Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Nhận thay những quan hệ pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng đang diễnra hết sức phức tạp với thủ đoạn cực kỳ tinh vi, mục đích nghiên cứu của tácgiả khi th
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ÁP DỤNG PHAP LUAT TRONGLĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát về ngân hàng và lĩnh vực ngân hàng
Ngân hàng là một định chế tài chính quan trọng trong nên kinh tế thị trường Sở di nhận định như vậy bởi với chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn luật định, ngân hang đã huy động va tập hợp nguồn tiền nhàn rỗi từ các cá nhân, tổ chức trong xã hội dé cấp vốn cho các dự án lớn tiềm năng trên các phương diện về năng lượng, thực phâm, đất đai, khoa học-công nghé, góp phân cải thiện va nâng cao chất lượng sống của con người, tạo ra giá trị tích cực cho xã hội Tuy nhiên, việc huy động vốn từ người dân và cấp vốn cho doanh nghiệp phải được thực hiện một cách bài bản, tuân thủ chặt chẽ các trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật Với chức năng trung gian tài chính nay, ngân hàng có trách nhiệm thâm định tư cách pháp lý của doanh nghiệp va dự án dur kiến được thực hiện đề bảo đám rằng các doanh nghiệp này sử dụng vốn đúng mục đích, có năng lực tài chính phù hợp dé thanh toán lại cho ngân hang, không tạo ra tình trạng nợ xấu, gây lũng đoạn nên kinh tế Bên cạnh đó, tương ứng với việc huy động vốn từ người dân, tùy thuộc vào quyết định của từng ngân hang, sẽ phải trả một mức lãi suất cho phân tién gửi nhưng mức lãi suất này bị giới hạn không được vượt quá mức lãi suất đã được Ngân hàng Nhà nước quy định.
Với mục đích mở rộng hoạt động kinh doanh, nhiều ngân hàng đã liên kết với bên thứ ba như công ty bao hiểm, công ty chứng khoán, các quỹ đầu tư, nhằm cung cấp các sản phẩm tài chính cho người dân Về mặt nguyên tắc, sự phối hop nay mang lại những giá trị tích cực cho xã hội, giúp cho người dân có thê tiếp cận được các sản phẩm tài chính phù hợp với năng lực tài chính của mình, có thêm các kênh đầu tư dé dong tiền của minh được sử dụng một cách hiệu qua La cầu nỗi giúp cho công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, các quỹ đầu tư gặp gỡ người dân, một lần nữa, ngân hàng lại thê hiện vai tro trung gian một cách rõ nét.
Hoạt động chính va chủ yếu của ngân hang là kinh doanh lĩnh vực tài chính - tiền tệ Đây là một lĩnh vực đặc biệt, nhạy cảm, tác động trực tiếp đến mọi ngảnh nghề, mọi chủ thể, mọi hoạt động trong nên kinh tế Do đó, khi lĩnh vực này có những biến động xấu hoặc bất thường thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại sẽ gặp khó khăn, sẽ dẫn đến những thiệt hại cho nên kinh té!° Có thể nói, tài chính — tiền tệ là một trong những yếu tố xương sống của một quốc gia Bên cạnh những yếu tố như chính tri, quân sự, khoa học ki thuật, văn hóa hoạt động tài chính của các ngân hang nói riêng và nên kinh tế quốc gia nói chung đã gop phan tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia, khẳng định vị thé của mỗi quốc gia trên bản đồ thé giới.
Với sự phát triên không ngừng của khoa học công nghệ, các nhu cầu chuyên tiền thông qua môi trường số đang ngày càng gia tăng, đặt áp lực lên các ngân hàng của mỗi quốc gia là phải thay đổi sao cho phù hợp Việc chuyên tiền không phụ thuộc vào biên giới lãnh thé và rào cản giữa các quốc gia đã trở thành một xu thé phát triển quan trọng trong lĩnh vực ngân hàng.
Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng tiến hành đây mạnh việc cộng tác với các ví điện tử, tạo ra nhiều ưu đãi và thuận lợi cho các đối tượng sử dụng.
Tuy nhiên, lĩnh vực ngân hàng đã và đang đứng trước rất nhiều thách thức Thứ nhất, đó chính là tác động từ nên kinh tế toàn cầu Hiện nay, VỚI tình hình chính trị hết sức phức tạp, các cuộc đảo chính lật đồ chính quyển hay chiến tranh tại một số vùng lãnh thổ, quốc gia trên thế giới đang diễn ra
1° Trường Đại học Kinh tệ Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại,
NXB Kinh tê Thanh phô Hồ Chi Minh, Thành phô Hồ Chi Minh, tr.7 khiến cho nền kinh tế lao dao và các nguồn lực tải chính chuyển biến không may tích cực Điều đó đã khiến cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng xáo động Thứ hai, các ngân hang cũng dang đứng trước áp lực cạnh tranh rất lớn khi đối đầu với các công ty công nghệ tài chính (Fintech) Các công ty Fintech cấp cho người dân các gói sản phâm đầu tư tài chính đa dạng, có lợi nhuận và tính thanh khoản cao Quy trình cho vay tại đây cũng đơn giản, thuận tiện, chủ yếu dién ra trên môi trường số, không đòi hỏi người dân phải chờ đợi các quy trình, thủ tục rườm rà, phức tạp như ngân hàng Thứ ba, các ngân hàng đang gặp phải các rủi ro về rò ri dữ liệu thông tin Các thông tin này là các thông tin bảo mật về quá trình vận hành vả hoạt động của ngân hàng, các thông tin về đữ liệu cá nhân của khách hang, Điều này có thé xuất phát từ hệ thống lưu trữ thông tin chưa đảm báo chất lượng, các nhân viên trong ngân hang vì lợi ích cá nhân đã dé lộ ra các bi mật thông tin
1.2 Pháp luật trong lĩnh vực ngần hàng Đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, pháp luật trong lĩnh vực ngân hang ra đời như một tất yếu khách quan Xu thé toàn cầu hóa đã lam cho dong chảy kinh tế toàn cau sôi động và biến chuyển hết sức mạnh mẽ, không chỉ vậy, nhu cầu kiểm soát tiền tệ của các quốc gia đã thôi thúc các quốc gia này ban hành ra các đạo luật dé điều chỉnh Các đạo luật này vừa phải đảm bảo cam kết của quốc gia thành viên khi tham gia vào các công ước vẻ tai chính - tiền tệ trên thế giới, vừa đảm bảo được quan điểm và lập trường của họ trong việc duy trì an ninh tiền tệ.
Pháp luật trong lĩnh vực ngân hang là hệ thông những quy tắc xử sự chung do Nhà nước tạo ra và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực ngân hàng Pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng có thé được hiểu theo nghĩa rộng là tong thé các quy phạm pháp luật có liên quan tới lĩnh vực ngân hàng, có thê bao gồm các quy phạm về hành chính, quy phạm về hình sự, quy phạm về dan sự,
Pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng mang day đủ các đặc điểm chung như tính quyền lực nhà nước, tính quy phạm phô bién, Bên cạnh những đặc diém chung, pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng có một số điểm đặc thủ như:
- Đôi tượng điều chinh của pháp luật trong lĩnh vực ngân hang là những quan hệ xã hội phat sinh trong lĩnh vực ngân hang, bao gồm các quan hệ quan ly Nhà nước về ngân hang và các quan hệ tổ chức và kinh doanh ngân hàng '".
- Phương pháp điều chỉnh trong lĩnh vực ngân hàng là phương pháp cưỡng chế hoặc phương pháp giáo dục (khi một bên chủ thé là co quan nha nước có thâm quyền) và phương pháp bình đẳng thỏa thuận khi các chủ thé tư cách ngang bằng nhau.
- Nội dung pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng chủ yếu liên quan đến việc thành lập, quản lý hoạt động và kiêm tra, xử lý các hoạt động ngân hàng.
1.3 Khái niệm áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngần hàng
1.3.1 Dinh nghĩa ap dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hang
Về mặt ngôn ngữ học, theo từ điển tiếng Việt, áp dụng là việc “đem dùng trong thực tế điều đã nhận thức được”'”, pháp luật là “tổng hop các quy9912 tắc xử sự có tính bắt buộc do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế”'” và ngân hàng là “tô chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản ly các nghiệp vụ tiền tệ, tin dung" Ba thuật ngữ này chứa đựng nội hàm cấu thành thuật ngữ “áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng” Theo đó, có thê hiểu, áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng
* Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Công an Nhân dan, Hà
Nội, tr.26 © Viện ngôn ngữ học (2003), Tir điền tiéng Viet, NXB Đà Nẵng, Thành phô Hỗ Chí Minh, tr.9 ¥ Viện ngôn ngữ học (2003), Tir điển tiéng Viet, NXB.Da Nang, Thành phô Hồ Chí Minh, tr.7674 Viện ngôn ngữ học (2003), 7ừ điển tiéng Việt, NXB Đà Nang, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.673 là hoạt động làm cho các quy tắc xử sự, các chuẩn mực ứng xử trong hoạt động kinh doanh và quan ly các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng của ngân hang ma đã được Nhà nước ban hành và thừa nhận đi vảo thực tiễn cuộc sống Có thể thấy, trên phương diện ngôn ngữ học, bản chất của thuật ngữ “áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng” được thé hiện ở việc “đem dùng” các quy định pháp luật trong thực tiến.
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNHVỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Khái quát pháp luật trong lĩnh vực ngần hàng ở Việt Nam hiện nay
Bởi lẽ đó, ngoài việc tham chiếu tới Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 và sắp tới là Luật Tô chức tín dụng năm 2024 cùng hệ thống văn bản hướng dẫn thi hành thi Bộ luật Hình sự năm 2015, Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Phòng, chống tham nhũng 2018, Luật xử ly vi phạm hành chính năm 2012, Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng, Nghị định 21/2021/NĐ- CP ngày 19/03/2021 của Chính Phủ quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vu, cũng cần được chủ thé áp dụng pháp luật tham chiếu một cách kĩ lưỡng Nếu như Luật Tổ chức tín dụng chỉ đưa ra các khung pháp lý về cơ cầu hoạt động, nhiệm vu, quyền va nghĩa vụ của ngân hàng thi các luật chuyên ngành nêu trên sẽ dẫn dắt của chủ thê áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng nhận thức được đúng đắn về tính chất, nội dung, mục đích của vụ việc để đưa ra định hướng giải quyết phù hợp. Đa số các quy định pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng hiện nay đã ghi nhận và điều chinh được các quan hệ xã hội phô biến, xảy ra thường xuyên, tác động trực tiếp tới quyên và lợi ich hợp pháp của các cá nhân, tô chức Tiêu biểu có thé ké tới từ Điều 292 đến Điều 327 của Bộ luật dân sự năm 2015 về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nói chung va biện pháp cầm cố cũng như thé chấp nói riêng, từ Điều 98 đến Điều 107 của Luật Tổ chức tin dụng năm 2014 về hoạt động của ngân hàng thương mại, Điều 174 Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội lừa đảo chiếm đoạt tải sản, Điều 198 Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội lừa déi khách hàng, Điều 341 Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội làm giả con dâu, tài liệu của cơ quan, tô chức; tội sử dụng con dâu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức, Các quy định này đều được nhà làm luật sàng lọc dựa trên cơ sở tiếp thu hệ thống tư pháp hiện đại của nhiều quốc gia trên thế giới cũng như căn cứ vao điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nội tại của Việt Nam Có thể thấy, ở trong ba pháp luật xương sống, bao gồm: pháp luật về hình sự, pháp luật dân sự và pháp luật hành chính, các quan hệ xã hội ngân hàng đều được điều chỉnh tương ứng theo từng mức độ Đây là nên tảng pháp lý vững chắc dé chức năng quản lý xã hội của mình cũng như giúp cho cá nhân, tổ chức, ngân hàng thương mại bảo vệ được quyển và lợi ích hợp pháp của mình khi có dấu hiệu bị phương hại.
Tuy nhiên, cũng không thé phủ nhận, một số quy định còn lỗi thời, chưa bắt kip được tốc độ phát triển của thực tiễn, thậm chí còn bỏ ngỏ nhiều khoảng trông, tạo ra cơ hội cho các đối tượng trục lợi Tiêu biểu có thé ké tới sự bỏ ngỏ của luật pháp khiến cho hoạt động chao ban bảo hiểm liên kết đầu tư diễn ra tràn lan, gây ra nhiều nhằm lẫn cho người dân Hiện nay, các quy định về việc chảo bán bảo hiểm liên kết đầu tư rất mờ nhạt, cho nên, tình trạng giao dịch này đang diễn ra một cách mất kiểm soát với vai trò cầu nối của các ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, Điều 206 của Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội vi phạm quy định trong hoạt động của các tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hang nước ngoai còn khá mơ hỗ khi dé cập tới hành vi “cô ý”, vậy còn đối với những hành vi “vô ý” nhưng gây thiệt hại nặng nẻ thì sẽ điều chỉnh như thế nào?
Như vậy, có thê thấy, các quy định pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nay về cơ bản đã có khá bao quát, thống nhất, toàn diện và có kha năng điều chỉnh được các quan hệ xã hội trọng yếu có liên quan Các quy định này đều được các nhà làm luật xây dựng dựa trên nên tang và tinh than của pháp luật kinh tế, các quy luật kinh tế, tham chiếu tới pháp luật của các quốc gia có nên tư pháp hiện đại và phát triển và đặc biệt là các tinh huống thực tiễn phát sinh trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam tùy từng thời điểm Tuy nhiên, vẫn còn tổn tại một số quy định chưa phù hợp, khoa học, thiếu tính khả thi, thậm chí không bắt kịp được với sự chuyên mình nhanh chóng của các quan hệ xã hội trong lĩnh vực ngân hàng Sở dĩ tình trạng này diễn ra do tầm nhìn chiến lược, sự du báo, năng lực đánh giá, phân tích và xây dựng luật của các nhà làm luật Bên cạnh đó, các quan hệ xã hội trong lĩnh vực ngân hàng biến chuyển mạnh mẽ do sự tác động của tình hình kinh tế - chính trị thế giới, đặc biệt là các hiệp định thương mại được ký kết giữa Việt Nam và các quốc gia khác trên thế giới cũng khiến cho các quy định pháp luật trong lĩnh vực này chưa thực sự én định.
2.2 Thực trạng về chủ thé ap dụng pháp luật trong lĩnh vực ngần hàng
Như đã dé cập ở trên, chủ thé áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng rat đa dang, chủ yếu là các cơ quan hành pháp và co quan tư pháp, bao gồm: Ngân hang Nha nước Việt Nam, cơ quan thanh tra có thâm quyên, Tòa án, Viện Kiểm sát, cơ quan công an, Với chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn luật định, các cơ quan này đã thực hiện hoạt động áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng một cách hiệu quả.
Trong đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, với tư cách là cơ quan trọng yếu điều tiết về tiền tệ và giám sát hoạt động của các ngân hàng tại Việt Nam,đã thực hiện việc thanh tra việc chấp hành pháp luật của các ngân hàng, xem xét, đánh giá chất lượng của hệ thống quan tri va kiểm soát rủi ro của các ngân hàng với các cuộc thanh tra có kế hoạch đã được phê duyệt hoặc các cuộc thanh tra đột xuất khi phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật gây lũng đoạn nghiêm trọng tới nên kinh tế quốc gia, ảnh hưởng tới trật tự và an ninh tiền tệ quốc gia Do đó, năm 2022, Ngân hàng Nha nước Việt Nam thanh, kiểm tra 1.420 cuộc, trong đó 1.034 cuộc theo kế hoạch và 385 cuộc kiểm tra đột xuất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã tiến hành thanh tra đột xuất đối với 11 ngân hàng về dau tư trái phiếu đoanh nghiệp'” Tuy không công bố đại chúng về các ngân hàng thương mại có hành vi vi phạm nghiệm trọng và bị xử lý theo quy định của pháp luật, nhưng các quyết định xử phạt vi phạm hành chính cũng đã được ban hành để ôn định thị trường tài chính Các quyết định áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng này được Ngân hang Nha nước Việt Nam ban hành một cách kip thời, chấn chỉnh lại sự thiếu minh bạch trong môi trường đầu tư kinh doanh Cũng thực hiện chức năng thanh tra, tuy nhiên, co quan thanh tra có thâm quyên có phạm vi thanh tra bị thu hẹp và giới hạn hơn.
Bên cạnh đó, các co quan Nhà nước có thẳm quyên khác như Tòa án, Viện Kiểm sát, cơ quan công an, cũng thực hiện hoạt động áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hang Và kết qua của quá trình này là các ban án, cáo trạng, các quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can Ngày 04/06/2024, Công an Cảnh sát điều tra tỉnh Vĩnh Long đã khởi tố bị can đối với một cựu Phó giám đốc một Ngân hàng dé điều tra hành vi vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hang và nhận hối lộ. Đối tượng này đã nhận tiền của người có nhu cau vay dé chi đạo cấp dưới lập khống các hồ sơ liên quan nhằm hop thức hóa các khoản vay không đủ điều kiện” Trong phạm vi chức năng, nhiệm vu và quyền hạn của mình, Công an Cảnh sát điều tra tinh Vĩnh Long đã ban hành quyết định áp dụng pháp luật là quyết định khởi tố bị can.
'? https://dantri.com.vn/kinh-doanh/da-thanh-tra-1 1-ngan-hang-ve-dau-tu-trai-phieu-doanh-nghiep- 20230312155912887.htm, cập nhật ngày 07/06/2024
2 https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/khoi-to-bat-giam-cuu-pho-giam-doc-chi-nhanh-ngan-hang-
Trải qua quá trình tố tụng từ giai đoạn khởi tố, điều tra từ cơ quan công an có thâm quyển cho đến giai đoạn truy tố từ Viện Kiểm sat, Toa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu đã tiến hành xét xử đối với 2 cựu Giám đốc và 5 thuộc cấp của Ngân hang Thương Mại Cổ Phần A Châu -ACB Ca Mau, Ngân hàng Thương mại Cô phan An Bình - ABBank Bạc Liêu vì đã cau kết, buông long giám sát để giải ngân khoản vay không đúng quy định của pháp luật Tòa án nhân dân tinh Bạc Liêu đã ban hành bản án - quyết định áp dụng pháp luật dé tuyên án tù về tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tô chức tín dụng đối với tất cả các bị cáo nêu trên”!
Như vậy, có thể thấy, các chủ thê áp dụng pháp luật ngân hàng đã thực hiện hoạt động áp dụng pháp luật một cách đúng đắn, hiệu quả va kip thời dé xử lý các quan hệ xã hội phat sinh trong lĩnh vực ngân hang.
2.2.2 Hạn chế Đã có nhiều trường hợp, chủ thể áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt là Ngân hàng Nhà nước và cơ quan Công an Cảnh sát điều tra thực hiện hoạt động áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng đối với các vi phạm pháp luật kéo đài và đã xảy ra hết sức nghiêm trọng Điều này dẫn đến những xáo trộn đối với nền kinh tế quốc dân, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh kinh tế quốc gia Đặc biệt, trong trường hợp này, dù đã có quyết định áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng nhưng việc khắc phục hậu quả đó là vô cùng khó khăn và chủ thê áp dụng pháp luật cũng gặp phải câu hỏi của dư luận rằng các co quan Nha nước đã ở đâu, đã làm gi, đã thực hiện chức năng quản lý Nhà nước hiệu quả chưa?
?! https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/tuyen-an-2-cuu-giam-doc-ngan-hang-cung-truong-phong-kiem- soat-vien-chuyen-vien-tin-dung-119240412163230901.htm, cập nhật ngày 07/06/2024
Tiêu biểu là vụ án chấn động dư luận trong thời gian gần đây với bà
Trương Mỹ Lan Theo bản án được tuyên bởi Tòa án, bà Trương Mỹ Lan đã phạm rat nhiều tội và tổng hợp hình phạt chung là tử hình, trong đó có tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng Dù không giữ các vị trí lãnh đạo trong Ngân hàng Thuong mại cổ phan Sai Gòn SCB nhưng bà Trương Mỹ Lan vẫn có vai trò cao nhất, thao túng quyết định tất cả các vấn để quan trọng của ngân hàng này Bằng các thủ đoạn đây tính vi, bà Truong Mỹ Lan đã nâng giá tai san bảo đảm, giải ngân khoản vay sai quy định, lập hỗ sơ khéng, nhằm hop thức hóa các khoán vay không hợp 16” Những thiệt hại mà bà Trương Mỹ Lan gây ra là một lỗ hồng khó lap day cho nên kinh tế Việt Nam, dư luận đặt ra câu hỏi về việc Ngân hàng Nhà nước và cơ quan Công an Cảnh sát diéu tra đã quá chậm trễ trong việc xử lý vi phạm.
Cũng trong vụ việc nảy, bà Đỗ Thị Nhàn, cựu cục trưởng Thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước, bi cáo buộc nhận 5,2 triệu USD dé bao che sai phạm cho Ngân hang Thuong mại cô phan Sai Gòn SCB Tháng
08/2018, Cơ quan thanh tra, giám sát thuộc Ngân hàng Nhà nước đã thanh tra hội sở chính Ngân hàng SCB và các chi nhánh Bà Đỗ Thị Nhàn với vai trò Cục trưởng Thanh tra, giám sát là trưởng đoàn” Trong trường này, bà Đỗ Thị Nhàn được xác định là chủ thể áp dụng pháp luật trong việc thanh tra, kiểm tra hoạt động của ngân hàng Khi phát hiện ra sai phạm của Ngân hàng
Thuong mại cỗ phan Sai Gòn SCB và bà Trương Mỹ Lan, bà Đỗ Thị Nhàn dã không ngay lập tức xử lý vi phạm và báo cáo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mà thay vào đó, bà Đỗ Thị Nhàn lại nhận hội lộ để làm ngơ và bỏ
?2 https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/dai-an-van-thinh-phat-truy-to-truong-my-lan-va-§5-bi-can- 119231215145320997.htm, cập nhật ngày 07/06/2024
?3 https://vnexpress.net/cuu-cuc-truong-bi-cao-buoc-nhan-hoi-lo-5-2-trieu-usd-trong-vu-van-thinh-phat-
4678351.html, cập nhật ngày 07/06/2024 qua cho các hành vi vi phạm của các chủ thê nói trên Như vậy, có thé thay, mặc du là chú thé áp dụng pháp luật được Nhà nước trao quyển nhưng bà Đỗ Thị Nhàn đã không thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn của mình khi tiến hành hoạt động thanh tra, kiểm tra Cuối cùng, ba Đỗ Thị Nhàn đã bị truy cứu trách trách nhiệm hình sự với mức án tù chung thân.
2.3 Thực trạng về nội dung áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng
2.3.1 Thành tựu Đối với hoạt động áp dụng pháp luật trong việc cấp phép liên quan đến hoạt động ngân hàng: Tính đến 31/12/2020, hệ thống tô chức tín dụng bao gồm: 01 ngân hàng 100% vốn Nhà nước, 03 ngân hàng do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ; 03 ngân hàng thương mại cỗ phân mua bắt buộc; 28 ngân hàng thương mại cô phan; 09 ngân hang 100% vốn nước ngoải; 02 ngân hàng liên doanh; 51 chi nhánh ngân hàng nước ngoài; 54 văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam”” Như vậy, có thé thấy, với sự cấp phép và chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nhiều hiện điện ngân hàng ra đời đã và đang là các trụ cột lớn của nền kinh tế quốc gia, cho thay sự năng động của môi trường kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây Có thể thấy, sức khỏe của ngành ngân hàng Việt Nam cũng khá ôn định trước biến động thăng trầm của các cuộc khủng hoảng tài chính trên toàn thế giới. Điều đó có nghĩa rằng Ngân hang Nhà nước đã lam rất tốt vai trò của minh trong việc sàng lọc ra các ngân hàng kém chất lượng và hoạt động không hiệu quá, không bỏ qua, bao che và cấp phép hoạt động cho các ngân hàng nảy, đồng thời cơ quan này cũng chỉ cấp phép hoạt động cho các ngân hàng đáp ứng được day đủ va chặt chẽ các quy định của pháp luật Như vậy, có thé thay
QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰCKết luận chung của Hội đồng (Luận văn có đáp ứng được yêu cầu của một luận văn thạc sĩ raykhông; Hội đẳng có đề nghị công nhận học vị thạc sĩ luật học cho ow; vién hay khéng) ascent et Âu “hú sa đc bút vite Lin MoO a Dhac a bese duct Hoe WO ‘dba 1 aa E cán Ane.
Hà Nội, ngày Ề tháng 6 năm 2024
ˆ CHỦ TỊCH HOI DONG(Ky và ghi rõ họ tên)
2 TS fWuet ae Varn Mam.
BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨHo và tên, học hàm học vị người phản biện: PGS TS Mai Văn Thắng Cơ quan công tác: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tên dé tài: “Áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nay”
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luậtHọc viên thực hiện: Trần Việt Hoàng
NỘI DUNG NHAN XÉT Sau khi nghiên cứu kỹ Luận văn, với tư cách là người phản biện, tôi xin có nhậnVề tính thời sự, ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn Người phản biện cho rằng, đề tài có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễnbởi những lý do sau:
- _ Pháp luật về ngân hang là một trong những lĩnh vực đặc biệt quan trọng của đời sống kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam, bởi ngân hàng là mạch máu của nên kinh tế, nên có một hệ thống pháp luật hoàn thiện và tổ chức thực hiện hiệu qua sẽ góp phan ôn định và phát triển kinh tế một cách bền vững;
- Việt Nam xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với các đặc trưng cơ bản là tuân thủ các quy luật của thị trường nhưng định hướng đi lên
CNXH, kinh tế nhà nước vẫn đóng vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực phát triển kinh tế Trong bối cảnh đó, việc áp dụng pháp luật về ngân hàng có nhiều điểm rất đặc biệt, đặc thù với điều kiện kinh tế, chính trị của Việt Nam.
- CMCN lần thứ 4 với việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số trong hệ thống ngân hàng dẫn đến có nhiều cách thức mới, cách tiếp cận mới trong việc quản lý ngân hàng Điều này đòi hỏi phải có nhiều cách tiếp cận mới trong áp dụng pháp luật về ngân hàng ở Việt Nam hiện nay.
Do đó, việc học viên Trần Việt Hoàng lựa chọn dé tài này là cấp thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
Luận văn có Bố cục gồm 3 chương, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo là hợp lý Nội dung luận văn, tôi cho rằng cơ bản phù hợp với mã số chuyên ngành đào tạo và cách tiếp cận của Luận văn.
Về phương pháp nghiên cứu, độ tin cậy của các số liệuNgười phản biện cho rằng, các phương pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng dé nghiên cứu luận văn là tương đối phù hợp Số liệu được sử dụng trong Luận văn cơ bản là tin tưởng được.
4 Những thành công cơ bản của Luận văn:
Luận văn có một số thành công cơ bản sau:
- Luận văn được trình bày khá tốt, hình thức của Luận văn phù hợp với các yêu cầu của Luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật;
- Luận văn cũng đã phân tích cơ sở lý luận về áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nay, phân tích được thực trạng áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nay, đánh giá được các yếu tố tác động đến việc áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nay;
- Luận văn cũng để xuất được một số quan điểm, giải pháp có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
5 Một số hạn chế của luận án:
Theo tôi, dù có những thành công như nêu ở trên, luận văn còn một số điểm có thể trao đổi cho Luận văn được toàn diện hơn, cụ thé:
+ Mục 1.1 và mục 2.1 (2.1.1.) dang có những nội dung và tên tiểu mục trùng nhau.
+ Phần tổng quan tình hình nghiên cứu còn khá sơ sài và viết chưa đúng với quy định.
+ Phần phạm vi nghiên cứu ở trang 7 tác giả không xác định phạm vi nội dung nghiên cứu, trong khi ở trang 12, tác giả lại xác định phạm vi Có lẽ nên đưa phạm vi đối tượng nghiên cứu vào trang 7 thì phù hợp hơn.
+ Một số nội dung cần trích dẫn cho phù hợp.
+ Khái niệm “Áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng” cần xem lại Không thể cá biệt hóa các quy phạm thành quyền và nghĩa vụ bởi quyền và nghĩa vụ, trách như giám sát, xử lý vi pham
+ Phân tích những vấn đề lý luận về APPL chưa thật sự đồng nhất Cần xác định rõ nội hàm của ADPL như là một hình thức của thực hiện pháp luật.
+ Luận văn cho rằng ngân hàng và các tổ chức tín dụng là chủ thể áp dụng pháp luật thì chưa thật sự thống nhất với lý thuyết ADPL Các hoạt động như thâm định, giải ngân tín dụng, xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm, bán bảo hiểm liên kết đầu tư do các ngân hàng và các sếp của ngân hàng thực hiện liệu có phải là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước? Nếu ngân hàng là chủ thể ADPL thì các ngân hàng quốc tế ở VN có quyền lực nhà nước không?
+ Chưa làm rõ được những đặc thủ trong hoạt động ADPL trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam gắn với các bối cảnh điều kiện đặc thù như áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng đối với các ngân hành thuộc sở hữu nhà nước khác thế nào với các ngân hàng tư nhân, ngân hàng quốc tế khác Chưa làm rõ đặc thù gắn với định hướng XHCN, gắn với chuyển đổi số, ứng dụng trí tuệ nhân tạo
Người phản biện cho rằng, Luận văn là công trình khoa học đáp ứng các yêu cầu của Luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Người phản biện đồng ý đưa luận văn của học viên ra chấm trước trước Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ Luật học.
Hà Nội, ngày? tháng, năm 2024
Xác nhận của cơ quan Người nhận xét
Hỗ Nội, Ngày, jhóng.D.nấm 202
TL, HIỆU TRƯỞNGPGS TS Mai Văn Thắng
⁄ Z YC. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸSự hợp lý và độ tin cậy của phương pháp nghiên cứuLuận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở của phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp với các phương pháp cụ thé như phân tích — tổng hợp; lịch sử - cụ thé; so sánh; thống kê và điều tra xã hội học Theo tôi các phương
3 Những ưu điểm, hạn chế và nội dung cần chỉnh sira - Véewu điểm:
+ Nêu được su can thiết của việc nghiên cứu dé tai; xác định được mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Cơ cau 3 chương có sự cân đối, hợp lý;
+ Nguồn tư liệu để khai thác phục vụ cho nội dung dé tài khá tốt, đáng tin cậy, tương dối cập nhật.
+ Phần cơ sở lý luận: Về co bản Luận văn da lý giải được một số vấn đẻ lý luận có tính khái quát về lĩnh vực ngân hang, về áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng, trong đó có định hướng nghiên cứu phủ hợp về khái niệm, nội dung, chủ thể, các giai đoạn của áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng; các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng
+ Phần thực trạng: tác giả đã dánh giá vẻ thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng trong thời gian gần đây với những thông tin có tính cập nhật, có nhận xét, phân tích các nguyên nhân của thực trạng áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam ở cả góc độ chuyên môn của ngân hàng, Tác giả có sử dụng một số trường hợp áp dụng pháp luật cụ thể dé phân tích hoạt động áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng
+ Phần phương hướng, giải pháp: trén cơ sở xác định các nguyên nhân của thực trạng áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng, tác giả đã nêu được một số phương hướng và dé xuất cùng phân tích các giải pháp dé nâng cao nâng chất lượng của hoạt động áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian tới có ý nghĩa tham khảo nhất định.
- Những điểm cần bổ sung và sửa chữa:
Chương I: Cơ sở lý luận về áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ngân hang, tác gid còn lúng túng trong hiểu và xử lý một số thuật ngữ pháp lý liên quan đến áp dụng pháp luật nói chung và trong áp dụng pháp luật trong lĩnh cực ngân hàng nói riêng nên có một số nội dung trình bảy không chính xác, gây nhằm lẫn Tác giả nghiêng quá nhiều về việc thực hiện các nghiệp vụ của ngân hàng nên hoạt động áp dụng pháp luật được hiểu gần giống như thực hiện pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng nói chung Đặc biệt, tác giả xác định các chủ thể quản lý trong ngân hàng hay