Các nhà lãnh đạo - người quản lý tốt trong tương lai cần phải thực tế, rõ ràng hơn nữa những trách nhiệm của bản thân họ với công ty nơi họ làm việc.. Hy vọng sau bài tiêu luận của tôi,
Trang 1
TRUONG DAI HOC NGUYEN TRAI
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
<> NGUYEN TRAI UNIVERSITY
TIEU LUAN
HOC PHAN QUAN TRI HOC
DE TAI: PHAN TICH CAC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
TIEU BIEU TREN THE GIOI
Ngành: Quản trị kinh doanh Họ và tên sinh viên: Vũ Thanh Bình Lớp: K22 QTKDI
Trang 2TRUONG DAI HOC NGUYEN TRAI
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
-000 -
TIEU LUAN
HOC PHAN QUAN TRI HOC
oo, _ DETAIL: - PHAN TICH CAC PHONG CACH LANH ĐẠO
TIEU BIEU TREN THE GIOI
Sinh viên thực hiện: Vũ Thanh Bình Lop: QTK1
Trang 3
MỤC LỤC
NỘI DŨNG - 522222222212 221212112121121211211121111112111111111111111211111 111 c1 1
L Khai quat vé phong cach lanl dao: .c ccccccesscsssessessessessesssesseessessessessessessteseeseeseens 1 lo oi vui 1 ID ii ác 1 1.3 Phong cách lãnh đạo là gì? - +5 xxx HH HH HT re 2 II Các phong cách lãnh đạo tiêu biỂU: 222-52+S2+SE22E22E222E2212221221221221 21x 3 2.1 Phong cách chuyên quyên, độc đoán: 2- 2+ 22 +¿+++x++zx+zxe+rxesrxee 4
PIN non 4
2.1.2 Đặc điểm cơ bản: 5- 5s St St SE 3v 11351111 21151111111511151111 111211111111 cxe 4
2.1.3 Ưu và nhược điểm của phong cách lãnh đạo chuyên quyễn: 4
2.1.4 Áp dụng trong các trường hợp: -2¿- 2¿©2++cxz2zx+cxsz+rxerxesrxesreee 5
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Đến đầu thé ki XXI, thế giới đã có những biến đổi to lớn mang tính toàn cau Chỉ tính hai thập kỉ cuối của thé ki XX, nhân loại đã chứng kiến những bước tiền như
vu bao của công nghệ, cuộc cách mạng về công nghệ sinh học và trên hết là việc
chuyền đôi nhận thức về quan hệ con người với con người trong mọi mỗi quan hệ xã hội, vai trò của con người ngày cảng có ý nghĩa và được đề cao hơn cả Ngày nay,
không còn lý do gì khi có một người quản lý chỉ biết ngồi chờ khách hàng đến và
mua đi bán lại những sản phẩm do công ty đó sản xuất mà không chú ý vào yêu cầu và nguyện vọng của họ Cũng sẽ không còn hình ảnh người lãnh đạo chỉ thụ động ngôi Im và đợi những người câp dưới thực hiện Ngày nay trong bối cảnh phát triển toàn cầu mới mà Việt Nam đang cần phải hội nhập đã đặt ra cho ta những vân dé can
bản đòi hỏi sự phát triên của khoa học, kỹ thuật, giáo dục và tư duy mới đối với việc
lãnh đạo - quản trị Các nhà lãnh đạo - người quản lý tốt trong tương lai cần phải thực tế, rõ ràng hơn nữa những trách nhiệm của bản thân họ với công ty nơi họ làm việc Họ phải tận dụng tối đa những tài nguyên, nguồn nhân lực (bao gôm tiền bạc, tri thức, tâm huyết) của bản thân họ và những người xung quanh Đề làm tốt việc trên, người quản lý - lãnh đạo phải có trong tay một vũ khí vô cùng lợi hại và quan trọng, đó là phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo phù hợp là phong cách mà cho phép người
lãnh đạo đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân viên và phát huy sức mạnh của cá nhân
cũng như tập thê trong tô chức Đó là lý do tôi lựa chon dé tài “ Phân tích các phong cách lãnh đạo tiêu biểu trên thé giới, lây ví dụ thực tiễn cho từng phong cách” Hy vọng sau bài tiêu luận của tôi, mọi người có thêm các kiến thức vệ các phong cách lãnh đạo và hiểu sâu hơn, dễ dàng hơn thông qua các ví dụ thực tiễn để từ đó chọn
lọc ra cho bản than minh được phong cách lãnh đạo phù hợp với bản thân mỗi nguol
và môi trường làm việc của họ
Do là lần đầu tiên làm tiêu luận và kiên thức còn hạn chê nên bài tiêu luận còn
nhiêu thiêu sót Mong thây cô nhận xét góp ý Xin chân thành cảm on!
Trang 5NỘI DUNG
L Khái quát về phong cách lãnh đạo: 1.1 Phong cách là gì?
“Trong tiếng Anh, phong cách là style và cũng có nghĩa là loại, bậc, kiểu, văn
phong, lối nói chuyện, chuân mực đạo đức, gu ăn mặc
Vào công ty, mọi người làm việc trong nẻ nếp, nghiêm túc, năng động, chấp hành tốt nội quy từ cấp trên và nhân viên cư xử hòa nhã với đồng nghiệp đó cũng được gọi là phong cách làm việc hoặc có thể gọi là phong cách công sở
Phong cách làm việc của mỗi nơi, mỗi người là khác nhau, sự khác biệt đó có thê tùy theo khu vực địa lý, phong tục, tập quán, văn hóa, ngành nghề và ngay cả việc cấp trên đưa ra nhằm mục đích tạo sự khác biệt, gây chú ý trong phong cách đối với các
đối thủ của mình
Chỉnh chu trang phục ít phút trước gương mỗi lúc ròi khỏi nhà hoặc tại nơi làm việc
hay hợp hành, gặp gỡ bạn bè sẽ hình thành nên ở bạn một sự tự tin cực ky to lớn Đó
cũng chính là phong cách ăn mặc hay còn gọi là phong cách thời trang
*Trong tiéng Việt, khái niệm phong cách được hiểu theo một số nghĩa sau: - Những lối sống,các phương cách song, sang tac, lam viéc, giao tiép va cu xu tao
nên nét riêng biệt của từng người hây môi nhóm người nảo đó
- Những đặc điểm có tính chất hệ thong vé tu tưởng và nghệ thuật biểu hiện trong
sáng tác của một nghệ sỹ hay trong các sáng tác khác của cùng một thê loại - Dạng ngôn ngữ trong những điều kiện xã hội điển hình nào nó khác với những dạng
về đặc điểm từ vựng, ngữ pháp hay ngữ âm
Nói tóm lại, phong cách là sự thống nhất và ôn định trong cách thức đề thực hiện một hoạt động nào đó của một cá nhân hay một nhóm người có cùng tính chât, mục đích hoạt động Mỗi cá nhân khi thực hiện bất kỳ một hoạt động nào đó đều theo
một phong cách nhất định Mỗi một tình huỗng khác nhau, con người thường đi theo
một hướng hành xử cụ thể mà bản thân người ấy đã định hướng rõ ràng nhằm thực
hiện các mục tiêu và dân dà hình thành một lôi sông cho chính mình mình, tạo phong
cách riêng, phong cách cá nhân 1.2 Lãnh đạo là gì?
Có rât nhiều quan niệm khác nhau về lãnh đạo - James Gibson: Lãnh đạo là một phần công việc của quản trị nhưng không phải toàn bộ công việc quản trị Lãnh đạo là năng lực thuyêt phục người khác hăng hái phan dau cho những mục tiêu đã xác định
- George Tery: Lãnh đạo là hoạt đọng gây ảnh hưởng đến con người đề họ phần đâu tự nguyện cho các mục tiêu của tô chức
- Koontz và các tác giả: Lãnh đạo là quá trình tác động đến con người sao cho họ cố
găng một cách tự giác và hăng hái thực hiện mục tiêu chung của tô chức
Trang 6- Hersey và Ken Blanc Hard: Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt
động của một cá nhân hay một nhóm nhăm đạt được mục đích trong tỉnh huông nhat định Lãnh đạo chính là một chức năng cơ bản của quản trị
Tất cả những chức năng khác của quản trị sẽ không được thực hiện tốt nêu các nhà quản trị không hiểu được yêu tố con người quan trọng như thế nào trong hoạt động của họ và không biết cách lãnh đạo con người để đạt được kết quả mong muốn “Lĩnh đạo (hay còn gọi là điều khiến, chỉ huy) là tác động bằng nghệ thuật
và khoa học đề duy trì kỉ luật, kỉ cương của tổ chức và hướng dân, thuyết phục, khích
lệ nhân viên nhằm phát huy cao nhất tiềm năng và năng lực của họ hướng tới thực
hiện mục tiêu của tô chức ”
Một nhà quản trị giỏi chắc chắn phải là người lãnh đạo giỏi cho nên người ta thường coi lãnh đạo và quản trị là giỗng nhau và có lúc người ta còn cho người lãnh đạo đồng nghĩa với nhà quản trị Điều này càng chứng tỏ lãnh đạo là chức năng cơ bản của nhà quản trị Tuy nhiên phải nhận thức rằng các vấn đẻ quản trị rộng hơn,
bao quát hơn nhiều so với những vấn đề liên quan đến lãnh đạo
Quản trị là nghệ thuật khiến cho công việc được thực hiện thông qua người
khác, còn lãnh đạo là tác động đến người khác để họ làm tốt công việc được giao
hướng tới mục tiêu của tổ chức cho nên lãnh đạo gắn liền với động viên và truyền thông
1.3 Phong cách lãnh dạo là gì? Khi thực hiện chức năng lãnh đạo nhà quản trị phải sử dùng quyền hành của minh để có được sự tuân thủ và đồng thuận của cấp dưới Tuy nhiên việc sử dụng quyền hành đó như thế nào và cách đối xử với cấp dưới ra sao không phải ai cũng giông nhau Sự khác biệt â ấy có ảnh hưởng, tac động nhất định đến nhiều vẫn đẻ, nhiều
khía cạnh trong mối quan hệ giữa con người cũng như hiệu quả công việc của tô chức
Phong cách lãnh đạo là một nhân tố quan trọng đối với việc thành bại của người lãnh đạo, quản lý Trong tập thê người lao động , phản ứng trước tiên của mọi người đối với việc quản lý là phản ứng phong cách người lãnh đạo Phương pháp và cách thức lãnh đạo sẽ làm cho tất cả mọi người gắn kết, khuyến khích họ nâng cao bồi dưỡng nghiệp vụ Chính vì thế phong cách lãnh đạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, do đó có nhiều công trình nghiên cứu về nó nhằm tìm ra đặc trưng, biểu hiện, cũng như
chọn lựa một phong cách lãnh đạo thích hợp với bản thân
Có nhiều quan điểm khác nhau về phong cách lãnh đạo: - Theo một số tác giả người Nga, phong cách làm việc của người lãnh đạo ,, quản lý
là tong thể các phương pháp đặc trưng và ôn định nhất định nhằm giải quyết những
nhiệm vụ nảy sinh trong quá trình thực hiện các chức năng lãnh đạo Có thê nói phong cách lãnh đạo là một hệ thống nhất định gồm những phương pháp lãnh đạo thường
xuyên được áp dụng
- Theo A.L.Panov nêu: Phong cách là hệ thống những biện pháp mà người ta thường dùng trong hoạt động thường ngày Những phâm chất cá nhân cần có của người lãnh đạo ảnh hưởng lớn đến phong cách làm việc của người lãnh đạo Nói đến phong cách lãnh đạo là bao hàm cả nguyên tắc và phương pháp lãnh đạo
Trang 7- Tác giả Trần Ngọc Khuê: Phong cách lãnh đạo là nói đến hệ thông hành vi cá nhân của người lãnh đạo, quản lý trong việc sử dụng những quyền hạn, quyên lực, tri thức và trách nhiệm được giao
Từ góc độ lý luận cũng như thực tiễn tâm lý học, phong cách lãnh đạo đã được
bàn nhiêu trong các công trình khoa học và khái niệm phong cách lãnh đạo thường
được hiệu theo các góc độ sau: + Được coi là một nhân tố quan trọng của người quản lý, lãnh đạo; nó gắn liền với
kiêu người lãnh đạo và nghệ thuật lãnh đạo, quản lý con người
+ Phong cách lãnh đạo không chỉ thê hiện về mặt khoa học và tổ chức lãnh đạo, quản lý mà còn thê hiện tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiên, tác động người khác của người lãnh đạo
+ Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo
+ Phong cách lãnh đạo là hệ thong các dấu hiệu đặc trưng của hoạt động quản lý của
nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điệm nhân cách của họ
+ Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện và được
biểu hiện băng công thức: hong cách lãnh dạo = cả tính x môi trường Nhìn chung những định nghĩa trên đã đề cập và phản ánh tương đối rõ ràng về nhiều mặt, nhiều đặc trưng khác nhau của phong cách lãnh đạo Nhưng phần lớn những định nghĩa đều chỉ nhắn mạnh đến mặt chủ quan, mặt cá tính của chủ thể lãnh đạo mà chưa đề cập, xem xét, nhìn nhận phong cách lãnh đạo như một kiểu hoạt động
Kiểu hoạt động ay được diễn ra như thế nào lại tùy thuộc nhiều vào yếu tố môi trường
xã hội trong đó có sự ảnh hưởng của hệ tư tưởng, của nền văn hóa, giáo dục, Như vậy chúng ta có thê định nghĩa phong cách lãnh đạo như sau: Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo đề đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên Dưới góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thê hiện qua các hành động hoặc rõ ràng hoặc ngắm ý từ lãnh đạo của họ
Phong cách lãnh đạo là cách thức khá ôn định mà nhà quản trị gây ảnh hưởng đên người thừa hành đề thực hiện mục tiêu đã đặt ra Việc lựa chọn phong cách lãnh đạo hợp lý ảnh hưởng đền kết quả, hiệu quả của hoạt động lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo hợp lý là phong cách lãnh đạo ở người lãnh đạo vừa đáp ứng được các nhu cầu của người bị lãnh đạo, phát huy mạnh mẽ được sức mạnh của
cá nhân trong tập thê, vừa đảm bảo thực hiện mục tiêu một cách hiệu quả
Có nhiều phong cách lãnh đạo khác nhau của nhà quản trị tùy theo các tiêu thức phân loại và cách tiệp cận nghiên cứu
IL Các phong cách lãnh đạo tiêu biểu:
Có ba phong cách lãnh đạo cơ bản, tiêu biêu:
+ Phong cách chuyên quyền, độc đoán
+ Phong cách dân chủ + Phong cách tự do
Trang 8Nhà quản trị có thể lựa chọn các phong cách quản trị sao cho phù hợp với đối
tượng quản trị và môi trường quản trị
2.1 Phong cách chuyên quyền, độc đoán: 2.1.1 Khái niệm:
Phong cách chuyên quyền là phong cách mà theo đó nhà quản trị sẽ sử dung
quyền lực hay uy tín chức vụ của mình đẻ trực tiếp ra các quyết định mà không cần tham khảo ý kiến của người dưới quyền
Lãnh đạo độc đoán là sự áp đặt công việc với sự kiểm soát và giám thị chặt
chẽ Quản trị viên độc đoán thường lấy mình làm thước đo giá trị Họ không quan
tâm đến ý kiến của người khác dù là đồng nghiệp hay nhân viên mà chỉ hoàn toàn dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của chính mình Hình thức này thường phù hợp với lỗi quản trị cô điền, hoặc khi tổ chức đang trong tình trạng canh tân nội bộ để loại trừ những phần tử làm lũng đoạn sinh hoạt chung, vv Nhất là khi tinh than ky luật và trật tự của tô chức lỏng lẻo cần sửa đối
2.1.2 Đặc điểm cơ bản: - Tập trung mọi quyền lực vào tay một minh người lãnh đạo
- Thiên về sử dụng mệnh lệnh
- Luôn đòi hỏi cấp dưới sự phục tùng tuyệt đối
- Thường dựa vào năng lực, kinh nghiệm, uy tín chức vụ của minh để tự đề ra các
quyết định rôi buộc họ phải làm theo ý muôn hay quyết định của nhà quản trị - Kiểm tra chặt chẽ, nghiêm khắc đối với các hoạt động của cấp dưới - Nhà quản trị thường là người bảo thủ, không chịu lắng nghe ý kiến của người khác và thường phát huy tôi đa các hình thức ký luật đôi với nhân viên
- Quá trình quản trị thông tin tiến hành từ trên xuống và giới hạn ở việc gia quyết định ở câp cao nhật, không cho phép nhân viên trực tiệp tham gia vào quá trình ra quyết định
- Ít quan tâm đến yếu tố con người trong quá trình thực hiện các chức năng quản tri mà chủ yêu quan tâm đên kết quả công việc
- Nhà quản trị chú trọng đến hình thức tác động chính thức thông qua hệ thống tổ chức chính thức
2.1.3 Ưu và nhược điểm của phong cách lãnh đạo chuyên quyên:
*Uu diém:
+ Nhà quản trị thường là người có tính quyết đoán cao và dứt khoát khi đưa ra các quyết định quản trị Điều này giúp cho họ giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, nhà quản trị chuyên quyền có thê chớp được các cơ hội kinh doanh
+ Nhà quản trị thường là những người đám chịu trách nhiệm cá nhân về các quyết định của minh, “dam làm, dám chịu”, và do vậy phát huy được đầy đủ các năng lực và phẩm chất cá nhân tốt đẹp của bản thân
*Nhược điểm:
Trang 9+ Triệt tiêu tính sáng tạo của các thành viên trong tô chức, không thừa nhận trí tuệ của tập thê, của những người dưới quyên
+ Quyết định của các nhà quản trị chuyên quyền thường ít được cấp dưới chấp nhận, dong tinh va lam theo, thậm chí còn dan dén sw chong doi cua cap dưới
+ Tạo áp lực liên tục lên tổ chức, lên bản thân người lãnh đạo
+ Trong tô chức thường có nhiều ý kiến bất đồng, một số người có tâm lý lo sợ, lệ
thuộc.Đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự thât bại của các nhà quản trị chuyên quyên
2.1.4 Ấp dụng trong các trường hợp:
- Giai đoạn đầu thành lập đội nhóm: Ở giai đoạn này, các thành viên trong đội nhóm
còn chưa hiểu rõ về nhau, chưa rõ nhiệm vụ và phương hướng nên nhà lãnh đạo cần sử dụng phong cách chuyên quyền đê tạo sự thống nhất về mục tiêu, cách thức làm việc và cách quyết định của đội nhóm
- Đối với nhân viên mới, còn non nớt kinh nghiệm làm việc: Các nhân viên này
thường cảm thấy bỡ ngỡ với môi trường làm việc mới, chưa hiểu rõ về cách thức làm việc trong công ty Do vậy, với tình huống này, nhà quản trị phải đóng vai trò là người
giao việc và hướng dẫn cho nhân viên một cách cụ thể, chỉ tiết, giúp cho nhân viên
hòa nhập tốt hơn với môi trường làm việc và các nhân viên khác - Những tình huống phải ra quyết định trong thời gian ngắn: Trong những tình huống
này, với áp lực phải ra quyết định và thời gian hạn hẹp, phong cách lãnh đạo độc đoán là cần thiết để giải quyết van dé Chang | hạn như trong một trận đánh, các tướng lĩnh
thường phải ra quyết định trong gang tắc về việc tiếp tục tấn công hay rút lui quân mình
- Đối với những người hay có thái độ chống đổi: Họ không thích quyên lực, ngang tàng, hay gây gô Do đó phương pháp chuyên quyền sẽ được áp dụng đề chê ngự tính khí đó, hướng năng lực của họ vào những mục tiêu mong muôn
- Đối với những người không tự chủ: Loại người này luôn cảm thay thiếu ý chí và nghị lực Vì thế đối với họ cần phải có những quy định cứng rắn Họ thường thay lo âu và bất định nên cần có nhà lãnh đạo đầy uy quyền và giàu năng lực từ đó tạo niềm
+ Xuyên suốt quá trình tại vị, ông Lý là người đứng đầu nhà nước Singapore và mội quyết sách luôn có sự đồng thuận của ông Ông đứng đầu PAP - Đảng câm quyền tại
Singapore thì theo cơ bản Singapore đã từng bị đảng phái của ông Lý kiểm soát và
cai tri sau khi PAP được hình thành (1959)
5
Trang 10+ Ở thời điểm đương chức của mình, ông Lý Quang Diệu tiền hành kiêm duyệt hết sức nghiêm ngặt truyền thông trong nước và giới hạn tự do cá nhân, thắt chặt những quy tắc và bảo đảm tính tôn trọng luật pháp tuyệt đổi của người dân, ông cũng nỗi tiếng với sự cam thiệp rất sâu sắc tới nếp sinh hoạt của người dân Tất cả những biêu hiện trên của Lý Quang Diệu đều nhằm mục đích giám sát chặt chẽ hơn nhận thức và hành vi của người dân trong nước đề hướng tới sự phát triển bền vững
+ Ông Lý cũng đòi hỏi sự phục tùng vô điều kiện ở mỗi người đưới quyền cùng sự giám sát chặt chẽ từ phía người dân với các quyết định do ông đưa ra Yêu cầu mà
ông đưa ra cũng được tuân thủ một cách tuyệt đối, vì căn cứ trên hệ thống luật pháp
nghiêm khắc nên nếu có người chống đối các lệnh hoặc những qui định của ông đưa ra sẽ bị nhận án xử phạt cực nặng Điều này được thể hiện khá rõ ràng trong cả một số quy định vô cùng nhỏ nhặt tại Sineapore như không được hút thuốc lá và nhai kẹo cao su, không ăn uống khi đi trên những phương tiện công cộng hay không được di
chuyên bên tay phải, luôn được người dân hết sức tuân thủ và tạo thành văn hoá
của mỗi người dân ở đây 2.2 Phong cách dân chủ:
2.2.1 Khái niệm:
Phong cách dân chủ là phong cách mà theo đó nhà quản trị chủ yếu sử dụng uy tín cá nhân đề đưa ra những tác động đến những người dưới quyền Nói cách khác, họ rất ít sử dụng quyền lực hay uy tín chức vụ để tác động đến những người dưới
quyên
Nhà quản trị có phong cách lãnh đạo kiêu dân chủ thường thu hút tập thể vào tham gia thảo luận dé quyét định các vấn đề của tổ chức Bản thân nhà lãnh đạo chỉ tự quyết định các vấn đề thuộc trách nhiệm, còn các vấn đề khác thường ủy quyền cho cấp dưới được tự quyết định trong giới hạn cho phép
*Uu diém: