sâu trong nội địa, chỉ có cảng sông Hồng Do đó, hoạt động ngoại thương của Hà Nội chủ yếu là nhập hàng hoá của các nước qua cảng Hải Phòng và trung chuyển một phần hàng hoá của miền Bắc đưa xuống Hải Phòng để xuất cảng (hàng mỹ nghệ, tôm, cá khỏ, lâm thổ sản của các tỉnh),

Nhưng với vị trí trung tâm kinh tế của Bắc Việt Nam, nơi tập trung các hãng xuất nhập cảng lớn nhất của tư bản Pháp và tư bản Việt Nam, Hà Nội đã chịu tác động của tình hình ngoại thương Việt Nam trong hoạt động buôn bán với thị trường các nước Âu - Á.

Giữa năm 1947 đầu năm 1948, các hãng buôn bán lớn của tư bản Pháp đã có mặt ở Hà Nội từ cuối thé ky XIX đầu thé ky XX đã trở lại kinh doanh:

Sáp-phăng giéng, Doni - Phơ-re, Poanhsa-Vayré, L'UCIA Đồng thời xuất hiện một số Xanhđica mà đầu thé ky chưa có chi nhánh:

- Syndicat de Papeteries (Xanhdica giấy)

- Syndicat des Importateurs de Produits laites (Xahdica nhập khẩu các sản phẩm sữa)

- Syndicat des Produits chimiques (Xanhdica các sin phẩm hoá học)

- Syndicat des Détaillants (Xanhdica bach hoa)

Thực dân Pháp cũng nhanh chóng thành lap Sở thương mại Bắc Việt,

Phòng thương mại Hà Nội để kiểm soát thuế quan và hàng nhập cảng vào

Phòng Thương mại Hà Nội thành lập từ nam 1886, quản lý các tinh trung châu miền Bắc Đầu năm 1948 Phòng được tái lập Ngày 17/11/1948,

Phủ uy viên cộng hoà Pháp ấn định một khoản thuế mới làm lợi tức cho hai phòng thương mai Hà Nội, Hải Phòng gọi thuế “Tong giá tam thời” (Taxe

Provisoire) đánh vào tất cả các hàng hoá cập bến Hải Phòng (trong khi chưa định được thuế chính cung môn bài) bằng 2,5% trị giá hàng hoá đã khai tại Nha thuế quan Mãi đến 1/7/1954, thứ thuế này mới được giảm 50% và đến

Như vậy, nói đến hàng nhập cảng vào Bắc Việt Nam chủ yếu là nói đến hàng nhập cảng Hải Phòng, phan phối cho các nhà thương nhân ở Hải

Phòng, Hà Nội dưới sự kiểm soát của Sở thương mại và Nha thuế quan Bắc

Việt với chế độ thuế quan chung Hai Phang - đường 5 với phương tiên giao thông xe vận tải, tàu hoả - là con đường huyết mạch nối Hà Nội với cảng biển, đưa hàng nhập cảng về Hà Nội.

Tổng hàng hoá | Hàng nhập | Hàng nhập cảng | Hàng nhập càng vào Bac | vào Trung Việt

Việt Nam nhập vàn Dong

Nguồn: (1),(2): Annuaire Statistique de L’Indochine nam 1950, tr.241 và năm 1951, tr.215.

So với Nam Việt Nam, hàng hoá nhập cảng vào Bắc Việt Nam để toa về Hải Phòng, Hà Nội thua kém rất nhiều Và Sài Gòn - Chợ Lớn thời kỳ này đã là trung tâm thương mai lớn của Việt Nam, Đông Dương.

Hai năm 1947 - 1948, các bạn hàng cũ ổ ạt xuất hàng sang Việt nam, làm cho giá trị các hàng hoá chính (vải, dé uống, thực phẩm, đường, sữa, cà

77 phê ) tăng hon 10 lần so với nam 1938 Đặc biệt, nét mới nhất trong cơ cấu hàng nhập khẩu vào Việt Nam hai năm nay là giá trị mật hang 6 tô các loại và xe máy tăng hon 20 lan, may móc tang 15 lin so với nam

1938 [60, 211 - 215], các mặt hàng của Pháp và thuộc dia Pháp vẫn chiếm lĩnh thị trường Hà Nội, nhất là vải, len, da, thực phẩm, bách hoá, mỹ phẩm, thuốc tây, xe dap, ô tô phục vụ nhu cầu sinh hoạt Ngoài ra, còn có hàng của các nước châu Âu (nằm trong khu vực E.U: Pháp - Đức, Pháp - Hà Lan, Pháp - Đan Mạch, Pháp, Na uy) nhập vào Bắc Việt Nam Năm 1949, một loạt hàng hoá của các nước châu Âu được nhập vào Hà Nội, chủ yếu là bơ, sữa, đường, giấy (Hà Lan, Đan Mạch), máy khâu, máy ảnh, sắt, thép, tôn, hoá chất, máy tính (Đức), giấy, vải, đồ điện, cá hộp (Nauy, Ba Lan, Áo) Các nhà nhập cảng bỏ thầu do Sở kinh tế Pháp tổ chức, sau đó sẽ mua hàng ở Hải Phòng, cho vẻ

Sau vải vúc và thực phẩm, cỏc loại ử tỏ, xăng dầu là mặt hàng ngày càng thịnh hành trên thị trường Hà Nội Số lượng 6 tô nhập về Hà Nội ngày càng tăng do công nghiệp sản xuất ô tô của Pháp, Mỹ phát triển mạnh Mat khác, giao thông đường bộ với các loại 4 tô chuyên chở ở miền Bắc, thuận tiên và an toàn hơn nhiều so với đường thuỷ, đường hàng không trong điều kiện thời chiến.

Quý 1/1952, hãng STAI nhập 282 xe gồm: 85 xe du lịch, 191 xe cho công nghiệp, 6 máy kéo Năm 1952, chỉ riêng tháng 7, hãng 6 tô Dong Dương (Société Indochinoise des Automobiles Hà Nội và Hải Phòng, đại lý độc quyển của Ford và Vespa) đã nhập 159 ô tô các loại của hãng Ford, 252 chiếc của Canada và Vespa Hững Boillot, đại lý độc quyền của Peujot,

Hotchkis, Landrover, Dodge đã nhập 129 chiếc, hãng Andre Raphene nhập

54 xe du lịch, 29 xe tải [64, số $85, 1952] Các hãng xăng dầu Shell, Caltex,

Standard có mặt ở Hà Nội từ đầu thé ky, nay lại tiếp tục xuất dầu sang 6 ạt.

Các đại lý của ba hãng xảy bể chứa đặt cột xăng Hãng Shell dat cột xăng dầu tại 27 Hai Bà Trưng (có bể chứa 50001), 114 phố Rollandes (cột xăng lưu động 3001) và 43 Quang Trung (bể chứa 20.0001), ở 53 Hai Bà Trưng và bến

78 xe Yên Phụ Hãng Standard đặt cột xăng ở Phan Bội Châu Thuế hàng năm đối với mỗi cột xăng là 4005. Đây cũng chính là thé mạnh của hàng thương mại Mỹ ở Hà Nội *

Năm 1951, hàng Mỹ 6 at vào Đông Dương dưới áo khoác “Chương trinh viện trợ Mỹ” với 27 triệu Mỹ kim, trong đó Bắc Việt Nam được II triệu Hà Nội nhập các mat hàng mới của Mỹ: sợi bỏng, dung cụ, máy móc, phân bón, thuốc lá, dé điện và điện tử, nhưng nhiều nhất vẫn là 6 tỏ các loại và xăng dầu, cạnh tranh với các hãng ô tô của Pháp Do đó, Hà Nội những năm 1951 - 1953, có thêm chi nhánh của các công ty lớn bên chính quốc, dat trụ sở ở Hà Nội hoặc các thương nhân làm dai lý tiêu thu 6 tô xăng dầu hoặc làm nhà thầu cho quan đội Pháp (quản nhu trong Thành -Citadelle) như: Việt

Nam Đại dương (V.N Overseas S.A) buôn bán xe camion và tất cả các phụ tùng cho 6 tô xe máy của Pháp và Mỹ, bugr (hãng LODGE của Anh), dầu

(hãng Lockkeet).Cong ty IAREXEXPORT có trụ sở ở Macxay, đặt chỉ nhánh ở Hà Nội, bán xe camion, ô tô của Mỹ và các nước khác; công ty thương mại

Rondon (Cie Genérale de commerce - L.Rondon C° L.td) chuyên bán chỉ tiết phụ tùng cho xe Jeep GMC, FORD, Chevrolet, có chi nhánh ở Hà Nội - Sài Gòn - Phnémpénh, Tourane. Đây là nét khác biệt của hàng ngoại nhập vào Hà Nội so với thời kỳ trước 1945 Cùng với Hải Phòng, Hà Nội là nguồn cung cấp các mat hàng này cho thị trường miền Bắc, góp phản làm cho giao thông đường bỏ hoạt động khá tấp nập Có thể nói, thị trường hàng hoá Hà Nội thời kỳ này phong phú, đa dang và phát triển hơn so với trước 1939, kể cả khối lượng và chủng loại mặt hàng.

* Trước chiến tranh (1935 - 1939) tỷ trạng hàng MY nhập vào Đông Dương chi chiếm 6.6%, "

3,1- NHỮNG BIEN ĐỔI VỀ NHÀ Ở VA CƠ SỞ HẠ TANG ĐÔ THỊ CỦA

3.1.1- Quy hoạch thành phố và nhà ở của dan cư:

Ngay sau khi tái chiếm thành phố, chính quyền thực dân Pháp đã đưa ra kế hoạch kiến thiết lại thành phố từ đỗ nát điều tàn của chiến tranh mùa Đông năm 1946: 2800 nhà hoàn toàn bị phá huỷ, 1028 nha bi phá huỷ một nửa; 9336 nhà bị hư hỏng nhẹ trong tổng số 130.191 nhà ở thành phố (34]

Ngày 17/12/1947, ông Digo, Thếng đốc Cao uỷ Pháp tại Bắc kỳ đã cho thành lập Hội đồng tai thiết thành phố Hà Nội (Commission de reconstruction de la ville de Hà Nội) và Hội đồng nghiên cứu các biện pháp tái thiết thành pho

Hà Nội (Commission chargée d’étudier les mesures à prendre pour la reconstruction de la ville de Ha Néi) Kiến trúc su Pineau, giáo sư Trường Mỹ thuật Đà Lat ra làm kiến trúc sư trường, phụ trách ky thuật.

Các hội đồng đã họp liên tục vào cuối nim 1947 dé bàn các vấn đề vẻ kế hoạch xây dựng, tài chính, nguyên vật liệu nhằm khôi phục lại đô thị Hà

Kinh phí dự kiến để xảy dựng lại thành phố là 1.066.240.0005, nhưng sau nhờ dân tự khắc phục một nửa, nên số tiền giảm đi còn 533.120.0005 (34) |

Sau đó, tháng 5/1948, ông Digo cho lập Cục Tái thiết (Office de reconstruction) Ban Tái thiết thành phổ trực thuộc Cục Tái thiết.

