1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC (11)
    • 1.3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc (11)
    • 1.4. Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc – Mặt trận dân tộc thống nhất (12)
    • 1.5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc (13)
  • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI (14)
  • ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ (14)
    • 2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ (15)
      • 2.1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế (15)
      • 2.2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức (17)
      • 2.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế (19)
  • VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN (21)
  • KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ (21)
  • TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (21)
    • 4.1. Trong kháng chiến và xây dựng đất nước (22)
    • 4.2. Trong thời kì hiện nay (23)
  • PHƯƠNG CHÂM ĐẠI ĐOÀN KẾT “LẤY DÂN LÀM GỐC”, PHÁT HUY SỨC MẠNH (26)
  • CỦA NHÂN DÂN, TIN TƯỞNG VÀO SỨC (26)
  • MẠNH ĐOÀN KẾT (26)
    • 3.1. Tư tưởng “nước lấy dân làm gốc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh (27)
    • 3.2. Vận dụng phương châm “lấy dân làm gốc” trong thực tế cách mạng Việt Nam (28)
    • 3.3. Vận dụng phương châm “lấy dân làm gốc” trong công cuộc xây dựng đất nước (30)
    • 3.3. Vận dụng phương châm “lấy dân làm gốc” trong những giai đoạn tiếp theo (31)
    • III. KẾT LUẬNKẾT LUẬN (32)
    • IV. TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM (33)

Nội dung

+ Về đại đoàn kết dân tộc, Hồ Chí Minh luôn khẳng định rằng sức mạnh của dân tộc Việt Nam nằm ở sự đoàn kết của toàn dân, không phân biệt giai cấp, tôn giáo hay tầng lớp xã hội + Về đại

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC

Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quy tụ đoàn kết được mọi giai cấp, tầng lớp cần phải đảm bảo các điều kiện sau:

● Một là, phải lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ, đồng thời tôn trọng các lợi ích khác biệt chính đáng.

● Hai là, phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết cửa dân tộc.

● Ba là, phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người.

● Bốn là, tin tưởng vào nhân dân, biết dựa vào nhân dân.

1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC

Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc – Mặt trận dân tộc thống nhất

1.4.1 Mặt trận dân tộc thống nhất:

● Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, tập hợp mọi người dân nước Việt, cả trong nước và kiều bào sinh sống ở nước ngoài.

● Do yêu cầu và nhiệm vụ từng chặng đường lịch sử, mặt trận dân tộc thống nhất đã có những tên gọi khác nhau: ‘’ Hội phản đế đồng minh (1930), mặt trận dân chủ Đông Dương (1936), mặt trận Việt Minh (1941), mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960),…

1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC

1.4.2 Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất:

● Một là, phải xây dựng trên nền tảng liên minh công dân- nông dân- tri thức và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

● Hai là, phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ

● Ba là, phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau tiến bộ.

Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

● Một là, làm tốt công tác vận động quần chúng

● Hai là, thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với từng đối tượng để tập hợp quần chúng.

● Ba là, các đoàn thể, tổ chức quần chúng được tập hợp và đoàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất.

ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

2.1 Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế:

2.1.1 Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng:

• Sức mạnh dân tộc: là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự lực, tự cường của dân tộc; là sức mạnh của tinh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập tự do

• Sức mạnh thời đại: là sức mạnh của chủ nghĩa Mác - Lênin được xác lập bởi cách mạng tháng Mười

• Hồ Chí Minh sớm xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới ngay từ khi tìm thấy con đường cứu nước Cách mạng Việt Nam chỉ có thể thành công khi thực hiện đoàn kết chặt chẽ với phong trào cách mạng thế giới

→ Thực hiện đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế, đại đoàn kết dân tộc là cơ sở cho việc thực hiện đoàn kết quốc tế

2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

2.1.2 Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng thời đại

+ Thực hiện đoàn kết quốc tế không vì thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà còn vì sự nghiệp chung của nhân loại trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế

+Hồ Chí Minh đã nỗ lực phá thế đơn độc của cách mạng Việt Nam, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới

+Tiến hành có hiệu quả việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước chân chính kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vô sản cho nhân dân

→ Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế phải kết hợp chặt chẽ giữa chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản là góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của dân tộc và thời đại

2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

2.2 Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức:

2.2.1 Các lực lượng cần đoàn kết:

• Đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế: Đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: Đối với các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý:

2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

• 1924: đưa ra quan điểm về thành lập “Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa”

• 1941: Đảng quyết định thành lập “Mặt trận Việt Nam Độc lập đồng minh”

• Chăm lo củng cố mối quan hệ đoàn kết hữu nghị, hợp tắc nhiều mặt với Trung Quốc, các dân tộc châu Á và châu Phi

• Hồ Chí Minh còn tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại Trung Quốc góp phần đặt cơ sở cho sự ra đời của Mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với Việt Nam

• Kết hợp với nhân dân yêu chuộng hòa bình của Mỹ, Pháp hình thành nên Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược

→ Tư tưởng đoàn kết quốc tế định hướng cho việc hình thành 4 tầng mặt trận: Mặt trận đại đoàn kết dân tộc, Mặt trận đoàn kết Việt Nam – Lào – Campuchia, Mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với việt nam, Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược

2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

2.3 Nguyên tắc đoàn kết quốc tế:

2.3.1 Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích; có lý, có tình:

• Đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế: giương cao ngọn cờ độc lập gắn với chủ nghĩa xã hội, thực hiện đoàn kết thống nhất trên nền tảng của chủ nghĩa Mác – Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản

• Đối với các dân tộc trên thế giới:

• Giương cao ngọn cờ độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

• Tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và quyền tự quyết của tất cả các quốc gia – dân tộc trên thế giới, mong muốn các nước trên thế giới quan hệ hợp tác, hữu nghị với Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc đó

• “Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và khong gây thù oán với một ai”

• Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới:

• Giương cao ngọn cờ hòa bình, chống chiến tranh xâm lược

• Quan điểm hòa bình trong công lý, lòng thiết tha hòa bình trong sự tôn trọng độc lập và thống nhất đất nước của Hồ Chí Minh và nhân dân ta

2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

2.3.2 Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ

• Đoàn kết tốt phải có nội lực tốt

• Hồ Chí Minh luôn nêu cao khẩu hiệu “Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính”, Người còn nói “Độc lập nghĩa là chúng tôi điều khiển lấy mọi công việc của chúng tôi, không có sự can thiệp của bên ngoài vào”

Nhờ có tinh thần tự chủ và sự kết hợp hài hòa giữa lợi ích dân tộc và lợi ích quốc tế, ta đã giành được nhiều thắng lợi vẻ vang

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Trong kháng chiến và xây dựng đất nước

● Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết là một trong những nền tảng quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trong quá trình kháng chiến và xây dựng đất nước, sự đại đoàn kết đã chứng tỏ vai trò then chốt trong việc giành thắng lợi

• Một số ví dụ lịch sử về vai trò của đại đoàn kết:

+ Kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) + Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)

+ Xây dựng đất nước sau chiến tranh

4 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN

KẾT QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN

KẾT QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Trong thời kì hiện nay

4.2.1 Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong hoạch định chủ trương, đường lối của Đảng:

● Phải khơi dậy và phát huy đến mức cao nhất sức mạnh dân tộc, và sức mạnh quốc tế, trong đó đặt lợi ích dân tộc, của đất nước lên hàng đầu, lấy đó làm cơ sở để xây dựng các chủ trương, chính sách kinh tế – xã hội.

● Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đã nhận thức ngày càng rõ hơn tầm quan trọng của vấn đề đại đoàn kết dân tộc

● Ngày 2-11-1993, Bộ Chính trị Trung ương Đảng khóa VII đã ra Nghị quyết 07/NQ-TW “Về đại đoàn kết dân tộc và tăng cường Mặt trận dân tộc thống nhất".

4 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN

KẾT QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN

KẾT QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

4.2.2 Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh công – nông – trí dưới sự lãnh đạo của Đảng:

● Một là, tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền

● Hai là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và tiếp tục thể chế hóa các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng về đại đoàn kết toàn dân tộc.

● Ba là, giải quyết tốt quan hệ lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội

● Bốn là, tăng cường quan hệ mật thiết giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước

● Năm là, kiên quyết đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch, phá hoại, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

4 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN

KẾT QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN

KẾT QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

4.2.3 Đại đoàn kết toàn dân tộc phải gắn với đoàn kết quốc tế: ● Một là, làm rõ đoàn kết để thực hiện mục tiêu cách mạng trong giai đoạn hiện nay là dân giàu, nước mạnh, dân chủ, xã hội công bằng văn minh.

● Hai là, mở cửa, hội nhập quốc tế, của tất cả các nước, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển, đồng thời phải tham gia những vấn đề toàn cầu hiện nay của quốc tế.

● Ba là, phải nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, góp phần vào sự nghiệp cách mạng thế giới.

● Bốn là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh làm hạt nhân đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế

MẠNH ĐOÀN KẾT

Tư tưởng “nước lấy dân làm gốc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

● Có vị trí đặc biệt quan trọng, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng ta

● Cần tiếp tục vận dụng sáng tạo vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong giai đoạn

● mớiTư tưởng được thể hiện trên 2 phương diện cơ bản:

+ Một là, Người chỉ rõ, mọi hoạt động của Đảng, Nhà nước phải xuất phát từ nguyện vọng, lợi ích chính đáng của nhân dân; phải tôn trọng và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân; phải tôn trọng và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, vì nhân dân phục vụ

+ Hai là, phát huy trách nhiệm của nhân dân trong sự nghiệp cách mạng.

3 PHƯƠNG CHÂM ĐẠI ĐOÀN KẾT: “LẤY DÂN LÀM GỐC”, PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA

NHÂN DÂN, TIN TƯỞNG VÀO SỨC MẠNH ĐOÀN KẾT 3 PHƯƠNG CHÂM ĐẠI ĐOÀN KẾT: “LẤY DÂN LÀM GỐC”, PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA

NHÂN DÂN, TIN TƯỞNG VÀO SỨC MẠNH ĐOÀN KẾT

Vận dụng phương châm “lấy dân làm gốc” trong thực tế cách mạng Việt Nam

● Xuất phát từ tư tưởng lấy dân làm gốc của ông cha ta được Người kế thừa và nâng lên một bước trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử.

● Phải tin tưởng vững chắc vào sức mạnh to lớn và năng lực sáng tạo của nhân dân, phải đánh giá đúng vai trò của lực lượng nhân dân.

● Có giá trị to lớn cả về lý luận và thực tiễn, góp phần làm phong phú kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê- nin về vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

● Cơ sở quan trọng để Đảng ta đề ra đường lối cách mạng đúng đắn, lấy quyền lợi, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, của Tổ quốc làm mục tiêu phấn đấu; tổ chức, giáo dục, rèn luyện Đảng trong sạch, vững mạnh

3 PHƯƠNG CHÂM ĐẠI ĐOÀN KẾT: “LẤY DÂN LÀM GỐC”, PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA

NHÂN DÂN, TIN TƯỞNG VÀO SỨC MẠNH ĐOÀN KẾT 3 PHƯƠNG CHÂM ĐẠI ĐOÀN KẾT: “LẤY DÂN LÀM GỐC”, PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA

NHÂN DÂN, TIN TƯỞNG VÀO SỨC MẠNH ĐOÀN KẾT

3.2 Vận dụng phương châm “lấy dân làm gốc” trong thực tế cách mạng Việt Nam

● Ví dụ thực tế nhất chính là thành công của Cách mạng tháng Tám

● Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

3 PHƯƠNG CHÂM ĐẠI ĐOÀN KẾT: “LẤY DÂN LÀM GỐC”, PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA

NHÂN DÂN, TIN TƯỞNG VÀO SỨC MẠNH ĐOÀN KẾT 3 PHƯƠNG CHÂM ĐẠI ĐOÀN KẾT: “LẤY DÂN LÀM GỐC”, PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA

NHÂN DÂN, TIN TƯỞNG VÀO SỨC MẠNH ĐOÀN KẾT

Vận dụng phương châm “lấy dân làm gốc” trong công cuộc xây dựng đất nước

● Là gốc rễ, là cơ sở, nền tảng hình thành đường lối chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, độc đáo, sáng tạo, góp phần quan trọng vào việc phát huy sức mạnh tổng hợp để đánh bại mọi kẻ thù xâm lược

● Xây dựng “thế trận lòng dân” làm nền tảng để phát huy sức mạnh của toàn dân tộc trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

● Đảng, Nhà nước ta, các cấp, các ngành luôn đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cán bộ, đảng viên, chiến sĩ và các tầng lớp nhân dân về truyền thống yêu nước Việt Nam, về đường lối, quan điểm của Đảng, chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh

● Ban hành nhiều chủ trương, đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước

3 PHƯƠNG CHÂM ĐẠI ĐOÀN KẾT: “LẤY DÂN LÀM GỐC”, PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA

NHÂN DÂN, TIN TƯỞNG VÀO SỨC MẠNH ĐOÀN KẾT 3 PHƯƠNG CHÂM ĐẠI ĐOÀN KẾT: “LẤY DÂN LÀM GỐC”, PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA

NHÂN DÂN, TIN TƯỞNG VÀO SỨC MẠNH ĐOÀN KẾT

Vận dụng phương châm “lấy dân làm gốc” trong những giai đoạn tiếp theo

● Thứ nhất, quán triệt, nâng cao nhận thức và vận dụng sáng tạo tư tưởng “nước lấy dân làm gốc” của Chủ tịch

Hồ Chí Minh vào xây dựng “thế trận lòng dân” vững chắc trên từng địa bàn và trong cả nước.

● Thứ hai, xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ; có đường lối cách mạng, đường lối quân sự, quốc phòng đúng đắn.

● Thứ ba, đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

● Thứ tư, chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa.

● Thứ năm, xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân vững chắc; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, làm nòng cốt cho toàn dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc

KẾT LUẬNKẾT LUẬN

• Tư tưởng đại đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một chiến lược quan trọng và xuyên suốt trong sự nghiệp cách mạng, đặt nền tảng cho mọi thắng lợi của dân tộc Việt Nam

• Tư tưởng "Lấy dân làm gốc" là cốt lõi của đại đoàn kết

• Mở rộng quan niệm đoàn kết ra phạm vi quốc tế, coi trọng việc hợp tác với các dân tộc bị áp bức và các lực lượng tiến bộ trên thế giới

• Tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh vừa mang tính chiến lược, vừa mang tính nhân văn sâu sắc, là kim chỉ nam cho mọi hành động cách mạng, đảm bảo cho sự phát triển và trường tồn của dân tộc Việt Nam.

• Để thực hiện tư tưởng đại đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta cần:

+ Trước hết, hãy biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác, dù họ có quan điểm, nền tảng hay xuất thân khác nhau

+ Tiếp theo, cần tích cực tham gia vào các hoạt động cộng đồng, từ thiện, và phong trào địa phương luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn.

Ngày đăng: 04/09/2024, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w