1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Báo chí kinh tế Việt Nam đầu thể kỷ 20

126 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo chí kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ 20
Tác giả Phạm Thị Hải Yến
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Câm Ngọc
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Báo chí học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 26,86 MB

Cấu trúc

  • 2.2. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu (14)
  • 4. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu (16)
  • eo 2. Luc tinh tan van oo (18)
    • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 1.¥ nghĩa lý luận của dé tài (18)
      • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài (18)
    • 7. Kết cầu của luận văn (18)
  • Chương 2. Nội dung và hình thức thông tin trên báo chí kinh tế đầu thế kỷ XX (19)
  • Chương 3. Đánh giá về ảnh hưởng và vai trò của báo chí kinh tế đối với xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX (19)
  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE BAO CHÍ KINH TE VIỆT (20)
    • 1.2. Lý luận về báo chí cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (22)
    • 5) Chủ sở hữu các tờ báo có thé của tư nhân hoặc chính phủ nhưng phải tham gia vào quá trình xúc tiễn các chính sách của chính phủ (23)
    • 1) Mục đích hoạt động của báo chí đa dạng: cung cấp thông tin, giải trí, kinh doanh, kiểm tra, giám sát chính phủ (24)
    • 2) Mọi cá nhân/tô chức có đủ điều kiện đều có thé sở hữu/sử dụng một (24)
      • 1.3. Báo chí Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 1. Chế độ báo chí (25)
        • 1.4.1. Vai trò của báo chí kinh tế Việt Nam (31)
        • 1.4.4 Tiêu chí nhận diện báo chí kinh tế đầu thế kỷ 20 (37)
  • TIỂU KET CHUONG 1 (39)
    • CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC THÔNG TIN TRÊN BAO (42)
  • CHI KINH TẾ ĐẦU THÊ KY XX (42)
    • 2.1. Giới thiệu về đối tượng khảo sát (42)
    • 2.3. Đặc điểm về nội dung trên báo chí kinh tế đầu thế kỷ XX (51)
    • 2.5. Đối tượng công chúng của báo chí kinh tế (64)
  • TIỂU KET CHƯƠNG 2 (69)
    • CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ VE ANH HUONG VA VAI TRÒ CUA BAO (71)
  • CHI KINH TE DOI VOI XA HOI VIET NAM DAU THE KY XX (71)
    • 3.1. Khởi dậy tinh thần đoàn kết toàn dân, giải phóng dân tộc (71)
    • 3.2. Thúc day sự hình thành và phát triển của giai cấp tư sản Việt Nam (74)
    • 3.3. Tác động tới tư duy kinh tế của người Việt Nam đầu thế kỷ XX (76)
  • TIỂU KET CHƯƠNG 3 (83)
  • KẾT LUẬN (84)
    • 3. Đối tượng hướng đến của báo chí kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ XX mang tính đặc thù đó là phải biết chữ Quốc ngữ và quan tâm đến tình hình kinh (85)
    • 5. Báo chí thời kỳ này còn góp phần không nhỏ trong việc tạo dựng nên (85)
    • TAI LIEU THAM KHAO (87)
    • TAI LIEU THAM KHAO TIENG VIET (87)

Nội dung

Tầng lớp sĩ phu, lực lượng tư sản Việt Nam thời kỳ này đều nhận thức được khá rõ về vai trò của báo chí, được thê hiện thông qua những bài viết cô động, bình luận hay hướng dẫn làm kinh

Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu

Có thé thay rang, vai trò của việc nghiên cứu lich sử báo chí được xem xét trên các yêu tố có diễn biến lịch sử Trong các nghiên cứu về lịch sử báo chí Việt Nam nói chung và báo chí kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ 20 nói riêng, đều chỉ ra mối liên hệ giữa báo chí, chính trị và văn hóa ở từng thời kỳ Qua kết quả tông quan nghiên cứu những công trình đi trước, học viên nhận thấy những vân đê như sau:

Một là, báo chí kinh tế hay nội dung kinh tế trên báo chí tiếng Việt ở Việt Nam đầu thế kỷ 20 có liên quan mật thiết với một số phong trào kinh tế, chính trị thời kỳ này, điển hình là sự tham gia tích cực của báo chí với cuộc vận động

Hai là, các nhà nghiên cứu đều đánh giá hai tờ báo Nông cổ min đàm và Lục tỉnh tân văn có vai trò lớn trong việc truyền bá tư tưởng kinh tế ở Việt Nam những thập niên dau thế kỷ 20 với hai nhà báo nổi bật là Lương Khắc Ninh và

Ba là, hầu hết các nghiên cứu đi trước đều sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, tập trung vao việc phân tích bối cảnh, yếu tố chính trị, xã hội tác động tới báo chí Có rất ít nghiên cứu đánh giá chỉ tiết vào nội dung của các tờ báo ở giai đoạn này Đây cũng là những vấn đề mà học viên sẽ tìm hiểu trong nghiên cứu này.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu, phân tích, đánh giá những đặc điểm về báo chí kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Tìm hiểu bối cảnh chính trị, kinh tế, văn hoá những năm đầu thế ky XX, sự xuất hiện của báo chí và hoàn cảnh ra đời của dòng báo kinh tế.

Phân tích nội dung và đặc điểm hình thức trên báo chí kinh tế Việt Nam 2 thập niên đầu thế kỷ XX

Trên cơ sở tổng quan tình hình nghiên cứu, học viên xác định nội dung nghiên cứu của đề tài gồm có:

Một là, tìm hiểu tổng quan các tài liệu có nội dung về lịch sử hình thành, phát triển, đặc điểm nội dung của báo chí kinh tế Việt Nam2 thập niên dau thé kỷ 20 (1900 — 1920).

Hai là, khảo sát nội dung trên 2 tờ báo kinh tế quan trọng của giai đoạn này là tờ Nông cô mín đàm và Lục tỉnh tân văn.

Ba là, dựa trên kêt qua phân tích nội dung của hai tờ báo, đánh giá môi liên hệ giữa nội dung kinh tê phản ánh trên báo chí và bôi cảnh xã hội, đôi tượng công chúng của báo chí giai đoạn này.

Bon là, rút ra các vân dé vê đặc điêm nôi bat của báo chí kinh tê Việt

3.3 Câu hoi nghiên cứu Đề tài có 3 câu hỏi nghiên cứu gồm:

Câu hỏi 1: Tư tưởng bao trùm báo chí kinh tế Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ 20 là gì?

Câu héi 2: Đôi tượng hướng đến của báo chí kinh tế Việt Nam dau thé kỷ 20 là những ai? Họ có đặc điểm như thế nào?

Câu hỏi 3: Nội dung trên báo chí kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ 20 có những đặc điểm gi?

Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là báo chí kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ

- Thời gian: Trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài, học viên lựa chọn 2 thập niên đầu thế kỷ 20 (1900 — 1920) làm mốc thời gian khảo cứu.

- Phạm vi khảo sát: Nghiên cứu tập trung khảo sát 2 tờ báo kinh tế quan trọng của giai đoạn này là tờ Nông cỗ min đàm và Lục tỉnh tân văn Trong đó, sé lượng tờ báo được khảo sát dựa trên kho lưu trữ của Thu viện Quốc gia Việt Nam, cụ thể: có 72 số Lục tỉnh tân văn và 100 số Nông cô mín đàm.

10 Đề tài dựa trên cơ sở lý luận về báo chí nỗi bật ở Việt Nam và thế giới giai đoạn đầu thế kỷ 20 để rút ra những luận điểm chính của lý thuyết nhăm phân tích các chỉ báo trong hoạt động báo chí nói chung và báo chí kinh tế Việt Nam nói riêng ở thời kỳ này Cụ thê là hai trường phái lý thuyết: Thuyết Độc đoán và Thuyết Tự do.

5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thé Đề tài sử dụng 2 phương pháp nghiên cứu cơ bản gồm:

- Phương pháp nghiên cứu lịch sử: phương pháp này nhằm nghiên cứu những yếu tố có liên quan mật thiết đến lịch sử báo chí, qua đó đánh giá về tính chất hoặc diễn biến về đường lối của mỗi tờ báo Phân tích hoạt động báo chí dưới một bối cảnh chính trị, văn hóa, xã hội trong giai đoạn đầu thế kỷ 20 ở

Việt Nam Phương pháp này được thực hiện thông qua việc khảo cứu tư liệu lịch sử.

- Phương pháp phân tích nội dung: nghiên cứu tông quát về nội dung thể hiện trên các tờ báo, thông qua việc xem xét cách chia chuyên mục, các đề tai, thé loại hay hình thức thé hiện trên báo chí dé tìm hiểu diễn biến chung về nội dung của tờ báo trong giai đoạn này Xem xét những giai đoạn có biến cố quan trọng, có khả năng tác động tới việc thể hiện nội dung trên những tờ báo này Bên cạnh đó, còn có thể so sánh, phân tích sự khác biệt giữa những tờ báo, sự khác biệt này cũng là yếu tố thé hiện sắc thái riêng biệt của mỗi tờ báo.

5.3 Khung phan tích của luận văn

Trên cơ sở mục đích, đối tượng, câu hỏi, nhiệm vụ nghiên cứu, cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài, học viên xây dựng khung phân tích của luận văn theo mô hình các yêu tô như sau:

Luc tinh tan van oo

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 1.¥ nghĩa lý luận của dé tài

Đề tài phân tích, đánh giá những vấn đề lý luận bao trùm đặc điểm báo chí kinh tế Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ 20 Qua đó rút ra những chỉ báo phản ánh mối liên hệ giữa báo chí và bối cảnh lịch sử chính trị xã hội giai đoạn này.

6.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Luận văn sẽ góp phần bố sung vảo hệ thống tài liệu về lịch sử Việt Nam nói chung và lich sử báo chí Việt Nam nói riêng về giai đoạn dau thé ky 20.

Ngoài ra, luận văn cũng là tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên, học viên, nhà nghiên cứu báo chí.

Kết cầu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục thì luận văn gồm có 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về báo chí kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ XX

Đánh giá về ảnh hưởng và vai trò của báo chí kinh tế đối với xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE BAO CHÍ KINH TE VIỆT

Lý luận về báo chí cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Báo chí trên thê giới nói chung và báo chí tại Việt Nam giai đoạn cuôi thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX được vận hành dựa trên những mối quan hệ ràng

16 buộc giữa chính phủ va báo chí Dé có thé trả lời được báo chí là gì và phân tích được hoạt động báo chí ở thời kỳ này cần phải tìm hiểu bản chất của nó, thường được biéu hiện dưới những trường phái lý thuyết nổi bật ở thời kỳ này.

Trong đó, hai học thuyết nồi bật, có thé bao quát được những đặc điểm, chức năng của báo chí thế giới nói chung và báo chí Việt Nam nói riêng giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là Thuyết độc đoán và Thuyết tự do.

Quan niệm của học thuyết này cho rằng báo chí là một đối tượng phục vụ mục đích của quốc gia, chịu trách nhiệm về nội dung và hỗ trợ chính phủ trong bat kỳ khoảng thời gian nao, quan niệm này được chấp nhận rộng rãi vào thé kỷ XVI và XVII, tuy nhiên, sự phát triển của nền dân chủ chính trị và tự do tôn giáo, tự do thương mại đã làm suy thoái dần học thuyết này.

Triết lý cơ bản của học thuyết này biểu hiện qua những mô hình kiểm soát báo chí của những nước độc tài, phát xít Mô hình kiểm soát này gồm [49, tr.27-75]:

(1) Chức năng cơ bản của báo chí là phục vụ mục đích của chính phủ

(2) Chính phủ hoặc người đứng đầu Nhà nước có quyền sử dụng báo chí (3) Báo chí được cấp phép, kiểm duyệt bởi chính phủ

(4) Báo chí không được phê phán, phê bình về bộ máy chính trị hoặc các nha cam quyên

Chủ sở hữu các tờ báo có thé của tư nhân hoặc chính phủ nhưng phải tham gia vào quá trình xúc tiễn các chính sách của chính phủ

Tới cuối thế kỷ XVII, Thuyết tự do ra đời và được áp dụng trong thực tế ở giai đoạn thé kỷ XVIII, XIX Mặc dù báo chí vẫn đóng vai trò trung gian giữa

17 người dân và chính phủ, nhưng thông tin trên bao chí không hoàn toan mang màu sắc của quyên lực Báo chí không còn là công cụ của chính phủ mà trở thành một phương tiện trung gian dé người dân có thê tham gia vào quá trình chia sẻ, tìm hiểu thông tin về chính sách, chủ trương của nhà nước Mọi van đề đều được phản ánh trên báo chí từ những góc nhìn đa chiều, khách quan và tôn trọng sự thật.

Những học giả theo trường phái này cho răng, trong những thông tin của báo chí, sẽ có một số thông tin đến với công chúng bị sai và một vài ý kiến không có cơ sở Tuy nhiên, nhà nước không có quyền hạn chế các thông tin đó.

Bên cạnh đó, những người theo chủ nghĩa tự do cũng cho rằng bất kỳ ai có khả năng, cho dù là người trong hay ngoài nước, đều có cơ hội được sở hữu và điều hành một tờ báo Điều này đồng nghĩa bác chí sẽ được tư hữu hóa và cạnh tranh trong một thị trường tự do Có thể tóm lược những quan điểm chính của lý thuyết này như sau [49, tr.77-130]:

Mọi cá nhân/tô chức có đủ điều kiện đều có thé sở hữu/sử dụng một

(3) Quản lý theo những quy định chung của pháp luật của nhà nước về kinh doanh báo chí.

(4) Tư nhân là chủ sở hữu chính của các cơ quan báo chí

(5) Báo chí phục vụ nhu cầu thông tin của xã hội nhưng cam những thông tin sai sự thật, đi ngược những quan điểm về văn hóa, tôn giáo của xã hội/dân toc A

1.3 Báo chí Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 1.3.1 Chế độ báo chí

Phần 1.2 đã chỉ ra những đặc điểm cơ bản của hoạt động báo chí thực tiễn thời kỳ này ở các nước tư bản Tại Việt Nam, chính sách đồng hóa cũng bắt đầu được áp dụng băng cách áp đặt hệ thống pháp luật bao gồm các luật lệ của nước Pháp tại thuộc địa Nam kỳ Trong đó, luật tự do báo chí ngày

29/7/1881 đã được áp dụng chung cho nước Pháp và các thuộc địa, đạo luật này thay thé cho gần 300 điều của 42 văn bản pháp quy trước day, nó đảm bảo cho báo chí Pháp hưởng một chế độ tự do nhất thế giới [45, tr.77].

Nam kỳ là cái nôi ban đầu của nền báo chí Việt Nam Đạo luật về tự do báo chí năm 1881 chính thức được áp dụng ở Nam ky từ tháng 9/1881 đánh dau một bước tiễn đáng kê trong chính sách thông tin của nhà cam quyền Pháp nói chung và chính sách cai trị thuộc địa của thực dân Pháp nói riêng [32, tr.

42] Các điều 5,6,7 của Luật 1881, quy định rằng dù báo chí xuất ban bằng tiếng Pháp hay tiếng bản xứ đều tự do, muốn ra báo không cần phải có một điều kiện nào Ngoài việc viên quản lý phải có Quốc tịch Pháp, đã thành niên và có đăng ký thủ tục với Sở Biện lý [13, tr.23] Ở Bắc kỳ và Trung kỳ lúc đó không có pháp luật nào về báo chí, cả hai khu vực này đều được đặt trong chế độ bảo hộ được thiết lập từ năm 1883 — 1884, những tờ báo ban đầu xuất hiện ở Bắc kỳ cũng do chính quyền bảo hộ lập ra mang tính chất công báo hoặc tiếng Pháp.

Lúc này, chữ quốc ngữ chưa được truyền bá ở Bắc kỳ và Trung kỳ.

Tuy nhiên, tự do báo chí ở Nam kỳ thời điểm này vẫn chưa trọn vẹn, vẫn còn bị kìm kẹp trong những điều khoản quy định báo chí không được làm như cam loan tin gây anh hưởng bat lợi đến nhà cầm quyền Pháp, việc yêu cầu người quản lý tờ báo phải là người Pháp cũng có thé là cách dé đảm bảo quyền giám sát thông tin của họ Một điều dé nhận thấy là thực dân Pháp không quên

19 dé phòng dân chúng thuộc địa có thé dùng báo chí dé chống lại họ Bởi thực dân Pháp chưa thê kiểm soát được tình hình an ninh ở Bắc kỳ và Trung kỳ nên đầu năm 1889, chính quyền thực dân đã không cho phép áp dụng Luật tự do báo chí 1881 ở hai khu vực này.

Luật tự do báo chí 1881 đã tạo điều kiện cho báo chí Việt Nam phát triển nhanh chóng, du là báo tiếng Pháp, tiếng Hán hay chữ Quốc ngữ thì thông qua báo chí, người Việt đã có thé năm bắt được nhiều thông tin trong nước và trên thế giới, nâng cao nhận thức về nhiều lĩnh vực khác nhau như chính trị, thương mại, mậu dịch Tuy nhiên, sự tự do báo chí cũng là nguyên nhân dẫn đến việc xuất hiện nhiều bài báo công kích các cơ quan chính quyền của thực dân Pháp lúc bay giờ Điều mà chính quyền thực dân van lo ngại về việc người bản xứ có thé dựa vào báo chí dé đấu tranh cho quyền lợi của dân tộc mình đã hiện hữu ngày càng rõ nét Chính vì vậy, ngày 30/12/1898, thực dân Pháp đã ban bố Sắc lệnh điều chỉnh quyền tự do báo chí ở Nam kỳ Nội dung Sắc lệnh này có 9 điều, chủ yếu nhằm vào báo chí tiếng Việt Nội dung cơ bản của Sắc lệnh này hoàn toàn đi ngược lại Điều 5 Luật tự do báo chí 1881, cho phép báo chí xuất bản không can xin phép trước [32, tr.65].

Chính quyền thực dân đã giành lại quyền kiểm soát báo chí thông qua Sắc lệnh 1898, với những đặc quyền độc đoán đã lập ra những tờ báo tiếng Việt, chuyên quảng cáo và tuyên truyền cho chính phủ, các bài viết mang màu sắc ninh bo nhà cam quyền và những người có thé lực lúc bay giờ [17 tr.17- 20] Cũng theo Sắc lệnh này, dé sáng lập một tờ báo bằng tiếng Việt thì cần có đủ 3 điều kiện: được phép của cơ quan toàn quyền, mỗi số phải được kiểm duyệt trước khi phát hành và cắm đề cập đến van đề chính trị.

Xem xét tông thé về chế độ báo chí ở Việt Nam giai đoạn cuối thé ky XIX, có thé thấy rằng, báo chí phát triển được bởi chính quyền thực dân Pháp

20 sử dung báo chí như một công cụ đắc lực dé tuyên truyền, phô biến chính sách, pháp luật của chính quyên tới các tang lớp nhân dân Việt Nam Trong giai đoạn này, báo chí cũng thể hiện những giá trị quan trọng trong việc truyền bá văn hóa, tư tưởng làm kinh tế và ân dang sau còn có những tư tưởng về độc lập dân tộc [36, tr.103].

1.3.2 Tổng quan vé sự phát triển của báo chí Việt Nam cuối thé kỷ XIX dau thế ky XX

Sang cuối thé ki XIX, đầu thé ki XX, là thời ki phát trién mạnh mẽ của các nền văn hóa trên thé giới Sự giao lưu văn hóa, trao đổi tri thức diễn ra trên quy mô toàn cau Trao đồi thông tin, tri thức trở thành một nhu cau tất yêu ở tất cả các nước trên thế giới Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thé này Khi làn sóng thực dân tràn vào, tiếp xúc với một nền kinh tế, văn hóa ngoại lai xa xôi nhưng lại rất hùng cường khiến rất nhiều giới tri thức, những nhà yêu nước, những người bình dân cũng không khỏi tò mò Chính vì thé, ngay trong xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến, nhu cầu về thông tin đã nảy sinh Con người trong xã hội thuộc địa muốn có thông tin về bên ngoài, về những điều mà thực dân giao giảng Do đó những làn sóng như Đông Du, du học tại các nước tư bản phương tây, xuất ngoại diễn ra phổ biến Chính từ những con đường ấy, báo chí nước ngoai có cơ hội vào Việt Nam dé đáp ứng những nhu cau thông tin đang “khát” của nhân dân trong nước.

Như vậy có thê thấy xã hội Việt Nam đã tiềm tàng những nhu cầu về thông tin, tri thức, thứ mà chỉ có một phương tiện dễ nhất, nhanh nhất và hiệu quả nhất dé có thé đáp ứng nhu cầu ấy — báo chí Do đó, khi báo chí xuất hiện thì nhu cầu về thông tin của người dân Việt Nam sẽ như làn sóng mạnh mẽ bùng nổ Điều nay cho thấy trước một điều là: sớm hay muộn báo chí cũng sẽ xuât hiện và chiêm lĩnh vai trò, vị thê đáng kê trong đời sông xã hội Mặt khác,

21 việc phục vụ nhu cầu của bộ máy chính quyền thực dân phong kiến như: những công báo, những chỉ thị, điều luật mới ban hành của chính phủ thuộc địa Pháp và đặc biệt nhằm thực hiện công cuộc “khai hóa” và chính sách nô dịch văn hóa, truyền bá những tư tưởng mị dân ngảy càng cần thiết và đã trở thành nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời báo chí tại Việt Nam Cho dù là phục vụ đối tượng nao, mục đích gi thì mọi tang lớp trong xã hội đã có những nhu cầu to lớn từ báo chi.

Từ sau Sắc lệnh 1898, tính tới đầu năm 1922, ở cả 3 miền Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ, có tổng cộng 83 tờ báo; đến năm 1929, con số này là 121 tờ.

Ngôn ngữ chính là tiếng Pháp và tiếng Việt [5, tr.89] Từ 1865 đến cuối năm 1918, có khoảng hơn 20 tờ báo tiếng Việt xuất bản trong cả nước.

Theo bài bao “Thu tim long mạch cua tờ bảo ta” do tac giả Quản Chi khảo cứu đăng trên Trung Bắc chủ nhật từ số 101(3.3.1942) đến số 104 (29.3.1942) thì chữ quốc ngữ đã được dùng khá phổ biến ở Nam Kỳ từ trước khi tờ báo Tiếng Việt đầu tiên ra đời là tờ Gia Định báo xuất bản ngày 15/4/1865 Gia định công báo lúc đầu chỉ là một tờ tuần báo chủ yếu đăng những thông tư, chính luận của chính quyền thực dân, một số bài thơ, vai câu chuyện hài đàm, chuyện cô tích chưa phải là một tờ báo có tính chất thông tin và truyền bá tư tưởng Sau Gia định báo, tờ báo tiếng Việt thứ hai là tờ Phan Yên báo xuất ban năm 1868 và Nam Ky dia phận xuất bản năm 1883 cũng có nội dung tương tự Về thực chất các tờ báo này cũng chỉ là công cụ của Pháp trong quá trình xâm lược Nội dung của các tờ báo chỉ đơn giản là dịch đăng những tờ công báo tiếng Pháp sang tiếng Việt cho người Việt đọc như các công văn, giấy tờ, các văn kiện của chính quyền thực dân hoặc những tờ thông báo, cáo thị, tình hình giá cả, thuế khoá của sở thuế, phòng thương chánh, tòa thị chánh Shawn.F.Mc Hale trong công trình nghiên cứu “An phẩm và quyền tực”của mình đã nhận xét : “Chính quyên thuộc địa Pháp can rất nhiễu tài liệu

TIỂU KET CHUONG 1

CHI KINH TẾ ĐẦU THÊ KY XX

Giới thiệu về đối tượng khảo sát

Theo các nhà nghiên cứu đi trước, trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thé ky XX, nổi bật lên tờ báo kinh tế phát triển sớm, uy tín ở Việt Nam lúc bay giờ là tờ Nông cô min đàm, bên cạnh đó, một tờ báo khác là Lục tinh tân văn giai đoạn Trần Chánh Chiếu làm chủ nhiệm cũng mang màu sắc kinh tế khá rõ nét Học viên lựa chọn hai tờ báo này làm đối tượng khảo sát về mặt nội dung, tuy nhiên, do đặc tính lưu trữ của các tờ báo này có nhiều hạn chế Trong giai đoạn khảo cứu tai liệu tại một số thư viện lớn ở Việt Nam gồm Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên, học viên chỉ thu thâp được một số lượng hạn chế của các số báo giai đoạn 1902 — 1904 của tờ Nông cô min đàm còn lưu trữ, riêng tờ Lục tỉnh tân văn không có thư viện lưu trữ giai đoạn đầu khi chủ nhiệm là Trần Chánh Chiếu mà chỉ có hơn 70 số báo giai đoạn nó đã chuyên thành tờ Công báo với rất it màu sắc báo chí kinh tế Do đó, học viên lựa chọn các số báo của tờ Nông cô mín đàm đê phân tích, cụ thê:

- Số lượng báo Nông cô mín đàm được khảo sát gồm: 120 số báo (từ số 21 đến số 150; trong đó, thất lạc 9 số từ số 56 đến số 65)

Như đã đề cập ở chương 1, vào giai đoạn cuối thé kỷ XIX và dau thé ky XX, báo chí Việt Nam nói riêng và báo chí thế giới nói chung chịu ảnh hưởng bởi hai luồng tư tưởng là thuyết độc đoán và thuyết tự do; trong đó, trường phái báo chí ở Pháp có chiều hướng tự do rõ nét Điều này cũng giải thích cho các yếu tố tac động tới báo chí nói chung và báo chí kinh tế nói riêng ở Việt Nam thời kỳ này Mặc dù, chính quyền thực dân Pháp có siết chặt một số hoạt động quản lý báo chí, tuy nhiên, việc chap nhận cho tư nhân sở hữu báo chí vẫn là

36 một tư tưởng mang tính bao trùm của thời kỳ này Theo đó, các yếu tổ tác động tới nội dung của báo chí sẽ xoay quanh bối cảnh chính trị và nhu cầu thông tin của xã hội Do đặc điểm tờ báo này hình thành và phát trién ở Nam kỳ giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nên học viên sẽ tập trung phân tích đặc điểm nội dung của tờ báo này dưới tác động của bối cảnh chính trị — kinh tế — xã hội ở Nam kỳ giai đoạn đó.

2.2 Bối cảnh xã hội ở Nam kỳ đầu thế kỷ XX và tác động tới nội dung trên báo chí kinh tế

Như đã đề cập tới ở nội dung Chương 1, giai đoạn cuối thé ky XIX, đầu thế kỷ XX tờ báo kinh tế đầu tiên của Việt Nam là tờ Nông cổ mín đàm đã được phát hành, sau đó, tư tưởng trên tờ báo này còn được duy trì tiếp trong giai đoạn đầu của tờ Lục tỉnh tân văn dưới thời chủ bút của Trần Chánh Chiếu Bên cạnh đó, trong giai đoạn này nội dung về van đề kinh tế chủ yếu được dé cập tới dudi ngòi bút của Lương Khắc Ninh (bút danh Lương Dữ Thúc), ông đã viết rất nhiều nội dung dé vận động, kêu gọi người Việt thay đổi tư duy kinh tế, cạnh tranh với các thế lực tư sản ngoại bang Xem xét bối cảnh xã hội ở Nam kỳ, có những đặc điểm sau đây tác động tới nội dung báo chí kinh tế gồm:

Chế độ cai trị của thực dân Pháp

Trong quá trình xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp chiếm đóng đến đâu là thiết lập bộ máy kiểm soát đến đó Sau khi chiếm được Campuchia và Lào,

Pháp sát nhập cả 3 nước thành Liên bang Đông Dương Việt Nam bị chia thành

3 kỳ với các chính sách cai trị khác nhau Trong Liên bang Đông Dương, Nam

Kỳ chịu sự cai trị trực tiếp theo “quy chế” thuộc địa, các xứ Trung Kỳ, Bắc Kỳ, Campuchia và Lào chịu sự cai tri theo “quy chế” bảo hộ [43].

Một số thiết chế dân chủ ở chính quốc được áp dụng (có giới hạn) ở Nam Kỳ như tự do báo chí; bầu cử Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ (dành cho người có

37 quốc tịch Pháp và người Việt hội đủ điều kiện tài chính theo quy định); quyền xin nhập quốc tịch Pháp Chế độ cai trị trực tiếp của thực dân Pháp đã khiến Nam Kỳ sớm tiếp nhận những giá trị văn minh phương Tây so với cả nước.

Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và ảnh hưởng của ngoại kiều Ở Nam Kỳ, sau khi hoàn thành xâm lược và tô chức bộ máy quản lý, thực dân Pháp bắt tay ngay vào khai thác vùng thuộc địa giàu tiềm năng này.

Cùng với sự ra đời của các công trình hạ tầng như giao thông, liên lạc, hệ thong cung ứng điện nước, nhiều nhà máy công xưởng mang hơi hướng công nghiệp hiện đại bắt đầu được thiết lập tai Nam Ky Theo thong ké nam 1905 cua Phap, lúc này Nam Kỳ có 9 nha máy xay (tập trung ở Sai Gòn-Chợ Lớn), | xưởng đóng tàu (Ba Son) và một số xưởng sửa chữa, đóng xa lan quy mô ở Sai Gon, 2 nhà máy xà phòng ở Sài Gon, 1 xưởng nhuộm phẩm và vécni ở Biên Hòa, 1 nha máy điện ở Sai Gòn [27] Chính quyền thuộc địa đặc biệt chú trọng đến hoạt động thương mại tại Nam Kỳ (Ngày 30/9/1868, Thống đốc Nam kỳ đã ký nghị định thành lập Phòng Thuong mại Sài Gòn dé tư van, quản lý và hỗ trợ cho hoạt động thương mại tại đây) Ngay sau khi Pháp chiếm các tỉnh miền Đông, Pháp tuyên bố mở cửa cảng Sai Gòn cho thuyền buôn của tat cả các nước và khuyến khích ngoại thương Hoạt động xuất nhập khẩu tại cảng Sài Gòn phát triển rất mạnh mẽ, đặc biệt là hoạt động buôn bán giữa Pháp với Nam Kỳ và Đông Dương Trong quá trình khai thác Nam Kỳ, thực dân Pháp đã sử dụng thương nhân người Hoa làm trợ thủ đắc lực Theo J.P Aumiphin, “tu bản Trung Hoa có đại diện rất mạnh trong việc buôn bản gạo, trong việc nhập khẩu vải bông và một phan khá lon việc buôn bán lẻ ở Nam Ky tập trung trong tay người

Trung Hoa” [27] Không chỉ trong lĩnh vực buôn bán lúa gạo ở Nam Kỳ, trong thời gian đầu cai trị, thực dân Pháp còn khoán việc sản xuất và phân phối thuốc phiện cho người Hoa để gia tăng ngân sách Chỉ sau này, khi thấy mối lợi lớn từ hoạt động này, chính quyền thực dân mới quyết định năm độc quyền sản

38 xuất và buôn bán muối, rượu và thuốc phiện Ngoài ra, thực dân Pháp còn tạo điều kiện cho cộng đồng Ấn kiều tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, giúp lực lượng này vươn lên thống lĩnh hoạt động cho vay tiền, kinh doanh dịch vụ cho thuê nhà, kinh doanh vải ở Nam Kỳ.

Ngược lại, trong giai đoạn này, hoạt động kinh tế công thương của người

Việt ở Nam Kỳ khá mờ nhạt Trong Niên giám Đông Dương phát hành năm

1910, chính quyền thực dân đánh giá thực trạng các nghé thủ công truyền thống ở Nam Kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX như sau: “Nghề thủ công bản xứ chang có gi đáng kể Người bản xứ chỉ chế tác một ít do kim hoàn, các vật dụng dan bằng mây tre, chiếu và các loại túi cdi Kỹ nghệ bản xứ hiện dang ton tại thoi thóp Hiện nay, người ta chỉ đang tập trung vào những ngành kỹ nghệ của người Hoa hoặc người Pháp vừa nhập vào Nam Kỳ Các nghề thủ công bản xứ noi tiếng một thời thì đang suy thoái hoặc biến dân” [27] Có thé nói, tu bản Pháp, người Hoa, người An ở Nam Ky đã trở thành lực lượng nắm giữ và chi phối hoạt động kinh tế và thương mại ở Nam Kỳ Điều này khiến người Việt cảm thấy bị thua thiệt trên chính quê hương của mình, từ đó nảy sinh tư tưởng muốn cạnh tranh làm ăn buôn bán; và chính mô hình kinh doanh của giới tu sản Pháp, Hoa kiều đã trở thành hình mẫu dé người Việt ở Nam Ky học hỏi.

Sự phát triển của chữ quốc ngữ và báo chí chữ quốc ngữ

Về giáo dục, ngay sau khi chiếm đóng Nam Kỳ, thực dân Pháp đã xây dựng một nền giáo duc mới theo mô hình giáo dục Pháp dé thay thé nền giáo dục Nho học ở Nam Kỳ, nhăm dao tạo một đội ngũ viên chức người bản xứ phục vụ cho chính quyền Pháp, đồng thời truyền bá tư tưởng và những giá trị văn minh của Pháp ở Việt Nam Ngày 16/7/1864, chính quyền thực dân ra quyết định thành lập một số trường tiểu học ở các tinh dé day chữ Quốc ngữ và day toán Sau khoảng 6, 7 năm thực hiện, Pháp đã tổ chức được ở Nam Kỳ 58

39 trường học (trong đó có 2 trường của giáo hội) với tông số học sinh là 1.368 người [2, tr 41] Ngày 17/11/1874, Thống đốc Nam Kỳ ban hành Quyết định số 282, quy định về chính sách giáo dục công cộng tại Nam Kỳ theo chế độ mới và quyết định số 283, quy định về chương trình giáo dục công cộng tại Nam Kỳ Tiếp đó, ngày 04/6/1878, Thống đốc Nam Ky ra Nghị định quy định kể từ ngày 01/01/1882, các văn kiện nhà nước đều phải được viết băng chữ Quốc ngữ và chỉ những người biết chữ Quốc ngữ mới được tuyển dụng, bổ nhiệm vào các chức phủ, huyện, tổng Chính sách của chính quyền thực dân đã thúc đây việc sử dụng chữ Quốc ngữ ngày càng sâu rộng ở Nam Kỳ và dẫn tới sự cáo chung của nên giáo dục Nho học Về văn hóa, là đất thuộc địa của Pháp,

Đặc điểm về nội dung trên báo chí kinh tế đầu thế kỷ XX

Phê phán tư duy kinh tế cũ

Trong mục Thương cô luận, những thói hư tật xấu của người Việt, cả trong suy nghĩ, trong cuộc sông thường ngày cũng như trong làm kinh tế đã được tác giả mô xẻ khá chỉ tiết Qua đó, tac giả cũng cho rằng sở di người nước ngoai có thể làm được các hoạt động kinh doanh lớn còn người nước ta thì không là do sự khác biệt về đạo đức và lối sống Các thói xấu trong việc buôn bán của người Việt Nam lúc bấy giờ như: Đâu tiên là không có tâm nhìn rộng, không biệt lo xa Ai có nhiêu thì tiêu nhiêu, ai có ít lại không biết tiêu ít Tham lợi vô co, dan đên việc ham cờ bạc đê mong giàu nhanh chóng mà không tính đên rủi ro như tác giả nói : "Người nước ta đam mê đánh bài bạc, đó chỉ là nghé cấu may, ngàn lân thua mới được x một lan" [20] Thứ hai, là tư tưởng thiếu đoàn kết, không tin tưởng nhau trong2„!! kinh doanh “#ứgười nước mỡnh hẹp tỡnh cựng nhau, hộ ai giàu nấy ăn, cũn ai khó nấy chịu, bởi vậy cho nên phú hậu nước Nam ta không bên vững đặng, cũng bởi vì lượng hẹp và tánh khắc ai ai cũng đều muốn một mình hơn mà thôi Vậy xin làm sao mà bỏ đặng tục ấy” Thói xấu “chụp giự?”, tham vặt, không coi trọng chữ tín trong kinh doanh cũng được tác giả bàn đến: “Việc của chư quốc là người ta trọng việc bên bi, lâu dài, mỗi vật làm ra mà buôn bán, hay là cách buôn thì cứ làm một lệ và ban một giát Việc lam cách tinh, kế sự lâu dài; chẳng phải như người mình mà tính việc sắp thời thì mỗi điều chỉ không bên bỉ dang” [43], ông đưa ra vi dụ về tinh trạng gian lận trong việc bán nước mắm dáo (giả), thuốc lá lót (chỉ có một vài điều đầu là thật, còn lại đều kém chất lượng) của người Việt ở các chợ lúc bấy giờ và kêu gọi người Việt “ráng mà bắt chước sự ngay thật và làm việc thạnh lợi cho lâu dai; Cứ lấy sự thiệt thì

45 hay hơn, hê người mà tin nhau dang rồi thì việc bên vững at dang; chớ ví như làm cho người mất tin mình thì ắt điều nhỏ cũng khó thành tựu” (số 22).

Thứ ba, là khả năng hợp tác làm ăn với nhau của người Việt còn hạn chế vì thói ganh ghét, dé ki lẫn nhau: “thấy ai giàu hơn, sang hon minh thì không tra; thấy ai dở hơn, nghèo hơn, hèn hơn mình thì khinh bạc, chê bai” [20] va

“thói kình nghệ, ganh go với nhau, thật là thói người Annam ta mười người gan hết chin Vi vậy nên không có hiệp lực cùng nhau mà làm cho dang điều có lợi ích; hé trong xóm trong làng, thì lẽ thường kẻ khá trước người khá sau, mà tảnh người mình hay tính, hay kể việc trước sau mà ghét nhau, kiếm chuyện dém xiém, nói này nói nọ”, qua đó, tác giả cũng kêu gọi mọi người cần phải thay đổi thói xấu này dé cùng nhau hợp tác trong kinh doanh.

Thứ tư, là tính lười nhác, lãng phí thời gian của đa số người dân ở nông thôn, thích làm những việc dễ, ko ưa làm việc khó, thiếu kiên nhẫn: “wa vui không ua buon, chịu sướng không chịu cực, biết thạnh ít biết suy, muôn đời trị chứ không thích loạn, chịu dễ chang chịu khó” (số 51), đi kèm với đó là tư tưởng an phận, không dám kinh doanh lớn của người Việt, người giàu thì “chi lo giữ tién dé dưỡng già, ăn chơi cho vui, không dám hin làm ăn vì sợ lỗ vốn, cho vay sợ mat của, đi buôn lại sợ bối, sợ cuop, rốt cuộc chỉ tậu ruộng cho mướn” (số 24).

Thứ năm, là tính ích kỷ, chỉ biết giữ của cải cho bản thân mà không giúp đỡ ai, bên cạnh đó còn không tin tưởng người khác, thậm chí còn "không bầu bạn, thiểu anh em" (Nông cỗ mín đàm, số 23) Không những ích kỷ, người Việt còn thiếu sự kiên nhẫn, làm thấy khó là bỏ Những tập tính xấu này làm cho người nước ta không đồng tâm đồng chí cùng nhau hùn vốn buôn bốn vững bền được Sự ghen tuông và dối trá làm cho “chứng ta sanh ra ở nơi có thiên thời, địa lợi, nhưng thiếu nhân hòa” (số 55) Người giàu coi khinh người nghèo,

46 người nghèo không kính trọng người giàu Hai bên đều không ưa và tin nhau nên người “tuy dông người mà ít sức, tuy nhiều mặt mà kém lòng” (số 105).

Thứ sáu, là phê phán tâm lý sính ngoại, tác giả cho răng Nam Kỳ tuy được thiên nhiên ưu đãi, nhưng người dân không biết thủ lợi mà dé cho người nước ngoài gom hết loi, thật là “dang chỗ sanh mà không biết chỗ hưởng" Tuy hàng của người nước ngoài không phải cái gì cùng tốt và chất lượng, nhưng họ lại biết cách bán cho ta dé lấy tiên Người nước ta từ vua chúa déh dân thường đều ưa dùng của lạ, cứ “hể có tiền thấy lạ mua chơi, rồi bỏ, lại chịu ton hao mà mua, không có chút lòng nào mà tiếc nuôi chỉ sự phí tiễn vô ích, thật lây làm thương xót của trời dat” [20].

Mặc dù phê phán, nhưng tác giả cũng đưa ra nhiều quan điểm mang tính khuyên khích dé người Việt Nam thay đổi những tư duy hạn chế nay của minh qua những lời lẽ sắc sao Theo ông, nếu người ngày nay “md cứ theo tục, không đổi thì quả là kho và thiệt hại nhiễu lắm” (sô 26), nêu không lo học hỏi và buôn bán thì sẽ mãi đi ở đợ và làm đầy tở cho người nước ngoài Tuy nhiên, những thông tin nay cũng bị phan ứng bởi nhiều người Việt lúc bây giờ, mặc dù vậy, các nội dung nay van được tác gia viet khá thường xuyên. Đề cao nghề buôn

Cũng trong mục Thương cô luận, tác giả đưa ra nhiều dẫn chứng về các nước như Nhật Bản, Xiêm La và Trung Hoa đều phải học tập những kỹ xảo, kỹ nghệ buôn bán của phương Tây đề làm giàu Người nước ta thì mải lo khoa cử, vui thú ruộng đồng, nên không có ai học hỏi kỹ nghệ và buôn bán cả Sai lầm của nhiều thế hệ cộng lại làm cho nước ta suy yếu, dé rồi mat chủ quyền Nước đã mat chủ quyên thì người dân phải mau thức tỉnh dé sửa sai, còn hơn là chấp nhận làm nô lệ mãi cho người, ông kêu gọi dân chúng không nên chìm đắm trong lac thú, không nên dé lãng phí thời gian, mà phải ra sức học tập kỹ nghệ

41 và buôn bán dé đua tranh với các nước, đua bơi với đời Ông cho răng người ở đời có ba cái lo, đó là lo học, lo tiền và lo nghề Người nước ta phải cỗ gắng học nghề cho khéo đề có tiền Phải có sự linh hoạt, sáng tạo và thực dụng trong học nghề: “Hoc đủ việc những tài những trí; Học cho thông nghé nghiệp ban buôn” (số 79).

Tiếp nữa, tác giả cho rằng người Trung Hoa và người An Độ trước khi đến nước ta rất nghèo khổ, nhưng do họ biết cách thức làm ân từ việc nhỏ tới việc lớn mà trở nên giàu có Ban dầu họ phải đi làm công cho các nhà buôn lớn dé có cái ăn, cái mặc và chỗ ở, dến khi 6n định thi họ biết hin vốn kinh doanh, và chỉ sau năm bảy năm đã thay đổi được cuộc sống của mình Họ thấy dân ta nghẻo nên khinh bỉ, coi dân ta chỉ là hạng ở đợ, làm công cho họ Thấy làm ăn dễ nên họ đến nước ta như “tam ăn một ngày ăn một nhiêu”, con dan nước ta thì như lá dâu “một ngày lớn lên la một coi” (số 33) Việc chỉ ra một thực trạng đáng buôn này cốt là để thức tinh dân chúng Ông muốn đánh vào lòng tự ái dân tộc đề thúc đây người Việt Nam cô gắng vươn lên làm giàu.

Theo tác giả, sau những năm tiếp xúc với người Pháp, tuy người dân thành thị ở Nam Kỳ đã trở nên lịch lãm, ăn ở sạch sẽ và thông thạo luật lệ, nhưng họ mới "chỉ thông thái vẻ việc xa xỉ, về lý tự bao, mà không thông thái về cách tính toán”, nên “không có thấy hàng buôn nào cho lớn, làm nghề nào cho to; vụ lợi không làm, còn vụ hại thì thích làm” Nghề buôn ở Nam Kỳ tuy phát triển, nhưng số người Việt Nam tham gia buôn bán không nhiều, chủ yêu buôn bán nhò chứ ít buôn bán lốn Số người Hoa buôn bán lớn có tới 2000- 3000 người, thì số người Việt Nam chì là 5-10 người Bên cạnh những lời cảnh báo như: “7rong năm mười năm tới nữa mà cứ không buôn lớn và không học nghề chỉ cho giỏi, thì kẻ nghèo khó còn thăng trên số ngàn nữa” [20], ông cũng tha thiết kêu gọi dồng bao tham gia buôn bán: “Người sdu tỉnh phải buôn phải bán; Nếu không thì at hồ, at bèn” (số 83) Ông cho rằng nếu người nước ta biết

48 cùng nhau hùn vốn buôn bán đề sinh lợi thì còn hơn là tụng kinh niệm Phật, lập miếu cất chùa Theo ông danh và lợi luôn đi cùng nhau, danh phải thì lợi phải, cùng nhau hùn vốn buôn bán lớn là lẽ phải nên làm Nghề buôn là lẽ phải hợp với quy luật của tạo hóa, chứ không phải là nghề hèn mọn như nhiều người nước ta nghĩ xưa nay Người nước ta phải mau làm nghề đó thì mới không hồ then với trời đất.

Hướng dẫn hùn vốn, kinh doanh và kỹ thuật canh nông

Bên cạnh những nội dung mang tính phản biện, phê phán thói xấu, hủ tục thì báo chí kinh tế trong giai đoạn này cũng có nhiều nội dung mang tính giáo dục, hướng dẫn, hướng nghiệp như hùn vốn kinh doanh hay kỹ thuật canh nông Trước khi nói đến phương thức phát triển sự nghiệp kinh doanh của cá nhân, tác giả cũng phân tích mô hình kinh doanh lớn của tư bản phương Tây và

Đối tượng công chúng của báo chí kinh tế

Nhìn vào số lượng đặt mua ở năm đầu hoạt động của tờ báo, có thé thay rang đối tượng công chúng của bao chi kinh tế thời kỳ này không da dạng Với những nội dung mà tờ báo nay đăng tải, có thé thấy, nó hướng tới nhóm đối tượng là những người biết chữ Quốc ngữ, những người có điều kiện kinh tế và những người quan tâm tới việc buôn bán Qua những nội dung mang tính vận

58 động, hướng dan hin vốn, làm kinh tế, chủ bút của tờ báo thé hiện rõ ý định muốn kêu gọi sự phát triển của bộ phận tư sản Việt Nam thời kỳ này Bên cạnh đó, là kêu gọi tinh than dân tộc, tinh thần đoàn kết của những trí sĩ yêu nước.

Trong nội dung nay, học viên sẽ phân tích một số đặc điểm của đối tượng công chúng nay dé đánh giá tác động mà báo chí kinh tế mang lại ở chương 3.

Sự hình thành của tầng lóp tư sản Việt Nam

Theo các nhà nghiên cứu, nguôn gôc xuât hiện của tâng lớp tư sản Việt

Nam thời kỳ cuối thế kỷ XIX đến từ ba nguyên nhân chính [3, tr.54-67]:

Thứ nhát, là do hoạt động của một số thương nhân Việt Nam Lúc này có nhiều thương nhân Việt Nam đã buôn bán hàng hóa bán đi khắp cả nước.

Nhiều lái buôn Việt Nam vận tải hang hóa bằng đường biển từ Nam kỳ ra Bắc kỳ hay từ trong nước đi Hồng Kông bán Hoạt động ngày càng mạnh của thương nhân khiến cho một số dan trở nên giàu có Quan hệ của họ đối với lớp thợ thủ công nghiệp dan dan biến đôi Họ dần chuyền sang hình thức bao mua, làm đầu mối thu mua và bán buôn Một số khác thì tích lũy được tiền bạc và trở thành chủ xí nghiệp Tính chất hoạt động của lớp thương nhân trên không còn ở địa vị mối lái giữa người sản xuất nhỏ trao đổi sản phẩm với nhau nữa ma đã tiến tới chỗ bắt người sản xuất nhỏ phải phụ thuộc vào họ; xí nghiệp của họ đã có đủ tính chất tư bản chủ nghĩa là tư bản thương nghiệp và tư bản công nghiệp liên hệ chặt chẽ với nhau.

Thứ hai, có một số tư sản Việt Nam trong thời kỳ này xuất thân từ lớp địa chủ giàu có, rõ rệt là một số địa chủ lớn ở Nam kỳ Chế độ sở hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ, ngay từ đầu thời Pháp thuộc, được duy trì và phát trién.

Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa từ nửa cuối thế kỷ XIX, nhất là chính sách tăng cường xuất cảng nông phẩm của thực dân Pháp đã thu hút kinh tế địa chủ và nông dân vào thị trường Địa chủ Việt Nam do tập trung nhiều ruộng

59 đất nên trong tay nắm nhiều lúa gạo và do đó, có nhiều tiền vốn Số tiền đó lại dùng vào việc mở rộng thêm ruộng đất, đồn điền Một số khác thì dùng tiền đó dé lập những công ty buôn bán lúa gạo Bên cạnh đó, cũng có những địa chủ đã thuê các nông dân bị cướp đoạt ruộng đất, thành lập các xưởng cưa, lò gạch Những mô hình xí nghiệp này cũng đã có tính chat của tư ban chủ nghĩa.

Thứ ba, đồng thời với thương nhân, những địa chủ đã tích lũy được tiền vốn trở thành chủ xí nghiệp, thì sự phân hóa trong các người sản xuất hàng hóa nhỏ ngày một tăng; một số trở thành chủ xí nghiệp tư bản chủ nghĩa, một số trở thành công nhân làm thuê Trong quá trình sản xuất hàng hóa ra thị trường, những người sản xuất bước vảo các cuộc canh tranh Họ cạnh tranh về vốn, kỹ thuật sản xuat dan tới tình trạng những người có vốn ít, kỹ thuật sản xuất lạc hậu bị đây lại phía sau, bị phá sản Chính từ đây, các hoạt động cho vay nặng lãi, cầm cố tai sản dé kinh doanh đã nở rộ Sự phân hóa giữa những người sản xuất nhỏ và chủ xí nghiệp lớn ngày càng rõ Ngoài tầng lớp tư sản dân tộc Việt Nam, tầng lớp tư sản mại bản phát triển song song với việc đầu tư ngày càng nhiều của tư sản ngoại quôc.

Tuy nhiên, do địa vị kinh tế của tư sản Việt Nam còn non yếu, tư sản

Việt Nam chưa thé trở thành một giai cấp trong thời kỳ này Bên cạnh đó, họ còn có mâu thuẫn về lợi ích với tư bản Pháp dưới sự kìm hãm của chính quyền thực dân nên họ chưa thé bảo vệ quyền lợi cho mình Tóm lại, giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thì tư sản Việt Nam chưa trở thành một giai cấp mà mới chỉ là một tầng lớp trong xã hội Việt Nam.

Tinh than yêu nước và triết lý kinh doanh của tư sản Việt Nam

Như đề cập ở trên, tầng lớp tư sản, doanh nhân Việt Nam thời kỳ này, ra đời trong hoàn cảnh đất nước bị đô hộ bởi thực dân Pháp, nền kinh tế vô cùng lạc hậu, khoa học kỹ thuật không phát triển; triết lý kinh doanh của tầng lớp

60 này thé hiện sâu sắc, nhất quán từ tinh thần khởi nghiệp đến hoạt động và mục đích kinh doanh Không đơn thuần là làm giàu cho bản thân, lý do khời nghiệp và mục đích kinh doanh của tư sản Việt Nam đầu thế kỷ XX là tự cường, cứu nước Nói cách khác, tư tưởng xuyên suốt trong văn hoá kinh doanh của họ 1a dân quốc phú cường giành lại độc lập; thức tỉnh mở mang dân trí và đổi mới văn hoá; đua tranh với tư bản nước ngoai và khăng định vị thế của tư sản Việt

Trong khi hoàn toàn bế tắc vi các phong trào yêu nước, đặc biệt là phong trào Cần Vương do tầng lớp sỹ phu phong kiến lãnh dạo bị thất bại, các trí thức Việt Nam đã gặp được làn sóng tân văn, tân thư và chứng kiến sức mạnh của khoa học kỹ thuật do thực dân Pháp mang tới Tư tưởng của cuộc cách mạng

Pháp qua tân văn, tân thư, tinh thần từ cuộc duy tân cua Nhật Bản, như một gợi ý cho các nhà nho yêu nước thời kỳ này Đứng trước câu hỏi tại sao Nhật Bản lại thành công đến vậy, những trí thức Việt Nam tìm kiếm một con đường mới dé mưu cầu cứu nước, đó là duy tân, đổi mới Chi thông qua đổi mới giáo dục thực nghiệp, chỉ băng con đường kinh doanh mới có thê làm cho nước mạnh, dân giàu, từ đó đi đến giành độc lập.

Xuất phát từ nhu cầu tìm một con đường cứu nước, các trí thức đã tìm hiểu lý do sâu xa khiến kẻ thù có thé đặt chân xâm lược nước ta chính là do chúng ta nước yếu, dân nghèo Từ đó, họ tự giác trở thành những người tiên phong đầu tư kinh doanh buôn bán, kêu gọi người Việt Nam cùng khởi nghiệp kinh doanh, như Lương Văn Can, Trần Chánh Chiếu, Hồ Tá Bang các trí thức nho học, tân học hầu như đã tự nhận thức được vị trí của dân tộc trên bàn cờ chính trị khu vực cũng như điều kiện thực tế, tiềm lực vốn có của Việt Nam.

TIỂU KET CHƯƠNG 2

CHI KINH TE DOI VOI XA HOI VIET NAM DAU THE KY XX

Khởi dậy tinh thần đoàn kết toàn dân, giải phóng dân tộc

Con đường du nhập đầu tiên của tư tưởng dân chủ phương Tây vào Việt Nam là con đường thực dân Người tiếp xúc văn hóa phương Tây trực tiếp từ nước Pháp thực dân và có tư tưởng duy tân sớm và toàn điện vào cuối thế kỷ XIX chính là Nguyễn Trường Tộ Với tắm lòng yêu nước thiết tha, ông đã viết hàng loạt các bản điều trần có giá trị gửi lên triều đình, trong đó phân tích một cách khái quát sức mạnh của các nước phương Tây và đề nghị triều đình cải cách, canh tân đất nước trên cơ sở mở cửa giao lưu với bên ngoài dé học hỏi tiếp thu những yêu tố tiến bộ về khoa học kỹ thuật va tư tưởng của phương Tây.

Ong chủ trương: “muốn giữ được nước thì phải làm cho dân giàu nước mạnh, mà phương hướng cơ bản dé di tới dân giàu nước mạnh là phải nâng cao văn hoá dân tộc ” [7, tr.120]. Đầu thé kỷ XX, con đường du nhập các tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản - một nội dung quan trọng của văn hóa phương Tây giai đoạn đầu đã vào Việt Nam từ Nhật Bản và Trung Quốc thông qua con đường Tân thư, Tân văn.

Ly do là ảnh hưởng của Minh trị duy tân, Fukuzawa Yukichi ở Nhật Bản, tư tưởng cải cách của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu (cuối thế kỷ XIX), Tôn Trung Sơn (đầu thế kỷ XX) ở Trung Quốc đã có tác động sâu sắc đến tầng lớp nho sĩ cấp tiến như: Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu và được họ tiếp thu.

Dù với con đường gián tiếp nhưng nội dung tư tưởng dân chủ tư sản, trong đó khái niệm về dân chủ và dân quyền đã đem đến cho những bậc thức giả ở Việt Nam tư duy mới mẻ về chính trị và xã hội, đã tỏ ra tiến bộ và có ý nghĩa tích cuc.

65 Ở Việt Nam buôi dau thế ky XX, các tang lớp mới như tư sản hay trí thức Tây học còn quá non trẻ để gánh vác sứ mệnh của mình Do đó, tư tưởng dân chủ của phương Tây trong Tân thư, Tân văn chỉ có thé được đón nhận bởi tang lớp Nho sĩ cấp tiến, bộ phận tiễn bộ nhất trong tầng lớp trí thức của xã hội Việt Nam truyền thống, có tinh thần yêu nước, khát vọng học hỏi và tiếp thu cái mới Tư tưởng học tập phương Tây, xây dựng chính thê theo mô hình phương Tây, cải cách giáo dục, văn hóa, xã hội, phát triển công thương được các nhà Nho cấp tiến Việt Nam (Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu) tiếp thu từ Tân thư và tiễn hành các cuộc vận động xã hội mới.

Tuy nhiên, do động cơ yêu nước là bệ đỡ tinh thần, với mục tiêu cứu nước giải phóng dân tộc làm nền tảng nên lần đầu tiên các phong trào do các nho sĩ duy tân phát động đã có tính dân chủ và chịu ảnh hưởng của văn minh phương Tây Tiêu biểu là phong trào Đông Du (1905-1908) do Phan Bội Châu phát động với mục đích sang Nhật học tập đề về cứu nước Phong trào Duy Tân

(1904-1908) do Phan Chu Trinh đề xướng với nội dung “Khai dân trí, chan dân khí, hậu dân sinh” Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907) do các nho sĩ tiêu biéu như: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền chủ trương xây dựng một mô hình giáo dục theo phương Tây gồm giáo dục phổ thông va giáo dục chuyên môn nhằm “có ích cho mình và cho xã hội” theo tinh thần “thực học, thực dụng, thực nghiệp” với mục đích “học làm người và làm quốc dân” mà một nội dung quan trọng là tuyên truyền nhân dân học chữ quốc ngữ, coi chữ quốc ngữ là hồn dân tộc Các phong trào vận động cải cách văn hóa - xã hội theo hướng duy tan này đã là một cách thức mới trong con đường cứu nước va là nội dung quan trọng của quá trình “dân tộc hóa” Đặt các phong trào vận động Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh nghĩa thục với nội dung cải cách văn hóa, giáo dục, xóa bỏ tập tục không phù hop dựa trên bệ đỡ của tư tưởng yêu nước, có thé thay được đây

^nơ?”*? là quá trình “dân tộc hóa” [34] Với cuộc vận động đôi mới trong văn hóa tư ó6 tưởng, hoạt động xã hội, các nho sĩ duy tân như Phan Chu Trinh, Phan Bội

Châu đã vạch hướng đi xa hơn cho dân tộc, không chỉ duy tân để cứu nước mà còn xây dựng một đất nước phú cường, hiện đại dé giữ gin một nên độc lập bên vững.

Các Nho sĩ duy tân lãnh đạo cuộc vận động xã hội này là những nhà yêu nước đã vận động và cô vũ cho sự đôi mới tư duy, đôi mới hệ giá tri dé chuyén hướng nền văn hoá Việt Nam từ truyền thống sang hiện dai ở các giai đoạn tiếp theo Có thé nói rằng, với sự đề xướng chủ trương "Khai dân trí, chan dân khí, hậu dân sinh", đề xuất những mô hình chính thé dân chủ mới, dứt khoát đoạn tuyệt với mô hình cũ là quan điểm có tính vạch thời đại trong giai đoạn lịch sử đầu thế kỷ XX Các cuộc vận động xã hội công khai mà các Nho sĩ cấp tiến phát động, truyền bá có ý nghĩa phổ quát trong mọi thời đại và do đó, xứng đáng dé thế hệ sau tiếp tục học hỏi và làm theo Trong tiễn trình lịch sử, con đường du nhập của văn hóa phương Tây vào Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp từ nước Pháp vẫn tiếp tục sau khi đã dat được ach cai trị ở Việt Nam Chính quyền thực dân Pháp đã đặt nền kinh tế tư bản chủ nghĩa trùm lên kinh tế phong kiến và xây dựng bộ máy cai tri dựa trên sự hợp tác tay sai của triều Nguyễn và biến

Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến Qua chế độ cai trị của người Pháp, ảnh hưởng rõ nét nhất của văn hóa phương Tây đối với văn hóa xã hội Việt Nam gom hai lĩnh vực cơ bản là giáo dục va báo chi [14].

Năm 1910 cuộc vận động Minh Tân suy yếu dần do thực dân Pháp đàn áp Nhiều quan lại bị thôi chức như Tri phủ Nguyễn Công Luận, Tri huyện Phạm Văn Bảy những người còn lại vẫn tiếp tục các hoạt động yêu nước Dù thất bại nhưng những đóng góp của Phan Châu Trinh đối với phong trào giải phóng dân tộc dau thé ki XX là vô cùng to lớn Ông chính là người đầu tiên có tư tưởng dân chủ tiên tiễn nhất trong các sĩ phu yêu nước của Việt Nam đầu thé

67 ki XX, là người đầu tiên đề xướng và truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền ở

Thúc day sự hình thành và phát triển của giai cấp tư sản Việt Nam

Sự chuyền đổi từ tư tưởng trọng nông ức thương sang trọng thương ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX không hé dé dàng mà diễn biến rất phức tạp và chậm chạp, bởi sự bảo thủ còn ton tại và nền tảng vật chất làm bệ đỡ cho sự thay dồi tư tưởng trong xã hội còn rất yếu Do đó, Nông cô min đàm cũng như một số các tờ báo khác tuy nỗ lực giương cao ngọn cờ trọng thương với mong muốn nhanh chóng tạo sự thay đổi về nhận thức của dân chúng về nghề buôn, nhưng điều đó là chưa đủ đề làm thay đổi nền tảng tư tưởng của một xã hội cũ Tuy nhiên, những nội dung này đã bước đầu khai thông tư tưởng trọng thương ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX Sau này, nhiều nhà nho cấp tiến đã sử dụng các tờ báo như Lục tỉnh tân văn ở Nam Kỳ, Đăng cổ tùng báo ở Bắc Ky dé cổ động phong trào Duy tân; tiếp đến là các tờ báo của các nhà tư sản Việt Nam như Khai hóa nhật báo, Thực nghiệp dân báo dé cổ động phong trào chan hưng thực nghiệp; một số người Việt Nam đã dan thân vào thương trường lớn, lập được những công ty và hiệu buôn lớn và trở thành những nhà tư sản có thế lực [20].

Kinh doanh vì mục đích cứu nước nên phải xây dựng cái nghĩa đồng bào.

Kinh doanh không vì lợi ích riêng mà phải đem lại lợi ích chung cho cộng đồng.

Vì vậy, các sĩ phu yêu nước tiến bộ đã cô vũ chan hưng thực nghiệp, kêu gọi nhân dân chung sức thành lập các công ty, các hội công - nông - thương trên cơ sở tỉnh thần yêu nước đề thể hiện ý thức dân tộc và trách nhiệm trước nòi giống.

Có thé thấy, ngay từ buổi đầu, các sĩ phu yêu nước đã đặt lên vai họ trách nhiệm to lớn, đó là “kinh doanh chính là để phụng sự xã hội” Mục đích kinh doanh không đơn thuần là vì thu lợi nhuận, mà kinh doanh dé tự cường dân tộc, cứu

68 đất nước Điều đáng lưu ý là các sĩ phu yêu nước nhận thấy rằng, vấn đề kinh tế của một dân tộc năm trong quy luật chung của thế giới Cạnh tranh là quy luật phát triển của nhân loại, đây là con đường phát triển tất yêu của các quốc gia dân tộc, nằm trong xu thế phát triển chung của thế giới [15].

Như vậy, có thế nói mục đích cao nhất, xuyên suốt nhất mà hoạt động hoạt động kinh tế, chân hưng thực nghiệp hướng tới là độc lập dân tộc, phát triển đất nước theo con đường văn minh tiễn bộ Đề thực hiện những mục đích đó, các sĩ phu yêu nước tiễn bộ, các nhà thực nghiệp đã đi vào thức tỉnh quần chúng nhân dân bằng việc xuất bản sách báo, sáng tác văn thơ Thông qua báo chí, đặc biệt là báo chí kinh tế, các sĩ phu yêu nước đã gạt bỏ những quan niệm lệch lạc truyền thống dé có cái nhìn mới, đúng đắn về nghè buôn và người buôn, khẳng định vai trò quan họng của kinh doanh trong quan hệ kinh tế quốc tế.

Các sĩ phu cũng khang định, “trọng thương” cũng là biểu hiện của văn minh, cạnh tranh buôn bán là phương thức làm giàu của các nước trên thế giới Đây là van dé có ý nghĩa sống còn đối với dân tộc Dé day mạnh kinh doanh, các sĩ phu yêu nước đã viết nhiều tác phẩm dé cô động tuyên truyền, nâng cao ý chí làm giàu, mạnh dạn kinh doanh, nâng cao kiến thức về kinh doanh theo lối tư bản, chỉ rõ muôn kinh doanh nghê buôn.

Khác với Bắc và Trung Kỳ, những người khởi xướng, lãnh đạo phong trào chấn hưng thực nghiệp ờ Nam Kỳ không phải xuất thân từ văn thân, Nho sĩ yêu nước tiến bộ mà họ là những nhà điền chủ, hương chức, viên chức, có người là trí thức Tây học, trí thức tân học, hưởng ứng chủ trương duy tân cùa

Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh như Lương Khắc Ninh, Trần Chánh Chiếu, Nguyễn An Khương Đây đều là những chủ bút của các tờ báo chí kinh tế thời kỳ này; do đó, có thể nhận thấy họ là một trong những nhân tố làm cho hoạt động chan hưng thực nghiệp ở Nam Kỳ diễn ra mạnh mẽ và gặt hái nhiều thành công hơn so với cà nước Không chỉ đây mạnh kinh doanh, các nhà thực nghiệp

69 ờ Nam Kỳ còn hô hào tây chay hàng hóa cùa Hoa kiều, kêu gọi dùng hàng nội hóa Đây là một nét khác biệt so với Bắc Kỳ và Trung Kỳ Bởi vì tư sản người Hoa đã nắm những vai trò then chốt trong nền kinh tế Sài Gòn, đặc biệt trong các lĩnh vực thương nghiệp, dịch vụ, một số ngành công nghiệp và tiểu thù công nghiệp ở Nam Kỳ được thực dân Pháp dung dưỡng dé làm đối trọng với người Việt về mặt kinh tế [28].

Sau khi chủ bút Trần Chánh Chiếu bị bắt, cuộc vận động Minh Tân trên hai tờ Nông cô min đàm và Lục tỉnh tân văn cham dứt Tuy nhiên, dù phong trào Duy Tân bị đàn áp nhưng cuộc vận động thay đổi tư duy kinh tế của các chí sĩ yêu nước đã cổ vũ mạnh mẽ và làm thức tỉnh người Việt chú trọng hơn vào con đường công thương, kĩ nghệ Sự chuyền biến trong tư tưởng nói chung, trong tư duy kinh tế là khá rõ nét Trước hết là một bộ phận không ít người Việt đã nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải thay đổi căn bản nền kinh tế đất nước, trong đó hướng tới một nền kinh tế phù hợp với xu thế phát triển của thời đại với mô hình sản xuất hàng hóa mang tính liên doanh, liên kết, cũng như các loại hình kinh doanh, buôn bán năng động, có hiệu quả Và điều trước tiên là phải tạo ra một lực lượng làm kinh tế với tư duy mới, không ngại khó, từng bước vươn lên làm chủ thị trường, cạnh tranh với các nhóm tư bản ngoại kiều khác.

Tác động tới tư duy kinh tế của người Việt Nam đầu thế kỷ XX

Cùng với chính sách cai trị của Pháp, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thâm nhập mạnh mẽ vào Việt Nam làm biến đôi cấu trúc kinh tế - xã hội.

Bên cạnh giới tư bản Pháp đang làm chủ thị trường, thương nhân là người Hoa và Ấn Độ cũng tỏ ra hết sức năng động và giữ vai trò không nhỏ Trong khi đó, người Việt vốn chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo nên đã thích nghi chậm hơn, ít chú trọng đến thương mại và kĩ nghệ Đầu thé ki XX, với sự chuyền biến

70 tư tưởng của các sĩ phu cấp tiến, phong trào Duy Tân diễn ra rằm rộ và rộng khắp cả nước, tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội trên mọi phương diện, trong đó đáng kể là sự tác động tích cực đến tư duy kinh tế của người Việt Như đã dé cập ở trên, các nhà tư sản, trí thức yêu nước đã thông qua báo chí dé thay đổi tư duy kinh tế của phần đông bộ phận người dân thời kỳ bấy giờ.

Giai đoạn giữa thế kỷ XIX, việc giàu lên nhờ nghề kinh doanh, mua bán của người Việt không mang tính phố biến Người có vật lực, tài lực trong xã hội được đo bằng SỐ ruộng đất sở hữu Vì thế, dù có thể kiếm được lợi nhuận cao từ việc buôn bán thì các thương nhân cũng đầu tư vào việc tậu ruộng đất, khi ruộng đất công giảm sút nghiêm trọng, nạn kiêm tính ruộng đất diễn ra trên diện rộng và ngày càng mạnh mẽ Cuối thế kỉ XIX, đưới ách cai trị của người Pháp, ngay cả những nơi hoạt động thương mại sôi động nhất như ở Sài Gòn, bên cạnh tư bản Pháp, thương nhân Hoa kiều vẫn khuynh loát cả thị trường lúa gạo Địa chủ người Việt vẫn bám lấy ruộng đất đề “phát canh thu tô”, thi thoảng mới có người đứng ra mở nhà máy xay xát lúa gạo, hoặc tổ chức buôn bán với quy mô nhỏ [35].

Không thé phủ nhận, trong suốt 20 năm tồn tại, Nông cổ min đàm đã có sức tác động rất lớn, đại diện cho tiếng nói của những người Việt bắt đầu đi theo con đường làm ăn tư ban chủ nghĩa Nông cổ min đàm ra đời không bao lâu thì lịch sử chứng kiến một cuộc vận động canh tân rộng lớn trong phạm vi cả nước Như đã nói trên, trong nhận thức của xã hội phong kiến, nghề buôn vốn bị xem thường Cho nên việc lập thương hội buôn bán đặt trong bối cảnh xã hội đương thời là một sự đột phá của các chí sĩ duy tân tấn công vảo sự trì trệ của ý thức hệ phong kiến Liên tiếp trên các số báo của Nông cô min đàm và Lục tỉnh tân văn đã cho thấy phong trào có sức lan tỏa lớn, nhiều cơ sở kinh tế của người Việt được thành lập, nhanh chóng đi vào hoạt động và bước đầu có hiệu quả Từ sô 23 trở đi, tờ Lục tỉnh tân văn giới thiệu những tiệm buôn, cơ

71 sở kinh tế của phong trào mới ra đời theo lời kêu gọi canh tân [18, tr.211].

Không khí làm ăn ở khắp Nam Kỳ trở nên sôi nổi, rất có sinh khí Có thé nói, phong trào Minh Tân đã thôi một làn gió mới trong tinh thần làm ăn của người Việt Nhiều cơ sở kinh tế mới được thành lập, có sự chung tay của nhiều điền chủ, người có tài lực cùng nhau hùn hạp đê làm ăn.

Trong mục Thương cô luận của báo Nông cổ min đàm, Lương Dũ Thúc (Lương Khắc Ninh) kêu gọi các thương nhân cần hùn hạp vốn với nhau: “người giàu có vốn hiệp vô thì lay lời ra dang nhiều mà dùng, còn người nghèo không có vốn thì ra công dang cũng lấy lợi mà dùng: ấy là đều vui vẻ chung cùng, anh em đồng lực; làm gương tốt cho con em, nó ráng học hành tài nghề thì một ngày kia bớt sự cực khổ hén hạ” để mà “bạc tiền lúa gạo ở trong xứ, nó chạy qua chạy lại, nó ra vào cũng là trong tay người bén địa Người này không hưởng thì người kia hưởng: còn người kia không hưởng thì người nọ hưởng, cũng là người đồng bang cùng nhau; chớ ví như không buôn không hùn, đe sớ lợi cho người khách và người thiên-trước lây đem về xứ họ”

Có thê nói phong trào chấn hưng thực nghiệp đầu thế kỷ XX đã đạt đến đỉnh cao chỉ sau hơn một thập niên, giai cấp tư sản Việt Nam đã công khai tất cả những tư tưởng, lý luận và sách vở của họ và biến nó thành hiện thực Thông qua công cụ tuyên truyền báo chí, các nhà tư sản Việt Nam đã thổi một luồng gió lạ vào xã hội thuần nông, vao tinh thần nhược tiểu của đại bộ phận dân chúng Đồng thời thông qua những việc làm cụ thể, họ đã thể hiện một khát vọng cải cách mạnh mẽ nhằm đưa nền kinh tế Việt Nam ngày càng giàu mạnh, sánh ngang với các cường quôc trên thê giới.

3.4 Tác động tới đời sông văn hóa

Cùng với thiết chế chính trị mới, người Pháp đã thi hành các chính sách giáo dục mới kiểu phương Tây và du nhập báo chí vào Việt Nam, coi đây là biện pháp quan trọng phục vụ cho công cuộc cai trị Mục tiêu của nên giáo dục mà người Pháp xây dựng ở Việt Nam là: chinh phục tinh thần người ban xứ,

72 duy trì chế độ cai trị dải lâu, đào tạo tay sai, phục vụ cho công cuộc khai thác, là căn cứ để tuyên truyền “khai hoá văn minh” nhằm tạo dựng hình ảnh tốt đẹp của người Pháp ở Việt Nam Một bộ phận quan trọng chịu ảnh hưởng cua văn minh phương Tây từ nước Pháp, là trí thức Tây học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, san pham của nền giáo dục Pháp - Việt và có một sỐ lượng it 61 các trí thức du học tại Pháp có trình độ cao và trở về Việt Nam như: Nguyễn An Ninh, Phan Anh, Hoàng Xuân Hãn Dù nền giáo dục Pháp - Việt là nền giáo dục thuộc địa mang nặng tính vong bản, có mục tiêu dao tao tay sai, nhưng trong thực tế, chỉ có một số ít người cam tâm làm tay sai cho Pháp, còn đại bộ phận trí thức Tây học Việt Nam trong nửa đầu thế ky XX lại là một lực lượng xã hội mới di dau trong truyền bá văn hoá phương Tây và đóng vai trò chủ thé, lãnh đạo trong các cuộc đấu tranh vì quá trình “dân tộc hóa” ở Việt Nam Đây là tác dụng ngoài ý muốn của người Pháp khi họ xây dựng nền giáo dục thuộc địa Bên cạnh việc giáo dục được coi là một thiết chế quan trọng trong việc phục vụ mục tiêu cai tri, báo chí và văn học cũng là một công cụ đắc lực mà thực dân Pháp quan tâm với việc phát triển các cơ quan truyền bá văn hoá theo mô hình hiện đại như báo chí, truyền thanh, điện anh va văn học dé phổ biến rộng rãi các thành tựu của văn hoá Pháp nhằm chinh phục tinh thần người bản xứ [23].

Mặc dù báo chí ở Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX còn do người Pháp bảo trợ với mục tiêu tuyên truyền cho chế độ thực dân nhưng đặc thù của báo chí đã đem lại một không gian mới cũng như khả năng tôn tại tương đối độc lập và có tác động trực tiếp đến thực tiễn xã hội Với đặc điểm đó, ngay từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã xuất hiện các thế hệ những nhà báo đầu tiên, dù làm việc cho các tờ báo chịu sự bảo trợ của người Pháp nhưng đã đi đầu trong các cuộc vận động văn hóa - xã hội với mục tiêu nâng cao dân trí và xây dựng một nền văn hoá mới tiến bộ cho dân tộc Việt Nam Bên cạnh con đường yêu nước và giành độc lập là đấu tranh vũ trang, có một con đường khác đi tới độc lập là đề xướng cải cách văn hóa, xã hội, phát triển kinh tế dé

73 làm nước mạnh dân giàu tự cường rôi khôi phục chủ quyên dân tộc Trên lĩnh vực văn hóa, thê hiện hai tác động chính sau:

Một là, phổ biến chữ Quốc ngữ: Cùng với sự phát triển của các tờ báo viết bằng chữ Quốc ngữ, đã đề cao việc học và sử dụng chữ Quốc ngữ, chủ trương bỏ bút lông, sử dụng bút sắt, đề cao vấn đề thực nghiệp, chống lỗi học từ chương, bỏ khoa cử Năm 1907, các thầy giáo ở Mỹ Đông Trung (Cai Lậy) thành lập trường Đồng Văn học quán với mục đích tuyên truyền cho công cuộc Minh Tân ở Nam Kỳ Trường dạy theo hướng cải cách, bài trừ lối học từ chương, vận động thực nghiệp, giáo dục tinh thần yêu nước, học chữ Quốc ngữ, các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội Như vậy đầu thé ki XX trong hoản cảnh là một nước thuộc dia nửa phong kiến, tư tưởng khai dân trí của Phan Châu Trinh là một cuộc canh tân thực sự “làm cho dân tộc thay đổi tu duy cũ kĩ dé vươn lên tam nhận thức mới cao hon, phù hợp với sự phát triển của thời dai” [41].

Hai là, bài trừ các hủ tục, thoi xấu trong đời sống xã hội, phát triển nên văn học nước nhà: Phong trào Minh Tân vận động nhân dân thực hiện nếp sống mới dé nâng cao đời sống nhân dân như từ bỏ rượu chè cờ bạc và các hủ tục mê tín di đoan, ma chay, cưới hỏi, xây dựng lối sông lành mạnh, tiến bộ như cắt tóc ngắn, mặc âu phục kiểu Âu châu, không nhuộm răng, để răng trắng.

Phong trào được nhân dân Nam Ky hưởng ứng mạnh mẽ Minh Tan đã sớm vận dụng báo chí làm công cụ hỗ trợ đắc lực cho phong trào, đây chính là nét độc đáo của phong trào Minh Tan ở Nam Ky trong phong trào Duy Tân cả nước Lục tỉnh tân văn, thời Trần Chánh Chiếu có hoạt động thật sự trên mặt trận văn chương và chính trị [Trần Văn Giàu và cộng sự, tr.252].

3.5 Những kinh nghiệm và bài học để lại của báo chí kinh tế đầu thế kỷ XX

Trong giai đoạn 30 năm đầu thế kỷ XX, trước thách thức mới của lịch sử, trí thức Việt Nam một lần nữa khăng định vai trò của mình thông qua hoạt động tìm kiếm và lựa chọn con đường cách mạng đúng dan nhằm lật đô ach thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành lại nên độc lập và tự do cho dân tộc.

TIỂU KET CHƯƠNG 3

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp tư sản Việt Nam hình thành như một giai cấp có vị trí kinh tế, xã hội, lớn lên tương đối nhanh, có những yêu cầu về phát triển kinh tế, đòi hỏi về chính trị, văn hóa, ngôn luận và quan hệ quốc tế Sự ra đời của các tờ báo kinh tế đã đánh dấu một bước phát triển vượt bậc của báo chí, khẳng định sự tham gia tích cực của các nhà tư sản Việt Nam trên vũ đài báo chi nước nhà, hình thành một diễn đàn trao đôi rộng lớn, thê hiện quan điểm lập trường giai cấp và khuếch trương các hoạt động kinh tế của chính giai cap minh.

Thông qua báo chí, tư sản Việt Nam đã thể hiện rõ cho dân ta thấy những nỗi thống khô của một nước thuộc địa, một dân tộc mất độc lập tự do Cô động tỉnh thần dân tộc chống ngoại xâm trên lĩnh vực kinh tế và quyền lợi giai cấp; kêu gọi tư sản Việt Nam đứng lên đấu tranh với tư bản nước ngoài, chủ yếu là Hoa kiều và Pháp Ngoài con đường vũ trang đánh Pháp thì con đường thực nghiệp cũng là một cách thể hiện lòng yêu nước Vượt qua nhiều trở ngại, giai cấp tư sản Việt Nam đã đạt được một số kết quả đáng ké trong công cuộc chan hưng thực nghiệp nước nhà, ganh đua với tư bản nước ngoài và dé lại nhiều bài học quý báu cho các thế hệ trẻ trên con đường lập nghiệp.

Có thê thấy, các trí thức yêu nước đã một phan nào thay đổi tư duy kinh tế của nhân dân ta từ trọng nông ức thương sang trọng thương nhằm bảo vệ lợi ích dân tộc trước ngoại bang, làm nền tảng cô động cho các phong trào thực nghiệp đầu thế kỷ XX Giai đoạn này, báo chí Việt Nam đã thực hiện tốt vai trò lich sử của mình, thé hiện rõ xu hướng tiến bộ, là tiếng nói của cuộc vận động

Minh Tân hướng theo cuộc Duy Tân trên cả nước

Nhờ có báo chí, nhân dân Việt Nam đã quan tâm nhiều hơn đến hoạt động thực nghiệp, coi phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa là một hành động yêu nước, phê phán, bài trừ ngoại hóa, chân hưng nội hóa.

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w