1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Sức khỏe tâm thần của trẻ có cha mẹ di cư

162 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sức khỏe tâm thần của trẻ có cha mẹ di cư
Tác giả Nguyen Diep Ha
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyen Van Luot
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 31,22 MB

Cấu trúc

  • CHUONG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VE SKTT CUA TCCMDC (13)
  • CHƯƠNG 2. TO CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 2.1. Vài nét về địa bàn và mẫu mẫu nghiên cứu (32)
    • 8. Địa điểm đi làm xa Ở trong nước 166 (77) (35)
    • 13) Em cho rằng, nghịch cảnh có tác động thúc đây con người nỗ lực hơn (42)
    • 25) Em cho rằng, tất cả mọi việc đều có mặt tốt của nó (42)
  • CHƯƠNG 3. KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU (45)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (66)
    • PHAN C. SUC KHOE TAM THAN (82)
      • 11. Khi gặp khó khăn, em thường vạch ra kế hoạch và phương án giải 23 45 (85)
      • 19. Bố mẹ chưa bao giờ trách mắng em quá mức 2 345 (86)
      • 20. Khi gặp khó khăn, em thường tập trung toàn bộ sức lực đê giải quyết (86)
      • 23. Em có thé điều chỉnh cảm xúc của minh trong một thời gian ngắn 23 45 24. Em đặt mục tiêu cho mình dé làm động luc tiễn lên 2 3 45 (86)
      • B: Vang, chậm tiếp thu (87)
      • B: Vang (89)
      • A: Vang (95)
      • B: Đúng rồi đây. Bố me không ở nhà nên không can thiệp được, nên lúc học đi (98)
      • B: Nhận thấy là mình nhận thấy, như có xe nhưng không di, lại đi bộ nô đùa đến (98)
      • B: Con hỏi ý kiến mẹ về việc học thôi ạ. À, kiểu học sao cho không bị mất tập trung (106)
      • B: Ngồi vậy thôi ạ, nằm hoặc ngồi (117)
      • tof 7 tof 7 s[ —% (133)
    • 9.00) | | | | [ mỊ 9[ s[ 2m 2m (133)
    • PPS | 4.1081 (137)
    • PPS" | 3.8491 (137)
    • PPS" | 3.8675 (137)
    • QUYÉT NGHỊ CUA HOI DONG CHAM LUẬN VĂN THẠC SĨ (149)
      • 1. Tính cấp thiết, ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài luận văn (149)
      • Chương 1. Viết rõ là cơ sở tâm thần của trẻ có cha mẹ di cư, cần tập trung vào nội (149)
    • NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (151)
      • 2. Sự không trùng lặp của đề tài nghiên cứu so với các công trình khoa học, luận văn đã công bố ở trong và ngoài nước; tính trung thực rõ rang và day (151)
      • 3. Sự phù hợp giữa tên đề tài với nội dung nghiên cứu cũng như với chuyên ngành và mã số đào tạo (152)
      • 4. Độ tin cậy và tính hiện đại của phương pháp nghiên cứu đã sử dụng để (152)
      • 5. Kết quả nghiên cứu mới của tác giả; đóng góp mới cho sự phát triển chuyên ngành; đóng góp mới phục vụ sản xuất, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc (152)
      • 6. Ưu điểm và nhược điểm về nội dung, bố cục và hình thức của luận văn (152)
      • 7. Kết luận Đề tài luận văn Sức khỏe tâm thần của trẻ có cha mẹ di cư của học viên (154)
    • CÁN BỘ PHẢN BIỆN (154)
    • BẢN NHAN XÉT PHAN BIEN LUẬN VĂN THẠC SY (155)
      • 2. Sự không tràng lặp của đề tài nghiên cứu so với các công trình đã công bé ở trong và ngoài nước, tính trung thực, rõ ràng và day đủ trong trích dẫn tài liệu tham khảo (156)
      • 4. Độ tin cậy và tính hiện đại của phương pháp đã sử dụng để nghiên cứu (156)
      • 5. Ý nghĩa khoa học, giá trị va độ tin cậy của những kết quả nghiên cứu (156)
        • 6.2. Hạn chế (157)
      • Phần 1.1. cần điều chỉnh là tong quan các nghiên cứu về SKTT của trẻ có cha mẹ di (157)
      • Phần 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài chính là phần xây dựng khung lý luận của (158)
    • KHOA TÂM LÝ HỌC (161)
    • BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA LUẬN VĂN THẠC SỸ (161)

Nội dung

Nghiên cứu tác động của đại dịch COVID-19 đến tình trang sức khỏe tâm than trẻ từ 6 tuổi đến 15 tuổi bùng phát vào tháng 4năm 2021 tại Việt Nam của tác giả Lénh Kim Huong cho thay khi tr

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE SKTT CUA TCCMDC

1.1 Tổng các quan nghiên cứu về SKTT của TCCMDC 1.1.1 Cac nghiên cứu về thực trạng người lao động di cư

Người lao động phải di cư là hệ quả tất yếu của quá trình đô thị hoá, hiện đại hoá Theo thống kê của Tổ chức di cư thế giới (IOM), trong những năm đầu thập kỷ 80 của thé kỷ XX, số người di cư mới đạt đến 25 triệu người thì đến nay có khoảng 192 triệu người đang làm việc ở nhiều nước khác nhau, chiếm 3% tổng dân cư trên toàn thế giới Ước tính của ILO, trung bình cứ 25 người trên thế giới thì có 1 người đang làm việc ở nước ngoài (ILO, 2017) Đối với Việt Nam, theo số liệu của Cục Quản lý lao động ngoài nước (BLDTBXH), năm 2015 có 115.000 lao động Việt Nam di làm việc ở nước ngoài Số lượng người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài tăng đều hăng năm, đặc biệt trong 5 năm gần đây, mỗi năm tăng thêm khoảng 10.000 người, cụ thể: năm 2016: 126 nghìn; năm 2017: 135 nghìn; năm 2018: 143 nghìn; năm 2019: 152 nghìn; riêng năm 2020, do ảnh hưởng của đại địch COVID-19, số lượng người lao động đi làm việc ở nước ngoài giảm xuống còn hơn 78 nghìn Theo Tổng cục Thống kê, năm 2015, 13,6% tong dân số là người di cư, trong đó, người di cư trong nhóm tuổi từ 19-59 tuổi chiếm 17,3%, phần lớn người di cư có độ tuổi 15-39 tuổi, chiếm tỷ lệ 84% so với tong số người di cư Số nữ lao động di cư đang gia tăng, với

52,4% người di cư là nữ (BLDTBXH, 2016).

Nguôn lao động di cư đặc biệt là xuât khâu lao động ra nước ngoài có sự đóng góp đáng kể về mặt kinh tế - xã hội cho quê hương Thông qua việc gửi tiền về quê hương, họ đóng góp một phần tài chính vào GDP, hoạt động từ thiện, góp phân xoá đói giảm nghèo Trong nghiên cứu của Sergey Ryazantsev và cộng sự được tiến hành ở Cộng hòa Kazakhstan thuộc khu vực Trung Á đã chỉ ra rằng trong trường hợp không có di cư lao động, mức nghèo ở Kyrgyzstan có thé đã tăng từ 25% lên 34% Khối lượng kiều hối từ nước ngoài đến các nước Trung Á đạt đỉnh vào năm 2013 là 12,9 tỷ USD (Sergey Ryazantsev và cộng sự, 2018) Khảo sát

13 được thực hiện chung giữa Chương trình Tam giác ASEAN (TRIANGLE In

ASEAN) của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) vào tháng 7 va 8 năm 2016 với tổng cộng 1.808 người lao động di cư về nước được khảo sát ở Campuchia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Myanmar và Việt Nam cho thấy răng người lao động di cư gửi về nhà 2,5-3 tỷ USD mỗi năm Tất cả những lao động Việt Nam đều gửi tiền về nước với lượng kiều hồi trung bình 245 USD từ Thái Lan và 162 USD từ Malaysia

1.1.2 Các nghiên cứu về ảnh hưởng của cha mẹ di cư đến sức khỏe tâm than của trẻ

Hệ quả mà tác giả muốn nhân mạnh trong nghiên cứu này cũng đồng thời là thách thức mà phần lớn người lao động đã có gia đình đang phải đối mặt là việc con cái họ bị bỏ lại quê hương do cha mẹ di cư Một nghiên cứu tại Kerala thuộc miền nam Án Độ đã chỉ ra rằng cuộc di cư lao động đã khiến gần một triệu phụ nữ phải xa gia đình và con cái mỗi năm (Zachariah, 2001) Theo số liệu báo cáo thường niên của Ngân hàng trung ương Sri Lanka năm 2008 thì đất nước này đã đứng thứ 2 thế giới về xuất khâu lao động với 250.000 lao động di cư hàng năm Tổng số lao động di cư ước tính từ Sri Lanka ngày nay đứng ở mức 1,8 triệu người, trong đó

65% là phụ nữ (CBOS, 2009) Nghiên cứu của Ratnayake K trên tạp chí dân số cho thấy gần 80% phụ nữ Sri Lanka di cư đã kết hôn, trong đó 85% có con Một nửa trong số những đứa trẻ này ở độ tudi từ 5 đến 10 năm tại thời điểm mẹ chúng di cư

Những nghiên cứu cua UNICEF ước tính khoảng 15% -20% lao động nhập cư trong ngành gửi con về quê sống cùng người thân, thường là ông bà nội ngoại Một nghiên cứu thực hiện bởi Trung tâm Quyền trẻ em và Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Trung Quốc cho thấy 80% lao động di cư có con sống ở quê nói rằng họ thấy mình chưa làm tròn vai trò và trách nhiệm làm cha mẹ và thấy băn khoăn, lo lắng, có lỗi khi phải sống xa con Tuy nhiên chưa có nghiên cứu trong nước cụ thê nào về số lượng trẻ ở Việt Nam bị bỏ lại quê hương do cha mẹ đi làm ăn xa.

Việc cha mẹ di cư mang lại lợi ích về kinh tế cho các thành viên còn lại của gia đình trong đó có con cái của họ, qua đó giúp trẻ em có đủ nguôn lực đê tiép cận với

14 những dich vụ có chất lượng tốt hơn Nhưng thực tế cũng cho thấy cuộc sống của trẻ vắng cha mẹ thì thiếu đi sự dạy dỗ, chăm lo và gặp khó khăn, giảm sút ở nhiều khía cạnh.

Về khía cạnh sức khỏe, dinh dưỡng, sự thiếu văng của cha mẹ khiến trẻ nhỏ không được quan tâm và chăm sóc đầy đủ, thậm chí một số trẻ không có người chăm sóc còn phải tự phục vụ bản thân dẫn đến việc trẻ dé gặp phải những vấn dé như thiếu hụt về chiều cao, cân nặng, chất dinh dưỡng Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nhóm trẻ có cha mẹ di cư có chỉ số cân nặng, chiều cao thấp hơn nhóm đối chứng, nguy cơ thấp còi, thiếu cân, suy dinh đưỡng cao hơn nhóm đối chứng (

Wickramage và cộng sự, 2015; Huifeng Shi và cộng sự, 2020; Jampaklay &

Richter, 2018) Nghiên cứu cắt ngang của Wickramage và cộng sự sử dụng bảng kiểm sự tăng trưởng phát triển và tiêm chủng chỉ ra rằng hơn 30% trẻ bị bỏ lại nhẹ cân hơn so với 17,7% nhóm đối chứng Tỷ lệ trẻ có cân nặng bình thường ở nhóm trẻ có cha mẹ di cư là 38,2% trong khi ở nhóm đối chứng là 46,9% (Wickramage và cộng sự, 2015) Một nghiên cứu cắt ngang khác tại 6 tỉnh của Trung Quốc năm 2020 trên trẻ từ 6-35 tháng tuổi được thực hiện đã cho thấy nhóm có cả cha lẫn mẹ di cư có điểm cân nặng và chiều cao theo độ tuổi thấp hơn đáng kể so với nhóm trẻ sống cùng cha mẹ, đặc biệt là nguy cơ thấp còi, nhẹ cân cao hơn (Huifeng Shi và cộng sự, 2020) Nghiên cứu tiếp theo tại Thái Lan năm 2018 đã chỉ ra rằng 30%

TCCMDC được cho là thiếu cân so với trẻ em trong các hộ gia đình không di cư (Jampaklay & Richter, 2018) Hysing và cộng sự đã nghiên cứu và thấy răng tình trạng dinh dưỡng ở lứa tuôổi TCCMDC dưới 5 tudi có mẹ di cư thấp hơn so với những trẻ được mẹ chăm sóc (Hysing và cộng sự, 2017).

Về học tập, mặc dù đây là hoạt động diễn ra chủ yếu ở trường học nhưng sự định hướng và giảm sát của cha mẹ là rất quan trọng, đặc biệt đối với trẻ ở độ tuổi thiếu niên nhi đồng, khi ý thức tự giác còn chưa cao Các nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ có cha mẹ di cư có kết quả học tập kém hơn nhóm đối chứng (Lu và cộng sự, 2016;

Zhao và cộng sự, 2014) Cụ thể trong số 2.048 trẻ em được khảo sát trẻ em thành thị có số năm học cao nhất (6,2 năm), tiếp theo là trẻ em di cư (5,8 năm) và trẻ em nông thôn (5,2 năm), trong khi trẻ em có cha mẹ di cư có số năm học thấp nhất (4.3

15 năm) Nghiên cứu của Zhao và cộng sự cũng chỉ ra rằng trẻ vắng cha mẹ có điểm toán thấp hơn (Zhao và cộng sự, 2014). Đặc biệt, sự thiếu văng của cha mẹ gây ra những vấn đề về SKTT với trẻ em

(Liu LJ và cộng sự ,2010; Ramesh Adhikari và cộng sự 2014; Wickramage va cộng sự 2015; Shi, 2016; Tang và cộng sự, 2018; He và cộng sự, 2012) Nghiên cứu được tiễn hành tại tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc) gồm 216 trẻ có cha mẹ di cư và 250 trẻ em sống cùng cha mẹ có độ tuổi dao động từ 8-15 tuổi cho thấy nhóm TCCMDC có trí tuệ, mức độ hạnh phúc, mức độ hài lòng thấp hon va các vấn đề về hành vi, sự lo lắng, sự cô đơn cao hơn so với nhóm đối chứng (Liu LJ va cộng sự ,2010) Ramesh

TO CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 2.1 Vài nét về địa bàn và mẫu mẫu nghiên cứu

Địa điểm đi làm xa Ở trong nước 166 (77)

Không trả lời 26 (12.3) l Thái Nguyên 127 (60.2) 9 Địa diém

Quy trình chọn mẫu Được sự cho phép của Ban giám hiệu của các trường Từ Ban giám hiệu các trường, chúng tôi gửi Phiếu chấp thuận cho trẻ tham gia nghiên cứu về cho phụ huynh học sinh (thông qua giáo viên chủ nhiệm) Sau khi nhận được phiếu chấp thuận cho con/cháu tham gia nghiên cứu của Cha mẹ/ông bà học sinh, tại mỗi lớp chúng tôi chọn sô trẻ có cha mẹ đi làm xa và sô trẻ ở cùng cha mẹ tương ứng với sô

35 trẻ có cha mẹ đi làm xa Sau đó, mỗi nhóm học sinh được bố trí ở các phòng học được phát phiếu hỏi để hỏi về những vấn đề liên quan tới thông tin chung và các vấn đề học tập của trẻ Mỗi học sinh nhận được 01 bảng hỏi và hoàn thành việc trả lời ở ngay tại phòng hoc Các cán bộ nghiên cứu có mặt tại mỗi phòng học dé có thê giải đáp các thắc mắc cho trẻ nếu có.

Kĩ thuật xử lÿ/ Statistical Analysis:

Dữ liệu trong luận văn nay, tôi sử dụng 1 phần trong bộ dữ liệu thuộc Đề tài ôNhững vấn đề tõm lý -xó hội của trẻ em cú cha mẹ đi làm xa: thực trạng và cỏc hoạt động trợ giup đối với trẻằ do Quỹ Nafosted tài trợ, mó số: Nafosted.2019.300 do PGS.TS Nguyễn Văn Lượt làm chủ nhiệm đề tải.

Tất cả dữ liệu được phân tích bởi phan mềm SPSS phiên bản 23.0.

2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

Trong nghiên cứu nảy, tôi sử dụng 4 phương pháp nghiên cứu chính sau đây: phương pháp phân tích tài liệu; phương pháp điều tra bằng bảng hỏi; phương pháp phỏng vấn sâu và phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS.

2.2.1 Phương pháp phán tích tài liệu

Phương pháp này bao gồm các giai đoạn như phân tích, tổng hợp, hệ hóa và khái quát hóa lý thuyết qua các nghiên cứu của tác giả trong và ngoài nước, được đăng tải trên các sách báo, tạp chí, website uy tín có liên quan đến đề tài nghiên cứu Các đề tài có liên quan được kế thừa và vận dụng những thông tin để xây dựng hệ thống cơ sở nghiên cứu Thông qua những lý thuyết có sẵn, những công trình, đề tài nghiên cứu về trẻ có cha mẹ đi làm xa, chúng ta có thê xem xét các thông tin trong tài liệu dé rút ra những thông tin cần thiết nham đáp ứng mục tiêu nghiên cứu của đề tài, giúp nghiên cứu có nội dung phong phú và đầy đủ hơn Bên cạnh đó sử dụng phương pháp này giúp dé tài có thé so sánh các nguồn thông tin từ các quan điểm, các cách nhìn khác nhau để lựa chọn những thông tin chân thực, khách quan làm nỗi bật van đề nghiên cứu.

Nội dung thông tin thu được qua phương pháp nay là:

- Các kết quả nghiên cứu, công trình khoa học về tác động của cha mẹ di cư tới trẻ, đặc biệt là SKTT của trẻ có cha mẹ di cư;

- Hệ thống cơ sở lý luận, lý thuyết, quan điểm về tác động của cha mẹ di cư tới SKTT của trẻ;

- Các yếu tố ảnh hưởng tới SKTT của trẻ có cha mẹ di cư, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến các yếu tố bảo vệ trẻ, các yêu tố là nguy cơ làm gia tăng van dé

SKTT của trẻ em có cha mẹ di cu;

Tất cả những thông tin trên là những nguồn dữ liệu, căn cứ khoa học quan trọng để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài, đó cũng là đối tượng để so sánh sự giống và khác nhau với kết quả mà nghiên cứu luận văn của tác giả.

2.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Bảng hỏi là phương pháp chính được sử dụng trong nghiên cứu này Bảng hỏi gồm 3 phần chính:

Phan A Các thông tin cá nhân Trong phần này, bảng hỏi khai thác những thông tin sau: giới tính của trẻ; năm sinh của trẻ; lớp học của trẻ; chiều cao; cân nặng của trẻ; sự hài lòng của trẻ với cuộc sông và việc học tập, thông tin liên quan tới trẻ em như ai là người đi làm xa: cha, mẹ hay cả cha và mẹ; địa điểm đi làm xa ở trong nước hay nước ngoài; thời gian cha mẹ đi làm xa theo báo cáo của trẻ tính từ thời điểm bắt đầu đi làm xa tời thời điểm trẻ báo cáo tham gia khảo sát Các thông tin về người chăm sóc như ai là người chăm sóc chính, trình độ học vấn của người chăm sóc chính cũng được khảo sát Mức độ giao tiếp, liên lạc cũng như phương tiện giao tiếp giữa trẻ với cha mẹ cũng được thu thập ở phần này.

Phan B: Thực trạng SKTT cua trẻ có cha mẹ di cu Dé tìm hiểu thực trạng SKTT của trẻ có cha mẹ di cư, chúng tôi sử dụng bảng hỏi

SDQ; gồm 25 items được nhóm tác giả Đặng Hoang Minh và cộng sự thích nghi và sử dụng năm 2013 Bảng hỏi bao gồm 10 items về điểm mạnh, 14 items về điểm yếu 1 item trung lập Mỗi câu có 3 mức độ trả lời tương ứng với 0-không đúng, 1-ẩúng một phần, 2-chắc chắn đúng Bảng hỏi được chia thành 5 thang, mỗi thang 5 câu Trừ thang ủng hộ xã hội theo chiều dương tính, bốn thang còn lại đều được cộng chung thành điểm tổng các khó khăn Trong khuôn khổ phạm vi luận

37 văn, chúng tôi tập trung vào khai thác thông tin của 4 thang đo âm tính: tăng động giảm chú ý, van dé tinh cảm, van đề hành về hành vi, van đề về bạn bè.

* Tiểu thang tăng động giảm chú ý (gọi tắt là tăng động) gồm các items:

(2) Em không thé ngồi lâu một chỗ được (10) Em thường xuyên cảm thay bồn chén, bứt rit (15) Em dễ bị sao nhãng (xao lãng), khó tập trung

(-21) Em thường suy nghĩ trước khi làm việc gì đó

(-25) Em tập trung chú ý tốt

* Tiểu thang van đề về tình cảm gồm các items:

(3)Em thường bị đau đầu, bị đau bụng hoặc bị đau ốm (8) Em thường lo lắng

(13) Em thường buồn hoặc mau khóc (16) Em cảm thay mat bình tĩnh trong các tình huống mới, dé mắt tự tin (24) Em có nhiều nỗi sợ, em dễ bị sợ hãi

* Tiểu thang VDVHV gồm các items:

(5) Em thường tức giận va luôn mất bình tĩnh

(-7) Em thường nghe lời người lớn

(12) Em thường đánh nhau hoặc ép buộc người khác làm theo ý muốn của mình

(18) Người ta hay kết tội em là nói dối hoặc lừa đảo (lừa gạt) (22) Em thường lấy đồ không phải của mình (ở nhà, ở trường hoặc ở nơi khác)

* Tiêu thang can đề bạn bè gồm các items:

(6) Em thích ở một mình hơn là chơi với trẻ cùng tuổi với em (-11) Em có ít nhất một người bạn tốt

(-14) Nói chung em được những bạn cùng lứa tuổi yêu quý (19) Những bạn khác chế nhạo hoặc bắt nạt em

(23) Em có quan hệ tốt với người lớn tuổi hơn là với bạn cùng lứa Cách tính điểm: Tổng điểm khó khăn bang = tiểu thang (1 + 2 + 3 + 4) Điểm sẽ dao động từ 0 — 40.

Phân C: Các yếu tổ ảnh hưởng đến SKTT của trẻ

Trong nghiên cứu này, dựa trên tổng quan các tài liệu về chủ đề này, chúng tôi khảo sát 3 yếu tổ Sự cô đơn ở trường học , Nhận thức về sự hỗ trợ xã hội và Sự hồi phục tâm lý của tré xem các yếu tố này ảnh hưởng như thé nào đến van đề học tập của trẻ Cụ thé 3 thang đo đó như sau:

Cl Sự cô đơn ở trường học

Em cho rằng, nghịch cảnh có tác động thúc đây con người nỗ lực hơn

(14) Có những lúc, nghịch cảnh giúp con người trưởng thành

Em cho rằng, tất cả mọi việc đều có mặt tốt của nó

*Hỗ trợ từ gia đình:

(8) Bố mẹ rất tôn trọng ý kiến của em (-15) Bố mẹ luôn thích can thiệp vào những suy tính của em (-16) Khi ở nhà, không ai lắng nghe những điều em nói

(17) Bồ me ít khi ủng hộ em về mặt tinh thần và cũng không may tin tưởng em (-19) Bố mẹ chưa bao giờ trách mắng em quá mức

(22) B6 mẹ thường động viên em nỗ lực hết mình

*Hỗ trợ từ các cá nhân:

(-6) Khi gặp chuyện không vui, em không thé tìm được ai thích hợp dé tâm sự (7) Em có thé tâm sự khó khăn của mình với một người bạn cùng lứa

(-9) Khi gặp khó khăn và cần đến sự trợ giúp, em không biết phải tìm đến ai

(-12) Em có thói quen giữ mọi chuyện trong lòng thay vì tâm sự với người khác (18) Khi em gặp khó khăn, em sẽ chủ động tâm sự với người khác

(-26) Dù có buồn thé nào, em cũng không muốn nói cho người khác biết Cách tính điểm: Điểm trung bình.

2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu bằng phan mém SPSS Dữ liệu trong luận văn này, tôi sử dụng một phan trong bộ dit liệu thuộc Dé tài Những vấn đề tâm lý -xã hội của trẻ em có cha mẹ đi làm xa: thực trạng và các hoạt động trợ giúp đối với trẻ do Quỹ Nafosted tài trợ, mã số: Nafosted.2019.300 do PGS.TS.N guyén Van Lượt làm chủ nhiệm đề tài.

Tôi đã sử dụng phần mềm SPSS phiên ban 23.0 dé xử lý phân tích số liệu điều tra, lập bảng thống kê trên các dữ liệu nghiên cứu để thuận lợi cho việc phân tích và là cơ sở dé đi đến các kết luận phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

- Điểm trung bình cộng (mean).

- Độ lệch chuẩn (standardizied devation): là chỉ số mô tả mức độ phân tán hay tập trung của các câu hỏi.

- Phép kiểm định giá trị trung bình so với các biến độc lập: t-test , oneway ANOVA Đây là những phép thống kê sử dụng độ lệch chuẩn nhằm trả lời câu hỏi giữa hai hay nhiều nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm số trung bình của một biến số phụ thuộc hay không.

- Kiểm định sự tương quan r.

- Dự đoán sự ảnh hưởng của các yếu tố qua phép hồi quy đơn và đa biến.

2.3.4 Phương pháp phỏng vấn sâu - Mục đích: Nhăm thu thập thêm thông tin dé bổ sung cho kết quả thu được ở phương pháp điều tra bảng hỏi, bên cạnh đó nhằm có những lý giải sâu sắc, cụ thể cho vấn đề nghiên cứu.

- Nội dung phỏng vấn sâu: Tác động của việc cha mẹ di cư đến trẻ em, đặc biệt là về sức khỏe tâm than.

- Cách tiến hành: Chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu trực tiếp 3 học sinh, 2 người chăm sóc và 2 giáo viên Trong quá trình phỏng van, chúng tôi tiến hành theo nguyên tắc đó là không khí thoải mái cởi mở, tin cậy Khách thể được tự do trình bày van dé của mình Việc phỏng vấn được tiến hành thông qua các câu hỏi mở bao gồm những câu được chuẩn bị trước và những câu hỏi dựa nào tình huống tùy theo

43 câu chuyện các khách thê trao đồi.

- Nội dung phỏng van sâu xoay quanh các câu hỏi về đối tượng di cư (cha/me/ca cha mẹ), thời gian di cư, tác động của cha me di cư đến trẻ đặc biệt là về khía cạnh sức khỏe tâm than, các biện pháp đã và cần áp dụng dé giảm thiểu mặt tiêu cực.

KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

3.1 Thực trạng SK TT của trẻ có cha mẹ đi làm xa

3.1.1 Thống kê mô tả về SKTT của trẻ có cha mẹ di cw Đề tìm hiểu thực trạng các vấn đề sức khỏe tâm thần của trẻ có cha mẹ di cư, chúng tôi sử dụng bảng hỏi SDQ với 4 vấn đề chính trên 3 thang điểm mức độ từ 0 đến 2:

0 — Không đúng, 1 — Đúng một phần, 2 — Chắc chắn đúng Kết quả được thé hiện qua bảng dưới đây.

Bang 3.1: Điểm trung bình các tiểu thang do SDQ

Các khía cạnh N Min Max Mean SD SE

Van dé ting dong 211 0.00 9.00 3.79 1.89 0.09 Van dé tinh cam 211 0.00 10.00 4.25 2.41 0.09 Van dé hanh vi 211 0.00 8.00 1.93 1.51 0.09 Van dé ban bé 211 0.00 8.00 3.64 1.65 0.08 Tổng điểm khó khăn 211 1.00 32.00 13.62 5.21 0.36

Các kết quả ở Bảng 3.1 cho thay răng Diém trung bình Tông diém khó khăn của trẻ có cha mẹ di dư ở hai tỉnh Thái Bình và Thái Nguyên là 13,62 (SD=5,21).

Cu thể hơn, VDVTC là van dé nổi trội nhất trong các khó khăn mà trẻ gặp phải

(DTB=4,25; SD=2,41), sau đó là VDVTD 9DTB=3,79; SD=1,89), VDVBB

(ĐTB=3,64; SD=1,65), cuối cùng là VDVHV (DTB=1,93; SD=1,51) Xem xét chi tiết, trong van dé về tình cảm sự mất bình tĩnh và mất tự tin có điểm trung bình lớn nhất so với lo lắng , budn mau khóc, su so hãi và dau đầu

(DTB=1.05;SD=0,71 > DTB=0,94;SD=0,73 > DTB=0,81;0,75 > DTB=0,79;0,78 >

OPTB=0,64;0,60) Kết quả nay có sự tương đồng với qua của các nghiên cứu trước.

Gao và cộng sự, nhóm tác giả cũng chỉ ra rằng van dé cảm xúc là phố biến ở các em học sinh, cụ thể là sự buồn bã (Gao và cộng sự 2010).Wang và cộng sự khi khảo sát 4565 trẻ em sống ở cả các huyện thành thị và nông thôn của An Huy cho thấy

TCCMDC báo cáo gặp khó khăn về vẫn đề cảm xúc.

Kết quả phỏng van sâu người chăm sóc chính của một trẻ, ông Ð cho hay: Nới chung là không có bố me gan thì vẫn có nét buôn của sự vắng bố me dù ông bà có chăm lo Ong cho biệt chỉ me nói chuyện được với em, do ông bà đã lớn tuôi nên

45 sự cách biệt về mặt thế hệ, tuổi tác khiến ông bà không lắng nghe và tâm sự được với cháu Ông còn cho biết cháu học giỏi, có thi đỗ trường chuyên nhưng ông bà không có điều kiện đưa đón vì trường ở xa nên đành cho học ở trường cụm Và mong muốn của ông là nhà trường sát sao hơn, kết hợp với phụ huynh trong việc nuôi đạy trẻ.

Phỏng van sâu giáo viên chủ nhiệm, cô D.D cho rang: Đầu tiên là việc phụ huynh đi làm kinh tế là các cháu bị thiệt thòi về mặt tình cảm, nhưng ngược lại là van dé quản lý học sinh con em mình như nào Dé kịp thời uốn nắn các cháu.

Nhiéu khi bó mẹ không di làm ăn xa nhưng lại không quan tâm hay quản lý việc học của các cháu Con cô S cho biết : Nếu mà ở trên cấp 2 thì ảnh hưởng lớn nhất khi cha mẹ di xa là yếu tổ tâm lý Nhất là mấy em lên cuối lớp 7,8,9 là tâm sinh lý của các em thay đổi rất là nhiều Lúc đấy là em rất bị trơi vơi Nhưng nếu em hư mà có bố mẹ ở nhà thì sự can thiệp kịp thời Chứ ông bà có thương cháu bằng may thì cũng không thé can thiệp được vì chênh lệch thé hệ Nên các em có xu hướng tìm các bạn có cùng sở thích để kết giao Như có mấy 4-5 bạn lớp 8 đang chơi với nhau, cái đợt mình dạy lớp 6 là còn trong đội tuyển, nhưng lên lớp 8 là các thây cô kêu là ý thức kém

Sự kỳ vọng quá cao của cha mẹ di làm xa vào việc sẽ tạo ra nguồn lực giúp con cái có điều kiện học tập tốt hơn vô tình trở thành áp lực lên người những đứa trẻ.

Tiếp đó là sự lơ là, thiếu quan tâm của người chăm sóc cộng với việc giới hạn phạm VI tiếp cận xã hội do nỗi lo cha mẹ của chúng sẽ đồ lỗi cho họ khi có vấn đề xảy ra cũng đã trở thành những yếu tố khiến cho TCCMDC dễ gặp phải các van đề về tình cảm Kết quả phỏng vấn sâu bà T cho biết ngày nào mẹ cháu cũng gọi điện về, bà và hai bác ở nhà rất quan tâm và sát sao với cháu, thường xuyên nhắc nhở nên cháu rất ngoan Theo nghiên cứu của Zhou và cộng sự cho thấy TCCMDC trong độ tuôi trung học có điểm số về xu hướng bốc đồng và gặp các vấn đề về tình cảm cao hơn so với nhóm TCCMDC trong độ tuổi tiêu học do đây là giai đoạn dậy thì với những thay đổi lớn về tâm sinh lý, đồng thời là áp lực học tập ngày càng lớn nhưng thiếu sự đồng hành, chia sẻ và định hướng của cha mẹ khiến cho các em không thê tự điêu chỉnh bản thân nên dê xuât hiện nhiêu các hành vi bộc

46 phat mang tính chất bốc đồng Nghiên cứu của Li và cộng sự (2015) xác định rằng những tác động tiêu cực chủ yếu là do căng thắng mà TCCMDC phải chịu đựng khi trẻ bị tách khỏi cha mẹ [42]

3.1.2 So sánh SKTT của trẻ có cha mẹ di cư giữa các nhóm mẫu

Câu hỏi đặt ra là liệu rằng giữa các nhóm khách thé khác nhau có sự biểu hiện khác nhau về các vấn đề sức khỏe tâm thần hay không? Và nguyên nhân xuất phát từ đâu? Đề trả lời cho những câu hỏi này, chúng tôi đã tiến hành so sánh giữa các nhóm khách thể theo tiêu chí: giới tính, độ tuổi cha mẹ đi làm xa, đối tượng di làm xa, cấp học, người chăm sóc chính bằng các phép kiểm định T-Test và One way ANOVA Kết quả được thể hiện trong các bảng sau:

3.1.2.1 Su khác biệt giữa nhóm mẫu phân theo giới tinh

Bảng 3.2: Sự khác biệt giữa nhóm mẫu phân theo giới tính

Tiêu chí so sánh Nam Nữ t, df, p

Van đề tăng động 3.63 (1.92) 3.95 (1.85) 1(209)=-1.241, p=0.21 Vấn đề tình cảm 3.38 (2.21) 5.13 (2.29) 1(209)=-5.63, p = 0.00 Vấn đề hành vi 1.88 (1.50) 1.98 (1.52) 1(209)=-0.46, p=0.64 Vấn đề bạn bè 3.61 (1.63) 3.67 (1.67) 1(209)=-0.24, p=0.83 Điểm tổng khó khăn — 12.51 (5.14) 14.73 (S.07) (209)=-3.I5, p=0.02

Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy:

Không có sự khác biệt về VĐVTĐ, VĐVHV và VDVBB giữa trẻ nam và trẻ nữ (lần lượt p=0.21, p=0.64, p=0,83)

Có sự khác biệt về VDVTC giữa nhóm nam và nhóm nữ (p=0.00) Cụ thé, điểm trung bình về VDVTC của nhóm nữ cao hơn nhóm nam Gao và cộng sự đã chỉ ra rằng TCCMDC là nữ có xu hướng buồn bã hơn, bỏ nhà đi và có ý định tự tử cao hơn so với nhóm trẻ nam ( Gao và cộng sự, 2010) Nghiên cứu của Cebotari và cộng sự cho thấy các bé gái có nguy cơ cao mắc phải các vấn đề về sức khỏe tâm lý thần như cảm nhận hạnh phúc thấp, sự hài lòng trong cuộc sống thấp, giảm sự thích thú ở trường học Ngoài ra, trẻ em gái trong các hộ gia đình di cư thường

47 dé bị tổn thương hơn trẻ em trai bất kế người di cư là cha hay mẹ (Cebotari, V và cộng sự, 2017)

Có sự khác biệt về tong điểm khó khăn giữa nhóm trẻ nam và trẻ nữ Cụ thé, nhóm trẻ nam có tông diém khó khăn thấp hon nhóm trẻ nữ Phong van sâu cô D.D, cô cho biết học sinh nam đang ở độ tuổi hiểu động lại có mẹ đi làm ăn xa nhiều hơn nên nghịch ngợm hơn Còn các em học sinh nữ thì vụng về hơn.

3.1.2.2 Sự khác biệt giữa nhóm mẫu phân độ tuổi cha me di cư

Bảng 3.3: Sự khác biệt giữa nhóm mẫu phân theo độ tuổi cha mẹ di cư Tiêu chí l6 tuổi F, df, p so sánh

Am 4.14 (1.25) F(2,178)= 1.367, Vấn đề tăng động 3.84 (1.95) 2,33 (1.52) p=0.25

Vấn dé ban bè 3.65 (1.65) 3.43 (1.45) 2.00(1.00) —-F(2,178)=1.684, p=0.18 Điểm tong khó 14.05 (5.23) 12.97 (4.83) F(2,178)=2.929,

Kết quả cho thay, không có sự khác biệt trong VDVTD, VDCTC, VDVHV và VDVBB giữa các độ tuổi cha mẹ di cư (lần lượt p=0,25; p=0,06; p=0,2; p=0,18) Tuy nhiên, có sự khác biệt giữa tổng điểm khó khăn giữa các nhóm khách thé (p=0.05) Cụ thể, nhóm trẻ có độ tuổi dưới 11 tuổi có tổng điểm khó khăn cao nhất, tiếp theo là nhóm trẻ từ 12 — 15 tuổi và cuối cùng là nhóm trẻ từ 16 tuôi trở lên Điều này có thể giải thích là do khi trẻ còn nhỏ tuổi, trẻ không thê tự giải quyết các vấn đề do chưa có sự trải nghiệm và cần hỗ trợ từ người lớn Khi lớn dần lên, trải nghiệm của trẻ tăng lên, trẻ có nhiều kinh nghiệm trong việc giải quyết các vấn đề và tự lập hơn Fan và cộng sự đã khảo sát 1274 trẻ qua thang đo

SDQ đã chỉ ra rằng trẻ nhỏ tuổi ở nhóm TCCMDC sẽ gặp nhiều van đề hơn trẻ lớn

3.1.2.3 Sự khác biệt giữa nhóm mẫu phân theo doi tượng di cư

Bảng 3.4: Sự khác biệt giữa nhóm mẫu phân theo đối tượng di cư

Tiêu chí Cha Mẹ Cá F, df, p so sánh đi làm xa đi làm xa cha và mẹ

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w