Nhưng vấn dé tài chính không giải quyết được Kho bạc không có khoản tiền ứng trước cho Cục Tái thiết 30 triệu như ông Digo yêu cẩu vì

“khả năng tài chính cho hoạt động này ở Đông Dương chỉ rất hạn chế phải

101 ưu tiên cho việc tái thiết lai các khu nhà có khả ning sử dụng tối đa về mat kinh tế - xã hội “Dù rất hay, nhưng vấn dé tái thiết Hà Nội không được ưu tiên” [32] Thành phố dat vấn dé vay Địa ốc ngân hàng và Pháp - Hoa ngân hàng nhưng cũng không đạt kết quả Vì vậy, việc tái thiết lại thành phố không thành hiện thực Mãi dến tháng 6/1951, Thị chính Hà Nội lập du án mở rộng nội thành với diện tích mới từ 1.220ha (sau 1945) lên 6.820ha Đại lý Hoàn Long có diện tích là 10.904ha và sẽ được sáp nhập vào thành phố theo chủ trương của chính phủ Bảo Đại Đường vành đai bao quanh nội thành là: Bưởi - Cầu Giấy - Ngã Tư Sở - Bạch Mai - Vọng - Vĩnh Tuy Nội thành được quy hoạch thành các khu: khu toàn quyền, khu đại hạc, khu thể dục thể thao Khu công nghiệp lớn được dat ở Gia Lam và ga hàng hoá mở rộng ở

Giáp Bát Tháng 10/1952 Thị chính lại có dự ấn mở rộng Giang Khẩu ở thing bệnh viện Đồn Thuỷ ra Than dé sông Hồng sẽ ra sát mép nước, xây lại và kè đá Thành phố sẽ được mở rộng thêm 2 triệu m2, tao ra khu buôn bán kỹ nghệ sim uất phía Đông thành phố, đáp ứng nhu cẩu nhà ở cho dân.

Tháng 5/1954, Toà thị chính lên dự án cần có 10 triệu — lấp 80 van m2 hồ ao để thành phố lấy đất xây 4000 ngôi nhà cho dân cư thuê hoặc mua; số tién lãi thu về sẽ là 262 triệu $.

Tất cả các dự án trên đều không thực hiện được Toa thị chính cho xây lại cơ sở hạ tầng đỏ thị theo cách chip vá, không có quy mô củamột thành phố hiện đại như ý tưởng ban đầu của ông Digo và các kiến trúc sư người

Pháp vì thiếu kinh phí Thực dan Pháp và chính quyền thành phổ tập trung phần lớn kinh phí của chương trình “Tai thiết và hiện đại hoá Đông Dương” cho việc khỏi phục lại cơ sở sản xuất - kinh doanh của các hãng, các công ty tư bản Pháp và Việt Nam đã có từ trước 1945 Bén cạnh nguồn kinh phí “boi thường thiệt hại chiến tranh”, các chủ tư bản còn tự bỏ vốn ra để sửa chữa lại nhà xưởng, nâng cấp một phần trang thiết bị bị hư hại hoặc lạc hau.

Tuy nhiên mối quan tâm hàng đầu của họ là việc thu lợi nhuận, hốt bạc nhờ chiến tranh chứ không phải việc hiện đại hoá thực sự các cơ sở công thương nghiệp.

Các cơ sở công thương nghiệp ở Hà Nội vào thời kỳ này không những ít được mở rộng, xây mới mà còn bị chiêm dung một phần nhà xưởng máy móc để phục vụ quân sự Sự phục hồi chậm chạp của công thương nghiệp đã không tạo ra động lực mạnh, kích thích và góp phần phát triển cơ sở hạ tầng đỏ thị trên các mặt mhà ở cho dan cư, các nguồn (điện, nước, vệ sinh, bưu điện v.v ).

Nhà ở tro thành vấn dé bức thiết, quan trong hàng đầu cho nhân dân én định cuộc sống khi hồi cư trở vẻ thành phố.

Chính quyền thành phố đã cấp giấy phép cho dân sửa chữa hoặc xây dựng lại nhà ở và cơ sở sản xuất kinh doanh Tốc độ sửa chữa nhà trong dân khá nhanh: năm 1947: 139 ngôi nha; năm 1948: 877; năm 1949: 1093: năm

1950: 1104 Tổng cộng trong 4 năm, dan xây sửa được 3133 ngôi nhà [31].

Mac dù vậy, nạn khan hiểm nhà càng ngày cing gay gắt do dân thành phố hồi cư vẻ sinh sống, kinh doanh; dân các tinh cũng vào Hà Nội kiếm việc làm hoặc “chạy nạn” ngày càng nhiều Năm 1943, cả nội, ngoại thành có

119737 người Năm 1948, có 237.146 người (60, 61]; đến năm 1953 đã tăng lên 460.600 người [63] Riêng nội thành, dân cư tăng lên rất nhanh: nam

Nguồn: Annuaire statistique du Việt Nam, các năm 1949 đến 1952.

Mat khác, Toà thị chính đánh thuế tiểu công chính, thuế đất, thuế xây nhà lại tăng hơn trước nãm 1945 rất nhiều, thường từ 1,5 đến 10 lần đối với các chỉ tiết xây hoặc sửa `, do đó không khuyến khích dan tự bỏ vốn làm nhà.

Bảng 17: Giá thuê đất làm nhà và cửa hàng

Don vị: § |xễ ĐẤT DE LAM NHÀ CUA HANG VÀ MHA RUỘNG AO

Nguồn: Bde Việt hành chính nguyệt san, số 6/1952.

Phần xây mới còn quá it oi so với nhu cầu của thành phố đông dân cư.

Năm 1939, thành phố có 42 toà nhà có tầng trệt, LÍ nhà gác, 78 nhà ngói có gác, 23 nhà khác được xây dựng thì từ năm 1949 đến năm 1953, thành phố xây được 111 toà nhà có tầng trệt, 73 toà nhà có gác, 27 nhà ngói có tầng trệt, 69 nhà ngói có gác, 113 nhà khác Tỏng cộng: số nhà xây mới trong 5

* Thuế xây nhà theo Nghị định 369 ngày 12/8/1949:

- Xây nhà mới bang sạch: thuế cũ +$/m2, thuế mới 64/m2

- Lũi sảu vàn chi miới: thuế cũ 35/m2, thuế mới 65m2

- Làm hàng rào bing tường sạch: thuế cũ 3§/m2, thuế mit LŨŠ⁄nZ

~ Cửa hàng to có kính hay không: thuế cũ 205/m2, thud mdi 505/12.

- Cửa ra mit nhớ: thuế cũ 5$#/m2, thuế mới 108/m2

- Bao lớn không nhỏ ra qua 0,22m, thuế cũ L0Â/m2, thuế mới I5##m2

~ Ban [ơn nhỏ ra 0,22 - 0,8m, thuế cũ 203/m2, thuế mới 30$/m2

~ Bao fon nhỏ ra 0,8 - bm, thuế cũ 30$/m2 thuế mới +53/m2

~ Rao tạm thời, thuế cũ 0,5$/m2, thuế mới 3Š/n3.

Phong thị chính Hà Nội : Vẻ thuế các loại KH: T2/173 TILTQG |

3.2- SỰ BIẾN ĐỔI TRONG CƠ CẤU XÃ HOItô, phụ tùng 6 tô, xăng đầu và vận chuyển hàng hoá đi các tỉnh và

nhóm buôn bán nguyên vật liệu xảy dựng.

Họ vừa làm dai lý bán hàng, vừa cho thuế 6 tô; hoặc vừa mở xưởng sửa chữa 6 tô, vừa cho thuê nhân céng và lái xe chuyên chở khách, hàng hoá.

Tư sản công nghiệp, mạnh nhất là ở nhóm ngành dệt may (Cự Chan.

Cự Doanh) và sản xuất vật liệu xây dựng Xưởng sản xuất dét kim, dệt (bit tất, áo) và nhà máy gạch Hưng Ký, Cát Linh, nổi tiếng ở Bắc Việt Nam.

Tuy vậy, số tư sản công nghiệp có số vốn lớn ở Hà Nội khong nhiều, và cũng có rất Ít các nhà tư sản công nghiệp chỉ đơn thuần sản xuất Họ thường vừa sản xuất, vừa kinh doanh sản phẩm, tự hạch toán hiệu quả sản xuất Sau khi làm ăn phat đạt, một số tư sản quay vé xu hướng cũ “địa chủ phú nông hoá”, bỏ vốn ra kinh doanh ruộng đất và thuê nhân công làm nòng nghiệp, hoặc cho phát canh thu tô Đến nim 1954 có 276 tư sản tậu ruộng ở ngoại thành. thường gốm vai ba mau, ít người trong số họ mua Š - 10 mẫu ruộng Do có thực lực kinh tế và ý thức giai cấp đã trưởng thành, tr sản người Việt ở Hà Nội thành lập tổ chức nghiệp đoàn để bảo vệ quyền lợi giai cấp, như: nghiệp đoàn xuất nhập cảng và thương gia Bắc Việt `, Nghiệp đoàn thầu khoán Bắc Việt, Nghiệp đoàn vận tải xe hơi Bắc Việt; Nghiệp đoàn chủ nhà in Bắc Việt, Nghiệp đoàn các nhà buôn muối Bắc Việt; Nghiệp đoàn các nhà dét Bắc Việt Năm 1953, các nhà tư sản lớn của Hà Nội tham gia co đông của Ngân hàng công thương Việt Nam (trụ sở ở Sài Gòn, có chỉ nhánh tại Hà Nội).

Họ tham gia hoạt động phát cỏ phản thành lập cỏng ty mới để vươn lên khẳng định vị thế của mình trong nên kinh tế của Hà Noi và Bắc Việt Nam Số công ty mới được thành lập của tr sản Hà Nội trong những nim 1949 - 1951 tương đương với Hai Phòng và trên thương trường, các nhà tư sản lớn ở Hà Nội đã liên kết với các nhà tư sản ở Hải Phòng trong việc đặt chỉ nhánh sản xuất, kinh doanh hàng hoá Trong phong trào chấn hưng kinh tế, dùng hàng nội hoá tư sản Hà Nội cũng có tinh than phát triển thương mại kỹ nghệ dân tộc, chống độc quyền hàng hoá của tư bản Pháp Thành viên của ° Nghiệp đoàn xuất nhập cảng và thương gia Hắc Viet là nghiệp đoàn lớn nhất của tư sản Hà Nội, do các nhà tư sản mai bản có the lực lớn sáng lặp: Hoàng Kim Quy, Mai Van Hàm, Vũ Ngọc Tiên, Phùng Ván Dux.

Ngày 7/3/1953, Nghiệp đoàn được thành lập tại trụ sở 36 La Thai Tổ do Ong Ung Thi làm Chủ tịch, Mai

Van Hàm làm Phé chủ tịch.

Uy ban kinh tế lý tài Việt Nam năm 1953 chủ yếu cũng là các nhà tư sản lớn của Hà Nội, tham gia cùng với giám đốc các Nha kinh tế, khoáng chất - kỹ nghệ của Phủ Thủ hiến Bắc Việt.

Họ đã dùng báo chí dé tranh đấu, động viên, cổ vũ các nhà tư sản đòi quyền lợi của giai cấp, tiêu biểu là các từ báo: Thương nghiệp tuần bán,

Thông tin thương mat tap san, Tia sáng Trong đó, tờ Thông tin thương mại tập san đã trở thành diễn đàn công khai của tư sản Hà Nội bàn luận các vấn dé liên quan đến xuất nhập cang hàng hoá, sự độc quyển của Cục hối đoái do tư bản Pháp nắm; vấn đẻ thành lập phòng thương mại Việt Nam v.v

Bảng 18: Số công ty thương mại hoạt động phát cổ phần có trụ sở kinh doanh chính ở Việt Nam (1949 - 1951).

Hà Nội 49 cr SEL aa[ srr] Les 9

Nguồn: (1), (3), (5): Annuaire statistique de L'Indochine năm 1953, tr.122

(2),(4): Annuaire statistique de L`Indochine, năm 1950, tr.194

(6): Annuaire statistique de L’ Indochine, năm 1951, tr.185.

110 Đến nim 1954, Hà Nội có 15.000 thương nhân kinh doanh ở 6.127 co sở thương mại và l.5?Zchủ các nhà máy nhỏ, các xưởng tiểu - thủ công nghiệp [4], chiếm gần 1/13 dân số nội thành (16.522/286.624).

Do tác động của tình hình cêng thương nghiệp thời kỳ này, đội ngũ các nhà tư sản dân tộc của Hà Nội đã phát triển hơn trước năm 1945, nhưng địa vị kinh tế, thế và lực của họ vẫn nhỏ yếu và thấp kép so với tư bản nước ngoài Bị phụ thuộc nặng nẻ vào tư bản Pháp và bị tư sản người Hoa cạnh tranh quyết liệt, số tư sản kinh doanh và phát triển được trên thương trường rất ít; đa số các nhà tư sản vừa và nhỏ mua di, bán lại theo kiểu “kiếm lời lãi” chút ít Tháng 10/1954, kiểm kẻ tài sản của tư sản đân tộc ở lại Hà Nội (trừ số tư sản mại bản lớn đã đi Nam hoặc ra nước ngoài), chúng ta được biết: vốn kinh doanh của các nhà tư sản nhiều nhất là mức 120 triệu, trung bình là

24 triệu, ít là 10 - 15 triệu (tiên Đông Dương đã quy đổi thành tién Việt

Trong điều kiện vừa bị tư bản nước ngoài kìm hãm phát triển, vừa phải đóng góp cho cuộc chiến tranh bẩn thiu của thực din Pháp, chỉ trừ một số ít tư sản tham gia chính quyền địch, phản đông tr sản Hà Nội đều có tinh thần yêu nước, ủng hộ hoặc tham gia đóng góp của cho kháng chiến Tám năm bị

Pháp chiếm đóng, trong tư san Hà Nội có 5 người 1a đẳng viên; 9 người tham gia bộ đội; 182 gia đình có người tham gia cách mạng hoặc bộ doi; 139 nhà là cơ sở cách mạng; 258 nhà tham gia trong các tổ chức chính trị của ta. ® Công nhắn:

Trước khi Trung đoàn Thủ đô rút khỏi thành phố, đa số công nhân đã gia nhập quân đội, tự vệ hoặc tham gia các đoàn thé kháng chiến, lên chiến khu Số công nhân ở lại thành phố, bám trụ chiến đấu đến ngày 15/1/1947 cũng rút ra khỏi thành phố.

Cuối năm 1947, công nhân theo dân hồi cư trở vé thành phố, bat đầu xin làm việc trở lại trong các xí nghiệp, nhà máy, công sở của Pháp và được

“hồi ngạch” Đó là lớp công nhân, viên chức cũ từ trước tháng 8/1945.

Trên cơ sở phục hồi va phát triển của các công thương nghiệp thành phố, bộ phận công nhân, viên chức mới được tư bản (Pháp, Hoa, An, Việt) tuyén dụng vào các nhà máy, xí nghiệp, công ty, công sở ngày càng đông.

Năm 1950, đội ngũ công nhân Hà Nội có gin 3 vạn người (bao gồm cả nhân công ở các xưởng tiểu thủ công nghiệp, thợ “linh tỉnh” So với các đô thị ở miễn Bắc: Hải Phòng có 3,5 vạn; Nam Định có 6000; Hòn Gai có

NHÀ MAY TW 12/1949 6/1950 6/1951 | 13/1951

| Phân phát nước và điện 460 624

Da kim va may móc 654 59 | 220 | 135

| Nhà cửa và công chính 570 321 | 135 |

Kỹ nghệ th/phẩm và đầu nhờn 298 | 218 241 132

Nguồn: Annuaire statistique du Việt Nam, nam 1951, tr.81 và 261.

Trừ số công nhân kỹ thuật được Pháp ưu đãi, trả lương theo ngạch bac, điều kiện làm việc và đời sống của công nhân trong thời kỳ này còn cực khổ hơn trước Các nhà mdy:Dién Yên Phụ, Nước, Ga, Sở xe điện đều đặt pháo

12,7 ly trên nóc nhà máy, có lính canh gác, khám xét gắt zao Công nhân phải làm thộm giờ và thường bị sa thải vụ cớ Ở cỏc xưởng sửa chữa ử tụ (Aviat, Boillot, Stai) công nhân bị mất việc, bị sa thải nhiều vì chủ xưởng để dành nhà xưởng chứa vũ khí, sửa chữa ô tỏ cho quản đội Pháp Công nhân bi bin cùng hoá, đời sống hết sức chat vật, khốn khó.

Ngày 4/1/1949, Chính phủ Bảo Đại ký sắc lệnh tạm thời ấn định lương căn bản cho các công chức ở Bắc Việt Nam (kể cr ngày 1/7/1948):

- Ngach cao đẳng: từ 4,200$ - 15.0005- Ngạch trung đẳng: thư ký từ 3.6008 - 8.4005/năm.

Ngay 14/7/1950, Bao Dai ky “Quy ché chung cho công chức Việt Nam” ấn định chỉ số lương tối thiểu cho các công chức theo hạng ngạch

Ap dụng quy chế chung trên, ngày 17/11/1951, Phủ Thủ hiến Bắc Việt quy định lương tối thiểu cho công nhân Hà Nội, Hải Phòng và nang số lương đó lên từ ngày 7/5/1953:

- Đàn ông: 235/ngay lên 285/ngày

- Đàn bà: 185/ngay lên 22,4$/ngày.

- Trẻ em: 15 - 18 tuổi: 17,25$/ngay lên 21S/ngày

Sau khi déng Đông Duong bị sụt giá, Chính phủ Bảo Đại tăng phụ cấp đất đỏ 20% cho công nhân làm trong các cơ sở của tư nhân, kể từ ngày 1/8/1953 (Nghị định 499-Cab/AST ngày 22/7/1953 của Chính phủ Bảo Dai) Lương công nhân gồm các khoản: lương thực lĩnh, phụ cấp gia đình, phụ cấp đất đỏ 20%.

Mức lương cơ bản và việc điều chính lương như trên vẫn không giảm nhẹ được tinh trang bản cùng hoá của công nhân do giá sinh hoạt hang ngày

(thuế nhà, điện, nước, vệ sinh, gạo, thực phẩm) ngày cing tăng.

Chỉ số giá tiêu thu của công nhân lao động từ 1945 đến 1954 đã leo thang với tốc độ chóng mặt nên đồng lương Tinh hàng tháng chi là lương danh nghĩ.

So với 1949 thì chỉ số giá tiêu thụ vào tháng 11/1953 đã tăng lên 150 và tháng 4/1954 lên 164 [é4].

Song song với thủ đoạn bóc lột vẻ kinh tế, thực dân Pháp còn tiến hành áp bức, chia rẽ công nhân về chính trị bằng tổ chức nghiệp đoàn Trước năm

"Theo quy chế trên, chỉ sở lương tối thiểu dược ấn định như sau:

Từ 435 - 12005 cho các ngạch cảng chức hạng A

Từ 195 - 625$ cho cỏc ngạch cảng chức hạng lọ

Từ 100 - S108 cha các ngạch công chức hang C.

Sở lương can bản của công chức sẽ được tính bing: chỉ số lượng thi thiểu x 120

(Theo Bắc Việt hành chính nguyệt san, số 17, nam 1950)

1945, công nhân Ha Nội chi được lập các tổ chức ái hữu Đến thời ky này, nhiều nghiệp đoàn đã được phép tổ chức ở các nhà máy, các nhóm ngành nghề. Ở Hà Nội, từ năm 1949 đã có các tổ chức ái hữu của công nhân xích lỏ và xe kếo, nhân viên Toà thị chính, thợ may, thợ nể Năm 1953 - 1954, nghiệp đoàn vàng của địch cũng tổ chức được ở các xí nghiệp và các ngành:

- 694 công nhân ở Hoa xa, Điện, Nước và một số thợ mộc, cắt tóc, uốn tóc tham gia “Liên đoàn lao động tự do Bắc Việt”,

- 1.199 công nhãn trong tổng số 4.868 công nhàn của Sở xe điện, Hoa xa, Vận tải khuân vác, mộc, ấn loát, vệ sinh, xích lô, giày da, giặt là tham gia

“Liên hiệp nghiệp đoàn Bắc Việt” (30).

Day là nét khác biệt trong lực lượng và phong trào công nhân Ha Nội thời kỳ này Công nhân đã lợi dụng tổ chức nghiệp đoàn và ái hữu để đấu tranh, đòi quyén lợi cả vẻ chính trị và kinh tế; nhưng cũng có một bộ phan nhỏ trong công đoàn vàng đã bị địch lợi dụng, lôi kéo duoc Mot số tên chủ tịch công đoàn vàng ở Hoa xa, Điện, Xe điện làm tay sai đắc lực cho địch, chống kháng chiến.

Cùng với việc cho lap nghiệp đoàn, chia rễ công nhân, chính quyền Pháp và tay sai còn cho lập “Uỷ ban tư vấn lao động" để hoà giải các vụ tranh chấp giữa chủ và thợ theo tinh thần của “Luat lao động” Những thành viên của Uy ban chủ yếu là tư bản Pháp và chu tịch công đoàn vàng hoạt động tích cực cho địch: Nguyễn Văn Chiêm, Nguyễn Quang Hồ, Nguyễn

Văn Thắng trong Téng liên đoàn lao động Việt Nam; Vũ Xuân Điện - đoàn viên nghiệp đoàn xe điện; Nguyễn Huy Mac - công nhan Hoa xa Bắc Việt; Đỗ Văn Nhung - công nhản xí nghiệp ngành điện; Đỗ Như Kỷ - công nhân so máy nước ”.

Mặc dù bị địch tìm cách chia rẽ nhưng đội ngũ công nhân Hà Nội dưới sự lãnh đạo của Đảng đã kiên cường đấu tranh, tích cực tham gia khẳng chiến góp phần vào thắng lợi cuối cùng của dân tặc. ° Nghị định số 2136-PTH/ND ngày 3/41/1954 ấn dịnh danh sách các nhân viên được cử làm trọng tai trong hội đồng dé xử các vụ tranh chấp vẻ lao động nam 1954 Bác Việt hành chính nguyệt san, số 9/1954.

116 e Các ting lúp tiéu tư sản:

Sự hồi phục và phát triển của các ngành kinh tế, nhất là sự phát triển của thị trường Hà Nội đã làm cho các tầng lớp tiểu tư sản ngày càng đông đảo Nồi bật nhất là đội ngũ trí thức, công chức, sinh viên, học sinh trung học ở các công tư sở, các cơ quan văn hoá - nghệ thuật - báo chí, bệnh viên, trường học.

Từ năm 1947 đến 1954, Hà Nội có 69 báo và tạp chí tiếng Việt, 5 báo và tạp chí tiếng Pháp, 12 nhà xuất ban, 159 nhà in, 3 thư viên (Thư viện

Trung ương, Thư viện Viễn Đông Bác Cổ, Thư viện Bình dân); 3 đoàn nghệ thuật, 16 rạp chiếu bóng,

Số lượng các trường đại học và cao đẳng, các viện nghiên cứu vẫn như trước 1945, với các trường Đại học Việt Nam, Luật, Y- Dược; Cao đẳng khoa học Hệ thống trường dạy nghẻ gồm 4 trường: Kỹ nghệ thực hành, Tiều công nghệ quốc gia; Chuyên nghiệp những người mù, Sư pham tiểu học.

Các cơ quan khoa học, các trường đại học bat đầu hoạt động từ nam 1949, Niên học đầu tiên 1949 chỉ có 53 giáo sư và phụ giảng với 356 sinh viên [61, 74-75].

Sau 3 nim, niên hoc 1950 - 1951, số giáo sư và uỷ thác giáo sư là

KET LUANQuá trình xác lập đô thị hiện đại của Hà Nội, với vị trí trung tâm chính trị, kinh tế, van hoá của Việt Nam, của Bắc kỳ, gan liền với sự hình

130 thành và phát triển của các ngành thương nghiệp - dịch vụ - công nghiệp của thành phố, trong đó hoạt động giao dịch - thương mại, dịch vụ, sản xuất và kinh doanh, các ngành nghé công nghiệp nhẹ, thủ công mỹ nghệ truyền thống là ưu thể nổi trội nhất Thực tiễn cho thấy hơn nửa thế kỷ phát triển kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa, Hà Nội chưa bao giờ là thành phố công nghiệp Quá trình hình thành và xác lập nên công thương nghiệp Hà

Nội theo phương thức tư bản chủ nghĩa, cũng là quá trình mở rộng và củng cố mối liên hệ giữa thị trường Hà Nội với các tỉnh, các vùng Bắc kỳ, và trong nước, mà trong đó, liên quan chặt chẽ nhất là thị trường Hải Phòng và Sài

Gòn Mọi biến động về chính sách giá ca, lượng hàng hoá ở hai thị trường này déu liên quan trực tiếp đến Hà Nội và ngược lại, hàng hoá hm thong buôn bán từ Hà Nội ra thị trường nước ngoài muốn thực hiện được, phải qua cảng Hải Phòng và Sài Gòn theo chế độ quan thuế thống nhất do chính quyển Bảo Đại quy định (được sự chuẩn y của Cao uỷ Pháp).

Trong mối liên hệ chặt chẽ và trực tiếp với hai đô thị, hai cửa ngõ chính ở phía Nam và phía Bắc của đất nước, thị trường Hà Nội đã chứng tỏ tiém năng nổi trội của một thành phố có lợi thế lớn vẻ thương mại - giao dịch - trao đổi, buôn bán với các thị trường trong nước và quốc tế.

Công thương nghiệp dân tộc của người Hà Nội cùng một lúc bị tư bản

Pháp và nước ngoài cạnh tranh đè nén và cả ngọn lửa chiến tranh phá hoại, cướp bóc, nén không có điều kiện để phát triển và chịu hậu quả rất nặng nẻ của khủng hoảng kinh tế - xã hội tir tháng 5/1953 Nhưng trong sự vận động của kinh tế thị trường, một số ngành nghé công nghiệp - tiểu - thủ công nghiệp vẫn trụ vững được Mạng lưới các chợ lớn, nhỏ, các trung tâm buôn bán của thành phố vẫn hoạt động mạnh Điều này chứng tỏ sức sống bên bi của công thương nghiệp dân tộc trong mọi biến thiên của tình hình kinh tế và chính trị Và quan trọng hơn, người Hà Nội học được, tích luy kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh công thương nghiệp trong cơ chế thị trường, vận hành kinh tế dân tộc theo khuynh hướng tư bản chủ nghĩa.

Hơn 30 năm cải tạo và xây đựng Thủ dé, chúng ta đã không nhận

thức được quy luật riêng trong sự phát triển kinh tế công thương nghiệp của a4]

Hà Nội; đã máy móc áp dung giáo điều khuôn mẫu xây dựng chủ nghĩa xã hội của các nước trong phe xã hội chủ nghĩa vào Hà Nội, duy ý chí từ việc cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh đến việc xảy dựng công nghiệp

“đại quy mô” cho Hà Nội, gồm đủ các ngành, với cả công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ theo cơ chế bao cấp, đã không phát huy được ưu thé tiểm ning của Hà Nội trong hoạt động thương mại giao dịch, trao đổi buôn bán.

Sau 15 năm đổi mới từ 1986 đến nay, cơ cấu kinh tế Hà Nội đang chuyển dịch mạnh từ công nghiệp - nông nghiệp - dich vụ sang công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Đó là ca quá trình thay đối tư duy kinh tế để din tim bước đi và phương hướng phát triển kinh tế phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi thực tiến của vị thé Thủ đô trong cơ chế thị trường, mở cửa và hội nhập với thế giới Song Hà Nội vẫn chưa vươn lên tương xứng với vai trò trung tâm kinh tế của củ nước, quan hệ hợp tác với các địa phương trong vùng (nhất là với Hải Phòng - Quảng Ninh) và ca nước còn hạn chế; hiệu qua sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh còn thấp.

Trén cơ sở tổng kết, đánh giá kết quả và hạn chế sau 15 năm đổi mới của Hà Nội, bước vào thé ky mới, trước vận hội mới, Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị (15/12/2000) đã xác định rõ vai trò, vị thể của Thủ đô: Hà Nội là trái tim của cả nước, đầu não chính trị - hành chính - quốc gia, trung tâm lớn về vin hoá, Khoa học, giáo dục, Kinh tế và giao dịch quốc tế” Do đó, “Ha

Nội cần tiến tục thực hiện tốt cơ cấu kinh tế cảng nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, đồng thời chuẩn bị những điều kiện và bước đi phù hợp dé chuyển dich cơ cấu theo hướng dich vu - công nghiệp - nàng nghiệp trong những năm tiếp theo”. Để đạt được mục tiêu chiến lược trên, Đại hội đại biểu Đăng bộ thành phố lần thứ XII dé ra những nhiệm vụ kinh tế cơ bản 5 năm tới: phát huy tối da nội lực nhất là tiém năng và thé mạnh của Thủ đô để tập trung phát triển công nghiệp có chọn lọc, ưu tiền phát triển những ngành, sản phẩm sử dụng công nghiệp hiện đại, có hàm lượng chất xám cao; phát triển và nâng cao trình độ, chất lượng các ngành dich vụ: théng tin - du lịch, thương mại, tài chính - ngân hàng, bưu chính - viễn thông, dịch vụ đối ngoại xây dựng Ha

Nội th @hhtrung tâm thị trường hàng hoá bán buôn, xuất nhập khẩu và dich vụ hàng đầu ở phía Bắc và có vai trò quan trọng trong cả nước Đó là hướng di đúng, thích hợp nhằm đáp ứng yêu cẩu, đòi hỏi của nền kinh tế thị trường

(có sự quản lý của Nhà nước) để từng bước tích lũy và tập trung vốn hoàn thành công nghiệp hoá Thủ đô.

thập kỷ bị thực dân - tư bản Pháp cai trị và bóc lột (1883 -

1954), Hà Nội cũng đã trải qua hai lin “công nghiệp hoá” (1937 và 19488 trên giấy của người Pháp Nền kinh tế Hà Nội cũng đã Aaa chuyển biến và xác lập theo cơ cấu mới: thương mại - dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Trong dòng chảy liên tục của lịch sử, trên nền công thương nghiệp nghèo nàn, lạc hậu mà họ “dé lại”, từ những kinh nghiệm công nghiệp hoá thất bại của họ ở Hà Nội, chúng ta đã tìm thấy những điều bẻ ích, thiết thực trong việc phát huy tiềm năng, ưu thế vốn có của Hà Nội - nơi "tụ họp bốn phương”, để xây dựng Hà Nội xứng với tắm vóc Thủ đô vì hoà bình của một nước Việt Nam công nghiệp hiện đại trong thế kỷ mới.

TAI LIEU THAM KHAO CHINHTAI LIEU LƯU TRU

Báo cáo của phòng Pháp chế Hà Nội gửi Thủ hiến Bắc Việt Phỏng Thị chính Hà Nội D.65/100 TTLTQG I.

Báo cáo của Dang bộ Hà Nội về tình hình tiếp quản 54Cb/54 Lưu trữ phòng Lịch sử Đảng Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội.

Báo cáo của Ban cán sự công vận vẻ việc chống phá giá đồng bạc Đông Dương TK/235 Lưu trữ phòng LSD Ban Tuyên giáo Thành uỷ

Báo cáo của UBHC TP về “Tinh hình Hà Nội năm 1954 HS: 2/1954”, Lưu trữ VP UBNDTP.

Báo cáo của Uy ban quân chính Hà Nội về nhà cửa của ngoại kiểu HS:

Báo cáo của Ty lương thực Hà Nội (18/10/1954) HS: 54/1954 Liu trữ

Báo cáo của UBHC TP Hà Nội về “Tinh hình hoạt động của các giới công thương nghiệp và xí nghiệp cong - tư ở Hà Nội” HS: 67/1954.

Báo cáo của UBHC TPHà Nội “Téng kết công tic lim thé sản từ ngày tiếp quản tới hết năm 1954” HS: 69/1954 Lưu trữ WP UBNDTP.

Báo cáo của Ngan hàng Quốc gia Việt Nam về Tình hình tiền tỷ Hà

Nội tháng 9/1954 HS: 83/1954 Lưu trữ WP UBNDTP.

Báo cáo của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam: “So lược tình hình thương mại Ha Nội đến 30/11/1954" HS: 88/1954 Lưu trữ VP UBNDTP

Báo cáo của Uỷ ban hành chính “Bổ sung tình hình điểu tra chuẩn bị tiếp quản ngành Thué” HS: 91/1954 Lưu trữ WP UBNDTP.

Báo cáo của So Lao động về “Thirc hiện chính sách đối với công nhân thất nghiệp” HS: 109/1954 Lưu trữ VP UBNDTP.

Báo cáo của Bộ giáo dục về “Ngành Giáo dục và các cơ quan van hoá giáo dục đã chuyển giao” HS: 116/1954, Lưu trữ VP UBNDTP.

Báo cáo của Sở Y tế và Ty y tế ngoại thành về “Công tác tiếp quản ngành Y tế” HS: 132/1954 Lưu trữ VP UBNDTP.

“Báo cáo tình hình cải cách ruộng đất ngoại thành” (30/11/1955) Đơn vị bảo quản: 341 Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

Báo cáo của Ban cải cách ruộng đất “Vẻ những đặc điểm của ngoại thành” Đơn vị bảo quản: 342 Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng

Biên bản hội nghị cán bộ Ngành Canh nông Hà Nội (2 - 4/12/1954),

Biên bản các phiên họp Hội đồng thành phố Hà Nội năm 1953 E.

94/88 Phong Thị chính Ha Nội TTLTQG I.

Các doanh nghiệp nguy hiểm độc hại D66/315 Phông Thị chính Hà

Công ty Xe điện M 11/313 Phong Thị chính Hà Nội, TILTQG I Đoàn công nghệ dét Việt Nam D.62, L.4/185 Phòng Thị chính Hà

Hợp tác xã Việt Nam L.4/184 Phéng Thị chính Hà Nội TILTQG I.

Kế hoạch, báo cáo của Bộ Giao thang công chính vẻ tiếp quan các ngành giao thông công chính ở Hà Nội HS: 118/195 Lưu trữ VP

Nhà rẻ tién làm cho người nghèo D.65, M.8/126 Phỏng Thị chính Hà Nội.

Ngân sách thành phố T.o 28/169 Phỏng Thị chính Hà Nội, TILTQGL

Nước máy, cung cấp, lãnh trưng và tiêu thụ H.81/160, Phỏng Thị chính Hà Nội, TTLTQG I

Lãnh trưng của cong ty vệ sinh D.649/163 Phong Thị chính Hà Nội,

Tài liệu vé tổ chức các khu phố trong thành phố E.98/41 Phong Thị chính Hà Nội, TTLTQG I.

Tiếp tế gạo trong thành phố L.6/182 Phỏng Thị chính Hà Nội,

Tình hình các nghiệp đoàn do địch lập ra TK/147, 148, 149, Lưu trữ phòng Lich sử Dang, Ban Tuyển giáo Thành uy Hà Nội.

Tờ trình của Thị trưởng Hà Nội về din số và nhà ở thành phố (1950).

D.65/98 Phong Thị chính Hà Nội, TTLTQG I.

Thư của Uỷ viên cộng hoà Pháp trả lời về ngân sách dé xây dựng lại thành phố D.65/100 Phang Thị chính Hà Nội, TTLTQG I.

Thuế thành phố (1949 - 1950) T.2/173 Phông Thị chính Hà Nội, TTLTQG |.

Vẻ việc kiến thiết lại thành phé Hà Nội và thành lập “Kiến thiết cục”.

D.65/100 Phòng Thị chính Ha Nội TTLTQG 1.

Về vấn dé cho thué nhà tại Hà Nội D.65/122 Phong Tai chính Hà

Vẻ việc hạn chế mua nhà đối với Hoa kiểu D.65/M.8/125 Phong Thị chính Hà Nội TTLTQG I.

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN