Trên cơ sở tư liệu thu thập được, tiến hành thiết kế hệ thống bản đồ về sự phân bồ bia tượng Hậu ở Hà Nội với các trường dt liệu không gian và niên đại.. Về mặt tinh thần, thông qua bia
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN THỊ NGỌC HUYEN
BIA TƯỢNG HẬU
TREN DIA BAN HÀ NOI THE KỈ 17-18
LUAN VAN THAC Si LICH SU
Hà Nội - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN THỊ NGỌC HUYEN
BIA TƯỢNG HẬU
TREN DIA BAN HÀ NOI THE KỈ 17-18
Trang 3LOI CAM KET
Tôi cam đoan mọi phan trong Luận văn này là thành qua nghiên cứu của cá nhântôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Dang Hồng Son Tất cả những trích dẫn, tưliệu tham khảo đều được ghi chú và dẫn nguồn đầy đủ, chính xác Tôi xin chịu
moi trách nhiệm với bat ki sai sót nào.
Hà Nội ngày thang năm 2023
Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Trang 4LOI CAM ON
Trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tôi đã nhận được sự hướngdẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn Tôi xin bày tỏ lờicảm ơn bằng tất cả sự chân thành tới:
Thay tôi - PGS.TS Đặng Hồng Sơn - người đã hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ, tạomọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Lịch sử nói chung, bộ môn Khảo
cô học nói riêng đã có những góp ý kịp thời cho tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn chị Nguyễn Hương Nhu, người đã đồng hành cùng tôitrong các cuộc điền dã Xin chân thành cảm ơn anh Phạm Vũ Lộc đã cung cấp cho
tôi các ban dịch văn bia.
Xin chân thành cảm ơn Ban Quản ly các di tích, Ban văn hóa các Huyện, Thị xã,
Thị trấn, Phường đã hỗ trợ, tạo điều kiện hết mức dé tôi có thé thuận lợi trong
quá trình khảo sát và thu thập thông tin tại địa phương.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn dự án VIETNAMICA đã tài trợ kinh phí cho
tôi, đồng thời tạo ra một cộng đồng nghiên cứu nhăm liên kết, hỗ trợ cho tôi trongsuốt quá trình hoàn thiện nghiên cứu này Sự giúp đỡ đó là vô cùng cần thiết vàquý giá đối với tôi
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
KCH Khảo cô học
NPHMVCH Những phát hiện mới về khảo cô học
Nxb Nhà xuất bản
Nxb KHXH Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Nxb DHQGHN _ Nhà xuất bản Dai học Quốc gia Hà Nội
sdd Sach da dan
Toan thu Dai Việt sử ky toàn thư
Trang 6DANH MỤC BAN ĐỎ, BAN ANH, BAN VE, BẢN DAPBan đồ 1: Phân bố Bia tượng Hậu trên dia bàn Hà Nội thé ki 17-18.
Hình 1: Ảnh chụp bia tượng Hậu chùa Linh Bảo (thôn No Ban, Van Tảo, Thường
Hình 7: Ảnh chụp bia tượng Hậu chùa Đồng Hoàng (xã Đồng Mai, Thanh Oai)
Hình 8: Bản vẽ bia tượng Hậu chùa Đồng Hoàng (xã Đồng Mai, Thanh Oai)
Hình 9: Ảnh chụp bia tượng Hậu chùa Dai Bi (phường Mậu Luong Hạ, Ha Đông)
Hình 10: Bản rập mặt trước bia tượng Hậu chùa Đại Bi (phường Mậu Lương Hạ,
Hà Đông).
Hình 11: Ban rap bia tượng Hậu chùa Dai Bi (phường Mậu Luong Hạ, Ha Đông).
Hình 12: Bia tượng Hậu chùa Quang Khánh (thôn Tử Dương, Tô Hiệu, Thường
Trang 7Hình 14: Ảnh chụp bia tượng Hậu Nguyễn Thị Ngọc Liêu chùa Thiên Phúc/chùaThay (xã Sai Sơn, Quốc Oai).
Hình 15a: Ảnh chụp bia tượng Hậu Lu Thi Ngọc Dai/Doi chùa Thiên Phúc/chùaThay (xã Sài Sơn, Quốc Oai)
Hình 15b: Bản vẽ bia tượng Hậu Lu Thị Ngoc Dai/Doi chùa Thiên Phúc/chùa
Thay (xã Sài Sơn, Quốc Oai)
Hình 16: Ảnh chụp bia tượng Hậu công chúa Minh Châu chùa Thiên Phúc/chùaThầy (xã Sài Sơn, Quốc Oai)
Hình 17: Ảnh chụp bia tượng Hậu Phú Quận công chùa Pháp Vân/chùa Nành (xã
Ninh Hiệp, Gia Lâm).
Hình 18: Bản vẽ bia tượng Hậu Phú Quận công chùa Pháp Vân/chùa Nanh (xã
Ninh Hiệp, Gia Lâm).
Hình 19: Bản rập mặt trước bia tượng Hậu Phú Quận công chùa Pháp Vân/chùa
Nành (xã Ninh Hiệp, Gia Lâm).
Hình 20: Ảnh chụp bia tượng Hậu Thạch quý thị chùa Pháp Vân/chùa Nành (xã
Ninh Hiệp, Gia Lâm).
Hình 21: Bản vẽ bia tượng Hậu Thạch quý thị chùa Pháp Vân/chùa Nành (xã Ninh
Hiệp, Gia Lâm).
Hình 22: Ban rap bia tượng Hậu Thạch quý thị chùa Pháp Vân/chùa Nành (xã Ninh Hiệp, Gia Lâm).
Hình 23: Ảnh chụp bia tượng Hậu chùa Bình Nguyên (xã Da Tốn, Gia Lâm)
Hình 24: Ảnh chụp bia tượng Hậu chùa Bối Khê (xã Bồi Khê, Thanh Oai)
Hình 25: Bia tượng Hậu số 01 chùa Đại Bi (xã Ninh Hiệp, Gia Lâm)
Hình 26: Bản rập mặt trước bia tượng Hậu số 01 chùa Đại Bi (xã Ninh Hiệp, Gia
Lâm).
Hình 27: Bản rập bia tượng Hậu số 01 chùa Đại Bi (xã Ninh Hiệp, Gia Lâm)
Trang 8Hình 28: Bia tượng Hậu số 02 chùa Đại Bi (xã Ninh Hiệp, Gia Lâm).
Hình 29: Ban rap mặt trước bia tượng Hậu số 02 chùa Đại Bi (xã Ninh Hiệp, Gia
Lâm).
Hình 30: Bản rập bia tượng Hậu số 02 chùa Đại Bi (xã Ninh Hiệp, Gia Lâm)
Hình 31: Bia tượng Hậu số 03 chùa Đại Bi (xã Ninh Hiệp, Gia Lâm)
Hình 32: Bản rap mặt trước bia tượng Hậu số 03 chùa Đại Bi (xã Ninh Hiệp, Gia
Lâm).
Hình 33: Bia tượng Hậu số 04 chùa Đại Bi (xã Ninh Hiệp, Gia Lâm)
Hình 34: Bản rập bia tượng Hậu số 04 chùa Đại Bi (xã Ninh Hiệp, Gia Lâm)
Hình 35: Bia tượng Hậu số 05 chùa Đại Bi (xã Ninh Hiệp, Gia Lâm)
Hình 36: Bản rập bia tượng Hậu số 05 chùa Đại Bi (xã Ninh Hiệp, Gia Lâm)
Hình 37: Bia tượng Hậu chùa Khanh Ninh (xã Ninh Hiệp, Gia Lâm).
Hình 38: Bản rập bia tượng Hậu chùa Khánh Ninh (xã Ninh Hiệp, Gia Lâm).
Hình 39: Ảnh chụp bia tượng Hậu chùa Trung Hưng/chùa Cả (xã La Phù, Hoài
Đúc).
Hình 40: Bản vẽ bia tượng Hậu chùa Trung Hưng/chùa Cả (xã La Phù, Hoài Đức).
Hình 4la: Ảnh chụp bia tượng Hậu chùa Linh Ứng (xã Canh Nau, Ni Nau, TháchThất)
Hình 41b: Bản vẽ bia tượng Hậu chùa Linh Ứng (xã Canh Nau, Ni Nau, TháchThất)
Hình 42: Bản rập mặt trước bia tượng Hậu chùa Linh Ứng (thôn Canh Nậu, DỊNậu, Thạch Thất)
Hình 42: Bản rập mặt sau bia tượng Hậu chùa Linh Ứng (thôn Canh Nậu, DỊ Nậu,Thạch That)
Hình 44: Bia tượng Hậu chùa Linh Ứng (xã Canh Nau, Ni Nau, Thách That)
Trang 9Hình 45: Bản vẽ bia tượng Hậu chùa Linh Ứng (thôn Canh Nậu, DỊ Nậu, ThạchThất).
Hình 46: Bản rap mặt trước bia tượng Hậu chùa Linh Ứng (thôn Canh Nậu, DỊNau, Thạch That)
Hình 46: Ban rap mặt trước bia tượng Hậu chùa Linh Ứng (thôn Canh Nau, DiNau, Thạch That)
Hinh 47: Ban rap mat sau bia trong Hau chua Linh Ung (thôn Canh Nau, Di Nau,Thach That)
Hình 48: Ảnh chụp bia tượng Hậu chùa Long Tiên (xã Phụng Châu, Chương Mỹ)
Hình 49: Ảnh chụp bia tượng Hậu chùa Ngọc Mạch (phường Xuân Phương, Nam
Hình 54: Bia tượng Hậu số 03 chùa Quang Khánh (xã Tô Hiệu, Thường Tín)
Hình 55: Bản rập bia tượng Hậu số 03 chùa Quang Khánh (xã Tô Hiệu, Thường
Tín).
Hình 56: Bia tượng Hậu số 06 chùa Quang Khánh (xã Tô Hiệu, Thường Tín)
Hình 57: Bản rập bia tượng Hậu số 06 chùa Quang Khánh (xã Tô Hiệu, Thường
Tín).
Hình 58: Bia tượng Hậu số 07 chùa Quang Khanh (xã Tô Hiệu, Thường Tín)
Hình 59: Ban rap bia tượng Hậu số 07 chia Quang Khánh (xã Tô Hiệu, Thường
Tín).
Trang 10Hình 60: Bia tượng Hậu số 09 chùa Quang Khánh (xã Tô Hiệu, Thường Tín).
Hình 61: Bia tượng Hậu số 10 chùa Quang Khánh (xã Tô Hiệu, Thường Tín)
Hình 62: Bản rập bia tượng Hậu số 10 chùa Quang Khánh (xã Tô Hiệu, Thường
Tín).
