1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Việt Nam học: Dạy và học tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho học viên nước ngoài tại Học viện Quân y

163 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy và học tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho học viên nước ngoài tại Học viện Quân y
Tác giả Phạm Phương Thảo
Người hướng dẫn TS. Phạm Thụy Chi
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Việt Nam học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 37,9 MB

Nội dung

Tác giả đã bàn luận và đưa ra đánh giá về năng lực giao tiếp liên văn hóa trong quá trình dạy và học tiếng Việt của người nước ngoài tại Khoa Việt Nam học và tiếng Việt, trường Đại học K

CƠ SỞ LÝ LUẬNLý thuyết về thụ đắc ngôn ngữ thứ hai

Theo Eliss, thụ đắc ngôn ngữ thứ hai là quá trình tiếp nhận, nắm vững một loại ngôn ngữ nao đó ngoải ngôn ngữ me đẻ một cách có ý thức hoặc vô thức trong môi trường tự nhiên hoặc có sự hướng dẫn của người dạy [9, tr.14].

Krashen cho rằng việc thụ đắc ngôn ngữ thứ hai liên quan đến quá trình thụ đắc trực tiếp và quá trình học tập gián tiếp [54, tr 61] “Thụ đắc” là việc tiếp xúc trực tiếp với ngoại ngữ với mục dich giao tiếp, giống như việc trẻ em học tiếng mẹ đẻ Băng việc giao tiếp bởi ngôn ngữ chúng ta muốn học (như xem phim, đọc sách, nghe người bản xứ nói), dữ kiện ngôn ngữ sẽ được lưu giữ lại trong não bộ theo cách tiềm thức Còn “học tập” là việc học tập có ý thức để ghi nhớ kiến thức của một ngôn ngữ như học thuộc danh sách từ vựng, câu trúc ngữ pháp, điều lưu ý khi sử dụng Môi trường của việc học tập gián tiếp là các lớp truyền thống Krashen cho rằng quá trình thụ đắc ngôn ngữ quan

16 trọng hơn quá trình học tập [54, tr.61] Bởi nhờ quá trình thụ đắc, người học sẽ nắm vững quy tắc của một ngôn ngữ dé có thê thoải mái, tự tin, lưu loát vận dụng vào giao tiếp.

Trong khi “học tập” giúp người học nắm vững quy tắc một loại ngôn ngữ nhưng việc vận dụng những quy tắc của ngôn ngữ đó lại qua tiến hành giám sát ngôn ngữ Học gián tiếp chỉ có hiệu quả về việc cải thiện tính chính xác bằng cách kiểm soát và sửa lỗi trước khi được diễn đạt.

Theo Tran Hữu Luyén, ý thức là sự khác nhau cơ bản nhất giữa quá trình thụ đắc ngoại ngữ và tiếng mẹ đẻ Hành trình của thụ đắc tiếng mẹ đẻ là hành trình tự phát, không có sự căng thắng của ý thức Trẻ con thường không quan tâm đến nội dung và cách thức của thụ đắc, mà hoàn toàn “vô thức” khi thụ đắc tiếng mẹ đẻ Đến khi học tiếng mẹ đẻ trong nhà trường mới có sự tham gia của ý thức; tuy nhiên, đứa trẻ đã có những hiểu biết nhất định về tiếng mẹ đẻ Môi trường của quá trình thụ đắc ngoại ngữ là nhà trường Đó là một hoạt động diễn ra có tô chức có ý thức Khi học ngoại ngữ, người học luôn cảm thấy căng thăng khi ý thức được vận dụng để giải mã bài học Mức độ vận dụng của ý thức sẽ giảm dần theo mức độ thụ đắc của người học Khi việc tô chức các hình thức của ngoại ngữ không cần sự tham gia của ý thức, mà ý thức chỉ có mặt ở nội dung của lời nói, quan hệ của chủ thể trong giao tiếp thì được đánh giá là nắm chắc ngoại ngữ này [54, tr 62] Có thé thay, Trần Hữu Luyén đã phân biệt sự khác nhau của hai quá trình thụ đắc ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ và cũng nhân mạnh vai trò và mức độ của ý thức trong tiến trình học ngoại ngữ.

Từ quan điểm của Krashen và nhận định của Trần Hữu Luyến, có thé khái quát lại như sau: thụ đắc và học tập là hai hình thức của việc tiếp nhận một ngoại ngữ Vai trò của quá trình thụ đắc ngôn ngữ là giúp người học giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ một cách trôi chảy, tự nhiên còn học tập lại giúp người học có khả năng nắm vững các quy tắc của ngôn ngữ Như vậy, học và thụ đắc là hai quá trình cần được hỗ trợ cho nhau dé hoàn thiện năng lực ngoại ngữ; tuy nhiên quá trình thụ đắc tự nhiên cần được chú trọng hơn để đạt mức độ sử dụng ngoại ngữ thành thạo như bản ngữ.

Cơ sở của việc dạy - học tiếng Việt như một ngoại ngữ

1.1.3.1 Định nghĩa về việc đạy — học tiếng Việt như một ngoại ngữ

Theo Nguyễn Thiện Giáp, với mục phố biến các tri thức va các kỹ năng sử dung về tiếng Việt thì dạy học tiếng Việt là một lĩnh vực nghiên cứu mang tính chất ứng dụng “Học tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ mẹ đẻ là học những kinh nghiệm của ngôn ngữ đầu tiên, còn học tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai chỉ bắt đầu bởi những người đã dùng được một thứ tiếng khác, chăng hạn, trẻ em người dân tộc thiểu số học tiếng Việt và những người nước ngoài học tiếng Việt ở Việt Nam” [20, tr 99].

Hiện nay, ngày càng nhiều người nước ngoài đến Việt Nam để sinh sống, học tập và làm việc Tại Việt Nam, việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài đã và đang rất phát triển, được công nhận như một lĩnh vực khoa học độc lập của ngôn ngữ học ứng dụng Trong quá trình dạy — học tiếng Việt cho người nước ngoài, tiếng Việt đóng vai trò như ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ.

Theo Trần Hữu Luyén, “dạy học ngoại ngữ là hoạt động tổ chức cho người học nắm vững ngoại ngữ dé giao tiếp và nhận thức” [34, tr 11] Vũ Văn Thi cũng cho rằng: Trong ngôn ngữ học dạy tiếng, mục đích chính của việc học ngôn ngữ là nhằm sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp hoặc bằng lời nói (ngôn bản) hoặc bằng văn bản viết [45, tr 457].

Từ những quan điểm trên của các nhà khoa học, chúng ta có thé khang định rằng: dạy — học tiếng Việt cho người nước ngoài là hoạt động tổ chức cho người nước ngoài nắm vững tri thức về tiếng Việt và có kỹ năng sử dụng tiếng Việt nhằm mục đích nhận thức và giao tiếp.

1.1.3.2 Phương pháp dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ

Dạy học là một hoạt động đặc biệt Từ lý luận đến thực tiễn cho thấy, dạy — học ngoại ngữ không phải là một hoạt động diễn ra tùy hứng, tự do mà đó là một hoạt động được tổ chức một cách bài bản, phù hợp, có kế hoạch, dựa trên các cơ sở khoa học, trong đó có phương pháp dạy tiếng.

Nguyễn Quang Ninh — Bùi Minh Toán: “Phương pháp day tiếng Việt là một hệ thống lý thuyết thuộc phạm trù ngôn ngữ học ứng dụng Khi nói đến phương pháp dạy tiếng cho người nước ngoài sẽ có nhiều phương pháp giảng dạy phổ biến

18 trên thế giới được giáo viên áp dung.” [6, tr 36, 37] Mỗi phương pháp đều có những đặc thù riêng Phương pháp ra đời sau được kế thừa ưu điểm và khắc phục hạn chế của những phương pháp trước đó Vai trò của việc lựa chọn lý thuyết để phù hợp với việc giảng dạy các ngoại ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng đã được nhiều nhà ngôn ngữ và nhà giáo dục nhận thấy.

Trải qua thời gian dài, việc lựa chọn các phương pháp được áp dụng dé giảng day tiếng Việt như một ngoại ngữ đã có có nhiều thay đổi Thực tế, sự phát triển của các phương pháp giảng dạy ngoại ngữ trên thế giới cũng ảnh hưởng đáng ké đến việc lựa chọn phương pháp giảng dạy của giáo viên dạy tiếng Việt Theo Nguyễn Thiện Nam, các xu hướng trong giảng dạy ngoại ngữ theo thời gian được chia thành ba giai đoạn:

- Giai đoạn 1: phương pháp tiếp cận truyền thống (đến cuối những năm 60) - Giai đoạn 2: giảng dạy ngôn ngữ thuần giao tiếp (những năm 70 đến những năm 90) - Giai đoạn 3: giảng dạy ngôn ngữ giao tiếp hiện đại (cuối những năm 90 đến nay) [56, tr.8]

Hiện nay, đây là 5 phương pháp phổ biến nhất với việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài: Phương pháp ngữ pháp — dịch, phương pháp trực tiếp, phương pháp nghe nhìn, phương pháp giao tiếp và phương pháp tích hợp.

Phương pháp giảng dạy ngoại ngữ truyền thống là phương pháp ngữ pháp — dịch. Đây là phương pháp chú trọng vào năng lực ngữ pháp theo 2 cách: diễn dịch và quy nạp Theo cách diễn dịch, việc học ngoại ngữ gắn với việc học viên tiếp thu các quy tắc ngữ pháp; sau đó, học viên có cơ hội để thực hành chúng Theo cách quy nạp, học viên phải tự khái quát những quy tắc ngữ pháp từ các câu ví dụ có chứa quy tắc ngữ pháp Nhờ phương pháp ngữ pháp - dịch, học viên thể đọc và biên dịch được nhưng lại hạn chế về năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ đích Sau đó, các phương pháp trực tiếp, phương pháp nghe nói ra đời Khác với phương pháp ngữ pháp — dịch, phương pháp này chú ý đến việc phát triển khả năng giao tiếp của người học, vì thế người học có thể nghe nói được băng ngôn ngữ đích Đến cuối thập kỷ 60 của thế kỷ XX ở nước Anh, phương pháp giao tiếp xuất hiện như một làn gió mới trong tiễn trình dạy học Phương pháp giao tiếp đề cao đến mục đích của việc học ngoại ngữ là năng lực giao tiếp Người học cần biết sử dụng ngôn ngữ để tranh luận, thuyết phục, xin lỗi hoặc hứa hẹn Các cuộc giao tiếp được đặt trong bối cảnh xã hội khác nhau vì vậy khi giao tiếp cần quan tâm đến đối tượng (bạn bè, thầy giáo,

19 sếp ), trong sự giao lưu và phản hồi Phương pháp giao tiếp giúp người học nâng cao khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ và có thể sử dụng thành thạo ngoại ngữ Tuy vậy, trong quá trình giao tiếp xuất hiện nhiều lỗi trong sản phẩm ngôn ngữ trung gian của người học, học viên khó đạt đến trình độ hoàn thiện nếu thiếu tri thức ngữ pháp Đến đầu những năm 1990, phương pháp tích hợp ra đời từ sự gợi ý của

Michael Long Phương pháp này đã dung hòa hai khuynh hướng cực đoan trong quá khứ: khuynh hướng dạy tiếng coi ngữ pháp là quan trọng và chủ yếu; khuynh hướng dạy tiếng coi giao tiếp là chủ đạo Phương pháp tích hợp mở ra một đường hướng giảng dạy mới, được nhiều nhà ngôn ngữ học ứng dụng và giáo viên tán thành Có thể thấy, các phương pháp trên được xây dựng và áp dụng trong những hoàn cảnh khác nhau; tuy nhiên, hoạt động trong giảng dạy ngôn ngữ thứ hai vẫn có những đặc điểm và nguyên tắc chung.

