1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Đảng lãnh đạo công tác bảo vệ an ninh chính trị và trật tự trị an ở miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1972

205 27 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng lãnh đạo công tác bảo vệ an ninh chính trị và trật tự trị an ở miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1972
Tác giả Nguyễn Thị Lợi
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Văn Thịnh, PGS. TS Nguyễn Bình Ban, PGS. TS Nguyễn Mạnh Hà
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 81,72 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài......................----- + + t2 E1 1221271711111211211 211211111111 re. 3 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU...................... .- -.- c2 2< E21 1E911351 13311 1E 1 1 1 ngư 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................---¿-¿- ¿+ 2+++x++Ex++E++Ex++rxv+rxerxrerkesree 5 4. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tai liệu ........................------ 2-52 6 5. Đúng gúp khoa học của luận ấủ.......................- - -- --- 12c 112111191113 11 9 1118111 1 nh ng 7 6. Bố cục của luận á................--- ¿St v12 SE SE EEEESEEEEE151E1111111111 1111111111111 11 ExE. 8 Chương TONG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN DEN DE TÀI LUẬN ÁN....................... 5 5c c2 121221211 T12 1 11 1 111 1n 11g rey 9 Những công trình liên quan đến đề tài luận án...........................---- 2 2 s2 s2 9 Các công trình về công tác bảo vệ an ninh chính trị và trật tự trị an ở miễn Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)....................-----s+ccccss 9 12. Các công trình về sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ an ninh chớnh trị và trật tự trị an 0 miễn Bắc những năm 196 5- ]972.........................ôc+cc+sceexe 18 2. Kết qua nghiên cứu va những van đề luận án tập trung giải quyét................ 3l NCT... .nnnốn nhe. .a.aa (8)
    • 1.2.2. Những vấn dé luận án tập trung giải QUVE! coeccecsecssssssesssesssesssesseessesssesssessesses 33 Tiểu kết chương ...........................--- 2-2 2 2 £+ềSEÉEE#EE£EEEEE2EEEEEEEEEEEEE1111111 1.1111 E1.1e. 34 Chương 2. CHU TRƯƠNG VA SỰ CHỈ ĐẠO CUA DANG VE BẢO VỆ AN NINH CHÍNH TRI, TRẬT TỰ TRI AN Ở MIEN BAC TỪ NĂM 1965 DEN NĂM 1968 (0)
    • 2.1. Những yếu tố tác động đến sự lãnh dao của Đảng về bảo vệ an ninh chính trị, trật tự trị an ở miền Bắc và chủ trương của Đảng ................................------ 5+ 35 1. BO’ ni, nan... .e (40)
      • 2.1.2. Chủ trương của DANG ........................ cv vn ng tt 48 2.2. Chỉ đạo thực hiện ............................ Ác 1S SS S19 115111111111 111 11H HH ghế 55 2.2.1. Dau tranh với gián điệp, biệt kích và các thé lực phản động chong phá chế độ (53)
      • 2.2.2. Phòng chong tội phạm, giữ gìn trật tự xã hội ..................----- 2 2+ce+ceceecersrssxee 61 2.2.3. Vận động quan chúng nhân dân tham gia công tác bảo vệ an ninh chính trị và l18178138::/TYaaaẢẢ (66)
    • 3.2. Chai 0i 08 (0)
      • 3.2.1. Đầu tranh chống gián điệp, biệt kích và các thé lực phản động, giữ vững an (0)
      • 3.2.3. Tiếp tục vận động quan chúng nhân dân tham gia công tác bảo vệ an ninh chính trị, trật tự trị an, gop phan đánh thắng chiến tranh phá hoại lân thứ hai (132)
      • 3.2.4. Xây dựng lực lượng công an đáp ứng yêu câu, nhiệm vụ mới cua công tác bảo vệ an ninh chính tri Và trGt tu tri (ŒH.................. cv kg ven, 134 Tiểu kết chương 3..........................- --2- 25s StSE2EE+E EEEEEEEEEE1211211 2112111111111 11 1.11 tre. 142 Chương 4. NHAN XÉT VÀ KINH NGHIỆỆM.............................---- 2-55 5c+cccrerxee 144 `. KOO a1 (0)
      • 4.1.1. Ưu điểm và nguyên nhâÂh.................... - 2-55 St StỀEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE11EEcerkee 144 4.1.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn Chế.....................--- 2 +©ce+ce+k+£teEeE+rzrrrerrees 157 4.2. Kinh nghiệm lịch Sử:.............................-- --- 5 32+ 22111 1113211111111 1111111 ke 163 4.2.1. Đặt lợi ích của nhân dân và mục tiêu giành thắng lợi cuộc kháng chiến lên hàng (149)
      • 4.2.2. Bam sát, đánh giá đúng tình hình, chủ động dé ra và thực hiện chủ trương về công tac bảo vệ an ninh chính trị, trật tur tri đHH.................. se kssititrikriesrrreree 164 4.2.3. Chu trọng lãnh đạo công tác bảo vệ an ninh chính trị, trật tự trị an một cách (169)
      • 4.2.4. Luôn xác định bảo vệ an ninh chính trị, trật tự trị an là trách nhiệm của toàn dan, trong đó lực lượng Công an nhân dân là nòng ©ỐT...................---------z©z+cs+csz: 171 4.2.5. Phát huy sức mạnh tổng hợp trong bảo vệ an ninh chính trị, trật tự trị an..175 Tiểu kết chương 4..........................----:- 2° S2+SE2EESEEEE221211717112112111111121111 1111.111 xe 171 KẾT LUẬN.........................--- 2-5252 SE 2E 2E2E1221271211211211 111121111211 1111E11 111k re 179 DANH MỤC CÔNG TRINH KHOA HOC CUA TÁC GIÁ LIÊN QUAN DEN LUẬN ÁN...........................--55 21221 2122212221221 11 1121121111101. erre 183 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO.......................--- 2-5 52+5£+£++£xezxzz£zccseẻ 184 (176)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

được đề cập khá đầy đủ và làmsáng tỏ với những minh chứng sinh động từ thực tiễn.Với tiêu đề “Nắm vững đường lối của Dang trong đấu tranh chống phản cáchmang và tội phạm khác”, tập 4 [10

Tính cấp thiết của đề tài - + + t2 E1 1221271711111211211 211211111111 re 3 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU .- -.- c2 2< E21 1E911351 13311 1E 1 1 1 ngư 5 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -¿-¿- ¿+ 2+++x++Ex++E++Ex++rxv+rxerxrerkesree 5 4 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tai liệu 2-52 6 5 Đúng gúp khoa học của luận ấủ .- - - 12c 112111191113 11 9 1118111 1 nh ng 7 6 Bố cục của luận á - ¿St v12 SE SE EEEESEEEEE151E1111111111 1111111111111 11 ExE 8 Chương TONG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN DEN DE TÀI LUẬN ÁN 5 5c c2 121221211 T12 1 11 1 111 1n 11g rey 9 Những công trình liên quan đến đề tài luận án 2 2 s2 s2 9 Các công trình về công tác bảo vệ an ninh chính trị và trật tự trị an ở miễn Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) -s+ccccss 9 12 Các công trình về sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ an ninh chớnh trị và trật tự trị an 0 miễn Bắc những năm 196 5- ]972 .ôc+cc+sceexe 18 2 Kết qua nghiên cứu va những van đề luận án tập trung giải quyét 3l NCT nnnốn nhe .a.aa

Những yếu tố tác động đến sự lãnh dao của Đảng về bảo vệ an ninh chính trị, trật tự trị an ở miền Bắc và chủ trương của Đảng 5+ 35 1 BO’ ni, nan e

2.1.1 Bối cảnh tình hình 2.1.1.1 Tình hình chung và âm mưu chong phá miễn Bắc của Mỹ Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam kết thúc thắng lợi Vĩ tuyến 17 được xác định là giới tuyến quân sự tạm thời phân chia 2 vùng tập kết giữa miền Bắc và miền Nam Cách mạng Việt Nam đứng trước yêu cầu mới, Đảng lãnh đạo nhân dân Việt Nam tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam nhằm mục tiêu chung là hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước, thực hiện thống nhất đất nước và tiến lên CNXH Ở miền Bắc, yêu cầu trước mắt là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế, nâng dần mức sông của nhân dân, chuẩn bị điều kiện cho việc cải tạo và phát triển kinh tế, xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn, căn cứ địa vững chắc cho cả nước.

Thực hiện những nhiệm vụ nói trên, quân và dân miền Bắc tập trung sức người, sức của vào việc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, thực hiện một bước công nghiệp hoá XHCN; đồng thời, tiếp tục hoàn thành cải tạo XHCN, củng cố miền Bắc về mọi mặt Qua hơn 10 năm thực hiện cách mạng XHCN và xây dựng CNXH (1954-1965), miền Bắc đã trở thành căn cứ địa vững chắc cho cách mạng Việt Nam Đến năm 1965, có 88,8% số hộ nông dân vào hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, trong đó, 71,7% số hộ lên hợp tác xã bậc cao Nền nông nghiệp hợp tác hoá cùng giai cấp nông dân tập thể đã hình thành và phát triển Diện tích, năng suất và tong sản lượng đều tăng, tốc độ tăng bình quân hang năm về giá trị tong sản lượng nông nghiệp là 4,1% Nông nghiệp miền Bắc từ một nền nông nghiệp lạc hậu, độc canh, năng suất thấp dan dan trở thành một nền nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện Cho đến năm 1965, thắng lợi lớn nhất của nông nghiệp miền Bắc là đã giải quyết được phần lớn nhu cầu về lương thực, cung cấp nguyên liệu cho công

35 nghiệp và một phần cho xuất khâu.

Công nghiệp miền Bắc đã có mức phát triển khá Từ những cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ bé, chủ yếu là khai thác nguyên liệu và sửa chữa nhỏ, nay đã bắt đầu sản xuất một phan tư liệu sản xuất và phần lớn những vật pham tiêu dùng của nhân dân Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân bước đầu được phát huy Đến năm 1965, đã xây dựng được 1.132 xí nghiệp công nghiệp quốc doanh; nhiều khu công nghiệp phát triển và hình thành ở Hà Nội, Hai Phòng, Việt Tri, Thái Nguyên, Nam Định, Vinh, Hồng Quảng Sau 10 năm (1954 - 1964), miền Bắc đã tiến những bước dai chưa từng có trong lịch sử dân tộc Dat nước, xã hội và con người đều đôi mới [136, tr.275].

Tuy đã đạt được nhiều thành tựu, song trong nền kinh tế miền Bắc, “công nghiệp hiện đại vẫn còn nhỏ bé: sản xuất cơ khí phát huy tác dụng còn ít; công nghiệp quốc phòng còn yếu; một số nguyên liệu quan trọng phải mua bên ngoài và một phần nhờ các nước anh em giúp đỡ” [91, tr.58-59] Sản xuất nông nghiệp van còn phụ thuộc khá nhiều vào điều kiện tự nhiên; riêng về lương thực chưa giải quyết được các nhu cầu một cách đầy đủ, vững chắc, dự trữ nhà nước về một số vật tư chủ yếu còn mỏng Điều quan trọng là “lực lượng sản xuất phân bố giữa miền xuôi và miền núi chưa phủ hợp với yêu cầu chiến lược” [91, tr.59].

Sau Hiệp định Geneve, Mỹ bắt đầu các hoạt động chuẩn bị cho sự can thiệp sâu rộng hơn Đầu năm 1960, Mỹ đưa thêm lực lượng đặc biệt vào miền Nam Việt Nam, tăng cường viện trợ quân sự Từ năm 1955 đến năm 1961, Mỹ viện trợ kinh tế, quân sự trị giá 1 ty USD cho chính quyền Ngô Đình Diệm; đến tháng 6/1965,

Mỹ giúp chính quyền Việt Nam Cộng hòa (VNCH) xây dựng quân đội gồm các sư doan bộ binh và hàng chục trung đoàn độc lập.

Trong học thuyết quân sự Mỹ, đánh phá hậu phương của đối phương là một mục tiêu chiến lược có ý nghĩa quyết định, vì nó phá hoại tận gốc tiềm lực quân sự, kinh tế, loại bỏ khả năng duy trì chiến tranh Từ năm 1954, cùng với việc can thiệp ngày càng sâu hơn vào Việt Nam, Mỹ đồng thời tiến hành nhiều hoạt động chống phá miền Bắc như sử dụng gián điệp, thám báo thu thập tin tức, lôi kéo, kích động đồng bào Công giáo, các phần tử bất mãn chống chính quyền VNDCCH.

Những năm 1954-1960, Mỹ và chính quyền Sài Gòn luôn tìm mọi cách tung

36 gián điệp, biệt kích vào miền Bắc, để câu kết với những thế lực chống chế độ Lực lượng được cài lại của Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Bắc tìm mọi cách để điều tra tình báo, gây cơ sở bí mật, tiến hành chiến tranh tâm lý và phá hoại trên các mặt Năm 1965, chuyền sang chién luoc “chién tranh cục bộ”, Mỹ đây mạnh việc sử dụng vũ khí hiện đại dé pha hoai miền Bắc Nói về cuộc chiến tranh này, tướng Wheeler, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ nêu rõ: Năm 1965, chúng ta (Mỹ) tiến hành hai hành động quan trọng nhằm đảo ngược chiều hướng không thuận lợi hồi đó ở Đông Nam Á Đó là việc khởi xướng chiến dịch không quân chống Bắc Việt Nam và việc triển khai lực lượng chiến đấu trên bộ của Mỹ ở miền Nam [ 144, tr.124] Theo Wheeler thì hành động gồm hai yếu tố liên quan với nhau này nằm trong một chiến lược rộng rãi nhằm đây lùi bước tiến ngảy càng thuận lợi của cộng sản ở Nam Việt Nam, giành lại quyền chủ động từ tay đối phương Như vậy, khi chiến tranh ngày càng mở rộng thì mục tiêu chống phá, hủy hoại miền Bắc ngày càng quan trọng, tính chất ngày càng quyết liệt.

Ngày 1/4/1965, Tổng thống Jonhson quyết định tăng lực lượng yém trợ của

Mỹ từ 18.000 lên 20.000 quân sang Việt Nam, triển khai 4 tiểu đoàn lính thủy đánh bộ Mỹ từ nhiệm vụ phòng, giữ các căn cứ sang yếm trợ tan công; thăm dò khả năng tham chiến của một số nước đồng minh Quyết định đồ bộ quân viễn chinh và các phương tiện chiến tranh hiện đại vào Việt Nam, chính quyền Johnson nhằm thực hiện 3 mục tiêu mau chốt là: Tiêu diệt Quân giải phóng miền Nam; tiễn hành CTPH và phong tỏa miền Bắc; hủy diệt các con đường nối hậu phương miền Bắc với tiền tuyến miền Nam Nhu vậy, có thé nhận thay, hai trong ba mục tiêu của Mỹ là nhằm phá hủy vai trò, sức mạnh của miền Bắc. Ở miền Nam, dé tránh gây ảnh hưởng đến tình hình chính trị, kinh tế, xã hội và thế bồ trí chiến lược toàn cầu của Mỹ; đồng thời tránh lôi kéo Trung Quốc, Liên

Xô trực tiếp tham chiến, chính quyền Johnson chủ trương bó hẹp cuộc chiến này trong khuôn khổ một cuộc chiến tranh hạn chế (limited war) - đưa quân chiến đấu

Mỹ vào nhanh, rút nhanh, giành thắng lợi trong vòng 18 tháng.

Trên trường quốc tế, lợi dụng mâu thuẫn Xô - Trung, Mỹ mở “chiến dịch hòa bình”; dựng lên sự kiện Vịnh Bắc Bộ, che giấu các bước leo thang chiến tranh băng

“những hành động trả đũa”, “thực hiện cam kết với đồng minh VNCH”.

Việc Mỹ đưa quân viễn chinh vào miền Nam và tăng cường ném bom miền Bắc không chỉ làm cho tình hình bán đảo Đông Dương căng thăng mà còn đe dọa nghiêm trọng hòa bình thế giới Trong khi đó, hai đồng minh chiến lược quan trọng nhất của VNDCCH là Liên Xô và Trung Quốc lại có những mâu thuẫn, bất đồng ngày càng sâu sắc, làm cho khối các nước XHCN bị phân hóa Tuyên bố chung của các nước XHCN về việc phản đối sự xâm lược của Mỹ mà VNDCCH nhiều lần vận động cũng không thực hiện được Một số nước XHCN có những khó khăn nội bộ, thái độ chống đế quốc thiếu kiên quyết, làm cho một số nước trong Phong trào Không Liên kết (NAM) cũng hoài nghi về thắng lợi cuối cùng của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Sau khi dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ”, trong cuộc CTPH miền Bắc, chính quyền Johnson chủ trương sử dụng chủ yếu lực lượng không quân và hải quân, trong đó lực lượng không quân giữ vai trò quyết định Không quân Mỹ oanh tạc vào tất cả cơ sở quân sự, kinh tế, hạ tầng giao thông ở miền Bắc Việt Nam Cuộc CTPH của Mỹ ở miền Bắc diễn ra rất ác liệt kê từ đầu tháng 2/1965, với ý đồ phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc; ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam; đè bẹp ý chí quyết tâm chống Mỹ, cứu nước của cả dân tộc, buộc Việt Nam phải kết thúc chiến tranh theo điều kiện Mỹ đặt ra Tháng 6/1965, máy bay Mỹ đe dọa vùng trời Hà Nội, Hải Phòng Quy mô và cường độ đánh phá miền Bắc ngày càng gia tăng cùng với sự phát triển chiến tranh ở miền Nam Mỹ hy vọng rằng, với những kết qua đó, tinh than của chính quyền, của quân đội VNCH đang suy sụp sẽ được củng cố Ngoài ra, dùng không quân đánh phá miền Bắc, Mỹ còn nhằm răn đe hệ thống XHCN, uy hiếp các nước trung lập và phong trào giải phóng dân tộc trên thé giới.

Cùng với đó, Mỹ và chính quyền Sài Gòn tăng cường các hoạt động tình báo, gián điệp, chiến tranh tâm lý, tìm cách móc nối, kích động các thế lực phản động gây rối ANTT, phá hoại công cuộc xây dựng miền Bắc Cuộc CTPH miền Bắc trở thành một bộ phận của cuộc chiến tranh cục bộ của Mỹ ở Việt Nam.

Như vậy, cùng với những thuận lợi cơ bản đề xây dựng hậu phương như: Trở thành căn cứ địa vững chắc cho cách mạng Việt Nam; xã hội và con người đều đổi mới sau 10 năm di lên xây dựng CNXH; nông nghiệp từ lạc hậu, độc canh, năng suất thấp đã

38 dan phát triển tương đối toan diện, giải quyết được phan lớn nhu cầu về lương thực, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và một phần cho xuất khâu; công nghiệp có mức phát triển khá, vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân bước đầu được phát huy thì miền Bắc cũng đứng trước những khó khăn, thách thức do các hoạt động chống phá quyết liệt của dé quốc Mỹ gây ra Những yếu tố đó đã tác động đến công tác bảo vệ ANCT, TTTA và đòi hỏi Đảng LDVN cần phải kịp thời đề ra những chủ trương, biện pháp tích cực, phù hợp dé lãnh đạo công tác bảo vệ ANCT, TTTA phát triển mạnh mẽ hơn.

Ngày đăng: 29/06/2024, 01:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN