1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Khảo sát phần luận ngữ trong Tứ thư tiết yếu

120 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát phần Luận ngữ trong Tứ thư tiết yếu
Tác giả Nguyen Hai Anh
Người hướng dẫn TS. Dinh Thanh Hieu
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Chuyên ngành Hán Nôm
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 30,15 MB

Cấu trúc

  • 2.2. Hình thức trình bay ...............................-- 5 25 ST nh TH HH nh nu nh Hưng 44 1. Hình thức trình bày một trang văn bản ..........................- .. - 5 s +. ki, 44 2. So sánh hình thức trình bày Luận ngữ tiết yếu và Tam Ngư đường Tứ thư tiết (47)
    • 2.3.1. Kết cấu cơ bản một chương ...................--- ¿2 2 s+E+EE£EE££EE2EE+EEEEEEEEerkerkerrerex 49 2.3.2. Tương đồng và dị biệt giữa một chương không có Chú giải với Luận ngữ tập (52)
    • 2.3.3. Tương đồng và dị biệt giữa một chương có Chú giải voi Tam Ngư đường Tứ (0)
  • 2.4. Nhận định chung về cấu trúc va hình thức trình bay Luận ngữ tiết yéu (0)
  • Chương 3. GIÁ TRI NOI DUNG CUA LUẬN NGỮ TIẾT YEU - ĐẶT TRONG (0)
    • 3.3. Bộ phận Chú giải....................- ¿2 2E SE+EE£SE92EE2E12E12111717171121121111111 1111.11.10. 78 1. Tổng quan về bộ phận Chú giải .......................---- 2-2 2 + E+E+2E£+E££E£EE+EzEerkerxsree 78 2. Hiểu thêm về các vị Tiên Nho và các sách qua lich sử chú giải Tứ thư (81)
      • 3.3.3. Phương pháp lựa chọn Chú giải từ Luận ngữ đại toàn.......................... eects 93 3.3.4. Tính cập nhật hay bộ phận "Thuong tăng tăng bồ" xuất hiện ở hệ bản C (96)
    • 3.4. Bộ phận Chú thích.....................-- -- 2-2 ®+x+E£2E£+EESEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1212EEEerkrrek 99 3.5. Một số nhận định Chung ....ceceeccecessessessessessessessessecsscssessessessessessecsecsseseessesseeses 102 4809.) 5ŸẼẼÈ93443 (102)
  • PHỤ LỤC (44)

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TATCCTC: Tir thư chương cu tập chú LNĐT: phần Luận ngữ Tập chú đại toàn trong các bộ Tứ thư đại toàn LNTC: Luận ngữ tập chú LNTY: phần Luận ngữ trong Tứ thu đại toà

Hình thức trình bay . 5 25 ST nh TH HH nh nu nh Hưng 44 1 Hình thức trình bày một trang văn bản - - 5 s + ki, 44 2 So sánh hình thức trình bày Luận ngữ tiết yếu và Tam Ngư đường Tứ thư tiết

Kết cấu cơ bản một chương - ¿2 2 s+E+EE£EE££EE2EE+EEEEEEEEerkerkerrerex 49 2.3.2 Tương đồng và dị biệt giữa một chương không có Chú giải với Luận ngữ tập

— Kinh văn (#4Ê#'): nội dung chính của sách Luận ngữ, viết cỡ chữ lớn đài sát mép trên của khung văn bản.

— Tập chú (422+): là chú giải được dẫn từ Chu Tử Tập chú phát minh nghĩa lý

Kinh văn Thường được viết cỡ chữ lớn (có chương viết song cước) lùi 01 chữ lớn so với mép của văn bản.

— Chú giải (}È##): là các chú phat minh nghĩa lý của Kinh văn theo cách hiểu củav2

Chu Tử và bổ sung thêm thông tin cho Tập chú Chú giải thường bắt đầu bang tên của Tiên Nho hoặc tên của sách Ví dụ như: “Chu Tử viết”, “Tran thị viết”,

“Mông dan viết”, Chú giải được ghi bằng cỡ chữ lớn (đại chú) hoặc cỡ chữ song cước (tiêu chú), chữ đầu tiên cách lề khoảng cách bằng 01 chữ lớn.

— Chú thích (12): là những câu (ngắn có khi chỉ có 01 đến 02 từ, dai có thé đến mấy cột) chú thích về âm đọc (chú âm); cách hiểu, ý nghĩa (chú nghĩa), nguồn gốc của từ ngữ, dién tích, điển có (chú dẫn) hay khảo di bé sung thông tin (khảo dị) cho Kinh văn, Tập chú và Chú giải Chú thích không dẫn tác giả như Chú giải, thường được viết cỡ chữ song cước (Chú thích song cước), tứ cước (Chú thích tứ cước) hoặc ghi chú bên cạnh.

— Thượng tang tăng bé (_EJ@ 44H): là phần bố sung thêm Chú giải từ các Tiên

Nho, các sách được viết ở phía trên của trang giấy.

Trong mỗi chương ở 20 thiên, không phải chương nào cũng đầy đủ 05 bộ phận kể trên Tuy theo mức độ quan trọng (ứng dụng trong khoa cử) của từng chương mà các bộ phận được tăng thêm hoặc cắt bỏ đi Cấu tạo mỗi chương được thống kê ở

Phụ lục 2 Ngoài 06 chương không được dẫn (> 1,5%), chúng tôi tạm phân chúng thành 02 loại: chương không có Chú giải và chương được bổ sung Chú giải:

Có 259 chương không có Chú giải ( 52%): phần nhiều không thuộc các chủ dé thường hỏi tới trong khoa cử Bởi vay, cấu trúc chỉ có phần Kinh văn, Tập chú va Chú thích, một số chương được bổ sung TTTB Nội dung, trừ phần TTTB, thì chính văn thông thường chỉ bao hàm trong Luận ngữ tập chú — Chu Tử Đặc biệt, có một số chương tiết lược cả phần Chu Tử Tập chú.

Có 233 chương được bé sung thêm Chú giải ( 46,5%): phần nhiều thuộc các chủ đề hay được hỏi trong khoa cử Các chương này ngoài nội dung trong Chu Tử Tập chú, còn được bồ sung thêm các Chú giải ở TND - LN Chương nhiều nhất có chương 15.10 có 17 Chú giải (08 đại chú và 09 tiêu chú) Đặc biệt có một số chương cắt phần Chu Tử Tập chú, nhưng được bé sung thêm Chú giải.

Dưới đây, nghiên cứu sẽ phân tích cụ thé từng loại chương LNTY trong sự tương quan với LNTC và TND — LN.

2.3.2 Tương dong và dị biệt giữa một chương không có Chú giải với

Luận ngữ tập chú Ở 259 chương không có Chú giải, phần Kinh văn nếu như có nhiều tiết thì được ghép chung với nhau Các chỗ huấn hỗ về từ ngữ, âm đọc được cắt từ Tập chú chuyền thành Chú thích sau chữ cần chú, một số phan Chú thích bị lược bỏ và bổ sung thêm một số Chú thích Ví dụ chương 7.14 Phu tứ vị Vệ quân ở LNTY và

Chương 7.14 ở LNTC được trình bày như sau (chỗ gạch chân là nội dung LNTY cắt bỏ hoặc biến đồi):

HH: [RPA AE? | FAA: [it Bokt lel

Nhiễm Hữu nói rang: “Phu Tử có giúp vua nước Vệ không?” Tử

Công trả lời: “Dạ! Tôi sẽ đi hỏi việc đó.”

4, THER Ai, SẼ AM, Pt A, A Be eH

WZ #M TE SAN GE Zo RSL, A ĐI ror, WA REMI Z š8, MERE.

Chữ vi doc khứ thanh là vị Vi cũng giống như là trợ giúp Vua nước Vệ là Xuất Công,

Ue =e 7 SE f#ÄE} tên là Triếp Vệ Linh Công trục xuất Thế tử Khoái Quý Vua mat, người trong nước lập con của Khoái Quý là Triếp lên ngôi vua Người nước Tan nạp Khoái Quý trở lại về nước Vệ nhưng Triếp cự tuyệt Thời gian đó, Không Tử ở nước Vệ, người nước Vệ cho là Khoái Quy đắc tội với cha nên đích tôn là Triếp đáng được lập Bởi vậy, Nhiễm Hữu nghỉ ngờ mà hỏi như vậy Nặc là từ để đáp.

A, A: [ÍIH%S MATA? | A: [mzlà tr | Al: [4#2? | A: [flifSt, X#J4 | th, Fl: [RPAH |

Di vào, hỏi rang: “Bá Di, Thúc Tê là người như thê nao?” Tra lời:

“Hiên nhân đời xưa.” Hỏi tiép: “Có oán chăng?” Trả lời: “Câu nhân mà được nhân, còn oán gì nữa?” Tử Công ra nói: “Phu Tử không giúp vua nước Vệ.”

HR PE, ủTHZ—.í: RIE, ỡùfnBUf SOR, BUA JAR

Fl: [Starte] , eve HUT AIc MU, BAR HE kat, the A eI, ASAE KK, WAL? MPAA, MUR #35].

FR ZU, WANA TR BARU AA, JUIỆP | AYE TRIẤ tH, ffJTĐÂÄXIÉ2 1E, MAPA 2 BEM Rs, Hu EH 4 MEP, CA? AT CET ERA, SE Bee

H: LÍ SUSIấHlHUXE, ORDER, BARRE, FED AGRE, BMI NSH tH J [116, tr 96-97]

Bá Di, Thúc Té là hai người con vua nước Cô Trúc Vua cha di mệnh lập Thúc Tẻ lên làm Ũ lí

= [Tí vua, cha mất, Thúc Tẻ từ chối, Bá Di bèn bảo: “Đó là di mệnh của cha”, bèn bỏ đi Thúc Tẻ cũng không lên ngôi và bỏ đi Người dân trong nước lập Trọng tử (người con giữa Bá

Di, Thúc Té) lên ngôi Về sau, vua Vũ chinh phạt vua Trụ, Bá Di, Thúc Té khấu đầu Tập 2 trước ngựa ma can gián Sau khi vua Vũ diệt nhà Thuong, Bá Di, Thúc Tê xâu hô khi ăn chi thóc nhà Chu, bèn ở ân trên núi Thú Dương mà chết đói Oán cũng giống như là hối hận.

Quân tử ở nước nào, không chê quan Đại phu nước ay, huống gi là vua? Bởi vậy, Tử Cống không bài xích vua nước Vệ mà lấy câu truyện của Di, Té dé hỏi Phu Tử trả lời như vậy, at việc không giúp đỡ vua nước Vệ có thé biết rõ Có lẽ, Bá Di coi mệnh lệnh của cha làm tôn, Thúc Té coi thiên luân làm trọng Việc từ chối ngôi vua, đều mong hợp với sự chính đáng của thiên lý, tiến tới chỗ an của lòng người Thế rồi, ai cũng đắc được chí của mình, ắt việc từ chối ngôi vua, cũng như bỏ cái đép cỏ, còn oán hận gì nữa? Nếu như Triép giữ ngôi vua mà từ bỏ cha mình, chỉ lo mat ngôi vua, thì sai biệt quá lớn không thé đặt ngang nhau mà nói cho rõ ràng được Thầy Trình Tử nói rang: Bá Di, Thúc Té nhường nước cho nhau mà bỏ di, can gián việc chính phạt vua của mình ma chết đói, đến cuối đời cũng không oán giận, tiếc nuối, Phu Tử cho đó là bậc hiền, vì vậy sẽ không giúp cho vua nước Vệ bấy giờ là Triếp.

Ta nhận thây, câu trúc chương này trong LNTC được trình bày thành 02 tiết.

Giữa mỗi tiết sẽ có một đoạn Tap chú Phần Tap chú đầu tiên giải thích về bối cảnh nước Vệ và mâu thuẫn giữa cha con Khoái Quý và Triếp, nhằm giải thích cho câu hỏi của Nhiễm Hữu với Tử Cống về thái độ của Không Tử trước sự việc này Phần Tập chú sau giải thích câu hỏi của Tử Cống thông qua hình tượng Bá Di, Thúc Té dé thăm dò ý Không Tử Thế nhưng 6 LNTY được trình bày (đoạn gạch chân là nội dung không xuất hiện ở LNTC và cả TND - LN) như sau:

Nhiễm Hữu nói rằng: “Phu Tử có giúp văn

Vị nghĩa là trợ giúp nghĩa wey? | FHe: GE we) vua nước Vệ không?” Tử Cong trả lời: “Da! văn

Nặc là từ hô ứng nghĩa

BZ | OA, Fl: (A jUẾWH XU? | EH:

Tôi sẽ đi hỏi việc đó.” © Đi vào, hỏi rằng: “Bá Di, Thúc Tẻ là| người như thế nào?” Trả lời: “Hiền nhân đời xưa.” Hỏi tiếp: “Có oán

48: oán than, hối hận Chú nghĩa

Ret | | | Nan chăng?” Trả lời: “Câu nhân mà đắc nhân, còn oán gi nữa?” Tw | văn

Cống ra nói: “Phu Tir không giúp vua nước Vệ.” ti, tHAMHU ET eH 256, MB AS ƒ

HL TA ES AAA BETTE 2 Eÿ4Lf im, EA DABS AE TAS Vua nước Vệ là Xuất công [vua lưu lac nước ngoài] tên là Triép.

Vệ Linh Công trục xuất thé tử Khoái Quý Vua mat, người trong | Tập nước lập con của Khoái Quý là Triếp lên ngôi vua Người nước chú

Tan nạp Khoái Quý về lại nước Vệ nhưng Triếp cự tuyệt Thời gian đó, Không Tử ở nước Vệ, người nước Vệ cho là Khoái Quý đắc tội với cha

UB, muốn giết mẹ Chú nghĩa

MUTA, BOA BETTI ôip nên đích tôn là Triếp dang được lập Bởi vậy, Nhiễm Hữu nghi | Tập ngời mà hỏi như vậy chú

Xã bá FF DAA A EA 1E 3£ o Chú Ý là người đương thời cho rằng Triếp là đúng, nên Tử Lộ cho rằng thuyết chính danh của nghĩa Phu Tử là viên vông.

Bá Di, Tê Tê là hai người con vua nước Cô Trúc he a/R š họ Mặc Thai Chú nghĩa

Z—*#: KK, WMI eB 222, BUNIÁIH›'X (AA:

(Atri) , EMA BƯRTOVIHM2Z, BLAI2.8a|:' — | sáp

GIÁ TRI NOI DUNG CUA LUẬN NGỮ TIẾT YEU - ĐẶT TRONG

Bộ phận Chú giải - ¿2 2E SE+EE£SE92EE2E12E12111717171121121111111 1111.11.10 78 1 Tổng quan về bộ phận Chú giải . 2-2 2 + E+E+2E£+E££E£EE+EzEerkerxsree 78 2 Hiểu thêm về các vị Tiên Nho và các sách qua lich sử chú giải Tứ thư

3.3.1 Tổng quan về bộ phận Chú giải Với mục đích để đi thi, nên như đã nói ở trên, LNTY không quá chú trọng đến nguồn gốc, tác giả của Chú giải Thế nên, việc xác định tác giả vô cùng khó khăn Đơn cử ngay như Chú thích lấy nguồn từ Chú giải của Tân An Trần thị nhưng không dẫn tên ở chương 9.3 là một ví dụ cụ thê Những đoạn không dẫn tên như vậy, dù có tim thay nguôn gôc của nó, chúng tôi van xêp vào mục Chú thích.

Những đoạn dẫn tên như dưới dạng: [Ho]+[thi viết F§El] (Tran thị viết BR EG

El, Hồ thị viết #f&EI, Chu thị viết 2&I§EI, ) hay [Tên sách] (Mông dẫn, Thién thuyết, ) được viết băng cỡ chữ lớn hay cỡ chú song cước, chúng tôi xếp chúng vào dạng Chú giải Có một điểm đáng lưu ý, bản thân những Chú giải có ghi tên nguồn cũng không rõ ràng Dưới đây là phân tích đối chiếu chương 11.4 ở LNTY và TND - LN:

[AmB #3! AA TAI RRA R BZ | WES ARE: 2

TND -LN:El: LNTY: [2.47b]-£EÌ:

TUM, Na ZAMS, HC #! KATH IRE 2

Zi, ADRS Hm eR ob, MRP TR

SH: RPI 6ƒ Ki eae ee af

IGE: SCRE La AB HE

PRE WAAL, Suan AS At SR i i ZOE fe) ey A a Tm HB A o|Jj]ISEI: JjjKEI: ‡⁄##ủ‡

Sb, PAP GERE, SORE, Me BEB Te

RK, FRE, HIER FIG: [AEF 3%, FEIT H | RJfNZìế, AZ, f1

*, MRE 2ủ a eb AUT dak TS

+ MANIA PHA, SIA AIRA, BAK Sh #t 1í 3š et OES EAA PRED: HL PY So Pad 4

Fy MRP So MASH a, BP

ZK, NE la ZAR mee, ủ HER đt, AURIS ni ' J2}, ME Tổ II $Š

Zo WIRE]: j8 if Yb Be] ƒ T78 R}, QA BROT,

Aa PY Thụ DE TEAK -ƒ

# KT u%ãtlð>Z MU, [bu3HEẩ@W, AEA | FE: [RMR f! | #*⁄—El, SHUR, #KHIHE#4 H lũ Ÿ H>šH> 8H, #43 AEG i, RAMA, AR ZARIACE IS SAE

FRZ UPB, AME? RAS Bt, A

2fi#⁄Xl# NTT aT AR GEE PREMERA AS RZ, GBR

FAARZS, AMIR PARLEZ Se, FAS

AAW PTA Be al emo yee, wee

Ht oA PRE, BUPA, WHAT

X#dH#Zk-#, AMZ ETRE: [Aas INJọ#2k|_, 7RHtfi, DRANG) SCRE 3 MK, H2 NHH# I2 J2 H off

Dịch nghĩa: Khong Tử nói rằng: “Hiếu thay trò

Mẫn Tử Khién! Moi người không ai nghỉ ngờ gì với lời nói của cha mẹ, anh em trò ấy” Chữ

“gian” đọc khứ thanh là “gián” [nghĩa là gián đoạn].

Thay họ Hồ nói rang: Cha mẹ anh em đều khen là hiếu hữu, mọi người đều tinh theo không có lời nào khác, có lẽ là vì thực chất của hiếu hữu đã tích chứa bên trong mà tỏ rõ ra bên ngoài, nên Phu Tứ khen ngợi là như vậy Thầy họ Ngô nói răng: |Phu Tử đôi với học trò, chưa từng xưng tên

80 đủ PR IỊ{H Z 8, Ti J3 i] tt 1 RỊ A ĐI # RK FER, HbR AG LAA TA

{1Ù \ ZF ba fig Ze, Bị 2 “lá Ni Z BE, Bik BE TAT

RA, WRG Ar AR + HX [83, tr 47b -

Dịch nghĩa: Không Tw nói rằng: “Hiếu thay trò Mẫn Tử Khiên tự Man Tốn! Mọi người không ai nghỉ ngờ gi với lời nói của cha mẹ,anh em trò ây”

Thay Miễn Trai tự, ở đây có lẽ sách Tập ngữ bị nhằm. họ Hoàng nói răng: Lời của cha mẹ, anh em trong gia đình có thé xuất phát từ tình riêng, nhưng người khác không ai nghỉ ngời có ý kiến khác với lời nói của cha mẹ anh ém, đó là công luận, Phu tử vì vậy mà khen thầy ấy o[Thây Khánh Nguyên ho Phụ nói rang: Cha me, anh em xưng 1a hiếu hữu vốn đã có việc đó.

Nhưng, hoặc là chìm đắm trong sự thương yêu hay che lấp bởi tình riêng, nên có thực hay không thì chưa biết được Đến như mọi người ai cũng tin mà không có ý kiên khác với lời của cha mẹ anh em, thì sự chân thành đã rõ ràng mà đạo đức sáng tỏ vậy o/Thay họ Hồ nói răng:| Dựa theo sách Hàn Thi ngoại truyện, thầy Man

Tử Khiên sớm mất mẹ, bố kết hôn với người phụ nữ khác sinh ra được hai người con Mùa Đông rét, mẹ kế chỉ cho ngài mặc áo hoa lau, cha thầy Tử Khiên biết việc Ấy, muốn bỏ nguoi vo ay di Thay Khién nói: “Mẹ còn một con rét, mẹ đi ba đứa cô đơn” Người mẹ kế kia không bị đuôi, khi nghe được việc đó thì bà ta liền thay tâm, đối đãi quân bình, trở thành người mẹ nhân từ Nay đọc lời này mà ý thương cảm tràn tré trên lời nói Có lẽ, bên trong làm người nha tin tưởng, bên ngoài ắt sẽ làm người trong xã hội tin tưởng Từ trong gia đình, đên ngoài xã hội không có lời nhận xét nào khác biệt o [Thầy Vân Phong họ Hồ nói rang Cửa

Khong há chỉ có thay Man Tử Khién là hiếu thôi sao, mà sao Phu Tử chỉ khen mỗi mình ngài Sự hiểu của các thầy khác ở trong lẽ thường tình của nhân luân.

Thay ho Hồ nói rang:

Cha me anh em déu khen là hiếu hữu, moi người đều tỉnh theo không có lời nào khác, có lẽ là vì thực chất của hiếu hữu đã tích chứa bên trong mà tỏ rõ ra bên ngoài, nên

Phu Tử khen ngợi là như vậy Thay họ Hồ nói răng: Dựa theo sách

Hàn Anh, thầy Mẫn Tử Khiên sớm mat mẹ, bố kết hôn với người phụ nữ khác sinh ra được hai người con, mùa đông rét, mẹ kế chỉ cho ngài mặc áo hoa lau, cha thầy Tử Khiên biết việc ấy, muốn bỏ người vợ ấy đi.

Thầy Khiên nói: “Mẹ còn một con rét, me di ba đứa cô đơn” Người mẹ kế kia không bị

Việc hiéu của thay Tử Khién ở trong sự biên động cua nhân luân Ở trong sự biến động của nhân luân mà không mat di đạo thường, nên Phu Tử khen như vậy.

Phu tử chỉ khen về o[Thây Tân An họ Trân nói rang: đức hiếu, Tập chú lại nói gdp cả hữu, có lẽ hòa hữu với anh em, qua lời nói của anh em mà thấy đức hữu ở thầy ấy Kinh Thỉ nói rằng: “Anh em hòa hợp, đã vui lại mừng.”, Không Tử nói rằng: “Cha mẹ nhờ vậy mà hài lòng.” có lẽ hiéu và hữu chỉ một lẽ, người con giữa dao hiếu với cha me at phải hòa hữu với anh em, không hòa hữu với anh em cũng là bất hiếu với cha mẹ Chỉ cần xem ba chữ “ba đứa cô đơn” thì có thể thấy thực chất của đạo hữu, không cần chú thích chữ “gián” nữa, không cần chú chữ “biệt” mà nghĩa sự khác tự rõ.

Người ngoài khen không khác lời cha mẹ anh em khen, không phải đức hiếu hữu tích lũy bên trong mà tỏ rõ ra bên ngoài, há có thé như vậy chăng? Đạo hiếu là gốc của đạo đức, các đức hạnh của con người không gi lớn hơn hạnh hiếu Thầy Mẫn Tử Khiên được cho là người có đức hạnh chỉ sau thầy Nhan Hồi quả không sai!

Thông chỉ (Thay ho Chu Công Thiên nói răng: Đức hiểu ở đây là đức hiếu được người khác khen ngợi và tán dương Được khen ngợi và tán dương ở trong thiên hạ đó là đức hiểu của Chu Công, Vũ Vương; được mọi người khen ngợi là đức hiếu của thầy Mẫn Tử Khiên, được người trong tông tộc khen ngợi đó là đức hiểu của kẻ sĩ đứng sau Đức hạnh có lớn nhỏ nên được tin

IPhụ tưởng và ngợi khen nơi người đời có rộng hẹp.

82 đuổi, khi nghe được việc đó bà ta liền thay tâm, đối đãi quân bình, trở thành người mẹ nhân từ Nay đọc lời này mà ý thương cảm tran tré trên lời nói Có lẽ, bên trong làm người nhà tin tưởng, bên ngoài ắt sẽ làm người trong xã hội tin tưởng o Cửa Không há chỉ có thầy Mẫn Tử Khiên là hiếu thôi sao, mà Phu Tử chỉ khen mỗi mình ngài Việc hiếu của các thầy khác ở trong lẽ thường tình của nhân luân Sự hiếu của thầy Tử Khiên ở trong sự biến động của nhân luân Ở trong sự biến động của nhân luân mà không mất đi đạo thường, nên Phu Tử khen như vậy.

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 Trang bìa văn bản VHv.3475 [67B,tr.la] Hình 2 Trang văn bản VHv.3475 [67. tr.71a] - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Khảo sát phần luận ngữ trong Tứ thư tiết yếu
Hình 1 Trang bìa văn bản VHv.3475 [67B,tr.la] Hình 2 Trang văn bản VHv.3475 [67. tr.71a] (Trang 20)
Hình 8 Dòng “Thiển thuyết” dưới Mục lục | Hình 9 Dòng “Thiển thuyết” trước Mục lục - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Khảo sát phần luận ngữ trong Tứ thư tiết yếu
Hình 8 Dòng “Thiển thuyết” dưới Mục lục | Hình 9 Dòng “Thiển thuyết” trước Mục lục (Trang 23)
Sơ đồ 1 Khái quát quá trình truyền bản Tứ / tiết yếu - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Khảo sát phần luận ngữ trong Tứ thư tiết yếu
Sơ đồ 1 Khái quát quá trình truyền bản Tứ / tiết yếu (Trang 30)
Bảng 1.3 Phân loại văn bản Tit thu tiết yếu theo các nhóm hệ ban - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Khảo sát phần luận ngữ trong Tứ thư tiết yếu
Bảng 1.3 Phân loại văn bản Tit thu tiết yếu theo các nhóm hệ ban (Trang 32)
Hình 16 HN 1661 Hình 17 HN 1402 Hình 18 AC.226/2 - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Khảo sát phần luận ngữ trong Tứ thư tiết yếu
Hình 16 HN 1661 Hình 17 HN 1402 Hình 18 AC.226/2 (Trang 34)
Hình 20 7ứ thir dan giải Hình 21 Tứ thir đại toàn dan giải - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Khảo sát phần luận ngữ trong Tứ thư tiết yếu
Hình 20 7ứ thir dan giải Hình 21 Tứ thir đại toàn dan giải (Trang 39)
Bảng 2.1 So sánh cấu trúc Luận ngữ tiét yếu và Tam Ngư đường Luận ngữ đại toàn - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Khảo sát phần luận ngữ trong Tứ thư tiết yếu
Bảng 2.1 So sánh cấu trúc Luận ngữ tiét yếu và Tam Ngư đường Luận ngữ đại toàn (Trang 45)
2.2. Hình thức trình bày - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Khảo sát phần luận ngữ trong Tứ thư tiết yếu
2.2. Hình thức trình bày (Trang 47)
Hình 24 Dấu khuyên tròn bắt đầu một - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Khảo sát phần luận ngữ trong Tứ thư tiết yếu
Hình 24 Dấu khuyên tròn bắt đầu một (Trang 49)
Hình thức trình bày, có nhiều nét tương đồng ở việc chữ lớn viết đài là bộ phận Kinh văn và chức năng của dấu khuyên tròn trong văn bản - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Khảo sát phần luận ngữ trong Tứ thư tiết yếu
Hình th ức trình bày, có nhiều nét tương đồng ở việc chữ lớn viết đài là bộ phận Kinh văn và chức năng của dấu khuyên tròn trong văn bản (Trang 66)
Bảng 3.1 Thống kế số lượng Chú giải của Tiên Nho và các sách - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Khảo sát phần luận ngữ trong Tứ thư tiết yếu
Bảng 3.1 Thống kế số lượng Chú giải của Tiên Nho và các sách (Trang 89)
Sơ đồ 2: Khái quát các nguồn hình thành Ti thir tiết yếu - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Khảo sát phần luận ngữ trong Tứ thư tiết yếu
Sơ đồ 2 Khái quát các nguồn hình thành Ti thir tiết yếu (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN