1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Báo chí Cà Mau với vấn đề bảo vệ, phát triển rừng U Minh Hạ (khảo sát Báo Cà Mau và Đài PT – TH Cà Mau, từ tháng 6 năm 2018 đến tháng 6 năm 2019

141 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo chí Cà Mau với vấn đề bảo vệ, phát triển rừng U Minh Hạ
Tác giả Lữ Hữu Lợi
Người hướng dẫn PGS. TS. Đinh Văn Hường
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Báo chí học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 32,83 MB

Cấu trúc

  • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn (26)
  • 7. Kết cấu luận văn (26)
  • Chương 1: Một số van đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài (26)
  • Chương 2: Khảo sát, đánh giá thực trạng báo chí Cà Mau với vấn đề bảo vệ và phát triển rừng U Minh Hạ (26)
  • Chương 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN LIÊN QUAN DEN DE TÀI 1.1. Một số khái niệm cơ bản (27)
  • Điều 3 Luật Báo chí 2016 quy định: Báo chí là sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sông xã hội thể hiện băng chữ viết, hình ảnh, âm (29)
    • 1.1.6. Bảo vệ, phát triển rừng (33)
  • Ngày 28 tháng 10 năm 2004, Quốc hội khóa XI đã họp và thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng dự án Luật Bảo vệ và phát triển rừng (sửa đổi luật (35)
    • 1.2.2. Quan điểm của Tỉnh ủy Cà Mau về bảo vệ, phát triển rừng và rừng U (36)
    • 1.3. Rừng U Minh hạ - đặc điểm và giá trị (44)
    • 1.4. Vai trò của báo chí Cà Mau đối với công tác bảo vệ, phát triển rừng (47)
    • 1.5. Giới thiệu về các cơ quan báo chí diện khảo sát (50)
  • Chương 2: THỰC TRẠNG BÁO CHÍ CÀ MAU VỚI VÁN ĐÈ BẢO VỆ (54)
    • 2.2.2. Báo chí phản ánh công tác phòng chống cháy rừng U Minh Hạ Ở mảng đề tài nầy theo khảo sát thì tầng suất, số lượng tin, bài của Đài (61)
  • Bài 2: Nước mắt theo mưa (68)
    • 2.4. Thành công, hạn chế của báo chí Cà Mau trong việc tuyên truyền bảo vệ, phát triển rừng U Minh (81)
      • 2.4.3. Nguyên nhân hạn chế Ở 2 cơ quan chọn khảo sát, mỗi cơ quan có một cơ cau tô chức bộ máy (86)
  • Chương 3: MỘT SÓ VÂN ĐÈ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG THONG TIN CUA BAO CHÍ CA MAU VE VAN ĐÈ (89)
    • 3.2.2. Báo chí về rừng can chủ động trong các hoạt động làm chủ công nghệ (98)
    • 3.2.3. Nâng cao kiến thức, kỹ năng nhà báo về đề tài bảo vệ, phát triển rừng (99)
    • 3.3. Một số kiến nghị cụ thể đối với báo chí Cà Mau và đơn vị quản lý rừng 1. Đổi mới tu duy quản lý, lãnh đạo trong quan ly rừng và cơ quan báo chí (99)
      • 3.3.2. Đối mới yêu cầu về kỹ năng hoạt động làm báo với bảo vệ, phát triển (101)
      • 3.3.3. Đầu tư cơ sở vật chất cho cơ quan báo chí (102)
  • TIỂU KET CHUONG 3 Trong chương 3, luận văn đã tiếp tục phân tích những mối quan hệ của (105)
  • KET LUẬN Từ những vấn đề thực tiễn trong quản lý, bảo vệ phát triển rừng U (106)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO . Lưu Văn An (Chủ biên) (2008), 7ruyền thông đại chúng trong hệ thống tổ (109)
    • Cau 10: Anh chi danh gia thé nào về nội dung thông tin của cơ quan anh/chị thực hiện về rừng U Minh Hạ? (121)
      • 2. Trình độ đối tượng khảo sát (124)
      • 4. Mức độ cần thiết tuyên truyền về rừng (125)
      • 6. Cần thiết bồi dưỡng kiến thức về rừng (125)
      • 7. Ứng dụng CNTT về bảo vệ, phát triển rừng và thông tin (125)

Nội dung

Các nội dung chủ yếu tuyên truyền như: chủ trương của Chính phủ,chính sách của địa phương về phát triển sản xuất dưới tán rừng; những đãingộ về chuyên giao khoa hoc kỹ thuật, ứng dụng sả

Ý nghĩa thực tiễn

Đối với cán bộ quản lý báo chí, phóng viên, biên tập viên sẽ rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác tuyên truyền bảo vệ, phát triển rừng U Minh Hạ trên các phương tiện truyền thông địa phương và Trung ương nói chung. Đối với một số cơ quan, đơn vi trong hệ thống chính trị sẽ định hướng kế hoạch cũng như công tác vận động nhân dân trong thực hiện chủ trương bảo vệ và phát triển rừng U Minh Hạ.

Do đó, luận văn hy vọng sẽ chia sẻ và giúp ích cho việc phát triển nghề báo trong lĩnh vực tuyên truyền bảo vệ và phát triển rừng Là nguồn thông tin tham khảo bồ ích cho những nhà báo, người làm báo quan tâm đến lĩnh vực này.

Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương:

Khảo sát, đánh giá thực trạng báo chí Cà Mau với vấn đề bảo vệ và phát triển rừng U Minh Hạ

Do đó, luận văn hy vọng sẽ chia sẻ và giúp ích cho việc phát triển nghề báo trong lĩnh vực tuyên truyền bảo vệ và phát triển rừng Là nguồn thông tin tham khảo bồ ích cho những nhà báo, người làm báo quan tâm đến lĩnh vực này.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Một số van đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài.

Chương 2: Khảo sát, đánh giá thực trạng báo chí Cà Mau với vấn đề bảo vệ và phát triển rừng U Minh Hạ.

Chương 3: Một số van đề đặt ra và giải pháp nâng cao chất lượng thông tin của báo chí Cà Mau về van đề bảo vệ và phát trién rừng U Minh Hạ.

Nội dung của luận văn sẽ được trình bày theo thứ tự các chương trên.

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN LIÊN QUAN DEN DE TÀI 1.1 Một số khái niệm cơ bản

Báo chí là hoạt động thông tin, giao tiếp xã hội trên quy mô rộng lớn nhất, là công cụ và phương thức kết nối xã hội hữu hiệu nhất, là công cụ và phương thức can thiệp xã hội hiệu quả nhất trong mối quan hệ công chúng và dư luận xã hội, với nhân dân và với các nhóm lợi ích, với các nước trong khu vực và quốc tế [6].

Mặt khác về ngôn từ, báo chí xuất phát từ 2 từ “báo” là thông báo, và

“chí” là ghi lai Nói một cách khái quát báo chí là những xuất bản phẩm định kỳ nhằm báo cáo về các sự vật, hiện tượng hay con người nổi bật trong ngày mà xã hội cần quan tâm.

Tuy phương tiện truyền tải báo chí thay đổi theo từng thời gian, giai đoạn lịch sử song các nghiệp vụ báo chí vẫn bao gồm: tìm hiểu thông tin, phân tích thông tin và phô biến thông tin đến độc giả.

Mở rộng ra, khái niệm báo chí cũng được sử dụng cho các phương pháp tìm kiếm tin tức, lối viết văn trên báo chí, và các hoạt động chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp của báo chí Theo thời gian, phương tiện truyền tải của thông tin đi từ nhật bdo, tap chí (trên giấy) tới đài phát thanh, đài truyền hình (trên loa dai) tới các ấn bản điện tử trên web (báo điện tử).

Trong xã hội hiện đại, báo chí là người cung cấp thông tin chính và phản hồi ý kiến về các vấn đề của công chúng Tuy nhiên báo chí không phải lúc nào cũng chỉ giới hạn ở tìm kiếm và truyền tải thông tin Truyền thông báo chí có thể mở rộng sang các hình thức khác như văn học và điện ảnh.

Việc tiếp cận thông tin của bạn đọc có thể kiểm chứng được do báo chí thu thập bởi các nguồn phương tiện truyền thông độc lập, tuân thủ các tiêu chuẩn báo chí, có thể khiến các công dân bình thường có khả năng tham gia vào các hoạt động chính tri.

Báo chí có những cách thức riêng với mục đích nhắm tới nhiều tầng lớp xã hội với những mỗi quan tâm, sở thích và nhu cầu không giống nhau Công chúng báo chí đa dạng và phức tạp Không phải thông tin nào cũng được số đông tiếp nhận dễ dàng Thông tin báo chí đề cập đến mọi mặt của đời sống một cách xác thực, cụ thé, tỷ mỹ Nó đặc biệt chú ý đến những cái mới (tính thời sự) và việc phản ánh những cái mới đó dưới một góc nhìn thé hiện lập trường của tác giả Nói cách khác, đặc trưng cơ bản của thông tin báo chí được thé hiện ở ba điểm cơ bản nhất: Tính xác thực, tiêu biểu; Tính thời sự;

Tính định hướng trực tiếp [6].

Nói về những chức năng của báo chí, người ta thường nhấn mạnh một số chức năng quan trọng như: thông tin, tuyên truyền, giáo dục, dự báo, giải trí, giao tiếp Trong đó, thông tin là chức năng cơ bản có tam quan trọng hàng đầu [4].

Như vậy, báo chí được hiểu là tên gọi chung cho báo in, phát thanh, truyền hình và báo điện tử loại hình có tính chủ đạo, tiên phong trong công tác thông tin, định hướng dư luận xã hội theo mục đích nhất định.

Trong hoạt động báo chí, thông tin là công cu chủ yếu dé nhà báo thực hiện mục đích của mình Thông tin trở thành cầu nối giữa báo chí và công chúng Nó là dụng cụ làm việc của nhà báo, với sự giúp đỡ của dụng cụ đó, những công việc đa dạng và quan trọng được thực hiện Mặt khác, thông tin không chỉ đơn giản là tác phẩm báo chí mà là những tác phẩm báo chí khi đã được công chúng tiếp nhận [4].

