Bên cạnh đó vẫn còn tình trạng một sốvụ việc về phá rừng; lẫn, chiếm đất rừng chưa được xử lý, giải quyết triệt dévà hiệu quả do vẫn còn gặp không ít khó khăn, vướng mắc trong áp dụngphá
THUC TRANG PHÁP LUẬT HIEN HANH VÀ THỰC TIEN XU PHAT VI PHAM HANH CHINH VE PHA RUNG; LAN, CHIEM DAT
RUNG TREN DIA BAN HUYEN EA SUP, TINH DAK LAK
2.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến xử phat vi phạm hành chính về phá rừng; lan, chiếm đất rừng trên địa bàn huyện Ea Sup, tinh Đắk Lak
Ea Sup là huyện nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới của tỉnh Dak Lắk, nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh vả cách trung tâm Thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 70 km Huyện có 10 đơn vi hành chính cấp xã (09 xã va 01 thị tran), có 116 thôn/buôn/tô dân phố Dân số của huyện khoảng 80.647 người, có 32 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm khoáng 42% và dân tộc thiêu số tại chỗ chiếm khoảng 7,0%; tỷ lệ gia tăng dân s6 tự nhiên 1,4%; tỷ lệ hộ nghèo chiếm 38,57% Hiện nay, trên địa bàn huyện có 1.270 hộ = 5.889 khâu dân di cư tự phát, người dân sinh sống chủ yêu bằng việc sản xuất nông nghiệp thủ công, dé có đất sản xuất các hộ dân di cư đã phá rùng, lan, chiếm dat rừng, mua bán đất rừng trái phép.
Huyện Ea Sup có tông diện tích tự nhiên là 176.531,72ha, trong đó tổng diện tích đất có rừng và đất quy hoạch phát triển rừng là 147.511,93 ha, cụ thể:
- Diện tích đất có rừng 72.177.89ha (gdm cả điện tích đất đã trồng chưa thành rừng), gồm: Rừng tự nhiên 65.085,46ha (Rừng gỗ tự nhiên 64.610,46ha; Rừng tre nứa 57,20ha; Rừng hôn giao gỗ và tre nứa 417,80ha):
Rừng trồng đã thành rừng 7.092,43ha Trong số 65.085,46 harừng tự nhiên, chủ yếu là rừng nghèo, nghèo kiệt và rừng phục hồi chiếm 92,94% điện tích rừng của huyện; hệ sinh thái rừng gỗ lá rộng rụng lá (rừng khộp) chiếm 89,69% điện tích rừng tự nhiên của huyện.
- Diện tích đất chưa có rừng 75.334,04ha (va quy hoạch lâm nghiệp
Tổng số diện tích rừng và đất quy hoạch phát triển rừng đã bản giao cho các cơ quan, đơn v1 , tô chức, cá nhân cụ thé như sau:
- Diện tích đã giao cho các tổ chức, cá nhân quản lý, tô chức sản xuất kinh doanh, khoanh nuôi bảo vệ rừng là 95.073,37ha, trong đó: Diện tích có rừng: 52.949,32ha; đất không có rừng 42.124,05ha;
- Diện tích do các đơn vị vũ trang quản lý, bảo vệ là 26.507,56 ha, trong đó: Diện tích có rừng 8§.331,8Iha; đất không có rừng 18.175,75ha;
- Diện tích giao cho Uy ban nhân dân cấp xã quản lý là 25.93 Lha, trong đó: Diện tích có rừng 10.896,76ha; đất không có rừng 15.034,24ha).
Theo chức năng các loại rừng gồm: Rừng đặc dụng 14.160,62ha; Rừng phòng hộ 6,17ha; Rừng sản xuất 58.665,19ha Độ che phủ rừng của huyện Ea Sup tính đến 31/12/2023 đạt 41% ?.
2.2 Thực trạng pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính về phá rừng; lan, chiếm đất rừng
2.2.1 Thực trạng pháp luật hiện hành về vi phạm hành chính về phá rừng; lan, chiém đất rừng
Ngày 25/4/2019, Chính phú ban hành Nghị định số 35/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp, nghị định nay đã quy định cu thé về các hanh vi vi phạm, hình thức xử phat, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền xử phat và thâm quyên lập biên ban vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp Nghị định này đã thay thế và khắc phục được những bất cập của
? Xem: Bao cáo số 570/BC-UBND ngày 16/11/2023 của Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp về so két 6 năm thực hiện Nghị quyết số 09 -NQ/HU, ngày 04/4/2017 của Ban Thường vụ Huyện ủy Ea Súp về tăng cường sự lãnh đạo của Dang trong triển khai các giải pháp cập bách quản lý, bảo vệ rừng, 02 năm thực hiệnKét luận số 351-KL/HU, ngay 04/11/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Ea Súp về tiếp tục thực hiệnNghi quyết số 09-NQ/HU ngảy 04/4/2017 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong triển khai các giải pháp câp bách quản lý, bảo vệ rừng, các văn bản pháp luật trước đó như Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013; đồng thời bãi bỏ một số quy định của Nghị định số 41/2017/ND- CP ngày 05/4/ 2017, Nghị định số 31/2016/NĐ-CP ngày 06/5/2016 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây lâm nghiệp Nghị định số 35/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/6/2019, gồm 04 chương, 38 điều, tăng 05 điều so với Nghị định trước đó Nghị định này đã bãi bỏ một số hành vi vi phạm hành chính không phủ hợp, bé sung một số hành vi vị phạm mới, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thé có thẩm quyển xử phạt các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp có hiệu quả.
Về quy định của pháp luật hiện hành đối với hành vi phá rừng trái pháp luật
Hành vi phá rừng trái pháp luật được quy định tại Điều 20 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP thuộc nhóm hành vi vi phạm quy định về phát triển rừng, bảo vệ rừng tại Mục 2 Chương II Nghị định sé 35/2019/NĐ-CP, cụ thể như sau **:
Hành vi chặt, đối, phá cây rừng, dao, bởi, san ui, no min; dap đập, ngăn dòng chảy tự nhiên, xa chat độc hoặc các hành vi khác cây thiệt hại đến rừng với bat ky mục dich gì (rừ hành vi quy định tại Diéu 13 của Nghị định này) mà không được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyên, bị xử phat nhự sau:
1 Phat tiên từ 3.000.000 động đến 7.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh chưa có trữ lượng thuộc các loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng có điện tích dưới 3.000 m2; b) Rừng sản xuất có điện tích đưới 500 m2; c) Rừng phòng hộ có điện tích dưới 300 m2;
?6 Điều 20 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP d) Rừng đặc dung có diện tích dưới 100 m2; d) Thực vật rừng thông thường trị giá dưới 5.000.000 đồng; thực vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiém Nhóm IIA trị giá dưới 4.000.000 dong; thực vật rừng thuộc lanh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiểm Nhóm IA trị giá dưới 3.000.000 dong trong trường hợp rừng bị thiệt hại không tinh được bằng diện tích.
2 Phat tiên từ 7.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đổi với một trong các trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh chưa có trữ lượng thuộc các loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng có diện tích từ 3.000 m2 đến dưới 6.000 m2; b) Rừng sản xuất có điện tích từ 500 m2 đến dưới 1.000 m2; c) Rừng phòng hộ có diện tích từ 300 m2 đến dưới 600 m2; d) Rừng đặc dụng có điện tích từ 100 m2 đến dưới 200 m2; d) Thực vật rừng thông thường trị giá từ 5.000.000 dong đến dưới 10.000.000 đồng; thực vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vat rừng nguy cấp, quỷ, hiếm Nhóm IIA trị giá từ 4.000.000 đồng đến dưới 7.000.000 đồng; thực vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cáp, quý, hiểm Nhóm IA trị giá từ 3.000.000 đồng đến dưới 5.000.000 dong trong tường hợp rừng bị thiệt hại không tinh được bằng diện tích.
3 Phat tiên từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 động đổi với một trong các trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh chưa có trữ lượng thuộc các loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng có diện tích từ 6.000 m2 đến dưới 9.000 m2; b) Rừng sản xuất có điện tích từ 1.000 m2 đến dưới 1.500 m2; c) Rừng phòng hộ có diện tích từ 600 m2 đến dưới 900 m2; d) Rừng đặc dụng có điện tích từ 200 m2 đến dưới 300 m2; d) Thực vật rừng thông thường trị giá từ 10.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng; thực vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiém Nhóm IIA trị giá từ 7.000.000 động đến dưới 10.000.000 đồng; thực vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quỷ, hiểm Nhóm IA trị giá từ 5.000.000 đồng đến đưới 7.000.000 đồng trong trường hợp rừng bị thiệt hại không tính được bằng diện tích.
GIAI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT VA NANG CAO HIEU QUA XU PHAT VI PHAM HANH CHINH VE PHA RUNG;
LAN, CHIEM DAT RUNG TREN DIA BAN HUYEN EA SUP, TINH
DAK LAK 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính về phá rừng; lan, chiếm đất rừng
Trên cơ sở nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành và làm rõ một số bất cập, khó khăn, vướng mắc trong áp dụng pháp luật hiện hành của Uy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã va các cơ quan chức năng của huyện Ea Sup, người nghiên cứu dé xuất một số giải pháp dé góp phân hoàn thiện các quy định của pháp luật vẻ lĩnh vực Lâm nghiệp và dat đai nói chung và về xử phạt vi phạm hanh chính vẻ phá rừng; lan, chiếm đất rừng nói riêng, cụ thé như sau:
Thứ nhất, quy định về hình thức phạt cảnh cáo đối với hành vi phá rừng; lấn, chiếm đất rừng trong nghị định số 35/2019/NĐ-CP và Nghị định số
91/2019/NĐ-CP là là chưa phù hợp Bởi vì các hành vi vi phạm thường là với điện tích lớn, tinh chất mức độ nguy hiểm, hậu quả của các hành vi vi phạm này thường là không nhỏ, thậm chí tác động gây ảnh hưởng đến môi trường rừng, môi trường sống về lâu dai Do vậy pháp luật hiện hanh chi nên quy định hình thức xử phạt vi phạm hành chính đối với hanh vi phá rừng: lấn, chiếm đất rừng bằng hình thức phạt tiền là phù hợp, đồng thời quy định như vay nhằm dé tạo tinh ran de cao.
Thứ hai, quy định về áp dung biện pháp khắc phục hậu qua đối với hành vi phá rừng trong Nghị định số 35/2019/NĐ-CP; biện pháp khắc phục hậu qua đối với hành lấn, chiếm đất trong Nghị định số 91/2019/NĐ-CP vẫn chưa cụ thể, rõ ràng Đối với hành vi phá rừng thì trường hợp xử phạt có đối tượng, khi áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả phần đa các đối tượng không thực hiện được, bởi lẻ không có du kinh phí, nguồn lực để trồng lại rừng hoặc thanh toán chi phí trồng lại rừng đến khi thành rừng cho chủ rừng Đối với trường hợp xử phạt không có đối tượng thì ban hành quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quá, tuy nhiên việc co quan, người có thâm quyển xử phạt lại không được bố trí kinh phí dé thực hiện việc trồng lại rừng, dẫn đến việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả trong trường hợp này hiệu quả không cao. Đối với biện pháp khắc phục hậu quả của hành vi lân, chiếm đất rừng cũng tương tự như biện pháp khắc phục hậu qua của hành vi phá rừng Cả hai hành vi này được áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc khôi phục lại tinh trang ban dau, tuy nhiên các chủ thé vi phạm va chủ thê xử phạt cũng gặp không ít khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện Do vậy cần phải xem xét, điều chỉnh, bổ sung cho cụ thê các quy định về áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả cho 2 hành vi vi phạm nay.
Thứ: ba, hành vi phá rừng trái pháp luật quy định tại Điều 20 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP chỉ mới quy định về các trường hợp cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh chưa có trữ lượng thuộc các loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rùng đặc dụng tương ứng với các diện tích dudi 3.000 m? ; diện tích từ 3.000 m” đến đưới 6.000 mỶ: diện tích từ 6.000 m” đến đưới 9.000 mỶ: điện tích từ 9.000 m” đến đưới 12.000 mỶ: diện tích từ 12.000 mỶ đến dưới 15.000 m’; diện tích từ 15.000 m” đến dưới 18.000 mỶ: diện tích từ 18.000 mỶ đến dưới 21.000 m’; điện tích từ 21.000 m? đến dưới 24.000 m’; điện tích từ 24.000 m” đến đưới 27.000 m”: diện tích từ 27.000 m” đến dưới30.000 m” Như vậy căn cứ dé xử phạt vi phạm hành chính đối với các trường hợp cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh chưa có trữ lượng rừng thì điện tích rừng bị phá thấp nhất là đưới 3000 m’, điện tích rừng bị phá cao nhất là đến dưới 30.000 m” Tuy nhiên Nghị định số 35/2019/ND-
CP và Điều 20 của Nghị định lại chưa quy định cụ thé về một điều, khoản chuyên tiếp trong trường hợp cây trồng chưa thảnh rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh chưa có trữ lượng rừng ma không đủ tiêu chí thành rừng (theo quy định tại mục 1 Chương II Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số diéu của Luật Lâm nghiệp) thì sẽ bị xử phạt về hành vi nào Do vậy cần quy định cụ thê rõ ràng hơn nữa đối với trường hợp xử phạt vi phạm hành chính về hành vi pha rừng mà không đủ tiêu chí thành rừng giữa các nghị định có liên quan cho phù hợp với thực tiến, tránh gây khó khăn trong áp dung pháp luật cho chủ thể thực thi pháp luật.
Thứ tw, Điều 7 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP quy định về hành vi lấn, chiếm rừng cụ thé: Hanh vi lấn rừng là hành vi dịch chuyển mốc giới, ranh giới rừng của chủ rừng khác; rừng thuộc sở hữu toàn dân chưa giao, chưa cho thuê Hành vi chiếm rừng là hành vi chiếm rừng của chủ rừng khác; rừng thuộc sở hữu toàn dân chưa giao, chưa cho thuê Việc mô tả khái niệm về hành vi lấn, chiếm rừng tương tự như hành vi lan, chiếm đất đai tại Điều 14 Nghị định số 91/2019/NĐ-CP Trong khi Khoản 3 Điều 2 Luật Lâm nghiệp 2017 lại quy định: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng, nắm, vi sinh vật và đất rừng Như vậy hành vi lấn, chiếm rừng có được xem 1a hành vi lan, chiếm đất rừng không Nếu xử phạt chủ thê vi phạm theo hai hành vi (một là hành vi lấn, chiếm rừng, hai là hành vi lấn, chiếm đất rừng) liệu có phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành không.
Bên cạnh đó Điều 7 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP không có quy định cụ thê về nội dung chuyển tiếp trong trường hợp cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh chưa có trữ lượng rừng mà không đủ tiêu chí thành rừng (theo quy định tại mục 1 Chương II Nghị định số 156/2018/ND-CP ngày 16/11/2018 của Chính phú quy định chỉ tiết thi hành một số diéu của
Luật Lâm nghiệp) thì sẽ bị xử phạt về hành vi nào Trong thực tiễn thì trường hop này khi không đủ tiêu chí thành rừng thì lực lượng Kiém lâm sẽ chuyên hồ sơ xử phạt đến chính quyền địa phương dé xử phạt vi phạm hành chính về hành vi lấn, chiếm đất rừng theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 91/2019/NĐ-CP, như vậy không có điều khoản chuyên tiếp liệu chuyển hồ sơ xử phạt đến chủ thé có thẳm quyền trong lĩnh vực khác dé tiếp tục xử phạt có phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành không.
Do vậy cần phải quy định cụ thé và làm rõ hơn nữa về hanh vi lấn, chiếm rừng với hành vi lấn, chiếm đất rùng, đồng thời phải quy định thêm về điều khoản chuyên tiếp trong trường hop xử phạt vi phạm về hành vi lấn, chiếm rừng nhưng cây rừng không đủ tiêu chí thành rừng thì sẽ áp dụng xử phạt về hành vi nào dé chủ thé có thâm quyền làm căn cứ áp dụng pháp luật cho phù hợp trong quá trình xử phạt vi phạm hoặc lam căn cứ dé chuyên đến chủ thê có thẳm quyên về lĩnh vực khác để xử phạt vi phạm.
Thứ năm, Khoản 5 Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi bổ sung năm 2020) quy định: "7zường hợp vi phạm hành chính không thuộc thẩm quyên xử phạt của người lập biên bản thì biên bản và các tài liệu khác phải được chuyên cho người có thẩm quyên xử phạt trong thời hạn 24 giờ kế từ khi lập biên bản, trừ trường hợp biên bản vi phạm hành chính được lập trên tàu bay, tàu biển, tàu hoa”.
Các vụ việc vi phạm hành chính về phá rừng: lấn, chiếm đất rừng phan đa là các vụ việc phức tạp, diện tích vi phạm lớn, có nhiều đối tượng vi phạm trong thời gian dài, do vậy phải cần nhiêu thời gian để xác minh, làm rõ hành vi, đối tượng, gia tri tang vật, phương tiện vi phạm hành chính và các tình tiết khác có liên quan nhằm xác định đúng thâm quyên xử phạt, sau đó mới có thê hoản thiện hồ sơ và chuyên giao cho cơ quan, người có thâm quyên xử phạt.
Với tinh chất đặc thu như trên, quy định 24 giờ phải chuyển biên ban vi phạm hành chính và tai liệu liên quan đến co quan, người có thâm quyền xử phat phạt là không khả thi, thậm chi một SỐ CƠ quan có thâm quyển ngại hoặc không muốn tiếp nhận, xử lý hồ sơ trễ hạn nên lay lý do "qua thời hạn 24 gid" nhằm thoái thác trách nhiệm, không tiếp nhận, xử lý vụ việc, dẫn đến quá thời hạn không thể ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính, gây ảnh hưởng đến việc xu ly tang vật, phương tiện vi phạm hoặc dé nhằm mục đích kéo dai dé quá hạn rồi chuyển hướng sang ban hành quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả cho dé thực hiện, việc này vô hình chung đã gây thất thu cho ngân sách nhà nước Do vậy cần phải quy định lại thời gian chuyển biên ban vi phạm hành chính va tài liệu liên quan trong trường hợp không thuộc thâm quyền xử lý từ 24 giờ lên 72 giờ hoặc tùy vào từng vụ việc cụ thé dé xác định thời gian chuyên biên bản và tai liệu liên quan dé co quan thực thi pháp luật có đủ thời gian hoàn thiện hồ sơ và chuyên đên cơ quan, người có thâm quyền xử phạt.
Thứ sáu, Khoản 4a Điều 126 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định “Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Diéu 125 của Luật này khi hết thời hạn thi hành quyết định xử phạt mà cá nhân, tô chức bị xử phạt vi phạm hành chính không thi hành quyết định xử phạt thì trong thời hạn
05 ngày làm việc, ké từ ngày hết thời han thi hành quyết định xử phạt, người có thâm quyên tạm giữ phải chuyển tang vật, phương tiện vi phạm hành chính cho người có thâm quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phat dé quyết định việc kê biên, ban đấu giá theo quy định của pháp luật dé bảo dam thi hành quyết định xử phạt” Thực tiễn quy định trên chỉ áp dụng thuận tiện cho trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đồng thời là tài sản của người vi phạm, nhưng đối với các tang vật, phương tiện vi phạm hành chính không phải là tài sản của người vi phạm mà của người khác thì áp dụng quy định tại Khoản 4a Điều 126 rất dé phát sinh các khiếu nại về tải sản khi chủ sở hữu, người quản lý, người sử dụng hợp pháp của tang vật, phương tiện biết được tài sản của mình bị tịch thu Do vậy cần phải quy định lại việc xử ly tịch thu đối với tang vật, phương tiện vi phạm hanh chính theo hướng: Đối với các tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bi tạm giữ là tài sản của người vi phạm thì vẫn giữ nguyên việc tiến hành xử lý theo quy định tại Khoản 4a Điều 126 Còn đối với các tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ không phải là tài sản của người vi phạm (hoặc người vi phạm không chứng minh được quyền sở hữu hợp pháp) thì vẫn phái tiến hành thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng dé tìm chủ sở hữu, người quan ly hoặc người sử dụng hợp pháp của tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong thời hạn 30 ngày Nếu hết thời hạn nói trên mà chủ sở hữu, người quản lý hoặc người sử dụng hợp pháp của tang vật, phương tiện vi phạm hành chính không đến nhận thì tiến hành xử lý tịch thu, nhằm hạn chế việc phát sinh khiếu nại về tài sản.
tháng 5 năm 2024, học viên đã bảo vệ thành công Đề án tốt nghiệp thạc sĩ Luật học với dé tài “Xử phạt vi phạm hành chính về phá rừng
Đã chỉnh sửa lại hình thức, lỗi kỹ thuật, diễn đạt của toàn bộ Đề án theo
Đã bổ sung mục tình hình nghiên cứu Đề án tại mục 2 trang 2 của Phần
Da cập nhật, bỏ sung Luật đất đai sửa đổi, bd sung năm 2024 có hiệu lực từ 01/01/2025 (trong đó Điều 190 và Điều 248 Luật Đất đai sửa đổi, bd sung
đồng chấm Đề án vào Tài liệu tham khảo.
Đã chỉnh sửa, thống nhất lại các thuật ngữ về khái niệm, quan niệm, định
nghĩa trong Chương | của Dé án nghiên cứu.
5 Da bổ sung nội dung vẻ phân loại rừng, đất rừng tại trang II và trang 12 của Đề án.
Đã bd sung mặt khách quan của vi phạm pháp luật về phá rừng, lan
chiếm đất rừng của mục 1.1.3 tại trang 17 của Đề án.
Đã chỉnh sửa lại tên của Chương 2 cho phủ hợp với bố cục của Dé án dé
làm rõ về thực trạng pháp luật hiện hành và thực tiễn xử phat vi phạm hành chính về phá rừng; lấn, chiếm đất rừng trên địa bàn huyện Ea Súp, tỉnh Dak Lak.
8 Đã bổ sung, chỉnh sửa nội dung một số giải pháp trong Chương 3 sat với nguyên nhân và phù hợp với tình hình thực tiễn trên địa bàn huyện Ea Súp.
Trên đây là nội dung giải trình chỉnh sửa Dé án thạc sĩ của học viên Phạm Quang Thắng theo Kết luận của Chủ tịch Hội đồng cham Dé án thạc sĩ Luật học ngày 25 tháng 5 năm 2024./.
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG |= NGƯỜI HƯỚNG DAN HỌC VIÊN a
Mor ii titer, ai TS Doan Thi Té Uyén TS Nguyễn Mạnh Hùng Phạm Quang Thắng
CUA HỘI ĐỒNG DANH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Ngành: Luật Hiển pháp và Luật hành chính Mã sd: 8380102
Ho vả tên học viên Shan Cea,
Lớp Cao học khỏa: 29, Ni khỏa: 2021-20
Cơ quan công tác đệ ha My m đề tài nghiên cửu hg
Tinh heip thiết của đề tài, ý km khoa học và thực dla của để án gử iid sha long
dum mã số chuyên ngành không? có trừng lặp với tên dé tai và nội dung của các luận viin đã bảo vệ lay không? ý DO” anid)
2- Phương pháp nghiên cứu (Nhận xét về độ tin cậy tinh hợp lý và hiện đại của phương pháp nghiên cứu đã sử dựng trong luận văn) Ẹ § a 7 x on waitin Ladin og tne TOP
Kết qua và những đóng sa Ÿ mới của đề am
4- Những thiểu sốt về hội dung và hình thức của để án; eee
2 “ a ~ không; Hội đồng có dé nghị công nhận học ~ ⁄ vị thạc Sĩ luật học cho học viê
> vệ a ì c wh Be bl Al Bh UE LO debi gL,
Scanned with CamScanner Độc lập — Tự do— Hạnh phúc
BAN NHẬN XÉT DE ÁN THẠC SĨ
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk có tổng diện tích tự nhiên là 176.531,72ha, trong đó, tổng diện tích đất có rừng và đất quy hoạch phát triển rừng là 147.511,93ha Hiện nay trên địa bàn huyện có 1.270 hộ = 5.889 nhân khẩu di cư tự phát, người dân sinh sống chủ yếu bằng việc sản xuất nông nghiệp thủ cégn, để có đất sản xuất các hộ dân di cư đã phá rừng, lần chiếm đắt rừng, mua bán đất rừng trái phép chiều hướng gia tăng và diễn biển phức tạp Vẫn còn tình trạng vụ việc phá rừng, lắn chiếm đất rừng chưa được xử lý, giải quyết triệt để và hiệu quả do vẫn còn gặp vướng mắc trong áp dụng pháp luật -
Do đó, việc học viên lựa chọn đề tài "Xử phat vi phạm hành chính về phá rừng; lin chiếm đất rừng trên địa ban huyện EA Sip, tinh Đắk Lak" để làm đề án tốt nghiệp thạc sĩ Luật học có ý nghĩa cả trên phương diện khoa học và thực tiễn.
Sự hợp lý và độ tin cậy của các phương pháp nghiên cứu
Luận văn được tác giả sử dụng một số phương pháp trong quá trình nghiên cứu như phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê Theo tôi các phương pháp này mang tính truyền thống trong nghiên cứu khoa học nên có độ tin cậy và hợp lý.
_ 3, Những ưu điểm và những điểm cần bỗ sung và sửa chữa
Dé án đã giải quyết được một số van đề ly luận — pháp lý về xử phat vi phạm hành chính về phá rừng; lẫn, chiếm đất rừng như: khái niệm vi phạm hành chính, phân loại vi phạm hành chính về phá rừng; lẫn, chiếm đất rừng; các yếu tô cầu thành VPHC về phá rừng; lan, chiếm đất rừng; các yếu tố ảnh hưởng đến XPVPHC về phá rừng; lan chiếm
Scanned with CamScanner lần, chiém đất rừng trên địa ban huyện Ea Sip, tinh Dik Lak Qua đó, đưa ra được một số giải pháp tương đối khả thi nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả xử phạt
VPHC về phá rừng; lẫn, chiểm đắt rimg trên dja ban huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk
3.2 Những điểm cần bỗ sung và sửa chita:
- Bỏ sung phạm vi, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.
~ Bỗ sung trang 7 (trang đầu Chương 1).
~ Bỗ sung nội dung về phân loại rừng; sở hữu rừng và chủ rừng vì các nội dung này được nhắc đến trong quy định pháp luật và thực tiễn ở Chương 2.
~ Một số nội dung liên quan đến Luật Đắt đai 2013 cần được cập nhật lại bởi Luật Dat đai 2013 đã được thay thé bằng Luật Dat đai 2024.
- Bỗ sung “các điều kiện bảo đảm” trong những yếu t ảnh hưởng đã xử phạt VPHC về phá rừng; lần, chiếm đất rừng (1.3).
- Cần sửa tên chương thành “Thực trạng pháp luật va thực tiễn xử phạt VPHC vẻ phá rừng; lắn, chiếm đất rừng trên địa bàn huyện để tương thích với nội dung của
- Một số nội dung cần viết, diễn giải rõ rằng như: chủ thể được quy định từ Điều 38 đến Điều 39 Nghị định 91/2019/NĐ-CP (trang 44); một số nội dung dẫn chiều cin diễn giải, phân tích cụ thể, tránh chỉ trích dẫn (trang 49, 50)
~ Luật Xử lý VPHC 2012 được sửa đôi, b6 sung năm 2020 với rit nhiều nội dung được sửa đổi, bỗ sung, do đó, khi dẫn Luật 2012 cần đi kèm ghi chú “đã được sửa đổi, bỗ sung năm 2020”.
- Đổi tên Mục 2.3 thành “Thực tiễn thực hiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính về phá rừng; lấn, chiếm đất rừng trên địa bàn huyén ” Trong đó chia Mục này làm các phân là: 2.3.1 (Tình hinh ); 2.3.2 (Kết quả) và 2.3.3 (Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân).
Mục 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cần gắn với các nguyên nhân về pháp luật tại trang 70,71,72,73 dé đề xuất Một số hạn chế về pháp luật được phân tích ở các trang
Scanned with CamScanner chưa được nêu, phân tích tại phần nguyên nhân.
3.2.3 Hình thức Vẫn còn lỗi chính tả cần rà soát và chính sửa.
4, Kết luận: Nội dung và hình thức của Đề án về cơ ban đã đáp ứng yêu cầu của một Dé án thạc sĩ Tuy nhiên, trước khi nộp thư viện, dé nghị học viên chỉnh sửa hoàn thiện/.
Theo thông tin tại Dé án (trang 54) thì gân 100% sé vụ phá rừng trái pháp luật là không có đối tượng Giải pháp nào dé khắc phục tinh trạng này?
Hà Nội, ngày thang 5 năm 2024
Scanned with CamScanner Đề tài: “Xử phat vi phạm hanh chính về phá rừng; tin chiếm đắt rừng trên địa bàn huygn EA sup, tinh Đắc Lắk”
Người thực hiện: Phạm Quang Thắng
Người nhận xét: TS Nguyễn Thị Thủy
TINH CAP THIET CUA DETAI
Xử phat hành chính chính là biện pháp pháp lý bao đảm va bảo vệ cũng như sig cố và phát triển trật tự quản ly nhà nước trong lĩnh vực lâm nghiệp Bên cạnh đó Xử phạt hành chính còn là biện pháp kiểm soát sự xâm hại trật tự quản lý rừng; sự xâm hại lợi ích nhà nước; quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức Một trong những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp là hành vi vi phạm về quản lý và sử dụng rừng; mà cụ thé là hành vi lắn, chiếm rừng; khai thác rừng trái phép được xem là những hành vi vi phạm thông dụng làm đảo lộn trật tự quản lý nhà nước về kiểm lâm
Về tinh hình nghiên cứu
1 Về mục dich của luận văn
Mục đích về cơ bản đúng với tên để tài nhưng học viên diễn đạt về mục đích chưa thật sự chuẩn xác.
Về hình thức luận văn
Đề án còn có nhiều lỗi hình thức như chính tả; cách lề; trích dẫn văn bản; cách liệt kê tài liệu tham khảo
Vềnộidung
Đề án được kết cầu 3 chương Các chương đều đi từ những vấn đề lý luận đến thực trạng và giải pháp. a Ưuđiểm:
+ Đề án đã cung cấp một số kiến thức cơ bản về lý luận về xử phạt hành chính đối với hành vi phá rừng, lấn chiếm rừng:
+ Đề án lẽ ra đánh giá thực trạng về xử phạt hành chính đối với hành vi phá rừng, lan rừng, chiếm rừng tại Tinh Đắc lawk thi đề án lại đánh giá thực tiễn xử phạt hành
Scanned with CamScanner quá giới hạn phạm vi đề tai.
+ Đề án đã đưa ra 7 giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua xứ phạt hành chính về phá rừng, lin chiếm rừng b Nhược điểm:
+Tại chương 1 của dé án tác giả đã chưa chính xác khi xác định hành vi vi phạm hành chính theo quy định pháp luật hiện hành, cụ thé là theoND35/2019/ND-CP vẻ xử phạt hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp Chương 1 liệt kê hanh vi vi phạm hành chính là : phá rừng; tuy nhiên theo Điều 20 NGDD35 là: hành vi phá rừng trái phép;Hành vi lan, chiếm đất rừng theo k3 Điều 14 Nghị định 91/2019 về xử phat hành chính trong lĩnh vực đất dai đề án chưa xác định rõ đất rừng đặc dụng; rừng phòng hộ; đất rừng sản xuất tại khu vực nông thôn.
+ Đề án chưa phân tích được mặt khách quan của hành vi phá rừng trái phép; hành vi lắn chiếm đất rừng
+ Tại mục 1.2 tác giã đề án sử dụng thuật ngữ quan niệm về xử phạt hành chính; mục 1.2.1 lại sử dụng thuật ngữ khái niệm và mục 1.2.1.1 lại sử dụng thuật ngữ định
Scanned with CamScanner diễn đạt vẫn đề này tại đề án,
Chương 2: Thực trạng xử phạt hành chính về phá rừng, lắn chiếm đất rừng nhưng mục 2.2 tắc giả đề án lại viết về thực trạng
PL hiện hành về vi phạm hanh chính vả thực trạng PL về xử phạt hành chính Lẽ ra tác giả đề án phải viết về thực trạng xử phạt hành chính đối với hành vị Phá rừng trái phép theo Điều 20 NDD35 và Thực trạng xử phạt hành chính đối với hành vị lan, chiếm đắt rừng theo k3 Điều 14 Nghị định 91/2019 về Xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất dai.
Mục 2.3 về thực trạng vi phạm hành chính và kết quả xử phạt hành chính không thể hiện được thực trạng xử phạt hành chính đối với cá hành vỉ nêu trên và không logics với những vấn đề pháp lý đã phân tích ở chương 1.
Chương 3: Các giải pháp còn chung chung và chưa được phân tích cụ thể vì vậy rất khó áp dung tại tỉnh Dac lak b KÉT LUẬN