Tư tưởng dao đức căn ban của Khat sĩ được cô đọng trong tác phẩm“Chơn lý” do Ngài Minh Đăng Quang biên soạn với nhiều quan điểm tiến bộ,phong phú và sâu sắc trên các lĩnh vực: Nhân sinh
Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
Cơ sở lý luận của luận văn: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của những công trình nghiên cứu đi trước về Phật giáo Khat sĩ nói chung, tac pham Chon lý và tư tưởng đạo đức của Phật giáo Khất sĩ nói riêng.
Luận văn cũng được tiến hành trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về tôn giáo.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn gồm các phương pháp cụ thê như: Lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, so sánh đối chiếu và các góc độ tiếp cận của đề tài là từ góc độ giá trị, góc độ lịch sử của tư tưởng. Đề tài dựa trên phương pháp phân tích văn bản, khai thác thông tin văn bản từ chính tác phẩm “Chơn lý” của Ngài Minh Đăng Quang là tài liệu gốc cho công trình nghiên cứu của mình Tác phẩm chính là công trình tập hợp toàn bộ những tác phâm do chính Ngài Minh Đăng Quang viết ra.
Đóng góp của luận văắn - - - + 11 TH TH TH ng HH re 8 7 Kết cấu luận Van vceeceeccscsccsesscesssecscssesesssseesecsvcsessesussessessesstsatsassesesateatsneeees 9 Chương 1 KHÁI QUAT CHUNG VE HỆ PHÁI KHÁT SĨ VÀ TAC ):790,8/9:19)00 42 .a
Khái quát chung về Hệ phái Khat sĩ Việt Nam 5+: 10 1 Hoàn cảnh ra đời của Hệ phái Phật giáo Khát sĩ
1.1.1 Hoàn cảnh ra đời của Hệ phái Phật giáo Khắt sĩ.
Vùng Nam bộ là nơi sinh sống và phát triều của của nhiều dân tộc, trong đó chủ yếu là người Việt, người Khmer, người Hoa, người Chăm Trước thế ky XVII, khi chưa có sự di cư của người Việt, người Hoa và người Chăm, thi người Khmer là sắc dân chính ở vùng đất Nam bộ Tuy nguồn sốc xuất xứ, phong tục tập quán, cách thức làm ăn, thân phận giàu nghèo, thành phần tộc người và thành phần tôn giáo không giống nhau, nhưng tất cả các nhóm cư dân đến Nam bộ nêu trên đều chung một mục tiêu là day lùi đầm lay, cây dai, thú dir để có ruộng đồng phì nhiêu, xóm làng trù phú Họ sống cởi mở, hào hiệp và phóng khoáng; không khuất phục cường quyền, san sàng làm việc hiểu nghĩa, bênh vực kẻ yếu, bao bọc kẻ sa cơ lỡ vận Đặc trưng trong mỗi con người Nam bộ kể trên là điều kiện dé họ dé dàng giao lưu văn hóa, ảnh hưởng lẫn nhau. Đây chính là những điều kiện tất yêu dé Nam bộ là mảnh đất có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo nhất ở nước ta, với những nét đặc thù mà nơi khác không có Quá trình hình thành, du nhập và phát triển của các tín ngưỡng, tôn giáo Nam bộ gắn liền với bối cảnh lịch sử, chính trị, kinh tế, xã hội nhiều biến động của vùng dat này, đặc biệt là giai đoạn cuối thé ky XIX dau thé ky XX.
Do những đặc điểm riêng, nhân dân Nam bộ trong cuộc dau tranh chống áp bức cường quyền, ngoài việc giáp mặt với kẻ thù băng vũ lực, còn có những hình thức đấu tranh băng tôn giáo Tôn giáo chủ yếu được ho sử dụng để tập hợp lực lượng Ngay trước khi thực dân Pháp xâm lược, nhân dân Nam bộ đã dùng hình thức tôn giáo dé chống lại triều đình nhà Nguyễn.
10 Đầu thé kỷ XX, thực dân Pháp day mạnh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam với một loạt chính sách về kinh tế nhằm vơ vét nhiều của cải đưa về chính quốc dé han gắn vết thương chiến tranh Nam bộ là vùng thực dân Pháp bóc lột nhiều nhất, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp sự bế tắc của nhân dân Nam bộ trong cuộc sống và cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, sự đây mạnh khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, sự suy thoái của các tôn giáo và đạo lý truyền thống giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là những nguyên nhân cơ bản làm xuất hiện nhiều tôn giáo mới ở Nam bộ, trong đó có Hệ phái Phật giáo Khát sĩ Sự ra đời của Hệ phái Phật giáo này ở Nam bộ đầu thế kỷ XX là một tất yếu lịch sử.
Tóm lại, có thé khái quát về bối cảnh ra đời của Phật giáo Khat sĩ từ hai nguyên nhân khách quan và chủ quan như sau:
Thứ nhất, nguyên nhân gián tiếp, dưới thời kỳ Chúa Nguyễn (thế kỷ
XVII), vùng dat Nam Bộ của Việt Nam được khai phá do cuộc mở rộng địa bàn về phía Nam Trước năm 1945, vùng nay còn rất hoang vu với nhiều lau sậy ram rap, cây cối um tum, thiên tai, lũ lụt, thú dữ v.v thường xuyên de doạ cuộc sống của người dân trong vùng Tuy nhiên, với vị trí địa lý và địa hình màu mỡ, nguồn đất phù sa tốt tươi được bồi đắp bởi hai con sông Tiền Giang và Hậu Giang, đây là vùng đất thuận lợi cho sự phát triển và cấy trồng nông nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản Nơi đây lại có đặc điểm là hệ thống sông ngòi day đặc, ít đồi núi cản trở, giao thông đường thuỷ thuận tiện.
Chính vì vậy, Nam Bộ là vùng đất khi vừa mới được khai phá đã thu hút nhiều thành phần dân cư từ khắp các nơi đến đây sinh sống vào khoảng thế kỷ XVII trở đi, những cộng đồng di dân nhập cư mang theo các phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo góp phần cho sự hình thành và xuất hiện nhiều hiện tượng tôn giáo mới.
Nguyên nhân trực tiếp, Hệ phái Khất sĩ ra đời trong bối cảnh của vùng đất mới cùng với sự tồn tại và phát triển mạnh mẽ của các tôn giáo nội sinh như Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, cùng các Hội kín Nam Kỳ trong phong trào chống phong kiến và thực dân Pháp thê hiện những khát vọng về một bản sắc văn hoá vùng đất khai mở tạo dựng được tư tưởng độc lập và tự chủ, thoát khỏi sự lệ thuộc của các văn tự
Hán truyền cô xưa của Phật giáo Bắc truyền, đồng thời cũng không sử dụng ngôn ngữ Pali hay Sancrít của Phật giáo Nam truyền hay bị ảnh hưởng bởi ngôn ngữ của thực dân xâm lược bay giờ là tiếng Pháp Bằng sức sáng tạo và bản địa hoá, sử dụng chính tiếng Việt - ngôn ngữ Quốc ngữ được sử dụng dé diễn đạt, đồng thời định hình hệ thống kinh sách riêng trên cơ sở hoà hợp tư tưởng của cả hai dòng Phật giáo Nam - Bắc truyền Với những giáo lý, giáo luật căn bản của Phật giáo Khất sĩ được chính Ngài Minh Đăng Quang viết ra đã góp phần phù hợp với tâm thức và tín ngưỡng của một bộ phận cư dân vùng đất mới Nam Bộ, do đó, rất nhanh chóng có sức lan toả và trở thành một xu thế phản kháng lại những nền văn hóa ngoại, nhưng lại khẳng định được bản sắc và sức sáng tạo của văn hoá bản địa Nam Bộ Bộ “Chơn lý” được Ngài Minh Đăng Quang biên soạn đã có sự tóm lược, ngắn gọn và dễ hiểu hướng đến đại đa số dân chúng, và được dân chúng nhanh chóng tiếp nhận như một hình thức tôn giáo bản địa dù mới mẻ nhưng lại hết sức gần gũi và quen thuộc.
1.1.2 Sự hình thành, phát triển của Hệ phái Phật giáo Khát sĩ.
Từ năm 1944 đến năm 1954, hoạt động của Hệ phái Phật giáo Khat sĩ gắn liền với cuộc đời hành đạo của Ngài Minh Đăng Quang, từ một du tăng khat sĩ, tiến đến thành lập đoàn du tăng khát sĩ, quy định số người dé thành lập Tiểu Giáo hội (20 người), Trung Giáo hội (100 người) và Đại Giáo hội
(500 người) Kết thúc thời kỳ này là sự kiện Ngài Minh Đăng Quang văng bóng ngày | tháng 2 năm 1954.
Ngài Minh Đăng Quang là người khai lập Hệ phái Phật giáo Khat sĩ; thé danh là Nguyễn Thành Đạt, tự Lý Hườn, sinh ngày 4/11/1923, tại làng Phú
Hậu, tổng Bình Phú, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long (nay là ấp 6, xã Hậu Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long); xuất thân trong một gia đình có truyền thống trọng Nho kính Phật Thân phụ là cụ ông Nguyễn Tén Hiếu.
Thân mẫu là cụ bà Phạm Thị Ty.
Lớn lên, nhiều lần ông xin phép thân phụ được xuất gia cầu tìm chân lý.
Vì quá thương con, không đành để con ra đi một mình nơi xứ lạ hiểm nguy khi tuổi đời còn niên thiếu, nên cha ông nhất định cản ngăn Thấy việc trình xin xuất gia không kết quả vì tình phụ tử, nhưng không vì sự luyến ái đó mà ông bỏ dé chí đăng sơn Sau nhiều đêm suy nghĩ, cuối cùng ông quyết tâm ra đi, cắt đứt tình thân, xuất gia cầu đạo.
Năm 15 tuổi (1938), ông qua Phnôm Pênh (Nam Vang) tìm thầy học đạo, gặp thầy Lục Tà Keo (thầy bùa phép người Campuchia) Ở với thầy được 3 năm, thấy lối tu của thầy không thích hợp, nên ông trở về quê (1941) ở với thân phụ vai thang, sau đó ông lên Sài Gòn làm nhà hàng của người Nhat Bản và làm cho hãng xà phòng Việt Nam.
Năm 1943 (21 tuổi), ông thật sự xuất gia, dẫn thân vào vùng Thất Sơn/
Bảy Núi (An Giang) huyền bí, nghiên cứu cách tu học của Phật giáo Nam tông và Phật giáo Bắc tông Sau thời gian ở Thất Sơn, đến năm 1944 (22 tuổi), ông xuống núi qua đất Hà Tiên dự định lần sang Phú Quốc rồi tiếp tục ra nước ngoài học đạo Nhưng đến Mũi Nai (Kiên Giang) do trễ tàu, ông tìm đến nơi thanh văng ở bãi biển ngồi thiền bảy ngày đêm quán sát lý nhân duyên Vào một buổi chiều, sau khi thấy những chiếc thuyền đánh cá trên mặt
13 nước với những làn sóng biển dồn đập tụ tán, ông ngộ đạo với lý “Thuyền Bát Nhã” và bắt đầu đi thuyết pháp độ sinh.
Năm 1946, Ngài Minh Dang Quang phát nguyện thọ giới Tỳ kheo/ giới
Cụ túc tại chùa Linh Bửu, làng Phú Mỹ, tỉnh Mỹ Tho Ngôi chùa này là đạo tràng hành đạo đầu tiên của Ngài Trong thời gian này, ông hướng dẫn Phật tử ở làng Phú Mỹ, tỉnh Mỹ Tho dựng tịnh xá Mộc Chon, ngôi tịnh xá đầu tiên do ông hướng dẫn xây cất dé mở đạo Năm 1947, ông thu nhận nhiều đệ tử Với hơn 20 đệ tử, lần đầu tiên ông tổ chức Lễ Tự Tứ ở chùa Kỳ Viên (Sài Gòn) vào năm 1948; thành lập một Tiểu Giáo hội Từ năm 1948 đến năm 1953, ông tổ chức đoàn du tăng hành đạo, giáo hóa nhiều nơi ở Nam bộ như: Vĩnh Long, Sài Gòn, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Tây Ninh, Bà Rịa, Cần Thơ, Long Xuyên,
Châu Đốc, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Tra Vinh tại rất nhiều nơi đoàn du tăng đi qua đã quy ngưỡng, nhiều người phát tâm xuất gia tu học theo Hệ phái Phật giáo Khat sĩ. Đến năm 1953, dé mở rộng việc hành đạo, đến nơi nào có điều kiện, ông lập tức cho dựng tịnh xá Chỉ trong khoảng 10 năm hành đạo, ông đã cho xây dựng 30 tinh xá, thu nhận 49 đệ tử tăng, 53 đệ tử ni.
Ngày 21/1/1954, Đốc Phủ sứ Nam Việt là Nguyễn Văn Diệu ký một văn bản cho phép đoàn du tăng Hệ phái Phật giáo Khất sĩ đi hành đạo, đến địa phương nao thì trình số và xin chính quyền địa phương cho thuyết pháp.
Như vậy, trong 10 năm từ khi cất bước hành đạo (1944) cho đến lúc vắng bóng (1954), Ngài Minh Đăng Quang đã độ được trên 100 Tăng ni, xây dựng
Trách nhiệm và nghĩa vụ dao đức cua người Khat sĩ với xã hội và 6:00 100
của giáo lý Phật giáo.
2.3 Trách nhiệm và nghĩa vu đạo đức của người Khat sĩ với xã hội và
2.3.1 Trách nhiệm và nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội.
Tác phẩm “Chon lý” không chỉ đề cập đến những quan niệm và tu đưởng dao đức của con người, mà cao hơn cả là sự chỉ bày về trách nhiệm và nghĩa vụ đạo đức của người Khất sĩ đối với xã hội Xây dựng xã hội hòa bình, an lạc là yếu chỉ của nhiều tôn giáo Để mở ra cho nhân loại con đường đạo đức, hạnh phúc, nhiều tôn giáo chủ trương xoá bỏ sự bất bình đẳng giai cấp, phân biệt giàu nghèo Lấy tâm là trung tâm, vừa là khởi điểm - bắt đầu nhưng cũng là nơi đừng chân cuối cùng, Phật giáo hướng con người tìm về chân như tự tính Khi tâm buông xả hai phạm trù đối đãi thường tình, niềm an lạc, hạnh phúc tự nhiên có mặt Một xã hội người người biết buông xả, không bao lâu hoà bình, hạnh phúc sẽ tràn ngập trong từng nhà, từng góc phó Bằng sự trải nghiệm và kinh nghiệm hung đúc, rèn rũa của bản thân, Ngài Minh Đăng
Quang đã nhận thấy, lối sống Của người khất sĩ là thành tựu, an lạc Không chỉ góp phần xây dựng thân tâm lành mạnh mà còn xây dựng xã hội trong mọi phương diện Ngài đã xoá bỏ mê tín tà kiến xưa, đem ánh sáng trí huệ của Giới Định Tuệ tô điểm cho xã hội, con người Thời khắc tu tập của Tăng đoàn là một bài học để xã hội noi theo Lựa chọn cách sông thanh tịnh, nhẹ nhàng, không tỊ hiềm, ganh đua, vượt ra khỏi những ứng xử, đối đãi của thế gian, đời sống Tăng đoàn được lay để nương hướng, mô phạm cho nhân loại Tư tưởng đạo đức và những giáo lý của Khat sĩ cũng như một tiếng chuông thức tinh đưa con người trở về giác ngộ: “Cõi bình dang về sắc thân không ai hơn kém, chỉ dùng đức hạnh làm cây thước để đo trình độ thấp cao Trong đạo cả thảy sự sống như nhau, một tiếng khất sĩ như nhau, cõi không hình phạt, không
56 quyên, không trợ, chỉ có một sự dạy mà tat cả được yên Giữa lúc cõi đời chết khổ, khát sĩ là chất nhựa sông gắn liền các khối chia rẻ riêng tư Khat sĩ là con đường “Chơn lý” võ trụ, đúng theo trung đạo, ánh sáng, không thiên về một bên lề mé Khất sĩ tượng trưng giáo lý đại đồng”[27; 451 -477].
Nếu trong xã hội, con người tuân thủ theo pháp luật, giữ gìn kỷ cương phép tắc đề đời sống cộng đồng không rơi vào tình trạng bất an, xung đột, thì nhà Phật nói chung, Dao Phat Khat Sĩ nói riêng, ngang qua giới luật cũng góp phan củng cô đạo đức, cùng xây dựng một xã hội yên bình, ấm no, hạnh phúc, bớt trộm cắp, rượu chè, tà hạnh Đơn cử là năm nguyên tắc đạo đức:
1 Không nên sát sanh hại mạng người, thú cùng cây to hay cỏ nhỏ.
2 Không trộm cắp, lay của người khác làm cua mình
3 Không nên dâm dục, lếu quấy nam nữ đực cái với nhau.
4 Không nói dối, không chửi bới, rủa nguyền hay khoe khoang, đâm thọc.
5 Không nên uống rượu, cùng tham lam, sân giận, si mê.
Dé định hướng đời sống phạm hạnh và đạo đức cho người Khat sĩ, Ngài khuyên dạy rằng: “Bây giờ mỗi khắc qua là mỗi trái tim cùng đập mạnh, dù chúng nó chưa biết phải học cái chỉ đã biết răng khi vào đó rồi thì không còn những sự lo ăn chơi, không còn chiến tranh nhau, không còn tự do ác quấy mê chơi, nơi chỗ học với cái tiếng học, cái học sẽ đánh đồ cái ăn cái ác, cái tranh cái tham cái chơi tất cả, cái học cũng như bức tường, nó cản đường hết thảy cả những ngọn gió thì những lá cây không còn dao động, cái tiếng học nó thắng tất cả sự hơn thua mê muội, người ngó ngang nơi cái học làm mục dich là sẽ không còn tham sân si chi nữa hết, thế giới tat sẽ bình yên”
Con người vốn bản tính luôn chấp ngã, do đó không tránh khỏi gặp phiền não và chướng duyên, khó có thê đi chân thiện mỹ Hơn nữa, ngã mạn,
57 tật đó, tị hiềm, tham lam.v.v luôn cộng hưởng lại làm phát sinh dục khiến con người theo chiều hướng bất thiện mà phát triển Đức Phật và các Tổ sư luôn dạy con người phải biết từ bỏ tập tính khiêm hạ và hoá ái mà từ bỏ cái ngã, diệt trừ ngã mạn, kiêu căng.
“Trong sự học cần phải biết tự cao là dét nát, vì mình tự cao là mình sẽ không còn học thêm và cũng chang ai dám dạy mình nữa, mà chính mình phải tập khiêm nhường mới mong tan hoá được”[26;369-385].
Theo tư tưởng đạo đức “Chon lý” và giáo lý Khat sĩ, để có thé cống hiến và mang lại nhiều lợi lạc cho bản thân mình cũng như xã hội, thì nhất thiết người Khat sĩ cần phải có một đời sống lành mạnh thanh tịnh va hoa hợp Lấy tắm gương đạo đức trong đời sống của chư Tăng để nương theo, giúp cho con người tránh xa được những bon chen, tội lỗi Thắp sáng “Chơn lý” bằng ngọn lửa 4m áp, lòng từ bi và vô ngã, vị tha, đó là chân giá trị đích thực của cuộc đời, luôn ấn sâu như viên ngọc trai qui báu tại nơi phước đức và trí tuệ vô lậu Hãy Quy y Tam Bảo, tinh tấn tu tap, Giới Định Tuệ thì mới có thé xa lia được ba đường khổ, thoát khỏi vô minh, phiền não do của cải và tài sản thế gian vốn vô thường, biến đồng và giả tạm mang lại Người biết tu tạo công đức lành và đã giác ngộ thì tài sản phước được trọn đầy Hãy làm tăng trưởng tài sản ấy, giúp xã hội ngày càng thịnh vượng và hòa bình hơn.
Lối sống của Tăng chúng Dao Phật Khát Sĩ vẫn luôn noi theo lỗi sống giải thoát mang lại lợi lạc cho mình cho người như sự hành trì của Tăng đoàn thời Đức Phật còn tại thế:
1 Tu tịnh, ngủ nghỉ chọn gốc cây, vườn rừng hay chùa am, hang cốc vào thời khắc 5 tới 7 giờ chiều, tuỳ theo phương tiện.
2 Theo đường dài mỗi xóm làng, thành thị ma Khat thức mỗi sớm mai.
4 Xế chiều thuyết pháp giảng đạo cho tứ chúng.
5 Tại các nơi người Khát sĩ đi đến đều báo cáo, trình số cho Giáo hội Du tăng và chính quyền sở tại.
6 Trên đường vân hoá, du phương, khất thực, tuỳ duyên mà giúp đỡ, ban pháp thi dé giúp đỡ giải quyết những sự bat hoà, hay hoằng truyền chánh pháp cho những nhóm đông hữu sự cùng xin phép giảng đạo khuyến tu, các nơi bệnh viện, đề lao, công sở, nhà đương cuộc, tông giáo v.v Đời sống thường nhật của Tăng đoàn hoàn toàn thanh tịnh, an lạc, bấy nhiêu đó đủ dé làm mô phạm cho trời và người học tập Sự thanh ban gian di, thiểu duc tri túc luôn là phương châm sống của người hành hạnh Khat sĩ Mọi phương tiện sinh hoạt ăn, mặc, ở, bệnh đều từ thiên nhiên, từ bá tánh, không có gì là của ta, thế nên người Khat sĩ ở đâu cũng được, tự tại giải thoát, nơi sốc cây vườn rừng, hang cốc hay chùa am cũng hoan hy, không lưu luyến chấp giữ về mình Người Khất sĩ hành pháp khất thực bình đắng không phân biệt nghèo giàu, thọ thực vừa đủ không phân biệt ngon đở, mọi thời đều luôn tinh tấn giữ giới hạnh, nghiên tầm đạo lý, thuyết giảng giáo pháp, xoa dịu nỗi đau bất hạnh, bất an của chúng sinh “Giáo lý Khất sĩ phải là tiếng chuông cảnh tỉnh ngân nga vang dội, gọi thức quần sanh, kêu khuyên người trí, tiếp độ kẻ hiền Do đó mà cuộc đi du hành, sau khi giác ngộ sẽ lan dần ra các xứ, ban đầu đi quanh xứ Việt miền Nam kế đó lần ra Trung Bắc cùng khắp cõi Đông Dương, nếu con đường thuận tiện và Giáo hội sẽ đi với số đông y như Phật Tăng ngày xưa đi hành đạo khắp xứ ngoài nữa”[26;259-287].
2.3.2 Trách nhiệm và nghĩa vụ đạo đức đối với Giáo hội. Đối với Giáo hội, thông qua “Chơn lý”, Ngài Minh Đăng Quang cũng thể hiện tâm nguyện xây dựng hình ảnh một vị Tăng sĩ với phạm hạnh đạo đức của bậc giác ngộ trên con đường hoăng dương chính pháp, thê hiện trách nhiệm va nghĩa vụ cua mình đối với Giáo hội Theo cái nhìn của bậc Giác ngộ (Đức Ngài), hình ảnh của một vị Tỳ khiêu là biểu trưng cho sự giải thoát
59 thanh cao Đây là hình thức cao quý vô cùng giữa cõi đời day tối tăm tội lỗi.
Thế nên, một vị Tăng sư cần phải có sự tu hành chuẩn mực dé thành tựu phẩm hạnh Tỳ- kheo mới có thể xiên dương Chính pháp, rộng độ lợi ích cho chúng sanh Đức Phật thường khuyên nhắc người xuất gia phải thành tựu Sa-môn hạnh để tiến tới thành tựu Sa-môn quả Từ ý nghĩa đó, Đức Ngài dạy: “Làm Tăng cho đúng dan dé cứu chữa đạo Phật lại, vừa là dé giúp ích cho chúng sanh, lại được tấn hóa cho mình nữa Hay là tại sao chăng đi tìm kiếm chơn Tăng, để gom hiệp lại, khuếch trương Tăng bảo, thống nhất Tăng-già, sửa chữa giới luật lại, chớ chia lập chòm nhóm cư gia, 6 tăng phá đạo, ích chi như thế? Không lẽ rồi ai cũng tranh nhau phá đạo”[27;85-1 13].
Qua lời dạy trên, chúng ta cũng ngầm hiểu được ý của Ngài răng:
Muốn làm việc Phật, xién dương Chính pháp Phật, trong đời sống mỗi mỗi cử chỉ oai nghi đều phải y như Phật Nói cách khác, theo tinh thần Kinh Pháp Hoa, muốn trở thành vị Pháp sư tuyên dương Chính pháp, phải “vào nhà Như Lai, mặc y Như Lai, ngồi tòa Như Lai” [27;85-113] Do đó, trước tiên, tự thân Ngài phải nêu gương sáng qua tư cách đạo hạnh hết sức trang nghiêm thanh tịnh, nhẫn nại trước mọi cảnh duyên Vì thương đời thương chúng sanh,
Ngài vui chịu với đời sống thanh ban, đơn giản, ngày dùng một bữa ngo trưa, không tài sản, bạc tiền, cất chứa Chỉ: “Một y một bát tùy thân / Pháp môn khất thực giáo dân độ đời ” [27;85-113]., dé thé hiện trọn vẹn ý nghĩa: tâm từ bi vô lượng (nhà Như Lai), đức nhu hòa nhẫn nhục (y Như Lai), va thể không không giải thoát nhẹ nhàng (tòa Như Lai).