Báo chí có những cách thức riêng với mục đích nhằm tới nhiều tầng lớp xã hội với những mối quan tâm, sở thích và nhu cầu không giống nhau Công chúng báo chí đa dạng và phức tạp Không phải thông tin nào cũng được số đông tiếp nhận dễ dàng Thông tin báo chí đề cập đến mọi mặt của đời sống một cách xác thực, cụ thé, tỉ mĩ Nó đặc biệt chú ý đến những cái mới (tính

23 thời sự) và việc phản ánh những cái mới đó dưới một góc nhìn thể hiện lập trường của tác giả Nói cách khác, đặc trưng cơ bản của thông tin báo chí được thé hiện ở ba điểm cơ bản nhất: Tính xác thực, tiêu biểu - tính thời sự - tính định hướng trực tiếp.

Nói về những chức năng của báo chí, người ta thường nhấn mạnh một số chức năng quan trọng như: thông tin, tuyên truyền, giáo dục, dự báo, giải trí, giao tiếp Trong đó, thông tin là chức năng cơ bản có tầm quan trọng hàng đầu.

Trong thực tế, báo và tạp chí có sự phân biệt về chức năng: Báo có nhiệm vụ thông tin thời sự và bình luận kip thời về những sự việc, sự kiện,con người, tình huống, hoàn cảnh tiêu biéu, điển hình mới xuất hiện, vừa nảy sinh trong đời sống hàng ngày; tạp chí có nhiệm vụ cơ bản là nghiên cứu khoa học và thông tin những vấn đề chuyên ngành.

Luật Báo chí 2016 quy định: Báo chí là sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sông xã hội thể hiện băng chữ viết, hình ảnh, âm

Bảo vệ, phát triển rừng

Khái niệm Bảo vệ rừng bao gồm tông hợp các biện pháp dé duy trì điện tích có rừng và phát huy các tác dụng tổng hợp của rừng Theo giáo trình lâm sinh của trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh: “Bảo vệ rừng là thực hiện việc bảo vệ và kiểm soát một cách có hiệu quả tình trạng suy thoái rừng trên phạm vi cả nước, trong đó quy định cụ thé nghĩa vụ của tô chức, cá nhân khi khai thác sử dụng từng loại rừng”.

Tổ chức bảo vệ môi trường thế giới cho rằng, BVR “là hoạt động bảo dam cho quá trình kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng của tô chức, cá nhân được tuân thủ một cách nghiêm ngặt có định hướng” Từ những quan điểm trên, nghiên cứu nội dung của BVR và trên quan điểm luật học, luận văn khái quát khái niệm BVR như sau: Bảo vệ rừng là hoạt động của các chủ thé pháp luật nhằm thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, làm giảm nhẹ các thiệt hại đến rừng và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng [6].

Pháp luật về BVR với tư cách là một bộ phận của hệ thống pháp luật Việt Nam; do đó có thể hiểu: Pháp luật về bảo vệ rừng là tổng hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực bảo vệ rừng, thể chế hoá đường lối, chủ trương bảo vệ rừng của Đảng, mục đích quản lý, bảo vệ rừng của Nhà nước.

Khái niệm phát triển rừng - Theo cách hiểu thông thường khái niệm phát trién rừng được hiéu như sau: Phát triển rừng là tong hợp các biện pháp tổ chức, kinh tế dé day mạnh sản xuất sản phẩm rừng nhằm đáp ứng tốt hon

28 yêu cầu xã hội, yêu cầu thị trường trên cơ sở sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và đạt hiệu quả kinh tế cao.

Theo khoản 3 Điều 3 Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004: “Phát triển rừng là việc trồng mới rừng, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, cải tạo rừng nghèo và việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác để tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả năng cung cấp lâm sản, khả năng phòng hộ và các giá trị khác của rừng” Pháp luật về phát triển rừng với tư cách là một bộ phận của hệ thống pháp luật Việt Nam; do đó có thê hiểu: Pháp luật về phát triển rừng là tong hợp các quy phạm pháp luật do co quan nhà nước có thâm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực phát triển rừng, thê chế hoá đường lối, chủ trương bảo vệ rừng của Đảng, mục đích quản lý, bảo vệ rừng của Nhà nước.

Phát triển là một phạm trù của triết học, là quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của một sự vật Quá trình vận động đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt dé đưa tới sự ra đời của cái mới thay thé cái cũ.

Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, quá trình diễn ra theo đường xoắn ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở mức (cấp độ) cao hơn.

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì phát triển là phạm trù triết học chi ra tính chất của những biến đổi đang diễn ra trong thế giới Phát triển là một thuộc tính của vật chất Mọi sự vật và hiện tượng của hiện thực không tồn tại trong trạng thái khác nhau từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong, nguồn gốc của phát triển là sự thông nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Đi cùng với phát triển là nhiều những yếu tố quan trọng bồ trợ khác nhằm đáp ứng các nhu cau chung của một thực thé phát triển: trao đôi, vận động Trong

29 đó, nhiệm vụ bảo vệ một sự vật, hiện tượng dé tránh khỏi các tác động trong quá trình vận hành dé phát triển được xem là quan trọng nhất.

Luật Bảo vệ và phát triển rừng đã được ban hành từ năm 1991, từ đó đến nay Việt Nam đã có thêm nhiều chính sách về bảo vệ rừng và khuyến khích trồng rừng nhưng, diện tích rừng bị tàn phá vẫn không giảm Nguyên nhân là do áp lực về dân số ở các vùng có rừng tăng nhanh, đòi hỏi cao về đất ở và đất canh tác nên nan phá rừng kiếm kế sinh nhai, lay đất canh tác van ngày một gia tăng.

Cơ chế thị trường, giá cả một số mặt hàng nông, lâm sản tăng cao, nhu cầu về đất canh tác các mặt hàng này cũng tăng theo, nên đã kích thích người dân phá rừng dé lấy đất trồng các loại cây có giá trị cao hoặc buôn bán đất, sang nhượng trái phép.

tháng 10 năm 2004, Quốc hội khóa XI đã họp và thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng dự án Luật Bảo vệ và phát triển rừng (sửa đổi luật

Quan điểm của Tỉnh ủy Cà Mau về bảo vệ, phát triển rừng và rừng U

Tinh Ca Mau có hai hệ sinh thái rừng: rừng ngập mặn và rừng tram U

Minh hạ Theo số liệu điều tra gần đây nhất, toàn tỉnh hiện có diện tích đất

31 lâm phần là 168,3 nghìn ha; trong đó đất có rừng, chủ yếu là rừng sản xuất hơn 114,3 nghìn ha.

Dé quản lý, gìn giữ, phát triển làm giàu vốn rừng, sản xuất và kinh doanh từ nghề rừng, từ nhiều năm nay, tỉnh Cà Mau đã hình thành hơn 30 đơn vị lâm, ngư trường, Ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và một số xã có rừng cũng được giao thêm làm nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng Những đơn vị trực tiếp quản lý rừng lớn tập trung ở các lâm, ngư trường 30-4, U Minh 2, U Minh 3, Tam Giang 3, Dam Doi, Tam Giang | va Kién Vang.

Ngay trên phan dat của hau hết các đơn vị này, hiện có 24 nghìn hộ dân với 120 nghìn người trực tiếp sản xuất lâm-ngư-nông nghiệp với diện tích canh tác gần 95 nghìn ha Trong số này có 19 nghìn hộ được giao khoán đất và rùng; hộ nhận khoán từ một đến 10 ha.

Do tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, diện tích rừng co lại cho nên các lâm, ngư trường hoạt động theo cơ chế đơn vị sự nghiệp có thu, không thê tự chủ về sản xuất, kinh doanh Hằng năm, các lâm, ngư trường lập kế hoạch tác nghiệp khai thác, cải tạo, tỉa thưa và trồng lại rừng trên diện tích rừng sản xuất Cây gỗ khai thác được tự do lưu thông, thông qua bán sản phẩm thô cho các thương lái đưa đi tiêu thụ, làm chất đốt xây dựng hoặc chế biến than

Cuối năm 2006, tỉnh Cà Mau chuyền tám lâm, ngư trường quản lý bảo vệ rừng, sản xuất, kinh doanh nghề rừng tại khu vực rừng tràm và rừng ngập mặn thành tám công ty lâm nghiệp Trước đây, khi còn là đơn vị lâm, ngư trường, hằng năm Nhà nước cấp hàng tỷ đồng vốn ngân sách cho công tác quản lý, trồng bảo vệ và phòng, chống cháy rừng.

Sau khi sắp xếp, bố trí lại dan cư, bước đầu có khoảng hai nghìn hộ dân được giao về cho các địa phương quản lý và số hộ này được cấp số đỏ và ho còn có thể thé chấp vay vốn ngân hàng phục vụ sản xuất, vươn lên ôn định cuộc sông.

Cuối tháng 4-2007, Cà Mau đã lập các phương án, triển khai một số giải pháp trước mắt và hướng đi căn cơ dé tháo gỡ khó khăn, giúp các công ty, đơn vị và người dân sản xuất, kinh doanh đã từng gắn bó với nghề rừng nhiều năm qua Trên cơ sở hiện trạng đất lâm phan, tinh đã rà soát và quy hoạch lại còn ba loại rừng: rừng sản xuất hơn 64.062 ha; rừng phòng hộ

26.133 ha và rừng đặc dụng 17.831 ha Sau khi rà soát các đơn vị đã chuyển gần 31 nghìn ha, chủ yếu là đất nghèo kiệt hoặc đã khai thác không còn cây rừng được giao về cho các địa phương dé giao lại cho hộ dân sử dụng vào các mục đích sản xuất, kinh doanh khác.

Tiếp tục sắp xếp lại cư dân đang sinh sống trên lâm phan, gắn với xây dựng cơ sở hạ tầng, quy hoạch khu dân cư, trung tâm hành chính xã; đồng thời tô chức lại sản xuất, cấp đất và số chủ quyền đất dài lâu, tạo thuận lợi cho người dân tự chủ vay vốn ngân hàng đầu tư phát triển sản xuất xóa đói, giảm nghèo Theo đó, từ tám công ty lâm nghiệp hiện nay, sẽ tổ chức lại còn hai công ty trên lâm phần Cà Mau vào năm 2008.

Việc tô chức lại sản xuất, cấp đất cho dân, việc gom đầu mối các đơn vị gọn lại sẽ phù hợp năng lực quản lý và kinh doanh, bảo đảm sử dụng đất đai, mặt nước hiệu quả, ôn định dai lâu Tạo điều kiện cho các công ty, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài thuê, liên danh đầu tư chuyền dịch sản xuất, kinh doanh tông hop da cây, đa con; trước hết ưu tiên cho các dự án dau tư trồng rừng nguyên liệu và chế biến lâm sản.

Gần đây đã có một vài nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đến khảo sát, đặt vấn đề đầu tư vào lĩnh vực này tại Cà Mau Đây là tín hiệu vui đối với các đơn vị, người dân sản xuất, kinh doanh nghề rừng tại Cà Mau.

Riêng huyện U Minh có diện tích tự nhiên 77.414 ha Trong đó, diện tích đất lâm nghiệp 43.660 ha chiếm 56,4% diện tích tự nhiên của huyện, diện tích có rừng 30.249 ha; độ che phủ rừng khoảng 41%.

33 Đất lâm nghiệp của huyện được giao cho các đơn vị quản lý như: Công ty TNHH Một thành viên lâm nghiệp U Minh Hạ; Vườn quốc gia U Minh Hạ;

Trung tâm giống nông nghiệp của tỉnh, các công ty trong và ngoài tỉnh thuê đất trồng rừng nguyên liệu, một số đơn vị sản xuất tự túc thuộc lực lượng vũ trang và giao đất giao rừng theo Nghị định 181 của Chính phủ (nay là Nghị định số 43) cho các xã quản lý, bao gồm 20 ấp với diện tích 12.155ha, có 1.268 hộ nhận đất rừng Trong đó, có gần 30% hộ nghèo, 15% hộ cận nghèo và gần 4.500 ha rừng nghèo kiệt.

Một thời gian dài người dân và chính quyền lúng túng trong việc tìm các loại cây, con mới dé nâng cao hiệu qua sản xuất dưới tán rừng Bên cạnh đó, một số cơ chế, chính sách về quản lý, bảo vệ, trồng rừng và khai thác rừng chậm được đổi mới làm cho dân cư trong các lâm phan đời sống luôn hết sức khó khăn. Đến nay, thực hiện các quy định mới về bảo vệ rừng, huyện U Minh đã đây nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ dân diện giao đất, giao rừng theo Nghị định 181 của Chính phủ dé bà con tự chủ hơn trong sản xuất.

Huyện còn xin chủ trương của tỉnh chuyển đổi những nơi rừng nghèo kiệt, trồng tràm kém hiệu quả sang kê líp trồng tràm thâm canh và các loại cây cho thu nhập kinh tế cao như keo lai, tràm úc; vận động các đơn vi kinh doanh, liên doanh liên kết phối hợp với chính quyền địa phương hỗ trợ, tạo điều kiện về vốn, vật tư, về phương thức sản xuất để giúp đỡ nhân dân trồng rừng thâm canh, chăn nuôi, trồng rau, màu, cây ăn trái, phát triển sản xuất, kinh doanh.

Trong đó, Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp U Minh Hạ đã đầu tư trên 3 tỷ đồng cho 40 hộ nghèo, hộ khó khăn có điều kiện kê liếp trồng rừng thâm canh cho thu nhập kinh tế cao.

Rừng U Minh hạ - đặc điểm và giá trị

Rừng U Minh hạ ở Ca Mau là vùng sinh thái ngập nước đặc trưng của vùng ban đảo Cà Mau với tổng diện tích đất rừng khoảng 50.000 ha, phân bó ở huyện U Minh và một phần huyện Trần Văn Thời (huyện U Minh hơn

Phần còn lại là Vườn Quốc gia U Minh Hạ (VQG UMH) Ngày 20/01/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 112/QĐ-TTg về việc chuyển Khu bảo tổn thiên nhiên V6 Doi thành Vườn Quốc gia U Minh Hạ.

Vườn có tổng diện tích 8.256 ha nằm trên địa bàn các xã Khánh Lâm, Khánh An thuộc huyện U Minh và các xã Trần Hợi, Khánh Bình Tây Bắc thuộc huyện Trần Văn Thời Ngoài ra, Vườn quốc gia U Minh Hạ còn có hơn

25.000 ha vùng đệm thuộc Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp U Minh Hạ, Trại giam K1 Cái Tàu và Trung tâm nghiên cứu ứng dụng rừng ngập Minh Hải. Đây là khu vực có hệ động thực vật đặc trưng vùng đất ngập nước trên lớp than bùn do xác thực vật tích tụ lâu năm tạo thành Thực vật đặc hữu ở đây là các loài: tràm, móp, năn, sậy, choại Động vật đặc trưng là: rái cá lông mũi, tê tê, nai, khỉ đuôi dài, lợn rừng, rùa, răn, trăn, các loại cá nước ngọt, chim, côn trùng Ngày 26 tháng 5 năm 2009, Vườn quốc gia U Minh Hạ được UNESCO đưa vào danh sách các khu dự trữ sinh quyên của thế giới.

Vườn quốc gia U Minh Hạ còn có nhiệm vụ bảo ton, tái tạo các gia tri vé canh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái va đa dang sinh học của hệ sinh thái đất ngập nước đặc thù, rừng tràm trên đất than bùn; bảo tồn và phát triển nguồn gen các loài động thực vật quý, các giá trị văn hóa, tinh than, di tích lịch sử, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, tham quan và phát triển du lịch.

Hiện nay, người dân trên khu vực lâm phần U Minh Hạ sinh sống chủ yếu phụ thuộc vào cây rừng kết hợp với một số mô hình canh tác nông nghiệp khác như sản xuất lúa, trồng cây ăn trái, trồng chuối, trồng hoa màu, nuôi cá đồng và nghề gát kèo ong (khai thác mật ong rừng) Từ năm 1990, tỉnh có chính sách giao đất giao rừng cho Nhân dân, chủ yếu là hộ nghèo, hộ chính sách không đất ở và đất sản xuất từ các địa phương trong tỉnh, giao khoán mỗi

40 hộ từ 5ha đến 7ha đất rừng sản xuất kết hợp giữa trồng rừng và sản xuất nông nghiép.

Tuy nhiên qua hàng chục năm nhận khoán và khai thác dat rừng đến nay đời sống của đa số người dân ở vùng đệm rừng U Minh Hạ (ngoài khu vực Vườn quốc gia, bảo tồn) vẫn còn gap nhiều khó khăn về kinh tế va các van đề về xã hội Nguyên nhân chủ yếu do điều kiện canh tác không mang lại hiệu quả, đất nhiễm phèn nặng, thiếu nước vào mùa khô, ngập úng vào mùa mưa, thiếu vốn trong sản xuất, cơ sở hạ tầng chậm phát triển Việc tiếp cận với thị trường gặp nhiều khó khăn, người dân phải tự xoay sở trên mảnh đất của minh dé kiếm sống. Đến nay, thực hiện các quy định mới về bảo vệ rừng, huyện U Minh đã đây nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ dân diện giao dat, giao rừng theo Nghị định 181 của Chính phủ để bà con tự chủ hơn trong sản xuất Huyện còn xin chủ trương của tỉnh chuyên đôi những nơi rừng nghèo kiệt, trồng tràm kém hiệu quả sang kê líp trồng tràm thâm canh và các loại cây cho thu nhập kinh tế cao như keo lai, tràm úc; vận động các đơn vị kinh doanh, liên doanh liên kết phối hợp với chính quyền địa phương hỗ trợ, tạo điều kiện về vốn, vật tư, về phương thức sản xuất dé giúp đỡ nhân dân trồng rừng thâm canh, chăn nuôi, trồng rau, màu, cây ăn trái, phát triển sản xuất, kinh doanh. Đồng thời thực hiện chủ trương của Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép hộ dân được khai thác rừng quanh năm, nên bán được giá cao nhưng vẫn đảm bảo công tác phòng, chống cháy rừng, nhiều năm liền rừng U Minh Hạ không xảy ra cháy lớn; công tác trồng rừng dat chỉ tiêu trên giao; tạo việc làm én định cho trên 2.500 lao động sống về nghề rừng Đến nay, hộ nghèo trong lâm phần giảm còn 15%, hộ cận nghèo còn 8%.

Những năm gần đây, kinh tế - xã hội của huyện U Minh đã có bước phát triển khá toàn diện Trong đó, nông — ngư — lâm nghiệp được xác định là

4I một trong những lĩnh vực có thế mạnh của huyện Trên cơ sở khai thác tiềm năng, loi thé và tận dụng tối đa thời cơ dé kịp thời thích ứng với xu thé mới, huyện U Minh đang tập trung triển khai quyết liệt nhiều giải pháp để phát triển nhanh lĩnh vực này gắn với bảo vệ phát triển rừng ở mức độ nghiêm nghặt hơn.

Ngoài ra, việc phát triển các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, sản pham sạch trên địa bàn huyện còn được gan liền với quy hoạch du dịch sinh thái và du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Dat rừng, từ những mô hình kinh té hop lý đã cho ra đời những sản pham mang lại giá trị khá lớn, góp phan hình thành danh mục sản phẩm “sạch” gắn “tên tuổi” với vùng đất U Minh, như: Lúa, trái cây, rau mau đặc biệt, hiện nay Mật ong rừng U Minh rất tự hào được lọt vào top 100 đặc sản quà tặng Việt Nam (2020-2021) do Viện Kỷ lục Việt

Có thé khang định rằng, những sản phẩm nêu trên bước đầu mang lại hiệu quả khá lớn, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân, tận dụng nhân công lao động nhàn rỗi trong nhân dân, góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng hướng đến nền nông nghiệp sạch, an toàn, bền vững.

