1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gd Địa phương bài 1 tổ chức làng bản Ở nghệ an

15 75 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

giới thiệu nghệ an, vị trí địa lý , dân cư giáo dục địa phương tổ chức các làng bản ở nghệ an các dân tộc ở nghệ an các thú vị ở nghệ an

Trang 1

Tổ chức bản làng ở nghệ anChủ đề 1:

Hình 1.1 Làng của người Kinh Hình 1.2 Bản của người Ơ Đu

Trang 2

* Nêu được một số nét cơ bản trong cách tổ chức làng, bản ở Nghệ An qua các thời kì lịch sử;

* Giới thiệu được một làng, bản ở Nghệ An;* Trình bày được ý nghĩa của cách tổ chức làng, bản ở Nghệ An;* Đề xuất được phương án bảo tồn giá trị văn hoá trong cách tổ chức làng, bản ở Nghệ An

Học xong chủ đề, em sẽ:

Nội dung

Trang 3

Nghệ An là một tỉnh giấc to nằm ở

phía Bắc miền Trung với cảnh quan thiên nhiên đẹp như tranh vẽ Nghệ An còn là mảnh đất đã sản sinh nhiều danh nhân lịch sử, nhà khoa bảng,

nhà khoa học, nhà văn hóa nổi danh như Mai Hắc Đế, nhà thơ Hồ Xuân Hương… Đặc biệt Nghệ An là quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, 1 nhà yêu nước lớn, một danh nhân

bản hóa thế giới và anh hùng phóng thích dân tộc

Giới thiệu

Trang 4

Nghệ An là xứ sở của các lễ hội cổ truyền diễn ra trên sông nước

như lễ hội Cầu Ngư, Rước hến, Đua thuyền… Lễ hội làm sống

lại những kỳ tích lịch sử được nâng lên thành huyền thoại, giàu chất sử thi, mặn mòi tính nhân bản như lễ hội đền Cuông, lễ hội làng Vạn Lộc, làng Sen Miền núi sở hữu những lễ hội như Hang Bua, lễ hội Xàng Khan, lễ Mừng nhà mới, lễ Uống rượu cần

Nghệ An còn lưu giữ được nhiều di tích văn hoá lịch sử, rộng

rãi danh lam thắng cảnh, lễ hội văn hoá truyền thống - đấy là

các yếu tố thuận lợi giúp cho du lịch Nghệ An phát triển

Trang 5

Theo Niên giám thống kê, dân số tỉnh Nghệ An là 3.365.198 người, chủ yếu sinh sống ở khu vực nông thôn (với 84,5%) Mật độ dân số 204 người/km².

Dân số vùng dân tộc thiểu số và miền núi sinh sống ở tỉnh Nghệ An trên 1,2 triệu người (chiếm 36% dân số toàn tỉnh) Đồng bào dân tộc thiểu số là 491.267 người, chiếm 14,76% dân số toàn tỉnh và chiếm 40,93% dân số trên địa bàn miền núi

Nghệ An hiện có 47 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao là: Thái (338.559 người), Thổ (71.420 người), Khơ Mú (43.139 người), Mông (33.957 người)

Dân cư

Trang 6

- Dân tộc Thái: Đây là bộ phận

dân cư lớn nhất, đóng vai trò rất quan trọng trong việc thay đổi bộ mặt miền núi Nghệ An trong lịch sử cũng như hiện nay là gần 30 vạn cư dân Thái.

Dân cư

Trang 7

- Dân tộc Thổ: Tộc người Thổ ở Nghệ An

hiện nay bao gồm các nhóm Cuối, Kẹo, Mọn, Họ, Đan Lai, Ly Hà và Tày Poọng Quá trình tụ cư của người Thổ ở Nghệ An khá phức tạp và còn nhiều tranh cãi Phần lớn các học giả cho rằng quá trình tụ cư của người Thổ ở Nghệ An là quá trình cộng cư của 3 bộ phận: Bộ phận người Kinh ở miền xuôi chạy lên; Bộ phận người Kinh cư trú tại chỗ từ thời xa xưa (khu vực Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp) và bộ phận người Mường, người Kinh từ Thanh Hóa chạy sang Địa bàn sinh sống hiện nay của người Thổ Nghệ An gồm hai khối cư trú tương đối tập trung nhưng lại ở cách xa nhau, gần như biệt lập với nhau Khối cư dân ít hơn ở phía Nam bao gồm các nhóm Đan Lai - Ly Hà và Tày Poọng Khối cư dân đông hơn ở phía Đông Bắc bao gồm các nhóm Kẹo, Mọn, Họ và Cuối

Trang 8

- Dân tộc Khơ Mú: Tộc người

Khơ Mú thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơme Người Khơ - mú có nhiều tên gọi khác nhau Ở Lào, người Khơ - mú được gọi chung một cái tên là Lào Thỏng, nghĩa là những người sống ở

vùng giữa, lưng chừng sườn núi Ở Nghệ An, người Khơ - mú tự nhận tên của mình là KhMụ - có nghĩa là Người Họ còn được các tộc người khác đặt tên: Xá Cẩu, Xá Khao, Phu Thênh, Kha Mu, Căm Mụ, Tày Hạy, Mứn Xen Năm 1979, sau nhiều cuộc điều tra xác định thành phần các

dân tộc, các nhà khoa học đã công bố Danh mục Thành phần các dân tộc ở Việt Nam, tên gọi Khơ - mú là tên gọi thống nhất cho tộc người này trong cả

nước

Trang 9

- Dân tộc Mông: Người Mông vào đến Nghệ

An chậm hơn, cách đây khoảng 130 - 140 năm Trên đường chuyển cư vào Nghệ An, có bộ phận qua Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa vào Nghệ An; có bộ phận qua Lào cư trú một thời gian mới qua Nghệ An.

yếu bằng nương rẫy và một phần ruộng nước Mỗi năm họ chỉ làm một vụ: phát, đốt, gieo hạt từ các tháng 4 - 5 âm lịch, thu hoạch vào các tháng 9 - 10 Công cụ làm rẫy gồm rìu, dao, gậy chọc lỗ Ngoài lúa là giống cây trồng chính, còn trồng sắn, bầu, bí, ngô, ý dĩ, đỗ, hái lượm và săn bắn vẫn có vị trí quan trọng trong đời sống Chăn nuôi trâu bò, lợn gà, dê khá phát triển Trâu, bò dùng làm sức kéo, lợn gà sử dụng trong các dịp cưới, nghi lễ tín

ngưỡng, cúng ma Ðan lát đồ gia dụng bằng giang, mây, một phần tiêu dùng, phần để trao đổi Ngược dòng thời gian khi mới ngụ cư họ còn biết dệt vải để mặc và trao đổi

Trang 11

Với diện tích 16.492,70km2 Nghệ An là địa phương có diện tích lớn nhất cả nước Không chỉ thế, ở Nghệ An khi thống kê diện tích các phường, xã, thị trấn còn có những số liệu khiến ai cũng có thể bất ngờ, ví như: một xã ở Nghệ An có diện tích bằng 1/2 tỉnh Bắc Ninh, gấp 4 lần thành phố Vinh, 16 lần thị xã Cửa Lò……Hiện diện tích huyện Tương Dương là 2.811,3 km2, gấp hơn 3,4 lần diện tích tỉnh Bắc Ninh (822,7km2) Tuy nhiên xã nắm giữ “kỷ lục” có diện tích lớn nhất ở Nghệ An là CHÂU KHÊ thuộc huyện Con Cuông Cụ thể, xã Châu Khê hiện có diện tích 440,58 km2, gấp 4 lần diện tích thành phố Vinh

(105,1km2); gấp gần 16 lần thị xã Cửa Lò (27,8km2) và tương đương một nửa diện tích tỉnh Bắc Ninh.

Trang 12

Châu Khê là một trong hai xã biên giới của huyện Con Cuông Ngoài dân tộc Thái là chủ yếu, tại

đây có 350 hộ với 1.500 khẩu thuộc tộc người

Đan Lai. 

Trang 13

Xã có diện tích nhỏ nhất thuộc về vùng ven biển Đó là xã QUỲNH LONG (huyện Quỳnh Lưu) Diện tích của xã Quỳnh Long hiện tại là 1,73km2, nhưng có dân số lên đến khoảng 10.000

người, phân bố trên địa bàn 8 thôn xóm, trong đó có 7

thôn tiếp giáp biển. Dù là

xã có diện tích nhỏ nhất tỉnh nhưng Quỳnh Long lại sở hữu đội tàu đánh bắt xa bờ thuộc top

khủng nhất miền Bắc.

Trang 15

Phường có diện tích lớn nhất không thuộc về thành phố Vinh – đô thị trung tâm kinh tế – văn hóa vùng Bắc miền Trung mà thuộc về thị xã Hoàng Mai mới thành lập (6/2013) Đó là

phường QUỲNH XUÂN.Phường Quỳnh Xuân tiền thân là xã Quỳnh Xuân thuộc huyện Quỳnh Lưu được thành lập năm 1973, năm 2013 được nâng lên phường sau khi huyện Quỳnh Lưu  chia tách để thành lập thị xã Hoàng Mai Quỳnh Xuân có diện tích 16,85km2, có một phần diện tích bám theo Quốc lộ 1A Dân số hiện có gần 16.000 người sinh sống tại 16

khối dân cư. 

Ngày đăng: 05/09/2024, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w