Ứng dụng công nghệ 4 0 trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung Ứng Ứng dụng công nghệ 4 0 trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ỨngỨng dụng công nghệ 4 0 trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ỨngỨng dụng công nghệ 4 0 trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ỨngỨng dụng công nghệ 4 0 trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ỨngỨng dụng công nghệ 4 0 trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ỨngỨng dụng công nghệ 4 0 trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ỨngỨng dụng công nghệ 4 0 trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ỨngỨng dụng công nghệ 4 0 trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ỨngỨng dụng công nghệ 4 0 trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ỨngỨng dụng công nghệ 4 0 trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung Ứng
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ
Môn Học: Quản Trị Điều Hành
Đề tài: Ứng dụng công nghệ 4.0 trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ứng
TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2024
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lê Nguyễn Quốc Thịnh
Lớp học phần : 24D2MAN50200301
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Uyên
Mã số Sinh viên : 33231022151
Khóa/hệ : VB2K26.2
Trang 2MỤC LỤC
I QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 3
1 Khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng 3
2 Các vấn đề quan trọng trong việc thiết kế chuỗi cung ứng 6
3 Định vị cơ sở 8
II TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 ĐẾN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 10
1 Tổng quan về cách mạng công nghệ 4.0 10
2 Ứng dụng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong quản trị chuỗi cung ứng 14
3 Những yếu tố quan trọng trong việc đổi mới chuỗi cung ứng 15
III KẾT LUẬN 17
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 3I QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1 Khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng
1.1 Khái niệm về quản trị
Quản trị là tiến trình thực hiện các hoạt động nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc quanhững nỗ lực của người khác Quản trị là phối hợp hiệu quả các hoạt động của người cùng chungtrong tổ chức Đây là quá trình nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra bằng việc phối hợp nguồn lực củatổ chức Quản trị còn là quá trình các nhà quản trị hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra
Khái niệm quản trị xuất hiện đầu tiên khi người ta muốn gia tăng năng suất, sắp xếp công việc theo cách tốt nhất Nó nhằm nâng cao năng suất của những người thực hiện công việc và nâng cao hiệu quả của tổ chức Như vậy, ở trong bất cứ tổ chức nào, dù là công ty kinh doanh hay nhà máy sản xuất, hay các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức xã hội,…cũng đều cần triển khai các hoạt động quản trị
1.2 Khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, thể hiện sự dịch chuyển vật liệu, thông tin, tài chính xuyên suốt quá trình từ nhà cung cấp ban đầu đến khách hàng cuối cùng
Quản trị chuỗi cung ứng là điều phối dòng chảy của vật liệu, dịch vụ và thông tin của các yếu tố trong chuỗi cung ứng để tối đa hóa giá trị khách hàng
Các chức năng chính thường bao gồm bán hàng và thực hiện đơn đặt hàng, vận chuyển và phân phối, vận hành, quản trị hàng tồn kho, tài chính và dịch vụ khách hàng Trung tâm phân phối (DC) là kho trung gian giữa nhà máy và khách hàng, vận chuyển trực tiếp cho khách hàng hoặc đến các cửa hàng bán lẻ ( nơi sản phẩm được làm sẵn cho khách hàng) Hàng tồn kho liên quan đến nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm hoặc các thành phẩm được duy trì để hỗ trợ sản xuất, đáp ứng nhu cầu khách hàng
Trang 41.3 Mô hình hệ thống chuỗi cung ứng tham khảo (SCOR)
Hình 1: Cấu trúc chuỗi cung ứng điển hình sản xuất hàng hóa
Mô hình hệ thống chuỗi cung ứng tham khảo (SCOR) là mô hình dựa trên năm chức năng cơ bản: hoạch định, thu mua, thực hiện, cung cấp và thu hồi
- Hoạch định- Phát triển một chiến lược cân bằng giữa các nguồn lực với các yêu cầu,
thiết lập các kế hoạch truyền thông cho toàn bộ chuỗi cung ứng
- Thu mua – Mua sắm hàng hóa và dịch vụ để thỏa mãn các nhu cầu đã hoạch định hoặc
- Thu hồi- Sữa chửa những sản phẩm khách hàng trả lại, cung cấp bảo trì, sửa chữa và
đại tu và xử lý hàng hóa dư thừa
Trang 51.4 Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng có tốt hay không ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất và kinh doanhcủa doanh nghiệp Bởi vậy, việc quản trị chuỗi cung ứng càng quan trọng Nếu quản trị chuỗi cungứng tốt sẽ giúp doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh, chỗ đứng trên thị trường Đồng thời, chúng tạo điều kiện để mở rộng chiến lược và phát triển doanh nghiệp tốt hơn Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng hàng hóa tốt sẽ đảm bảo được đầu vào, đầu ra của hànghóa Ở đầu vào, cung ứng đúng, đủ lượng hàng hóa, giảm lượng hàng tồn kho đồng thời giảm đượcrủi ro cho doanh nghiệp Ở đầu ra chuỗi cung ứng quản lý tốt sản phẩm, cung cấp đủ lượng sản phẩm cần thiết, đem tới doanh thu tốt, giảm nguy cơ hàng quay đầu, giảm chi phí hàng tồn
Bên cạnh đó, quản trị chuỗi cung ứng tốt còn đem tới hiệu quả về hoạt động logistics, hậucần, đưa hàng hóa tới tay doanh nghiệp và khách hàng nhanh chóng, đúng tiến độ, đảm bảo chấtlượng hàng hóa, tối ưu hóa chi phí và lợi nhuận cho doanh nghiệp
Nói tóm lại, quản trị chuỗi cung ứng có đem tới những lợi ích cụ thể như:- Giảm chi phí chuỗi cung ứng SCM tới 25 – 50%
- Giảm lượng hàng tồn kho tới 25 – 60%- Cải thiện vòng cung ứng đơn hàng tốt hơn 30 – 50%- Tăng độ chính xác trong dự báo sản xuất cao hơn 25 – 80%- Tăng lợi nhuận sau thuế hơn 20%
Một chuỗi cung ứng hoàn hảo sẽ giúp doanh nghiệp có thêm nhiều lợi thế trong kinh doanh,tối đa hóa chi phí, tăng lợi nhuận cao hơn Nhất là trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu hóa, doanhnghiệp quyết định tự cung tự cấp và tự làm mọi thứ để kinh doanh thì sẽ không đạt hiệu quả caonhất Thậm chí việc tự túc toàn bộ có thể khiến doanh nghiệp sa vào vực thẳm bởi chi phí chia chonhiều bộ phận Chưa tính tới năng lực sản xuất, công nghệ và các yếu tố khác
Thay vì vậy, việc liên kết giữa các đơn vị có từng thế mạnh riêng, phối hợp nhịp nhàng giữanhà sản xuất – nhà phân phối – nhà bán lẻ Trong mỗi công đoạn lại phân chia nhỏ ra sẽ giúp nhàcung cấp giảm được chi phí ở thành phẩm cuối cùng, đồng thời có được sản phẩm chất lượng tốt nhất Khi đó, vai trò của các nhà quản trị chuỗi cung ứng sẽ vô cùng quan trọng Họ chính lànhững người làm công tác kết nối, quản lý, đảm bảo chuỗi cung ứng diễn ra nhịp
Trang 66nhàng, liên tục vàhạn chế tối đa rủi ro Đồng thời, nhà quản trị chuỗi cung ứng cũng là người giải quyết những rủi rophát sinh để đảm bảo hoạt động của quy trình cung ứng.
2 Các vấn đề quan trọng trong việc thiết kế chuỗi cung ứng 2.1 Hợp đồng sản xuất
Nhiều chuỗi cung ứng sử dụng hợp đồng sản xuất Một nhà sản xuất theo hợp đồng là một công ty chuyên về một số hoạt động sản xuất hàng hóa, như thiết kế tùy chọn, sản xuất, lắp ráp, đóng gói và làm theo hợp đồng cho người tiêu dùng cuối cùng
Ưu điểm của việc sử dụng hợp đồng sản xuất:- Tiếp cận nhanh các công nghệ sản xuất tiên tiến.- Thời gian đưa sản phẩm ra thị trường nhanh hơn.- Tăng tính linh hoạt của hàng hóa trong thị trường khu vực.- Tổng chi phí thấp hơn do tính kinh tế về quy mô
2.2 Chuỗi cung ứng hiệu quả và chuỗi cung ứng phản ứng
Chuỗi cung ứng hiệu quả được thiết kế nhắm đến hiệu quả và chi phí thấp bằng cách giảm thiểu hàng tồn kho và tối đa hóa hiệu quả quá trình hoạt động
Chuỗi cung ứng phản ứng tập trung vào tính linh hoạt đáp ứng nhu cầu sản phẩm hay dịch vụ Nó có khả năng phản ứng nhanh với sự thay đổi nhu cầu và yêu cầu của thị trường Chuỗi cung ứng này là cách tốt nhất đối với nhu cầu không thể đoán trước, chu kỳ sống của sản phẩm ngắn và thay đổi thường xuyên vì sự ra đời những sản phẩm mới, đáp ứng nhanh là ưu tiên cạnh tranh chính, khách hàng yêu cầu nhiều lựa chọn và lợi nhuận biên là rất cao
2.3 Hệ thống đẩy và kéo
Hệ thống đẩy là hệ thống mà hàng hóa được sản xuất trước nhu cầu của khách hàng dựa
trêndự báo doanh số bán hàng và chúng di chuyển thông qua các chuỗi cung ứng đến các điểm bánhàng, nơi chúng được lưu trữ Hệ thống đẩy hoạt động tốt nhất khi mô hình bán hàng ổn định và khicó một số lượng nhỏ các trung tâm phân phối và sản phẩm
Hệ thống kéo chỉ sản xuất những gì cần thiết ở công đoạn trong chuỗi cung ứng để đáp
ứngkhách hàng Hệ thống kéo có hiệu quả khi có nhiều cơ sở sản xuất, nhiều điểm phân phối, và một sốlượng lớn các sản phẩm Nhiều chuỗi cung ứng là sự kết hợp của hệ thống đẩy và kéo
Trang 7Hình 2: Hệ thống Push – Pull và ranh giới
2.4 Chuỗi cung ứng phát triển bền vững
Mục tiêu của một chuỗi cung ứng bền vững là giảm chi phí trong khi vẫn đảm bảo các vấnđề về môi trường Một chuỗi cung ứng bền vững “xanh” được định nghĩa là một quá trình sử dụngcác yếu tố đầu vào thân thiện với môi trường và chuyển hóa chúng thông qua các trung tâm biến đổi– nơi mà các sản phẩm có thể được cải thiện hoặc được tái chế trong điều kiện môi trường hiện có
Các hoạt động quản lý chuỗi cung ứng bền vững bao gồm những điều sau đây:- Giảm phế liệu, bao bì và thất thoát nguyên vật liệu
- Giảm lượng giấy tờ cho quá trình xử lý thông tin.- Tăng doanh thu bằng cách chuyển đổi các chất thải thành sản phẩm phụ.- Giảm nhu cầu về nước và năng lượng trong chuỗi cung ứng
- Giảm việc sử dụng và chất thải của dung môi, sơn, chất tẩy rửa, và các hóa chất khác.- Lựa chọn nhà cung cấp có hỗ trợ phát triển bền vững
- Sử dụng lại những nguyên vật liệu và tài sản có giá trị nhở thu hồi sản phẩm và các chươngtrình tái chế
Chuỗi cung ứng logistics ngược (Reverse logistics) là quá trình quản lý dòng chảy của thànhphẩm, bán thành phẩm, nguyên vật liệu có thể không sử dụng được hoặc bị loại bỏ thông qua cácchuỗi cung ứng ngược từ khách hàng đến nhà phân phối, nhà sản xuất, nhà cung cấp nhằm mục đíchphục hồi hàng hóa sản xuất
Trang 88 Các hình thức phục hồi hàng hóa sản xuất bao gồm: tái sử dụng hoặc bán; sửa chữa hànghóa; tân trang; tái sản xuất; thu mua lại; thu hồi lại; thiêu hủy hoặc xử lý rác thải.
Hình 3: Ví dụ về sự phục hồi hàng hóa sản xuất trong chuỗi cung ứng logistic ngược 3 Định vị cơ sở
3.1 Các yếu tố quan trọng và quyết định trong định vị cơ sở
Vị trí là một yếu tố quan trọng trong chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ Quyết định vị trítrong chuỗi cung ứng dựa trên cả hai yếu tố kinh tế và phi kinh tế
• Yếu tố kinh tế: chi phí xây dựng cơ sở như chi phí xây dựng, trang thiết bị, bảo hiểm,
thuế,khấu hao và bảo trì; chi phí vận hành bao gồm chi phí nguyên liệu, lao động, quản lý và chi phí vận chuyển
• Yếu tố phi kinh tế: lao động sẵn có, giao thông vận tải, khí hậu, cộng đồng, chất lượng
Trang 9thủ tục, kinh tế sảnxuất và giao hàng, tính bền vững, và chi phí để xác định vị trí ở các nước khác nhau Với thông tinnày, các công ty cần phải xác định xem nó nên xác định vị trí trong nước hoặc ở nước khác, những gì các nước đều tuân thủ để thiết lập một cơ sở (và những gì các nước cần tránh) và tầm quan trọngcủa nó là để thiết lập một sự hiện diện địa phương ở các khu vực khác trên thế giới
• Quyết định định vị khu vực
Các quyết định vị trí khu vực liên quan đến việc lựa chọn một khu vực chung của một quốcgia, chẳng hạn như khu đông nam bộ hay khu tây nam bộ Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết địnhtrong vùng bao gồm kích thước của thị trường mục tiêu, địa điểm của khách hàng lớn và nguồncung ứng vật tư, lao động sẵn có và chi phí; mức độ của tổ chức công đoàn; đất đai, xây dựng, vàcác tiện ích chi phí, chất lượng của cuộc sống, và khí hậu
•Quyết định định vị tại cộng đồng
Các quyết định vị trí tại cộng đồng liên quan đến việc lựa chọn một thành phố hay một cộngđồng cụ thể, để xác định vị trí doanh nghiệp Ngoài các yếu tố nêu trên (định vị toàn cầu,định vị khuvực) một công ty sẽ xem xét ưu đãi của cộng đồng, các ưu đãi thuế, các hệ thống hạ tầng giao thông,dịch vụ ngân hàng, các tác động môi trường
• Quyết định định vị tại địa phương
Các quyết định định vị tại địa phương liên quan đến việc lựa chọn một địa điểm cụ thể trongcộng đồng như chi phí mặt bằng thấp, gần hệ thống giao thông, chi phí điện nước, tiền lương vàtiền thuế địa phương Các vấn đề phát triển bền vững, những hạn chế trong quy hoạch là một trongnhững yếu tố được xem xét
Trang 10II TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 ĐẾN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
1 Tổng quan về cách mạng công nghệ 4.0 1.1 Định nghĩa cách mạng công nghệ 4.0
Đây là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ tư, sau cuộc cách mạng lần thứ ba là tựđộng hóa Cuộc cách mạng này là kết quả của những tiến bộ nhảy vọt của công nghệ thông tin, kỹthuật số, trí tuệ nhân tạo và người máy, sinh học, vật liệu mới và công nghệ nano Công nghiệp 4.0là xu hướng tự động hóa và trao đổi dữ liệu hiện tại trong công nghệ sản xuất Nó bao gồm các hệthống không gian mạng, mạng lưới vạn vật kết nối Internet và điện toán đám mây Công nghiệp 4.0thông qua các công nghệ như Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tácthực tại ảo (AR), mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích dữ liệu lớn (SMAC) đểchuyển hóa toàn bộ thế giới thực thành thế giới số
Khái niệm công nghiệp 4.0 (industry 4.0) hay cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư lầnđầu tiên được đề cập trong bản kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao được Chính phủ Đứcthông qua vào năm 2012, là một thuật ngữ bao gồm một loạt các công nghệ tự động hóa hiện đại,trao đổi dữ liệu và chế tạo
Công nghiệp 4.0 về cơ bản là một kế hoạch chi tiết cho việc số hóa chuỗi giá trị từ nhà máyđến khách hàng Nó kết hợp các hoạt động logistics, sản xuất, công nghệ thông tin, kỹ thuật… để từđó số hóa các hoạt động kinh doanh Công nghệ bao gồm: Internet of Things (IOT) và Internet ofServices (IOS), từ đó tạo ra các nhà máy thông minh và các mô hình kinh doanh mới
Đây được xem là làn sóng mới nhất của cuộc cách mạng công nghiệp Giống như các cuộccách mạng trước đây, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hứa hẹn đem lại các lợi ích hết sức to lớn Công nghệ hiện đại giúp tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới với chi phí hợp lý hơn Trongtương lai, lĩnh vực cung ứng cũng sẽ có nhiều đổi thay với những lợi ích lâu dài về tính hiệu quả vànăng suất dưới tác động của cuộc cách mạng này
1.2 Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến nhiều lĩnh vực
Cuộc CMCN 4.0 mà chúng ta vừa bước vào sẽ tạo ra một thế giới mà ở trong đó các hệthống ảo và vật lý của chuỗi sản xuất trên toàn cầu có thể hợp tác với nhau một cách linh
Trang 11hoạt.CMCN 4.0 không đơn thuần chỉ là về các máy móc, hệ thống thông minh và được kết nối, mà còncó phạm vi rộng lớn hơn nhiều Đồng thời là các làn sóng của những đột phá xa hơn trong các lĩnhvực khác nhau từ mã hóa chuỗi gen cho tới công nghệ nano, từ các năng lượng tái tạo tới tính toánlượng tử Nó đang và hứa hẹn sẽ tạo ra các lợi ích hết sức to lớn và tác động mạnh mẽ tới kinh tế thếgiới cũng như tới kinh tế Việt Nam.
CMCN 4.0 trước tiên sẽ tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất, tạo nên sự thay đổi lớn trong phương thức sản xuất, sự hội tụ giữa ứng dụng vật lý và ứng dụng kỹ thuật số tạo nên sự xuấthiện Internet vạn vật (Internet of Things - IoT) sẽ thay đổi nhanh chóng, sâu rộng toàn bộ chuỗi giátrị từ nghiên cứu phát triển đến sản xuất, logistics đến dịch vụ khách hàng, giảm đáng kể chi phígiao dịch, vận chuyển, dẫn đến những điều kỳ diệu trong sản xuất và năng suất Trong quá trìnhnày, IoT sẽ tác động làm biến đổi tất cả các ngành công nghiệp, từ sản xuất đến cơ sở hạ tầng đếnchăm sóc sức khỏe Với việc thay đổi phương thức sản xuất khi có những công nghệ hiện đại có thểkết nối thế giới thực và ảo, để sản xuất con người có thể điều khiển quy trình ngay tại nhà mình màvẫn bao quát tất cả mọi hoạt động của nhà máy thông qua sự vượt trội về Internet
Đối với lĩnh vực thương mại, cuộc CMCN 4.0 này trước hết giúp giảm đáng kể chi phí giaodịch, vận chuyển Đối với lĩnh vực đầu tư, với bản chất của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư,công nghệ là mảng đầu tư trở nên hấp dẫn và đầy tiềm năng nhất của các nhà đầu tư trong thời giantới, đặc biệt là công nghệ số và Internet Song cuộc cách mạng này cũng có thể tạo ra sự bất cônglớn hơn, đặc biệt là gây ra nguy cơ phá vỡ thị trường lao động Khi tự động hóa thay thế con ngườitrong toàn bộ nền kinh tế, người lao động sẽ bị dư thừa và điều đó làm trầm trọng hơn khoảng cáchgiữa lợi nhuận so với đồng vốn và lợi nhuận so với sức lao động Trong khi sự đổi mới công nghệthường dẫn đến năng suất cao hơn và thịnh vượng hơn thì tốc độ thay đổi cũng sẽ tạo ra một áp lựclớn do sự dịch chuyển của nguồn lực lao động Người lao động tại các nhà máy trong thời kỳ cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ có những việc làm mới với các yêu cầu khác và trong một môitrường làm việc hay cách tổ chức không còn giống như hiện nay
Cuộc CMCN 4.0 sẽ phát triển mạnh mẽ do nhu cầu tìm kiếm phương thức sản xuất mới