Hình 63: Bia tượng Hậu chùa Báo Ân (xã Dương Quang, Gia Lâm)
Hình 64: Bản rập bia tượng Hậu chùa Báo Ân (xã Dương Quang, Gia Lâm)
Hình 65: Bia tượng Hậu chùa Báo Ân (xã Dương Quang, Gia Lâm)
Hình 66: Bản rập bia tượng Hậu chùa Báo Ân (xã Dương Quang, Gia Lâm)
Hình 67: Bia tượng Hậu chùaLinh Ứng (thôn Canh Nau, Di Nau, Thạch Thất)
Hình 6§: Bia tượng Hậu chùa số 04 (thôn Tử Dương, xã Tô Hiệu, Thường Tín)
Hình 69: Bản vẽ bia tượng Hậu chùa số 04 (thôn Tử Dương, xã Tô Hiệu, Thường
Tín).
Hình 70: Bia tượng Hậu chùa số 08 (thôn Tử Dương, xã Tô Hiệu, Thường Tín).Hình 71: Tranh vẽ người Việt thế kỉ 17
Hình 72: Mũ bức cân trên bia tượng Hậu
Hình 73: Mũ ni trên bia tượng Hậu
Hình 74: Mũ miện trên bia tượng Hậu
Hình 75: Hoa văn trên trang phục
Hình 76: Áo giao lĩnh thể hiện trên bia tượng Hậu
Hình 77: Áo đối khâm thé hiện trên bia tượng Hậu
Hình 78: Áo đối khâm thể hiện trên tượng Phật và tượng Hậu
Hình 79: Túi gam
Hình 80: Tục đi chân đất thé hiện qua tranh vẽ của Samuel Baron Nguồn: A
Description of the Kingdom of Tonqueen, Samuel Baron, 1685.
Trang 11: Diễn tiễn đồ án rồng theo lịch đại: Đồ án phượng
: Dé án sư tử: Đồ án nai
: Đồ án mặt trời: Đồ án hoa bảo tướng: Đồ án các bông hoa
: So sánh phong cách tạo hình bia tượng Hậu
Trang 12MỤC LỤC
05.100 3
1 Lí do lựa chọn đề tài s-©5++2<+EkeEEcEE2EE221E71711211211 212121 1xx 3
2 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU 2-2-2 2 2 £+E££E££E+EE+EEzEzrezrered 4
3 Mule tid nghién CUU 0n 4
A, Giả thuyết nghiên CU ceceecccccecsessesssessessessssssessessessusssessessessusssessessessessseeses 4
6 Tổng quan tư liỆU -2¿ 2 <+SE+SE£2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE2112121 21.2 crk 5
7 Cau trúc của luận văn +- +2 + E9EkEEE2E12117121121121171 71.1 re 8CHUONG 1: KHONG GIAN PHAN BO VA HIEN TRANG BIA TƯỢNG
HẬU THE KỶ 17-18 TREN DIA BAN HÀ NỘI -2- 2+2 16
1.1 Không gian phân bố -¿- 2 ©2+©£+E++2EEtEEEtEEEtrktsrxrrrrerkesred l6
1.2 VỊ trí đặt bia va tình trạng bảo quản bia hiện nay - 28
1.3 Tiểu kết chương Ì 2 2+ +E‡EESEEEEEEEEEE12112121 112121 xe 30CHƯƠNG 2: ĐẶC DIEM BIA TƯỢNG HẬU THE KỶ 17-18 TREN DIA
BAN HA NOL oeeecssssssesssssssssecsesssessecsecssssssssscsessusssessessessussusssessessuesseesessessneeseeses 31
"y8 6 ::: 32
PNN, 1T na nan ốốố.ốố 32
QL Bid J4 aưa 32 Q.L.DD Bid 1 NNgẶ.u ẢẦ 243
D2 Bid DAI an 6 44
2.2 Nghệ thuật tiểu trong ceeccccscssscsssesssesssesssessecssecssecsessesssecsssssessseesseeseeens 46
2.2.1 Đặc điểm vẻ nhân diện .-©2¿©52©5++SteEEcSE+EEEkerkerrerserkrred 462.2.2 Đặc điểm về trang phúụC 2- 5e Se+c+Ec+EeEterterkererrrees 48
2.2.2.1 ‹ T1 ng aua 492.2.2.2 Các loại mũ và khăn đội đâu -¿©7cc©ccccccccxcsrerrrcees 50
2.2.2.4 Các loại áo và Váy VẾNM +2 + ©t+St+EE+EEEEESEEEEEEEkerkrrkrreei 54
2.2.2.6 Một số LAP tục TONG GN THẶC se kh rre 60
2.3 Nghệ thuật trang trí bia - - 5 S231 E Si kkerikreeeeree 62
2.3.1 DO ám PONG +22 52 SESEEEEEEEEEE2211271211211211211.11.1121 xe, 632.3.2 DO án PAUONG vecsecssecssesssesssesssesssessssssscsssssssssssssecssecssessesssecssecsessecsses 64
Trang 132.3.3 Đồ GM Sự tt ceccccccccecesveccsvsvescsvsvesesesvesesssvsuesssvssestavsuessavsvsseavsvsseataveneaes 65P2 nan 662.3.5 DO án cá hóa LONG 55c cEkEEEEEEEEE21121211 111111111 662.3.6 Đồ án mây và mặt AOL cecceceecceccecsesssessessesseeseesessessesssessessessecsesseeseens 672.3.7 Đồ án NOG Ìá cc:5ctt2EStt2EExttEEExttEExrttrttrrttrtrrrrtrirrrrririio 692.3.8 DO án đao lửa cccccccccctctEEtttttrtrtrtrttrrirrrrririrrirrie 7I2.4 Đặc điểm Bia tượng Hậu thé ki 17-18 trén dia ban Ha Nội trong bối
cảnh bia tượng Hậu ở tam giác châu thô sông HOng - 71
2.5 Tiểu kết chương 2o cecececceccccscssessessesesessessessessessesssssesessessessesseseesseaee 72
CHUONG 3: CAC VAN DE LICH SU-XA HOI THONG QUA BIA TƯỢNGHẬU THE KY 17-18 Ở HA NỘI . ¿-cccccccrtrtrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrieg 74
3.1 Các đối tượng tham gia vào quá trình bầu Hậu thế ki 17-18 ở Ha Nội
¬— e ee ene nee e dene teens eee e eens ede ee eset ee eaeneeeeeneeseneneenenens 74
3.1.1 Người cung téN cescecceccessesssessessessesssessessessusssessessecsssssessecsessssseeseess 74
3.1.2 Người được lập lHẬU SĂ ST eree 75
3.1.3 Tài sản cung tiẾn -c- kck EkEEE 2121211111111 xe 773.1.4 Đối tượng thụ hưởng tài sate ccesescssessesessessessessesseseseeaee 783.1.5 Thành phân chính quyÊN - .-©-2©55:©ccccccscxsrxesrcee 793.2 Việc thực hiện cam kết giữa các bên -ccccssnsseiresee 80
3.2.1 Quyên lợi và nghĩa vụ của bên cung TEN -. -5s©c5c: 803.2.2 Quyên lợi và nghĩa vụ của bên thụ hưởng tài sản 823.3 Ý nghĩa của phong tục bầu Hậu thé ki 17-18 ở Hà Nội 83
3.3.1 Nguyên nhÂH Ăn HH kg ru 83
3.3.2 Ý nghĩa phong tục bẩu Hậu -eccccccccccsrerecred 863.3.3 Tác động của phong tục bau Hậu đối với xã hội . - 873.4 Tiểu kết chương 3 cccccccscsssesssesssssssesssessesssessecssecsuscssessecssecssessecssecseeess 89
000905 91TÀI LIEU THAM KHAO s- 5° 5° 52s se s2 SsEsseEseEssesessersersessse 94
PHU LỤC so 5 5£ 5< 4 5 9 2 0050001004 040000009696 80664 1
Trang 14MỞ DAU
I — Lí do lựa chon đề tàiThống kê sau dot sưu tập thác bản văn khắc Hán Nom của Viện Viễn đôngBác cô Pháp vào những năm dau thé ki 20 cho kết quả 11.651 đơn vị văn khắc với20.979 mặt thác bản [16, tr.13] Thống kê của Viện Nghiên cứu Hán Nôm chothấy, tính đến năm 2005, đã sưu tầm được hơn 30.000 mặt thác bản [19] Thống
kê của Vũ Thị Mai Anh cho biết, tính đến năm 2013, số lượng thác bản tại ViệnNghiên cứu Han Nom là 37.500 mặt thác bản [1, tr.30] Đó là một con số lớn chothấy sự di dào của tư liệu văn khắc Cũng theo thống kê của Viện Nghiên cứuHán Nôm, gần 50% số thác bản lưu trữ trong kho của Viện là bia Hậu Con số đócho thấy tục lập hậu rất phố biến trong xã hội Việt Nam trong giai đoạn thế kỉ 16-
19.
Hậu Phật, Hậu Thần, Hậu Hiền là những khái niệm không có trong từ điểntiếng Hán, đó là sản phẩm của tục lập Hậu chỉ có tại Việt Nam Trong khối tư liệukhổng lồ đó có một loại hình bia Hậu rất đặc biệt, đó là bia tượng Bia tượng làloại bia Hậu có một mặt điêu khắc tượng Hậu, mặt còn lại mài nhăn dé khắc bia.Bia tượng đặc biệt bởi vì nó không chỉ mang thông tin thuần túy văn bản mà còn
có giá trị lớn về mỹ thuật, kỹ thuật chế tác, phản ánh phần nào đời sống văn hóavật chất và tinh thần đương thời
Bia tượng Hậu ở Hà Nội có khoảng thời gian tồn tại khá dai, từ thế ki 17đến đầu thé kỉ 20 mới kết thúc Pham vi phân bố của loại hình này cũng khá rộng,
tại nhiều địa phương, nhiều vùng văn hóa khác nhau.
Hơn nữa, cho đến nay, Bia tượng Hậu vẫn là một khoảng trống trong nghiêncứu Các bia tượng Hậu chủ yếu được công bố trong các bài viết lẻ tẻ trên các tạpchí Khảo cô học, Những phát hiện mới về khảo cô học, Tạp chí Hán Nôm Năm
2022, chuyên khảo đầu tiên về bia tượng Hậu được xuất bản, đó là tác phẩm BàHoàng trên đá của Vũ Thị Hằng Trong chuyên khảo này, tác giả đã khảo sát 18chân dung nữ quý tộc trên điêu khắc Hậu Phật Trên thực tế, số lượng bia tượngHậu vẫn còn vô cùng lớn Thống kê sơ bộ của học viên qua tài liệu và thông tin dođồng nghiệp cung cấp, trong khu vực tam giác châu thé sông Hồng đã có 118 biatượng Hậu, riêng địa bàn Hà Nội có 42 bia tượng Hậu Đó là nguồn tư liệu đầy
3
Trang 15đặn, xác đáng dé tìm hiểu một van đề lich sử Do đó, chúng tôi quyết định lựa chọn
dé tài “Bia tượng Hậu trên địa bàn Hà Nội thé ki 17-18” làm đề tài luận văn Thạc
sĩ Khảo cô học
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu toàn bộ Bia tượng Hậu thé ki 17-18 trên địa ban Hà Nộitheo Nghị quyết số 15/2008/QH12 (sáp nhập toàn bộ tỉnh Ha Tây và một số huyệnthuộc tỉnh Vĩnh Phúc và một số xã thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình) Thôngqua phân loại, hệ thống hóa bia tượng Hậu, đề tài tập trung nghiên cứu về nghệthuật tiếu tượng, mỹ thuật trang trí và tục lập Hậu trên phạm vi Hà Nội thế kỉ 17-
18.
3 Mục tiêu nghiên cứu
Từ phương diện một trong những nghiên cứu tổng hop dau tiên về bia tượngHậu trên địa bàn Hà Nội, mục tiêu đầu tiên của luận văn là thống kê, phân loại,lượng hóa nguồn tư liệu bia tượng của Hà Nội vao thế kỉ 17-18 một cách đầy đủ,chính xác và chuẩn hóa, làm tiền đề cho những nghiên cứu sâu hơn sau này Trên
cơ sở tư liệu thu thập được, tiến hành thiết kế hệ thống bản đồ về sự phân bồ bia
tượng Hậu ở Hà Nội với các trường dt liệu không gian và niên đại.
và mặt vật chất, Luận văn sẽ tiến hành phân loại loại hình, phân tích các
phong cách tac tượng chân dung và mối liên hệ giữa hình thức tam bia với chủnhân của chúng Bên cạnh đó, luận văn dành một phần nội dung nghiên cứu vềtrang phục của người Hà Nội thé ki 17-18 thông qua bia tượng Hậu
Về mặt tinh thần, thông qua bia tượng Hậu, luận văn sẽ làm rõ các vấn đềxoay quanh tục lệ lập Hậu ở Hà Nội thé ki 17-18: bản chat của lập Hậu, thành phantham gia, cách thức thực hiện và ý nghĩa của nó trong đời sống chính trị, tôn giáo
ở làng xã cô truyền
4 — Giả thuyết nghiên cứuBản chất của bia Hậu là việc chuyên hóa nội dung của một khế ước bănggiấy lên vật liệu đá, trong đó mỗi bên tham gia có những quyền lợi và nghĩa vụ rõràng Thực tế, bia Hậu là một hình thức biéu hiện của khế ước có giá trị lâu dài
Bên cạnh việc lưu thông tin giao ước, bia Hậu còn mang chức năng của bài
vị hoặc một vật thờ cúng Ở nhiều nơi, bia Hậu được tạc theo hình dáng một tắm
Trang 16bài vị Bia tượng Hậu là một phâm vật cao hơn bia Hậu đơn thuần, nó chứng tỏkhông phải ai cung tiến cũng được tac tượng trên một mặt bia mà phải là người códia vị xã hội, nhiều công đức với làng, lượng tài sản cung tiến lớn.
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng hai nhóm phương pháp nghiên cứu chính đó là phương phápthu thập tài liệu của khảo cô học đặc trưng là các kĩ thuật điều tra, điền đã khảo cổhọc, chụp ảnh, in dập, vẽ, phỏng vấn và nhóm phương pháp phân tích tai liệubao gồm các phương pháp phân tích văn bản học, thống kê, so sánh Về lý thuyết,luận văn sử dụng lý thuyết sự phát triển lịch sử và tôn giáo của chủ nghĩa duy vật
biện chứng.
6 Tổng quan tư liệu
“Hậu Thần”, “Hậu Phật” là khái niệm có cả ở Việt Nam và Trung Quốc,tuy nhiên ý nghĩa không giống nhau Ở Trung Quốc, “Hậu Thần”, “Hậu Phật”được hiểu là “kiếp sau của Than/Phat” (chỉ thời gian) Ở Việt Nam, khái niệm này
có nghĩa là “Ở phía sau Than/Phat” (chi không gian) Từ “Hậu” được viết bằng cảchữ Ja và chữ %@ đều chỉ vị trí ở phía sau về mặt không gian Trên thực tế, nhiềutâm văn bia đã mô tả rõ khái niệm này với các nội dung như lập bia, phối thờ phíasau Tam Bảo Tuy nhiên, không cứ tiêu đề có chữ “Hậu” mới được coi là bia HậuPhật, mà cả những bia “Ky kv’, “Ki Hậu” cũng có thé là bia Hậu do nội dung vănbia đáp ứng được các yếu tố cơ bản của hoạt động bầu Hậu Phật gồm có: (1)Ngườicông đức (2) Người được bầu Hậu (3) Cơ sở thờ tự (4) Chính quyền làng xã (5)
Vật thiêng (6) Nghi lễ thờ Hậu (7) Hoạt động thương thảo.
“Hậu Phật” được dùng đề chỉ những người được lập Hậu trong chùa, “Hậu
Than” dé chi những người được hậu Hậu trong đình, đền, miéu -những nơi thothần, thánh Ngoài ra còn có “Hậu hiền” chỉ những người được lập hậu trong từđường, văn chỉ, nhà thờ họ -những nơi liên quan đến học hành Bên cạnh đó còn
có khái nệm “Hậu Thánh” dành cho những người được lập Hậu trong nhà thờ Công giáo.
Hệ thống bia cung tiễn Việt Nam được chia thành hai loại, cung tiễn khôngbáo đáp và cung tiến có báo đáp Bia Hậu thuộc loại cung tiến có báo đáp Trong
Trang 17phân loại này, bia Hậu được phân biệt với bia kí ky ở chỗ có hay không có bầuHậu Tuy nhiên, cũng có những bia tiêu đề là ký kị nhưng nội dung lại là bầu Hậu.
Trước đây, hầu hết nhà nghiên cứu cho rằng bầu Hậu là một “tục lệ”, đượcgọi tên bằng các khái niệm như “hoạ động cung tiến có báo đáp được bau Hau”(Phillip Papins), “twc bầu Hậu” (Trần Thị Thu Hường), “phong tục bau Hậu”(Nguyễn Hữu Mùi, Nguyễn Kim Măng), “twc bầu và gửi Hậu ” (Mai Thu Quỳnh),
“hoạt động gửi Hậu” (Lou Vargas) Riêng Trần Trọng Dương cho rằng nên coicác hoạt động bau Hậu là “tin ngưỡng thờ Hậu” do sự phố biến của hiện tượng
này trong một khoảng không gian, thời gian khá rộng dài ! Hoạt động thờ Hậu có
thé đã xuất hiện từ thoi Lý, trong văn bia Phung Thánh phu nhân Lê thị mộ chí đã
có đầy đủ các thành phần của thờ Hậu Các thành phần cốt yếu trong tín ngưỡngthờ Hậu gồm có:
(1) Người cung tiến: Người đóng góp, công đức theo các hình thức như
công sức (đánh giặc, chữa bệnh, mở đất ), tài sản (tiền, ruộng đất,go ) dé thé hiện niềm tin và sự thiện lành của mình đối với tôn giáo
(2) Cộng đồng tín ngưỡng và cơ sở thờ tự (đình, chùa, nhà thờ họ ): Người
được hưởng lợi từ tài sản cung tiến và đổi lại phải tiến hành hoạt độngbáo đáp cho người cung tiến
(3) Công đức: Việc làm đóng góp cho xã hội hoặc tài sản mà người cung
tiến đóng góp cho làng xã(4) Ngôi Hậu: danh vi trao cho người được lập Hậu và phối thờ trong không
gian thiêng.
(5) Vật thiêng: linh vật mang tính biểu tượng, đại diện cho người được thờ
Hau, có thể là tượng, bia tượng Hậu, bia Hậu, bia bài vi, bài vi, tranhtruyền thần
(6) VỊ trí đặt Hậu: không có định, tùy vào tầm quan trọng của ngôi Hậu VỊ
trí đặt Hậu có thé là trong tháp độc lập, mộ, trong nhà thờ Tổ, trong nhàthờ Mẫu, hành lang, hai bên tiền tế, trên tam bảo, phía sau tam bảo
† Trần Trọng Dương (2022): “Tín ngưỡng thờ Hậu: Khái niệm, cấu trúc và loại hình”, Tạp chí Hán Nôm số
2/2022 (171), tr.22
Trang 18(7) Quá trình thương thảo: là quá trình thương lượng, đàm phán của người
cung tiến (1) và cộng đồng (2) nhằm đi đến sự đồng thuận với nhautrong việc chuyên hóa tài sản thành các hoạt động tâm linh bao gồmnghỉ lễ, vật thiêng, ngôi Hau Két quả của quá trình này là khé ước bầuHậu được viết trên giấy hay bia Hậu được khắc trên bia đá
(8) Nghi lễ thờ Hậu: là toàn bộ các hoạt động mang tính tâm linh dành cho
ngôi Hậu bao gồm: tế phẩm (gạo, hương, oan, ga, xôi, rượu ) có tínhđịnh kì và lặp đi lặp lại hằng năm trong thời gian vô hạn
Nhận thức được giá tri lớn của văn bia trong việc nghiên cứu văn hóa-lịch
sử Việt Nam, từ năm 1914 Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp đã tiến hành một đợt sưutầm, in rập văn bia và chuông với quy mô lớn trên 40 tỉnh thành cả nước, tập trungchủ yếu là các tỉnh tam giác châu thé sông Hồng (Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc,
Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình).
Số lượng thác bản ghi nhận trong đợt này là 5.000 thác bản vào năm 1913, 13.000thác bản vào năm 1930, 15.000 thác bản vào năm 1938, gần 21.000 thác bản vào
năm 1944 [25, tr.12].
Sau khi thành lập, Viện Nghiên cứu Hán Nôm tiếp tục công việc sưu tầm,
in rap thác ban văn bia Cộng với số thác bản do người Pháp thực hiện trước đó,tổng số thác bản văn bia đã lên tới 57.500 mặt thác bản
Số lượng bia Hậu trong kho thác bản chiếm tỉ lệ lên tới 50%, ở một số địaphương như Thái Bình tỉ lệ này còn chiếm tới 63% Tỉ lệ này cho thấy một giá trị
đồ sộ mà bia Hậu mang đến, nhưng trước nay chưa được quan tâm đúng mức Rất
it các công trình chuyên khảo về bia Hậu được thực hiện mà chủ yếu chỉ được giớithiệu như là một phần của một công trình tổng hợp về văn khắc Hán Nôm Các bia
Hậu cũng chỉ được thông báo lẻ tẻ trên các bai tạp chí, thông báo khoa học.
Hai công trình chuyên sâu về bia Hậu có thê ké đến là Vũ Thị Mai Anh vớiĐời nay cung tiễn, ngàn sau phụng thờ về bau Hậu trong văn khắc Hán Nôm ởmột số địa phương đồng bằng châu thổ sông Hồng giai đoạn 1802-1903; Tran ThịThu Hường với Văn bia Hậu thân Việt Nam thế kỉ 17-18 Các tác giả trên, từ
chuyên môn của nhà Han Nôm, cũng moi tiép cận bia Hậu trên phương diện văn
Trang 19bản học chứ chưa đề cập đến phương diện mỹ thuật, khảo cô học của di sản Cuốnsách Bà Hoàng trên đá của Vũ Thị Hang khảo sát 18 chân dung nữ quý tộc trênbia Hậu Phật thé ki 17-18 Chưa có công trình nào chuyên sâu cho bia Hậu ở HàNội nói chung và bia Hậu có chân dung nói riêng, đây có thê coi là một khoảng
trông học thuật mà học viên có thê tận dụng cho nghiên cứu của mình.
Theo khảo sát chưa đầy đủ, khu vực Hà Tây cũ là nơi tập trung bia tượngHậu với mật độ dày đặc và sỐ lượng lớn, đặc biệt là lưu vực ven sông Day Khuvực nội thành thì chỉ xuất hiện hai tắm tại chùa Hòe Nhai và chùa Quảng Bá (chùaHoằng Ân) Thống kê chưa day đủ qua các nguồn công bố, số lượng bia tượngHậu ở Hà Nội đã lên đến 42 chiếc, học viên tin rằng có thé vẫn còn một số bia
tượng Hậu được lưu giữ tại các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng nhưng chưa được phát
hiện và công bố Trong quá trình khảo sát thu thập tài liệu nghiên cứu, học viêncũng đã phát hiện một số bia tượng Hậu chưa được công bó Đây là nguồn tài liệu
lớn và quý giá đê nghiên cứu thêm ve vùng dat Ha Nội xưa.
7 Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Không gian phân bố và hiện trạng bia tượng Hậu thé ki
17-18 ở Hà Nội
Chương nay sẽ mô tả không gian phân bố của bia tượng Hậu thé ki 17-18
ở Hà Nội, phân tích mật độ, xu hướng lan tỏa của loại hình bia tượng Hậu theo không gian và thời gian Khu vực nội thành Hà Nội bia tượng Hau it 61 nhưng khá
đẹp về ngoại hình Khu vực Ha Tây cũ là nơi tập trung bia tượng Hậu với mật độ
dày, đặc biệt là khu vực ven sông Day.
Về hiện trạng, phần lớn bia tượng Hậu hiện nay được đặt ở phía sau TamBảo, một số ít được đặt ở hai bên hành lang bên cạnh La Hán, một số đặt ở sânchùa, có hoặc không có mái che Những bia đặt ở trong chùa hầu hết hoặc gan chatvào tường bang voi vữa, xi mang hoặc dé rat sat tường, khiến việc đọc nội dungmặt sau trở nên bất khả thi
Trang 20Chương 2: Đặc trưng Bia tượng Hậu trên địa bàn Hà Nội thé ki 17-18Chương này tiễn hành phân loại bia tượng Hậu thé ki 17-18 ở Hà Nội thànhcác loại dựa trên các đặc điểm về loại hình: hình dáng, kết cấu, kích thước, hoavăn từ đó làm rõ mối liên hệ giữa đặc điểm loại hình bia với các yếu tô niên đại,không gian, người được lập Hậu, số tiền công đức
Đồng thời, tác giả cũng làm rõ các đặc điểm về nghệ thuật tiếu tượng baogồm các đặc điểm về nhân diện và đặc điểm về trang phục của người được lập Hậuthê hiện trên bia tượng Bên cạnh đó, chương này cũng phân tích các đặc điểm nồibật về hoa văn trang trí, các đồ án được sử dụng và ý nghĩa của chúng trong lịch
sử mỹ thuật Từ đó, phần nào làm nồi bật những đặc trưng cua bia tượng Hậu thế
kỉ 17-18 ở Hà Nội với các loại bia tượng Hậu cùng thời ở các địa phương khác.
Chương 3: Các van dé lịch sử-xã hội thông qua bia tượng Hậu thé kỉ
I7-18 ở Hà Nội
Qua việc phân tích nội dung bia Hậu, luận văn tiễn hành xử lí thông tinbăng các phương pháp thống kê, so sánh để làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đếntục lập Hậu ở làng xã Hà Nội thế kỉ 17-18 Trên cơ sở nhìn nhận bản chất bia Hậu
là một dạng khế ước, nội dung của bia sẽ được phân tích trên các phương diện sau:
Một là, các đối tượng tham gia thủ tục bầu Hậu, bao gồm: người công đức,người được bầu Hậu, cơ sở tín ngưỡng được lựa chọn dé công đức, số lượng tàisản cung tiễn và người thụ hưởng tài sản
Hai là, việc thực hiện cam kết giữa các bên, quyền và nghĩa vụ của các đốitượng tham gia việc bầu Hậu được thể hiện qua nội dung văn bia, cũng như việcthực hiện cam kết này trong lịch sử và hiện trạng ngày nay
Ba là, nguồn gốc, ý nghĩa của phong tục lập Hậu và tác động của nó đếnđời sống xã hội làng xã Hà Nội xưa Lập Hậu là một hình thức cao hơn của côngđức, có thé tiến hành khi cơ sở thờ tự bị hư hỏng, xuống cấp, thiên tai tàn phá cầnđược xây dựng lại, đây là một hình thức huy động tài chính cổ điền Tục lập Hậungày nay có còn tồn tai hay không và tồn tại theo hình thức nào?
Trang 21CHUONG 1: KHÔNG GIAN PHAN BO VÀ HIỆN TRẠNG BIATƯỢNG HẬU THE KỶ 17-18 TREN DIA BAN HÀ NOI
1.1 Khéng gian phân bốĐịa bàn Thủ đô Hà Nội hiện nay được hình thành theo Nghị quyết sỐ15/2008/QH12 ngày 29 tháng 05 năm 2008 điều chỉnh địa giới hành chính thànhphố Hà Nội như sau: Hợp nhất toàn bộ tinh Hà Tây vào thành phé Hà Nội, hợpnhất toàn bộ huyện Mê Linh tinh Vĩnh Phúc về thành phố Hà Nội, hợp nhất 4 xãthuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình về thành phố Hà Nội Sauk hi điều chỉnh,địa giới hành chính của Thủ đô Hà Nội hiện nay bao gồm các quận Hoàn Kiếm,Đống Da, Ba Dinh, Hai Ba Trưng, Tây Hồ, Cầu Giấy, Hoàng Mai, Long Biên,
Thanh Xuân, các huyện Đông Anh, Từ Liêm, Sóc Sơn, Gia Lam, Thanh Trì, Ba
Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, QuốcOai, Thạch That, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa, Mê Linh, các thành phố HàĐông, Sơn Tây và các xã Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung
Sự thay đổi địa giới hành chính nhiều lần trong lich sử dẫn đến những khókhăn nhất định trong việc kiểm kê bia tượng Hậu ở Hà Nội Nhiều khu vực ngàynay thuộc Hà Nội thì vào thời Lê lại là một phần của khu vực khác như Gia Lâmthuộc phủ Từ Sơn, Mê Linh thuộc phủ Tam Doi, Từ Liêm thuộc phủ Quốc Oai,Thanh Trì thuộc phủ Thường Tín Hà Đông và Thanh Oai thuộc phủ Ứng Thiên
tác gia)
10
Trang 22Nhiều quận hiện tại là quận nội thành cũng không thể tính vào phủ Trung Đô thời
Lê mà phải tính là khu vực ngoại thành Trường hợp làng Nành có 9 bia tượng
nhưng lại thuộc 2 xã khác nhau vào thời Lê là Phù Ninh (4 tắm) và Ninh Giang (5tắm)
Số lượng bia tượng Hậu được phát hiện trên địa bàn Hà Nội tính đến hiệntại là 42 tắm thuộc 23 di tích, tat cả đều là bia Hậu Phật Nhìn trên bản đồ phân bố,
có thê nhận thấy rất rõ các di tích này đều nằm dọc hai bên bờ của ba con sông lớn
là sông Hồng, sông Nhuệ và sông Day (thực tế hai sông Nhuệ và sông Day cũng
là nhánh của sông Hồng) trong đó tập trung với mật độ lớn nhất là lưu vực ven
sông Đáy (Bản đồ 1) Đây là vùng đất có vai trò quan trọng trong lịch sử Việt Namthế kỉ 17-18 gắn liền với hành trạng của một số nhân vật tiêu biểu như Ngô ThìNhậm, Ngô Thì Sỹ, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Công Triều, Đỗ Bá Phẩm là
khu vực tụ cư có lịch sử lâu đời.
Di tích phân bố đồng đều nhưng số lượng bia tượng Hậu ở mỗi di tích lại
có sự chênh lệch khá lớn Số lượng phổ biến nhất là từ 1-3 bia tượng Hậu trongmỗi di tích, cá biệt có một số chùa tập trung rất nhiều bia tượng Hậu như chùaQuang Khánh (Thường Tin) 9 tắm, chùa Dai Bi (Gia Lâm) 6 tam Ti lệ bia tượngHậu luôn nhỏ hơn bia Hậu trong tat cả các di tích kể cả với các chùa nhiều biatượng Hậu nhất như chùa Quang Khánh là 9/33, chùa Đại Bi là 6/14, chùa LinhỨng (Thạch That) là 3/9 Điều đó cho thay không phải ai cúng Hậu cũng được tactượng mả ton tại những tiêu chuẩn khắt khe hon trong việc lựa chọn
11
Trang 23Quốc Oai
95% |
Tây Hỗ 2,4%
Nam Từ Liêm
2,4%
Gia Lam Thach That 40,5%
Thanh Oai
Thường Tin _ 4,8%
238% Hoàng Mai
24% Hoài Đức
5 tam Những nơi tập trung bia tượng Hậu nhất đều không thuộc trung tâm Hà Nội
mà dat về các vùng ven (Biéu đồ 1) Nếu tinh theo địa giới hành chính của thé ki
17-18, trung tâm của thành Thăng Long xưa chỉ xuất hiện 1 tắm chiếm 2 %, 12
tam thuộc phủ Từ Sơn chiếm 23.5%, còn lại phân bó đều trên địa bàn tinh Hà Tây
bao gồm các phủ Thường Tín, phủ Quốc Oai và phủ Ứng Thiên Đây cũng là địa
điểm tập trung những tam bia tượng Hậu vào loại sớm nhất của khu vực (Biéu đồ
2).
Sự chênh lệch này đường như phản ảnh một tư duy khá phô biến của ngườiViệt từ xưa đến nay, đó là “lá rụng về cội” Dù sinh sống làm việc ở đâu thì xu
hướng nhất quán vẫn là mong muốn trở về quê hương bản quán lúc cuối đời (5/42
bia) Toàn bộ những tam bia còn khảo được nội dung đều thể hiện việc người được
lập Hập là người làng hoặc sinh ra từ làng Những người cúng Hậu có hai động cơ
chính: một là đóng góp tiền bạc, tài sản để xây dựng cho làng xã, hai là đảm bảo
việc hương hỏa cho mình sau khi chết Cả hai động cơ đó đều giải thích cho việc
12
Trang 24vì sao người có tiền của lại lựa chọn gửi Hậu tại nguyên quán Có những trườnghợp người làm quan ba triều vua, cả đời sống ở kinh đô nhưng vẫn gửi hậu vềnguyên quán như Phú quận công Thạch Anh Nghị ở chùa Nành (Gia Lâm), đồngthời cũng có những vị cung tần sống bên cạnh vua, chúa về gửi hậu nơi quê nhànhư bà Trần Thị Tốt được lập Hậu tại chùa Dai Từ (Hoàng Mai).
Phủ Ứng Thiên Phủ Trung Đô
nói riêng ở khu vực phủ Trung Đô.
Về niên dai, tam bia tượng Hậu sớm nhất được xác định niên đại là tam biaHậu của bà Nguyễn Thị Ngọc Liêu ở chùa Thầy có niên đại 1652 Hai tắm biacũng ở chùa Nành có niên đại liên tiếp nhau là tắm bia bà Doãn Thị Ngọc Đại
1672 và tắm bia Minh Châu công chúa hậu Phật hậu Thanh bi kí 1673 Trong khi
đó, những tắm bia muộn nhất được xác định là tắm bia bà Nguyễn Thị Thỏ chùa
13
Trang 25Linh Ứng có niên đại 1772 Như vậy, phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ trong
120 năm.
Về giới tính, tỉ lệ giới tính của các thành phần được bầu Hậu trên toàn địabàn Hà Nội là 27% nam và 73% nữ Tuy nhiên tỉ lệ này lại không đồng đều giữacác khu vực Thường Tín, Thanh Oal, Hà Đông, Hoài Đức có tỉ lệ nam/nữ xấp xinhau hoặc nam it hơn rat nhỏ Đức, Thạch That, Ứng Hòa có tỉ lệ 100% Hậu là nữ(Biểu đồ 3) Trong số các nhân vật có thé tra được lai lịch qua văn bia, có 1 nhânvật được ghi nhận có con cái dé hué (Thạch phu nhân hiệu Từ Khoan), 22 nhân
vật không có ghi nhận về con cái.
Biểu đô 3: Thông kê bia tượng Hậu ở Hà Nội theo địa phương và tỷ lệ
giới tính Nguồn: Tác giả
Về quan hệ với người công đức, phan lớn nội dung văn bia cho thấy người
công đức tự gửi Hậu cho chính mình Một trường hợp ở chùa Nành (Gia Lâm)
người công đức là Ninh Thọ hầu gửi giỗ cho mẹ là bà Từ Khoan Về quan hệ vớinhững người công đức khác, chỉ có hai tam bia có nhiều hơn một nhân vật là tam
bia “Hậu Phật bi kí” ở chùa Dai Bi (Ninh Hiệp, Gia Lâm) tac chân dung hai vợ
chồng ông Nguyễn Văn Hạnh và bà Nguyễn Thị Luu; và tam bia “Hau Phật” ởchùa Quang Khánh (Tô Hiệu, Thường Tín) tạc chân dung ba anh chị em gồm ông
14
Trang 26Phạm Viết Tiến, bà Phạm Từ Thôn (Từ Thôn là hiệu) và bà Phạm Thi Gam Đâycũng có thể là một gia đình gồm một chồng hai vợ nhưng tác giả nghiêng về giảthuyết ba anh em hơn vì cả ba đều cùng họ Phạm.
về dòng họ, có bảy dòng họ xuất hiện trong các bia tượng xác nhận đượcdanh tính đó là Nguyễn, Phạm, Trịnh, Thạch, Đàm, Trần, Lê trong đó họ Nguyễnnhiều nhất với 11 người, sau đó là họ Phạm 6 người Họ Nguyễn có mặt ở GiaLâm, Mê Linh, Thường Tín Họ Phạm ở Thường Tín, Ứng Hòa Họ Trịnh ở MỹĐức Họ Đàm ở Gia Lâm Họ Trần ở Thạch Thất Họ Lê, họ Thạch ở Gia Lâm.Ngoại từ họ Trịnh không phải nguyên quán ở Mỹ Đức thì tất cả những họ còn lạiđều là dòng họ bản địa (Biêu đồ 4)
Nguyễn “Phạm =Đàm =Trần mLê mTrịnh Thạch
Biểu đô 4: Thong kê bia tượng Hậu theo dòng họ Nguồn: Tac giả
Về vai về xã hội, phần lớn nhân vật là người địa phương, vai về xã hội thấp,chỉ đơn giản là có của cải dư thừa dé cúng Hậu Rất ít nhân vật có chức tước cao,
tập trung ở huyện Đông Ngạn, phủ Từ Sơn Các nhân vật đó là Phú quận công
Thạch Anh Nghị người xã Phù Ninh làm đến chức Ty lễ giám Đô Thái giámchưởng giám sự Cùng xã đó có bia tượng của thân mau Ninh Thọ Hau họ Thạchlàm đến chức Thị nội Thư tả Binh phiên, Thị cận Thị nội giám ty lễ giám Tháigiám Một nhân vật khác ở xã Ninh Giang cạnh đó là vợ hai của Miện Trung hầulàm đến chức Phó cai đội Tổng binh Thiêm sự Tai chùa Thay, cả bốn nhân vậtđều thuộc tầng lớp quý tộc Nhân vật trên bia chùa Đồng Hoàng (Thanh Oai) tuy
15
Trang 27không có thông tin về lai lịch nhưng qua khảo sát về trang phục có thé khang địnhđây là nhân vật có chức tước rất cao Như vậy, số nhân vật có chức quyền hoặcmẹ/vợ của người có chức quyên là 9/48, chiếm 18,7% tổng số bia trên địa bàn.
1.2 Vị trí đặt bia và tình trạng bảo quan bia hiện nay
Dựa trên kết quả điền dã, tác giả nhận thấy trừ bia chùa La Phù (Hoài Đức)
và bia chùa Khánh Ninh đặt ở ngoài trời, còn lại 41/42 tắm bia đều được đặt ởtrong chùa hoặc hành lang có mái che, tuy nhiên tình trạng bảo quản không mấyhoàn hảo Về vị trí, bia hầu hết đặt ở phía sau Tam Bảo, hoặc hai bên hành lang,trong góc khuất và sát tường, nhiều bia bị gắn chặt vào tường bằng vật liệu kếtdính hiện đại (Chùa Đại Bi, chùa Bối Khê ), nhiều bia tuy không gắn vào tườngnhưng đặt cách tường chỉ 4-5em (chùa Hoang Ân, chùa Nành ) nên cũng khôngthé đọc được nội dung ở mặt sau
Qua phỏng vấn cộng đồng ngay tại cơ sở thờ tự, hầu hết người dân hiện naykhông biết gì về ngôi Hậu tại chùa Chỉ có 4/42 bia đã có bản dịch văn bia HậuPhật (chùa Nành, chùa Hoằng Ân, chùa Đại Từ), trong đó văn bia chùa Nành đượcdịch va in khổ lớn treo ngay bên cạnh bia, văn bia chùa Đại Từ, chùa Hoằng Andang được sư trụ trì lưu giữ Bia tượng Hậu chùa Thay tuy chưa có ban dich nhưnglai lịch của Hậu được lưu giữ rat rõ ràng trong kí ức dân gian Hang năm, chùa làmgiỗ cho Minh Châu công chúa rất lớn Tiếc rằng những vị Hậu còn lại đều trongtình trạng bị quên lãng, không ai biết tới
Đúng với tên gọi “Hậu Phật”, những tắm bia này vốn được đặt ở phía sauTam Bảo như một hình thức phối thờ Tuy nhiên qua nhiều năm tháng và biến có,
vị trí của chúng đã thay đôi nhiều Có bia vẫn đặt phía sau Tam Bảo như chùa Đại
Bi, có bia đặt ở hành lang cùng với Thập bát La Hán như chùa Nành, chùa Linh
Ứng, có bia đặt ở hai bên tiền đường như chùa Quang Khánh, có bia đặt trong nhà
Mẫu như chùa Thay, co bia dat trong nha Tổ như chùa Linh Bảo Việc sắp đặtnày tương đối lộn xộn và bat nhất giữa các nơi Một sé trường hop như bia của hai
vợ chồng vốn đặt gần nhau nay bị tách ra hai nơi như chùa Quang Khanh
16
Trang 28Ưu điểm của việc đặt bia trong nhà là bia được bảo quản tốt, tránh đượcmưa nắng và các tác nhân gây hại của thời tiết,
bia không bị rêu mốc, mòn theo thời gian
Nhược điểm là không gian hẹp khiến các bia
bị đặt trong góc khuất, sát tường gây khó khăn
trong việc đọc nội dung Một vai nơi còn dùng
vôi vữa, xi măng gắn chặt bia vào tường, hoặc
trong quá trình thi công người thợ làm rơi vôi
vữa lên bia nhưng không xử lí ngay sau đó
khiến vôi vữa cứng lại và che lấp một phần
hoặc toàn bộ nội dung văn bia Thực trạng này
cho thấy bia tượng Hậu chưa không được quan
tâm đúng mức với tính chât khê ước của mình.
2/42 tam bia đang bi đặt ở ngoài trời vàkhông có gì che chắn, đó là bia chùa Trung
không rõ hình khối, mặt bia san sùi và âm, rêu
mốc cục bộ Đặc biệt tam bia “Khánh Ninh tự hậu Phật bi kí” có niên đại 1763 làmột trong những tam bia vào loại đẹp nhất Khi tác giả tới khảo sát vào tháng9/2020, bia bi đặt cạnh lầu Quan Âm trong tư thé nam nghiêng, một mặt áp vào
bậc lên xuống, mặt còn lại bi vùi lấp trong đống củi cao 1.5m Nếu không đượcbảo quản kịp thời rất có thê bia sẽ bị hư hại nặng trong thời gian tới Tắm bia chùa
Trung Hưng (chùa Cả La Phù) hiện được đặt hoàn toàn ở ngoài trời, không có che
chắn, khiến cho toàn bộ phần minh văn ở mặt sau bia đã không còn có thé đọcđược, thậm chỉ cả tiêu đề trên ngạch bia
1.43 Tiểu kết chương 1
Với con số thống kê chưa chính thức, trên dia bàn Hà Nội có đến 42 tambia tượng Hậu thế ki 17-18, thuộc một trong những địa phương có mật độ biatượng Hậu dày ở miền Bắc Tuy nhiên ngay trong địa phương thì sự phân bố này
17
Trang 29chênh lệch khá lớn với nhau Bia tượng Hậu tập trung dày đặc ở vùng ven đô, và
rất thưa thớt ở vùng nội đô Điều này đúng với cả Hà Nội hiện tại cũng như kinhthành Thăng Long thé ki 17-18
Trong tình hình hiện tại, bia tượng Hậu thực sự chưa được quan tâm đúng
với giá tri của nó VỊ trí bia trong chùa xếp đặt lộn lộn, bất nhất theo quan điểmchủ quan của mỗi chùa, nhiều bia bị đặt trong góc khuất, tối và âm thấp Cần cógiải pháp bảo tồn và khôi phục lại bia cả trên phương diện vị trí và phương diện
thờ tự như khế ước trên nội dung văn khắc còn để lại rõ ràng.
18
Trang 30CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG BIA TƯỢNG HẬU THE KỶ 17-18
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Về hình thức, tạo hình của bia cũng như nghệ thuật tiểu tượng không có sựthống nhất trên toàn địa bàn, thậm chí khác hăn nhau trong cùng một di tích ngoạitrừ những tam bia thuộc hàng tuyệt phẩm như bia chia Nành, bia chùa Thay Vớinhững chân dung của người có chức tước cao trong triều đình, tạo hình bia tươngđối giống nhau, chất liệu đá và kĩ thuật chế tác cũng không sai khác Tuy nhiên,với những tắm bia của các nhân vật có địa vị xã hội thấp hơn thì tạo hình rất phongphú đa dạng Nhìn chung, phong cách bia có thể phân biệt theo khu vực hành chínhđương thời Bia ở Gia Lâm rất tương đồng về phong cách với các bia ở Bắc Ninhcùng thuộc phủ Từ Sơn như bia chùa Đại BI, chùa Kênh Phố, chùa Cứu Sơn Bia
ở Thường Tín, Thanh Trì, Ứng Hòa, Thanh Oai có phong cách tương đồng vớinhau và tương đồng với bia ở phía nam Hải Dương Bia ở Thạch Thất, Quốc Oai,
Hoài Đức, Từ Liêm khá giông nhau về ngoại hình và chat liệu.
Về kích thước, tác giả chia bia tượng Hậu thành 3 loại: Loại nhỏ có chiềucao dưới 40cm, loại vừa có chiều cao từ 40-70cm, loại lớn có chiều cao từ 70cmtrở lên Trên cơ sở này tiến hành thống kê so sánh thì nhận thấy kích thước biaphân bồ không đều giữa các vùng Gia Lâm có số lượng bia nhiều nhất và cũng có
đủ 3 loại trong đó bia nhỏ chiếm tỉ lệ cao nhất, Thường Tín có số lượng bia nhiềuthứ hai nhưng loại bia phô biến lại là bia loại vừa Tuy nhiên nếu nhìn tông thể thì
ta có thé thấy rằng tỉ lệ giữa các loại bia trên toàn bộ Hà Nội không chênh lệchnhiều với 13 bia loại lớn (chiếm 31%), 18 bia loại vừa (chiếm 41%) và 12 bia loại
nhỏ (chiếm 28%)
Ở trong mỗi di tích tỉ lệ này khá chênh lệch Có những di tích chỉ có một
loại bia như chùa Nành toàn bộ bia loại lớn, chùa Dai Bi toàn bộ bia loại nhỏ Có những di tích tỉ lệ này chênh lệch lớn như chùa Quang Khánh 8/9 bia loại vừa và
1/9 bia loại nhỏ Chùa Linh Ứng 2/3 bia loại lớn và 1/3 bia loại nhỏ
Xu hướng chung là bia càng lớn càng đẹp, bia càng nhỏ càng đơn giản.
Những tắm bia thuộc loại đẹp nhất phân bố ở Gia Lâm, Thường Tín, Mỹ Đức Đâyđều là loại bia có chiều cao trên 130cm, trán bia trang trí rồng phượng tỉnh xảo,
19
Trang 31diềm bia trang trí các loại hoa dây phức tạp, bên trong tạo hình như một khám thờvới cửa võng bên trên và lan can bên dưới Nhân vật tạo hình đẹp và cân đối nhưngười thật, các chỉ tiết nhỏ nhất như nếp nhăn ở khóe mắt, móng tay, đường nhântrung đều được thể hiện đầy đủ Chất liệu làm bia là đá xanh được mài bóng.Chữ khắc đều, thắng hàng, trăm chữ như một, có tính thâm mĩ rất cao.
Tuy nhiên vẫn tồn tại một vải ngoại lệ như tam bia Hậu Phat ở chùa QuangKhanh có kích thước lớn, cao 120cm rộng 90cm nhưng chế tác rất thô sơ, đơn giản,
chất phác, độ thâm mỹ không thể so với các bia cỡ vừa cũng ở chùa này.
Tương tự, bia nhỏ thường là bia đơn giản, thô, không trang trí Bia nhỏ tập
trung nhiều nhất ở chùa Đại Bi (Gia Lâm) Đây là những tắm bia có kích thướcchưa đến 50cm chiều cao, bề rộng chỉ 30-40cm Bia nhỏ có rất it trang trí, nếu cóthì chỉ là họa tiết vân mây đơn giản Thông tin của người được bầu Hậu được thêhiện bằng một hoặc hai dòng chữ Hán khắc đọc hai điềm bia Do không gian ít ỏinhư vậy nên thông tin không nhiều, chỉ có thông tin về quê quán, họ tên, hiệu củangười được bầu Hậu Cá biệt tam bia ở chùa Linh Ứng (Thạch That) chỉ đủ khônggian dé viết ho và tên hiệu của người được bầu Hậu ở phần ngực nhân vật Chândung nhân vật cũng chỉ được thể hiện bang cac nét duc, cham thé so, du dé ngườixem hình dung được các khối cơ bản như mắt, mũi, miệng, chân, tay chứ không
nan not như các bia lớn.
Do những thay đôi về địa giới hành chính, bia tượng Hậu ở Hà Nội nằm
trong ba vùng văn hóa với ba phong cách mỹ thuật khác nhau Ngoại trừ những
tắm bia của quý tộc, quan lại tuân theo những quy tắc chuẩn mực nên phong cáchluôn thống nhất dù ở khu vực khác nhau, thì những tam bia ở làng xã, do nhữngngười thợ dân gian tạo thành lại muôn hình muôn vẻ Bia ở Gia Lâm gần gũi với
mỹ thuật vùng Kinh Bắc, bia ở Thường Tín, Ứng Hòa, Mỹ Đức có nét chung của
mỹ thuật vùng Sơn Nam, và Quốc Oai, bia ở Thạch Thất, Hoài Đức mang những
phong cách nghệ thuật riêng của xứ Doai.
20
Trang 322.1 Loại hình
Xét về kết cấu, bia tượng Hậu ở Hà Nội có thể được chia thành các loại
hình chính là bia dạng khám va bia dạng bài vi
Loại thứ nhất (L1) là bia tượng Hậu có dạng như một khám thờ, đây là loạihình phô biến nhất Đặc trưng của loại hình này là phần mặt bia phía trước tạc lõmhăn xuống tạo ra một khoảng không gian sâu vào bên trong, tạo cảm giác như Hậuđang ngôi trong khám thờ Một số bia loại này có phan trán bia tac hình cửa võngvới nhiều họa tiết trang trí cầu kì Loại 1 gồm có 2 kiểu chính là bia long đình
(L1.K1) và bia khám (L1.K2).
Loại thứ hai (L2) là loại bia tượng Hậu dạng bài vị, phù điêu chân dung
Hậu được tạc trực tiếp lên mặt phăng bia
2.1.1 Bia dạng khám
2.1.1a Bia long dinh(L1.K1)
Bia dạng khám có mái (L1.K1) là kiêu bia tượng Hậu có phân đỉnh được
tạo hình mô phỏng mái công trình kiến trúc, với phần mái dốc và có bốn đầu đaocong lên Kiểu bia này có 4 tắm, chiếm 9% tông số bia tượng Hậu trên địa bàn HàNội, phân bồ tại các huyện Thường Tin (1 tam), Thanh Oai (1 tam), Hà Đông (1tam), Thường Tín (1 tam)
Tam bia tượng Hậu chùa Linh Bảo (thôn No Ban, Vân Tao, Thường Tin)
có kích thước cao 57cm, rộng 37cm, dày 37cm’, niên đại Chính Hòa 22 (1701),
hiện được đặt tại nhà Tổ chùa Linh Bảo Đây là loại bia bốn mái mặt cắt hìnhvuông đặc trưng thời Lê Trung Hưng Phần mái bia có hình dáng một khối chópcầu với bốn cạnh được uốn cong uyên chuyên Đỉnh bia có hình búp sen, phía dướimái bia có bốn góc đao nhô ra như mái nhà Thân mái có trang trí hoa văn nhưng
đã bị mòn hết, chỉ còn lại một số mảng hoa lá cách điệu còn nhận diện được (Hình1) Hai bên điềm bia trang trí hoa dây cách điệu, một số loại hoa có thé nhận diện
2 Cao x Rộng x Day, từ đây về sau tất cả kích thước bia đều được liệt kê theo thứ tự này Một số tấm bia
bị gắn vào tường không rõ độ dày thì chỉ có kích thước Cao x Rộng.
21
Trang 33được là hoa sen, hoa cúc và hoa mau đơn Diêm bên dưới bia trang trí họa tiét cánh
sen, tạo cảm giác nhân vật đang ngồi trên một đài sen (Hình 3)
Ba mặt còn lại của bia khắc nội dung về bà phu nhân Phạm Thị Nghiêunhân dip chùa tu sửa đã hưng công tiễn cúng 100 quan tiền, nhân dip đó, dân làngcho đúc tượng chồng bà và lập ba làm Hậu Phật dé lưu cho đời sau Các điềm biađều trang trí hoa dây cách điệu Diém phía trên ghi các dòng “Pham tộc bi ki”,
“Tu hậu Phật ”n(Hình 4, 5, 6).
Mặt chính bia tac chân dung phu nhân Pham Thị Nghiéu trong tư thé ngồikiết gia, tay trái buông thong đặt trên đùi, tay phải buông thong đang lần tràng hạt.Nhân vật có khuôn mặt tròn day, mắt nhỏ thuôn dài về đuôi, môi mỏng, cổ cao bangắn, dai tai dai, hoa tai hình thoi buông thong xuống hai vai Nhân vật đội trênđầu một loại mũ gần giỗng như mũ Kim Phật, trang tri hoa cách điệu Nhân vậtmặc nhiều lớp áo đối khâm, lớp áo ngoài cùng đan chéo vạt Bên trong nhân vậtmặc một yếm dạng quây ngang ngực, buộc thắt lưng cao (Hình 2)
Tắm bia tượng Hậu chùa Đồng Hoàng (xã Đồng Mai, Thanh Oai) có kíchthước cao 75cm, rộng 35.5cm, day 52cm, có niên đại khoảng nửa sau thế kỉ 18,hiện được đặt tại nha bia bên hông trái của Tam Bảo Tam bia đã bị hư tổn khánhiều, minh văn không còn đọc được nội dung Bia có phần mái tạo hình khốichóp cầu với bốn cạnh được uốn cong uyên chuyền Đỉnh bia có hình búp sen,phía dưới mái bia có bốn góc đao nhô ra như mái nhà, mặt cắt bia hình vuông
(Hình 7, 8).
Đồ án hoa văn chia làm hai phần rõ ràng, với nửa bên trên chạm rồng vànửa dưới chạm đồ án cá chép hóa rồng Diềm dưới cham hai lân chau hồ phù Haimặt bên vẫn còn dấu vết của việc chạm khắc minh văn nhưng các chữ đã mất hết,mặt bia có dấu vết bị phá hoại Diềm dưới hai bên chạm lân và các cum mây lửa
Mat sau bia dé trơn, mai so sai.
Mặt chính bia tac chân dung một nam giới trong tư thé ngồi kiét già, chânphải đặt bên trên chân trai, hai lòng ban tay chum vào nhau kết ấn Tam muội Nhân
22
Trang 34vật ngồi trong lòng khám sâu 11cm, diém hai bên rộng 7.2cm trang trí hoa văn
tinh xảo.
Nhân vật có khuôn mặt tròn, đây, mũi thâp, cánh mũi to bẻ, môi dày Hai mắt nhân vật nhăm nghiên, nét mặt nhẹ nhàng, thanh thản như thiên định Trên
đâu nhân vật đội mũ ô sa có cánh chuôn rủ xuông hai bên Nhân vật mặc viên lĩnh
tay thụng, bổ tử hình sư tử, đeo tắm vân kiên trang trí hoa văn dày đặc
Tắm bia tượng Hậu chùa Đại Bi (phường Mậu Lương Hạ, Hà Đông) có kích
thước cao 97cm và rộng 55cm, niên đại Cảnh Hung 7 (1746), hiện được đặt tại
nhà bia cạnh chùa chính Bia có phần mái được tạo hình như mái nhà với bốn đầuđao uốn cong uyén chuyén, mặt cắt bia hình chữ nhật Dinh bia có hình búp sen.
Tran bia tac ba chữ “Hậu Phật luc”, khung bia tac hình rèm vải, không trang trí.
Hai mặt bên bia khắc minh văn, không trang trí (Hình 9, 10, 11)
Mặt chính bia tạc chân dung bà Dương Thị Xô trong tư thế ngồi co mộtchân, tay phải ba cầm quạt, tay trái lần trang hạt, khuyu tay chống lên đầu gối.Nhân vật có khuôn mặt hình trái xoan, cằm nhỏ, mắt nhỏ thuôn dài, song mũithăng, cánh mũi bè, miệng nhỏ và môi mỏng Nhân vật mặc hai lớp áo giao lĩnhtay thụng, bên trong lót yếm cô tròn Nhân vật ngồi trên sập chân quỳ, chạm khắc
vỡ hết các đầu đao Trên đỉnh mái có chóp hồ lô Ngạch bia khắc ba chữ Hậu Phật
Tượng (41K (§), giữa ba chữ trang trí bông hoa cúc/hoa mai trong khung tròn.
Mặt chính bia tạc chân dung bà Hậu họ Phạm, hiệu Diệu Hoan trong tư thế
ngồi kiết già, chân phải đặt lên trên chân trái, hai tay buông thong, ban tay kết ấn
thiền định đặt trong lòng Nhân vật có khuôn mặt hình trái xoan, mat nhỏ thuôn
đài, gò má cao, rãnh cười đậm, mũi thâp và bè, nhân trung đậm, môi mỏng, cô ba
23
Trang 35ngân Đâu nhân vật đội một chiéc khăn trùm lớn, rủ xuông hai vai Bà đeo hoa tai
hình thoi rủ xuống vai, cổ đeo chuỗi tràng hat
Nhân vật mặc một lớp áo ngắn tay ở ngoài, bên trong mặc nhiều lớp áo taythụng Không tìm thay sự thé hiện của yếm, thay vào đó trước ngực bà có một nútthắt dây rủ xuống, do đó có thê đoán răng bà mặc một lớp thường quây cao ngangngực Người tạc tượng đã rất kì công tả các nếp áo rất dày ở tay bà, các nếp áo uốnlượn uyên chuyền theo khối cánh tay, dường như áo mỏng dính vào thân Bên dưới
ba mặc thường dai, các nếp thường rat dày, tùy nhiên sắp xếp lộn x6n, ít yếu tố tảthực Đặc biệt, các nếp thường ở dưới rất thắng, gãy gọn đối lập hắn với sự mềm
mại của nệp tay áo.
Bà ngôi trên một chiéc sập có hai tang giật cap Tang trên cao 7cm, không trang trí Tang dưới cao 3cm, trang trí các móc hình dau hỏi, nét khắc nông, thô
vụng Trên đầu bà có lớp cửa võng trang tri mây xoắn (Hình 12)
2.1.1b Bia khám (L1.K2)
Bia dạng khám không mái là kiểu bia có phần đỉnh không tạo thành mái,thường biến thành kiều bia hình chữ nhật hoặc đỉnh tròn Bia dạng này có 32
chiếc, chiếm 74%, phân bó tại hầu hết các huyện Quốc Oai, Gia Lâm, Thường
Tín, Hoải Đức, Thạch Thất, Thanh Oai
Tam bia tượng Hậu tại nhà Tổ chùa Thiên Phúc (chùa Thay, xã Sài Son,
Quốc Oai) có kích thước cao 97cm, rộng 64cm, dày 29cm, niên đại khoảng cuối
thế kỉ 17, hiện được đặt trong khám thờ tại nhà Tổ Đây là loại bia có kích thướclớn, trang trí cau kì, tinh xảo, trán bia khắc chữ “Thanh tượng ” Hai mặt bên tắmbia khắc minh văn nhưng không có thông tin danh tính của nhân vật Các giả thuyết
được đưa ra bao gồm: Bà chúa Chè Đặng Thị Huệ vợ chúa Trịnh Sâm (Trịnh
Quang Vũ), bà Dưa-Đức Lão (Bao Tang Mỹ thuật Việt Nam), mẹ bà chúa Nành
(Phan Cam Thượng) [ 12, tr.96] Chúng tôi cho rằng các nhận định đều chưa vững
chac, và danh tính của bà Hậu này vân con là một điêu tôn nghi.
Nhân vật ngồi trên sập hình chữ nhật trang trí hoa dây cách điệu Toàn bộlại đặt trong lòng khám có mái tròn, có thé hiện đầu dao nhưng rất nhỏ Trán bia
24
Trang 36trang trí đồ án lưỡng long chau nhật, nét khắc sâu, khối nổi cao, đường nét mềmmại, đầy đặn Tạo hình rồng còn mang nhiều nét với rồng Lê Sơ với sừng cao, tai
to và nhọn, thân ngắn, vảy dày và nhỏ Hoa văn đao lửa đã xuất hiện nhưng tầnsuất ít Diềm bia tạc đôi rồng theo bố cục dọc chầu hai bên nhân vật, đường nétmềm mại, khỏe khoắn, mạch lạc Hai bên diềm phía dưới tạc nhô ra hai cột chữ
nhật, mô phỏng cột lan can đầu hồi trên các bức khám gỗ cùng thời.
Toàn bộ phần khám này lại đặt trên một sập chân quỳ trang trí tỉnh xảo gồm
có 2 lớp Lớp bên trên hình hộp chữ nhật với các ô hộc trang trí theo lối của cácsập gỗ, hương án đương thời, lớp bên dưới mô phỏng sập chân quỳ da cá, với phần
chân quỳ được cách điệu thành hình mây và đao lửa (Hình 13a).
Mặt chính bia tạc chân dung bà Hậu đứng tuổi, khuôn mặt nghiêm nghịtrong tư thé ngồi bán kiét già, bàn tay dé trên đầu gói, hai tay lần tràng hạt Bà Hậu
có khuôn mặt tròn, gò má cao, đầy đặn, lông mày cong, mũi thấp và bè ngang,miệng nhỏ hơi mim cười, nhân trung ngắn và đậm, cô chia nhiều ngắn rõ ràng Bàđược tạo hình với đôi tai to, tròn, đeo trang sức hình thoi dài rủ xuống hai vai Bà
đội mũ bát tiên trùm đâu.
Nhân vật mặc ít nhất hai lớp áo đối khâm tay thụng, vạt dài, buộc vạt ở
trước bụng Bên trong nhân vật mặc váy quây cao ngang ngực, trong cùng là một
lớp yếm cô tròn có chuỗi hạt quanh cô That lưng nhân vật sử dùng là loại to bản,cột thành nút lớn trước ngực Phía dưới nhân vật mặc thường rộng, đi chân đất.Bàn tay nhân vật thuôn, móng tay dai và nhọn, cé tay đeo vòng đơn giản
Tam bia bà Nguyễn Thị Ngọc Liêu tại chùa Thiên Phúc (chùa Thay, xã SàiSơn, Quốc Oai) có kích thước cao 70cm, rộng 40cm, dày 9cm, niên đại KhanhĐức 4 (1652), hiện đặt trong khám thờ tại nhà Tổ Bia gần như không có tran bia
mà chỉ có một diém hình vòng cung chạy quanh Trên đỉnh vòng cung trang trí đồ
án hai bảo tướng hoa chau mặt trời ở giữa Hai bên diém bia khắc minh văn Nội
dung minh văn cho biết đây là chân dung bà Nguyễn Thị Ngọc Liêu, hiệu Diệu
Pháp, vợ Thanh Đô Vương Trịnh Tráng, quê ở làng Phúc Lộc, phủ Quốc Oai Bàcung tiễn vào chùa Thay một voi đá, 200 lang bạc, 4 mẫu ruộng
25
Trang 37Bia tạc chân dung bà Hậu Phật trong tư thế ngồi kiết già, bàn tay đặt tronglòng kết ấn tam muội Nhân vật có khuôn mặt tròn, đầy đặn, gò má cao và tròn.Lông mày không rõ ràng, không nhìn rõ cung mày, hai mắt nhỏ và thuôn dài Sốngmũi thấp, đầu mũi to, cánh mũi bè ngang Miệng nhỏ, nhân trung ngắn và sâu.Phần tóc của nhân vật được thể hiện đơn giản với một đường chỉ chạy vòng quatrán và rủ xuống hai vai Nhân vật có tai rất lớn, dày, kỹ thuật điêu khắc rất thô
trái ngược hoàn toàn với phân diện tượng.
Nhân vật mặc một lớp áo đối khâm tay thụng, hai vạt áo chạy dọc thân rồibuộc lại ở trước bụng, bên trong nhân vật mặc thường rộng, thắt lưng to bản vàthắt thành nút lớn trước ngực Trong cùng nhân vat mặc một lớp yếm cô tròn Cổnhân vật đeo tràng hạt dài đến ngang bụng, mỗi cô tay đeo hai chiếc vòng đơn giản.Nhân vật đi chân đắt
Nhân vật được thể hiện trong tư thế ngồi thiền định trên tòa sen năm lớp
cánh, ba lớp ngửa, hai lớp úp Cánh sen múp tròn, mũi nhọn, lòng cánh sen có điêu
khắc trang trí đơn giản (Hình 14)
Tam bia tại nhà Tổ chùa Thiên Phúc (chùa Thay) có kích thước cao 85cm,
rộng 54cm, day 20cm, niên đại Nhâm Tý (1672)3, hiện đặt trong khám thờ tại nhà
Tô
Tran bia hình tròn, điêu khắc đồ án lưỡng long chau nhật, nét khắc sâu, chắc
khỏe, đường nét mềm mại, chính giữa khắc chữ Ton hậu Phật tượng ki Rồng đượctạo hình trong tư thế cuốn quanh một đường viền hình vòng cung chạy từ bên nàysang bên kia trán bia Rồng có thân tròn, thuôn dải, uốn lượn mềm mai, vảy tròn
và khá dày, vây lưng hình đao lửa Miệng rồng ngậm ngọc báu Đề bia trang tríhoa dây cách điệu, hoa lá được tạo hình bang các móc xoắn va đao lửa dày đặc.Diém bia khắc minh văn kin hai mặt Hai bên cạnh và phía sau bia dé trơn
3 Trên bia chỉ ghi năm Nhâm Tý Căn cứ vào lai lịch của người soạn là Đô Ngự Sử Tước Kim Tử Vinh Lộc
Đại Phủ Lê Chuyết Phủ (có nơi dịch là Lê Đắc Toàn) là người đỗ tiến sĩ năm 1652 (Danh mục Bia Văn
miếu Hà Nội-Bia số 39, nguồn: Website Viện Hán Nôm
http://www.hannom.org.vn/detail.asp ?param=1161&Catid=564 ) có thể nhận định niên đại hợp lí nhất
của bia là 1672.
26
Trang 38Nội dung minh văn miêu tả nhân vật là bà Lư Thị Ngọc Đại (Đời?), hiệu là
Diệu Liêm, quê ở làng Khánh Hiệp, Đan Phượng Bà là Đệ nhị Cung tần của vua
Lê Thần Tông và sinh một công chúa Bà là người đoan trang, từ bi hy xa, hay làmviệc thiện, sau này bà quy y tại chia Thay Khi còn sống, bà cung tiễn vào chùa
80 quan tiền, một mẫu ruộng Bia tượng được tạc trong lúc bà còn sống.
Bia tạc chân dung bà Lư Thị Ngọc Đại trong tư thế ngồi kiết già, hai bàntay dé trong lòng, lòng ban tay đỡ một viên ngọc báu Khuôn mặt bà tròn, day đặn,lông mày cong, cung mày nổi cao, đôi mắt sâu và thuôn dài, trong tư thế nhìnxuống Mũi thấp và bè ngang, môi mỏng, miệng hơi mỉm cười tạo nên vẻ mặt vừahiền hậu, từ bi nhưng vẫn đủ nghiêm nghị Bà có đôi tai rất lớn, vành tai rộng, dày,
cô mim mim, có ba ngắn rõ ràng Mái tóc dài, rẽ ngôi chính giữa tran, xda xuốnghai vai Bà mặc ngoài cùng một lớp áo đối khâm tay thụng, vạt dài buộc trướcbụng, bên trong nhân vật mặc váy quây ngang ngực, thắt lưng nhỏ, nút buộc nhỏ,dải thắt lưng rủ xuống Nhân vật đi chân đất, ngồi trên một bệ hình lục giác gồm
có 2 phần Phía trên là tòa sen hai lớp cánh, với các cánh tròn, múp, mũi nhọn,trong lòng cánh sen có trang trí hình các bông hoa nhỏ Phần bên dưới là sập chân
quỳ da cá trang trí đơn giản (Hình 15a).
Tam bia tượng Hậu Minh Châu công chúa Hậu Thánh Hậu Phật do bi kítại nhà Tổ chùa Thiên Phúc (chùa Thay, Sài Sơn, Quốc Oai) có kích thước cao
90cm, rộng 70cm, dày 33cm, niên đại 1673, bia hiện đặt trong khám thờ tại nhà
Tổ
Tran bia điêu khắc đồ án lưỡng long chau nhật trong tư thế nhìn nghiêng,mũi hếch, trán u, miệng rộng, thân ngắn mập mạp có thể do bị hạn chế bởi khônggian, vây lưng hình đao lửa song các đầu nhọn vẫn chưa rõ ràng Vảy rồng to và
27
Trang 39thành hình khối tổng thể hình tam giác Rồng chạm nông, nét khắc khỏe khoăn,mềm mại Rồng tạo hình với sừng dài, tai to, mũi hếch, dâu dài, thân uốn lượn
mêm mai, vây lưng tỉa kĩ lưỡng khác han với đô án rong ở tran bia.
Dé bia gồm hai phan, phan bên trên tạo hình như một sập gỗ với các đường
diém trang trí theo kiêu ô hộc, các đô án liên tiên văn, hoa lá cách điệu Phân dưới
là sập chân quỳ dạ cá, với phân chân quỳ được tạo hình như đám mây và các đao
lửa.
Hai bên cạnh bia khắc minh văn, mặt sau không rõ Minh văn miêu tả nhân
vật là bà công chúa Minh Châu tên thật là Lê Thị Ngọc Thái hiệu Diệu Chính,
người làng Linh Đường, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín Bà sinh giờ Dần ngày
20 tháng 11 âm lịch, năm 1629 Bà là người đẹp người đẹp nết, có tài gây đàn,
được chúa Trịnh Tạc lập làm Chính phu nhân, gia phong Công chúa Minh Châu.
Sinh thời, bà là người sùng Phật, hay làm việc thiện, bà cúng cho xã Thụy Khuê
nghìn nén bac, 13 mau ruộng.
Bia tac chân dung công chúa Minh Châu trong tư thé ngồi bán kiét già, bantay đặt trên đầu gối, tay phải buông thả nhẹ nhàng, tay trái đặt ngửa, ngón trỏ duỗi,các ngón khác cup lại Khuôn mặt bà hình trai xoan, đường nét mềm mại, tròn tria,lông mày cong lá liễu, cung mày cao và rõ ràng, mắt dài và hẹp Sống mũi thắng,thấp, đầu mũi tròn, cánh mũi bè Môi mỏng, miệng nhỏ hơi cười Bà có tai vừavặn, vành tay mỏng, trái tai bau, deo trang suc hinh hat ngoc don gian Nhin chung,trong tat cả các phù điêu chân dung tai nhà Tổ chùa Thay thì đây là tam phù điêuchân dung có phần diện được tạc kĩ nhất
Bà xõa tóc, đội một loại mũ miện có hình dáng như mũ miện của Hoang
hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc chùa Mật Sơn (Thanh Hóa) hay bà chúa Mụa tại đền bàchúa Mua (Hưng Yên) Đây là loại mũ mô phỏng theo mii của các vị Phật và BồTát, với trung tâm là hình ảnh Đức Phật ngồi giữa một vòng hào quang, xung
quanh là các đao lửa tỏa sang hai bên So với mũ của Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc
Ngoc, ba chúa Mua thì mũ của công chúa Minh Châu đơn giản hon, không có chi
tiết tinh xảo nhưng về hình dang tổng thé thì hoàn toàn tương đồng Hai bên mũ
có phần nhô ra có thê là trâm cài tóc hoặc nút thắt trang trí
28
Trang 40Bà mặc ít nhất hai lớp áo đối khâm tay thụng, vạt dai chạy dọc thân rồi buộclại ở trước bụng Bên trong nhân vật mặc váy quây cao ngang ngực, thắt lưngmỏng, nút thắt tạo thành nhiều cánh như bông hoa, phần còn lại rủ xuống Cổ bàđeo chuỗi tràng hạt dài Đôi tay nhân vật được tập trung tạo hình rất tỉ mi, ngóntay dai, thuôn, móng tay dai Ba di chân đất (Hình 16).
Tam bia chùa Pháp Vân (chùa Nành, xã Ninh Hiệp, Gia Lâm) có kích thước
cao 85cm, rộng 65cm, dày 30cm, niên đại Đức Nguyên 2 (1675), hiện được đặt tai
hành lang bên trái của chùa Đây là loại bia lớn, trang trí cầu kỳ, tinh xảo Tran biatac đồ án lưỡng long chau nhật Rồng thé hiện trong tư thế nhìn nghiêng, râu dai,mũi hếch, răng nhọn Thân rồng uốn khúc, mình có vảy, bụng có vảy như bụngrắn, trên lưng có lông bay ngược Tạo hình rồng vẫn giữ được kiểu bờm vuốtngược uốn khúc hình sin của rồng thời Trần, nhưng đuôi đã bắt đầu xoáy tròn kiêu
Lê Trung Hưng Các nét chạm chắc khỏe, gay gọn, các khói thé hiện rõ rang (Hình
17).
Dé bia là một khối chữ nhật cao 12cm, chạm hình sư tử hi cầu, nai chau hồphù Mặt hỗ phù ở chính giữa trục đối xứng, được thé hiện dưới dạng các cụm vân
mây Khôi đục rõ ràng, mạch lạc, đường nét sâu và rõ ràng.
Sư tử nằm ở bên trái hỗ phủ, có đầu như đầu rồng, mũi hếch, miệng há rộng,răng nanh sắc nhọn, bờm vuốt ngugc ra sau, phan bom dưới ham được thé hiệnbang các hoa tiết hình dau hỏi Su tử minh ngắn, mập mạp, khỏe khoắn, tam lông
đuôi xù ra Chân sư tử đang chơi với một quả cầu lớn, phần chân này đã bị bệ hiệnđại che lấp
Bên phải hồ phù là đồ án nai nhưng đã bị bệ hiện đại che lấp gần hết, cònthay phan đầu trong tư thế ngắng cao, tai to vénh, lưng gỗ, đuôi vềnh cao
Hai mặt bên khắc minh văn, không trang trí Mặt sau bia khắc nội dungchính của bia, có trang trí cầu kì Nội dung bia viết về việc trên dưới toàn xã PhùNinh đồng lòng lập Phú quận công Thạch Anh Nghị người bản xã làm Hậu Phật,
có lời thề và cam kết thực hiện việc thờ cúng Trán bia trang trí đồ án song phượngchau nhật, diém bia trang trí hoa day cach điệu Phượng được tac trong tư thé sai
29