1.1.3.3 Cơ sở về quá trình dạy và học

Khi bàn về vấn đề dạy và học ngoại ngữ, Nguyễn Lân Trung cho biết: “Trong một sơ đồ các thành tô giáo dục, bao giờ cũng nồi lên 3 yếu tổ là: người dạy, người học và phương pháp học liệu Trong một lớp học truyền thống chủ yếu với hình thức mặt giáp mặt, học liệu gần như là duy nhất là tài liệu giáo khoa bản cứng” [51] Việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài cũng không nằm mối quan hệ đó Dưới đây là sơ đồ thé hiện các yếu té trong quá trình day và học ngoại ngữ:

Bang 1.1: Sơ đồ về quan hệ giữa các yếu tô day va học Yếu tổ thứ nhất: Người day (thường được gọi với tên gọi là giảng viên, giảng viên tùy theo cấp học) là những người có nhiệm vụ hướng dẫn, xây dựng mục đích

Định nghĩa về văn hóa

Văn hóa là một khái niệm rất rộng và rất khái quát Mỗi chuyên ngành khoa học xã hội khác nhau lại nghiên cứu văn hóa theo các góc nhìn khác nhau Nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra các định nghĩa về văn hóa.

Boas cho rang: “Văn hóa là tổng thé các phan ứng tinh than, thé chất và những hoạt động định hình nên hành vi của cá nhân cau thành nên một nhóm người vừa có tính tập thể vừa có tính cá nhân trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên của họ, với những nhóm người khác, với những thành viên trong nhóm và của chính các thành viên này với nhau [41, tr 149] Theo quan niệm của Boas thì mối quan hệ giữa cá nhân, tập thê và môi trường là cơ sở đề hình thành văn hóa trong mỗi thành viên trong cộng đồng.

UNESCO, tô chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc đưa ra nhận định về văn hóa như sau: “Văn hóa phản ánh và thê hiện một cách tổng quát và sông động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và các cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thé ky, no da cấu thành một hệ thống các giá trị, truyền thống và lỗi sống mà dựa trên đó từng dân tộc khang định ban sắc riêng của mình.” [53, tr 23] Theo UNESCO, văn hóa găn liền với mọi lĩnh vực đời sống của từng cá nhân cũng như cộng đồng Văn hóa trong quan niệm của UNESCO còn được định hình trong dòng chảy của thời gian và không gian Văn hóa cũng là nền móng dé kiến tạo nên “bản sắc riêng” của mỗi dân tộc.

Năm 1943, Hồ Chí Minh đã chỉ ra nguồn gốc động lực và cấu trúc của văn hóa trong quan niệm: “Vi lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sông, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cau va đòi hỏi của sự sinh tồn.” [36, tr 143].

Trong giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm đã định nghĩa về văn hóa như sau: Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá tri vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình” [44, tr 17] Định nghĩa của của tác giả Trần Ngọc Thêm đã khái quát yếu tố câu thành nên văn hóa: giá trị vật chat và giá tri tinh thân, chủ thê của văn hóa: con người, quá trình tao ra văn hóa.

Bàn về văn hóa trong việc giảng dạy ngoại ngữ, Trần Thúy Vịnh cho răng nhằm mục đích giảng dạy ngoại ngữ, có thé phân định văn hoá thành hai loại: Loại thứ nhất được gọi là văn hoá tiên tién/cao cap (high culture), có liên quan thành tựu về văn học, nghệ thuật, giáo dục, triết hoc, và được xem như tinh hoa của dân tộc Loại thứ hai gọi là văn hoá đại chúng/bình dan (popular culture), liên quan đến cuộc sống hàng ngày bao gồm lối sống, kiêu mẫu ứng xử, tín ngưỡng, tập quán, Loại này được nhiều người xem như là nội dung văn hoá cơ ban trong giảng dạy ngoại ngữ [56, tr 97].

Có thê thấy răng, văn hóa được hiểu là toàn bộ những giá trị vật chất và giá trị tỉnh thần của cộng đồng người Văn hóa bao gồm tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội Cách nhìn này cho thấy thực chất của việc dạy học văn hoá và các van đề của việc truyền tải văn hoá trong quá trình dạy học ngôn ngữ mà đề tài đang hướng đến.

Từ những định nghĩa trên, luận văn xin đưa ra một quan điểm về văn hóa như sau: Văn hóa của một dân tộc là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do dân tộc đó sáng tạo và được đúc kết trong quá trình dân tộc đó ứng xử, thích nghi trong những hoàn cảnh cụ thể Văn hóa khẳng định bản sắc dân tộc, dé phan biét một dân tộc nay với một dân tộc khác Nhu vậy, nội dung văn hóa Việt Nam trong giảng dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài gồm có những yếu tổ thuộc về điểm nhìn văn hóa, những quan điểm mà người Việt đã sáng tạo và được đồng thuận ứng xử trong cộng đồng Trong học tập tiếng Việt, người nước ngoài phải tiếp nhận được và trải nghiệm những hiểu biết ấy trong môi trường bản ngữ.

Mỗi quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa

Khi bàn về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa thì các nhà khoa học đều có cùng quan điểm là ngôn ngữ và văn hóa có mối quan hệ vô cùng mật thiết, và không thé tách rời Đó là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, trong đó: văn hóa có vai trò là nội dung còn ngôn ngữ là hình thức dé thé hiện nội dung đó Humboldt đã viết: “Những đặc điểm tinh than và cấu trúc ngôn ngữ của một người hoà quyện nhau rất mật thiết, Ngôn ngữ là biểu hiện bên ngoài của tinh than dân tộc: ngôn ngữ là linh hồn dân tộc, và linh hồn của họ cũng chính là ngôn ngữ của họ, khó mà tưởng tượng có bat kỳ hai cái nào giống hệt nhau như là tinh than và ngôn ngữ” [55, tr 97] Cao Xuân Hao đã khẳng định: “Giữa tiếng nói của một dân tộc với nền văn

23 hoá của dân tộc ấy chắc chắn phải có một mối quan hệ nhất định Vì ngôn ngữ trực tiếp phản ánh các tri giác và tư duy thế giới của cộng đồng dân tộc, mà văn hoá dân tộc không thé không liên quan đến các tri giác và tư duy ấy” [35, tr 16].

Ngôn ngữ và văn hóa đều là sản phẩm do con người sáng tạo ra, tuy nhiên, ngôn ngữ là một bộ phận của văn hóa Bởi vì hầu hết các khái niệm về văn hóa đều thống nhất rang văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra Cùng với chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng, ngôn ngữ là một trong những bộ phận tạo nên văn hóa Trong mối quan hệ này, ngôn ngữ là phương tiện phản ánh, còn văn hóa là nội dung phản ánh.

Nhờ ngôn ngữ mà các giá trị văn hóa của các dân tộc trên thé giới lưu truyền từ thé hệ này sang thế hệ khác.

Văn hóa là một yêu tổ góp phan hình thành hệ thống ngôn ngữ Mỗi dân tộc có nền văn hóa khác nhau và có cách phản ánh thế giới khác nhau; do vậy, những thói quen, cách sử dụng ngôn ngữ của các dân tộc trên thế giới cũng khác nhau.

Thông qua ngôn ngữ, các giá trị văn hóa riêng biệt của mỗi quốc gia đều được biểu lộ Ví dụ, Việt Nam có nền văn minh lúa nước và nền văn hóa nông nghiệp, người

Việt Nam sống thiên về tình cảm và đề cao giá tri cộng đồng Do vậy, khi thực hiện giao tiếp, người Việt Nam thường hỏi những câu: “Đi đâu đấy?”, “Năm nay bao nhiêu tudi?”, “Bao giờ em lay chồng?” Người Việt có thói quen hỏi rất nhiều dé thé hiện sự quan tâm và tìm hiểu, nhất là đối với người lần đầu gặp hoặc lâu lắm mới gặp, sau đó mới bắt đầu chủ đề chính Trong khi đó, văn hóa phương Tây lại coi trọng vai trò cá nhân và có tư duy phân tích lý tính nên người phương Tây có thói quen giao tiếp đi thăng vào chủ đề chính, không muốn mất thời gian không hỏi han những câu hỏi riêng tư.

Văn hóa còn giúp việc truyền tải ngôn ngữ (giao tiếp) trở nên hiệu quả hơn Phạm Đăng Binh (2013) đã phân tích, trong quá trình giao tiếp gồm có 3 thành tố [50, tr 461]:

(1) Nguồn tin và nguồn phát (có thể là một), (2) Nguồn nhận và nơi nhận (có thể là một), (3) Mã.

Giao tiếp có thé diễn ra theo hai dạng là trực tiếp và gián tiếp, trong đó, mô hình hóa quá trình giao tiếp trực tiếp như sau:

Hiểu Có thê thấy rằng, trong quá trình giao tiếp, thông tin được mã hóa và trao đổi từ phía người nói (người viết) sang người nghe (người đọc) Người nghe (người đọc) có nhiệm vụ giải mã và hiểu thông tin Đề đạt được sự thông hiểu giữa người nói và người nghe thì các đối tượng giao tiếp cùng nắm vững được một ngôn ngữ làm công cụ dé giao tiếp Do vậy, đối với trường hợp các bên tham gia giao tiếp đều là người bản xứ, ít xảy ra van dé trong quá trình trao đôi thông tin hoặc nếu xảy ra cũng có thé được giải quyết dé dang hơn Tuy nhiên, khi các bên cùng sử dụng một ngôn ngữ nhưng lại đến từ những nền văn hóa khác nhau thì vấn đề trục trặc trong giao tiếp là điều không tránh khỏi.

Có thé thấy nêu không có hiểu biết về văn hóa sẽ ảnh hưởng lớn đến giao tiếp ngay cả khi nam vững quy tắc ngôn ngữ Sự am hiéu về văn hóa giúp người học phát triển năng lực giao tiếp, có khả năng tạo ra những hành động giao tiếp không chỉ chính xác về mặt cấu trúc ngữ pháp mà còn thích ứng về văn hóa Chính vì thế,người học không thé học ngôn ngữ của một dân tộc nào đó mà không quan tâm đến văn hóa của đất nước họ và người dạy cần quan tâm hơn đến việc truyền đạt những yếu t6 văn hóa của ngôn ngữ minh đang giảng dạy.

Sự can thiết của yếu tô văn hóa trong dạy học ngoại ngữ

“Văn hóa đóng vai trò quan trọng trong giảng day và học ngôn ngữ” [40, tr.

435] Đó là nhận định của Eli Hinkel và nhận định này cũng được nhiều nhà nghiên cứu công nhận Như đã đề cập ở trên, văn hóa và ngôn ngữ có mối liên hệ không thể tách rời Ngôn ngữ là phương tiện dé truyền tải văn hóa và kiến thức văn hóa là “linh hồn” làm cho ngôn ngữ trở nên sống động hơn Theo nhà giáo học người Pháp G.

Laxer đã khang định: “Dù sử dụng sách giáo khoa hay phương pháp nào đi chăng nữa thì trước hết kiến thức về văn hóa vẫn tạo nên những giá tri cơ bản của học van Người thay không nên chỉ bó hẹp trong mục đích dạy tiếng Không dé cập tới các hiện tượng văn hóa thì việc học tiêng trở nên khô khan và chi dan đên ket quả là người học mới chỉ

25 nắm được các hiện tượng ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng mà thôi ” [18, tr 110] Barry

Tomalin và Susan Stempleski đã chỉ ra rằng một trong những mục tiêu của giảng dạy ngôn ngữ là tạo ra và khuyến khích sự tò mò của người học về văn hóa đích, được xem là một trong những động lực cho người học ngôn ngữ [40, tr 435] Khi học tiếng Việt, người nước ngoài khi biết nền văn hóa Việt, họ càng muốn khám phá Vì thế, giảng dạy ngôn ngữ tức là giảng day văn hóa, bởi người học nước ngoài cần nam được tri thức văn hóa của người bản xứ đề có thé hòa nhập với môi trường.

Bên cạnh đó, mục đích chính của việc dạy ngoại ngữ là giúp cho người học có năng lực giao tiếp hiệu quả để sinh hoạt và làm việc Nhờ ngôn ngữ, chúng ta truyền đạt thông tin cho người nghe và thông tin sẽ được mã hóa Muốn hiểu rõ nội dung của người nói Văn hóa luôn hiện diện trong quá trình truyền thông tin và giải mã thông tin Quá trình giao tiếp không thành công khi một nội dung được thông hiểu khác nhau ở hai nền văn hóa Nếu người nghe không hiểu văn hóa của người nói thì họ sẽ giải mã thông tin theo văn hóa của mình và hiểu sai ý đồ của người nói Vì thế, người học ngoại ngữ không chỉ can nắm vững những kỹ năng thuộc về ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng, cấu trúc ngữ pháp mà còn phải cố gắng trau dồi sự hiểu biết về văn hóa của dân tộc nói ngôn ngữ đó Hiện nay, dé học ngoại ngữ hiệu quả và giao tiếp thành công người học cần hiểu về văn hóa của ngôn ngữ đó.

Các kiến thức văn hóa khi được lồng ghép vào quá trình giảng dạy kỹ năng ngôn ngữ không chỉ đem đến sự tò mò tìm hiểu về những kiến thức mới mẻ của một nền văn hóa mà còn góp phan kích thích hứng thú cho người hoc Học một ngoại ngữ mới đồng nghĩa với việc được biết đến một nền văn hóa mới Theo thời gian, ngày càng nhiều giáo viên nhận thay rằng khi bài học có sự lồng ghép các yêu tố văn hóa, giao văn hóa thì sinh viên sẽ tiếp thu và cải thiện tốt hơn về khả năng giao tiếp.

Có thé khang định rằng văn hoá là một yếu tố cần thiết của dạy học ngôn ngữ trong đó có dạy học tiếng Việt như một ngoại ngữ Việc giảng dạy một ngôn ngữ cũng có nghĩa là đang dạy về những đặc trưng văn hoá mà ngôn ngữ đó biểu hiện Vì vậy, việc giáo viên nhận ra các yêu tố văn hoá chứa đựng bên trong các hình thái và cách dùng của ngôn ngữ, xem chúng là một phan thiết yếu của dạy và học ngoại ngữ là hết sức quan trọng Trong hoạt động dạy và học tiếng Việt như một ngoại ngữ hiện nay, người học không chỉ có nhu câu học về tiêng Việt mà còn muôn có được những hiéu biệt vê van

26 hóa Việt Vì vậy, khi người học vừa có kỹ năng về ngôn ngữ, vừa có kiến thức về văn hóa thì người đó sẽ đạt hiệu quả rất cao trong giao tiếp, tránh được những hiểu lầm hay những xung đột không đáng có xảy ra Từ ý nghĩa quan trọng đó, văn hoá cần được xem là nội dung trọng tâm của việc dạy học ngoại ngữ.

1.2.4 Sự phản anh văn hóa qua ngôn ngữ

Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra, kho tàng về kinh nghiệm xã hội, quá trình lịch sử, bản sắc văn hóa của một dân tộc được lưu giữ và truyền từ đời nay sang đời khác bằng thức ngôn từ (dưới hình thức ý nghĩa của từ) và cụm từ cố định và thành ngữ Mỗi từ thường phản ánh lại sự hiểu biết về thế giới khách quan của con người trong một giai đoạn lịch sử nhất định.

Trong nội dung mỗi từ có “thành tố văn hóa” — nghĩa là nó mang những thông tin về đặc trưng địa lý, thiên nhiên trong đời sống của dân tộc, về lịch sử, kinh tế, nghệ thuật, sinh hoạt, cơ cấu xã hội, tâm lý dân tộc và những đặc điểm khác của dân tộc ấy.

Những từ có thành tố văn hóa mang đặc thù là phản ánh những nét đặc trưng nhất trong nền văn hóa dân tộc Việc giải thích những từ này cần thực hiện dưới hình thức giảng giải dựa trên vốn hiểu biết và thực tiễn hay về nền văn hóa của nước nói thứ tiếng đó Những từ này thường gây khó khăn đối với những người mới học ngoại ngữ Từ thực tiễn giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, chúng tôi nhận thấy nhiều từ tiếng Việt trong các giáo trình có ý nghĩa gắn liền với văn hóa, chuyên tải thông tin văn hóa Cụ thé như sau:

Từ xưng hô: Trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài giới thiệu các đại từ nhân xưng, đó là những từ dùng để xưng hô trong giao tiếp Tiếng Việt có nhiều đại từ nhân xưng hơn tiếng Anh: tôi/ tớ/ mình/ ông/ bà/ bác/ cô/ chú/ anh/ chi (I), chúng tôi/ chúng ta/ chúng tớ/ chúng minh/ chúng em (we), bạn/ cậu/ ông/ bà/ bác/ cô/ chú/ anh/ chị (you), các bạn/ các cậu/ các ông/ các bà/ các bác/ các chú/ các cô/ các anh/ các chị/ các em (they), bà ấy/ cô ấy/ chị ấy/ em ấy (she), ông ấy/ chú ấy/ anh ấy/ em ấy (he) Có thé thấy, trong văn hóa Việt nói chung và tiếng Việt, tudi tác là yếu tố quan trọng nhất dé chọn từ xưng hô Do vậy, người Việt Nam thường có xu hướng hỏi tuổi người mới quen dé xưng hô cho phù hợp.

Ngoài ra, tính chất mối quan hệ giữa người nói và người nghe cũng ảnh hưởng đến cách xưng hô Chang hạn, trong giao tiếp tiếng Việt, tôi — bạn, tớ - cậu, tao — mày

27 dùng trong các trường hợp khác nhau theo khoảng thời gian đã quen biết nhau, tính chất mối quan hệ Cách xưng hô trong tiếng Việt là một trong những khó khăn đối với học viên nước ngoài Vì thế, giáo viên cần giải thích và giúp học viên phân biệt cách sử dụng các đại từ nhân xưng.

Từ chỉ vị trí: Trong tiếng Việt, các từ: trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau là các từ chỉ vị trí Các từ chỉ vị trí này được dùng vừa theo điểm nhìn khách quan vừa theo điểm nhìn chủ quan của chủ thé Chúng ta có thé thấy rõ qua vi dụ: (1) Quyền sách tiếng Việt ở trên bàn; (2) Ô tô của tôi đang ở ngoài sân; (3) Ô tô của tôi đang ở trong sân; (4) Ô tô của tôi đang ở trên sân.

Câu (1) mô tả quyên sách tiếng Việt và bàn với góc nhìn khách quan Trong không gian, quyên sách tiếng Việt ở vị trí cao hơn và không có khoảng cách giữa quyên sách tiếng Việt với cái bàn nên dùng từ “trên” Còn các ví dụ (2), (3), (4) đều miêu tả cùng một sự vật là “ô tô của tdi” ở cùng một vi trí (ở sân); tuy nhiên, tùy theo mối tương quan giữa vị trí của người phát ngôn và sự vật “ô tô” của tôi nên chúng ta có thể sử dụng các từ chỉ vị trí khác nhau Ví dụ (2), Ô tô của tôi đang ở ngoài sân, tức là người nói đang ở trong nhà; Ví dụ (3) Ô tô của tôi đang ở trong sân, ở đây, người nói đang ở đường/ phố; ví dụ (4) Ô tô của tôi đang ở trên sân, nếu người nói cùng đang ở sân Có thê thấy rõ điều này qua hai phát ngôn sau: (1) Phòng ông ấy ở trên tầng 2, (2) Phòng anh ấy ở dưới tầng 4 Phát ngôn (1) cho biết thông tin phòng ông ấy ở tầng 2 và vị trí người nói A thấp hơn tầng này; còn phát ngôn (2) cho biết thông tin phòng anh ấy ở tầng 4 và vị trí người nói B cao hơn tầng 4.

học phần tiếng Việt, chương trình chuyên nganh dược gồm có 4 học phan

Nội dung kiến thức của chương trình tiếng Việt chuyên ngành gồm một số nội dung khái quát các chủ đề y học đại cương như: các khoa điều trị, các khoa y học lâm sang, y hoc co bản, các bộ phận cơ thể người, cách điều trị, cách sử dụng thuốc cho một số bệnh đơn giản Sau khi hoàn thành môn học, học viên có thé xác định được nghĩa của một số từ vựng liên quan đến chuyên ngành y thuộc hầu hết các bộ môn, khoa y học lâm sàng và điều trị trong quá trình học tập tại Học viện Quân y, biết được khái niệm, nội dung cần học tại các Bộ môn, Khoa đó. a Chương trình dành cho học viên ngành y: Chương trình gồm 210 tiết tương đương với 8 học phan:

Học phần Nội dung Số tiết

1 - Bài ôn giữa học phần 30

- Bài kiểm tra giữa học phần (3 kỹ năng: nghe, đọc, viết) - Bài ôn hết học phần

2 - Bài ôn giữa học phần 30

- Bài kiểm tra giữa học phần (3 kỹ năng: nghe, đọc, viết) - Bài ôn hết học phần

3 - Bài ôn giữa học phần 30

- Bài kiểm tra giữa học phần (3 kỹ năng: nghe, đọc, viết) - Bài ôn hết học phần

4 - Bài ôn giữa học phần 30

- Bài kiểm tra giữa học phần (3 kỹ năng: nghe, đọc, viết)

- Bài ôn hết học phân

5 - Bài ôn giữa học phần 30

- Bài kiểm tra giữa học phần (3 kỹ năng: nghe, đọc, viết) - Bài ôn hết học phần

6 - Bài ôn giữa học phần 30

- Bài kiểm tra giữa học phần (3 kỹ năng: nghe, đọc, viết) - Bài ôn hết học phần

7 - Bài ôn giữa học phần 15

- Bài kiểm tra giữa học phần (3 kỹ năng: nghe, đọc, viết) - Bài ôn hết học phần

8 - Bài ôn giữa học phần 15

- Bài kiểm tra giữa học phần (3 kỹ năng: nghe, đọc, viết) - Bài ôn hết học phần

Bang 2.2: Chương trình đào tạo tiếng Việt chuyên ngành y cho học viên nước ngoài [26, tr 6] b Chương trình dành cho học viên ngành dược: Chương trình gồm 160 tiết trong đương với 4 học phan:

Học phần Nội dung Số tiết

1 - Bài ôn giữa học phần 40

- Bài kiểm tra giữa học phần (3 kỹ năng: nghe, đọc, viết) - Bài ôn hết học phần

2 - Bài ôn giữa học phần 40

- Bài kiểm tra giữa học phần (3 kỹ năng: nghe, đọc, viết) - Bài ôn hết học phần

3 - Bài ôn giữa học phần 40

- Bài kiểm tra giữa học phần (3 kỹ năng: nghe, đọc, viết) - Bài ôn hết học phần

4 - Bài ôn giữa học phần 40

- Bài kiểm tra giữa học phần (3 kỹ năng: nghe, đọc, viết) - Bài ôn hết học phần

Bảng 2.3: Chương trình đào tạo tiếng Việt chuyên ngành dược cho học viên nước ngoài [26, tr 8]

Ghi chú: Sau mỗi học phan, học viên phải làm bài thi 4 kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết).

Nhiệm vụ của chương trình tiếng Việt chuyên ngành: Chương trình tiếng Việt chuyên ngành giúp học viên phát huy kha năng nhé, hiểu và năng lực vận dụng ngôn ngữ tiếng Việt vào chương trình chuyên ngành chuyên sâu tại các bộ mụn, khoa Trong đú, ứhớ và hiểu được ỏp dụng cho việc giảng dạy cỏc từ vựng chuyên ngành, vận dung được áp dụng cho việc giảng dạy 4 kỹ năng nghe, nói, đọc và viết với yêu cầu học viên có khả năng tư duy và sử dụng kiến thức từ vựng, văn bản y học đã học một cách sáng tạo khi đi học chuyên sâu tại các Bộ môn, Khoa.

2.2.2.1 Khảo sát về giáo trình được sử dụng

2.2.2.1.1 Giáo trình được sử dụng cho chương trình dự khóa

Trong chương trình dự khóa tiếng Việt, chúng tôi sử dụng 5 giáo trình gồm:

1 Tiếng Việt cơ sở, Nguyễn Việt Hương (chủ biên) 2 Bộ sách Tiếng Việt thực hành, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) - Tiéng Việt trình độ A tập 1, tập 2, Doan Thiện Thuật (chu biên), tương đương với trình độ Al, A2

- Tiéng Viét trinh d6 B, Doan Thién Thuat (chu bién)

- Tiéng Việt trình độ C, Doan Thiện Thuật (chu biên) (Chương trình tiếng Việt BI bao gồm nội dung cuốn tiếng Việt trình độ B và 1 — 8 trong cuén tiéng Viét trinh d6 C)

3 Bai đọc tiếng Việt nâng cao (dành cho người nước ngoài), Hwang Gwi Yeon, Trịnh Câm Lan, Nguyễn Khánh Hà.

Từ quá trình khảo sát, chúng tôi thấy răng phần kết cấu của các giáo trình trên tương đối hoàn chỉnh Trong các cuốn sách này, tên gọi các phần, các mục có sự khác nhau nhưng vẫn mang những phan nội dung chính như sau:

- Phần lời nói đầu (Giới thiệu về giáo trình của tác giả) - Phần khái quát (Khái quát đặc điểm tiếng Việt)

- Phần phát âm (Ngữ âm, chữ viết và các bài thực hành phát âm) - Phan bài học (Các bài học theo chủ dé, bài tập, bài luyện và phan ôn tập) - Phần phụ lục (Các bảng ghi chú ngữ âm, ngữ pháp, đáp án bài viết, bảng từ ngữ trong giáo trình)

35 a Tiếng Việt Cơ sở - Quyén 1

Giáo trình Tiếng Việt Cơ sở (Quyển 1) được biên soạn theo song ngữ: tiếng Anh và tiếng Việt Cuốn sách này gồm 2 phan: phan Thực hành phát âm (5 bài) và phan Thực hành giao tiếp (7 bài và 1 bài ôn tập) Cấu trúc mỗi bài học có: luyện tập, hội thoại, thực hành, ghi chú ngữ pháp, bài tập về nha, từ ngữ thường dùng.

Chương trình học chỉ sử dụng Phần 1: Thực hành phát âm của cuốn giáo trình này để giảng dạy cho học viên nước ngoài khi bắt đầu học chương trình tiếng Việt dự khóa Chúng tôi sử dụng hai nội dung sau:

1) Khái quát về tiếng Việt: đặc điểm chung của tiếng Việt, hệ thống nguyên âm, phụ âm và thanh điệu của tiếng Việt, cấu trúc từ tiếng Việt, bảng chữ cái tiếng Việt.

2) Phần 1: Thực hành phát âm gồm 5 bài.

Trong đó, 4 bài đầu tiên có tên gọi là “Thực hành phát âm” Mỗi bài giới thiệu cho HV theo các nhóm nguyên âm và van có cách phát âm gần giống nhau mà người nước ngoài khi học tiếng Việt dễ nhằm lẫn như: am, âm, ăm; an, ân, ăn (Mục

3 bài 1); ai, ay, Ay (mục 1 bài 2) Trong mỗi bài có các yêu cầu: đọc các kết hợp giữa phụ âm và van sau, phân biệt các thanh điệu (không-bằng-sắc, không-hỏi-ngã- nặng, sắc-nặng), thực hành phát âm, đọc các câu, thực hành nghe Mỗi bài học trong phan phat âm đưa ra từ 10 - 15 bài tập thực hành Toàn bộ 5 bài Thực hành phát âm có 53 bài tập.

Sau 4 bài “Thực hành phát âm” là Bài 5: Ôn tập phần phát âm Bài này gồm có các phan sau: J Phân biệt các nguyên âm; 2 Phân biệt các phụ âm; 3.

Phân biệt các vần; 4 Phân biệt các thanh điệu; 5 Quy tắc chính tả; 6 Phân biệt nhịp điệu; 7 Quy tắc viết hoa Bài 5 có ý nghĩa tông kết, khái quát lại tất cả các nội dung về ngữ âm đã học ở những bai trước và giới thiệu một vài quy tắc cần biết dé thực hành các kỹ năng tiếng Việt như quy tắc chính tả, quy tắc viết hoa.

Có thê thấy rằng, phần ngữ âm của giáo trình này được biên soạn đơn giản, dễ hiểu, tương đối bài bản và đầy đủ Ở phần khái quát chung về tiếng Việt, do cuốn sách được biên soạn song ngữ giúp học viên dễ dàng đọc và hiểu nội dung liên quan đến đặc điểm chung của tiếng Việt Còn phần thực hành phát âm, 4 bài học đầu tiên giới thiệu theo các nhóm nguyên âm và vân giúp học viên phân biệt và phát âm đúng các nguyên âm và vân

36 trong tiếng Việt Mỗi bài học ngoài phần hướng dẫn phát âm theo nhóm vần còn có phần bài tập thực hành Các dạng bài luyện phát âm trong giáo trình tương đối đa dạng và phù hợp với trình độ của người bắt đầu học tiếng Việt.

Muc dich cua cua viéc day va hoc cac chu diém giao tiếp trên đôi với học viên

Kết quả khảo sát câu hỏi: “Đồng chí hãy đánh giá mục đích của của việc dạy và học các chủ điểm giao tiếp trên đối với học viên?” cho thay phần lớn các ý kiến mà bảng hỏi đề xuất đều được các giảng viên đánh giá ở mức cần thiết Có thể thấy, các giảng viên dạy tiếng Việt đều coi trọng vai trò quan trọng của việc dạy và học các chủ điểm giao tiếp. c Kết quả đánh giá về hoạt động giảng dạy văn hóa

Phương pháp giảng dạy là yếu tố có vai trò trong việc giảng dạy tiếng Việt nói chung và việc truyền tải văn hóa Việt Nam đến với học viên nước ngoài nói riêng Bởi với môn học tiếng Việt cho người nước ngoài, nội dung văn hóa đến với học viên không phải qua con đường giảng giải trực tiếp mà được giảng viên truyền tải thông qua các hoạt động ngôn ngữ.

Theo kết quả khảo sát, 5/5 giảng viên đều chọn đưa nội dung văn hóa kết hợp thực hành với 4 kỹ năng [Phụ lục 2.30] Trong quá trình giảng dạy, các giảng viên thường giảng dạy nội dung văn hóa qua hệ thống từ vựng trong các chủ đề văn hóa và theo các chủ điểm giao tiếp.

Dé khảo sát về việc kết hợp các phương pháp trong day văn hóa Việt Nam, bang hỏi đưa ra câu hỏi: “Theo đồng chí, giảng viên có cân kết hợp nhiễu phương pháp để giảng dạy văn hóa Việt Nam trong các buổi học tiếng Việt không?” Kết quả khảo sat cho thấy đã 5/5 giảng viên chọn “cần thiết” [Phụ lục 2.31] Điều đó thể hiện nhận tư duy tích cực, chủ động, năng động, sáng tạo trong việc giảng dạy văn hóa cho học viên nước ngoài Trong một giờ học, việc kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy vừa nâng cao khả năng truyền tải vừa tạo hứng thú cho học viên.

Chủ Thường Thinh | Hiếm khi hoặc

Nội dung yêu xuyên thoảng | không bao giờ

Giảng giải — đọc hiệu 4 1 Thảo luận nhóm và giải quyết van đề 5

So sánh với văn hóa nước bạn 3 2 Đóng vai trong tình huồng giao tiếp 3 2 Thuyết trình 2 3 Đồ vui 1 4

Bang 3.28: Các hoạt động day van hóa Việt Nam cho học viên nước ngoài Trong khảo sát “những hoạt động giảng dạy văn hóa Việt Nam cho học viên nước ngoài”, hoạt động giảng giải — đọc hiểu được 4/5 giảng viên lựa chọn ở mức chủ yếu Hoạt động thảo luận nhóm và giải quyết van dé được 5/5 giảng viên thỉnh thoảng

90 áp dụng Đây là phương pháp phổ biến, dé áp dụng khi giảng dạy bài giảng có nội dung văn hóa Hoạt động so sánh với văn hóa nước bạn cũng nhận được 3/5 giảng viên chọn ở tần suất thường xuyên, 2/5 giảng viên chọn ở mức “thỉnh thoảng” Hoạt động đóng vai trong tình huống giao tiếp được 3/5 giảng viên áp dụng ở mức “thỉnh thoảng”, 2/5 giảng viên lựa chọn hiếm khi hoặc không bao giờ Hoạt động đó vui là hoạt động được phần lớn các giảng viên lựa chọn ở mức “thỉnh thoảng”.

3.3 Đề xuất dé nâng cao chất lượng dạy — học tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho học viên nước ngoài tại Học viện Quân y

3.3.1 Đề xuất nâng cao chất lượng dạy — học tiếng Việt cho học viên nước ngoài tại

3.3.1.1 Đối mới chương trình đào tạo

Theo Thông tư số 17/2015/TT- BGD-ĐT ngày 01/9/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cục Nhà trường/BTTM đã hướng dẫn các nhà trường quân đội xây dựng chuẩn đầu ra và khung năng lực người học Vào năm học 2018 - 2019, chương trình đào tạo tiếng Việt tại Học viện Quân y đã có sự thay đổi Cụ thé, ở bậc dự khóa, chương trình đào tạo tiếng Việt được xây dựng với chuẩn đầu ra là B1 tương ứng với bậc 3 (theo khung tham chiếu chung châu Âu).

Trình độ | Cấp bậc Mô tả tổng quát Sơ cấp Bac 1 | Hiéu và sử dung được các câu trúc ngôn ngữ quen thuộc; biết sử

(Al) | dụng các từ ngữ cơ bản đáp ứng được nhu cầu giao tiếp cụ thé: tự giới thiệu bản thân và người khác,; trình bảy được những thông tin về bản thân và người khác; trình bày được những thông tin về bản thân như nơi sinh sống, người thân/ bạn bè và những người khác.

Có khả năng giao tiếp đơn giản nếu người đối thoại nói chậm, rõ ràng và sẵn sàng hợp tác giúp đỡ.

Bac 2 | Hiểu các câu và câu trúc ngôn ngữ được sử dụng thường xuyên, liên

(A2) _ | quan đến nhu cau giao tiếp cơ bản như: thông tin về gia đình, bản thân, đi mua hàng, hỏi đường, việc làm Có khả năng trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hàng ngày, mô tả đơn giản về bản thân, môi trường xung quanh và những vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu.

Trung Bac 3 | Hiểu được các ý chính của một đoạn văn hay bài phát biểu chuân cấp (BI) | mực, rõ ràng về những chủ đề quen thuộc trong công việc, trường

91 học, giải trí Có khả năng xử lý được hau hết các tình huồng xảy ra khi đến nơi có sử dụng tiếng Việt; viết được đoạn văn đơn giản liên quan đến những chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân mình quan tâm; mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, mong muốn và trình bày ngắn gọn được lý do, giải thích ý kiến và kế hoạch của mình.

Bang 3.29: Đánh giá năng lực tiếng Việt cho học viên nước ngoài theo 3 bac: Al, A2,

Theo số liệu khảo sát, có 70% học viên cho rằng thời gian học chương trình dự khóa (với chuẩn đầu ra B1) đủ cung cấp kiến thức và rèn luyện các kỹ năng tiếng Việt và 5/5 giảng viên cũng đồng ý cho rằng chương trình tiếng Việt dự khóa (như trên) phù hợp với học viên Tuy nhiên, để nâng năng lực tiếng Việt cho học viên nước ngoài đang học tập ở các trường quân đội, trong năm học 2022 — 2023, Cục Nhà trường/BTTM đã yêu cầu học viên nước ngoài hoàn thành chương trình tiếng Việt dự khóa với chuẩn đầu ra B2 Căn cứ vào quy định này, Khoa Ngoại ngữ - Học viện Quân y đã biên soạn va thông qua chương trình đào tạo môn tiếng Việt cơ sở trình độ B2 cho học viên dự khóa Y — Dược hệ quốc té.

“Chương trình được xây dựng 04 bậc theo khung năng lực tiếng Việt 6 bậc theo khung năng lực tiếng Việt cho người nước ngoài với tông thời lượng 1886 tiết được phân bồ như sau:

- Bậc đào tao dự khoá Ngữ âm — A1: Giai đoạn đào tao DK từ Ngữ âm đến Al được chia thành 2 phần Phần Ngữ âm với tổng thời lượng 160 tiết (108 tiết trên lớp, 52 tiết tự học) Bậc AI với tổng thời lượng 388 tiết (308 tiết trên lớp, 53 tiết tự học, 18 tiết ôn tập và kiểm tra giữa, cuối Bậc A1, 09 tiết ngoại khoá) cung cấp kiến thức và 4 kỹ năng tiếng Việt cơ ban, đáp ứng chuẩn dau ra trình độ Al - sơ cấp bậc 1.

- Bậc đào tạo dự khoá A1 — A2: Bậc A2 với tổng thời lượng 466 tiết (356 tiết trên lớp, 38 tiết ôn tập và kiểm tra giữa, cuối Bậc A2, 83 tiết tự học), cung cấp kiến thức và 4 kỹ năng tiếng Việt cơ bản, đáp ứng chuẩn đầu ra trình độ A2 - sơ cấp bậc 2.

TÀI LIEU THAM KHAOTHÔNG TIN CÁ NHÂN Đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin chung sau

Giới tính: -.c c2 n SH SH nh nh nh kh nh,

Xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dau (X) vào 6 vuông| | bên trái phương án trả lời của mỗi câu hỏi.

I KHAO SÁT VE VIỆC DAY VÀ HỌC TIENG VIỆT CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI Ở HỌC VIEN QUAN Y a Về chương trình đào tạo 1 Đồng chí đánh giá thế nào về thời gian học chương trình tiếng Việt dự khóa là khoảng I năm?

L] Thời gian học đủ để cung cấp kiến thức và rèn luyện các kỹ năng thực hành tiêng Việt.

L] Thời gian học quá ngắn, học viên không đủ thời gian dé tiếp thu kiến thức va thực hành các kỹ năng liên quan đến tiếng Việt chuyên ngành Y — Dược

2 Đông chí đánh giá thế nào về thời gian học chương trình tiếng Việt chuyên ngành là khoảng 3 năm?

Thời gian học đủ để cung cấp kiến thức và rèn luyện các kỹ năng thực hành tiếng Việt chuyên ngành

Thời gian học quá ngắn, học viên không đủ thời gian đề tiếp thu kiến thức và thực hành các kỹ năng liên quan đến tiếng Việt chuyên ngành y — dược

Không có ý kiên b Về giáo trình 3 Đồng chí đánh giá thé nào về các giáo trình tiếng Việt được sử dụng trong giai đoạn dự khóa?

- Chủ dé trong các giáo trình mà đồng chí được học có đáp ứng nhu cau giao tiếp hằng ngày của đồng chí ở mức độ nào?

0%-30% Đông chí muôn được học thêm về chủ đê gì?

- Hiện tượng ngữ pháp được cung cấp trong các giáo trình đáp ứng nhu cầu giao tiếp hằng ngày của đồng chỉ ở mức độ nào?

- Tỷ lệ sử dụng từ vựng ở các giáo trình tiếng Việt mà đồng chí học trong giao tiếp hằng ngày là bao nhiêu?

- Các bài tập trong giáo trình đáp ứng nhu cau ôn tập kiến thức và rèn luyện kỹ năng của đông chí ở mức độ nào?

LÌ 50%-80%Theo đông chí, hoạt động giảng dạy nào được giảng viên sử dụng trong các giờ

học có nội dung văn hóa? (Có thể chọn nhiều nội dung)

Nội dung Chủ | Thỉnh | Ítkhi | Không yếu thoảng bao giờ

Bài đọc, bài giảng vé văn hóa ae Ẫ Ẫ Ầ

Thao luận nhóm và giải quyêt van đê

So sánh với văn hóa nước đông chí Đóng vai trong tình huống giao tiếp Đô vui

Thuyết trình 21 Đồng chí mong muốn được học tập văn hóa Việt Nam bằng các hoạt động nào dưới đây? (Có thé chọn nhiêu nội dung)

Nội dung Chủ Thinh | Ítkhi | Không yếu thoảng bao giờ

Bài đọc, bài giảng về văn hóa 'Thảo luận nhóm và giải quyêt vân đê

So sánh với văn hóa nước đông chí Đóng vai trong tình huống giao tiép Đô vui

22 Đồng chí cho biết hiệu quả của việc giảng day văn hóa Việt Nam tại trường đã đáp ứng nhu cau của đông chí?

23 Theo đông chí, giảng viên có vai trò như thế nào trong việc dạy cho đồng chí những kiến thức về văn hóa Việt Nam?

Bình thường Khó trả lời

24 Đông chí cho biết những hiểu biết về văn hóa Việt Nam đã giúp đông chí những gì?

(Có thể chọn nhiều nội dung)

L] Thêm yêu đất nước, con người Việt Nam

Biêt thêm vê một nên văn hóa mới

Tôn trọng nét riêng văn hóa của các dân tộc

Nâng cao việc học tập tiếng Việt Thuận tiện hơn trong giao tiếp

Dễ hòa nhập hơn trong môi trường Việt Nam Ý kiến khác: 22222 2222111111 121211211 ng

25 Các giảng viên có quan tâm và giúp đỡ đông chí học tập và thực hành những hiểu biết về văn hóa Việt Nam không ?

2 5 ececceuueeececeueeeseeseeeueesetenneseeeees b Trải nghiệm văn hóa Việt Nam qua các hoạt động ngoại khóa

26 Đồng chi đã tham gia các hoạt động thực hành và trải nghiệm văn hóa Việt Nam trong trường đông chí? (Có thể chọn nhiều nội dung)

Chủ | Thường | Thỉnh | Rất ít hoặc Nội dung yếu xuyên | thoảng | không bao giờ Sinh hoạt ngoại khóa với học viên khóa trên, học viên Việt Nam Tự tìm hiệu, tham quan các địa diém bên ngoài ĐI tham quan các địa điểm lịch sử, văn hóa dưới sự hướng dân của giảng viên, cán bộ quản lý

Tham gia các câu lạc bộ, các cuộc thi trong trường

Theo đông chí, việc trải nghiệm văn hóa Việt Nam có ảnh hưởng như thé nào đối

với việc học tập và công việc cua đồng chí?

Bình thường Khó trả lời Ý kiến khác: cc 2122000000001 1 1111111111111 1 11 11 tt xxx xu

DE TAI: Dạy và học tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho học viên nước ngoài ở

- Đối tượng điều tra: Học viên nước ngoài Lào - Campuchia - Đơn vị điều tra: Hệ Quốc tế - Học viện Quân y

- Số phiếu điều tra: 50 - Số phiếu thu về: 50

Thông tin học viên a Tuổi

Tuổi Số lượng Tỷ lệ %

Giới tính Số lượng Tỷ lệ %

Lớp Số lượng Tỷ lệ %

DK 56LK 14 28 55LK + Dược 15K 12 24 54LK + Dược 14LK 12 24

53LK + Dược 13LK 12 24 d Quốc tịch

Quốc tịch Số lượng Tỷ lệ %

KHAO SAT VE THUC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC TIENG VIET CHO HOC VIEN NUOC NGOAI O HOC VIEN QUAN Y

Nội dung câu hỏi Phương án trả lời

Kết quả Số | Tỷ lệ người % a Về chương trình đào tạo

1 Đồng chí đánh giá thé nào về thời gian học chương trình tiễng

Việt dự khóa là khoảng 1 nam?

Thời gian học đủ đê cung cấp kiến thức và rèn luyện các kỹ năng thực hành tiếng Việt.

Thời ngăn, học viên không gian học quá đủ thời gian để ôn luyện và thực hành các kỹ năng.

2 Đông chí đánh giá thế nào về thời gian học chương trình tiếng

Việt chuyên ngành là khoảng 3 năm?

Thời gian học đủ để cung cấp kiến thức và rèn luyện các kỹ năng thực hành tiếng Việt chuyên ngành

Thoi ngăn, hoc viên không gian học quá đủ thời gian dé tiếp thu kiến thức và thực hành các kỹ năng liên quan đến tiếng Việt chuyên ngành Y — Dược

3 Đồng chí đánh giá thé nào về các giáo trình tiếng Việt được sử dung trong giai đoạn dự khóa?

Chủ dé trong các giáo trình mà 80%-100% 2 4 dong chi được học có đáp ứng nhu 50%-80% 23 46 cầu giao tiếp hằng ngày của đồng 30%-50% 18 36 chí ở mức độ nao? 0-30% 7 14

Hiện tượng ngữ pháp được cung 80%-100% 3 6 cấp trong các giáo trình đáp ứng 50%-80% 25 50 nhu câu giao tiếp hằng ngày của 30%-50% 17 34 dong chỉ ở mức độ nao? 0-30% 5 10

Tỷ lệ sử dụng từ vựng ở các giáo 80%-100% 2 4 trình tiếng Việt mà dong chí học 50%-80% 19 38 trong giao tiép hang ngay la bao 30%-50% 21 42 nhiéu? 0-30% 8 16

Các bài tập trong giáo trình dap 80%-100% 3 6 ứng nhu cầu ôn tập kiến thức và rèn 50%-80% 22 44 luyện kỹ năng của đồng chí ở mức 30%-50% 19 38 độ nào? 0-30% 6 12

4 Đồng chí đánh giá thé nào về giáo trình tiếng Việt chuyên dụng trong giai đoạn chính khóa? ngành được sử

Theo đông chí, việc học giáo trình Cân thiết 50 100 tiếng Việt chuyên ngành có can thiết Không cần thiết 0 0 với dong chí khong? Ý kiến khác 0 0

Theo đông chí, các bài đọc cung cấp Bình thường 15 30 thông tin, kiến thức chuyên ngành ở Dễ 0 0 mức độ nào ? Ý kiến khác (Bài khó 2 4 bài dễ)

Khi tự đọc các bài đọc đó (không có 80%-100% 2 4 sự hướng dẫn cua giảng viên) thì 50%-80% 10 20 đông chí hiểu duoc bao nhiêu ? 30%-50% 22 44

Sau khi giảng viên giảng đạy, đồng 80%-100% 8 16 chí hiểu các bài đọc đó được bao 50%-80% 17 34 nhiêu ? 30%-50% 19 38

Kiến thức ngữ pháp được giới thiệu 80%-100% 6 12 trong giáo trình tiếng Việt chuyên 50%-80% 12 24 ngành được động chí áp dụng ở 30%-50% 20 40 mức độ nào ? 0-30% 12 24

Các dạng bài tập trong giáo trình đáp 80%-100% 7 14 ứng nhu cau tiếp thu kiến thức chuyên 50%-80% 15 30 ngành và rèn luyện kỹ năng nghe, nói, 30%-50% 16 32 đọc, viết liên quan đến chuyên ngành 0-30% 12 24 cua dong chí ở mức độ nào?

5 Các phương pháp dạy học của Có 43 86 giảng viên có dễ hiểu và thu hút Không 0 0 ce Về đội | được học viên không? Bình thường 14 ngũ giảng Chỉ áp dụng một 0 0 viên 6 Theo đồng chí, giảng viên thường | phương pháp áp dụng bao nhiêu phương pháp | Tích hợp nhiều phương 45 90 trong một bài giảng ? pháp khác nhau

Có lúc áp dụng một phương pháp, có lúc áp 5 10 dụng nhiều phương pháp

Nghe giảng về kiến thức ngữ pháp, từ vựng 50 100

7 Trong một buổi học, dong chí | tiếng Việt được thực hành các hoạt động gì? Thực hành các kỹ năng 50 100 nghe, nói, đọc, viết

Làm việc nhóm: thực 48 96 hành hội thoại theo hướng dẫn, thảo luận theo chủ đề Thuyết trình theo chủ 34 68 đề mà giảng viên yêu cầu

Chơi trò chơi liên quan 14 28 đến từ ngữ tiếng Việt

8 Giảng viên có thường xuyên ứng Thường xuyên 50 100 dung công nghệ thông tin vào quá Thinh thoảng 0 0 trình dạy học không? Không bao giờ 0 0

9 Các giờ học tiếng Việt có sôi nồi, Có 46 92 hào hứng không? Không 0

10 Giảng viên giải thích nội dung Dễ hiểu 37 74 bai học bang tiếng Việt, dong chí Khó hiéu 0 0 thấy thế nào? Có lúc khó hiêu, có lúc | 13 26 dễ hiều

11 Theo dong chí, phan khó nhất | Nghe - Nói - Giao tiếp | 6 12 của tiếng Việt là: Ngữ pháp 10 20 c Về việc Đọc — viết 5 10 học tiếng

12 Những kĩ năng mà dong chí | Nghe - Nói - Giao tiếp 26 52 muốn cải thiện? Ngữ pháp 39 78 Đọc - viết 32 64 Đặc điểm tiếng Việt quá phức tạp và khác 48 96

13 Khó khăn lớn nhất của đông chí | biệt so với tiếng mẹ đẻ khi học tiếng Việt là gì? Thiếu các phương tiện học tập như: sách giáo 28 56 trình, từ điển, tranh ảnh, băng nghe

Năng lực của bản thân chưa tốt (trí nhớ kém,| 37 74 ngai giao tiép, thiéu tu tin, lười ) Chua tim ra phuong 17 34 phap hoc thich hop

Thời gian học trên lớp quá nhiều, ít thời gian| 34 68 ôn luyện

Nói tiếng Việt thường| 47 94 xuyên với người Việt

14 Ngoài thoi gian học trên lớp, | Nam đông chí làm gì để thực hành và | Ôn tập lại kiến thức đã 39 78 nâng cao trình độ tiếng Việt ? học trên lớp

Học dưới sự hướng dẫn của học viên khóa trên 48 96 và học viên Việt Nam

Tham gia các hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ trong trường

Il KHAO SÁT VE THUC TRẠNG VIỆC DAY VÀ HỌC TIENG VIET CHO

HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI Ở HỌC VIEN QUAN Y

Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Kết quả

15 Đồng chí đánh giá nội dung Thú vị 31 62 văn hóa Việt Nam trong chương Bình thường 15 30 trình đào tạo tiếng Việt như thé Khó trả lời 4 nào? Ý kiến khác 0 0

16 Dong chi nhận xét thé nào về Thú vị 41 82 những giờ hoc tiếng Việt có nội Bình thường 6 12 dung văn hóa? Khó trả lời 3 6 Ý kiến khác 0 0

Giờ học các môn lý luận, chính tri 14 28

17 Đông chí học và tiếp nhận văn | Các hoạt động ngoại khóa trong học 22 44 hóa Việt Nam khi nào? viện

Các buôi đi tham quan 48 96

Các hoạt động học tập sinh hoạt 35 70 trong và ngoài học viên Ý kiến khác 0 0 a Tiếp nhận văn hóa Việt Nam trong học tập chính khóa 18 Đẳng chí hãy đánh giá về các chủ dé văn hóa?

Văn hóa ứng xử với tự nhiên - đi lại Văn hóa ứng xử với tự nhiên - ăn uống

Văn hóa gia đình, cộng đồng

Phong tục, lễ hội Văn hóa nghệ thuật Văn hóa lịch sử (di tích lịch sử, truyền thuyết)

Van hóa du lịch (cảnh dep) ơ bà 10% 20%

30% 50% 60% 70% mbinh thường #Khôngthuhút Khó trả lời

19 Đồng chỉ hãy đánh giá mục đích của của việc dạy và học chủ điềm giao tiếp trên doi với đồng chí?

Mục đích Rất Cần Bình | Không | Ý kiến cần thiết | thường| cần khác thiết thiết

Phát triển kỹ năng giao tiếp trong 31 19 0 0 0 học tập và sinh hoạt hàng ngày

Cung cấp kiến thức và cách sử dụng ngôn ngữ lịch sự hay thân mật tùy 26 24 0 0 0 theo hoàn cảnh

Có khả năng xử lý vào các tình huống giao tiếp khác nhau: làm| 32 18 0 0 0 quen, mời mọc, dé nghị

Duy trì mối quan hệ với người Việt

(cán bộ quản lý, học viên Việt Nam, 29 21 0 0 0 giảng viên ) mà không gây hiểu lầm, khó chịu

Dễ thích nghi, hòa nhập với cuộc sống sinh hoạt trong và ngoài hoc| 28 22 0 0 0 viện, tránh sôc văn hóa Tham gia các hoạt động trong và 36 14 0 0 0 ngoài học tập

20 Theo dong chi, hoạt động giảng day nào được giảng viên sử dung trong các giờ học có nội dung văn hóa? (Có thé chọn nhiễu nội dung)

Giang day vé bài Thao luậnnhóm Sosánhvớivăn Đóng vai trong Đố vui Thuyết trình đọc có nội dung va giải quyết vẫn hóa nước dong chí tình hung giao văn hóa đề tiếp mChủyếu &Thườngxuyên Thỉnhthoảng 8 Hiếm khi hoặc không bao giờ

21 Đông chí mong muốn được học tập văn hóa Việt Nam bằng các hoạt động nào dưới đây? (Có thé chọn nhiêu nội dung)

Nội dung Số lượng Tỷ lệ %

Giảng dạy về bài đọc có nội dung văn hóa l5 30

Thảo luận nhóm và giải quyết vân đề 29 58 So sánh với văn hóa nước đồng chí 41 82 Đóng vai trong tình huôộng giao tiếp 39 78 Đỗ vui 35 70 Thuyết trình 24 48

Nội dung câu hồi Phương án trả lời Số | Tý lệ người %

22 Đồng chí cho biết hiệu quả của Tốt 4I 82 việc giảng day văn hóa Việt Nam tại Bình thường 5 10 trường đã đáp ứng thé nào nhu câu Khó trả lời 4 8 học tập và sinh hoat cua dong chi? Ý kiến khác 0 0 23 Theo dong chi, giang vién co vai Quan trong 4l 82 trò nhu thé nào trong việc day cho Bình thường 4 12 đông chí những kiến thức về văn hóa Khó trả lời 3 6

Thêm yêu dat nước, con 43 86 người Việt Nam

24 Đông chí cho biết những hiểu | Biết thêm về một nền van hóa| 35 70 biết về văn hóa Việt Nam đã giúp | mới đông chí những gì? (Có thể chọn | Tôn trọng nét riêng văn hóa| 37 74 nhiêu nội dung) của các dân tộc

Nâng cao việc học tập tiếng Việt 47 84

Thuận tiện hơn trong giao tiếp 45 90

Dễ hòa nhập hơn trong môi 41 82 trường Việt Nam

25 Các giảng viên có quan tâm và | Quan tâm 48 96 giúp đỡ dong chí hoc tập và thực | Bình thường 2 4 hành những hiểu biết về văn hóa Việt | Không 0 0

Nam không? Ý kiên khác 0 0 b Trải nghiệm văn hóa Việt Nam qua các hoạt động ngoại khóa

26 Đồng chỉ đã tham gia các hoạt động thực hành và trải nghiệm văn hóa Việt Nam trong trường đồng chí? (Có thé chọn nhiều nội dung)

Tham gia các câu lạc bộ, các cuộc thi trong trường Đi tham quan các địa điểm lịch sử, văn hóa dưới sự hướng dẫn của GV, cán bộ quản lý Tự tìm hiểu, tham quan các địa điểm bên ngoài

Sinh hoạt ngoại khóa với học viên khóa trên, học viên

"Chi yéu ®#Thườngxuyên #Thinhthoảng ®#Ítkhi hoặc không bao giờ

27 Theo đồng chí, việc trải nghiệm văn hóa Việt Nam có ảnh hưởng như thê nào đổi với việc học tập và sinh hoạt cua dong chí? Ý kiến Kết quả

THU NGO Kính thưa các đông chí! Đây là bảng câu hỏi khảo sát thuộc khuôn khổ luận văn của tác giả nhằm tìm hiểu sự đánh giá của giảng viên về công tác giảng dạy tiếng Việt và văn hóa Việt Nam trong quá trình giảng dạy tiếng Việt cho học viên nước ngoài ở Học viện Quân Y Mục đích của luận văn là đưa ra đánh giá những van dé liên quan đến công tác giảng dạy tiếng Việt và văn hóa Việt Nam trong giảng day tiếng Việt cho học viên nước ngoài tại Học viện Quân Y Kết quả khảo sát sẽ góp phan giúp phân tích của chúng tôi thêm khách quan hơn Những thông tin mà chúng tôi thu được chỉ phục vụ công tác nghiên cứu dé tài và không nhằm mục đích nào khác.

Tên dé tài: Dạy và học tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho học viên nước ngoài tai

Trân trong cảm ơn sự hợp tác của các đông chí!

Người thực hiện: 3/ Phạm Phương Thảo

I THONG TIN CÁ NHÂN Đồng chí vui long cho biết một số thông tin chung sau:

Họ và tÊn: Q2 HH nh na

Cấp 1111 een eee eee ne tee ence eet ee ene e ene ene seat ene tees

Dai hoc Thac si Tién si

Câu 1: Đồng chi đã dạy tiếng Việt được bao lâu?

Câu 2: Đồng chí cho biết, chuyên ngành đồng chí được đào tạo?

L] Văn học Ngôn ngữ học

Ngoại ngữ ( ) Các ngành khác

Xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình bang cách đánh dấu (X) vào 6 vuông | _ |bên trái phương án trả lời của mỗi câu hỏi.

KHẢO SAT VE THỰC TRANG DẠY VÀ HỌC TIENG VIỆT CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI Ở HỌC VIEN QUẦN Y

a Về chương trình đào tạo 1 Theo đông chí, chương trình đào tạo tiếng Việt cơ sở cho học viên nước ngoài giai đoạn dự khóa có đáp ứng được yêu cầu về kiến thức và kỹ năng không?

2 Theo dong chỉ, chương trình đào tạo tiếng Việt chuyên ngành y — được cho học viên nước ngoài có đáp ứng được yêu câu về kiến thức y — dược học không?

(1) Giáo trình tiếng Việt Cơ sở - phần ngữ âm 3 Đông chí đánh giá thế nào về thời gian học phần ngữ âm trong cuốn Giáo trình tiếng Việt cơ sở là 1 tháng?

Phù hợp, học viên đủ thời gian để rèn luyện kỹ năng phát âm Không phù hợp, học viên không đủ thời gian dé rèn luyện kỹ năng phát âm 4 ai

4 Đông chí đánh giá thé nào về nội dung được dua ra dé học viên thực hành phát âm?

[_] Giới thiệu đầy đủ các phụ âm, nguyên âm và các van

Chia nội dung thực hành phát âm theo các nhóm vần giúp học viên phân biệt được các vân dê nhâm (ví dụ: om, ôm, ơm)

Giới thiệu các nhóm vần theo thứ tự từ dễ đến khó Nhiều vần khi kết hợp với phụ âm không tạo thành từ có nghĩa trong tiếng Việt

Các dạng bài tập thực hành đa dạng, phong phú, hấp dẫn 2.3 .

5 Sau khi học xong phan ngữ âm, đồng chí đánh giá thế nào về khả năng phát âm của học viên?

Học viên phát âm chính xác tât cả các chữ tiêng Việt

Học viên phat âm cơ bản được các chữ trong tiêng Việt, có nhâm lan vê một sô

Học viên phát âm cơ bản được các chữ trong tiêng Việt, còn nhâm lân về thanh điệu khi phát âm tiếng VIỆT ( nhớ, — nói rõ thanh điệu)

(2) Giáo trình tiếng Việt thực hành 6 Đông chí đánh giá thế nào về số lượng từ vựng trong các cuốn giáo trình tiếng Việt thực hành?

Số lượng từ vựng Phù hợp Bình thường Không phù hợp Tiếng Việt trình độ A

(603 từ + 56 cụm từ, thành ngữ)

Nếu thấy không phù hợp với trình độ học viên, xin đồng ý cho biết thêm ý kiến:

7 Dong chí đánh giá thé nào về số lượng hiện tượng ngữ pháp trong các cuốn giáo trình tiếng Việt thực hành?

Số lượng hiện tượng ngữ pháp Phù hợp Bình thường Không phù hợp

Tiếng Việt trình độ B (73) Tiếng Việt trình độ C (64) Nếu thấy không phù hợp với trình độ học viên, xin đồng ý cho biết thêm ý kiến:

8 Cuốn giáo trình tiếng Việt trình độ A được thiết kế dựa trên chủ điển ngữ pháp, tức là hiện tượng ngữ pháp được giới thiệu qua hình ảnh, hội thoại và các bài luyện theo kỹ năng Mỗi bài học gồm 3 - 4 hiện tượng ngữ pháp Đông chí thấy cách trình bày như trên phù họp không?

9, Đồng chí triển khai một buổi học trình độ A như thé nào?

Tu vựng — Ngữ pháp — Hội thoại — Bài tập Hội thoại — Ngữ pháp — Từ vựng — Bai tập Hội thoại — Từ vựng — Ngữ pháp — Bai tập

10 Theo đồng chí, phan ngữ âm đặt ở cuối mỗi bài học có phù hợp không?

Không phù hợp Ý kiến khác: ccc 12222211 111111 11111 1115551511 ng

11 Giáo trình tiếng Việt trình độ B, C có kết cấu: 1 Hội thoại — 2 Chú thích ngữ pháp

— 3 Bài luyện (ngữ pháp) — 4 Bài đọc - 5 Bài tập — 6 Bài đọc thêm (trình độ C) — 7.

Thành ngữ - cụm từ thông tục (trinh độ C) Đồng chí thấy kết cấu này có phù hợp không?

Không phù hợp Ý kiến khác Nếu không phù hợp, đồng chí muốn thay đổi thế nào?

12 Đồng chí tiễn hành đạy một bài học tiếng Việt trình độ B, C thế nào?

Hội thoại — Chú thích ngữ pháp — Bài luyện (ngữ pháp) — Bài doc — Bài tập — Bài đọc thêm — Thành ngữ tục ngữ

Chú thích ngữ pháp — Bài luyện (ngữ pháp) - Hội thoại — Bài đọc — Bài tập —

Bài đọc thêm — Thành ngữ tục ngữ

(3) Giáo trình Bài đọc tiếng Việt nâng cao 13 Đông chí đánh giá thé nào về nội dung cuốn Bài đọc tiếng Việt nâng cao

Phù hợp Bình thường Không phù hợp Bài đọc

Nếu thấy không phù hợp với trình độ học viên, xin đồng ý cho biết thêm ý kiến:

14 Theo dong chí, giáo trình can thêm bài tập thực hành ở kỹ năng nào?

Viết 15 Theo đông chí can thêm bài tập thực hành ở kỹ năng ở trình độ:

(4) Giáo trình tiếng Việt chuyên ngành

16 Theo đông chí, nội dung bài đọc trong cuốn sách tiếng Việt chuyên ngành thé nào nào?

L] Kiến thức chuyên sâu, khó hiểu

Thông tin cơ bản về các chuyên ngành, phù hợp với trình độ học viên Ý kiến khác

17 Pong chi danh gia thé nào về các dang bài tập trong cuốn sách tiếng Việt chuyên ngành?

Bài tập giúp học viên thực hành kỹ năng nghe, nói, đọc, viết

Bài tập mang tính ôn tập lại nội dung bai đọc

Bài tập giúp học viên mở rộng kiên thức liên quan đên bài đọc

Thiếu bài tập thực hành kỹ năng nghe, nói, đọc, viết Ý kiến khác

18 Theo đồng chí, phan ngữ pháp được giới thiệu trong giáo trình tiếng Việt chuyên ngành có cần thiết không ?

Y kiên khác c Về đội ngũ giảng viên

19 Trong quá trình giảng dạy tiếng Việt cho học viên nước ngoài, đông chí sứ dụng các phương pháp nào? (đồng chí có thé chọn nhiễu đáp án)

L] Phương pháp dịch — ngữ pháp

Phương pháp tích hợp lạc::aiaiaiadẢiỶÝỶÝỶẢ

20 Trong quá trình giảng dạy tiếng Việt cho học viên nước ngoài, đồng chí triển khai các hoạt động nào ?

Giang giải ngữ pháp — từ vựng

Yéu câu học viên làm việc theo cặp, nhóm

Cho học viên thuyết trình, thảo luận

21 Khi xây dựng bài tập luyện tập, đồng chí thường:

Hoàn toàn chỉ theo sách giáo trình

Bài tập trong sách giáo trình chiếm phần lớn, thêm một số bài tập tự soạn Bài tập tự soạn là chủ yếu, chỉ rất ít bài tập trong sách giáo trình

Hoàn toàn là bài tập do giảng viên soạn d Về học viên 22 Đồng chí nhận xét thế nào về thái học tập của học viên?

- Tỷ lệ học viên hào hứng, tích cực tham gia các hoạt động học tập là bao nhiêu?

- Tỷ lệ học viên không hứng thú với việc học tiếng Việt là bao nhiêu?

23 Đồng chí đánh gia thế nào về mục đích học tiếng Việt cho học viên - Học viên học tiếng Việt dé giao tiếp tốt và học tập các môn học khác

- Học viên học dé đối phó với các bài kiểm tra

24 Dong chí nghĩ khó khăn lớn nhất của việc dạy tiếng Việt cho học viên nằm ở vấn dé gì?

Vấn đề đặc điểm loại hình của tiếng Việt (ngữ âm, ngữ pháp ) Van đề nội dung trong sách giáo trình, tư liệu dạy học

Vấn đề phương pháp dạy học

Van dé năng lực của người hoc

Vấn đề thời gian dạy học Van đề tổ chức lớp học

KHAO SAT VE VIỆC DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG VĂN HOA VIỆT NAM CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI Ở HỌC VIỆN QUẦN Y

a Khảo sát vê một sô yêu tô văn hóa Việt Nam trong giáo trình

25 Hãy cho biết mức độ đồng ý của đông chí với ý kiến:

“Nội dung văn hóa có vai trò quan trọng đối với việc dạy và học tiếng Việt của người nước ngoài”

L] Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý 2

26 Theo đông chi, nội dung văn hóa Việt Nam trong giáo trình có vai trò gì đối với học viên?

Cân | Bình Không Vai trò của nội dung văn hóa Việt Nam thiết | thường | cần thiết

Cung cap hiệu biệt cho học viên vê văn hóa Việt Nam Nâng cao kha năng giao tiép của học viên

So sánh với những hiệu biết văn hóa học viên đã có

Cung cap thêm các thông tin xã hội cho học viên Giúp học viên học ngữ pháp tốt hơn

Dé giúp học viên tự tin, dễ dàng hòa nhập

Dé hiểu đa dạng văn hóa

Ngoài các vai trò trên, theo dong chí, nội dung văn hóa Việt Nam trong giáo trình còn có vai trò thé nào đổi với học viên?

27 Nhận xét của đông chí về nội dung văn hóa Việt Nam trong giáo trình?

Rất đa dạng phong phú Đa dạng phong phú Không đa dạng

28 Nhận xét cua dong chí về sự tiếp nhận cua học viên nước ngoài đổi với những bài học có nội dung văn hóa?

L] Học viên quan tâm, hứng thú, chăm chú nghe giảng

Học viên ít quan tâm Học viên thờ ơ, không quan tâm Học viên chán nản, không học bài.

Y kiên khác: cc CC QC Q0 ĐH ky

29 Dong chí hãy đánh giá về mức độ hap dân của các bai đọc về chủ dé văn hóa sau đổi với học viên ?

Chú đề Hap dẫn Bình Không | Không có thường | hấp dẫn | ý kiến

Van hóa du lịch (địa danh)

Văn hóa lịch sử (di tích lịch sử, truyền thuyết)

Văn hóa gia đình, cộng đồng

Văn hóa ứng | Ăn uống xử với tự| Di lai nhiên An mặc Trong các giáo trình không có bài đọc về các chủ Ở dé nay

30 Dong chi hay danh gia về mức độ phong phú, hấp dẫn cua các chủ điểm giao tiếp sau đôi với học viên ?

Chủ điểm giao tiếp Hấp | Bình | Không | Không dẫn | thường | hấp dẫn | có ý kiến

Chào hỏi, làm quen, thăm hỏi

Gia đình Giao thông, di lại Công việc

Tham quan, du lịch, hội hè

Giải trí (truyền hình, âm nhạc, thể thao)

Dịch vụ: mua bán, thuê nhà, sửa chữa

Trao đôi van dé khoa học - học thuật 31 Pong chi hãy đánh giá mục dich cua cua việc day và hoc các chu diém giao tiép trên đôi với học vién?

Không cần thiết Phát triển kỹ năng giao tiếp trong học tập và sinh hoạt hàng ngày

Cung cấp kiến thức và cách sử dụng ngôn ngữ lịch sự hay thân mật tùy theo hoàn cảnh

Có khả năng xử lý vào các tình huống giao tiếp khác nhau: làm quen, mời mọc, dé nghị

Duy trì mỗi quan hệ với người Việt (cán bộ quản lý, học viên Việt Nam, giảng viên ) mà không gây hiểu lầm, khó chịu

Dễ thích nghi, hòa nhập với cuộc sông sinh hoạt trong và ngoài học viện, tránh sôc văn hóa Tham gia các hoạt động trong và ngoài học tập b Khảo sát phương pháp giảng dạy văn hóa Việt Nam

32 Đồng chí cho biết hiện nay đông chi đưa nội dung văn hóa vào phan nào trong kế hoạch (ý định) giảng dạy tiếng Việt:

Kết hợp thực hành 4 kỹ năng Ý kiến khác: 22 2222020211 11111111111111111115 1111111 na

33 Theo đông chí, giảng dạy văn hóa cho học viên có can kết hợp nhiều phương pháp không?

34 Hiện nay, đông chí sử dụng hoạt động nào dưới đây để giảng dạy về nội dung văn hóa Việt Nam cho học viên nước ngoài?

Chủ | Thường | Thinh | Hiếm khi hoặc Nội dung yếu xuyên | thoảng | không bao giờ

Giảng giải — đọc hiểu Thao luận nhóm và giải quyết van đê

So sánh với văn hóa nước bạn Đóng vai trong tình huéng giao tiép Thuyét trinh Đô vui Đồng chí có đề xuất hoạt động dạy văn hóa cho học viên nước ngoài khác với những hoạt động đã đưa ra ở trên không?

Trân trọng cảm ơn đồng chí!

DE TAI: Day và học tiếng Việt va văn hóa Việt Nam cho học viên nước ngoài ở

- Đối tượng điều tra: Giảng viên dạy tiếng Việt - Đơn vị điều tra: Khoa Ngoại ngữ - Học viện Quân y - Số phiếu điều tra: 5

Trình độ học vẫn Số lượng Tỷ lệ % Đại học 1 20

Tiến sĩ 0 0 2 Thời gian giảng dạy tiếng Việt

Thời gian giảng dạy tiếng Việt Số lượng Tỷ lệ %

Dưới 5 năm 1 20 Trên 5 năm 0 0 Trên 10 năm 4 80 Trên 20 năm 0 0

3 Chuyên ngành được đào tạo

Chuyên ngành được đào tạo Số lượng Tỷ lệ %

Văn học 2 40Ngôn ngữ học 0 0Ngôn ngữ Pháp 1 20Ngôn ngữ Trung 2 40

I KHAO SÁT VE VIỆC DẠY VÀ HỌC TIENG VIỆT CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI Ở HỌC VIỆN QUẦN Y a Chương trình đào tạo

Nội dung câu hỏi Phương án lựa chọn Số Tỷ lệ lượng %

1 Theo đồng chí, chương trình đào tạo tiếng Việt cơ sở cho học | Có 5 100 viên nước ngoài giai đoạn dự khóa có đáp ứng được yêu cầu về | Không 0 0 kiến thức và kỹ năng không? Ý kiến khác 0 0 2 Theo dong chỉ, chương trình đào tạo tiếng Việt chuyên | Có 5 100 ngành y — được cho học viên nước ngoài có đáp ứng | Không 0 0 được yêu câu về kiến thức y~— được học không? Ý kiến khác 0 0 b Về giáo trình (1) Giáo trình tiếng Việt Cơ sở - phần ngữ âm

Câu hỏi Phương án lựa chọn Số Tỷ lệ người %

3 Đồng chí đánh giá thế | Phù hợp, học viên đủ thời gian để rèn luyện 5 100 nào về thời gian học phần | kỹ năng phát âm ngữ âm trong cuốn Giáo Không phù hợp, học viên không đủ thời 0 0 trình tiếng Việt cơ sở là 1 gian để rèn luyện kỹ năng phát âm tháng? Ý kiến khác 0 0

Giới thiệu đây đủ các phụ âm, nguyên âm 3 60 và các vần

Chia nội dung thực hành phát âm theo các 3 60 nhóm van giúp học viên phân biệt được các

4 Đông chí đánh giá thé nào về nội dung được đưa ra dé học viên thực hành phát âm? vân dê nhâm (ví dụ: om, ôm, ơm)

Giới thiệu các nhóm van theo thứ tự từ dễ đến khó

Nhiều van khi kết hợp với phụ âm không tạo thành từ có nghĩa trong tiếng Việt (ưn, um)

Cac dang bai tap thuc hanh da dang, phong phú, hấp dẫn

Thiếu phân giới thiệu và phân luyện tập phát âm với phụ âm “g1”

Nhiều nội dung thực hành phát âm bị trùng lặp 20

5 Sau khi học xong phan ngữ âm, đồng chí đánh giá thế nào về khả năng phát âm của học viên?

Học viên phát âm chính xác tât cả các chữ tiếng Việt

Học viên phát âm cơ bản được các chữ trong tiêng Việt, có nhâm lân về một sô van

Học viên phát âm cơ bản được các chữ trong tiếng Việt, còn nhằm lẫn về thanh điệu khi phát âm tiếng Việt

Học viên phát âm cơ bản được các chữ trong tiêng Việt, còn nhâm lân về thanh điệu khi phát âm tiếng Việt như: thanh “không” và thanh “huyền”, thanh “huyền”, “sắc” và 33c

“nặng”, thanh “ngã” và nặng”. b Giáo trình tiếng Việt thực hành 6 Đồng chí đánh giá thế nào về số lượng từ vựng trong các cuốn giáo trình tiếng Việt thực hành?

Giáo trình Phù hợp Bình thường | Không phù hợp

Tiếng Việt trình độ A (1596 từ) 5 0 0 Tiếng Việt trình độ B (448 từ) 4 1 0 Tiếng Việt trình độ C 5 0 0

(603 từ + 56 cụm từ, thành ngữ)

Y kiên bô sung: Bo sung lượng từ vê quân sự.

7 Dong chi đánh giá thé nào về số lượng hiện tượng ngữ pháp trong các cuốn giáo trình tiếng Việt thực hành?

Giáo trình Phù hợp Bình thường | Không phù hợp

Tiếng Việt trình độ A (86) 4 1 0 Tiếng Việt trình độ B (73) 5 0 0 Tiếng Việt trình độ C (64) 5 0 0

8 Cuốn giáo trình tiếng Việt trình độ A được thiết kế dựa trên chủ điểm ngữ pháp, tức là hiện tượng ngữ pháp được giới thiệu qua hình ảnh, hội thoại và các bài luyện theo kỹ năng Mỗi bài học gdm 3 - 4 hiện tượng ngữ pháp Đông chí thấy cách trình bày như trên phù hợp không? Ý kiến Số lượng Tỷ lệ %

Không phù hợp 0 0 Ý kiến khác 0 0

9, Đồng chí triển khai một buổi học trình độ A như thé nao?

Y kién Số lượng Tỷ lệ %

Tu vựng — Ngữ pháp — Hội thoại — Bài tap 4 80 Hội thoại — Ngữ pháp — Từ vựng - Bài tap 0 0

Hội thoại — Từ vựng — Ngữ pháp — Bai tập 1 20 Ý kiến khác 0 0

10 Theo đông chí, phan ngữ âm đặt ở cuối mỗi bài học có phù hợp không ? Ý kiến Số lượng Tý lệ %

Không phù hợp 0 0 Ý kiến khác 0 0

Y kiên bô sung: Việc đặt phân ngữ âm ở cuôi môi bài học giúp học viên có thời gian củng có kỹ năng phát âm.

11 Giáo trình tiếng Việt trình độ B, C có kết cấu: 1 Hội thoại — 2 Chú thích ngữ pháp

— 3 Bài luyện (ngữ pháp) — 4 Bài đọc - 5 Bài tập — 6 Bai đọc thêm (trình độ C) — 7.

Thành ngữ - cụm từ thông tục (trình độ C) Đồng chí thấy kết cấu này có phù hợp không? Ý kiến Số lượng Tỷ lệ %

Không phù hợp 1 20 Ý kiến khác 0 0 Ý kiến thay đổi: Các giảng viên thường dạy phan “Chú thích ngữ pháp” và phan

“Thành ngữ - cụm từ thông tục” (trình độ C) đầu tiên.

12 Dong chi tién hanh day một bài học tiếng Việt trình độ B, C thế nào? Ý kiến Số lượng | Tỷ lệ %

Hội thoại — Chú thích ngữ pháp — Bài luyện ngữ pháp — 0 0 Bai đọc — Bài tập — Bài đọc thêm — Thành ngữ tục ngữ

Chú thích ngữ pháp — Bài luyện ngữ pháp Hội thoại —Bai 4 80 đọc — Bài tập — Bai đọc thêm — Thanh ngữ tục ngữ Ý kiến khác 1 20 Ý kiến khác: Chú thích ngữ pháp - Thanh ngữ tục ngữ — Bài luyện ngữ pháp - Hội thoại — Bài đọc — Bài tập — Bài đọc thêm c Giáo trình Bài đọc tiếng Việt nâng cao 13 Dong chi đánh giá thé nào về nội dung cuốn Bài đọc tiếng Việt nâng cao

Phù hợp Bình thường Không phù hợp Bài đọc 3 2 0

(1) Một số từ vựng ít sử dụng trong thực tế.

14 Theo dong chí, giáo trình can thêm bài tập thực hành ở kỹ năng nào? Ý kiến Số lượng Tỷ lệ

Viết 1 20 15 Theo đông chí can thêm bài tập thực hành ở kỹ năng ở trình độ

GVI: kỷ năng nghe ở trình độ B, C

GV2: kỹ năng nghe, nói, viết ở trình độ nâng cao; Kỹ năng nghe, nói ở trình độ A, B, C

GV3: Kỹ năng nghe, nói ở trình độ B, C

GV4: Kỹ năng nghe, nói ở trình độ A

GV5: Kỹ năng nghe, nói, viết ở trình độ nâng cao; Kỹ năng nghe, nói ở trình độ A d Giáo trình tiếng Việt chuyên ngành

Nội dung câu hỏi Phương án lựa chọn Số người | Tỷ lệ

Kiến thức chuyên sâu, khó hiểu 2 40 16 Theo dong chí, nội dung — | Thông tin cơ bản về các chuyên 0 0 bài đọc trong cuốn sách tiếng | ngành, phù hợp với trình độ học viên

Việt chuyên ngành thé nào Nhiều bài đọc có kiến thức phù hợp 3 60 nào ? với trình độ học viên, nhiều bai đọc có kiến thức chuyên sâu khó hiểu

Bài tập giúp học viên thực hành kỹ 0 0

17 Đông chí đánh giá thế nào | năng nghe, nói, đọc, viết về các dạng bài tập trong Bài tập mang tính ôn tập lại nội dung 4 80 cuốn sách tiếng Việt chuyên bài đọc ngành? Bài tập giúp học viên mở rộng kiến 3 60 thức liên quan đến bài đọc

Thiếu bài tập thực hành kỹ năng 3 60 nghe, nói, đọc, viết

18 Theo đông chí, phần ngữ 0 0 pháp được giới thiệu trong | Có giáo trình tiếng Việt chuyên 5 100 ngành có cân thiết không ? Không d Về giảng viên

Nội dung câu hỏi Phương án lựa chọn Số người | Tỷ lệ

19 Trong quá trình giảng dạy | Phương pháp dịch — ngữ pháp 5 100 tiếng Việt cho học viên nước Phương pháp trực tiếp 5 100 ngoài, đồng chí sử dụng các Phương pháp nghe nói 3 60 phương pháp nào? (đồng chí | Phương pháp giao tiếp 5 100 có thé chọn nhiều đáp án) Phương pháp tích hợp 5 100

Phương pháp dạy học theo nhiệm 4 100 vụ

20 Trong quá trình giảng dạy | Chảng giải ngữ pháp — từ vựng 5 100 tiếng Việt cho học viên nước | Yêu cầu học viên làm việc theo 5 100 ngoài, đồng chí triển khai các cặp, nhóm hoạt động nao? Cho học viên thuyết trình, thảo luận 2 40

Cho học viên chơi các trò chơi 2 40

21 Khi xây dựng bài tập luyện | Hoàn toàn chi theo sách giáo trình 0 0 tập, đông chí thường: Bài tập trong sách giáo trình chiếm 4 80 phần lớn, thêm một số BT tự soạn

Bài tập tự soạn là chủ yếu, chỉ rất ít 1 20 bài tập trong sách giáo trình soạn

Hoàn toàn là bài tập do giảng viên d Về học viên

22 Đồng chí nhận xét thế nào về thái hoc tập của học viên ?

Tỷ lệ Tỷ lệ học viên hào hứng, tích cực | Tỷ lệ học viên không hứng tham gia các hoạt động học tập | thú với việc học tiếng Việt

23 Đồng chí đánh gia thể nào về mục đích học tiếng Việt cho học viên 2

Tỷ lệ Học viên học tiếng Việt để giao tiếp tốt | Học viên học để đối phó và học tập các môn học khác với các bài kiểm tra

24 Đồng chí nghĩ khó khăn lớn nhất của việc dạy tiếng Việt cho học viên năm ở vấn dé gi?

Khó khăn của học viên khi học tiếng Việt Sốlượng | Tỷ lệ % Van đề đặc diém loại hình của tiếng Việt (ngữ âm, ngữ 5 100 pháp )

Vẫn đề nội dung trong sách giáo trình, tư liệu dạy học 2 40

Vân đề phương pháp dạy học 0 0 Van dé năng lực của người học 5 100

Vân đê thời gian dạy học 2 40

Vấn đề tổ chức lớp học 1 20B KHAO SAT VE VIEC DAY VA HOC NOI DUNG VAN HOA VIET NAMCHO HOC VIEN NUOC NGOAI O HOC VIEN QUAN Y a Khảo sát về một sô yêu tô văn hóa Việt Nam trong giáo trình

25 Hãy cho biết mức độ đông ý của đông chí với ý kiến:

“Nội dung văn hóa có vai trò quan trọng đôi với việc dạy và học tiêng Việt của người nước ngoài”

Vai trò quan trọng của nội dung văn hóa đối với Số lượng Tỷ lệ % việc dạy và học tiếng Việt của người nước ngoài Đồng ý 5 100

26 Theo đông chí, nội dung văn hóa Việt Nam trong giáo trình có vai trò gì đổi với học viên?

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w