1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) công thương nghiệp hà nội thời kỳ thực dân pháp tạm chiếm (2 1947 10 1954)

168 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 14,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN PHẠM THỊ KIM THANH CÔNG THƯƠNG NGHIỆP HÀ NỘĨ THỜI KỲ THựC DÂN PHÁP TẠM CHIẺM (2/1 - 10/1954) CHUYÊN NGÀNH LỊCH sử VIỆT NAM Mã số: 5.03.15 LUẬN VÃN THẠC s ĩ KHOA HỌC LỊCH s Ngưòi hướng dẫn: PGS, TS NGUYÊN VĂN KHÁNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các s ố liệu, kết nêu luận văn khách quan, trung thực Kết nghiên cứu chưa công b ố đề tài không trùng vói đề tài luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2001 TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM THỊ KIM THANH MỤC LỤC • ế LỜI NÓI ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG THƯƠNG NGHIỆP HÀ NỘI TỪ THỜI THUỘC PHÁP ĐẾN TRƯỚC TẠM CHIẾM (1888 2/1947) 1° 1.1- Công thương nghiệp Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám (1888-1945) 10 1.1.1- Bộ máy cai trị quyền thực dân Pháp Hà Nội 10 1.1.2- Chính sách đầu tư vốn tư Pháp cho công thương nghiệp Đông Dương vù Bắc kỳ 12 1.1.3- Công thương nghiệp tư Pháp nước Hà N ội 18 1.1.4- Công thương nghiệp người Hà Nội 26 Công thương nghiệp tư sản Hà Nội 26 Thủ công nghiệp 29 1.2- Công thương nghiệp Hà Nội trước ngày đầu kháng chiến (từ 9/1945 - 211947') 33 1.2.1- Chính sách N hà nước Việt Nam dân chủ cộng hó 33 1.2.2- Cơng thương nghiệp Hù Nội góp phần xâv dựng quyền dân chủ nhân dân chuẩn bị bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp 36 CHƯƠNG 2: CÔ NG THƯƠNG NGHIỆP HÀ NÔI THỜI KỲ THỰC DÂN PHÁP TẠM CHIẾM (2/1947- 10/1954) 43 2.1 - Chính sách kinh tế thực dân Pháp Hà Nội 43 2.1.1- V ề máy quyền 43 2.1.2- Chính sách kinh t ế thực dân Pháp 45 2.2- Còng thưoĩig nghiệp thành phơ thịi chiến tranh 57 2.2.1- Cơng nghiệp tư hãn Pháp 57 Điện 59 Nước 60 Công nghiệp chế biến 62 Cơng nghiệp khí, sửa chữa phương tiện ngành giao thông vận tải 64 2.2.2- Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tư sản người Việt 68 2.3- Nghề dệt 72 Nghề làm giấy 73 Các nghề mỹ nghệ, khảm trai, thêu, re/ỉ 74 Hoạt động thương mại dịch vụ thành phô' 75 2.3.1- Mối quan hệ buôn bán thương nhân thành p h ố với thị trường nước 75 2.3.2- Hoạt động buôn bủn dịch vụ thươiig nhân thị trường Hà N ội 83 Tình hình kinh doanh thương nhân 83 Vận chuyển lưu thông hàng hoá 88 Việc kinh doanh số hàng hoá thiết yếu thị trường thành phố 90 2.3.3- Các loại dịch vụ 97 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘ NG CỦA TÌNH HÌNH CƠNG THƯƠNG NGHIỆP ĐẾN HẠ TẦNG ĐƠ THỊ VÀ XÃ HỘI HÀ NỘI 100 3.1 - Những biến đổi vé nhà sở hạ tầng đô thị Hà Nội 100 3.1.1- Quy hoạch thành phô' nhà dân cư 100 3.1.2- Cơ sở vật chất kỹ thuật hụ tầng đô thị 105 3.2- Sự biến đổi cấu x ã hội 107 3.2.1- Những biến đổi nội đô thảnh phẩn xã hội nội đô 107 3.2.2- Tác động công thương nghiệp nông thôn ngoại thành 119 Kết luận: 126 Tài liệu tham khảo 133 Phần phụ lục 138 LỜI NÓI ĐẦU Ngày 2/9/1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời Nhưng năm sau, dân tộc phải tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc Trong năm kháng chiến, kiến quốc, kinh tế - xã hội Việt Nam song song tồn phận kinh tế - xã hội chế độ Việt Nam dân chủ cộng hoà vùng tự phận kinh tê - xã hội chế độ thuộc địa vùng bị thực dân Pháp chiếm đóng mà Hà Nội, Sài Gịn thị điển hình Một vấn đề lớn đặt nghiên cứu thời kỳ nàv: hình thái kinh tế xã hội thuộc địa tiếp tục tái lập, tồn điều kiện -của chiến tranh phi nghĩa thực dân Pháp tiến hành Việt Nam nào? Với vị trí thủ phủ liên bang Đông Dương, sào huyệt Bộ huy quân đội Pháp Bắc Đông Dương, Hà Nội có kinh tế - xã hội thuộc địa tồn vận động sao? Đây nhữns vấn đề nay, chưa có tác giả nghiên cứu giải thấu đáo cơng trình mang tính hệ thống Trong sách xuất năm 1970 - 1980 tác siả viết kháng chiến quân dân Hà Nội lãnh đạo Đảng bộ, vấn đề kinh tế - xã hội tác giả ! trình bày bối cảnh giai đoạn kháng chiến * Riêng số cơng trình lớn viết lịch sử Hà Nội nêu ' nét lớn kinh tế - xã hội Thủ đô thời kỳ này) nhimg nhận xét cịn mang tính chủ quan, chung chung, xem Hà Nội thời tạm bị chiếm “thành phố tiêu phí, hàng hố ’ > - Ban nghiên cứu lịch sử Đảiig, Tliàiili uỷ Hà Nội: C uộc kh chiến chống thực dàn P háp thiệp M ỹ , NXB HN, 1980 Lịch sử Đảng thành phố Hà Nội (1926 - 1954), NXB HN, 1989- Phịng khoa học Qn khu Thủ đơ: “T h ủ đô H N ội , lịch sử k h n g chiến chố n g thự c dàn P h p ' (1946 - 1954)'NXBHN, 1986 - Liên hiệp cơng đồn Thành phố: " L ịc h sử p h o n g trào cô n g nhàn tổ chức cơng đồ n H N ội", xuất 1988 - Phòng Khoa học Sở công an thành phố "C ô n g an Thủ dô, chặng dường lịch sử ", NXB CAND, Hà Nội' 1990 nước ngoài” \ Ngày nay, ánh sáng công đổi mới, có đủ “độ lùi” cần thiết để nhìn nhận, đánh giá lại khứ cách khách quan, khoa học mặt tiêu cực tích cực tư - thực dân Pháp “để lại” sau năm chiếm đóng Hà Nội Đây vấn đề lớn; luận văn, chúng tơi khơng có tham vọng nghiên cứu tồn tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội (1947 1954), mà giới hạn việc tìm hiểu “Công thương nghiệp Hà Nội thời dân Pháp chiếm đóng” (1947 - 1954) Để đạt mục tiêu đề ra, luận văn tập trung: - Tái trung thực, khách quan, tình hình cơng thương nghiệp thành phố Hà Nội thời kỳ bị thực dân Pháp chiếm đóng từ 1947 đến 1954; - Tìm nét đặc thù cơng thương nghiệp Hà Nội ảnh hưởng trực tiếp chủ nghĩa thực dân Pháp (trong điều kiện có chiến tranh) Thực đề tài thu thập sử dụng nguồn tư liệu sau đây: - Các tài liệu lưu trữ, bao gồm sắc lệnh, thị, kế hoạch, báo cáo, sô' liệu thống kê - Sách báo tạp chí đương thời (tiếng Việt tiếng Pháp) - Các cơng trình nghiên cứu nhà sử học ngồi nước có liên quan đến vấh đề kinh tế - xã hội Việt Nam, Hà Nội thời kỳ Trong nguồn tư liệu trên, coi trọng khai thác nguồn tư liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia I Đây thực nguồn tư liệu quv mà lâu nay, còng tác nghiên cứu lịch sử Hà Nội thời kỳ nàv, chưa có điều kiện khai thác, xử lý (nhiều văn Tồ thị ’ - Trần Huy Liệu: “Lịc/i s T h ủ dó H N ộ f \ NXB sử học, 1960 - Trán Quốc Vượng - Bùi Hanh cẩn - Bùi Đình Thanh: "B ốn m ươi năm T h ủ dô nước cộng hoà xã hội c h ủ nghĩa V iệt N a m " , NXB ST, 1984 - Trần Quổc Vượng - Phan Huy Lỏ - Đinh Xuân Lâm , T háng Long - H N ội, NXB CTQG, 1995 Hà Nội tạp chí tiếng Pháp) Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu nhà sử học Pháp viết chiến tranh Đơng Dương, có kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ (đã dịch tiếng việt) nguồn thông tin sử liệu quan trọng, giúp chúng tơi tham khảo, để có nhìn nhận đánh giá tồn diện cơng thương nghiệp Hà Nội kinh tế Việt Nam * Để lý giải vấn đề khoa học luân văn, thời sử dụng phương pháp lịch sử, thống kê, so sánh phương pháp hệ thống cấu trúc Đặt công thương nghiệp Hà Nội kinh tế Hà Nội kinh tế Việt Nam để có nhìn tồn diện, cụ thể mối quan hệ biện chứng đưa nhận xét, đánh giá dựa luận chứng, luận khoa học Mỗi thay đổi sách quyền Pháp tay sai, biến đổi tình hình kinh tế Việt Nam (ở vùng bị tạm chiếm), thời đoạn tác động ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động công thương nghiệp Hà Nội - đô thị lớn, trang tâm kinh tế quan trọng Bắc Đông Dương Sự tồn biến động công thương nghiệp Hà Nội xem xét mối liên kết chặt chẽ với thị trường nước (Hải Phịng, Sài Gịn) ngồi nước (Pháp, Hồng Kông, ) 4- Trên sở nguồn tư liệu khác nhau, có nhiều tư liệu lưu trữ khai thác, luận văn trình bày cách có hệ thống thực trạng đặc điểm công thương nghiệp Hà Nội thời kv bị Pháp tạm chiếm, sở đó, rút kinh nghiệm thiết thực cho nshiệp cơng nghiệp hố, đại hố Thủ Luận văn gồm chương, với nội dung sau: * CĨ thể nỏu số cịn trình tiỏu biểu học giả Pháp nslìiẽn cứu vẻ Việt Nam Đôna Dươni’ thời kỳ này: - Devillers Philippe: Histoire du Việt Nam de 1940 1952 P.Ed du Seuil, 1952 - Naville Pièrre: La guèrredu Viôt Nam: P.Ed de la Revue Internationale, 1949 - Mus Paul: Việt Nam, Sociologie d 'u n e guerre\ P.Le SeuiL 1952 -LDespuech: Le Trafic de piastres\ P-.Đeux rives, 1953 - D.Philippe Paris - Sài Gòn - Hà Nội; P.Devillers - P.Gallimard, 1988 - R u scio A la ỉn : C o m m u n istes F rancaỉs et la guerre d ’ In d o c h ỉn e 1944 -1 ; p L’Harmattan, 1985 C hư ongl: Khái quát nét đặc trưng công thương nghiệp Hà Nội tác động, ảnh hưởng chủ nghĩa tư Pháp từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám bước xây dựng công thương nghiệp Thủ đô nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Chương 2: Tập trung làm sáng tỏ thực trạng công thương nghiệp Hà Nội (1947 - 1954) đặc trưng công thươns nahiệp Thủ đô tác động kinh tế thị trường tư chủ nghĩa quy luật chiến tranh, nêu lên phân tích mặt tích cực tiêu cực cơng thương nghiệp Chương 3: Tác động công thương nghiệp đến hạ tầng đô thị cấu xã hội Hà Nội “Ôn cố tri tân” - còng thương nghiệp Hà Nội vận động biến đổi chế kinh tế thị trường theo định hướna xã hội chủ nghĩa Dựng lại trung thực khách quan tranh công thương nghiệp Hà Nội chế thị trường tư chủ nghĩa thực dân Pháp để rút điều bổ ích, tránh sai lầm có chủ quan, ý chí nóng vội bước đường chuyển dần sans xã hội công nghiệp mục tiêu luận văn Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lời cảm ơn thầy Nguyễn Văn Khánh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn làm luận văn; cảm ơn Giáo sư Đinh Xuân Làm bảo cho nhiều ý kiến quý báu; cảm ơn bác Phạm Vãn Trọng, nguyên chuyên viên cao cấp Viện nghiên cứu khoa học - kinh tế kỹ thuật Bộ Vật tư (cũ) giúp đỡ xử lý tư liệu bằna tiếna Pháp, khoa Lịch sử Dhòng Đào tạo trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn: Ban Tuvên giáo Thành uỷ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận án; cảm ơn gia đinh bạn thân thiết chân thành khích lệ, động viên, giúp đỡ tháng, ngày gian nan vừa qua Trong điều kiện tiếp cận tư liệu, tư liệu tham khảo từ sách báo tiếng Pháp cịn hạn chế, chắn luận án tơi khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính rnona nhận ý kiến bảo thầy bạn đồns nghiệp Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 4- 2001 Phạm Kim Thanh 10 CHƯƠNG KHÁ! QUÁT VỀ CƠNG THƯƠNG NGHIỆP HÀ NỘ! TỪ THỊI PHÁP THUỘC ĐẾN TRƯĨC TẠM CHIẾM (1888- 2/1947) 1.1- CƠNG THƯƠNG NGHIỆP HÀ NỘI TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1888 -1945) 1.1.1- Bộ máy cai trị quyền thực dân Pháp Hà Nội Ngày 6/6/1884, triều đình Huế ký hồ ước Patơnốt Từ đây, thực dân Pháp thức đặt ách cai trị toàn lãnh thổ nước ta, biến Việt Nam thành thuộc địa, bóc lột sức người sức thị trường tiêu thụ hàng hoá nước Pháp Ngày 17/10/1887, Tổng thống Pháp sắc lệnh thành lập Liên bang Đông Dương bao gồm Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ, Campuchia trực thuộc Bộ Hải quân Thuộc địa Năm 1899, Liên bang Đông Dương có thêm Lào Việt Nam bị chia thành ba kỳ với ba chế độ cai trị khác nhau: Bắc kỳ nửa bảo hộ Trung kỳ xứ bảo hộ, Nam kỳ thuộc địa Đứng đầu toàn Liên bang Đơng Dươns viên tồn quyền, thay mặt Chính phủ Pháp cai trị Đơng Dương Dưới tồn quyền Thống đốc (Nam kỳ), Thống sứ (Bắc kỳ) Khâm sứ (Trung kỳ, Lào, Campuchia) Theo dụ triều đình Huế Ị ngày 1/10/1888 (ngày tháng năm Đồng Khánh thứ 3), Hà Nội trở thành nhượng địa Pháp Nhưng thực tế, nhận thấy vị trí chiến lược quan trọng Hà Nội Bắc kỳ Việt Nam, thực dân Pháp nhanh chóng tìm cách khống chế Hà Nội sau đánh chiếm thành lần thứ (1873) Theo Hiệp ước Giáp Tuất (1874), Pháp đặt Hà Nội viên lãnh với lực lượng lính bảo vệ khơng q 100 người Tiếp đó, ngày 152 c h ia 7i t r a cho mcỉ hang nhân T iê n ) «)“ Xhoan thuc chì nhiễu hon ngắn sơ da cà: ;c±n ghi ro l y (vào cồt chu th ỉ ch) d ) - V? cac ngần 3Ỉ ccn l a i vễ s ô i rnuc (c r ề đ lts r s t í i ĩ i í s )} ::ìr_ f í h ± c h u r o * ^ '] 1.1 V-V. -_ iw c l ằã - *-iô tALèLl j th i a n c ỡ ã C a o d -M a n c a n p h a i k i p 3U i l m 1 b a n c h o S o iẹ T r i V ỉ a n T r o M y d a t i n i ầ p h o d t r i n l i y r« n V i.? T r o My B a c - ^ i l t x t u y ^ t t r o n g p h i â n h o p v i o t h u ô n ! tu ẫ n uhang sap t o i # / ,0 Y C H ĨN H M Ky ta n : P H A ÌÌ -7 A IT - B I IIH ộ ũ ãẼ T r? Viên Tro My h : ÍĨGUYSN 7AIT AN OỊVÍ -HH-7P/P »Dl tđ ắ n hành l o i phê õng T h i-Iru o n § s u i ậuá an chuông t r i n h h o a t dcns t o i Van Phon; Tcà Thi-uninh trũ o c n g ỡ ó ! C-ĩêu khổng dỗ r.-hi - i n cu g-ui cỗng^ghl : Khổng co ) - ( - t T ĩ , nz?.y _ [ j - ths.áz n a s 1952 ỉ Nơỉ.s.ơ ỉ ÍIQ TXI-X.C lG.ì , 153 PHỤ LỤC CÁC CƠNG TY VÔ DANH HOẶC CÔNG TY CỦA Tư SẢN VIỆT NAM ĐƯỢC THÀNH LẬP NĂM 1946 Ỏ HÀ NỘI Đơn vị: đồne; bạc Đơns Dươns TÊN CƠNG TY TRỤ SỞ VỐN /iệt Nam Công thương ngân hàng 50 Tràng Tiền 10.000.000 (50.000 cổ phần) 'ĩam Á Ngân hàng 72 Lý Thường Kiệt 5.000.000 (5000 cổ phẩn) 70-80 Hàns Trốn? 800.000 (1000 cổ phần) [Mi Bình thương hội /iệt Nam hưns nehiệp mậu dịch công ty 22B Hai Bà Trưng /iệt - Siam kiẻu liên Ngân hàns Aỹ A bảo hièm công ty -ỉưne Việt (Côns ty vô danh) 19 Mai Hắc Đế Trần Khôn2 rõ 1 Khôns Tràng Thi 24-26 Khôn rõ Nhật rõ 500.000 (5.000 cổ phần) Duật Dại Đồns (Cỏns ty hữu hạn) /iệt Hải (Cỏns ty hữu hạn) /iệt Bắc (Côns tv hữu hạn) 20 Nsuvẻn Trường Tộ 18HànơTrốns I 51 Hàníỉ Bồ )ại Lâm Việt Nam công (Công ty hữu đườns Thuý Ái 500.000 100.000.000 i; 300.000 200.000 tạn) Àèn hiệp thươns hàns Trần Quốc Toản 1.000.000 ỉociété Annamite de (S.A.T.O.M) Khơn2 rõ 18.000 •ỉưns Việt cơng ty 11 Tràng Thi 500.000 Nguồn: Cơng báo Việt Nam dân chủ cộng hồ, năm 1946 PHỤ LỰC TÌNH HÌNH MỘT SỐ NHÀ MÁY, x í NGHIỆP QUAN TRỌNG NHÀ MÁY ĐIỆN Nhà máy Điện thuộc Cơng ty Điện khí Đơng Dương, đến 1955 hết hạn độc quyền Chính quyền bù nhìn giao cho Cơng ty bảo đảm kinh doanh lấy lãi hợp đồng ký kết đòi bên Nhà máy chia làm hai phận: - Hệ thống phát điện công thuộc Thành phố - Nhà máy Điện Đỗ Hữu Vị riêng Cônơ ty I- TÌNH HÌNH MÁY MĨC 1- Máy: - mị tơ chạy thay 24 siờ -10 Chaudières, truna bình Chaudières chạv suốt Sức điện ban ngày từ - 7.000kw Từ chiều sức điện sản xuất tãns lên 12.000 - 13.000kw (kê phát điện cho Hải Phịng) Số đèn cơng cộns nội nợoại thành 3.753 2- Tình hình tổ chức cịng nhân: - Nhà máy Đỗ Hữu Vị gồm có: + Bàn giấy: 10 nhân viên nsười Pháp điều khiến + Bộ phận nhà máy: có hon 20 thợ điện, nguội, gị, rèn,bào Điêu khiển chung có người Pháp cai Việt Nam + Nhà Compteur: có - nsười chuvên cho dầu vào máy, lau chùi va thợ sửa chữa Có xếp Tây lai trơng coi + Lị đốt than: 40 người, có mơt nsười Pháp cai việt Nam + Bộ phận linh tinh: quét nhà máy + bơm nước độ 15 mọt cai Việt Nam điều khiển 155 Tổng số nhân viên cơng nhàn nhà máy khoảng 100 ngưịi Tổng SỐ c ô n g nhân hai nhà m áy Đỗ Hữu Vị Bờ Hồ: 23 Pháp: hưởng 400.000 $ 735 Việt: hưởng 200.000$ Mỗi ngày nhà máy tiêu thụ 120- 130 than mua Hòn Gai Mạo Khê Trước nhà máy tiếp tế than chở từ Hải Phòng hàns ngày lên 200 tản Nhưng từ ký Hiệp định đình chiến, việc chuyên chở thất thường Nhà máy có hai kho dự trữ dùng tháng nhà máy Đỗ Hữu Vị bờ Nhị Hà tính ước chừng 10/10 hết n - TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN CỦA NHÀ MÁY TỪ NGÀY KÝ HIỆP ĐỊNH ĐÌNH CHIẾN: Chủ yếu báo cáo di chuvển máy móc cơng nhàn Ĩữ máv móc Nhà máy Bờ Hồ địch đem 17 máy dị đường ngẩm, cơng nhân giữ cái, “Tối chưa có triệu chứng bọn chủ tháo phận quan trọng máy móc chạy” NHÀ MÁY NƯỚC Cơng ty Máy nước xí nghiệp nửa cơng, nửa tư, phần thành phố, phần công ty Thành phố giao cho Công ty bảo quản lấy lãi, sàn xuất nước cho thành phố Nhà máy máv móc cũ, chạy kém, không đủ cung cấp nước cho thành phố; khơng có nước dự trữ nên nhà máy khơng chạy Trường hợp đến lấy nước bể xây ngầm đất, chứa 50m3, vườn hoa Hàng Đậu, vườn hoa Cửa Đơng, góc phố Đồng Khánh - Trần Hưng Đạo; vườn hoa Trường Đại học; bờ sông, cạnh đường Quai; cửa Tồ án, góc Hồ Mã cạnh nhà Rượu, vườn hoa ích Khiêm; vườn hoa Cửa Nam Ban Giám đốc có người Pháp Jean Dupont đại tá, cố vấn cho Intendance, Tồ thị chính, nghiệp đoàn chủ trùm gián điệp 156 Tinh hình tổ chức cơng nhân viên Tổng số cơng nhân viên tồn xí nghiệp 312 nsười gồm: Nhà máy Yên Phụ: - Bàn giấy: 52 người tên Georges trông nom - Xưởng máy: 99 người (trong có Depreuil Marshall cai, 18 phụ nữ) , xếp Tâv Nhà máy Đồn Thuỷ: xếp Tây - Thibaut Nhà máy Bạch Mai: 17 người, xếp tây Thibaut 1Thi Baut trông coi Nhà máy Lý Thường Kiệt: 14 người Nhà máy Ngọc Hà: Nhà người máy Gia Lâm: thuộc quyền sở hữu nhà binh - Về sản xuất: + Bọn chủ bán nguyên liệu trữ như: chì, kém, dầu, mỡ + Ngừng khơng sản xuất phận sửa chữa + Bố trí đảo lộn máy Tháo máy bơm, máy hàn điện HỎA XA I- TỔ CHỨC Sở Hoả xa gồm có: Service Tration Các phận sỏ' Matériel et Ngành khí s Arrondissement Hành Traíic et Mouvement Voie et Batident Vận chuyển Lò, ốc Tổng số Thợ 691 Lao công 398 : 98 : 556 1154; 73 102 769 Thư ký Tổng sỏ 42 103 90 32 267 Tiền lương tháng: 5.207.709 bạc Đông Dương 2190 157 Ban Giám đốc chuyển số máy Hải Phịng dự định lơi kéo số anh em công nhân Các xưởng sửa chữa hoạt độn2 cầm chừng, mức sản xuất giảm sút Bọn nghiệp đoàn vàng hoạt động riết (cơ sở ta cịn non) Nguồn: Theo báo cáo uỷ ban hành Hà Nội, tháng 9/1954 HS: 67/1954 Lưu trữ VP UBND 158 V PHỤ LỤC CÁC HÃNG KINH DOANH CỦA T BẢN PHÁP VÀ NƯỚC NGOÀI Ở HÀ NỘI TÊN HÃNG T Magasin Chaffanjion ĐÌA CHỈ TÊN PHỐ HIỆN NAY Rue Paul Bert Trànơ Tiền - — - ị I.D.E.O Quai Guillemoto Trán Nhật Duật Ets Dumarest H.Rivière N sô Quyền Ets Boylandry 43 Paul Bert Tràng Tiền G Bazin 17bis Paul Bert Tràne Tiền Poinsar et Veyret Paul Bert Tràne Tiền I Pachod Frère & c° 40 H.Orléarrs Phùns Him2 Michel Deviener 62 Paul Bert Tràn Tiền A.C.O.F.I.N.D.O 62 Paul Bert Tràn Tiền Radio Elect 30 Paul Bert Tràn Tiền Occor Indochinoi et South West Pacific 23 B Rollande Hai Bà Trưníỉ Masasin An Po Pusinier G Khemlani 93 Paul Bert Điện Biên Phủ Tràne Tiển — 1 — ị Ets Sun Way 12 - ISAoRousseau Lò Đúc S.I.E (S.ỉndochinois cTElectricité) F Gamier Đinh Tiên Hoàns ! S.I.T.A bis Foures Đinh Lễ E ts Boillot Paul Bert Tràn2 Tiền Denis Frères cTIndochine 16 Paul Bert Tràns Tiền Sidit 68 Paul Bert Tràng Tiền E ts Michaud 21 OQuaiGuiUemoto Trán Quans Khải c eGénérale de Commerce import et expoit 21 B.H Riviere NơỏQuvẻn E ts Bainier cTIndochine (Auto Hall) 12 Quán Sứ - 14 Desbordes Bormiis 153 13 c e Chemins defer de r Indochine et Yunan Richaud Quán Sứ >4 E ts Paquet 52 Paul Bert Tràne Tiền 15 G.A.M.I Bargnis Desbordes Tràns Thi 16 André Raphaène (Auto Sim Ca) 27 B.Rollanđes Hai Bà Trưne 11 S.T.A.I 25B Cacaưeau Lý Thườns Kiệt 28 S.I.T.C (S.Indochinois Commercials) 29 Aviat Rialan Phan Chu Trinh 30 Berset 10 Borsnis Desborđes Tràng Thi 31 Brasseries et Glacièrs cTIndochine 47 Gia Lons Bà Triệu 32 Bouijoin Meffre 15 Rel Le Claver 15 Rel Le Clayer 33 Descours Cabeaud 99 Rue Paul Bert Tràn Tiền 34 Mohameđ Chad 100 Rue de la Soirée Hàng Đào Industriels et 35 j s de Traways du Tonkin Ị S.I.T.C Route du villase du ThuvK huè Thụy Khuẻ ( s rinđochine de Transport en Com m un) 87 Route Mandarine Lồ Duẩn 37 C habat 49bis Paul Bert Tràng Tiền 38 SOACO (S.cTOxysène et cTAcétylene) 39 Indoto cvcles 40 Shell 39 Gambetta ị\ V acum Oil Compaquy Careau Lý Thườn2 Kiệt i2 Texaco (Catex) 60 Pau Bert T rà n Tiền ị3 Ciearet - Taba (F.A.C.LD.E.O) 23 R ue Lê Lợi 23 Rue Lê Lợi ị4 S.C.E.O (S.Commercials cTExtrêm Orient) 36 ị5 Ị T rần H ưns Đ ạo S.O.P.A.D (S de Prcxiuits alimentaiies et d ’ététiques) * ! Chúng thốn? kẻ sô' hãng kinh doanh lớn tư Pháp nước ngồi Hà Nội Nguồn: Annuaỉre Hà /Vơi 1949 -1950 Lưu trữ TVQG - M 18725 *Ị c> PHỤ LỤC ĐỒ THỈ VỀ GIÁ TIỀU THỤ, GIÁ VÀNG, GIÁ GẠO TRÊN THỈ TRƯỜNG HÀ NỘI ĩnd ices des prix la consom m ation Hanoi lỉu llcliiì L c o i i u i h Ì kịiic iỉu ỉ ' i c t n a n i Ịuillci 1952 (Base : 100; Année 1949) 1951 1932 lố í OR le ta ẽl (37 rt'p dí> ỈJn Nơi số 41 (tháng 9/1952) N 'm iiiiii lil.ilti li 3200 L ; / \ > r I Ktuiiiiĩ.iliilitiii f_ \ ii 162 PHỤ LỤC DANH SÁCH KHÁCH SẠN VÀ NHÀ TRỌ• Ỏ HÀ NỘI • • TÊN TT ĐỊA CHỈ SỐ BUỔNG QUỐC TỊCH Boulabaire 63 Camot Pháp Americaine Duvisneau Pháp 3! p De Famille 44 Qiinois Truna Quốc Đức Thịnh 16-18 Pavie Việt Nam Métropole H Rivière Pháp 100 Pháp 44 18 Ị - Splandide 13 Coq D’or 42 Paul Bert Pháp !8 Hanoi Hotel 23 Paul Bert Pháp !9 De la Paix 33 Paul Bert Pháp 10 Phonix Hotel 61 Pu2 Ínier Việt Nam 11 L’ Union Hotel 85 Route Mandarine Pháp 10 12 Joseph Hotel 63 MC Jofre Tru na Quốc 42 13 Paciĩic Hotel 78 J.Ferry Pháp 14 : 11 Citadeỉle Pháp 31 ruainier Truns Quốc Ị _24Ị ; 19 ii 14 Palaix Hote 15 Pusinier Ị 37 ' 17 16 Pares Hotel Citadelle Pháp 16 17 Mondia Hotel J Blance Trung Quốc 12 Indo Hotel 11 Gambetta Việt Nam 14 Fourès P h DL 13 ĩ8_ 19 1Fourès Hotel ỉ 20 , Kieere Line 21 90 De ỉa gare Chen? Kinơ Citadelle _ I 109 Gamaetta 27 Đồng Khánh ị ị Truna Quốc 11 Trung Quốc 38 Pháp 17 ! 163 23 Hsin Wa 167 H cTOrléans 24 Hồng Hà 112 25 Hoàng Long 26 Việt Nam 10 Việt Nam 14 d ’endhal Việt Nam 10 Phú Gia 98 J Ferry Việt Nam 27 Phú Gia 17 Lamblot Việt Nam 28 Phú Gia 19 F.Gamier Việt Nam 22 29 Đồng Thinh Hội Vũ Việt Nam 30 Đồng Minh 195 Gambetta Việt Nam 31 Đồng Lợi 94 Carreau Trung Quốc 32 Nam Lai 81 Route Mandarine Việt Nam 33 Phú Đạt lb Route Manđarine Việt Nam 34 Đức Thành 101 Route Mandarine Việt Nam 35 Bảo Sơn 105 Route Mandarine Việt Nam 36 Hoa Việt 99 Route Mandarine Việt Nam 37 Tiến Lợi 45 Khảm Thiên Việt Nam 38 Hồng Tân Á Wiélé Việt Nam 39 Băn Tàm 30 Wiélé Việt Nam 3: 40 Mai Anh 22 Wiélé Việt Nam 4_j 41 Galerie A.Hong 32 Gia Long Trung Quốc 42 De Luxe 14 Hoàng Cao Khải Việt Nam 43 Robert Citadelle Pháp 44 Asiatié 81 Route Mandarine Việt Nam 45 Bảo Nsuyên 91 Route Mandarine Việt Nam 46 Đông Thành 153 H.cTOrléans Việt Nam 15 47 Thịnh Lợi 19 Duviller Việt Nam 48 Minh Châu 43 A Bouret Việt Nam Quai Guillemoto 42 10 10 _ 10 164 49 Đồng Lợi 50 Carreau Việt Nam 10 50 Hotel 30 Constant Mathes Việt Nam 51 Việt Hoa 83b Route Mandarine Việt Nam 52 Paradin Hotel 27 Hàng Lược Việt Nam 53 Hotel Citadelle Trung Quốc 54 Nam 83 Route Mandarine Việt Nam 55 Singapore 79 Duvillier Trung Quốc 56 Anexe Splandide 40 Gia Long Pháp 23 57 Anexe Splandide - Pháp 22 58 Anexe Splandide 20 Carreau Pháp 27 59 Anexe Splendide 25-27-29 H Rivière Pháp 28 60 Anexe Splendide Pháp 61 Rollandes Hotel 51 Rollandes Việt Nam 62 Hồng Vân 20 Hàng Đậu Việt Nam 63 Phúc Lợi 80 Bờ sôns Việt Nam 64 An Ninh - Việt Nam 10 65 ! Việt Di Giovanilli 153 H D’orléans Việt Nam 137 Chanceaulme Việt Nam Chapa 26 Gambetta Việt Nam 68 Hồng Hải 236 Gia Long Việt Nam 69 Nam Hải 173 Hàng Đảy Việt Nam 66 Việt Tân 67 Nguồn: Phỗng Thị Hà Nội T.3/173 TTLTQG I 13 ! 16Ồ' PHỤ LỰC SỐ C SỞ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CHỊU THUẾ MÔN BÀI Ở HÀ NỘI VÀ HẢI PHÒNG (1939 - 1952) 1939 Việt Nam Người Việt Người Âu Người nước Tổng số Bắc Việt * Người Việt Nsười Âu N^ười nước Tổng số Hà Nội - Người Việt Hải Phòne Neười Âu Nsười nước Tổng số: Sài Gòn - Người Việt Chợ Lớn Người Âu Người nước Tong so 1949 1950 1952 1951 196.974 64.321 88.581 2.286 2.773 2.342 27.120 25.709 26.825 226.380 92.803 117.748 73.213 8.716 16.429 25.512 831 668 675 909 781 ' 4.171 2.025 2.520 3.878 3.15? Ị 78.215 11.409 19.624 30.299 30.888 9.475 6.533 8.721 11.256 12.152 589 622 650 863 748 1.794 2.259 i 1.023 2.846 26.954 2^1°! 11.087 8.989 11.630 14.965 15.419 7.174 i i 489 10.561 12.240 12.566 792 1.979 1.878 1.428 1.436 6.536 12.492 11.230 9.791 10.111 14.502 25.960 23.669 23.459 24.113 Nguồn: Annuaire Statistique du Việt Nam, năm 1953, tr 107 66 PHỤ LỤC 10 DANH SÁCH CÁ C NGHIỆP ĐOÀN ĐÃ ĐƯỢC PHÉP THÀNH LẬP 1- Nghiệp đồn cơng nhân xí nhgiệp ngành điện Bắc Vi ệt 25/6/1953 Ồng Vũ Khắc Minh, trụ sở: 216 phố Bà Triệu 2- Nghiệp đồn nhà nơng Bắc Việt (4/4/1953) - 149 Duy Tân Chủ tịch: ông Nghiêm Xuân Miện 3- Nghiệp đồn nhà bn muối Bắc Việt (4/5/1953) Trịnh Xuân Hiển, số Nguyễn Thượng Hiền 4- Nghiệp đoàn vận tải xe Bắc Việt - 40 Phan Đình Phùng (18/6/1953) Chủ tịch: Nguvễn Văn Hát 5- Nghiệp đồn thầu khốn Bắc Việt (8/6/1953) Nguyễn Văn Lươna, số 117 Bà Triệu 6- Nghiệp đồn cơng nghệ hạt sen (5/6/1953), 21 Hai Bà Trưng, Chủ tịch ông Nguvễn Đào Mậu 7- Nghiệp đồn xí nghiệp cảng Việt Nam Bắc Việt (18/6/1953), Chủ tịch: Hoàng Kim Quv - số Ngơ Quyền 8- Nghiệp đồn xuất nhập cảng thương gia Bắc Việt, Chủ tịch: Ưng Thi, 36 Lê Thái Tổ 9- Union Syndicades moyennes et petites entreprises patentes de rimportation, du commevce et de rindustrie NordVN (USYMEX) (tháng 7/1953) Chủ tịch ông Depollak, 59 - 61 Hàng Bơng - Thợ Nhuộm 10- Nghiệp đồn chủ nhà in Bắc Việt (17/7/1953), Chủ tịch ông Nguvễn Hưởng, 57 Nguyễn Du 11- Nghiệp đồn cắt, uốn tóc, nội ngoại thành Hà Nội (16/1/1954) 12- Hợp tác xã mỹ nghệ tương tế Nguồn: Tài liệu lưu trữ Trung tâm LTQG I KH: D.662/275 ... Việt Nam dân chủ cộng noà năm kháng chiến chống Pháp 43 CHƯƠNG CÔNG THƯƠNG NGHIỆP HÀ NỘI THÒI KỲ THỰC DÂN PHÁP TẠM CHI EM (2/ 1947 - 10/ 1954) 2.1- CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA THựC DÂN PHÁP HÀ NỘI 2.1.1-... “Cơng thương nghiệp Hà Nội thời dân Pháp chiếm đóng” (1947 - 1954) Để đạt mục tiêu đề ra, luận văn tập trung: - Tái trung thực, khách quan, tình hình cơng thương nghiệp thành phố Hà Nội thời kỳ. .. KỲ THỰC DÂN PHÁP TẠM CHIẾM (2/ 1947- 10/ 1954) 43 2.1 - Chính sách kinh tế thực dân Pháp Hà Nội 43 2.1.1- V ề máy quyền 43 2.1.2- Chính sách kinh t ế thực dân Pháp 45 2.2- Cịng thưoĩig nghiệp thành

Ngày đăng: 09/12/2020, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w