1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Vai trò của nhà nước trong ứng phó sự cố, thảm họa ở Việt Nam hiện nay

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của nhà nước trong ứng phó sự cố, thảm họa ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Nguyen Huu Thinh
Người hướng dẫn TS. Tran Hong Nhung
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 35,49 MB

Cấu trúc

  • CHUONG 2: THUC TRANG VAI TRÒ UNG PHO SỰ CÓ, THÁM HOA CUA NHÀ NƯỚC Ở VIET NAM HIEN NAY (42)
  • CHUONG 3: QUAN DIEM, GIẢI PHAP NÂNG CAO VAI TRO CUA NHA NUOC TRONG UNG PHO SU CO, THAM HOA O VIET NAM (74)
    • 2- Phương pháp nghiền cứu (Nhận xét vẻ độ tin cậy, tính hợp lý và hiện đại cua phương pháp nghiên (99)
    • 1. Tên đề tài: “Vai trò của nhà nước trong ứng phó sự cố, thảm họa ở Việt (101)

Nội dung

Dé làm tốt, hiệu quả hơn nữa công tác ứng phó với sự cố, thảm hoa tại ViệtNam thì cần phải tiếp tục nâng cao vai trò của Nhà nước trong đời sống xã hội nóichung và trong hoạt động ứng ph

THUC TRANG VAI TRÒ UNG PHO SỰ CÓ, THÁM HOA CUA NHÀ NƯỚC Ở VIET NAM HIEN NAY

2.1 Những ưu điểm, thành tựu trong trong việc ứng phó sự cố, thảm hoa của nhà nước và nguyên nhân của ưu điểm, thành tựu đó

2.1.1 Uu điểm, thành tựu đã đạt được trong việc ứng phó với sự cố, thẩm họa

2.1.1.1 Đối với việc phòng ngừa sự có, thảm họa Thứ nhất, Công tác theo dõi, dự báo sự cố, thẩm họa Trong thời gian qua, Việt Nam đã thực hiện tốt công tác dự báo thời tiết, thuỷ văn, các mam mống của dịch bệnh, tình hình diễn biến của dịch bệnh một cách chỉ tiết đến từng địa phương trên cả nước Thậm chí, việc theo dõi tình hình còn được thực hiện vượt ra khỏi biên giới, ké từ khi sự cố, thâm hoa mới bắt đầu chỉ với những ca nhiễm bệnh dau tiên trên thế giới, chỉ từ thay đổi của các khối áp thấp nhiệt đới

Trong lĩnh vực đự báo, cảnh báo thiên tai, Nhà nước ta đã kịp thời cung cấp các bản tin khí tượng thuỷ văn thường xuyên, liên tục để cảnh báo về các hiện tượng thời tiết nguy hiểm phục vụ công tác chỉ đạo phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai và chủ động kế hoạch sản xuất, kinh doanh Các địa phương đã tổ chức lắp đặt bé sung các tram do mua phục vụ công tác du báo, cảnh báo thiên tai (tổng số trạm chuyên dùng tính đến tháng 3/2023 là 2.466 trạm)!5 Theo số liệu Tổng cục phòng chống thiên tai cho biết, công tác dự báo cảnh báo thiên tai ngày nay đã được nâng cao độ chính xác hơn như thực hiện cảnh báo bão sớm trước 5 ngày, dự báo, cảnh báo áp thấp nhiệt đới trước 3 ngày Dự báo, cảnh báo mưa lớn trước 2-3 ngày với độ tin cậy khoảng 75%; cảnh báo rét đậm, rét hại trước 2-3 ngày với độ tin cậy 80-

90%; cảnh báo lũ trên các sông khu vực miền Trung, Tây Nguyên trước 1-2 ngày, các sông khu vực Bắc Bộ, Nam Bộ trước 3-5 ngày thường đạt 70-80%; cảnh báo các đợt nắng nóng điện rộng trước tử 2-3 ngày có độ tin cậy 70% Ban chi đạo

16 Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2022, triển khai nhiệm vụ trong thời gian tới phòng chống thiên tai đã thực hiện nhiệm vụ về phân vùng rủi ro thiên tai, cảnh báo sớm việc trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét, dé tập trung theo dõi và chỉ đạo dự báo các căn báo, và thực hiện điều chỉnh kế hoạch kiểm tra công tác phòng chống thiên tai tại các tỉnh, địa phương dé dam bảo an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân trước thiên tai, thảm họa tự nhiên.

Trong lĩnh vực y tế, Việt Nam đã tích cực, chủ động tiến hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết trước mùa dịch Thực hiện theo chỉ đạo, ngành y tế của các địa phương đã chủ động triển khai giám sát chặt chẽ tình hình bệnh nhân, tình hình véc tơ truyền bệnh thông qua chỉ số muỗi và loăng quăng nhằm phát hiện sớm nhất các vùng có nguy cơ bùng phát dịch để có những biện pháp phòng chống kịp thời.

Có thể thấy Nhà nước đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong công tác theo dõi, dự báo sự cố, thảm họa trên phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia cũng như tình hình dịch bệnh của các quốc gia lân cận Đây là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng bởi nó ngăn chặn những nguy cơ, những tác nhân quan trọng nhất có thé dẫn tới sự có, thảm họa Đồng thời, việc theo dõi tình hình diễn biến sự cố, thảm hoa sẽ dam bảo nhà nước thông tin kịp thời đến người dân dé có những công tác chuẩn bị cho phù hợp, tránh trường hợp “nước đến chân mới nhảy” hay những thông tin được lan truyền sai sự thật gây rối loạn xã hội.

Trong đại dịch Covid 19, Việt Nam đã làm rất tốt công tác theo dõi, dự báo sự cố, thảm họa xảy ra Trong đó, bước đầu tiên là Việt Nam tiến hành khoanh vùng, cách ly những cá nhân là Việt Kiều, người nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài từ các vùng địch bệnh bay trở về Việt Nam Đồng thời, cũng tiến hành thông tin, khoanh vùng những ca bệnh, lịch trình di chuyển của những ca bệnh để có những công tác phòng, ngừa, cách ly, khoanh vùng Mặc dù, bước đầu dịch bệnh Covid-19 không có thuốc đặc trị tuy nhiên Việt Nam đã tiến hành tốt công tác theo dõi, dự báo, cảnh báo thiên sự cố, thảm họa xảy ra.

Thứ hai, ban hành chính sách, thể chế ứng phó sự cố, thẩm họaNgày nay, nhà nước quản lý đời sống xã hội bằng pháp luật và toàn bộ hoạt động của cơ quan nhà nước cũng bị điều chỉnh bởi pháp luật Vì vậy, tinh thần chỉ đạo trong phòng, chống sự cố, thảm họa được thê hiện rõ ràng thông qua các chính sách, đường lối lãnh đạo của Đảng và nhà nước Việt Nam Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật sẽ đảm bảo cho công tác ứng phó với sự cố, thảm họa được thực hiện một cách nhất quán, rõ ràng, phù hợp với mục tiêu đã đề ra Việc hoạch định chính sách và ban hành pháp luật về ứng phó với sự cố, thảm họa ở nước ta thời gian qua đã có những bước tiến đáng kế:

- Hệ thống pháp luật về ứng phó với sự cố, thảm họa ở nước ta đã có nhiều bước tiến rõ rệt, cả về nội dung lẫn hình thức, điều chỉnh tương đối đầy đủ các hành vi, mối quan hệ phát sinh trong quá trình ứng phó với sự cố, thảm họa Các văn bản pháp luật đã quy định đầy đủ chức năng, nhiệm vu,quyén hạn của các cơ quan quản lý nhà nước về ứng phó với với sự cố, thảm họa; quyền và nghĩa vụ cụ thé của từng cá nhân, tô chức trong xã hội trong việc ứng phó với sự cố, thảm họa.

Hệ thống các cấp độ sự cố, thảm hoa cũng được từng bước ban hành mới, hoặc sửa đổi, bé sung dé làm cơ sở pháp lý xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của các chủ thé trong việc ứng phó với sự cố, thâm họa Các quy định của pháp luật cũng đã chú trọng tới khía cạnh toàn cầu của sự cố, thảm họa, xác định rõ việc ứng phó sự có, thảm họa là sự nghiệp của toàn dân chứ không riêng của Nhà nước.