Vai trò của báo chí Cà Mau đối với công tác bảo vệ, phát triển rừng

Bảo vệ rừng là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, cần sự chung tay của cả cộng đồng xã hội không giới hạn ở vùng, lãnh thé, quốc gia Trong rất nhiều nhiệm vụ và thách thức đặt ra thì báo chí đảm nhiệm vai trò tuyên truyền về bảo vệ phát triển rừng rất quan trọng Bởi thông qua báo chí, công tác tuyên truyền về bảo vệ, phát tiền rừng trở nên hiệu quả nhờ sự lan tỏa thông tin trên phạm vi rộng cả về không gian và đối tượng tiếp nhận.

Du hiện nay, Ca Mau nói riêng chịu tác động mạnh mẽ với các tính năng của mạng xã hội và rất nhiều cách thức, phương thức truyền tải thông tin Song báo chí, với tính năng ưu việt và trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp,

42 ý thức chính trị vẫn tạo cho riêng mình vị thế vững chắc Ưu thế ấy cơ bản là: trung thực, chính xác, tính dân tộc, tính đảng, tính định hướng, tạo niềm tin, trách nhiệm Song, dé tao dựng và gìn giữ niềm tin ấy trong bối cảnh thông tin toàn cầu như hiện nay là điều không đơn giản.

Thực tế sự tác động đến rừng ở U Minh hạ từng diễn ra gay gắt một khoảng thời gian dài Đó là sự mâu thuẫn giữa cuộc sống dân cư dưới tán rừng và huê lợi từ rừng; đó là giá trị cây rừng với giá trị nông sản trên đất rừng: đó còn là mâu thuần của nhu cầu an cư với các quy định sử dụng đất rừng Khi ấy báo chí Cà Mau đã không nằm ngoài cuộc khi hàng loạt những bai điều tra, phản ánh, phân tích nguyên nhân dẫn đến các mâu thuẫn thực tại ấy Bởi, trước tiềm năng, lợi thé của rừng thì bang cách quản lý khoa học sẽ xóa dan các mâu thuần

Sức mạnh của tính công khai làm cho báo chí trở nên có uy lực và chính báo chí đã và đang hướng con người, thúc đây cuộc sống tiến về phía trước Bat cứ ai dù là lãnh đạo cấp cao hay cán bộ, công chức, là doanh nhân, trí thức, hay người lao động bình thường nếu đã nặng lòng với đất nước, quan tâm đến số phận con người, chắc chắn sẽ quan tâm đến báo chí.

Tuy báo chí có vai trò đặc biệt quan trọng trong bảo vệ phát triển rừng, nhưng khi thực hiện nhiệm vụ này, báo chí cần: nhẫn mạnh khía cạnh lợi ích.

Bởi, con người luôn quan tâm đến lợi ích của cá nhân mình, của tập thể, cộng đồng mình là đại diện.

Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau từng nhấn mạnh: “Ca Mau khát vọng phát triển nhưng không đánh đổi môi trường” Thật vậy, các doanh nghiệp mang thương hiệu sinh thái, thương hiệu sạch, hữu cơ ở Cà Mau đang là cơ sở xuất khâu hàng dau Và điều tất yếu các doanh nghiệp ấy đều phát triển gắn với bảo vệ rừng bền vững.

Van đề nữa, khi báo chí tuyên truyền về bảo vệ, phát triển rừng cần tập trung tuyên truyền về vấn đề pháp luật, pháp lý về rừng hiện nay Bởi, khi

43 doanh nghiệp, cá nhân vi phạm bảo vệ rừng không chỉ bị xử phạt hành chính mà còn phải đối diện với các chế tài nghiêm khắc của pháp luật ké cả hình sự.

Luật Bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam đã được ban hành từ năm 1991, từ đó đến có thêm nhiều chính sách về bảo vệ rừng và khuyến khích trồng rừng nhưng, diện tích rừng bị tàn phá vẫn không giảm Nguyên nhân là do áp lực về dân số ở các vùng có rừng tăng nhanh, đòi hỏi cao về đất ở và đất canh tác nên nan phá rừng kiếm kế sinh nhai, lay đất canh tác vẫn ngày một gia tăng.

Cơ chế thị trường, giá cả một số mặt hàng nông, lâm sản tăng cao, nhu cầu về đất canh tác các mặt hàng này cũng tăng theo, nên đã kích thích người dân phá rừng dé lấy đất trồng các loại cây có giá trị cao hoặc buôn bán đất, sang nhượng trái phép.

Công tác quản lý bảo vệ rừng ở Việt Nam trong những năm gan đây đã được Đảng và Nhà nước quan tâm, ban hành nhiều đường lối chính sách bao gồm những văn kiện, những quyết định, chỉ thị và quan trọng nhất là ban hành Luật bảo vệ và phát triển rừng. Đây thực sự là bước ngoặt lớn trong lịch sử phát triển lâm nghiệp ở nước ta, làm cho pháp Luật về rừng đi vào cuộc sống Mục tiêu của Đảng và Nhà nước đặt ra đối với công tác quản lý và bảo vệ rừng và giao đất Lâm nghiệp là: Ngăn chặn tận gốc các hành vi, vi phạm bảo vệ và phát triển rừng:

Thiết lập hệ thong chủ rừng trên pham vi toàn quốc với từng loại rừng; Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất, từng bước thực hiện từng mảnh đất khu rừng có chủ cụ thể; Tạo điều kiện cho Nông dân tô chức sản xuất cây trồng, vật nuôi hạn chế và đi đến xoá bỏ tình trạng độc canh cây lúa, phá rừng làm nương dẫy, góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiên đại hoá nông thôn Góp phan bảo vệ, phủ xanh đất trống đôi núi trọc, bảo vệ môi trường sông.

Dé quan lý bảo vệ rừng hợp lý, Dang và Chính phủ đã ban hành Nghị định 02 về giao đất Lâm nghiệp cho các tô chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ồn định, lâu dai vào mục đích lâm nghiệp, Nghị định cho đến nay góp phan tích cực làm hạn chế việc phá rừng, kết qủa giao đất Lâm nghiệp đến nay đã có hiệu quả ngày càng tăng việc bảo vệ rừng có chủ thực sự, cùng với hàng loạt các chính sách làm cho độ che phủ của rừng ngày càng được nâng lên.

Song song nhiệm vụ tuyên truyền bảo vệ, phát triển rừng của báo chí Cà Mau thời gian qua còn thê hiện quan tâm biểu dương những điển hình tiên tiễn đi đôi với phê phán những tiêu cực, sai phạm Báo chí đã đi sâu và làm rõ nhiều tác nhân tác động đến bảo vệ, phát triển rừng U Minh ha bằng các giải pháp, thủ thuật báo chí nhằm hướng đến mục tiêu chung trong bảo vệ rừng như: khi khen không tác dương, chê không vùi dập; hạn chế tuyệt đối chuyện bé xé ra to làm thay đôi bản chất vấn đề. Đặc biệt các báo ở Cà Mau cũng đã đảm bảo chuẩn mực thông tin trên báo mạng điện tử Bởi, với tốc độ lan truyền rất nhanh có thé tạo nên đủ mọi thứ dư luận trái chiều, dé khơi gợi những suy luận sai lệch, không có ích cho nhận thức chung, và định hướng dư luận.

Giới thiệu về các cơ quan báo chí diện khảo sát

Báo Cà Mau được thành lập năm 1960, tiền thân là Báo Minh Hải (bao gồm 2 tinh Cà Mau va Bạc Liêu ngày nay) Ngày 01/1/1997, theo các quyết định tái lập tỉnh của Chính phủ thì Báo Cà Mau giữ tên cũ trực thuộc Tỉnh ủy

Cà Mau Đến ngày 01/1/2021, thực hiện chủ trương của Chính phủ về tin gọn sắp xếp lại các cơ quan báo chí, Tỉnh ủy Cà Mau đề suất và được Bộ Thông tin và truyền thông đồng ý sáp nhập Báo ảnh Dat Mũi (thuộc UBND tinh Cà Mau) với Báo Cà Mau lấy tên là Báo Cà Mau. Đến nay, Báo Cà Mau có lực lượng cán bộ nhân viên 65 người, trình độ tốt nghiệp THPT 100%; đại học 98%; sau đại học 17% Cơ cau tô chức Báo

45 gồm Ban biên tập và 03 phòng chức năng: Phòng TC-HC và Quảng cáo phát hành; Phòng Biên tập và Phòng Phóng viên.

Sau khi sáp nhập Báo Cà Mau có 03 an phẩm chính với các loại hình:

Báo in, Báo điện tử Báo in Cà Mau xuất bản mỗi tuần 05 kỳ, mỗi kỳ phát hành 6.500 tờ (12 trang, 04 trang màu) Ngoài ra mỗi tháng Báo Cà Mau còn phát hành 02 kỳ Báo song ngữ Việt - Khmer phục vụ hơn 2% dân số là đồng bào dân tộc Khmer của Cà Mau.

Báo Cà Mau điện tử phát triển từ nền tảng trang tin điện tử năm 2008, đến nay đang hướng đến phát triển đa phương tiện Lượng độc giả truy cập trung bình tên 900 ngàn lượt mỗi tháng.

Nhận thức rừng U Minh Hạ được xem là lá phối xanh của Cà Mau với sản vật vô cùng phong phú, đa dạng Công tác tuyên truyền mảng đề tài về rừng U Minh luôn được sự quan tâm xuyên suốt và chủ đạo của Đảng uỷ, Ban biên tập Báo Cà Mau Những đề tài về U Minh hạ thường xuyên được phóng viên khai thác như: Cuộc sống người dân dưới tán rừng, những mô hình kinh tế hiệu qua, trong đó có những mô hình mới, những điểm du lịch sinh thái thu hút du khách Đặc biệt, vào mùa khô, nhiệm vụ tuyên truyền tập trung cao độ vào công tác phòng chống cháy rừng Việc tuyên truyền được chỉ đạo xuyên suốt.

Nhiều bài lẻ, bài nhiều kỳ tập trung phản ánh công tác phòng chống cháy rừng, từ ý thức của người dân đến các cơ quan quản lý bảo vệ rừng và sự quan tâm chia sẻ của cộng đồng xã hội đối với lực lượng giữ rừng và người dân dưới tán rừng.

Hàng năm, giữa Báo Cà Mau và Huyện ủy U Minh, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Chi cục Kiểm lâm luôn thực hiện ký kết hợp tác tuyên truyền.

1.5.2 Đài Phát thanh Truyền hình Cà Mau Đài Phát thanh Truyền hình Cà Mau được thành lập ngày 19/8/1977, tiền thân là Đài Phát thanh Truyền hình Minh Hải Đến ngày 01/1/1997 Đài chính thức lấy tên là Đài Phát thanh truyền hình Cà Mau khi tỉnh Minh Hải tách thành 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu.

Hiện nay, Đài có đội ngũ nhân lực 133 người với 100% trình độ 12/12;

100% đại học và 09% sau Đại học Cơ cấu tổ chức của Dai gồm Ban giám đốc và 06 phòng chức năng: Phòng TC-HC và dịch vụ; Phòng Thời sự -

Chuyên đề; Phòng Chương trình; Phòng Phát thành; Phòng văn nghệ và giải trí và Phòng Kỹ thuật — Công nghệ. Đài phát sóng 12/24 giờ mỗi ngày; chương trình do Đài sản xuất chiếm

50% thời lượng phát sóng Ngoài kênh phát sóng chính thức CTV, Đài con phát triển nền tảng ứng dụng công nghệ: 02 kênh Facebook; 01 kênh Yotube;

01 kênh Zalo và 01 kênh trên Titok Riêng nội dung tuyên truyền về bảo vệ và phát triển rừng ứng phó với biến đổi khí hậu chiếm 10% thời lượng chương trình do Đài sản xuất.

Những năm qua, giữa Đài Phát thành Truyền hình Cà Mau với Sở NN&PTNT có tổ chức ký kết hợp tác tuyên truyền về công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng trên sóng phát thanh và truyền hình Thông qua đó, Dai đã xây dựng Chuyên đề Nông nghiệp nông thôn tập trung tuyên truyền với nhiều nội dung đa dạng và phong phú: Chủ trương, chính sách, quan điểm của Đảng, chiến lược, kế hoạch và các chương trình, dé án của Nhà nước, của cấp ủy, chính quyền địa phương về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng: Vị trí, vai trò của rừng đối với sự sinh tồn và phát triển của con người; về tác hại của việc vi phạm, xâm hại tài nguyên rừng đối với môi trường thiên nhiên và xã hội; cổ vũ lỗi sống hài hòa, thân thiện với thiên nhiên của người Việt Nam;

Ngoài thực hiện chuyên đề với những đề tài chuyên sâu, Đài Phát thanh Truyền hình Cà Mau còn tuyên truyền trong các bản tin thời sự những sự

47 kiện, những hoạt động cao điểm liên quan đến công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng, đấu tranh, ngăn chặn các hoạt động khai thác, vận chuyền, cất giữ, mua bán lâm sản trái pháp luật trên địa bàn tỉnh; nội dung tuyên truyền tập trung vào: Sự lãnh đạo, chỉ đạo của tỉnh về công tác đấu tranh, ngăn chặn các hoạt động khai thác, vận chuyên, cất giữ, mua bán lâm sản trái phép Biểu dương những kết quả, sự cỗ gắng, nỗ lực của cấp ủy, chính quyền địa phương, các ban, ngành, lực lượng chức năng va toàn xã hội trong quan lý, bảo vệ va phát triển rừng, đấu tranh, ngăn chặn các hoạt động khai thác, vận chuyên, cất giữ, mua bán lâm san trái pháp luật; chi ra những yếu kém, ton tại nhất là các vụ việc vi phạm, xâm hại tài nguyên rừng.

TIỂU KET CHƯƠNG 1 Chương 1 đã góp phan làm rõ một số khái niệm liên quan đến dé tài như báo chí, tổ chức thông tin, khai thác nguồn tin, công chúng báo chí, khái niệm rừng, bảo vệ, phát triển rừng.

Chương 1 cũng nêu một cách khái quát về quan điểm của Dang và Tinh ủy Cà Mau về bảo vệ, phát triển rừng và rừng U Minh hạ nói riêng Vai trò, vị trí của Rừng U Minh hạ Đồng thời chương cũng đã sơ lượt tìm hiểu về 02 cơ quan chọn khảo sát đó là Báo Cà Mau và Đài Phát thanh Truyền hình Cà

Mau. Ở chương nay tác giả luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát các tài liệu khoa học chuyên ngành có liên quan dé làm nên tàng lý luận chặt che cho các nội dung tiếp theo Đồng thời, tiến hành nghiên cứu, trích dẫn các chỉ dao, chủ trương, nghi quyết về sinh kế, quy hoạch, phát triển rừng ở Cà Mau nói chung rừng U Minh hạ nói riêng để có cơ sở thống kê, so sánh sự tác động, thay đổi khi áp dụng các chủ trương về rừng đối với sinh kế người dân.

Như vậy, Chương I là khung lý thuyết cơ bản dé tác giả luận văn làm rõ cơ sở đê xem xét các van đê cụ thê ở chương tiêp theo.

THỰC TRẠNG BÁO CHÍ CÀ MAU VỚI VÁN ĐÈ BẢO VỆ

Báo chí phản ánh công tác phòng chống cháy rừng U Minh Hạ Ở mảng đề tài nầy theo khảo sát thì tầng suất, số lượng tin, bài của Đài

Song so lại thời lượng, tầng suất so với điều kiện cụ thê mỗi đơn vị thì việc dành nhiều thời gian cho tuyên truyền về rừng U Minh hạ thì các đơn vị nầy đều đảm bảo công tác tuyên truyền liên tục, thường xuyên trong mùa chống cháy.

Về số lượng, khoảng thời gian từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019 (đây là giai đoạn mùa khô, mùa chống cháy rừng ở U Minh hạ), tác giả luận văn qua khảo sát ghi nhận sé luong tin, bai thé hién nhu sau:

Nội dung | Bao in Báo điện tử Kênh truyền Kênh phát hình thanh

SỐ SỐ [So |SỐ |SỐ |SốỐ |SốỐ |Số lượng | lượng |lượng | lượng | lượng |lượng | lượng | lượng tin bài tin bài tin bài tin bài

Báo chí phản ánh | 200 170 390 170 450 309 570 201 công tdc phong chong cháy rừng U Minh

Có nét tương đông: tin: chủ yêu cập nhật tình hình cấp độ cháy;

Nội dung | phương án phòng cháy;

Bài: Tuyên tuyên vận động người dân tham gia bảo vệ rừng; các lực lượng túc trực, luồng rừng, canh lửa; mô hình thích ứng

Tác giả Luận văn xin chọn mỗi đơn vị một tác phẩm trong cùng chuyên đề để tiếp tục phân tích làm rõ tính ưu việt của mỗi loại hình báo chí Với Báo Cà Mau tác giả chọn tác phẩm: Một nửa rừng tràm đang “báo động đỏ”

(26/04/2019 16:14); đài PTTH Cà Mau tác giả chọn chuyên đề giữ rừng thêm xanh (15/4/2019).

Tác phẩm: Một nửa rừng tràm đang “báo động đỏ”

(CMO) Cuối tháng 4, trời nắng như đồ lửa, tình hình khô hạn gay gắt khiến nhiễu khu vực vốn trũng sâu trong rừng hiện đã kiệt nước Bên trên, co sậy va dây leo quanh thân tram đã bạc dau vì thiếu nước Phía dưới, đất lớp than bùn đã khô Chỉ cần bat cẩn, toàn bộ lâm phan rừng tram có nguy cơ bị thiêu

Theo báo cáo của Sở NN&PTNT, tính đến ngày 23/4, toàn bộ 43.563 ha rừng tràm đã khô hạn rất nghiêm trọng Trong đó có gần 21.126 ha chuyên sang báo cháy cấp V (cấp cực kỳ nguy hiểm), chiếm gần một nửa diện tích Trong khi đó, mức báo cháy kế cận là cấp IV (cấp nguy hiểm) có hơn 15.773 ha, phân diện tích còn lại đang ở mọi câp độ báo cháy còn lại.

Choi quan sát lửa thuộc Trạm Kiếm lâm T27-90 Vườn Quốc gia U

| Theo dự báo, mùa khô năm nay xảy ra hiện tượng El Nino, năng nóng dai | dăng, hạn hán khốc liệt còn kéo dai Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lê Văn Hải cho biết: "Mọi phương án đã được chuẩn bị sẵn sàng, nhiệm vụ của những người canh lửa rừng sắp tới sẽ thêm áp lực và vất vả Giải pháp giữ rừng hiệu quả nhất vẫn là phòng cháy hơn chữa cháy Cán bộ kiểm lâm, chủ rừng và cả người dân cần phối hợp chặt chẽ thì mới giữ được rừng Tuy nhiên, nếu xảy ra cháy thì lực lượng giữ rừng phải phát hiện sớm và nhanh chóng huy động lực lượng tiếp ứng dé dập tắt mũi cháy.

Theo ghi nhận của phóng viên, tại các đài canh lửa lúc nào cũng có l1 kíp trực từ 1-2 người thay phiên nhau quan sát những vạt rừng Lực lượng còn lại đều cắm trại 24/24 giờ tại nơi được giao nhiệm vụ Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện U Minh Trần Công Hoang cho biết: “Năm nay nang dir quá, chúng tôi bố trí 2 tô trực dé hỗ trợ cho lực lượng PCCC rừng ở cơ sở bat cứ lúc nao.

Anh em đều bám trụ lại không dám rời vi trí, bởi chỉ cần sơ sót một chút là hậu quả khôn lường".

Vườn Quốc gia U Minh Hạ có diện tích trên 8.500 ha, được xem là vùng lõi của rừng tram, nơi bảo tồn nguồn gen quý hiếm cho tat cả loài động vật, thực vật và nguồn tài nguyên than bùn quý giá được thiên nhiên ban tặng Không chỉ vậy, Vườn Quốc gia U Minh Hạ còn trở thành địa danh nổi tiếng thu hút hàng trăm ngàn khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan, chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoang sơ của khu rừng tràm nguyên sinh đã được Tổ chức UNESCO công nhận là 1 trong 3 vùng lõi của khu dự trữ sinh quyên thế giới.

Công tác phòng chống cháy rừng mùa hạn đang được đặt lên hàng đầu Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm T25-90 Vườn Quốc gia U Minh Hạ Nguyễn Thanh Nhàn cho biết, ngày cũng như đêm, anh em cứ 2 giờ thay kíp trực trên chòi canh Suốt mùa khô, hầu như không ai được nghỉ phép, du cho gia đình ở cách đó không xa. Đối với người dân, ngoài cây lúa, con cá, rừng là nguồn kinh tế chính cho gia đình Vào thời điểm này, họ chia nhau ra cùng “căng mắt” quan sát những vạt rừng Ông Phan Văn Thế, một hộ dân nhận khoán đất rừng xã Khánh Bình

Tây Bắc, huyện Trần Văn Thời, than: “Năm nào đến mùa khô, người dân đều thay phiên nhau đi canh lửa Năm nay nắng nóng như thế này, không biết chúng tôi có canh lửa rừng qua nổi mùa hạn hay không". Ông Thẻ cho biết thêm: "Trước mắt, chúng tôi vẫn còn ứng phó được, nhưng năng nóng, gió mạnh cứ kéo dài, đến tháng 5 kênh mương sẽ cạn nước, rất khó khăn cho việc di chuyền phương tiện, dụng cụ PCCR nếu xảy ra sự cố". Để ứng phó với nguy cơ cháy rừng, Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp U Minh Hạ Trần Văn Hiếu cho biết, công ty bố trí 144 máy thông tin liên lạc, 22 máy bơm, 20 chòi, chốt canh lửa cô định va 8 choi canh bán kiên cô thực hiện nhiệm vụ canh lửa 24/24 giờ Tai đây, ngoài 90 nhóm công tác là người của công ty, còn có nhiều nhóm công tác dự bị sẵn sàng ứng phó khi cân thiệt.

59 Ông Trần Văn Hiếu cho biết thêm, ngoài diện tích trồng tràm truyền thống, công ty hiện có gần 10 ngàn héc-ta tràm và keo lai trồng thâm canh đang có nguy cơ thiếu nước trầm trọng Thiếu nước cho cây phát triển lẫn thiếu nước dự phòng cho công tác PCCR Theo ông Hiếu, hiện còn 2 ngàn hộ dân sinh song dưới tán rừng thuộc lâm phan do công ty quản lý, nên việc bảo vệ rừng rất khó khăn Sơ sót một chút sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường. Ông Lê Văn Hải thông tin: "Ngoài công tác tuyên truyền đang được đây mạnh, chúng tôi kêu gọi mọi người không có nhiệm vụ không vào rừng với bat kỳ hình thức nào Nghiêm cấm đốt đồng, đốt ray trong suốt mùa khô, lực lượng bảo vệ rừng trực canh 24/24, thiết bị sẵn sảng tại các chốt Tuy nhiên, bên cạnh sự chuẩn bị, chủ động của các chủ rừng, hiện nay lực lượng làm nhiệm vụ phòng cháy chữa cháy rừng đang đối mặt với nhiều khó khăn và thiếu thốn về vật chất Do đó rất cần sự quan tâm, hỗ trợ của các doanh nghiệp, nhà hảo tâm dé tiếp thêm sức mạnh cho lực lượng này canh giữ bình yên cho rừng trong mùa nắng hạn gay gắt hiện nay"./.

Trong khoảng thời gian này Báo Cà Mau phân công han nhóm phóng viên chuyên thê hiện các đề tài về rừng U Minh hạ nhằm kịp thời tuyên truyền sâu, rộng công tác nay Ngoài các tác pham tin, bài, phản ánh như đã nêu thì báo còn quan tâm thực hiện 6 phóng sự ảnh thé hiện toàn cảnh rừng U Minh Hạ mùa hạn kéo dài đến 6 tháng mà hiếm khi nào thời tiết cực đoạn xảy ra trước đó.

Trong 170 bài đếm được trong quá trình thực hiện khảo sát, Báo Cà Mau thé hiện được 12 loạt bài nhiều kỳ với 50 đầu bài; 06 phóng sự ảnh; 08 phóng sự truyền hình online của báo; còn lại là những bai lẻ, phan ánh từng tiến độ thời gian cũng như những giải pháp tức thời trong ứng phó.

Không dừng lại, Báo Cà Mau còn phân công phóng viên báo thực hiện 10 chuyến xuyên đêm củng lực lượng canh lửa bảo vệ rừng Đây cũng là nét chuyên biệt của Báo Điện từ CaMauOnline.

Tương tự, Đài PTTH Cà Mau giai đoạn nầy thường xuyên phát các chuyên đề Giữ rừng thêm xanh (15/4/2019) Đây là loạt đề tài dài hơi có sự lặp lại trong công tác phòng chống cháy rừng hàng năm Tuy nhiên, mỗi năm, mỗi tác phâm đều có sự thay đổi thích ứng riêng phù hợp xu thế nhu cầu khán giả.

Nước mắt theo mưa

Thành công, hạn chế của báo chí Cà Mau trong việc tuyên truyền bảo vệ, phát triển rừng U Minh

Những năm qua, giữa Đài PT-TH Cà Mau với Sở NN&PTNT có tổ chức ký kết hợp tác tuyên truyền về công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng

76 trên sóng phát thanh và truyền hình Thông qua đó, Đài PT-TH Cà Mau, Báo Cà Mau đã xây dựng Chuyên đề Nông nghiệp nông thôn tập trung tuyên truyền các nội dung: Chủ trương, chính sách, quan điểm của Đảng, chiến lược, kế hoạch và các chương trình, đề án của Nhà nước, của cấp ủy, chính quyền địa phương về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng: Vị trí, vai trò của rừng đối với sự sinh tồn và phát triển của con người; về tác hại của việc vi phạm, xâm hai tài nguyên rừng đối với môi trường thiên nhiên và xã hội; cổ vũ lối sống hài hòa, thân thiện với thiên nhiên của người Việt Nam.

Trách nhiệm và hành động của cả hệ thống chính tri, sự tham gia cua các cấp, các ngành, các đoàn thé; của đảng viên, công chức, viên chức và mỗi người dân trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng Thường xuyên động viên các tầng lớp nhân dân tích cực hưởng ứng phong trào toàn dân tham gia bảo vệ, phát triển rừng gan với việc thực hiện các phong trao thi dua yêu nước ở địa phương, đơn vi.

Các quy định pháp luật, việc thực thi pháp luật về đấu tranh, ngăn chặn các hoạt động khai thác, vận chuyền, cất giữ, mua bán lâm sản trái pháp luật.

Phê phán, lên án các hành vi vi phạm, xâm hại tài nguyên rừng; khuyến khích, động viên Nhân dân tham gia phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn các hoạt động khai thác, vận chuyền, cất giữ, mua bán lâm sản trái pháp luật trên địa bàn.

Ngoài thực hiện chuyên đề với những đề tài chuyên sâu, Đài PT-TH Cà Mau còn tuyên truyền trong các bản tin thời sự những sự kiện, những hoạt động cao điểm liên quan đến công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng, đấu tranh, ngăn chặn các hoạt động khai thác, vận chuyên, cất giữ, mua bán lâm sản trái pháp luật trên địa bàn tỉnh; nội dung tuyên truyền tập trung vào:

Sự lãnh đạo, chỉ đạo của tỉnh về công tác đấu tranh, ngăn chặn các hoạt động khai thác, vận chuyên, cất giữ, mua ban lâm sản trái phép; Biéu dương những kết quả, sự cố gắng, nỗ lực của cấp ủy, chính quyền địa phương, các ban, ngành, lực lượng chức năng và toàn xã hội trong quản lý, bảo vệ và phát triển

77 rừng, đấu tranh, ngăn chặn các hoạt động khai thác, vận chuyền, cất giữ, mua bán lâm sản trái pháp luật; chỉ ra những yếu kém, tồn tại nhất là các vụ việc vi phạm, xâm hại tài nguyên rừng trên địa bàn tỉnh;

Phản ánh kịp thời công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương, các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, đấu tranh, ngăn chặn các hoạt động khai thác, vận chuyền, cất giữ, mua bán lâm sản trái pháp luật ở các địa phương, đơn vị; biểu dương những việc làm tốt, chỉ ra những ton tại, yếu kém, nhất là các vụ việc vi phạm, xâm hại tài nguyên rừng mà các cơ quan quản lý chậm phát hiện, xử lý hoặc có biểu hiện tiếp tay, bao che, bảo kê cho đối tượng hoạt động khai thác, vận chuyên, cất giữ, mua bán lâm sản trái pháp luật;

Biểu dương các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, đấu tranh, ngăn chặn các hoạt động khai thác, vận chuyên, cất giữ, mua bán lâm sản trái pháp luật ở các địa phương, đơn vỊ.

Biểu hiện rõ nhất là trong thời gian khảo sát 6/2018 — 6/2019 không xảy ra vụ việc xâm hại đất rừng từ các mô hình phát triển kinh tế: trồng cây ăn trái, lúa, lúa — tôm, và chỉ xảy ra 1 vụ khai thác cây rừng trái phép; không xảy ra vụ cháy rừng nảo trong mùa khô 2018-2019 (so cùng kỳ 2017-

2018 xảy ra 5 vụ cháy, thiệt hại 22ha).

2.4.2 Hạn chế Điều kiện, môi trường hoạt động của nhà báo là các yếu tố tổng hợp tác động đến quá trình hoạt động sáng tạo tác phẩm, sản phẩm báo chí về rừng U

Thực tế, quá trình hoạt động của nhà báo luôn diễn ra trong một môi trường làm việc nhất định, mỗi môi trường làm việc khác nhau lại có các nhân tố khác nhau tác động đến quá trình hoạt động của nha báo Các nhân tố tích cực tạo ra điều kiện thuận lợi còn nhân tố tiêu cực tạo ra điều kiện không thuận lợi cho nhà báo trong quá trình hoạt động của mình.

Vi dụ, một nhà báo hoạt động trong điều kiện thuận lợi, được tòa soạn trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật cần thiết, làm việc trong một môi trường năng động, sáng tạo với những nhu cầu rất cụ thể, rõ rang va những chế độ hợp lý thì hoạt động của nhà báo chắc chan sẽ thuận lợi và sản pham lam ra chat lượng sé tốt hon so với môi trường làm việc không thuận lợi, thiếu các phương tiện kỹ thuật cần thiết.

Trong điều kiện hoạt động và môi trường làm việc của nhà báo thì yếu tố tac động bang những quy định, quy chế bắt buộc và chính sách động viên, khuyến khích cụ thể là rất quan trọng, thúc đây nhà báo phải thực hiện nhiệm vụ của mình ngày càng chuyên nghiệp hơn nếu muốn tồn tại và phát triển trong môi trường hoạt động đó.

MỘT SÓ VÂN ĐÈ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG THONG TIN CUA BAO CHÍ CA MAU VE VAN ĐÈ

Báo chí về rừng can chủ động trong các hoạt động làm chủ công nghệ

Trình độ chuyên môn trong hoạt động báo chí có ảnh hưởng rất lớn đối với khả năng hoạt động sáng tạo của nhà báo Trình độ chuyên môn của nhà báo không những giúp cho nhà báo sáng tạo tác phẩm báo chí nhanh mà còn góp phan nâng cao chất lượng tác phẩm báo chí. Đặc biệt, trong môi trường hoạt động báo chí ngày nay với sự trợ gitip mạnh mẽ của internet và các phần mềm công nghệ hiện đại, đòi hỏi nhà báo phải có trình độ chuyên môn tương ứng Nếu thiếu trình độ chuyên môn thì nhà báo sẽ không thé sử dụng được các thiết bi máy móc, không thé nắm bắt được công nghệ làm báo hiện đại.

Chính vì thé, đòi hỏi các nhà báo phải được dao tạo chuyên môn dé đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động báo chí hiện đại Đương cử, báo:

Cà Mau, đài PTHT Cà Mau đều đảm bảo 100% cán bộ, phóng viên, biên tập viên có trình độ đại học Từ 20% phóng viên, biên tập viên có trình độ chuyên môn ngành báo chí Và mỗi tòa soạn đều có từ 5 đến 10% cán bộ, phóng viên có trình độ sau đại học.

Mặt khác, qua khảo sát thực tế với 100 nhá báo, phóng viên đều cho rằng các tòa soạn nên chú ý tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ phóng viên về phương pháp viết bài trên báo mạng điện tử, phương pháp đồ họa, phương pháp liên kết web, liên kết thông tin,

Báo Cà Mau luôn tăng cường công tác tô chức đội ngũ CTV có thể gọi là lực lượng CTV đặc biệt của báo, đó là chiến sĩ Bộ đội Biên phòng tỉnh; chiến sĩ

Cảnh sát biển vùng 4 Hải quân; cán bộ Thanh tra thủy sản; Kiểm ngư; Kiểm lâm Dé kịp thời thông tin các sự kiện diễn ra trên vùng biển, vùng rừng Cà Mau và vùng biên giới biển. Đồng quan điểm này, nhà báo Huỳnh Hoài Hãn, Trưởng Phòng Thời sự - Chuyên dé Đài PTTH CM nhắn mạnh: CTV mạnh thì thông tin cơ quan báo chí đài PTTH sẽ phong phú Bạn đọc đón nhận nhiều hơn Đồng thời, đây mạnh sử dụng thông tin của CTV, cách nhìn nhận van dé sẽ phong phú hơn, đa dạng hơn.

Người làm báo, giờ không đơn thuần là phóng viên chuyên nghiệp nữa mà thêm vào đó là những “nha báo công dân”, nếu các cơ quan báo chí tranh thủ được nguồn thông tin và có phương thức tiếp nhận, xử lý thông tin hiệu quả thì riêng vấn đề tuyên truyền trong khia thác, bảo vệ rừng cũng như phát hiện những việc làm ảnh hưởng đến bảo vệ phát triển rừng sẽ ngày càng nhanh, hiệu quả hơn. Điều nay minh chứng về tầm quan trọng của công nghệ mà đòi hỏi phóng viên, nhà báo phải làm chủ công nghệ đề tiếp cận và khai thác hiệu quả, hợp lý.

Nâng cao kiến thức, kỹ năng nhà báo về đề tài bảo vệ, phát triển rừng

Bảo vệ rừng, phát triển rimg, và các chính sách về rừng là hệ thống văn bản pháp lý phức tạp và quá trình triển khai thực hiện rất lâu đề có thể đánh giá tác động một cách hiệu quả nhất.

Do vậy, khi tuyên truyền về lĩnh vực nay đòi hỏi phóng viên, nhà báo phải có vốn kiến thức nên tảng về rừng, luật pháp về bảo vệ phát triển rừng bởi dé phân tích, đánh giá mỗi mô hình kinh tế rừng cũng cần có sự soi xét ôn thõa, không lâm vào áp đặt theo ý chí, cách nhìn, cách bình luận nhìn nhận van đề của cá nhân.

Một số kiến nghị cụ thể đối với báo chí Cà Mau và đơn vị quản lý rừng 1 Đổi mới tu duy quản lý, lãnh đạo trong quan ly rừng và cơ quan báo chí

Thực tế hiện nay, hầu hết các tòa soạn báo ở Cà Mau do cơ chế, nên công tác tự chủ tài chính chưa được triển khai thực hiện đại trà, song song đó là dang vấp của bao cấp Nên tất cả nguồn lực hoạt động đều phụ thuộc rat

94 lớn vào nguồn ngân sách của Đảng, Nhà nước Chính vì thế việc đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, biên chế và kinh phí dao tạo nhân lực hoàn toàn phụ thuộc vào sự quan tâm đầu tư của cơ quan chủ quản.

Dé các cơ quan báo, đài có đủ điều kiện về hạ tầng kỹ thuật và nguồn lực theo xu thế chung của báo chí hiện đại thì cần được lãnh đạo cơ quan quản lý trực tiếp là Tỉnh ủy, UBND tỉnh đầu tư kinh phí tương ứng với yêu cầu thực tiễn để cơ quan báo chí hoàn thành nhiệm vụ chính tri. Đài PTTH Cà Mau đã bắt đầu cân đối tự chủ khi phí một phần Cách làm này đang phát huy ở các báo trong tỉnh Cà Mau Dù vậy, nhưng hầu hết đều chưa mạnh dạng tự chủ hoàn toàn, ma mới thử nghiệm Nhu Báo Ca Mau, hiện chỉ mới tự chủ khoảng 20%, trong khi đó, mỗi số báo ngân sách Dang chi trên 33 triệu tiền nhuận bút.

Chính vì thế, người đứng đầu cơ quan lãnh đạo trực tiếp các tòa soạn cần có nhận thức đầy đủ và đánh giá đúng mức vai trò và tầm quan trọng của hoạt động báo chí trong đời sống chính trị - xã hội hằng ngày Qua đó có sự quan tâm đầu tư thỏa đáng về phát triển hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân lực cho báo chí, đảm bảo yêu cầu phát triển theo xu thế hiện đại là việc làm mang tính cấp bách, thường xuyên, có chiến lược dé các cơ quan báo chí hoàn thành vai trò, nhiệm vụ chính tri trong đời sống chính trị - xã hội đúng chức năng, nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước khăng định.

Về công tác phối hợp tuyên truyền trong bảo vệ phát triển rừng hầu hết các báo Cà Mau, Đài PTTH Cà Mau chỉ quan tâm tuyên truyền mô hình rừng, đời sống người dân và các vấn đề xâm hại rừng Chưa quan tâm tuyên truyền về công tác bảo tồn giống, gen, loài đặc trưng ở rừng Theo khảo sát, có đến 80% lượng tin, bài tuyên truyền về xây dựng NTM ở U Minh Theo đó là tuyên truyền về hạ tầng: điện, đường, trường, trạm, đời sống người dân và các mô hình kinh tế nông hộ Chưa có những vệt bài về sự chuyên đổi căn cơ trong công tác quy hoạch phát triển rừng của các công ty va địa phương Cũng

95 như chưa mặn mà với màng đề tài các doanh nghiệp tham gia bảo vệ khai thác và phát triển rừng.

Song song đó, chỉ mới quan tâm tổ chức đội ngũ CTV tuyên truyền về lĩnh vực rừng ở U Minh hạ là phóng viên các Đài truyền thanh huyện Chưa quan tâm đến nhóm cán bộ kiêm lâm, cán bộ quản lý rừng ở các công ty, lãnh đạo các xã có rừng, người dân khu vực rừng Từ đó thông tin về rừng chưa thực sự phong phú và sâu rộng, vẫn còn nhiều lĩnh vực tiềm tàng.

3.3.2 Đối mới yêu cầu về kỹ năng hoạt động làm báo với bảo vệ, phát triển rừng Đây là lực lượng nòng cốt để tạo nên chất lượng sản phẩm báo chí của từng tòa soạn Dù báo in hay báo mạng điện tử hay Đài PTTH thi lực lượng phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên có trình độ chuyên môn cao, chuyên nghiệp và thành thạo các kỹ năng tác nghiệp dé sáng tạo tác phẩm báo chí đa loại hình, đa phương tiện là mục tiêu của các tòa soạn hướng đến.

Thực tế các nhà báo, biên tập viên ở Báo Cà Mau được đào tạo chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ Tòa soạn có 55 nhà báo có trình độ đại học, 20 có chuyên ngành báo chí, trong đó có nhiều nhà báo có 2 bằng đại học Và 12 nhà báo có trình độ sau đại học Thế nhưng, van dé ky nang tac nghiệp da phương tiện các nhà báo ở day còn nhiều han chế Dai PTTH Ca Mau cũng gặp khó khăn khi địa bàn rộng, nhân sự ít (50 biên chế).

Ngoài ra, các nhà báo ở Cà Mau còn thường gặp khó khăn là “bí” đề tài, nghĩa là phóng viên bị hạn chế trong việc phát hiện và chọn đề tài để sáng tạo tác phẩm báo chí Bên cạnh đó là thé hiện bài viết ngắn gọn, súc tích nhiều phóng viên chưa làm được, còn viết câu dai, bài dài, thậm chí dài dòng, lê thê nhưng lại ít thông tin.

Thực tế cho thấy, nơi nào cán bộ lãnh đạo, cán bộ lãnh đạo quản lý tòa soạn quan tâm đổi mới mô hình, phương thức hoạt động của tòa soạn, đôi mới cách thức truyền tải thông tin theo xu thế báo chí hiện đại thì nơi đó có một

96 đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên có khả năng làm báo đa phương tiện tốt hơn những tòa soạn thiếu sự quan tâm đổi mới theo yêu cầu của báo chí hiện đại.

Ngoài ra, các nhà báo, biên tập viên, kỹ thuật viên phải chủ động, tự nâng cao nhận thức đầy đủ về trình độ chuyên môn, lý luận chính tri để học hỏi, rèn luyện, trang bị cho mình các kỹ năng dé đáp ứng yêu cầu công việc của nhà báo đa năng.

3.3.3 Đầu tư cơ sở vật chất cho cơ quan báo chí

Lãnh đạo các cơ quan quan lý rừng cém: UBND tỉnh, UBND huyện U Minh, Sở NNPTNT, Sở TNMT cần có chính sách phối hợp tuyên truyền hiệu quả, sâu rộng hơn với cơ quan báo, đài trong tỉnh và ngoài tỉnh về U

Mặt khác, tuyên truyền về U Minh hạ ngày nay không còn là cơ chế, chính sách, đời sống, quy hoạch, mô hình mà còn là điểm đến khai thác hiệu quả giàu tiềm năng của du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái rừng.

Hiện, chỉ mới Sở NNPTNT, huyện U Minh và Chi cục Kiểm lâm có phối hợp tuyên truyền về rừng U Minh hạ Còn chính Công ty TNHH MTV

LN UM hạ cũng chưa mặn mà hợp tác.

3.3.4 Sự tham gia của người dân vào công tác bảo vệ, phát triển rừng Đã qua, công tác tuyên truyền về huyện U Minh trên báo Cà Mau được thực hiện xuyên suốt Tuy nhiên, việc tuyên truyền phát trién rừng U Minh Ha là một phần trong nội dung tuyên truyền đó, chứ chưa có kế hoạch tuyên truyền riêng và chuyên sâu nội dung này.

TIỂU KET CHUONG 3 Trong chương 3, luận văn đã tiếp tục phân tích những mối quan hệ của

Tác giả luận văn cũng đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng tô chức thông tin về rừng U Minh, đó là: Đổi mới tư duy quản lý, lãnh đạo; Đồi mới yêu cầu về kỹ năng hoạt động báo chí đối với người làm báo. Đồng thời, luận văn cũng nêu một số kiến nghị:

Thứ nhất: Đối với lãnh đạo cơ quan quản lý báo chí Phải tạo cơ chế, môi trường thuận lợi đến báo chí và hoạt động báo chí phát triển cũng như các mỗi quan hệ công chúng báo chí.

Thứ hai: Đỗi với lãnh đạo các tòa soạn báo Cần quan tâm các chính sách, chế độ và môi trường tác nghiệp của đội ngũ nhà báo, phóng viên, phát huy kỹ năng nhà báo trong tác nghiệp mảng đề tài bảo vệ, phát triển rừng U

Thứ ba: Cần có chính sách cho nhà báo trong tác nghiệp mảng đề tài Bào vệ, phát trién rừng U Minh dé đảm bao thông tin đúng.

KET LUẬN Từ những vấn đề thực tiễn trong quản lý, bảo vệ phát triển rừng U

Từ đó tác giả luận văn đã mạnh dạn các đề xuất, kiến nghị rất cụ thê và phù hợp với thực trạng, điều kiện của báo chí địa phương cũng như đơn vị quản lý rừng ở Cà Mau về các vấn đề nhằm để báo chí Cà Mau góp sức mạnh hơn, tốt hơn trong bảo vệ và phát triển rừng U Minh hạ (chương 3).

Cũng như đã phân tích, vì đây là dé tài nghiên cứu mới nên nên tảng tài liệu tham khảo và việc tham khảo ý kiến đóng góp, xây dựng của các chuyên gia là lãnh đạo các cơ quan báo chí về vấn đề này cũng còn hạn chế Song, tác giả luận văn đã nhận được sự hợp tác rất nhiệt thành từ lãnh đạo các cơ quan báo chí ở Cà Mau và lực lượng phóng viên, nhà báo ở Cà Mau, những người có kinh nghiệm trong tổ chức tuyên truyền về rừng.

Vấn đề khác góp thêm phần thành công của luận văn đó là sự nhiệt thành cung cấp thông tin về quy mô rừng, số liệu về trồng, khai thác rừng cũng như những đánh giá tích cực và tiêu cực trong công tác phối hợp quản lý, tuyên truyền về bảo vệ, phát triển rừng hiện tại của các đơn vị quản lý rừng cũng như từ phía Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cà Mau, Huyện ủy, UBND huyện

U Minh, nơi diện tích rừng U Minh hạ chiếm diện tích lớn nhất ở Cà Mau. Đồng thời, các chuyên gia về trồng, bảo vệ rừng là lực lượng Kiểm lâm, các phòng chuyên môn thuộc Vườn Quốc gia U Minh hạ - nơi bảo tồn và lưu trữ nhiều thể, giống, gel của hệ sinh vật Rừng U Minh hạ cũng đã góp những ý kiến quý báu về tầm quan trọng của báo chí và Nhân dân tham gia bảo vệ phát triển Rừng U Minh hạ.

Tuy được xem là một nghiên cứu khoa học, nhưng vi đây là tác pham nghiên cứu dau tay nên van dé dé làm tư liệu tham khảo sau này dẫu sao cũng cần nhiều bổ khuyết từ lực lượng chuyên gia, giảng viên nghiên cứu lâu năm về các công trình khoa học, về rừng, biến đổi khí hậu.

Báo chí Cà Mau với van đề bảo vệ, phát triển Rừng U Minh hạ đang là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà các cơ quan báo chí nói chung va báo chí Cà Mau nói riêng cần phải có giải pháp, tổ chức, liên kết, phối hợp thực hiện hiệu quả.

Lam tốt công tác nay, sẽ nâng cao vai trò của báo chí trong các van dé xã hội, thâm nhập, gần gũi Nhân dân, nói lên tiếng nói và hơi thở của Nhân dân qua mỗi tác phẩm và sản pham báo chi.

Ngoài ra, việc tổ chức đội ngũ cộng tác viên về lĩnh vực bảo vệ, phát triển rừng nhằm có những thông tin kịp thời, đa dạng, phong phú về dé tài, hấp dẫn về nội dung, hình ảnh là một trong nhiều tiêu chí các báo đang hướng đến trong xu thế báo chí hiện đại như ngày nay.

Do đó, lãnh đạo các cơ quan báo chí và người làm báo Cà Mau phải hết sức quan tâm trong công tác tổ chức đội ngũ này cho tòa soạn báo và cho cá nhân mình Đồng thời phải nâng cao kỹ năng tổ chức khai thác, nguồn tin do công chúng cung cấp Dé là những mảnh ghép trong đời sống thông tin báo chí Bởi xã hội luôn vận động và các van dé, sự kiện báo chí luôn xảy ra.

Cà Mau, trong những năm gần đây được xem là vùng kinh tế trọng điểm, năng động của khu vực và nước ta Rừng Cà Mau càng chú trọng hơn và quý báu hơn khi được Unesco công nhận là khu Ramsar của thế giới cần được đầu tư bảo vệ, phát triển và bảo tổn.

Ba chương của luận văn “Báo chí Cà Mau với vấn đề bảo vệ, phát triển

Rừng U Minh hạ (khảo sát Báo Cà Mau, Đài PT-TH Cà Mau từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019)”, tác giả đã nghiên cứu tận tụy, tập trung làm rõ về mặt lý luận và thực tiễn liên quan đến việc tô chức khai thác và xử lý thông tin của

102 nhà báo về rừng và bảo vệ, phát triển rừng Nêu lên thực trạng báo chí Cà Mau với vấn đề bảo vệ, phát triển Rừng U Minh Hạ. Đồng thời dé ra giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng tô chức, khai thác nguồn tin từ công chúng của cơ quan báo chí nói chung và báo chí Cà Mau nói riêng về bảo vệ, phát triển Rừng U Minh ha ở Cà Mau (Qua 2 cơ quan được khảo sat: Bao Ca Mau, Đài PT-TH Cà Mau).

Thực tế cho thấy, ở 2 cơ quan báo chí chọn khảo sát: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của lực lượng người làm báo đã cơ bản đảm bảo; hoạt động báo chí ở Cà Mau rat sôi nổi; các báo đang dé ra mục đích và nhu cầu hướng đến công chúng, đảm bảo mối lợi ích hài hòa giữa công chúng báo chí và thông tin báo chí cũng như luôn đảm bảo công tác tuyên truyền về rừng, bảo vệ phát triển rừng của báo.

Mặt khác, vấn đề đầu tư thiết bị cho phóng viên, người làm báo khi tác nghiệp về các đề tài rừng, bảo vệ, phát triển rừng cũng rất cần thiết Bởi, địa hình rừng rất khó tác nghiệp và đặc thù riêng của U Minh Hạ bởi 2 mùa canh lửa và ngập úng.

Rất cần các báo, đơn vị quản lý rừng thay đổi về nhận thức, tư duy và việc tô chức thông tin của báo chí Cà Mau về bảo vệ, phát triển rừng U Minh Hạ cũng cần phải hiện đại và đảm bảo các yếu tố của Luật Báo chí 2016, Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Luật Lâm nghiệp 2017 và các văn bản khác liên quan đến Rừng U Minh Hạ. Đến thời điểm này, tác giả luận văn có thể kết luận rằng: muốn báo chí

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN