Với nguồn tài nguyên văn hóa đặc sắc, hiện nay sản phẩm du lịch văn hóa của Tinh đang dan khang định giá trị, góp phan quan trọng hình thành thương hiệu du xen phát triển du lịch cộng đồ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI | ¬¬TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN
DƯƠNG THỊ LOAN
LUAN VAN THAC SY DU LICH HOC
Hà Nội - 2022
Trang 2; ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘI _TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trang 3LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan dé tài luận văn “Phat triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc
thù của tinh Cao Bằng” là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi Mọi tài
liệu tham khảo, trích dẫn khoa học đều có nội dung chính xác Các kết luận khoa
học chưa được công bố ở bat kỳ công trình nghiên cứu nào khác Đồng thời, trong
quá trình thực hiện đề tài tại địa phương tôi luôn chấp hành đúng mọi quy định
Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2022
Tác giả Luận văn
Dương Thị Loan
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Thực hiện luận văn, cùng sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà trường
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoahọc Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy giáo, cô giáo Khoa Du
lịch học đã tạo điều kiện thuận lợi nhất về mọi mặt cho tôi học tập, nghiên cứu
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS-TS Nguyễn
Phạm Hùng, người thay trực tiếp, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu vả thực hiện luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể Lãnh đạo, công chức,
viên chức Sở Văn hóa, Thé thao va Du lịch Cao Bang, Ban Quan lý các di tíchQuốc gia đặc biệt tỉnh Cao Băng; chính quyền địa phương các huyện: Hà Quảng,
Thạch An, Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng đã tạo điều kiện, sẵn sàng hỗ trợ, cung cấptư liệu, số liệu và bày tỏ quan điểm dé giúp tôi hoàn thành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã ủng hộ, nhiệt tình giúp đỡ
tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin tran trọng cam on!
Ha Noi, ngay 06 thang 10 nam 2022
Tac gia Luan van
Duong Thi Loan
Trang 5MỤC LỤC
ÿ(971001 5 |1 Lý do chọn đề tài -¿- 2-5 s2 +E22EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEE2112112111111 111.11 cre |
2 Mục dich và nhiệm vụ nghiÊn CỨU ¿+ 2+ * + E+*vEEseeEeeesreerreeree 3
2.1 Mục đích nghiÊn CỨU - G611 231 E 91 33 E8 SE vn nh ngư 32.2 Nhiệm vụ nghiên CỨU - ¿2 22c 332133211 E£#EE+EEEEeEEeerreerererrreerrse 3
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2-5 «+ szxzsz+s2 4
3.1 Đối tượng nghiên cứu - + s+2<+x+EkeEEtEECEEEE2EEEEEEEEerkrrkerreee 4
3.2 Phạm Vi nghién CỨU - << E1 1E E918 911 E911 919v vn nưưn 4
4 Phương pháp nghiên CỨU - G1 13113318 11911 E1 911v vn nh ngư 5
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp - 5 5 s+csecxecsz 54.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp - 2-2-5 s+xe+zzzzzsz 55 Bố cục của luận vănn -¿- - + St St2ESEE15E9E55111215E15151151111511211111 151 EcxeE 76 Đóng góp của đề tài -: s1 11211211211271111112112112111111 111 cre 7Chương 1 TONG QUAN NGHIÊN CUU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 8
1.1 Tình hình nghién ctu cee esceeeseesceceseceseeeseeeeeeceseceseeeseeeeeeceaeeeaeeeeeeeees 81.2 CO SO LY 0 3% 13
1.2.1 Cơ sở lý luận về san phẩm du lịch đặc thù -5 131.2.2 Cơ sở lý luận về phát triển sản phẩm du lịch -:- 161.2.3 Cơ sở lý luận về điểm đến du lịch ¿2 s2 z+sz+x+zx+zszreez 171.2.4 Cơ sở lý luận về phát triển du lịch địa phương -. - 211.2.5 Cơ sở lý luanvé du lịch cộng đồng - -¿ 2© £+5++cx+zxrxezed 24
1.2.6 Cơ sở lý luận du lịch có trách nhiệm - 5-5 s+++s<++<>++ 26
1.2.7 Vai trò của sản phẩm du lịch đặc thù trong phát triển du lịch địa
01005222277 29
1.2.8 Những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù29
1.3 Những bài học kinh nghiỆm 5 + 33+ S3 *‡***EE+eeE+eexeereereeess 31
1.3.1 Bai hoc kinh nghiệm trong nưƯỚC - . + 5+ ++s*s++s++e++eex+exs+ 31
1.3.2 Bài hoc kinh nghiệm quốc tẾ - ¿2 + +2 2+E££E+EE+EE+EzEersees 33
Trang 61.4 Những van đề đặt ra cho nghiên cứu - 2-2 5 x+s++xzzeczxee 34Tiểu kết chương l ¿2£ ¿+5£+S£+EE£EE£EE£EEEEEEEE12E122122117171 7121.2111 xe, 34Chương 2 THUC TRẠNG SAN PHAM DU LICH ĐẶC THU CAO BẰNG352.1 Khái quát chung về du lich Cao Bang - 22 2 s+zxsrxrse¿ 352.2 Thực trạng sản phẩm du lịch đặc thù tại điểm đến KDT QGDB Pac Bo 39
2.2.1 Tài nguyên đặc thù tạo nên sản phẩm 2-2 2 +2 392.2.2 Không gian đặc thù của sản phẩm -2- 2 2 s+zs+zxrxzez 432.2.3 Thời gian đặc thù của sản phẩm 2-2-2 ©s+cE+zEczEzrzrsrred 45
2.2.4 Các chương trình du lịch đặc thù 5 + +5 ++++s++ssx+sesesss 462.2.5 Dịch vụ du lịch đặc thù trong chương trình - -++ «=+ 482.2.6 Nội dung, ý nghĩa đặc thù của chương trình - - «+-s«s 51
2.2.7 Hình thức đặc thù trong tô chức, điều hành, quản lý chương trình 532.2.8 Thị trường, khách du lịch của sản phẩm -5- 55552 542.2.9 Những hiệu quả kinh tế xã hội - 2-2-2 5 x+£xzxczxz+zezrscred 582.3 Thực trạng sản phẩm du lịch đặc thù tại điểm đến KDT QGĐB Rừng
Trân Hưng ĐạoO - G0 TH HH kh 59
2.3.1 Tài nguyên đặc thù - 6+ St St St Tnhh nưệt 59
2.3.2 Không gian đặc thù của sản phẩm ¿2-2 2 2+xerx+rszceee 612.3.3 Thời gian đặc thù của sản phẩm 2 2 2+s+s+£s+£+zEzxerxee 61
2.3.4 Các chương trình du lịch đặc thù 5+5 + +++++sec+sexseess 622.3.5 Các dich vụ du lịch đặc thù - 2-5 5S + S2 eeeeerrreeees 63
2.3.6 Nội dung, ý nghĩa đặc thù của chương trình du lịch 64
2.3.7 Hình thức đặc thù trong tô chức, điều hành, quan lý chương trình du
ID Ắ 66
2.3.8 Thị trường, khách du lịch của sản phẩm ĐB 682.3.9 Những hiệu quả kinh tế xã hộii 2-2 2 s+x+£E+zEezEzzEzrszred 692.4 Thực trạng sản phẩm du lịch đặc thù KDT Địa điểm chiến thắng Biên
2080065101117 71
2.4.1 Tài nguyên đặc tHù - - G1 + 11H ng ng ng ng 712.4.2 Không gian đặc thù - G11 HH HH ng ng 75
Trang 72.4.3 Thời gian đặc thù của sản phâm 2-2-5 +cxczxczxzrzrsrred 76
2.4.4 Các chương trình du lịch đặc thù 5+5 +5 ++++s++ssx+sexsssss 77
2.4.5 Các dịch vụ du lịch đặc that eee eecsssessessessessesseseeeeseeeeeeeeeeeeeees 79
2.4.6 Nội dung, ý nghĩa đặc thù của chương trình du lịch - S0
2.4.7 Hình thức đặc thù trong tô chức, điều hành, quản lý chương trình du
LỊCHh Q1 HH TT TT TH HH Hi HH HH HH HH HH ke 82
2.4.8 Thị trường, khách du lich của sản phẩm -2- 2-52 s2 s2 s+¿ 832.4.9 Những hiệu quả kinh tế xã hội 2 25s x+zxccxzxvrerrsee 84Chương 3 NHỮNG DE XUẤT VÀ KIÊN NGHỊ GÓP PHAN PHÁT TRIEN
SAN PHAM DU LICH VAN HOA DAC THU CUA CAO BANG 86
3.1 In c0 S6
3.1.1 Căn cứ vào chủ trương chính sách, chiến lược phát triển du lịch của
Trung ương va địa phƯƠn - -.- - - s6 x11 9111 1 9119 1 9v vn re, 86
3.1.2 Can cứ vao thuc trang phat trién san pham du lịch văn hóa đặc thù
của Cao Băng - - - LH HH HH nh nkc 91
3.2 ĐỀ Xuất se eeceeeecsseeessseeessnecessneessnseessnscessseessnscessuseesnseessuseesnneessnseessnseesnnseeees 95
3.2.1 Về bảo vệ tài nguyên du lịch -¿-¿+c++cx+zxerxcrxrrzrerrsee 953.2.2 Về phát triển dich Vụ ¿- + + ++2x+EktEktEEEEEEEEEerkerkerkerkrei 963.2.3 Về phát triển nguồn khách - ¿2 2 s+++zx+zxzxezxzxezrsee 983.2.4 VỀ đầu tư +cxx 2tr tre 993.2.5 Về phát triển nguồn nhân lực - 2 2 2 s+s+++sz+E+zx+zxzzxez 1013.2.6 Về công tác quản lý - + +++s+Ek+EE£EEtEEEEEEEEE2E1221 212 crkerkee 1023.2.7 Về xúc tiễn, quảng bá du lịch - 2+ 52©522sz+££+£++£x+rxerxersee 1023.3 Kiến nghị ¿St s1 E1 1E EEE1E11211211 11111111111 11.11 1111111111110 104
3.3.1 Kiến nghị với cơ quan Trung ương 2- 2s s+s+zx+rszse+ 1043.3.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tinh Cao Bằng - 1043.3.3 Kiến nghị với các doanh nghiệp du lịch -5 5z-52¿ 105Tiểu kết chương 3 - + 2+52+EE2EESEEEEEEEEEEEEEE12112112111171 111.11 xe 105KET LUAN ueeccccccssececsscsesecsessesececsecsesucecsucarsucsesucsesacsesacarsassesasssacareasaneavaneaees 106
Trang 8DANH MỤC CHỮ VIET TAT
CHỮ ˆ
STT VIẾT TẮT NOI DUNG
1 |BQL Ban quan ly
2 |CVĐC Céng vién dia chat
3 |CDBG Chiến dịch Biên giới
One commune one product
4 |OCOP Mỗi xã (phường) một sản phẩm
5 |KDT Khu di tich6 |QDND Quân đội nhân dan
7 |QGDB Quốc gia đặc biệt8 |UBND Uy ban nhân dân
World Tourism Organization
9 JUNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên Hợp Quốc
United Nations EducationalScientific and Cultural
10 |UNESCO | Organization ;
Tô chức Giáo duc, Khoa học và Van hóa Liên Hop Quốc
II |VHTTDL | Văn hóa, Thé thao và Du lịch
12_|VNTTGPQ | Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
Trang 9DANH MỤC BANG BIEUBang 2.1 Tổng hợp vốn dau tu một số dự án trong điểm phát triển kết cầu ha tang và cơsở vật chất kỹ thuật du lịch Cao Bằng giai đoạn 2011 - 2020 «-~s«<+<s+++ 37Bang 2.2 Tổng thu từ khách du lịch của tỉnh Cao Bang giai đoạn 2015 - 2019 55
Bảng 2.3: Thống kê số lượng khách đến tham quan KDT PGC Bó - 57
Bảng 2.4: Thong kê số lượng khách đến tham Quan.iccceccsccscsscssvesvessssesseesessessessesseees 69KDT QGĐB Rừng Tran Hung Đạo giai đoạn 2015 - 2021 2- se cs+cs+ss 69
Bảng 2.5: Thong kê số lượng khách KDT QGŒĐB -©52©ce+ctcctczEccrssrkerkcres 83
Địa điểm chiến thắng Biên giới năm 1950 giai đoạn tháng 01 - 5/2020 63Bảng 2.6: Thống kê số lượng khách đến tham quan KDT QGĐB Địa điểm Chiến
thắng Biên giới năm 1950 giai đoạn 2015 - 2021, -2+-e+c++ces+e+rsrxersez 84
Bảng 3.1: Khách du lịch lưu trú tại Cao Băng giai đoạn 2015 - 2019 93
Trang 10DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Khảo sát khách du lịch về các vấn dé cần đâu tư, cải tạo cho cơ sở hạ tangdu lịch tại các di tích OGDB của Cao Bang rcecscsssssssisssesssesssesssesssesssesssesssesssesssesssscssessssesees 3
Hình 2.2: Biéu đồ khảo sát khách du lịch về Ý định quay lại du lịch tại các di tích
OGDPB cuia Cao Bag CUA AU KNGCH 00h ố.a 56
Hinh 3.1: Biểu đô khảo sát chuyên gia và nhà quan lý du lịch vésan phẩm du lịch tại
Cao Băng được ua chuộng lựa chọn khám phá, trải nghiỆT -cccScsscssesseesee 92
Hình 3.2: Biểu đô kháo sát người dân địa phương về mức chỉ trả của khách 92
“Hình 3.3: Biểu do khảo sát chuyên gia và nha quan ly du lịch về vấn dé còn yếu trong
chiến lược phat triên dụ lịch tinh Cao Đng - sóc + tt tt kSkEtitrrxrekerrserrrerrerrerre 94
Hình 3.4: Biểu đồ Khảo sát khách du lịch về kênh thông tin . -c2-5cccccsss 95
du khách tìm hiểu về Cao Bïg, - ¿- +52 ©£+S£+E£+EE+EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerrrrk 95Hình 3.5: Biểu đô khảo sát chuyên gia và nhà quản lý du lịch về Giải pháp 98phát triển tốt hơn nữa sản phẩm du lịch tại các di tích OGDB của Cao Bằng 98
Hình 3.6: Biểu do khao sat don vị kinh doanh tổ chức các chương trình dụ lịch trên
địa bàn tinh Cao Băng về xuất gì với các cơ quan quản lý dé phát triên các hoạt động du
LICH, VGN NO ei BE HHdAJHAIHAIA 101
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù là hướng đi cần thiết, có vai tròquan trọng góp phần phát huy hiệu quả tài nguyên, hoàn thiện, nâng cao chất lượngsản phẩm du lịch của tỉnh Cao Bằng
Cao Bằng là miền đất cô, có hơn 333 km đường biên giới tiếp giáp Trung
Quốc Tinh sở hữu nguồn tài nguyên du lich hap dẫn, riêng có được ví như viên ngọc
xanh vùng Đông Bắc Việt Nam, có điều kiện thuận lợi để phát triển sản phẩm du lịch
văn hóa đặc thù Bé dày lịch sử cùng nét văn hóa da sắc hình thành cho tinh quan thé
di sản văn hóa hơn 200 di tích, trong đó 98 di tích được xếp hạng (tiêu biểu: 03 di tíchQuốc gia đặc biệt (QGDB ), 25 di tích cap Quốc gia, 70 di tích cấp tinh), 02 bảo vậtQuốc gia; 04 di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và UNESCO công nhận di sản vănhóa phi vật thé đại diện của nhân loại Số lượng di sản văn hóa phi vật thé còn tôn tạitrên địa bàn tỉnh trên 2000 di sản trong đó: loại hình tiếng nói chữ viết có 06 di sản;
loại hình ngữ văn dân gian 150 có di sản; tập quán xã hội và tín ngưỡng có 745 di
sản; lễ hội truyền thống 200 di sản; nghé thủ công truyền thống có 112 di san; tri thức
dân gian có 487 di sản; nghệ thuật trình diễn dân gian 300 di sản Bên cạnh đó, Cao
Bằng được thiên nhiên ưu ái, tô điểm trên vùng đất ngàn năm văn vật những thăngcảnh say đắm lòng người như: thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao, Mắt Thần Núi(huyện Trùng Khánh); Quan thé hồ Thăng Hen (huyện Quảng Hòa) với hệ thốnghang động ngầm, những giá trị nổi bật về hệ sinh thái, với sự hiện diện của nhiềugiống loài quý hiếm như: khu bảo tồn loài vượn Cao Vít (huyện Trùng Khánh), VườnQuốc gia Phja Oắc - Phja Dén (huyện Nguyên Bình) đặc trưng rừng rêu va da dạng
sinh học với trên 90 loài thực vật và 58 loài động vật quý hiém Nồi tiếng nhiều đặcsản, đặc trưng với văn hóa am thực độc đáo CVĐC toàn cầu UNESCO Non Nước
Cao Bằng được công nhận đã mở ra cho du lịch Cao Bằng nhiều vận hội mới với
những đóng góp tích cực, hiệu quả đột phá cho ngành du lịch của địa phương Tỉnh
có nhiều cặp cửa khâu phục vụ phát triển du lịch biên giới, như: Tà Lùng - ThủyKhau, Trà Lĩnh - Long Bang, Sóc Giang - Bình Mãng thuận lợi tiếp cận thị trườngkhách quốc tế, liên kết phát triển sản phẩm
Trang 12Nhận thức đúng tiềm năng, thế mạnh, trong nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộtỉnh Cao Bằng đưa ra nội dung đột phá chiến lược: phát triển Du lịch - Dịch vụ bền
vững, đưa Du lịch - Dịch vụ Cao Băng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng
Cao Bằng trở thành trung tâm du lịch của các tỉnh khu vực Trung du, miền núi phía
Bắc Với nguồn tài nguyên văn hóa đặc sắc, hiện nay sản phẩm du lịch văn hóa của
Tinh đang dan khang định giá trị, góp phan quan trọng hình thành thương hiệu du
xen phát triển du lịch cộng đồng gia tăng sự tham gia kinh doanh và hưởng lợi của
cộng đồng địa phương Theo xu hướng đó, Cao Băng đang thực hiện công tác bảo
tồn và phát huy các di tích lịch sử kết nối với hoạt động du lịch cộng đồng, chú
trọng sự tham gia của cộng đồng địa phương trên nguyên tắc phát triển bền vững,
tạo ra sản phẩm du lịch đặc thù
Toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, nhanh chóng và Việt Nam không nămngoài xu hướng chung; trong xu thế đó, bảo tồn và phát triển những giá trị văn hóabản sắc cần được quan tâm đặc biệt Du lịch là hoạt động thúc đây Chính phủ, các
cơ quan chức năng chú ý tới bảo tồn văn hóa Các hoạt động du lịch văn hóa vừa tạo
ra nguồn thu nhập lớn, vừa là cơ hội để bản sắc dân tộc được lên ngôi rất phù hợp
với nguồn lực và điều kiện phát triển tại Cao Băng Hơn nữa, phát triển sản phẩmdu lịch văn hóa phải gắn với phát triển du lịch bền vững, tạo sản phâm mới đặc thù
có sức cạnh tranh Các di tích QGĐB của tỉnh là nơi bảo tồn, phát huy giá trị văn
hóa, lịch sử trọng đại gắn với cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí
Trang 13Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp và các sự kiện lịch sử mang tính bước ngoặt của
dân tộc Các Khu di tích là sản phẩm du lịch đặc thù với tài nguyên riêng có vì vậy
phát triển du lịch dựa trên các di tích QGĐB đã mang lại cho Cao Bằng thành côngbước đầu; phù hợp với chủ trương về phát triển văn hóa con người Việt Nam trong
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng: lay giá tri văn hóa, con người Việt Nam là nềntảng, sức mạnh nội sinh bảo đảm sự phát triển bền vững của đất nước và phù hợp
với chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam giai đoạn hiện nay; sản phẩm
du lịch văn hóa tại các di tích QGĐB của tỉnh có vị trí quan trọng góp phần tạo nênthương hiệu du lịch Cao Bằng tuy nhiên các điểm đến chưa phát huy hết tiềm năng,
lợi thế Trong nước, có nhiều công trình nghiên cứu về sản phâm du lịch nhưng hiện
nay chưa có công trình đi sâu tìm hiểu sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù của CaoBằng, là hướng nghiên cứu mới, còn khoảng trống về nghiên cứu phát triển sảnphẩm du lịch văn hóa đặc thù tại tỉnh Các sản phẩm du lịch văn hóa có nhiều tiềmnăng, giá trị nhưng hiện phát triển chưa tương xứng: cơ sở vật chất kỹ thuật, côngtác bảo tồn di sản, nguồn nhân lực còn hạn chế; thị trường khách du lịch rộng lớn
nhưng chưa xúc tiễn, quảng bá hiệu qua dé phát triển sản phẩm phù hợp xu thế, nhucầu thị trường
Từ thực tiễn và những cơ hội rộng mở dé phat triển các sản phẩm du lịch vănhóa đặc thù tại Cao Bằng Nhằm bổ sung khoảng trống trong nghiên cứu về sảnphẩm du lịch văn hóa của địa phương, đồng thời góp phần định hướng cho Tỉnhthực hiện thành công mục tiêu đột phá về phát triển du lich, vấn đề “Phat triển sảnphẩm du lịch văn hóa đặc thù của tỉnh Cao Bằng” được lựa chọn nghiên cứu
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Đánh giá hiện trạng sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù (gắn với 03 di tíchQGĐB) tại Cao Bang Từ đó đưa ra các đề xuất và kiến nghị phát triển sản phẩm dulịch văn hóa đặc thù theo mục tiêu phát triển bền vững, thu hút ngày càng lớn sự lựachọn điểm đến của du khách
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài đặt ra những nhiệm vụ sau:- Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến sản phẩm du lịch đặc thù
Trang 14- Khảo sát, đánh giá nguồn lực, chất lượng; xác định những yếu tố ảnhhưởng đến sự phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù (gắn với 03 di tích
QGĐB) của Cao Bằng.
- Đề xuất, kiến nghị xây dựng các sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù (gắn với 03di tích QGĐB) tại Cao Bằng
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu sản phẩm du lịch đặc thù tại 03 di tích QGDB của tỉnh
Cao Bằng: KDT QGDB Pac Bo, KDT QGDB Rùng Tran Hung Dao, KDT QGDB
Địa điểm chiến thang Biên giới năm 1950 vì các sản phâm du lich văn hóa này có
tính đặc thù, tiêu biểu về văn hóa, lich sử của tinh Cao Bằng.
Khách thé nghiên cứu (hay đối tượng khảo sát) của dé tài là khách du lịch, cư
dân địa phương, nhà quản lý du lịch, chuyên gia du lịch và các công ty lữ hành có
tour, tuyến trải nghiệm, khám phá sản phẩm du lich văn hóa tại các di tích QGDB
của tỉnh Cao Bằng
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: đánh giá, làm rõ hiện trạng, lợi thế, hạn chế phát triển sản phẩm
du lich văn hóa đặc thù dựa trên các di tích QGDB của tỉnh Cao Bằng.
Về không gian: tại 03 di tích QGĐB của tỉnh Cao Băng (KDT QGĐB PacBó, KDT QGĐB Rừng Tran Hưng Đạo, KDT QGĐB Địa điểm chiến thắng Biên
giới năm 1950) bởi các KDT QGĐB chứa dung giá tri di sản có ý nghĩa vô cùng
quan trọng trong tiến trình lịch sử dân tộc; là sản pham du lịch văn hóa tiêu biểu,đặc thù của tỉnh Cao Băng
Trang 154 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu được sử dụng phô biến trong
nghiên cứu khoa học:
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Cac dữ liệu, thông tin trong luận văn được thu thập từ các tai liệu giảng day
(như giáo trình), công trình như luận án, luận văn, bài báo, đề tài nghiên cứu khoahọc của các tác giả trong nước, quốc tế và trang website điện tử Các tài liệu chínhđược sử dụng tham khảo nhiều trong luận văn như: Giáo trình Dia lý Du lich co sởlý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam của Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hòa
(2017); các giáo trình: Văn hóa Du lịch, Văn hóa Quản lý và kinh doanh dịch vụ du
lịch của Nguyễn Phạm Hùng; các công trình khoa học của các tác giả nước ngoài:
Shishmanova, Porter, Melanie K Smith, McKercher, Hailin Qu Những thông tin
thực tế về hiện trạng của sản phẩm du lịch văn hóa và sự phát triển ngành du lịch tạitỉnh Cao Bằng
4.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
4.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa
Là phương pháp có mặt tại điểm nghiên cứu dé khảo sát giá trị tài nguyên,
năm được thực trang van dé và các yếu tố liên quan Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất
những giải pháp hợp lý và khả thi cho van đề nghiên cứu Quá trình điền da là điềukiện để đối chiếu, bố sung nhiều thông tin cần thiết mà các phương pháp kháckhông cung cấp cũng như thiếu thông tin hoặc cung cấp chưa chính xác Đây làphương pháp quan trọng dé nghiên cứu nhằm góp phan làm cho kết quả nghiên cứumang tính xác thực Tác giả đã tiến hành khảo sát thực trạng các sản phẩm du lịch
văn hóa đặc thù, các hoạt động phát triển sản phẩm, xúc tiễn quảng bá, dao tạo nhânlực, đầu tư, liên kết các tour, tuyến, quản lý nhà nước với sản phẩm du lịch văn hóa
các di tích QGĐB tại Cao Bằng
4.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu
Dé có được những nhận định khách quan chính xác, tác giả tiến hành phỏng
vấn chuyên sâu đối với các nhà khoa học; cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Cao Bằng:
các công ty du lịch, công ty lữ hành có uy tín, khách du lịch trong và ngoài tỉnh.
Trang 16Phỏng van trực tiếp dựa trên bảng phỏng van đã đưa ra các nội dung cần trao đổi
dưới dạng câu hỏi mở Danh mục các câu hỏi trong mỗi bảng phỏng vấn được thiếtkế phù hợp với từng đối tượng phỏng vấn Bên cạnh đó tùy thuộc vào quá trình
phỏng van, các câu hỏi có thé được mở rộng nhằm mục đích khai thác thông tin
phong phú, đủ tin cậy dựa trên kinh nghiệm và nhận thức của người được phỏng
van và phục vụ tối ưu cho kết quả nghiên cứu của đề tài
4.2.3 Phương pháp diéu tra, khảo sát bằng bảng hỏi
Bảng hỏi được sử dụng để thu thập thông tin ban đầu khách quan theo cácnội dung cần điều tra Đối tượng điều tra chủ đạo là các cơ quan quản lý di sản văn
hóa, các công ty du lịch, công ty lữ hành có uy tín, khách du lịch trong và ngoài
tinh, cư dan địa phương Đối với các công ty du lịch, công ty lữ hành tác giả tiếnhành lấy ý kiến khảo sát với những công ty thường xuyên có khách đến Cao Bằng,khách du lịch là những khách đã có thời gian khám phá du lịch văn hóa Cao Bằng
[Xem Phụ lục số 2]
Thời gian: tiến hành khảo sát từ tháng 10/2021 đến tháng 7/2022 và chia
thành các đợt theo các khoảng thời gian khác nhau Bảng hỏi đóng được thiết kế
chủ yêu với câu hỏi mở, các câu hỏi về mức độ hải lòng của khách hàng, chất lượng
dụng các công cụ hỗ trợ nghiên cứu excel và word dé có cơ sở phân tích, so sánh,
tong hợp thông tin và đưa ra quan điểm trong van đề nghiên cứu
Trang 175 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở dau, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dungchính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận
Chương 2 Thực trang sản phâm du lịch văn hóa đặc thù Cao BangChương 3 Những đề xuất và kiến nghị góp phan phát triển sản phẩm du lịchvăn hóa đặc thù của Cao Băng
6 Đóng góp của đề tài
- Về mặt lý luận: góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận về sản phẩm du lich
văn hóa đặc thù tại tỉnh Cao Bằng.
- Về mặt thực tiễn: đề tài hệ thống hóa, đánh giá sản phẩm và những giải
pháp đề xuất nhằm phát triển sản phẩm du lich văn hóa đặc thù; sẽ là tài liệu thamkhảo trong việc quy hoạch, đầu tư, định hướng cho sự phát triển du lịch của các cơ
quan chuyên môn của tỉnh Cao Bằng
- Đề tài là tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, giảng viên và sinh viên
tìm hiéu về di sản văn hóa, lịch sử, sản phâm du lịch tại Cao Băng.
Trang 18Chương 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ LUẬN
Phát triển sản phẩm du lich đã được các học giả trong nước và trên thé giớinghiên cứu ở phương diện vi mô, vĩ mô với nhiều góc độ, cách tiếp cận khác nhau;nhưng các nghiên cứu trong nước liên quan đến phát triển sản phâm du lịch văn hóađặc thù chưa nhiều và đặc biệt tại tỉnh Cao Bằng chưa có công trình nào Các côngtrình có thé đề cập đến là:
1.1 Tình hình nghiên cứu
Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài có thê ké đến như:Sach Du lịch Văn hóa của Hilary du Cros, Bob McKercher (2020) là cuỗnsách thu hẹp khoảng cách giữa du lịch văn hóa, quan ly văn hóa và di sản Khang
định di sản và du lịch có thé được tích hợp trong một khuôn khổ quản lý và tiếp thị
dé sản xuất bền vững du lịch văn hóa; bản về lý luận và thực tiễn của văn hóa dulịch trong quản lý đi sản và văn hóa, cho răng để du lịch phát triển mạnh phải cócách tiếp cận cân bằng đối với tài nguyên [57]
Melanie K Smith (2015), Các vấn đề trong Nghiên cứu Du lịch Văn hóa:phân tích sự phức tạp của du lịch văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càngtăng cùng với các điểm đến mới nồi trên thế giới Cuốn sách khám phá nhiều van đềliên quan nhất về di sản, nghệ thuật, lễ hội, văn hóa bản địa, dân tộc và trải
nghiệm [59].
Trevor H B Sofield Fung Mei Sarah Li (1998), Chính sách phat trién du lichvà văn hóa ở Trung Quốc: khi Trung Quốc tích cực theo đuôi hiện dai hóa, những
mâu thuẫn giữa việc áp dụng cứng nhắc chủ nghĩa xã hội, sự bảo thủ của truyền
thống và yêu cầu của sự phát triển kinh tế có nguy cơ gây mất ôn định quốc gia Cả
ba nội dung có mục tiêu trái ngược nhau, Đảng Cộng sản Trung Quốc dành nỗ lực
đáng kế trong nỗ lực hòa giải những sự khác biệt Du lịch đã nổi lên như mộtphương tiện hữu hiệu dé tông hợp một số sự khác biệt, khang định đóng góp của dulịch vào quá trình hiện đại hóa đất nước song song với quá trình bảo tồn, phát huy
hài hòa di sản [64].
Bài viết “Du lịch văn hóa và cơ hội kinh doanh cho các bảo tàng và khu disản” của Silberberg, T (1995) cho rằng Du lịch văn hóa đại diện cho một lĩnh vực
Trang 19mang lại lợi ích kinh tế đáng kể Thời budi kinh tế đầy thách thức đòi hỏi các cơ sở
văn hóa và di sản phải có chiến lược và phương tiện để tăng tỷ lệ tham dự trên thịtrường du lịch, tạo doanh thu cũng như kiểm soát kinh phí Làm như vậy đòi hỏi họ
phải xem xét can thận các chính sách và thực tiễn hoạt động của mình dé tap trung
vào các vấn dé như dịch vụ khách hàng, quan hệ đối tác và cơ hội, cởi mở với các
phương pháp tiếp cận kinh doanh dé tiếp tục đáp ứng việc bảo tồn di sản của họ và
nhiệm vụ giáo dục Không phải mọi sản phẩm văn hóa đều sẵn sàng hoặc có khả
năng thu hút khách du lịch [63, tr 361-365].
Nghiên cứu Phân khúc dựa trên hoạt động của thị trường du lịch văn hóa của
nhóm tác giả McKercher, B., Ho, P S Y., Cros, H D., & So-Ming, B C (2002)
khám phá việc áp dụng phân khúc dựa trên hoạt động như một phương tiện phânkhúc thị trường du lịch văn hóa Phân đoạn dựa trên hoạt động được xác định dựa
trên giả định rằng các sản phẩm du lịch khác nhau thu hút các loại khách du lịch khác
nhau Thông qua phân tích hành vi của khách du lịch, có thé xác định các phân đoạn
thị trường rời rạc Tính hợp lệ của các phân đoạn này được xác minh bằng các thử
nghiệm thống kê khác nhau Sử dụng Hồng Kông như một nghiên cứu điển hình, cáctác giả đã có thể xác định sáu phân khúc thị trường du lịch văn hóa riêng biệt Mỗiphân khúc thé hiện các đặc điểm nhân khẩu học xã hội, mô hình hồ sơ chuyến đi vàđộng cơ khác nhau, cung cấp thông tin chỉ tiết về cách nhắm mục tiêu các hoạt độngtiếp thị ở mỗi phân khúc Trong bài viết đã khăng định Du lịch văn hóa hiện đượccông nhận là một hoạt động du lịch chủ đạo đã phát triển trong hơn 25 năm Hiện nay
nó đã được công nhận là một hình thức du lịch quan tâm đặc biệt [60].
Ở Việt Nam các công trình nghiên cứu về phát triển sản phẩm du lịch có thểké tới như:
Luận văn Thạc sỹ Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Thànhphố Hải Phòng của Nguyễn Văn Dũng (2017) đã nghiên cứu và đưa ra giải pháp
phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Thành phố Hải Phòng, có một số phương
pháp có thé áp dụng, kế thừa vào phát triển sản phâm đặc thù tại Cao Bang [13]
Luận văn Thạc sỹ Phát triển sản phẩm du lịch ẩm thực đường phố tại NhaTrang (Khánh Hòa) của Phạm Thị Minh Trang (2020) đã hệ thống hóa cơ sở lý luận
Trang 20về sản phẩm du lịch, văn hóa, âm thực, văn hóa 4m thực, âm thực đường phố vàkhai thác âm thực đường phố phục vụ du lịch Đánh giá thực trạng về hoạt động
khai thác sản phẩm âm thực đường phố ở Nha Trang Khuyến nghị các giải pháp
nhằm phát triển sản phẩm du lịch âm thực đường phó tại Nha Trang nhằm thu hút
du khách trong và ngoài nước [48].
Luận văn Thạc sỹ Nghiên cứu sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Hậu Giang
Nguyễn Thị Thanh Lâm (2014) đã hệ thống hóa những kiến thức lý luận cơ bản về
sản phẩm du lich, sản phẩm du lịch đặc thù, vai trò của việc xây dựng sản phẩm du
lịch đặc thù trong hoạt động du lịch, nguyên tắc và phương pháp xây dựng sản
phẩm du lịch đặc thù Kinh nghiệm của một số địa phương trong công tác xây dựngsản pham du lịch đặc thù Thu thập, nghiên cứu, phân tích thực trạng xây dựng vàphát triển sản phâm du lịch tại tỉnh Hậu Giang So sánh tiềm năng phát triển sảnphẩm du lịch Hậu Giang với các địa phương khác [24]
Đề án “Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng Đồng bằng sông Cửu
Long” của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã định hướng Đồng bằng sông Cửu
Long phát triển thị trường phù hợp, hình thành sản phẩm du lịch đặc thù, có giá tricao của vùng theo các tiêu chí vùng và quốc gia, việc cụ thé hóa Đề án là bài học
cho các địa phương khác học tập [10].
Nghiên cứu Xây dựng sản phâm du lịch đặc thù cho phát triển du lịch ĐồngNai của Trần Thị Thu Hương, Đoàn Thị Thanh Vân (2020), nghiên cứu về van đềXây dựng sản phẩm du lịch đặc thù tại tỉnh Đồng Nai [21]
Hiện nay, tại Cao Bằng chưa có nghiên cứu về sản phâm du lịch văn hóa đặc
thù Luận văn của tác giả là nghiên cứu đầu tiên tiếp cận nội dung này Tuy nhiên,
có các công trình nghiên cứu liên quan như:
Luận văn Thạc sỹ Gia tri Di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó huyện Hà Quảng,tỉnh Cao Bằng của Đào Văn Mùi (2018), nghiên cứu về giá trị Di tích Pác Bó, trên
các phương diện: Giá trị lịch sử cách mạng, giá trị giáo dục truyền thống, giá trị kết
nối cộng đồng, giá trị phát triển kinh tế du lịch và giá trị sinh thái nhân văn [28]
Ấn phẩm quảng bá CVĐC toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng giới thiệuvề tiềm năng lợi thé của 3 tuyến CVĐC, trong đó các KDT QGĐB nam trọn trong 3tuyến CVĐC với các giá trị văn hóa lịch sử, văn hóa bản địa đặc trưng, tiêu biểu [35]
10
Trang 21Nghiên cứu của Truong Quốc Bình về "Vận dung tr tưởng Hồ Chi Minh
trong sự nghiệp bảo tôn di sản văn hóa dân tộc" khẳng định các di tích và bảo tàng
về Chủ tịch Hồ Chí Minh là những thiết chế văn hóa đặc thù, đã và đang có nhữngđóng góp thiết thực trong các hoạt động văn hóa, xã hội, tích cực góp phần vào việcthực hiện nhiệm vụ giáo dục truyền thống yêu nước, đạo đức cách mạng cho thế hệtrẻ Việt Nam, góp phần thực hiện thắng lợi các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng ta vềhọc tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh [5, tr 65-68]
Đề án Lễ hội về nguồn Pác Bó (2019), tổ chức nghỉ lễ lấy nước đầu nguồn
dựa theo phong tục cô truyền của dân tộc Tay - Nùng và phần hội đảm bảo giữ gin
và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; quảng bá và thu hút được đông đảo công
chúng, du khách, kích cầu du lịch; tạo ra một sản phẩm văn hóa du lịch độc đáo, đặc
sắc tại KDTQGDB Pac Bó [36]
Khai thác, phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử cách mạng Chiến khu Việt
Bắc để phát triển du lịch của Nguyễn Trùng Khánh (2022) cho rằng khu vực ViệtBắc (trong đó có Cao Băng) hoàn toàn có thé coi nhóm sản phẩm du lịch về nguồn,
lịch sử cách mạng là nhóm sản phẩm đặc thù néi bật nhất với các nhiều loại hình du
lịch khác nhau bao gồm: Tham quan, tìm hiểu di tích cách mạng, giáo dục truyềnthống cách mạng, đạo lý uống nước nhớ nguồn cho các thế hệ người Việt Nam;thăm lại chiến trường xưa [22, tr 8-13]
Nghiên cứu Cơ sở lý luận và thực tiễn về liên kết phát triển du lịch, bài học
kinh nghiệm cho Chiến khu Việt Bắc (2022) của Phạm Hồng Long và cộng sự cungcấp cái nhìn tổng quan về liên kết phát triển du lịch từ cơ sở lý luận và thực tiễn,qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới, các địa phươngtại Việt Nam đã thành công trong việc liên kết phát triển du lịch nhằm gợi ý, đóng
góp cho việc phát triển du lịch tại chiến khu Việt Bắc [25,tr 33-59]
Bài viết Phát huy giá trị Di tích Quốc gia đặc biệt gắn với phát triển du lịch trên
địa bàn tinh Cao Bang của tác giả Sam Việt An (2018) khang định 3 KDT QGĐB là
những lợi thế tiềm năng dé tỉnh Cao Bằng khai thác phát triển du lịch [1, tr 6-10]
Lý lịch di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó (2012), hồ sơ về các giá trị của KDT
Pac Bó trình Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích QGDB [23]
lãi
Trang 22Lý lịch di tích Quốc gia đặc biệt Rừng Trần Hưng Đạo (2015), hồ sơ về cácgiá trị của KDT Rừng Trần Hưng Đạo trình Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích
QGDB [3].
Ly lich di tích Quốc gia đặc biệt Dia điểm Chiến thắng Biên giới năm 1950
(2017), hồ sơ về các giá trị của KDT Địa điểm Chiến thắng Biên giới năm 1950
trình Thủ tướng Chính phủ xếp hang di tích QGDB [4]
Báo cáo tong kết tình hình phát triển du lịch Cao Bằng giai đoạn 2016 - 2020của Sở VHTTDL Cao Băng về tình hình phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh CaoBăng giai đoạn 2016 - 2020 [37]
Bài viết Phát huy giá trị di tích QGĐB Pác Bó gắn với phát triển du lịch bền
vững CVĐC toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng của Đào Văn Mùi cho rằng
giá trị Di sản văn hóa tại Pác Bó đóng vai trò quan trọng của bản sắc văn hóa cộngđồng trong vùng, các giá trị di sản văn hóa cùng với những giá trị địa chất, địa mạotrong di tích là cơ sở cho sự phát triển văn hóa, phát triển du lịch bền vững [29, tr
197-203].
Ky yếu Hội thảo quốc tế “Phát triển du lịch bền vững trong vùng Công viênđịa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng” do UBND tỉnh Cao Băng tổ chứcđã nghiên cứu, bàn luận về các vấn đề Phát triển du lịch bền vững trong vùng
CVDC trong đó có liên quan trực tiếp đến 3 KDT QGDB tai Cao Bằng (2020) [51]
Đề án “Phát triển du lịch cộng đồng gắn với chương trình OCOP của Khu ditích Quốc gia đặc biệt Pác Bó, Cao Băng” (2021) của Ủy ban nhân dân tỉnh CaoBằng nhằm xây dựng được một mô hình du lịch cộng đồng tai KDT QGĐB Pac Bó,gan với chương trình mỗi xã một san sản phẩm (OCOP), vừa phát huy được các gia
trị di sản, vừa hỗ trợ định hướng cho đồng bào địa phương phát triển kinh tế, nângcao chất lượng cuộc sống, giúp người dân yên tâm gắn bó với địa phương và vững
tin bảo vệ đất nước nơi địa đầu tổ quốc [52]
Kỷ yêu các cuộc Hội thảo khoa học: Kỷ niệm 77 năm ngày Bác Hồ về nước(28/1/1941 - 28/1/2018), Kỷ niệm 80 năm ngày Bác Hồ về nước (28/1/1941 -
28/1/2021) của Sở Văn hóa, Thé thao và Du lịch Cao Bằng; Tọa đàm Đại tướng Võ
Nguyên Giáp với quê hương cội nguồn cách mạng Cao Bằng năm 2021 của Tỉnh ủy
12
Trang 23Cao Băng: Kỷ niệm 70 năm "Chiến thắng Biên giới Thu - Đông" do Bộ Quốc phòngphối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Tỉnh ủy Lạng Sơn tổ chức năm 2020
các công trình, sự kiện đều nghiên cứu, bàn luận về giá trị di sản văn hóa gan voi
phat trién du lich tai Cao Bang
Các nghiên cứu nay là nền tang, định hướng phương pháp, nội dung triểnkhai, nghiên cứu cho dé tài Phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù của tỉnh
Cao Bằng có cơ sở lý luận, phương pháp, nội dung nghiên cứu khoa học, thuyếtphục Theo đó, định hướng Phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù theo mục
tiêu bền vững, thực hiện song hành công tác bảo tồn và phát huy di sản
1.2 Cơ sở lý luận
1.2.1 Cơ sở lý luận về sản phẩm du lịch đặc thù
1.2.1.1 Sản phẩm du lịchSản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá tri tainguyên du lịch dé thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch [32]
Theo Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2008), “Sản phẩm du lịch là mộttong thé bao gồm các thành phần không đồng nhất hữu hình và vô hình” [30]
Theo tác giả Nguyễn Phạm Hùng (2019), “Sản phẩm du lịch là sản phâm vôhình được tạo ra trên sự tương tác và đồng hiện của tài nguyên du lịch - dịch vụ dulịch - khách du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức, trải nghiệm, khám phánhững điều mới lạ và khác biệt về tự nhiên và văn hóa của du khách.” [19]
Tác giả Trần Văn Thông (2002), cho rằng sản phẩm du lịch là sự kết hợphàng hoá và dịch vụ trên cơ sở khai thác hợp lý tài nguyên du lịch nhằm đáp ứngmọi nhu cầu cho du khách trong hoạt động du lịch [38]
1.2.1.2 Sản phẩm du lịch văn hóa
Theo tác giả Trần Thúy Anh (2011), sản phâm du lịch được hiểu là tất cả
các dịch vụ hàng hóa do các doanh nghiệp có chức năng kinh doanh du lịch cung
cấp cho du khách nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ Sản phẩm du lịch được tạo nênbởi sự kết hợp giữa các yếu tố tai nguyên du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật và lao
động Sản phẩm văn hóa là sản phẩm do con người tao ra và được sinh ra trước sảnphẩm du lịch Một sản phẩm du lịch trước hết phải là một sản phẩm văn hóa Nó sẽ
13
Trang 24trở thành sản phẩm du lịch khi được sử dụng vào hoạt động kinh doanh du lịchnhằm thỏa mãn các nhu cầu của du khách.
Sản phẩm du lịch văn hóa vừa là một sản phẩm du lịch vừa là một sản phẩm
văn hóa Chúng có sự gắn bó với nhau nhưng cũng có sự khác biệt Sản phẩm dulịch văn hóa là một sản phẩm văn hóa được đưa vào hoạt động kinh doanh du lịchnhằm thỏa mãn các nhu cầu của du khách Đồng thời sản phẩm du lịch văn hóa
cũng là một sản phẩm du lịch được khai thác và sử dụng trong các chương trình du
lịch văn hóa [2].
Công ước cảnh quan Châu Âu (2000) đã khăng định các khu di tích lịch sử là
một phương tiện văn hóa hoàn chỉnh, bao gồm các giá trị văn hóa đơn lẻ hoặc nhóm,
văn hóa danh lam thắng cảnh, thị trấn lịch sử, tuyến đường văn hóa, môi trường tự
nhiên có giá trị và cảnh quan đặc biệt Sự tập trung của các giá trị văn hóa làm chocác địa danh lich sử trở thành một lĩnh vực tích hợp của văn hóa va du lịch [55].
Tác giả Shishmanova (2015) nhận định: tích hợp mạng lưới sản phẩm, CƠ SỞ
hạ tầng, thông tin cho sản phẩm du lịch văn hóa sẽ tạo điều kiện cho việc điều tiết
linh hoạt các luồng khách du lịch Tìm hiểu các vấn đề hành lang văn hóa rất cầnthiết cho sự phát triển của du lịch văn hóa Bên ngoài hành lang văn hóa, Di sản vănhóa hình thành mạnh mẽ lõi và các khu vực trong lãnh thé một quốc gia, hơn nữa cóthê hoạt động trong mạng lưới và kết nối với các hành lang tầm châu lục [62, tr
246-540]
Cũng gần với đặc điểm của sản phẩm du lịch thì đặc điểm của sản phâm du
lịch văn hóa là vừa hữu hình vừa vô hình, quá trình sản xuất và tiêu thụ diễn ra gầnnhư đồng thời, chỉ có thé đánh giá được sau khi đã sử dụng xong Sản phẩm du lịchvăn hóa được cau thành bởi ba yếu tố chính là: yếu tố tài nguyên du lịch văn hóa (di
tích, lễ hội, truyền thuyết ws yếu tố dịch vụ (dịch vụ tham quan, dịch vụ vui chơi
giải trí, dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyền weds yếu tố môi trường tự nhiên và môi
trường kinh tế xã hội
1.2.1.3 Sản phẩm du lịch văn hóa đặc thùDu lịch văn hóa là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở khai thác giátrị văn hóa, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tôn vinh giá
trị văn hóa mới của nhân loại [32].
14
Trang 25Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016) xác định phát triển các sản phẩm dulich đặc thù, đặc trưng phù hợp với các dòng sản phẩm ưu tiên theo đặc trưng của
các vùng du lịch Đối với vùng Trung du miền núi Bắc Bộ gắn với sản phẩm du lịch
đặc trưng là du lịch sinh thái núi và tìm hiểu văn hóa dân tộc thiểu số [8].
Nước ta sử dụng cụm từ "sản phâm đặc thù" tương ứng với các cụm từ "sản
wow
phẩm tiêu biéu", "sản pham độc đáo" của nước ngoài khi phân loại san pham du lich
Nhóm tác giả Vincenzo Asero, Sebastiano Patti (2009) coi "Sản phẩm tiêubiểu" là đại điện chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách du lịch của một điểm đến
Việc khai thác sản phẩm tiêu biểu góp phần tạo ra thị trường khách du lịch, làm
phong phú thêm gói du lịch hoặc phân đoạn thị trường cụ thé Các sản phẩm tiêubiểu là đại điện văn hóa của một vùng lãnh thổ, một cộng đồng địa phương và
nguồn góc, đại diện cho truyền thống di sản văn hóa của cộng đồng [66, tr 5]
Theo nhóm tác giả Hailin Qu, Lisa Hyunjung Kim, Holly Hyunjung Im
(2011), “Hình ảnh độc đáo” là một thành phan quan trong của điểm đến Hình anhtổng thé của điểm đến (tức là hình ảnh thương hiệu) là trung gian giữa các liên kếtthương hiệu của nó (nghĩa là các thành phần hình ảnh nhận thức, tình cảm và độc
đáo) và hành vi trong tương lai của khách du lịch (tức là ý định ghé thăm lại và giới
thiệu) Kết quả xác nhận rằng hình ảnh tong thé bị ảnh hưởng bởi ba loại liên kết
thương hiệu và là nhân tố trung gian quan trọng giữa liên kết thương hiệu và hành
vi tương lai của khách du lịch Ngoài ra, hình ảnh độc đáo có tác động lớn thứ hai
đến sự hình thành hình anh tông thé, sau các đánh giá nhận thức Hình ảnh độc đáotạo ra lợi thế cạnh tranh lâu dài cho điểm đến Trong môi trường cạnh tranh củakinh doanh toàn cầu ngày nay, yêu cau thị trường du lịch cung cấp sản phẩm kết nốigiữa các vùng dé tạo được san phẩm độc đáo, định vị chiến lược sản phẩm dé đạtđược mục tiêu dựa trên việc tạo ra và cung cấp giá trị đối với khách du lịch [56]
Tác giả Nguyễn Văn Dũng (2017) luận giải cơ sở lý luận về du lịch, sản
phẩm du lịch, sản phẩm du lịch đặc thù và vai trò của sản phẩm du lịch đặc thù
trong hoạt động du lịch hiện đại Phân tích và đánh giá thực trạng sản phẩm du lịchtại Hải Phòng Bước đầu đề xuất các giải pháp nhăm phát triển sản phẩm du lịch đặcthù cho đối tượng khách du lịch nội địa và nước ngoài [13]
15
Trang 26Theo tác giả Nguyễn Phạm Hùng (2022), sản phẩm du lịch đặc thù là sảnphẩm du lịch thé hiện tính đặc thù riêng của một doanh nghiệp du lịch nhất định Nómang tính khác biệt cho sản phẩm của điểm đến hay của doanh nghiệp này so vớisản phẩm của điểm đến hay doanh nghiệp khác Do là những sản phẩm khác biệt
được tạo ra dựa trên sự khác biệt của tài nguyên du lịch và dịch vụ du lịch Sản
phẩm du lịch đặc thù thường do tài nguyên du lịch đặc thù và dịch vụ du lịch đặc
thù quyết định Hình ảnh, biểu trưng hay biểu tượng du lịch của một điểm đến hay
của một doanh nghiệp thường do sản phẩm du lịch đặc thù quyết định Du kháchmuốn thưởng thức sản phẩm du lịch đặc thù thì chỉ có thé tiếp xúc với nó tại nhữngđiểm đến hay những doanh nghiệp du lịch nhất định [20]
Vậy, sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù là sản phâm hình thành từ nguồn tàinguyên văn hóa mang tính chất riêng có, không trùng lặp với sản văn hóa của vùngmiền khác
1.2.2 Cơ sở lý luận về phát triển sản phẩm du lịch
Chính phủ có chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm du lịch chủ đạo đối vớitừng vùng và trong phạm vi toàn quốc theo từng giai đoạn, đáp ứng nhu cau của thị
trường trên cơ sở đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch.
1.2.2.1 Mục dich
Xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch đặc sắc, đa dạng, đồng bộ, chất lượng, giátrị gia tăng cao, phù hợp chiến lược chung của vùng và quốc gia Gia tăng sự lựa chọnđiểm đến của du khách, mở rộng thị trường mục tiêu và thu hút đầu tư vào du lịch
Phát huy tối đa lợi thế, tiềm năng về sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu đa
dạng của các thị trường khách du lịch trong từng loại hình sản phẩm; gia tăng tính
hap dẫn và tính bền vững của sản phẩm du lịch
1.2.2.2 Nhiệm vụ
Hình thành các dòng sản phâm du lịch mang tính hệ thống Dinh vị hình anh
các dòng sản phẩm, các sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng du lịch Phát triển cácsản phẩm du lịch có khả năng cạnh tranh quốc tế và khu vực
16
Trang 271.2.2.3 Nội dung
Du lịch Việt Nam định hướng phát triển các dòng sản phẩm du lịch chính:Ưu tiên phát triển 4 dòng sản phẩm du lịch, trong đó có: phát triển các sảnphẩm du lịch văn hóa gan với di san, lễ hội, tham quan và tim hiểu văn hóa, lối sốngđịa phương: phát triển du lịch làng nghề va du lịch cộng đồng kết hợp nghỉ tại nhàdân Đây mạnh phát triển các sản phẩm sinh thái, chú trọng khám phá đa dạng sinh
học, hang động, du lịch núi, du lịch sinh thái nông nghiệp, nông thôn.
Phát triển các loại hình du lịch mới: du lịch MICE, du lịch giáo dục, du lịch
du thuyền, caravan, du lịch dưỡng bệnh, du lịch làm đẹp, du lịch vui chơi giải trí
Khai thác, phát triển mạnh các giá trị văn hóa ầm thực đặc sắc Việt Nam, các giá trivăn hóa nghệ thuật tạo ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách
Phát triển các sản pham du lịch đặc thù, đặc trưng phù hợp với các dòng sảnphẩm ưu tiên của 7 vùng du lịch, trong đó, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ gan với
sản phẩm du lịch đặc trưng là du lịch sinh thái núi và tìm hiểu văn hóa dân tộc thiểusố Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch vùng gồm các sản phẩm du lịch đặc thù,các sản phẩm du lịch chính và các sản phẩm du lịch bé tro [8]
1.2.2.4 Cách thức
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, tiện nghị, nguồn nhân lực tạiđiểm đến Đây mạnh công tác bảo tồn, tôn tạo các giá trị tài nguyên du lịch, môitrường du lịch Phát triển đồng bộ các dịch vụ du lịch liên quan Liên kết phát triểnsản phẩm du lịch mang tính hệ thống, chất lượng Các sản phẩm đáp ứng mục tiêuhợp tác quốc tế, liên kết vùng Xây dựng các kế hoạch, đề án phát triển phù hợp với
quy hoạch, chủ trương phát triển du lịch, kinh tế, xã hội.1.2.3 Cơ sở lý luận về điểm đến du lịch
1.2.3.1 Khái niệm điểm đến
Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục vụ
khách du lịch [32].
17
Trang 28Tác giả Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa (2009) cho răng Điểm đến dulịch là “một địa điểm mà chúng ta có thể cảm nhận được bằng đường biên giới về
địa lý, đường biên giới về chính trị hay đường biên giới về kinh tế, có tài nguyên du
lịch hấp dan, có khả năng thu hút và đáp ứng được nhu cầu của khách du lich” [27]
Theo Nguyễn Phạm Hùng (2022), Điểm đến du lịch là vùng lãnh thổ có sựkhác biệt, mới lạ, hấp dẫn về tự nhiên và văn hóa, du khách có thể đến trong một
thời gian nhất định và đảm bảo tính trọn vẹn, hoàn chỉnh của một chuyến đi [20].
Còn theo UNWTO (2007) cho rằng Điểm đến du lịch là vùng không gian mà
khách du lịch ở lại ít nhất một đêm, bao gồm các sản phẩm du lịch, các dịch vụcung cấp, các tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành chính để quản lývà có sự nhận diện về hình anh dé xác định kha năng cạnh tranh trên thị trường [65]
1.2.3.2 Đặc điểm của điềm đếnTrên cơ sở các khái niệm đã được đề cập, tác giả nhận thay diém dén du lichvăn hóa đặc thù có đặc điểm sau:
Được thầm định về mặt văn hóa: tat cả các điểm đến phải đáp ứng tiêu chí vềmặt văn hóa, được cơ quan chuyên môn thẩm định và được cơ quan thâm quyền cấp
phép hoạt động.
Tính đa dạng: sự đa dạng về tài nguyên du lịch, cơ chế chính sách, mô hìnhxây dựng, quản lý với sản phâm du lịch, đặc trưng, thế mạnh, nguồn khách khácnhau tạo cho điểm đến có tính đa dạng
Tính bồ sung: trong quá trình khai thác, phát huy cũng như dé đáp ứng nhu
cầu của du khách, điểm đến thường xuyên bé sung những sản phâm mới, hình ảnh,
các dịch vụ đi kèm.
1.2.3.3 Tiêu chí điểm đếnTiêu chí đánh giá điểm đến du lịch văn hóa đặc thù là thành phần của bộ tiêuchí đánh giá điểm đến Bộ Văn hóa, Thé thao và Du lich (2016) quy định các tiêuchí điểm đến, cụ thé:
a) Tiêu chí đánh giá điểm đến là các khu du lịchCó 32 tiêu chí, chia thành 6 nhóm, cụ thé: Whóm tiêu chí về tài nguyên dulịch: sự đa dạng và độc đáo của tài nguyên; sức chứa của điểm tài nguyên; bảo vệ
và tôn tạo tai nguyên /hóm tiêu chí về sản phẩm và dịch vụ: cung cap thông tin
18
Trang 29cho khách hàng: chỉ dẫn thông tin cho toàn bộ khu du lịch; thuyết minh; trung tâmthông tin du lịch; hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ lưu trú của khách du lịch;
dịch vụ cung cấp cho khách trong các khu lưu trú; hệ thống nhà hàng phục vụ khách
du lịch; dịch vụ ăn uống: cơ sở phục vụ vui chơi, giải trí; dịch vụ vui chơi, giải trí;
các hoạt động trình diễn, biểu diễn nghệ thuật; dịch vụ tham quan, nghỉ dưỡng,khám phá; tìm hiểu các giá trị về tự nhiên, văn hóa; dịch vụ tổ chức sự kiện, hội
nghị, hội thảo; dịch vụ mua sắm Nhóm tiêu chí về quản lý điểm đến: quản lýchung; môi trường tự nhiên và vệ sinh chung; xử lý rác thải; hệ thống nhà vệ sinh
công cộng; môi trường xã hội; tô chức lực lượng an ninh, trật tự; phương án đảmbảo an ninh, an toàn cho khách du lịch; cơ sở vật chất kỹ thuật Nhóm tiêu chí vé cơsở hạ tang: hệ thông đường giao thong; biển báo chỉ dẫn tiếp cận khu du lịch bang
đường bộ, đường thủy; đường giao thông nội bộ; hệ thống điện; hệ thống cấp, thoát
nước Tiêu chí tham gia của cộng đồng địa phương: tỷ lệ lao động là người diaphương trong khu du lịch Tiêu chí về sự hài lòng của du khách: sự hài lòng củakhách du lịch thông qua phiếu điều tra
b) Tiêu chí đánh giá điểm đến là các điểm du lịchCó 29 tiêu chí được chia thành 6 nhóm, cụ thể:
Nhóm tiêu chí về tài nguyên du lịch: sự đa dạng và độc đáo của tài nguyên;sức chứa của điểm tài nguyên; bảo vệ và tôn tạo tài nguyên hóm tiêu chí về sảnphẩm và dịch vụ: cung cấp thông tin cho khách hàng; chỉ dẫn thông tin cho toàn bộ
khu du lịch; thuyết minh; quay thông tin du lịch; trung tâm thông tin du lịch; hệthống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ lưu trú của khách du lịch; dịch vụ cung cấpcho khách trong các khu lưu trú; hệ thống nhà hàng phục vụ khách du lịch; dịch vụ
ăn uống; dịch vụ tham quan, nghỉ dưỡng, khám phá, tìm hiểu các giá tri về tự nhiên,
văn hóa; dịch vụ tô chức sự kiện, hội nghị, hội thảo; dịch vụ mua săm Nhóm tiêuchí về quản lý điểm đến: quản lý chung: môi trường tự nhiên và vệ sinh chung: xửly rác thai; hệ thống nhà vệ sinh công cộng; môi trường xã hội; tô chức lực lượng anninh, trật tự; phương án dam bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch; cơ sở vật chấtkỹ thuật đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch Nhóm tiêu chi vé cơ sở hạtang: hệ thống đường giao thong; biển báo chỉ dẫn tiếp cận khu du lich bằng đường
bộ, đường thủy; đường giao thông nội bộ; hệ thống điện; hệ thống cấp, thoát nước.
19
Trang 30Tiêu chí tham gia của cộng đồng địa phương: tỷ lệ lao động là người địa phương
trong khu du lịch Tiêu chí về sự hài lòng của du khách: sự hài lòng của khách du
lịch thông qua phiếu điều tra [9]
1.2.3.4 Nội dung của điểm đến du lịch văn hóa đặc thù
Có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng thu hút khách du lịch, khả năng
bảo tôn, phát huy các giá trị văn hóa, cạnh tranh, thỏa mãn nhu cầu trải nghiệm củadu khách, tạo ra lợi ích cho cộng đồng địa phương và xã hội
Có ranh giới hành chính để quản lý, nhận diện về hình ảnh, quảng bá, khaithác và thực hiện việc quy hoạch Mỗi điểm có tài nguyên đặc trưng, nồi bật riêngdé sử dụng làm hình ảnh nhận diện
Đảm bảo các điều kiện để du khách có thể tiếp cận và lưu lại Hệ thống giaothông thuận tiện, có các dịch vụ lưu trú, ăn uống đáp ứng nhu cầu du khách
Phát triển 6n định và lâu dài Đáp ứng các tiêu chí về an ninh trật tự, an toàn
xã hội, bảo vệ môi trường.
Nhận định đúng giá trị, tiềm năng của điểm đến có sản phẩm du lịch văn hóađặc thù thúc day các địa phương và quốc gia xây dựng chính sách phù hợp dé xúctiến đầu tư, quảng bá tạo động lực khai thác tối đa thế mạnh Sự phát triển của sản
phẩm đặc thù góp phần quan trọng quyết định các chỉ số phát triển của du lịch và
kinh tế, xã hội địa phương
1.2.3.5 Hình thức của điểm đến du lịch văn hóa đặc thù
Có sản phẩm du lịch văn hóa đáp ứng các yếu tố mới lạ, khác biệt, hấp dẫn
Phạm vi không gian của điểm đến du lịch văn hóa có tính cụ thể, không xác định
máy móc Điểm đến du lịch văn hóa đặc thù có các tài nguyên du lịch văn hóa vật
thể, phi vật thê đặc thù, có phạm vi không gian và thời gian khác nhau Nó có thê làmột địa danh, một khu vực, một vùng lãnh thổ có tài nguyên du lịch văn hóa đặc
thù; có thể có hoặc không có điểm du lịch Nó là phạm vi không gian (nơi đến)
trong tương quan với điểm xuất phát (noi di) của du khách chứa đựng các tainguyên văn hóa mang tính riêng có Điểm đến du lịch văn hóa đặc thù không thiênvề định lượng mà thiên về định tính, nó không có quy định cụ thê về cơ sở vật chất,nhân lực, lượng khách, dịch vụ Các điểm đến có sản pham van hóa đặc thù thu hut
20
Trang 31được sự quan tâm trải nghiệm, khám phá của du khách, thúc đây phát triển các sảnphẩm và hoạt động du lịch khác ở địa phương.
1.2.4 Cơ sở ly luận về phát triển du lịch địa phương
1.2.4.1 Khái niệm
Theo Nguyễn Phạm Hùng (2022), Địa phương học là khoa học gồm nhiều bộ
môn có nội dung và phương pháp khác nhau cùng tham gia vào xác định toàn diện
tiềm năng, thế mạnh cũng như hạn chế của địa phương nhằm mục đích phát triển
địa phương Nghiên cứu du lịch theo quan điểm địa phương học là nghiên cứu các
điều kiện tự nhiên, điều kiện văn hóa xã hội, những mối quan hệ nội vùng, liênvùng, về du lịch của địa phương đó Nghiên cứu phát triển du lịch của địa phươngphải đặt trong các mối quan hệ đa chiều trong nội bộ địa phương và địa phươngkhác Phát triển du lịch theo quan điểm địa phương học khác với quan điểm địaphương chủ nghĩa trong du lịch Phát triển du lịch từng địa phương hay cả nước trênquan điểm địa phương học sẽ phát huy tốt các nguồn lực từng địa phương, tạo sảnphẩm đặc thù, tạo thị trường mục tiêu, tạo liên kết địa phương trên toàn quốc va các
chuỗi giá trị sản pham du lich co strc canh tranh cao [20]
1.2.4.2 Mục dich
Chỉ ra đặc điểm của điều kiện tự nhiên, văn hóa địa phương; xác định thếmạnh, điểm yếu, nguồn lực chính của địa phương dé phát triển sản phẩm du lịchphù hợp với tiềm lực vốn có Trên cơ sở đó, phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp củađịa phương phục vụ phát triển du lịch, tổng hợp các điều kiện, nguồn lực có tính đặcthù của một vùng lãnh thổ
Xác định rõ nguồn gốc phát sinh, đặc điểm chính, sự tác động qua lại giữa
các phân hệ, sự phân bố của các thành phần tự nhiên, văn hóa, xã hội, sự phân bốcủa các nguồn lực ở địa phương cũng như thấy được quy luật hình thành sự phân bóđó, ảnh hưởng của nó đến các hoạt động du lịch và ngược lại
1.2.4.3 Nhiệm vụ
Dựa trên các điều kiện về tiềm năng, lợi thế của địa phương, căn cứ quyhoạch, chương trình phát triển du lịch của vùng và cả nước phát triển du lịch địaphương trong mối quan hệ tổng hòa, hợp tác, liên kết Đáp ứng các yêu cầu về pháttriển kinh tế xã hội; bảo vệ, phát huy hiệu quả tài nguyên
21
Trang 321.2.4.4 Nội dung
Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, cảnh quan, môi trường, điều
kiện sơn văn, thủy văn, các dạng tài nguyên tự nhiên ), điều kiện văn hóa, xã hội
(lịch sử hình thành và phát triển của địa phương, đặc điểm dân cư, dân tộc, dân sé,
cau trúc kinh tế, các hệ tài nguyên văn hóa ); những mối quan hệ nội vùng và liênvùng về du lich của địa phương; những nguồn nhân lực chính, loại hình, sản pham du
lịch chủ yếu; những xu hướng phát triển của du lịch địa phương nhằm phát huy tốt
nguồn lực từng địa phương, tạo sản phẩm đặc thù, thị trường mục tiêu, tạo liên kết địaphương trên toàn quốc cùng các chuỗi giá trị sản pham du lịch có sức cạnh tranh
Tạo sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân, giữ gìn phát huy hiệu quả giátrị văn hóa bản địa phát triển kinh tế - xã hội
các không gian điểm đến du lịch thích hợp
Quan điểm hành chính về du lịch: đặc điểm tổ chức quản lý xã hội của từngđịa phương được quan niệm thống nhất là đơn vị cấp tỉnh, có ý nghĩa to lớn trongphát triển du lịch Bộ máy và cấu trúc hành chính của địa phương nằm trong cấu
trúc tong thé của bộ máy quốc gia, cùng sự tương quan cau trúc hành chính với các
địa phương khác Tính tương đồng hay khác biệt của bộ máy hành chính từng địa
phương có quan hệ tương tác của du lịch với các lĩnh vực kinh tế xã hội khác trong
cùng địa phương hay du lịch của địa phương này với địa phương khác.
Quan điểm tự nhiên về du lịch: xác định tính đặc thù của điều kiện tự nhiên,
mối quan hệ giữa tự nhiên và du lịch, giữa du lịch với việc khai thác, sử dụng, phá
hủy, tái tạo tài nguyên tự nhiên Du lịch có tác động mạnh đến môi trường, hệ địa
22
Trang 33sinh thái nhằm mục đích kinh tế Điều kiện tự nhiên của các địa phương khác nhau
tạo nên sự khác biệt của tài nguyên du lịch, các loại hình, sản phẩm du lịch, đặc thù,
tính thời vụ, phương thức kinh doanh trong việc cung cấp dịch vụ đối với nhu cầu
tiêu dùng du lịch của từng địa phương.
Quan điểm văn hóa về du lịch: sự khác biệt trong quá trình hình thành vàphát triển văn hóa các vùng, địa phương, khu vực khác nhau tạo ra sự khác biệt
về tài nguyên du lịch văn hóa, các loại hình, sản phẩm du lịch đặc thù, tính ưu tiêncho những loại hình và sản phẩm thế mạnh, phương thức kinh doanh thích hợp
trong cung ứng dịch vụ đối với nhu cầu tiêu dùng du lịch của từng địa phương
Quan điểm kinh tế về du lịch: xác định các điều kiện phát triển kinh tế du
lịch, các nguồn lực và động lực phát triển du lịch của từng địa phương, cùng các
phương thức kinh doanh du lịch đặc thù Nó định hướng các hành vi tiêu dùng dulịch của con người trong các địa phương khác nhau, xác định sự khác biệt trongcung ứng dịch vụ và tiêu dùng du lịch của con người Giúp cho việc nghiên cứu
năng lực cạnh tranh, những điều kiện dé tạo ra năng lực cạnh tranh, yêu cầu tạo ra
sản phẩm du lịch đặc thù
Quan điểm hệ thong vé du lich: coi du lich dia phương là một hệ thống gồm
nhiều hợp phần phụ thuộc, đồng thời du lịch địa phương là một hợp phần của hệ
thống du lịch quốc gia Nó yêu cầu nghiên cứu đồng thời tat cả các yếu tố cau thànhnên hệ thống du lịch địa phương là du lịch các đơn vị phụ thuộc nhỏ hơn, thậm chí
là các doanh nghiệp du lịch, yêu cầu đặt du lịch địa phương là trong mối quan hệhữu cơ với hệ thống du lịch quốc gia Mọi sự phát triển của du lịch từng địa phươnghay cả quốc gia năm trong hệ thống có tính tương tác này
Quan điểm động lực - hình thái hay lịch sử - viễn cảnh về phát triển du lịch:đây là quan điểm về xu hướng du lịch Du lịch mỗi địa phương đều có nguồn gốcphát sinh, tồn tại và triển vọng phát triển trong tương lai Quan điểm xác định du
lịch sẽ phát triển trong những điều kiện, thời gian và xu hướng nao là phù hợp nhất.Nó nhìn du lịch từ quá khứ, hiện tại, đến tương lai theo những quy luật đã định
hình, giúp cho nghiên cứu những động lực du lịch trong quá khứ dựa trên những
hình thái của du lịch hiện tại và dự báo phát triển trong tương lai
23
Trang 34Góp phần bảo vệ tài nguyên tự nhiên và văn hóa; đóng góp vào phát triển kinh
tế địa phương; có sự tham gia ngày càng tăng của cộng đồng địa phương; mang đếncho du khách những sản phẩm có trách nhiệm với môi trường và xã hội [20]
Phát huy bản sắc văn hóa nguyên sơ của các dân tộc, phát triển các nghề vàlàng nghề truyền thống Tạo thêm việc làm, đem lại nguồn thu, cải thiện đời sốngngười dân bản địa Mở ra nhiều cơ hội và triển vọng mới cho phát triển du lịch của
địa phương.
Góp phần chuyên dich co cau kinh tế, cơ câu lao động theo hướng tăng tỉtrọng dịch vụ, nâng cao nhận thức về phát triển du lịch bền vững cho cộng đồng dâncu; nâng cao sự hiểu biết về phong tục tập quán, văn hóa, lịch sử của địa phươngđối với du khách
1.2.5.3 Đối tượngDu lịch cộng đồng nhấn mạnh vào các yếu tố chính là: môi trường, văn hóa,du lich và cộng đồng Là phương thức du lịch do cộng đồng tô chức, dựa vào thiênnhiên và văn hóa địa phương với mục tiêu bảo vệ môi trường, văn hóa Đề cao
quyền làm chủ, chú ý phân bồ lợi tức rộng rãi và nâng cao chất lượng cuộc sống cho
cộng đồng.
1.2.5.4 Nội dung phát triển du lịch cộng dong
Hỗ trợ xây dựng quy hoạch, dau tư hạ tang tại các điểm phát triển du lịch
cộng dong: tập trung huy động các nguồn lực, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm
nhằm phát triển hạ tầng giao thông Hỗ trợ, xây dựng cơ sở hạ tang phục vụ du lịch
gắn với bảo vệ môi trường sinh thái địa phương Phát triển du lịch theo mô hình bền
vững, có trách nhiệm, bảo đảm cộng đồng có quyền tham gia và hưởng lợi từ hoạtđộng du lịch, khai thác hợp lý tài nguyên, cảnh quan du lịch theo nguyên tắc khai
24
Trang 35thác gắn chặt với bảo tồn; khai thác, phát huy văn hóa truyền thong đặc sắc phục vu
phát triển du lịch; hạn chế tác động tiêu cực của hoạt động du lịch tới đời sông, văn
hóa; ưu tiên hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng tại các bản, làng theo mô hình lưu
trú tại nhà dân.
Đầu tư các hạng mục: nhà văn hóa, tổ chức các lớp truyền dạy nghề truyền
thống, trò chơi dân gian, tập huấn về du lịch cộng đồng, tổ chức đoàn tham quan
học tập kinh nghiệm
Hỗ trợ xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch: phát trién thương hiệu du lich
bền vững, thực hiện tốt công tác quy hoạch đầu tư phát triển, đồng thời bảo tồn vàphát huy giá trị các di sản văn hóa; xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, tạo môitrường cũng như dao tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực du lịch Trong đó,ưu tiên khai thác, phát triển du lịch văn hóa, thiết kế các tour du lịch lễ hội, du lịch
cộng đồng, du lịch khám phá, du lịch về nguồn dé bồ trợ lẫn nhau nhằm tạo ra sản
phẩm du lịch đặc trưng Thực hiện thống kê, đăng ký quản lý các di vật, cô vật, bảovật; đây mạnh sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu văn hóa dân gian; khôi phục và nâng
cao gia tri các lễ hội đặc sắc; mở lớp bồi dưỡng về dân ca, dân vũ truyền thống
Thành lập Ban quản lý du lịch cộng đồng, tổ chức các nhóm dịch vụ: vănnghệ thôn bản; dịch vụ lưu trú, ăn uống trong từng hộ gia đình, phát triển du lịch
cộng đồng gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững, nâng cao nhận thức về du lịchcộng đồng cho người dân địa phương
Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch: hỗ trợ hoạt động tuyên truyền, quảngbá, xúc tiến du lịch đối với các điểm có thế mạnh về du lịch cộng đồng; tập trung
nghiên cứu, khảo sát tiềm năng du lich, lựa chọn xây dựng các sản phẩm đặc trưng.Tạo điều kiện cho các nghệ nhân tham gia hoạt động giới thiệu sản phẩm tại các sựkiện, chương trình quảng bá, hội chợ xúc tiến du lịch trong vùng và quốc gia
Đào tạo, bôi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch: thường xuyên triển
khai tô chức các cuộc hội thảo, lớp tập huấn, đào tạo kiến thức về du lịch, du lịch
cộng đồng; phục hồi các giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống, thành lập các đội
văn nghệ thôn bản phục vụ khách du lịch; tô chức các lớp đào tạo tiếng Anh, lớp tậphuấn kiến thức du lịch cho người dân, hướng dẫn viên tham gia dịch vụ tại các khu,
25
Trang 36điểm du lịch, người dẫn đường trong các xóm, làng, xã; ưu tiên sử dụng lao động dulich là dân tộc thiểu số tại địa phương
1.2.5.5 Hình thức
Hoạt động du lịch cộng đồng gần gũi, chân thật, phục vụ du khách khám phálàng, bản, nơi người dân bản địa sinh sống Du khách được cung cấp chỗ ở và
thưởng thức các món ăn dân đã, đặc sản địa phương Trải nghiệm cuộc sống của
người dân bản địa với những sinh hoạt rất đời thường Nguồn thu nhập từ du lịch
giúp người dân địa phương cải thiện cuộc sống, mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã
hội Mô hình này có hiệu quả khá thiết thực, phát huy được hết thế mạnh văn hóabản địa của dân tộc vừa góp phần xóa đói giảm nghẻo, nâng cao đời sống người dân
địa phương.
Một số hình thức du lich cộng đồng phô biến được sử dụng hiện nay như: du
lịch sinh thái tự nhiên, du lịch nông nghiệp, nông thôn, du lịch homstay, du lịch di
sản văn hóa Các địa phương thúc đây, hỗ trợ hoạt động văn hóa nghệ thuật, pháttriển các ngành nghề thủ công Đây cũng là một trong những hoạt động quan trọngtrong các dự án Du lịch cộng đồng và các hình thức chủ đạo của ngành du lịch
1.2.6 Cơ sở lý luận du lịch có trách nhiệm
1.2.6.1 Khái niệm
Du lịch có trách nhiệm là một phương thức phát triển du lịch theo quan điểmbền vững Nó triển khai những mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp cụ thé dé thựchiện trách nhiệm của các bên tham gia, nhằm giảm thiểu những tác động xấu từ du
lịch đối với môi trường tự nhiên và văn hóa tại các điểm đến du lịch
Du lịch có trách nhiệm tại các điểm đến là việc hạn chế tối đa các tác độngtiêu cực về kinh tế, môi trường và xã hội; tạo ra lợi ích kinh tế lớn hơn và nâng cao
phúc lợi cho người dân địa phương, cải thiện điều kiện làm việc và tham gia vào
hoạt động du lịch; khuyến khích người dân địa phương tham gia vào các quyết định
có ảnh hưởng đến cuộc sống của họ Bên cạnh đó đóng góp tích cực vào việc bảo
tồn các di sản thiên nhiên và văn hóa nhằm duy trì một thế giới đa dạng; cung cấpnhững trải nghiệm thú vị cho du khách thông qua mối liên kết giữa khách du lịch và
người dân địa phương tạo hiệu biệt vê các van dé văn hóa, xã hội và môi trường tại
26
Trang 37địa phương Tạo cơ hội cho những người khuyết tật và có hoàn cảnh khó khăn Tôntrọng văn hóa địa phương, khuyến khích sự tôn trọng lẫn nhau giữa khách du lịch vàngười dân địa phương; tạo dựng niềm tin, lòng tự hào dân tộc cho cộng đồng [31].
1.2.6.2 Muc dich
Du lich có trách nhiệm giải quyết van đề vướng mắc giữa phat triển và baotồn, là phương thức phát triển bền vững với tính nhân văn sâu sắc, phát triển vì conngười, dam bảo cân đối giữa: các yếu tố bên trong (cư dân địa phương), các yếu tố
bên ngoài (du khách), các yếu tố trung gian (doanh nghiệp) Mang lại lợi ích chocộng đồng dân cư địa phương và giảm thiểu các tác động tiêu cực tới đời sống của
họ cũng như khuyến khích cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch Đảm bảo tôntrọng tính nguyên vẹn về văn hóa, kinh tế, tự nhiên và xã hội
1.2.6.3 Đối tượngCư dân địa phương, du khách và doanh nghiệp là ba thành phần trọng tâm
tham gia và cùng hưởng lợi khi thực hiện quá trình du lịch có trách nhiệm Mục tiêu
của quốc gia hướng đến sự gia tăng về chất trong các hoạt động phát triển đòi hỏi
trách nhiệm từ nhận thức tới hành động của các bên tham gia vào hoạt động du lịch
trong việc quan tâm tới những yếu tố xã hội, môi trường Sản xuất và tiêu dùng dulịch trách nhiệm là những sản phẩm dịch vụ thân thiện với môi trường, du lịch xanh.Sự phát triển của du lịch đang tạo sức ép nặng nè lên sự an toàn của tài nguyên tựnhiên, văn hóa và môi trường xã hội Điều đó thuộc về trách nhiệm của các bêntham gia du lịch, chủ yếu là các bên: cư dân, du khách và doanh nghiệp Vì vậy, dulịch có trách nhiệm phải có ba yếu tô cau thành: cư dân có trách nhiệm, du khách có
trách nhiệm và doanh nghiệp có trách nhiệm.
1.2.6.4 Nội dung
Du lịch có trách nhiệm thực hiện trách nhiệm bảo tồn các giá trị văn hóa địaphương Giữ gìn văn hóa bản địa không bị làn sóng du lịch tác động, biến dạng.Quá trình khai thác không ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của cộng đồng địaphương Đưa du lịch thành nhu cầu trải nghiệm chung của toàn xã hội nhằm đảmbảo quyền lợi cho tất cả mọi người, đặc biệt là những nhóm người và cá nhân dễ bịton thương, thiệt thoi Đánh giá tác động về kinh tế, xác định rõ loại hình ưu tiên
27
Trang 38phát triển mang lại lợi ích và giảm thiểu các tác động tiêu cực tới đời sống cho cộngđồng dân cư Chú trọng tới giá trị gia tăng và chất lượng sản phẩm du lịch của điểm
đến để tạo nguồn thu Đảm bảo giữ được các thế mạnh của môi trường sinh thái
Phát triển du lịch đi đôi với bảo tồn thiên nhiên dé đạt được mục tiêu phát trién bềnvững và không dé lại những hậu quả đáng tiếc cho tương lai
1.2.6.5 Hình thức
Tăng cường liên kết nhằm khuyến khích sự tham gia mạnh mẽ hon của các
cộng đồng dân cư vào hoạt động du lịch Chất lượng sản phẩm du lịch của điểm đến
cần phải nêu bật được nét hấp dẫn đặc thù và chú trọng tới giá trị gia tăng Xúc tiếnquảng bá du lịch đảm bảo tôn trọng tính nguyên vẹn về văn hóa, kinh tế, tự nhiên vàxã hội; khuyến khích phát triển các loại hình du lịch phù hợp với hoàn cảnh thực tế
Tao dựng môi trường kinh doanh bình dang, đưa ra giá cả hợp lý và xây dựng mốiquan hệ kinh doanh chia sẻ trách nhiệm cả trong rủi ro và thành công; tuyên dụng
và dao tạo nhân viên làm việc có tay nghề Hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa, nhỏ và
rất nhỏ hoạt động trong các lĩnh vực liên quan tới du lịch bền vững
Tích cực thu hút cộng đồng dân cư địa phương tham gia vào quá trình hoạchđịnh chính sách và ra quyết định, nâng cao năng lực dé họ hiện thực hóa các sángkiến đề ra Đánh giá tác động xã hội thông qua quá trình vận động dự án ngay từkhâu lập kế hoạch, thiết kế dự án nhằm giảm thiêu các tác động xã hội và tối đa hóayếu tố tích cực Đưa du lịch thành nhu cầu trải nghiệm chung của toàn xã hội nhằm
đảm bảo quyền lợi cho tất cả mọi người, đặc biệt là những nhóm người, cá nhân dễ
bị ton thương, thiệt thoi Ngăn chặn lam dụng tình dục trong du lịch, đặc biệt đốivới trẻ em Giảm thiêu thiệt hai trong quá trình khai thác và sử dụng các nguồn lực;phát triển du lịch gắn chặt với mục tiêu vì người nghèo và hỗ trợ xóa đói, giảmnghèo Tôn trọng phong tục, tập quán của cư dân bản địa; bảo ton, phat huy tinh da
dang về văn hóa, xã hội; đóng góp đáng kê vào cải thiện y tế, giáo dục
Sử dụng tài nguyên hợp lý, bền vững, giảm chất thải, tiêu thụ hợp lý tàinguyên, năng lượng Quản lý đa dạng tự nhiên, sinh thái theo hướng bền vững; phục
hồi những khu vực tài nguyên tự nhiên bị xâm hại và xác định rõ các loại hình du
lịch gắn với môi trường dé có hướng bảo vệ, bảo tồn nguyên vẹn các hệ sinh thái dé
bị phá hủy và các khu phòng hộ Tăng cường đào tạo, nâng cao nhận thức cho mọi
28
Trang 39chủ thể về phát triển bền vững Nâng cao năng lực về du lịch cho mọi chủ thể vàtuân thủ những mô hình phát triển du lịch lành mạnh, hiệu quả nhất.
1.2.7 Vai trò của sản phẩm du lịch đặc thù trong phát triển du lịch địa phương
Sản phẩm du lịch đặc thù có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái du lịch, tácđộng tích cực đến khả năng phát triển bền vững tại địa phương Sản phẩm du lịchđặc thù là sản pham du lịch thé hiện tính đặc thù của tài nguyên va dịch vụ du lịch,
chỉ có ở những điểm đến nhất định và doanh nghiệp du lịch nhất định; nó mang tính
tiêu biểu, đại diện, sự khác biệt cao độ cho sản phẩm du lịch địa phương Là nhữngsản phẩm khác biệt, tiêu biểu được tạo ra dựa trên những tài nguyên du lịch riêngbiệt thích hợp, có vai trò quan trọng, làm nên sự khác biệt nổi bật về sản phẩm,mang giá trị biểu trưng, giá trị hình ảnh của địa phương Sản phẩm du lịch đặc thùthường do tai nguyên du lịch đặc thù và dịch vụ đặc thu quyết định Dia phương taonên sản phẩm du lịch đặc thù của điểm đến còn doanh nghiệp tạo nên sản phẩm đặcthù của doanh nghiệp Đó là sản phẩm riêng, độc đáo, mang hình ảnh và thươnghiệu riêng của điểm đến - địa phương cụ thể
Sản phẩm du lịch đặc thù có vai trò quan trọng trong các quy hoạch, địnhhướng phát triển của du lịch địa phương Tác động tích cực vào sự lựa chọn điểmđến của du khách, bởi dé tiếp xúc được với sản phẩm du lịch đặc thù du khách phảiđến khám phá, trải nghiệm điểm đến Quá trình thu hút du khách thăm quan, trảinghiệm, sử dụng dịch vụ du lịch sẽ tạo nguồn thu cho các khu, điểm du lịch, các cơ
sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống, giải trí; tạo sinh kế cho người dân bản địa,nâng cao chất lượng cuộc sông, phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, quá trình
khai thác sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù theo hướng bên vững tại địa phươnggóp phần tích cực bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, giáo dục sâu sắc các thế hệ về
đạo đức, chính trị.
1.2.8 Những yéu tổ ảnh hưởng tới sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù
Van đề phát triển sản phẩm du lịch đặc thù chịu ảnh hưởng của các yếu tốđặc thù sau: tài nguyên đặc thù tạo nên sản phẩm; không gian đặc thù của sản phẩm;thời gian đặc thù của sản phẩm; các chương trình du lịch đặc thù; dịch vụ du lịch
đặc thù trong chương trình; nội dung, ý nghĩa đặc thù của chương trình; hình thức
29
Trang 40đặc thù trong tổ chức, điều hành, quản lý sản phẩm; thị trường, khách du lịch của
sản phẩm.
Tài nguyên đặc thù tạo nên sản phẩm: là những tài nguyên riêng có góp phần
hoặc quyết định việc hình thành sản pham du lịch đặc thù; là yếu tố cốt lõi hìnhthành các khu, điểm du lịch, tuyến du lịch độc đáo, khác biệt đáp ứng được nhu cầu
trải nghiệm, khám phá của du khách Tài nguyên du lịch đặc thù thuộc sở hữu của
nhà nước, tô chức, cá nhân Tài nguyên du lịch là nền tảng quan trọng dé phát triển
sản phẩm du lịch đặc thù Tài nguyên du lịch sẽ tác động đến mục đích du lịch củadu khách đồng thời tạo điều kiện thuận lợi nhất dé đáp ứng nhu cầu đi lại của chính
du khách.
Không gian đặc thù của sản phẩm: sản phâm du lich nam tại vị trí, phạm vi
địa lý khác biệt với các sản phâm khác Tại không gian địa lý đó có điều kiện tựnhiên, khí hậu đặc trưng, có điều kiện văn hóa - xã hội độc đáo, khác lạ
Thời gian đặc thù của sản phẩm: sản phẩm du lịch được khai thác, hình
thành trong khoảng thời gian đặc thù dé thu hút sự lựa chọn điểm đến của du khách
Khoảng thời gian du khách tham gia trải nghiệm cũng có sự khác biệt, tùy thuộc
vào sự lựa chọn, quỹ thời gian của du khách dé điều chỉnh thời gian tham gia trải
nghiệm sản phẩm du lịch phù hợp
Các chương trình du lịch đặc thù: việc tô chức lịch trình trải nghiệm, dịch vụ
đi kèm và giá bán sản phâm có sự khác biệt, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm.
Dịch vụ du lịch đặc thù trong chương trình: chương trình du lịch có các dịch
vụ đặc thù tạo được nét riêng biệt, là yêu tố quan trọng thu hút sự tham gia trải
nghiệm của du khách với sản pham mang lại lợi ich cho đơn vị cung ứng sản phẩm.
Đó là các dịch vụ vui chơi giải trí, ăn uống, lưu trú, vận chuyên, lữ hành, thông tin.
Nội dung, ý nghĩa đặc thù của chương trình: mỗi chương trình du lịch hàm
chứa nội dung, ý nghĩa khác nhau để truyền tải kiến thức, thông điệp; tạo cho dukhách những cảm xúc mới lạ; nhằm làm phong phú thêm tâm hồn, góp phần bồi đắpkiến thức, hình thành nhân cách con người
Hình thức đặc thù trong tổ chức, điều hành, quan lý sản phâm du lịch: hoạtđộng tô chức, điều hành, quản lý sản phẩm du lịch tạo cho sản phẩm có hình thức,
30