- Trong pháp luật ứng phó về sự cố, thảm họa ở nước ta thê hiện khá rõ rệt các nguyên tắc đặc thù của sự nghiệp ứng phó với sự cố, thảm họa lấy thuyết phục, giáo duc, ran đe, phòng ngừa, khắc phục hậu quả của sự cố, thảm hoa làm biện pháp chính ưu tiên áp dụng Dé thực hiện tốt định hướng nay, Nhà nước đã dé cao trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức nghề nghiệp và các cá nhân trong việc ứng phó với với sự cố, thảm họa Đông thời Nhà nước cũng thiết kế một hệ thống các biện pháp về trách nhiệm pháp lý mà các chủ thê phải gánh chịu khi vi phạm pháp luật về ứng phó với sự cố, thâm họa.

- Pháp luật về ứng phó với sự cố, thảm họa ở nước ta đã giải quyết tương đối tốt mối quan hệ giữa các luật chuyên ngành liên quan, về cơ bản đã bảo đảm được sự thống nhất trong đa dạng, trong sự liên kết khá chặt chẽ với nhau Trong đó lấyLuật phòng thủ dan sự làm trọng tâm với các nguyên tắc, biện pháp được dé ra trong công ứng phó với các sự cố, thảm họa trong đời sống xã hội Đồng thời cũng đưa ra các quyền, nghĩa vu, trách nhiệm của các cơ quan quan lý hành chính nhà nước liên quan trong công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả từ các sự cố, thảm họa.

Thứ ba, phát triển kinh tế - xã hội nâng cao khả năng thích ứng, chỗng chịu sự cố, thẩm họa

Phát triển kinh tế - xã hội là một nhiệm vụ trọng tâm trong Chiến lược phát triển tổng thé của đất nước Việt Nam Đây cũng là cơ sở dé đánh giá hiệu quả công tác ứng phó với sự cố, thảm họa của Nhà nước khi sự cố, thảm họa xay ra.

Không thể phủ nhận vai trò của Nhà nước trong hoạt động phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội trong thời gian vừa qua Việt Nam đã làm tốt công tác giữ vững sự én định kinh tế vĩ mô, thúc đây tăng trưởng kinh tế, đảm bảo các cân đối lớn và tháo gỡ những khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Tăng trưởng GDP cả năm 2023 ước đạt khoảng 5,05% với xu thé tăng trưởng duy tri đà tăng dần qua từng quý (quý I tăng 3,41%, quý II tang 4,25%, quý III tăng 5,47%) Trong mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế, khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,83%, đóng góp 8,84% điểm tăng trưởng chung, tiếp tục là bệ đỡ của nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,74%, đóng góp 28,87%; khu vực dịch vụ tăng 6,82%, đóng góp 62,29%” Nhà nước còn quan tâm giữ vững sự én định hoạt động xuất nhập khẩu cũng như khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trẻ phát triển Lam phat co bản bình quân năm 2023 tăng khoảng 4,2% so với năm 2023 với xu thế giảm liên tục kế từ đầu năm Nhìn chung CPI năm 2023 tăng thấp hơn nhiều do với mục tiêu dé ra (đưới 4,5%) chủ yếu do yếu tố cầu chậm hồi phục.

Ngoài ra, Nhà nước còn đặc biệt quan tâm đến vấn dé an sinh xã hội tạo điều kiện phát triển đồng đều của toàn xã hội Thực hiện đường lối Đổi mới, trong hơn 35 năm qua, công tác bảo đảm an sinh xã hội ở nước ta đã đạt được nhiều kết quả

QUAN DIEM, GIẢI PHAP NÂNG CAO VAI TRO CUA NHA NUOC TRONG UNG PHO SU CO, THAM HOA O VIET NAM

Phương pháp nghiền cứu (Nhận xét vẻ độ tin cậy, tính hợp lý và hiện đại cua phương pháp nghiên

cứu đã sử dung trong luận văn)

5 Tên yêu me dis ne tra ast chữa đối với luận văn: 4.4 8 ` Am vi Me Nà ee ae ae fot, SE SA Serre rrr Tr : ơơ‹ồ ễễũ 7

(eR “eee §- Kết luận iu của Hội đồng (Lun văn có si đánh ứng sản yêu câu của một luận văn ae $ĩ tăng không; Hội đồng có đề nghị công nhận học vị thạc sĩ lưật học cho học viên hay không)

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THAC SY

Tên đề tài: “Vai trò của nhà nước trong ứng phó sự cố, thảm họa ở Việt

2 Chuyên ngành: Lý luận & Lich sử nhà nước và pháp luật mã số: 8380106 3 Tỏ chức thực hiện: Trường Dai học Luật Hà Nội

4 Học viên: Nguyễn Hữu Thịnh Người hướng dẫn: TS Tran Hong Nh i ay | '

6 Họ và tên người đánh giá: TS Phí Thị Thanh Tuyên — h

Với tư cách là người phản biện 1 của Hội đồng, tôi có một số nhận xét như sau:

1 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Có thé thay, van đề sự có thảm họa luôn là những điểm nóng được cả nhân loại quan tâm và tìm cách ứng phó nhằm giảm thiêu tối đa những hệ lụy Việc ứng phó với sự cô, thảm họa luôn luôn được đề cao và đòi hỏi sự tham gia sự vào cuộc của mọi cá nhân, mọi tổ chức trong xã hội Nhà nước với tư cách là tỗ chức quản lý mọi mặt của đời sống xã hội, tổ chức có vai trò đặc biệt quan trọng trong qua trình chi đạo, triển khai các hoạt động ứng phó với sự cỗ, thâm họa, bảo đảm hạn ché tôi đa những thiệt hại có thể xảy đến với con người.

Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới âm gió mùa — nơi ma tiềm an nguy cơ cao của các sự cố tharn họa đến từ thiên nhiên, dịch bệnh Trung bình hàng năm, có hàng chục cơn bão dé bộ vào Việt Nam, gây những thiệt hại nặng nề về người, về tài sản và ảnh hưởng tram trọng đến môi trường sống của người dân.

Cùng với đó, những nguy co đến từ các thảm họa vẻ dịch bệnh cũng tác động không nhỏ tới sức khỏe, đời sống của mọi người dân trong xã hội.

Nhà nước Việt Nam với vai trò tổ chức và quản lý mọi mặt của đời sống xã hội,đã luôn giữ vai trò quan trọng trong việc lập hợp mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội cùng thực hiện việc ứng phó với các sự cố, thảm họa xảy ra Công tác phòng, chống ứng phó với các sự cô, thảm họa của Việt Nam đã được thực hiện và thu được a ra cho nước ta vẫn còn khá nặng nẻ.

Như vậy, việc nghiên cứu về vai trò của nhà nước trong ứng phó sự cố, thảm họa ở Việt Nam hiện nay là đề tài khá hay, cấp thiết và đem lại nhiều ý nghĩa thiết thực Hiện nay, vẫn còn khá ít các công trình nghiên cứu, các nhà khoa học lựa chọn nghiên cứu về nội dung này Do vậy, tôi ủng hộ việc học viên Nguyễn Hữu Thịnh lựa chọn, nghiờn cứu dộ tài ô Vai rd của nhà nước trong ứng phú sự cố, thảm họa ở Việt Nam hiộn nay ằ làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Việc nghiờn cứu đề tài thành công sẽ đem lại nhiều ý nghĩa ca về mặt khoa hoe cũng như ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.

2 Sự hợp lý và độ tin cậy của phương pháp nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở của phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp với các phương pháp cụ thé như phân tích — tổng hợp; lịch sử - cụ thê; so sánh; thông kê và một số phương pháp khác Theo tôi các phương pháp này mang tính truyền thông trong nghiên cứu khoa học nên có độ tin cậy và hợp lý.

3 Những ưu điểm, hạn chế và nội dung cần chỉnh sửa - Uw điển của luận văn:

+ Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được kết cấu thành 3 chương theo cách truyền thống đảm bảo tinh hợp lý và khoa học.

+ Luận văn sử dụng, khai thác các nguồn tư liệu phục vụ cho nội dung đề tài khá tốt, đáng tin cậy.

* Vé nội dung Luận văn đã giải quyết được những vấn đề cơ bản từ lý luận đến thực trạng cũng như giải pháp co liên quan đến đề tài Cụ thé:

+ Chương cơ sở lý luận: Luận văn đã lý giải được một số vấn đề lý luận về vai trò của nhà nước trong ứng phó sự cố, thảm họa như khái niệm, phân loại sự cố, thảm họa; khái niệm, sự can thiết, ý nghĩa của ứng phó sự cố, thảm họa; khái niệm vai trò của nhà nước và các phương diện thé hiện vai trò của nha nước trong ứng phó sự cố, thảm họa; phân tích các yếu tố ảnh hướng đến vai trò của nhà nước; kinh nghiệm quốc té và lịch sử dân tộc vẻ vai trò của nhà nước trong ứng phó sự có, thảm họa

Những nội dung nay sẽ có ý nghĩa tien dé dé tác giả luận văn phân tích, đánh gia thực trạng và dé xuất giải pháp ở các chương tiếp sau của luận văn. thành tựu cũng như chỉ ra một số hạn ché, tồn tại trong việc ứng phó sự cố, thảm họa của nhà nước Tác giả luận văn cũng đã chỉ ra những nguyên nhân của thành tựu đạt được cũng như nguyên nhân của một s6 hạn chế, tồn tai Về cơ bản, việc phân tích. đánh giá thực trạng được tác giả luận văn bám sát nội dung lý luận được giải quyết trong chương Ì.

+ Chương quan điểm và giải pháp: tác giả đã dưa ra được 5 quan điểm nâng cao vai trò của nhà nước trong ứng phó sự cổ, thảm hoa và nêu ra 3 nhóm giải pháp cơ bản, từ những giải pháp chung và đi vào các giải phap trong từng khía cạnh như phòng ngừa, tổ chức hay là khắc phục các hậu quả đo sự cố, thâm họa tạo ra Nhìn chung, các giải pháp mà tác giả đưa ra dam bao tính khoa học và khả thi

- Những điểm cần bỗ sang và sửa chữa:

- Về đối tượng nghiên cứu tại mục 4,1, học viên cần chỉnh sửa lại theo hướng cô đọng và bảo đảm tính chính xác hơn Chăng hạn, trong LV học viên có viết “LV chi tập trung nghiên cứu vé vai trò của nhà nước và pháp luật về phòng chống, ứng phó với sự cố, thảm họa ở Việt Nam ” *D có lẻ viết như vậy là không chính xác. bởi theo tên thì LV chỉ nghiên cứu về vai trò của nhà nước KHÔNG nghiên cứu về vai trò của pháp luật

- Về phạm vi nghiên cứu tại mục 4.2, tác giả LV cũng can chỉnh sửa lại cách lập luận cho khoa học và chính xác hon; bd những nội dung lập luận “thừa”, “không liên quan”

2 Phan các chương nội dung

Chương 1: Một số vẫn đề lý luận về vai tré ctia nhà nước trong ứng phó sự cố, thảm họa Theo quan điểm của tôi chương nảy tác giả cần rà soát, chỉnh sửa, bổ sung một số nội dung sau:

- Mục 1.1 Khái niệm, phân loại sự cố thảm họa: nên viết gọn lại hơn, hiện tại trong LV hơi dài

~ Mục 1.3.1 Khái niệm vai trò cia nhà nước trong ứng phó sự cỗ, thảm hoa: can phân tích sâu sắc hơn * hiện tại trong LV phần này phân tích khá mờ nhạt, người đọc gần như chưa thấy dược diém nhắn nỏi bật vẻ vai trò của nhà nước so với các “WY nổi bật vai trò trung tâm, chỉ dao, quan trọng của nha nước trong quá trình ứng phó sự có, thảm họa.

Ngày đăng: 02/09/2024, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN