1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa từ thực tiễn tỉnh Nam Định

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa từ thực tiễn tỉnh Nam Định
Tác giả Phạm Mỹ Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Quang
Trường học Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 50,37 MB

Nội dung

Luận văn thạc sỹ luật học “Pháp luật vé xử lý vi phạm hành chính tronglĩnh vực sử dụng đất ở Việt Nam” của tác giả Trần Thị Lan Anh năm 2016nghiên cứu về thực trạng pháp luật và thực tiễ

Trang 1

PHAM MỸ LINH

TÊN ĐÈ TÀI

XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA

TỪ THỰC TIEN TINH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NOI - NAM 2018

Trang 2

PHAM MỸ LINH

TÊN ĐÈ TÀI

XU PHẠT VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VUC VĂN HÓA

TỪ THỰC TIEN TINH NAM ĐỊNH

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp - Luật Hành chính

Trang 3

Nguyễn Văn Quang - Trường Đại học Luật Hà Nội, người hướng dẫn khoahọc, đã hết sức nhiệt tình định hướng và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn

này.

Trân trọng cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Luật Hà Nội đã tạođiều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và viết

luận văn.

Trân trọng cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định đã

hỗ trợ, cung câp sô liệu, thông tin đê tác giả hoàn thành luận văn

Nam Định, ngày 26 tháng 9 năm 2018

Tác giả luận văn

Phạm Mỹ Linh

Trang 4

văn hóa từ thực tiễn tỉnh Nam Định” là công trình nghiên cứu khoa học do tôithực hiện Số liệu trung thực, có trích dẫn rõ ràng và kết quả nghiên cứu chưatừng được công bố.

Nam Định, ngày 26 tháng 9 năm 2018

Tác giả luận văn

Phạm Mỹ Linh

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tai . s-s-sss se csecsexsessessesersersersessessrsee 1

2 Tình hình nghién CỨU << 5 5< S9 91 9v 0 0090000980060896 3

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận VĂN o5 << 5555 S55 S55 55995 5

4 Đối tượng và phạm Vi nghiên €ứu -s ss- s2 se =sessesessesessesees 6

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu << s «««« 6

6 Ý nghĩa thực tiễn và lý luận của luận văn 5- 5s scs<<s 6

7 Kết cầu của Luận VAN - s-<s- s s2 se EsEsEseEsEssEseEseseEsesersersessre 7010/19) 8NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VA PHAP LUAT VE XU PHẠT 8

VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VUC VAN HÓA 8

1.1 Vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa -s«««=ess«ss« 8 1.1.1 Khái niệm vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa 8

1.1.2 Các yéu tố cấu thành của vi phạm hành chính trong lĩnh vực van héal01.2 Khái niệm, vai trò, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong

lĩnh vực văn WO 8 áusecoeeeceenindidineiididkkeirociddkbogdgudiigginagiduliiugi5806001688170104608/600558008046 15 1.2.1 Khái niệm xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hoa 15 1.2.2 Vai trò của hoạt động xứ phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực PGR THẤHH:ogakdiovtlns401841101000330831G06116113135184400551601611133314G12148343401418133855530H18188 17

1.2.3 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa lồ1.3 Hình thức xử phat và các biện pháp khắc phục hậu quả 20

1, 5.1 THÌ HH LH NIP PU ccossccwnssvevevsseccessvavesvavesesxacweavereeeasavecssavewessancauvesvesevess 20

1.3.2 Các biện pháp khắc phục hậu qIuổ o sce< se sesecsessesessesee 241.4 Tham quyền xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa 251.4.1 Thấm quyên của Thanh tra chuyên ngàHhh -. 5-c5csecscss: ay1.4.2 Thẩm quyên của Chủ tịch Uy ban nhân dân các cấp - 261.4.3 Thấm quyền của Công an nhân đdÂH -s- scsscsessesecsesee 27

Trang 6

1.5 Thu tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa 30

KET LUẬN CHƯNG l| - 5° 5£ s52 s£s££s£ssEsEs£seseseEseesessese 34CHUONG I] 00225 36THUC TRẠNG VI PHAM HANH CHÍNH VÀ XU PHẠT 35

VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VUC VAN HÓA 35TẠI TINH NAM ĐỊNH cccssssssescessessssssssssessesoesscssssusscsesscsesssssncsecseeseeseens 352.1 Các yếu tô tự nhiên, kinh tế, xã hội tac động đến vi phạm hành chính

và xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa tại tỉnh Nam Dinh nh 35 2.2 Tình hình vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa tại tỉnh Nam TÍNh c5 G5 G5 5< 5 9 0 0 00.0004.0004 0004.0004 90099680996 880 38

2.2.1 Vi phạm các quy định về kinh doanh dich vụ văn hóa 392.2.2 Vi phạm các quy định vé di sản văn HÓa 5< secscsecseeecs 4]

2.2.3 CAC hành Vi vi PHAM KHHẮC co S5 5 5 5 990.00 00990 60588096 44

2.2.4 Một số nhận XEt CHUNG c-o- 5< se SeceEsEsEseEsEEsEseEsEsersessrsersresre 45

2.3 Xử phạt vỉ phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa tại tỉnh Nam Định trong 05 nắm (1U14 << 5 5< 9 999 99994 909806 009896880996 46 Date De TAREE TAGE E10 PGE CA THỄT«ennraennnrrnnnootoittogetosinotidossnoeAOtDSEASSGSAA.9000500909900 160008 46

2.3.2 Hình thức xử phat bố SUH -e-cscscsceecseeetseeeEsersrsersersrsersessrs 472.3.3 Nhận xét về xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa tại

XiMit ING (TH ToseesesnnennnnnrninndttttottsiitditniG000210100000G01301.0080.G101S430.E/.MGRGHEENHESGSNMEUNHIEG.ONHIAESHGIBME.g00 47

KET LUẬN CHƯNG II 2 ° 5£ 5£ s2 se s£s££s£ss£seseeseesessese 55CHƯNG UM ssssasss sessions eases eens 2803001215 0n1600400181200013300400420001368 56PHƯƠNG HUONG, GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA 56

XỬ PHAT VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC VĂN HOA

TỪ THỰC TIEN TINH NAM ĐỊNH -< 5-5 5< sessesessesees 56

Trang 7

3.1.2 Bao dam công khai, minh bach trong qua trình xử phat vi phạm WANN CHÍTHHH << 5 5c 9 HH 0000.0000 0004 60096608090 37

3.1.3 Bảo đảm quyên, lợi ích hợp pháp các bên liên quan trong xử phạt

WANN CHÍTHHH << 5 5= < s Ọ HH 0000.000000 6009668990 38

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả xử phạt vỉ phạm hành chính trong lĩnhvực văn hóa từ thực tiễn tinh Nam Định - << << ss=seseseses 593.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thông các văn bản quy phạm pháp luật về văn

hóa và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa 49

3.2.2 Kiện toàn bộ máy tổ chức, nâng cao năng lực thực thi công vụ trong

xứ phạt vi phạm hành chính lĩnh vực van NOG ú o5 5555559995 61

3.2.3 Xây dựng, tổ chức thực hiện tốt quy chế phối hợp giữa các co quan

có liên quan trong xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực văn hóa 62

3.2.4 Bảo dam cơ sở vật chất phục vu xử phat hành chính trong lĩnh vực

VET BG asveeeeaaiiaBioENGIEEERIGEIESGSSESEEESGE61580/00145984606500056144959Y40ES6uSEESARSEEEGE610810014/7166 63

3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm minh các

PEATE VỀ VE TINH PUI TAREE suuensnnseouoynaniatnttiOOESGESEUDBUISIANHDENIĐDNNGEE.UNHIGSRSIDDMNATDSGESEAN 64

3.2.6 Tang cường công tác tuyên truyền, pho bién, giáo dục pháp luật về

văn hóa, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa 65

KET LUẬN CHƯNG [I] - 5° 2£ << ss2 s2 sessessessesseseesesse 68KET LUẬN CHUNG 5 << 5£ ©s£©s£Ss£Ss£S£EssEseEseEsessesseserserserse 69DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 5° s°s° 5£ 72

Trang 8

VHTTDL Văn hóa, Thẻ thao và Du lịchVPHC Vi pham hanh chinh

VP VỊ phạm

XLVPHC Xử lý vi phạm hành chính XPVPHC Xử phạt vi phạm hành chính XPVP Xử phạt vi phạm

Trang 9

phẩm chất, cốt cách con người Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựngnước và giữ nước Nhận thức rõ vai trò quan trọng của văn hóa, trong quátrình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã đề ra đường 16i, chủ trương, chính sách

về văn hóa, được thê hiện thông qua các chỉ thị, nghị quyết, trong đó phải kểđến Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về “Xây dựng và phát triển nền vănhóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà ban sắc dân tộc”, Nghị quyết Trung ương 9(Khóa XI) “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứngyêu cầu phát triển bền vững đất nước” Quán triệt tỉnh thần này, Văn kiện Đạihội XII của Dang đã nhắn mạnh: “Xây dựng nền văn hóa và con người ViệtNam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thắm nhuan tinh thandân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học Văn hóa thực su trở thành nền tảngtinh than ving chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sựphát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” góp phần bồi dưỡng tinh thần yêunước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối song và nhân cách cua con người Việt

Nam trong thời kỳ mới.

Thẻ chế hóa đường lỗi, chủ trương của Đảng về xây dựng và phát triểnvăn hóa, Nhà nước đã tập trung nguồn lực vào việc từng bước hoàn thiện cácvăn bản quy phạm pháp luật làm cơ sở cho việc tổ chức thực hiện hiệu quảhoạt động quản lý nhà nước về văn hóa, trong đó có nội dung về xử phạt

VPHC trong lĩnh vực van hóa Xử phạt VPHC nói chung và xử phạt VPHC

trong lĩnh vực văn hóa nói riêng là biện pháp quan trọng nhằm duy trì trật tự,

kỷ cương trong quản lý hành chính nhà nước Ở nước ta, pháp luật về xử phạt

vi phạm hành chính nói chung và vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa

cũng luôn được chú trọng xây dựng, hoàn thiện va bảo đảm thực thi trên thực

tế Cùng với Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 và các văn bản hướng dẫn

Trang 10

28/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng 3 năm 2017) Nghị định này thay thế cho Nghị

định 75/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 7 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa va đã có những đóng góp tích cực trong việc ngăn chan, xử lý kip thời các vi phạm hành chính trong

lĩnh vực văn hóa, từng bước góp phan vào việc chan chỉnh trật tự, kỷ cươngtrong quản lý nhà nước về văn hóa Tuy nhiên, trên thực tế việc xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa còn gặp nhiều khó khăn, bất cập donhiều nguyên nhân khác nhau Vì vậy, vi phạm hành chính trong lĩnh vực vănhóa vẫn còn diễn biến phức tạp, đòi hỏi phải có những giải pháp phù hợp bảo

đảm xử phạt nghiêm minh, kip thời, hiệu quả các vi phạm hành chính trong lĩnh vực nay.

Nam Định là một vùng đất giàu bản sắc văn hóa với nhiều lễ hội truyền

thống Nam Định hiện có gan 4.000 di tích lich sử văn hóa và bảo tồn được

những di sản văn hóa, tiêu biểu gắn với hon 100 lễ hội truyền thống được tổchức hàng năm Với nền văn hóa lịch sử lâu đời, tuy nhiên, Nam Định cũng làmột nơi xảy ra khá nhiều vi phạm hành chính về văn hóa Hàng năm với sốlượng các lễ hội khá nhiều cũng như rất nhiều di tích văn hóa nên tình trạngkhó khăn trong việc quản lý tô chức các lễ hội văn hóa, các hoạt động văn hóakhác là điều khó tránh khỏi Thực tế cho thấy nhiều khách hành hương đã ném,thả tiền xuống giếng, ao hồ, có hành vi nói năng thô tục gây ảnh hưởng đếnkhông khí trang nghiêm; xả rác bừa bãi làm mắt vệ sinh môi trường trong khuvực lễ hội, di tích; nhiều hành vi mê tín dị đoan, lợi dụng hoạt động lên đồng,xem bói, gọi hồn, xin xăm, xóc thẻ, yém bùa, phù chú, truyền bá sắm trạng vàcác hình thức tương tự khác dé trục lợi Ngoài ra các hành vi kinh doanh các

dịch vụ văn hóa như karaoke, vũ trường, nhân bản băng đĩa trái pháp luật cũng

xảy ra tương đối nhiều, việc xử lý những vi phạm này gặp nhiều khó khăn, bất

Trang 11

hành chính trong lĩnh vực văn hóa từ thực tiên tinh Nam Định” làm đề tàiluận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn tìm hiểu sâu sắc quy định phápluật và thực tiễn xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa từ thựctiễn của tỉnh Nam Định Việc nghiên cứu nhằm phát hiện những bất cập trongquy định của pháp luật, những khó khăn, vướng mắc nảy sinh trong thực tiễn

xử phạt, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao

hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa.

2 Tình hình nghiên cứu

Ở Việt Nam, vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính lànhững chủ đề được nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu Về đại thể, các nghiêncứu này được phân chia thành hai nhóm lớn:

Thứ nhất, các công trình nghiêu cứu về vi phạm hành chính và xử phạt viphạm hành chính ở góc độ chung Các công trình nghiên cứu tiêu biểu ởnhóm nay can kê đến:

Các bài viết đăng tải trên Tạp chí luật học như: “Thủ tục xử phạt vi phạmhành chính” của tác giả Bùi Thị Đào; “Hệ thống chế tài xử phạt vi phạm hànhchính - Những bất cập, hạn chế và phương hướng hoàn thiện” của tác giả BùiXuân Đức; “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hànhchính” của tác giả Lê Vương Long; “Tham quyền xử phạt vi phạm hành chính

- Thực trạng quy định, thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện” của tác giảTrần Minh Hương

Luận văn thạc sỹ luật học “Hoàn thiện quy định pháp luật về các hìnhthức xử phạt VPHC” của tác giả Nguyễn Trọng Bình (năm 2000) Trong luậnvăn này, tác giả nêu ra các hình thức xử phạt VPHC được đề cập trong cácvăn bản pháp luật; những ưu điểm và hạn chế của các biện pháp này khi được

áp dụng trong thực tiễn và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực này

Trang 12

thiện pháp luật về thâm quyên xử lý VPHC.

Ngoài ra còn có các bài viết về pháp luật xử lý VPHC được đăng trongtài liệu hội thảo khoa học “Xử lý VPHC bước tiễn mới trong công tác xâydựng pháp luật” được tô chức tại Trường Đại học Luật Hà Nội ngày 07 tháng

6 năm 2013 như: “Luật Xử lý VPHC — bước tiễn mới trong pháp luật về xử lý

VPHC” của TS.Bùi Thị Dao, Khoa hành chính — Nhà nước, Đại học Luật Ha Nội; “Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính theo Luật Xử lý VPHC” của

TS Nguyễn Ngọc Bich, Khoa Hành chính — Nhà nước, Đại học Luật Hà Nội;

“Điểm mới trong thâm quyên xử phat VPHC” của ThS Cao Kim Oanh, Khoa

Hành chính — Nhà nước, Đại học Luật Hà Nội

Thứ hai, các công trình nghiên cứu về vi phạm hành chính và xử phat viphạm hành chính trong những lĩnh vực cụ thê trong phạm vi cả nước hay ở mộtđịa phương nhất định có thể đúc rút những bài học kinh nghiệm quý báu choviệc xây dựng và thực hiện pháp luật vé vi phạm hành chính va xử phạt viphạm hành chính Các công trình nghiên cứu tiêu biéu ở nhóm này cần ké đến:Luận văn thạc sỹ luật học “Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính tronglĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay - Một số van đề lý luận,thực tiễn và phương hướng hoàn thiện” của tác giả Vũ Thanh Nhàn, Trường

Đại học Luật Hà Nội (2009) nghiên cứu thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam từ đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này.

Luận văn thạc sỹ luật học “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực

an ninh, trật tự, an toàn xã hội tại địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình”

của tác giả Lê Thị Thủy, Trường Đại học Luật Hà Nội (2016) trình bày những

vấn đề lý luận về xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự,

an toàn xã hội; Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp

Trang 13

Luận văn thạc sỹ luật học “Pháp luật vé xử lý vi phạm hành chính tronglĩnh vực sử dụng đất ở Việt Nam” của tác giả Trần Thị Lan Anh (năm 2016)nghiên cứu về thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về xử lý viphạm hành chính trong lĩnh vực sử dụng đất ở Việt Nam và đề xuất các giảipháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vềvan đề này.

Tuy nhiên, vấn đề xử phạt VPHC trong lĩnh vực văn hóa dường như vẫncòn bỏ ngỏ, có rất ít các nghiên cứu đề cập đến Đặc biệt, đến nay chưa cócông trình nghiên cứu nào nghiên cứu day đủ, sâu sắc về XPVPHC trong lĩnhvực văn hóa dưới góc độ tô chức thực hiện pháp luật và hiệu quả thi hànhpháp luật từ thực tiễn ở địa phương của tỉnh Nam Định với nhiều đặc thù khácbiệt với các địa phương khác trong cả nước.

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

3.1 Mục dich

Mục dich nghiên cứu của luận văn là gop phan làm sáng tỏ một số van

dé lý luận và pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa,thực tiễn thực thi pháp luật trong lĩnh vực này ở tinh Nam Định; những batcập, khó khăn, vướng mắc để từ đó tìm ra và đề xuất một số giải pháp hoàn

thiện các quy định pháp luật, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả thực hiện XPVPHC trong lĩnh vực văn hóa.

3.2 Nhiệm vu

Luận văn tập trung phân tích, làm rõ và giải quyết một số van dé:

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật XPVPHC trong lĩnh vực

văn hóa.

Trang 14

- Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệuquả thực hiện pháp luật về văn hóa đáp ứng các yêu cầu thực tiễn.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối twong nghiên cứu

- Các van dé lý luận về vi phạm hành chính va xử phạt vi phạm hành

chính trong lĩnh vực văn hóa.

- Các quy định pháp luật về VPHC và XPVPHC trong lĩnh vực văn hóa;

- Thực trạng VPHC trong lĩnh vực văn hóa và thực trạng xử phạt VPHC trong lĩnh vực này.

4.2 Pham vi nghién cứu

- Về không gian: Trên địa bàn tinh Nam Dinh

- Về thời gian: Giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017

- Về nội dung: Trong khuôn khổ luận văn Thạc sỹ luật Hiến pháp và

Hành chính, nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích, đánh giá thực trạng

thi hành pháp luật về XPVPHC trong lĩnh vực văn hóa trên địa bàn tỉnh NamĐịnh, làm cơ sở cho việc đề xuất, kiến nghị hoàn thiện và nâng cao hiệu quảthi hành pháp luật về van dé này

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của

Chủ nghĩa Mác - Lénin, tác giả sử dung các phương pháp cụ thể dé giải quyếtcác yêu cầu đề ra bao gồm: phương pháp phân tích; phương pháp tổng hợp;phương pháp so sánh; phương pháp thống kê

6 Ý nghĩa thực tiễn và lý luận của luận văn

- Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần xây dựng hệ thống các khái niệm,đặc điểm của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, các biện

pháp xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực van hóa.

Trang 15

này trong người dân cũng như đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý và

XPVPHC Việc phân tích thực trạng thực thi pháp luật về XPVPHC tronglĩnh vực văn hóa trên địa bàn tỉnh Nam Định, chỉ ra những tôn tại, nguyênnhân và đưa ra những giải pháp kiến nghị những vấn dé có liên quan gópphần nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động quản lý và XPVPHC trong lĩnhvực văn hóa trên địa bàn.

- Kết quả nghiên cứu của Luận văn có thê được sử dụng làm tài liệu học

tập, nghiên cứu; sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật,

nâng cao hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật của các cơ quan có liên quantrong công tác bảo vệ và phát triển văn hóa

7 Kết cầu của Luận văn

Luận văn bao gồm: Lời mở đầu, 3 chương, kết luận, mục lục và danh

mục tài liệu tham khảo.

Chương 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT VE XỬPHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA

Trang 16

VI PHAM HANH CHINH TRONG LINH VUC VAN HOA

1.1 Vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa

1.1.1 Khai niệm vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa

Việc nghiên cứu khái niệm VPHC vừa có ý nghĩa lý luận quan trọng vừa

mang tính thực tiễn sâu sắc Trên cơ sở một định nghĩa khoa học, đúng đắn vềVPHC, người ta mới có thể xác định được các vi phạm cụ thể trong từng lĩnhvực quản lý nhà nước và đây chính là cơ sở để truy cứu trách nhiệm hànhchính đối với người vi phạm nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cánhân, nhà nước, cơ quan nhà nước cũng như các tổ chức có liên quan khác.Trong pháp luật Việt Nam, VPHC lần đầu tiên được định nghĩa một cáchchính thức theo quy định tại Điều 1 Pháp lệnh XPVPHC năm 1989 là “hành

vi do cá nhân, tô chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm quy tắc

quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính” Định nghĩa này được áp dụng rộng rãi

trong thực tiễn thi hành pháp luật về XPVPHC Qua 4 lần sửa đổi, bổ sungcủa pháp lệnh XPVPHC vào các năm: 1995, 2002, 2007, 2008 điều dễ dàngnhận thấy là VPHC không được định nghĩa riêng biệt mà “lẫn” vào trong kháiniệm “xử lý vi phạm hành chính” Chang han, Diéu 1 Pháp lệnh XLVPHCnăm 1995 và năm 2002 chi rõ: “VPHC được áp dụng đối với cá nhân, cơquan, tô chức (sau đây gọi chung là cá nhân, tổ chức) có hành vi cố ý hoặc vô

ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là

tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính” Năm

2012, Luật XLVPHC được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam ky họp thứ 3 khóa XIII thong qua ngày 20/6/2012 và có hiệu lực từ ngày

01/7/2013 Khoản 1 Điều 2 của Luật nêu trên đã định nghĩa: “VPHC là hành

vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về

Trang 17

phản ánh 04 đặc điểm bản chất sau đây của VPHC :

- Là hành vi trái pháp luật, xâm phạm các quy định của pháp luật về

quản lý nhà nước; một hành vi được cho là trái quy định pháp luật khi hành vi

đó không phù hợp với yêu cầu của quy phạm pháp luật hoặc là đối lập với yêucâu đó có thé được biểu hiện ra bên ngoài băng hành động hoặc không hànhđộng và không đơn thuần là hành vi trái pháp luật hành chính mà còn có thé lànhững hành vi trai pháp luật dan sự, đất đai, lao động,

- Hành vi do cá nhân, tô chức thực hiện do cố ý hoặc vô ý hay còn gọi làtính có lỗi của VPHC Tuy nhận thức được vé sự xâm phạm trật tự quản lýnhà nước, tính trái pháp luật của hành vi đó nhưng các tổ chức, cá nhân viphạm vẫn lựa chọn và thúc đây hoạt động của mình trái với yêu cầu của phápluật trong khi có đủ điều kiện để lựa chọn và quyết định cách xử sự khác, phùhợp với yêu cầu của pháp luật

- Mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi thấp hơn tội pham.Dé đánhgiá được mức độ nguy hiểm của VPHC so với tội phạm cần đồng thời cânnhắc các yếu tố như: mức độ gây thiệt hai cho xã hội của hành vi, tính chất,mức độ lỗi, tam quan trọng của khách thể được bảo vệ cũng như nhân thânngười vi phạm Day là dấu hiệu cơ bản nhất dé phân biệt VPHC với tội phạm

- Pháp luật quy định hành vi đó phải bị XPVPHC, được thể hiện ngaytrong định nghĩa VPHC, dấu hiệu này vừa có tính quy kết vừa là thuộc tính

của VPHC.

VPHC trong lĩnh vực văn hóa là một dạng cụ thể của VPHC nói chungnên mang đầy đủ các đặc điểm đặc trưng của VPHC như đã nêu ở trên Tuynhiên, trong khuôn khô của Luận văn này, việc xác định rõ nội hàm của kháiniệm VPHC trong lĩnh vực văn hóa là nhiệm vụ cần thiết Pháp luật hiện hànhkhông đưa ra một định nghĩa riêng biệt về vi phạm hành chính trong lĩnh vực

Trang 18

văn hóa Trên cơ sở định nghĩa chung về vi phạm hành chính như đã nêu trên,

có thé hiểu VPHC trong lĩnh vực văn hóa là hành vi có lỗi do cá nhân, tổchức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnhvực văn hóa, nhưng không phải là tội phạm và theo quy định cua pháp luật

- Vi phạm quy định về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang: thingười đẹp và người mẫu

- Vi phạm quy định trong lĩnh vực mỹ thuật, triển lãm văn hóa, nghệthuật, nhiếp ảnh

- Vi phạm quy định về nếp sống văn hóa, công trình văn hóa, di sản văn

hóa.

- VỊ phạm quy định trong lĩnh vực thư viện, hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng.

-Vi phạm quy định về công bó, phô biến tác phẩm ra nước ngoài

- VỊ phạm quy định về trình tự, thủ tục hành chính trong lĩnh vực văn

hóa.

1.1.2 Các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính trong lĩnh vực

văn hóa

VPHC trong lĩnh vực văn hóa cũng như VPHC trong bất cứ lĩnh vực

quản lý nhà nước nào đêu phải thỏa mãn các dâu hiệu pháp lý của 4 yêu tô

Trang 19

cầu thành của VPHC bao gồm: mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan vàkhách thể.

1.1.2.1 Mặt khách quan cua vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa

Mặt khách quan của VPHC trong lĩnh vực văn hóa chính là dấu hiệu bênngoài của VPHC mà dấu hiệu bắt buộc phải là hành vi VPHC; nói cách khác

đó là hành vi mà tô chức, cá nhân thực hiện xâm phạm các qui tắc quan lý nhànước về văn hóa và đã bị pháp luật ngăn cấm, sẽ bị xử phạt bằng các hình

thức, biện pháp xử phạt vi phạm hành chính.

Mặt khách quan của VPHC trong lĩnh vực văn hóa gồm các dấu hiệu:

hành vi trái pháp luật, hậu quả thiệt hai mà hành vi gây ra cho xã hội, quan hệ

nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại thực tế do hành vi đó gây ra;các yêu tô khác: thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm

- Hành vi trái pháp luật: Nếu một chủ thể thực hiện những hành vi bịpháp luật nghiêm cắm hoặc không làm theo những việc mà pháp luật yêu cầuthì chủ thé đó đã có hành vi trái pháp luật Trong lĩnh vực văn hóa thì hành vi

trai pháp luật là không thực hiện hoặc thực hiện không đúng những quy định

của pháp luật về văn hóa, xâm phạm đến những khách thể được pháp luật bảo

vệ.

- Hậu quả thiệt hại mà hành vi gây ra cho xã hội do vi phạm các quy định trong lĩnh vực quản lý, chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại nhưng chưa

đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự

- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của VPHC trong lĩnhvực văn hóa và thiệt hại thực tế do hành vi đó gây ra cho xã hội thê hiện băng

thiệt hai do chính hành vi VPHC gây ra và việc xác định mối quan hệ nhân

quả là cần thiết nhằm xác định mức độ hành vi vi phạm và để đảm bảonguyên tắc cá nhân, tô chức phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm do thiệt

hại mình đã gây ra.

- Ngoài ra cần xem xét thêm các yêu tố khác trong quá trình nghiên cứu

mặc khách quan của VPHC trong lĩnh vực văn hóa như:

Trang 20

+ Thời gian VPHC: là thời điểm xảy ra VPHC.

+ Địa điểm VPHC: là nơi xảy ra VPHC

+ Công cụ, phương tiện thực hiện hành vi VPHC là cái ma cá nhân, tôchức sử dụng dé thực hiện hành vi VPHC

1.1.2.2 Mặt chu quan của vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa

Mặt chủ quan của VPHC trong lĩnh vực văn hóa là những biểu hiện tâm

lý bên trong của chủ thé vi phạm bao gồm:

- Lỗi: Là thái độ chủ quan của con người đối với hành vi vi phạm phápluật va hậu quả do hành vi đó gây ra; là dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quancủa hành vi VPHC trong lĩnh vực văn hóa của chủ thể vi phạm Người thựchiện hành vi có đầy đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mìnhnhưng đã vô tình, thiếu thận trọng không nhận thức được điều đó hoặc nhậnthức được nhưng vẫn cô tình thực hiện vi phạm Nếu xác định chủ thé thựchiện hành vi khi không có khả năng nhận thức hoặc kha năng điều khiển hành

vi thì kết luận không có VPHC xảy ra

Để xác định đúng hành vi và hình thức xử phạt đối với hành vi VPHCcần xác định chính xác yếu tố lỗi do cá nhân, tổ chức đó gây ra theo quy địnhcủa pháp luật về văn hóa Có hai loại lỗi: lỗi có ý và lỗi vô ý

+ Lỗi cô ý: Người vi phạm nhận thức rõ được tính chất nguy hiểm, tinhtrái pháp luật nhưng mong muốn hay dé mặc cho hậu quả xảy ra Hoặc người

vi phạm nhận thức rõ được tính chất nguy hiểm, tính trái pháp luật thấy trướcđược hậu qua do hành vi đó gây ra tuy không mong muốn song có ý thức dé

mặc cho hậu quả đó xảy ra.

+ Lỗi vô ý: Người vi phạm không biết hoặc không nhận thức được hậuquả mà đáng lẽ ra phải biết, nhận thức được Hoặc nhận thức được nhưng chorằng có thê ngăn ngừa được hậu quả xảy ra nên vẫn vi phạm

Trong trường hợp này lỗi của tổ chức được xác định thông qua lỗi củacác thành viên trong tô chức đó khi thực hiện công việc được giao đã vi phạmpháp luật và phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi VPHC

Trang 21

- Động cơ: động cơ VPHC là mong muốn có được lợi ích cho mình khi

có hành vi vi phạm.

- Mục đích: là thực hiện đến cùng hành vi vi phạm

Có lúc VPHC trong lĩnh vực văn hóa có thể do thiếu thận trọng, vô tìnhhay chưa chú ý đến các nghĩa vụ pháp lý của VPHC nên động cơ và mục đíchcủa VPHC trong lĩnh vực văn hóa không được coi là dấu hiệu bắt buộc.Nhưng trong một số trường hợp lại được xem xét để quyết định các hình thức

và mức phạt cụ thê

1.1.2.3 Chủ thể vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa

Chủ thé VPHC trong lĩnh vực văn hóa là các t6 chức, cá nhân có nănglực chịu trách nhiệm hành chính thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật vềvăn hóa và bị XLVPHC về hành vi vi phạm đó

Pháp luật chỉ truy cứu trách nhiệm hành chính đối với những cá nhân cónăng lực hành vi, không mặc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mắt khảnăng nhận thức hoặc điều khiến hành vi Là người có khả năng nhận thứcđược hành vi vi phạm pháp luật cũng như nhận thức được tính chất nguy hạicho xã hội của hành vi, hậu quả của hành vi và điều khiển được hành vi đóxâm hại đến quan hệ pháp luật về văn hóa đang được duy trì, làm ảnh hưởngđến hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước theo quy định pháp luật hiện hànhbao gồm:

- Cá nhân

+ Là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi - chủ thé của VPHC bịXPVPHC lĩnh vực văn hóa trong trường hợp VPHC do cố ý'; ở độ tuổi nàykhi xem xét có vi phạm hay XPVPHC hay không cần phải xác định yếu tố lỗi

trong mặt chủ quan của người đó Thông thường người thực hiện hành vi với

lỗi cô ý là người nhận thức được hành vi vi phạm của mình gây nguy hiểmcho xã hội, bị pháp luật cấm nhưng vẫn thực hiện

' Xem: Điểm a Khoản | Điều 5 Luật Xử lý VPHC 2012

Trang 22

+ Là người từ đủ 16 tuổi trở lên - chủ thé của VPHC bị XPVPHC lĩnh

vực văn hóa trong mọi trường hợp VPHC mà không phụ thuộc vào hình thức

lỗi”

+ Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân VPHCthì bị xử lý như đối với công dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thứcphạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạtđộng có thời hạn liên quan đến quốc phòng, an ninh thì người xử phạt đề nghị

cơ quan, don vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân có thâm quyền xử ly’

- Tổ chức là chủ thé VPHC bao gồm các cơ quan nhà nước, tổ chứcchính trị, tổ chức chính trị - xã hội, t6 chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổchức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhândân và các tổ chức khác có tư cách pháp nhân được thành lập theo quy địnhpháp luật bi XPVPHC về mọi VPHC do mình gây ra’

- Cá nhân, tổ chức nước ngoài VPHC trong phạm vi lãnh thổ, vùng tiếpgiáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam; trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biểnmang cờ quốc tịch Việt Nam thì bi XPVPHC trong văn hóa theo quy định củapháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Việt Nam làthành viên có quy định khác”

1.1.2.4 Khách thể vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa

Khách thể VPHC trong lĩnh vực văn hóa bao gồm:

- Khách thé chung: VPHC trong lĩnh vực văn hóa xâm hại đến các quan

hệ xã hội được pháp luật bảo vệ Khách thé của VPHC rat da dang do la trat

tự quản lý nha nước, quyên và lợi ich hop pháp của công dân

- Khách thê trực tiếp: Là hành vi vi phạm đã xâm phạm đến trật tự quản

lý trong lĩnh vực văn hóa được pháp luật quy định và bảo vệ.

* Xem: Điểm a Khoản | Điều 5 Luật Xử lý VPHC 2012

3 Xem: Điểm a Khoản 1 Điều 5 Luật Xử lý VPHC 2012

* Xem: Điểm b Khoản 1 Điều 5 Luật Xử lý VPHC 2012

> Xem: Điểm c Khoản 1 Điều 5 Luật Xử lý VPHC 2012

Trang 23

1.2 Khái niệm, vai trò, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính

trong lĩnh vực văn hóa

1.2.1 Khai niệm xứ phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa 1.2.1.1 Xu phạt vi phạm hành chính

Luật XLVPHC được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam kỳ họp thứ 3 khóa XIII thông qua ngày 20/6/2012 và có hiệu lực từ ngày

01/7/2013 tại khoản 2 Điều 2 đã định nghĩa: “Xử phạt vi phạm hành chính làviệc người có thâm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắcphục hậu quả đối với cá nhân, tô chức thực hiện hành vi vi phạm hành chínhtheo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính”

Như vậy, XPVPHC là một loại hoạt động cưỡng chế, mang tính quyềnlực nhà nước phát sinh khi có VPHC, biểu hiện ở việc áp dụng các chế tàihành chính mang tính chất trừng phạt do các chủ thể có thâm quyền nhân

danh Nhà nước thực hiện theo quy định pháp luật Một hành vi bị coi là

VPHC khi nó được quy định trong pháp luật về XPVPHC và người có thẩmquyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đốivới cá nhân, tô chức thực hiện hành vi VPHC

XPVPHC thực chất là một loại hoạt động quản lý nhà nước do vậy chỉ

có các cơ quan hoặc công chức được nhà nước trao quyền, quy định cụ théthâm quyền XPVPHC trong các văn bản pháp luật thì mới có quyền ra quyếtđịnh XPVPHC Những chủ thể này nhân danh nhà nước, đại diện cho ý chícủa nhà nước trong việc xác định một cá nhân hay tô chức có hành vi VPHChay không, hậu quả pháp lý của hành vi đó là như thế nào và có tuân theo cácquy định cụ thể của pháp luật hay không

1.2.1.2 Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa

XPVPHC trong lĩnh vực văn hóa là một trong những hoạt động cua

XPVPHC nên việc xử phạt cũng phải tuân thủ theo các quy định pháp luật vềXLVPHC và cũng được định nghĩa là “việc người có thâm quyền xử phạt áp

dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức

Trang 24

thực hiện hành vi VPHC trong lĩnh vực văn hóa” Theo đó, việc XPVPHC

trong lĩnh vực văn hóa có các đặc điểm như:

Thứ nhất là: XPVPHC trong lĩnh vực văn hóa được áp dụng đối với tổchức, cá nhân VPHC trong lĩnh vực văn hóa Đây là cơ sở để tiễn hànhXPVPHC và theo Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chínhphủ hành vi được xem là VPHC trong lĩnh vực văn hóa gồm:

- Vi phạm quy định về sản xuất phim, phát hành phim, phổ biến phim,nhân bản, tàng trữ phim, lưu chiều, lưu trữ phim; sản xuất, lưu hành băng, đĩa

trò chơi điện tử.

- Vi phạm các quy định về nhân bản; sản xuất; dán nhãn kiểm soát, lưuchiêu; bán, cho thuê hoặc lưu hành; tàng trữ, phổ biến bản ghi âm, ghi hình camua nhac, sân khấu

- Vi phạm quy định về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang: thingười đẹp và người mẫu; dạy âm nhạc, dạy khiêu vũ của cơ sở dạy âm nhạc,dạy khiêu vũ ngoài công lập.

- VỊ phạm quy định trong lĩnh vực mỹ thuật, triển lãm văn hóa, nghệthuật, nhiếp ảnh

- Vi phạm quy định về nếp sống văn hóa, công trình văn hóa, di sản văn

hóa.

- VỊ phạm quy định trong lĩnh vực thư viện, hoạt động văn hóa và kinh

doanh dịch vụ văn hóa công cộng.

-Vi phạm quy định về công bố, phô biến tác phẩm ra nước ngoài

- VỊ phạm quy định về trình tự, thủ tục hành chính trong lĩnh vực văn

hóa.

Thứ hai là: XPVPHC trong lĩnh vực văn hóa được tiến hành bởi các chủthé có thâm quyền theo quy định của pháp luật Theo Luật XLVPHC và Nghịđịnh số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định cụ thểchủ thé có thầm quyền XPVPHC, hình thức, mức độ XPVPHC mà họ đượcphép áp dụng đối với cá nhân, tổ chức VPHC về văn hóa gồm: Chủ tịch

Trang 25

UBND các cấp; thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực văn hóa (thanh traviên, Chánh Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao va Du lịch; Chánh Thanh tra BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục trưởng các Cục, Trưởng Đoàn thanh tra vàcấp sở được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành); người cóthâm quyên xử phạt thuộc lực lượng Công an nhân dân, Bộ đội biên phòng,

Cảnh sát phòng cháy chữa cháy, Quản ly thị trường.

Thứ ba là: XPVPHC trong lĩnh vực văn hóa được tiến hành theo nguyêntac, thủ tục, trình tự được quy định tại các văn bản pháp luật về XPVPHC nóichung, XPVPHC trong lĩnh vực văn hóa nói riêng do cơ quan có thâm quyền

ban hành.

Thứ tư là: Kết quả hoạt động XPVPHC trong lĩnh vực văn hóa được thểhiện ở quyết định xử phạt trong đó ghi nhận các hình thức, mức xử phạt, biệnpháp áp dụng đối với cá nhân, tổ chức VPHC Việc quyết định áp dụng biệnpháp xử phạt, hình thức xử phạt vừa thê hiện sự nghiêm khắc của Nhà nướcđối với cá nhân, tổ chức vi phạm, giáo dục ý thức chấp hành, tuân thủ phápluật, phòng ngừa các vi phạm pháp luật có thê xảy ra

1.2.2 Vai tro của hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa

Quản lý nhà nước về văn hóa hướng đến việc thực hiện mục tiêu, nhiệm

vụ quan trọng là xây dựng nền văn hóa tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc.Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ, mục tiêu này, chính sách, pháp luật về

quản lý nhà nước trong lĩnh vực văn hóa phải được tôn trọng và thực hiện

nghiêm chỉnh, triệt đề

VỊ phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa gây ra những ảnh hưởng, tác

động tiêu cực đối với việc thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của hoạt động quản

lý nhà nước về văn hóa Vì vậy, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựcvăn hóa là một trong những biện pháp góp phần ngăn chặn, xử lý kịp thời,khôi phục lại trật tự quản lý nhà nước về văn hóa đã bị các vi phạm hànhchính bị xâm hại, lập lại trật tự kỷ cương trong quản lý nhà nước về văn hóa

Trang 26

dé nhà nước hình thành và định hướng các hành vi ứng xử của những chủ thé

tham gia hoạt động văn hóa, đảm bảo trật tự quản lý hành chính nhà nước trong lĩnh vực văn hóa.

Thông qua việc phạt cá nhân, t6 chức vi phạm hành chính trong lĩnh vựcvăn hóa, hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực này góp phầnvào việc giáo dục ý thức tự giác tuân thủ pháp luật về quản lý nhà nước tronglĩnh vực văn hóa nói riêng, pháp luật nói chung của các cá nhân, tô chức trong

xã hội Ở một góc độ nhất định thì việc xử phạt VPHC trong lĩnh vực văn hóacũng giúp các cá nhân, tô chức tham gia vào hoạt động này nhận thức đượcquyên và nghĩa vụ pháp ly của mình cũng như quyền và nghĩa vụ pháp ly của

cơ quan quản lý nhà nước đề từ đó bên cạnh việc lựa chọn hành vi xử sự phùhợp còn nhận thức được quyền và lợi ích pháp lý của mình nhằm ngăn chặncác hành vi xâm hại từ cá nhân tổ chức khác hoặc ngay chính từ phía chủ thémang quyên lực nhà nước

Với các lý do nêu trên, hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong quan

lý nhà nước đối với lĩnh vực văn hóa là hết sức cần thiết và có ý nghĩa to lớn

cả về lý luận cũng như thực tiễn

1.2.3 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóaKhi tiến hành hoạt động XPVPHC trong lĩnh vực văn hóa người có thẩmquyền xử phạt phải tuân thủ theo các nguyên tắc xử phạt được quy định tạiĐiều 3 Luật XLVPHC:

- Thứ nhất, mọi hành vi VPHC trong lĩnh vực văn hóa phải được phát

hiện, ngăn chặn kip thời và đình chỉ ngay việc thực hiện hành vi vi phạm va XPVPHC nhanh chóng, công minh, đúng pháp luật; mọi hậu quả do VPHC

gây ra phải được khắc phục kịp thời theo quy định pháp luật

Nguyên tắc này đòi hỏi các cơ quan có thẩm quyên phải chủ động thanhtra, kiểm tra, truy quét để kịp thời phát hiện hành vi vi phạm, phải nhanhchóng xử lý, giải quyết các vi phạm một cách triệt dé, hiệu quả, góp phanthiết lập trật tự, kỷ cương trong lĩnh vực văn hóa; có tác dụng tích cực trong

Trang 27

phòng ngừa và đấu tranh chống VPHC, giáo dục người dân ý thức tôn trọngpháp luật, thực hiện các quy tắc của cuộc sống cộng đồng.

-Thứ hai, việc XPVPHC trong lĩnh vực văn hóa phải do người có thâmquyền thực hiện theo quy định từ Điều 79 đến Điều 83 Nghị định số

158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ Việc XPVPHC phải được

tiễn hành nhanh chóng, công khai, khách quan, bảo đảm công băng, đúng quyđịnh pháp luật Đây là nguyên tắc pháp ché, tiếp tục được nhắn mạnh nhằm đềcao tinh thần trách nhiệm, tuân thủ triệt để các quy định pháp luật trong việcthực hiện thâm quyên xử phạt của người có thâm quyên

- Thứ ba, khi quyết định XPVPHC đối với một hành vi vi phạm, người

có thâm quyền xử phạt phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả, các tìnhtiết giảm nhẹ, tăng nặng quy định tại Điều 9, 10 Luật XLVPHC của hành vi viphạm, đối tượng vi phạm để áp dụng các hình thức phạt và các biện phápkhắc phục hậu quả phù hợp, đảm bảo việc XPVPHC trong lĩnh vực văn hóađúng bản chất, bảo đảm tính răn đe, phòng ngừa và giáo dục chung

- Thw tv, một hành vi VPHC chi bị xử phạt một lần, nhiều người cùngthực hiện một hành vi vi phạm thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành

vi VPHC đó Một người thực hiện nhiều hành vi VPHC hoặc VPHC nhiều lầnthì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm, nghiêm cấm việc chia nhỏ mức thiệthại chung cho từng người vi phạm dé xử phạt

Đây là nguyên tắc cơ bản trong XPVPHC giúp việc XPVPHC đượcthống nhất, chặt chẽ, tránh sự tùy tiện của người có thâm quyền và tránh được

tình trạng bỏ sót, bỏ lọt đối tượng vi phạm

- Thứ năm, người có thâm quyền xử phạt phải có trách nhiệm chứngminh VPHC Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông quangười đại điện hợp pháp chứng minh mình không VPHC”

Việc quy định rõ trách nhiệm chứng minh vi phạm là đề cao trách nhiệm

của chủ thê có thâm quyên trong việc đảm bảo tính có căn cứ thực tiên của

° Xem: Điểm đ khoản | điều 3 Luật Xử lý VPHC 2012

Trang 28

các quyết định xử phạt được ban hành sau này Mặc khác nguyên tắc nàycũng thê hiện sự bảo vệ quyền con người thông qua việc cá nhân, tổ chức cóquyền chứng minh mình không vi phạm hành chính (có thể tự mình hoặcthông qua người đại diện để thực hiện quyền tự chứng minh) Việc chứngminh này giúp các chủ thé là đối tượng của quyết định xử phạt hành chính tựbảo vệ mình, tránh được nguy cơ chủ thé có thâm quyên vi lý do nào đó mà

có sự nhìn nhận, đánh giá vụ việc không đầy đủ, thiếu khách quan và dẫn đếnviệc xử lý vụ việc không còn phù hợp với thực tế Nguyên tắc này có thể nói

là một bước tiến lớn trong xử phạt VPHC nói chung và VPHC trong lĩnh vựcvăn hóa nói riêng, góp phần giảm thiểu việc xử phạt oan, phạt sai, giảm khiếunại, khiếu kiện với các quyết định xử phạt VPHC và nâng cao ý thức phápluật của các chủ thé khi tham gia quan hệ này

- Thứ sáu, trường hợp tổ chức VPHC thì áp dụng mức phạt tiền bằng 02lần mức phạt tiền đối với cá nhân có cùng hành vi và mức độ vi phạm Phattiền là một biện pháp chế tài được áp dụng phổ biến trong xử phạt VPHC về

văn hóa, mục đích nhằm trừng tri va giáo dục đối tượng VPHC và giáo dục

chung Do đó, mức tiền phạt chủ yếu phải phù hợp với tính chất, mức độ nguyhiểm cho trật tự quản lý nhà nước về văn hóa của hành vi và giá trị giáo dụcđối với đối tượng VPHC về văn hóa Mức phạt tiền sẽ tỉ lệ thuận với mức độnguy hiểm cho trật tự quản lý nhà nước về văn hóa và tỉ lệ nghịch với khảnăng tác động tích cực tới nhận thức của chủ thể vi phạm Tuy nhiên, không

có căn cứ lý luận và thực tiễn nào chứng minh rằng cùng một mức tiền phạtnhưng lại có tác động đối với cá nhân mạnh hơn đối với tô chức, cũng không

có lý do nhân đạo hay hoàn cảnh kinh tế của cá nhân vi phạm ảnh hưởng tớiquyết định mức phạt Điều này cho thay mức tiền phạt đối với tổ chức gấp đôi

cá nhân trong cùng hành vi VPHC về văn hóa là không có căn cứ thuyết phục.1.3 Hình thức xử phạt và các biện pháp khắc phục hậu quả

1.3.1 Hình thức xử phạt

VPHC trong lĩnh vực văn hóa sẽ bi áp dụng các hình thức xử phạt sau:

Trang 29

1.3.1.1 Hình thức xử phạt chính

Cảnh cáo: Cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân, t6 chức vi phạmhành chính không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị

ap dụng hình thức xử phạt cảnh cáo Mọi hành vi vi phạm hành chính dongười chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện Cảnh cáođược quyết định bang văn ban.’

Theo nghị định 158/2013/NĐ-CP thì trong lĩnh vực văn hóa, hình thức

này được xác định rất cụ thé là chi áp dung cho các trường hợp đó là: “hanh

vi thắp hương hoặc đốt vàng mã không đúng quy định của Ban tổ chức lễ hội,Ban quản lý di tích; ném, thả tiền xuống giếng, ao hồ; nói tục, xúc phạm tâmlinh gây ảnh hưởng đến không khí trang nghiêm; xả rác bừa bãi làm mắt vệsinh môi trường trong khu vực lễ hội, di tich®” và “hành vi làm hư hại tài liệuthư viện”” Có thé nói việc áp dụng cảnh cáo đối với hành vi này là tương đốihợp lí Trên thực tế, với hình thức này dù có văn bản xử phạt cảnh cáo cũngkhông mấy dé lại ấn tượng (khó có tinh ran đe) đối với người vi phạm Vì vậytheo người viết thì việc áp dụng hình thức xử phạt này không có nhiều tác

dụng trong việc ngăn chặn các hành vi VPHC trong lĩnh vực văn hóa Tuy

nhiên có thể nói đây là một biện pháp mang tính chất nhân đạo do đó phảichăng đây là lí do mà Nghị định 158/2013/NĐ-CP vẫn ghi nhận xử lý bang

biện pháp này.

Phạt tiền: Trong lĩnh vực văn hóa phạt tiền với mức thấp nhất là200.000 đồng và mức cao nhất cho phép áp dụng đối với cá nhân là50.000.000 đồng Một số hành vi mà đối tượng vi phạm là tổ chức thì mứcphạt áp dụng cao gấp hai lần của cá nhân theo đúng quy định của luật xử lýVPHC Bên cạnh đó việc quy định khung phạt tiền áp dụng cho từng hành viVPHC trong lĩnh vực văn hóa sẽ giúp các chủ thể linh động hơn khi lựa chọn

7 Xem: Điều 22 Luật Xử lý VPHC 2012.

® Xem: Khoản 1 Điều 15 Nghị định 158/2013/NĐ-CP được sửa đối tại Khoản 19 Điều 2 Nghị định

28/2017/NĐ-CP

? Xem Khoản 1 Điều 26 Nghị định 158/2013/NĐ-CP

Trang 30

biện pháp xử phạt, tuy nhiên việc áp dụng sẽ không đảm bảo được tính thốngnhất vì sẽ phụ thuộc vào cả yếu tô khách quan và chủ quan trong quá trình ápdụng các biện pháp xử phạt Theo quan điểm cá nhân của người viết thì thực

sự mức phạt này đối với nhiều hành vi là chưa đủ tính ran de

Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạnhoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn Cụ thê với các hành vi:

“Tước quyền sử dụng giấy phép từ 12 tháng đến 24 tháng đối với hành

vi chuyên nhượng giấy phép hợp tác, liên doanh sản xuất, cung cấp dịch vụsản xuất phim” Day là hình thức xử phạt chính mới được áp dụng trong

Nghị định 158/2013/NĐ-CP dành cho loại hành vi này Trước đây hành vi

này được áp dụng hình phạt chính là phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến15.000.000 đồng đi kèm là hình thức xử phạt bổ sung tước quyên sử dụnggiấy phép không thời hạn Hiện nay việc xử phạt đã thay đổi hình phạt chính

là tước quyền sử dụng Giấy phép hợp tác, liên doanh sản xuất, cung cấp dịch

vụ sản xuất phim có thời hạn, việc quy định này thể hiện sự nhân đạo của Nhànước đối với hành vi này

“Tước quyền sử dụng giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh giámđịnh cổ vật từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi cho cơ sở kinh doanhkhác sử dụng giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh giám định cô vật”!

“Tước quyền sử dụng giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề tu bổ di tích từ

03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi cho tổ chức khác sử dụng giấy chứngnhận đủ điều kiện hành nghề tu bổ di tích”'“ Day là những hành vi mới được

Nghị định 158/2013/NĐ-CP quy định mà trước đây Nghị định

75/2010/ND-CP chưa đề cập đến

Tịch thu tang vật, phương tiện VPHC Trong lĩnh vực văn hóa đối vớihành vi làm bản sao di vật, cô vật, bảo vật quốc gia để kinh doanh mà không

có giấy phép và hành vi mua, bán, trao đồi, vận chuyền trái phép trên lãnh thé

'” Xem Khoản 6 Điều 4 Nghị định 158/2013/NĐ-CP

'* Xem Khoản 4 Điều 23a Nghị định 158/2013/NĐ-CP

'? Xem Khoản 4 Điều 23c Nghị định 158/2013/NĐ-CP

Trang 31

Việt Nam di vật, cô vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danhlam thắng cảnh và di vật, cô vật, bảo vật quốc gia có nguồn gốc bất hợp pháp

áp dụng biện pháp tịch thu tang vật VPHC là biện pháp xử phạt chính Ẻ

1.3.1.2 Các hình thức xử phạt bồ sung

Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn

hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.

Biện pháp Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời

hạn trong xử phạt VPHC trong lĩnh vực văn hóa được Nghị định

158/2013/NĐ-CP quy định cu thé là:

Tước quyền sử dụng giấy phép từ 12 tháng đến 24 tháng đối với tổ chức,

cá nhân khác sử dụng giấy phép hoặc sử dụng giấy phép của tổ chức, cá nhânkhác dé kinh doanh hoạt động vũ trường, karaoke Ý

Tước quyền sử dụng Giấy phép kinh doanh vũ trường, karaoke từ 12tháng đến 24 tháng đối với hành vi bao che cho các hoạt động có tính chấtkhiêu dâm, kích động bạo lực, đồi trụy, nhảy múa thoát y tại vũ trường, nơikhiêu vũ công cộng, nhà hàng karaoke, nơi tô chức hoạt động văn hóa và kinhdoanh dịch vụ văn hóa công cộng khác và hành vi tổ chức cho khách nhảymúa thoát y hoặc tô chức hoạt động khác mang tính chất đôi trụy tại vũtrường, nơi tô chức hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa côngcộng khác, nhà hàng ăn uống, giải khát, nhà hàng karaoke `”

'S Xem Khoản 7 Điều 23 Nghị định 158/2013/NĐ-CP

'* Xem Khoản 5 Điều 17 Nghị định 158/2013/NĐ-CP

'S Xem, Khoản 7 Điều 19 Nghị định 158/2013/NĐ-CP

'* Xem Điểm b Khoản 4 Điều 23b Nghị định 158/2013/NĐ-CP

Trang 32

thiểu người được cấp chứng chỉ hành nghề tu bổ di tích trong quá trình hoạtđộng.

Tịch thu tang vật VPHC đối với các hành vi: Sử dụng thiết bị báo độngtại cơ sở hoạt động karaoke, vũ trường không đúng quy định; Tây xóa, sửachữa làm thay đổi nội dung giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh giámđịnh cô vật; Tây xóa, sửa chữa làm thay đổi nội dung chứng chỉ hành nghề tu

bồ di tích; Sử dụng chứng chỉ hành nghề tu bổ di tích hết han; Tay xóa, sửachữa làm thay đổi nội dung giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề tu bổ ditích; Sử dụng giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề tu bổ di tích hết hạn;Thăm dò, khai quật khảo cổ không đúng nội dung ghi trong giấy phép; Thăm

dò, khai quật khảo cỗ không có giấy phép; dao bới, trục vớt trái phép tại cácđịa điểm khảo cổ; Không tự giác khai báo, cô tình chiếm đoạt di vật, cô vật,bảo vật quốc gia được phát hiện Biện pháp này là phù hợp với thực tiễn xử lý

VPHC trong lĩnh vực văn hóa.

Ngoài ra trong lĩnh vực văn hóa còn áp dụng biện pháp tịch thu phương

tiện vi phạm đối với hành vi làm bản sao di vật, cô vat, bảo vật quốc gia đểkinh doanh mà không có giấy phép

1.3.2 Các biện pháp khắc phục hậu qua

Pháp luật về xử phạt VPHC trong lĩnh vực văn hóa có quy định các biệnpháp khắc phục hậu quả tại điều 2 Nghị định 158/2013/NĐ-CP như sau:Ngoài các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm điểm a, b, đ, e,

h và i Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính, hành vi vi phạmhành chính trong lĩnh vực văn hóa còn có thể áp dụng một hoặc các biện phápkhắc phục hậu quả: Buộc trả lại tài liệu thư viện đã đánh tráo hoặc chiếmdung; Buộc tra lại đất đã lan chiếm hoặc cham dứt việc sử dụng trái phép ditích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, công trình văn hóa, nghệ thuật;

Buộc xin lỗi tô chức, cá nhân; Buộc phải đáp ứng cơ sở vật chất, trang thiết bị

đối với phòng chiếu phim có sử dụng hiệu ứng đặc biệt tác động đến người

' Xem Điểm a Khoản 5 Điều 23c Nghị định 158/2013/NĐ-CP

Trang 33

xem phim; Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môitrường mạng và kỹ thuật số; Buộc thu hồi danh hiệu, giải thưởng trao cho cánhân đạt giải cuộc thi người đẹp, người mẫu; giấy chứng nhận đủ điều kiệnkinh doanh giám định cổ vật; giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề tu bổ

di tích; chứng chỉ hành nghề tu bé di tích; Buộc ngừng kinh doanh trò chơi

điện tử, karaoke, vũ trường không bảo đảm khoảng cách theo quy định.

1.4 Tham quyền xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa1.4.1 Tham quyền của Thanh tra chuyên ngành

- Thanh tra viên, người được giao nhiệm vụ thực hiện chức năng thanh

tra chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyên: Phạt cảnh cáo; phạt tiềnkhông quá 500.000 đồng: tịch thu tang vật, phương tiện VPHC có giá trịkhông vượt quá 500.000 đồng: áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quyđịnh tại các điểm a và đ khoản 1 Điều 28 Luật XLVPHC

- Chánh Thanh tra cấp Sở, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp Sở;Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm thuộc Sở Y tế, Giám đốcTrung tâm Tần số khu vực có quyền: Phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 25.000.000đồng đối với hành vi VPHC trong lĩnh vực văn hóa; tịch thu tang vật, phươngtiện VPHC có giá trị không vượt quá 25.000.000 đồng đối với hành vi VPHCtrong lĩnh vực văn hóa; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề

có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; áp dụng các biện pháp khắcphục hậu quả quy định tại Điều 2 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày

12/11/2013 của Chính phủ.

- Trưởng Đoàn thanh tra chuyên ngành Văn hóa có quyền: Phạt cảnhcáo; phạt tiền đến 35.000.000 đồng đối với hành vi VPHC trong lĩnh vực văn

hóa; tịch thu tang vật, phương tiện VPHC có giá trị không vượt quá

35.000.000 đồng đối với hành vi VPHC trong lĩnh vực văn hóa; tước quyền

sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động

có thời hạn theo quy định; áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy địnhtại Điều 2 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ

Trang 34

- Chánh Thanh tra cấp bộ, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện, Cục

trưởng Cục Viễn thông, Cục trưởng Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tinđiện tử, Cục trưởng Cục Báo chí, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành

có quyền: Phat cảnh cáo; phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với hành vi VPHC

trong lĩnh vực văn hóa; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;

tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ

hoạt động có thời hạn; áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại

Điều 2 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ

Và những người có thâm quyền xử phạt của Thanh tra có thầm quyên xửphạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối vớihành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 5 Điều 83 Nghị định158/2013/NĐ-CP sửa đổi tại Nghị định 28/2017/NĐ-CP

1.4.2 Thẩm quyên của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp

- Chủ tịch UBND cấp xã có quyên: Phat cảnh cáo; phạt tiền đến5.000.000 đồng: tịch thu tang vật, phương tiện VPHC có giá trị đến 5.000.000đồng: áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và

đ khoản 1 Điều 28 Luật XLVPHC

- Chủ tịch UBND cấp huyện có quyền: Phat cảnh cáo; phạt tiền đến25.000.000 đồng đối với hành vi VPHC trong lĩnh vực văn hóa; tịch thu tangvật, phương tiện VPHC có giá trị đến 25.000.000 đồng đối với hành vi VPHCtrong lĩnh vực văn hóa; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề

có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; áp dụng các biện pháp khắcphục hậu quả quy định Điều 2 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày

12/11/2013 của Chính phủ.

- Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền: Phạt cảnh cáo; phạt tiền đến50.000.000 đồng đối với hành vi VPHC trong lĩnh vực văn hóa; tịch thu tangvật, phương tiện VPHC; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề

có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; áp dụng các biện pháp khắc

Trang 35

phục hậu quả quy định tại Điều 2 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày

12/11/2013 của Chính phủ.

1.4.3 Tham quyền của Công an nhân dân

- Chiến sỹ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền: Phạt cảnh

cáo; phạt tiền đến 500.000 đồng

- Trạm trưởng, đội trưởng của Chiến sỹ Công an nhân dân đang thi hànhcông vụ có quyền: Phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 1.500.000 đồng

- Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng Trạm Công

an cửa khâu, khu chế xuất có quyền: Phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 2.500.000đồng: Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không quá2.500.000 đồng: áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm

a và đ Khoản | Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính

- Trưởng Công an cấp huyện; Trưởng phòng Công an cấp tỉnh gồmTrưởng phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng phòngCảnh sát trật tự, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội,Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ,Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn, Trưởngphòng An ninh chính trị nội bộ, Trưởng phòng An ninh kinh tế, Trưởng phòng

An ninh văn hóa, tư tưởng, Trưởng phòng An ninh thông tin; Trưởng phòng

Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy các quận, huyện thuộc Sở Cảnh sát phòngcháy và chữa cháy có quyền: Phạt cảnh cáo; Phạt tiền đến 10.000.000 đồngtrong lĩnh vực văn hóa; Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề

có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; Tịch thu tang vật, phương

tiện vi phạm hành chính có giá trị không quá 10.000.000 đồng trong lĩnh vựcvăn hóa; Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a và Điểm đKhoản 1 Điều 28 của Luật XLVPHC và các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 Điều 2

Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ.

- Giám đốc Công an cấp tỉnh, Giám đốc Sở Cảnh sát phòng cháy, chữa

cháy có quyên: Phạt cảnh cáo; Phạt tiền đến 25.000.000 đồng trong lĩnh vực

Trang 36

văn hóa; Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn

hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm

hành chính; Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, đ

và i Khoản 1 Điều 28 của Luật XLVPHC và các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7Điều 2 Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ

- Cục trưởng Cục An ninh chính trị nội bộ, Cục trưởng Cục An ninh kinh

tế, Cục trưởng Cục An ninh văn hóa, tư tưởng, Cục trưởng Cục An ninh thôngtin, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Cục trưởngCục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sátđiều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòngcháy, chữa cháy và cứu hộ, cứu nan có quyên: Phat cảnh cáo; Phat tiền đến50.000.000 đồng trong lĩnh vực văn hóa; Tước quyền sử dụng giấy phép,chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; Tịchthu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; Áp dụng biện pháp khắc phụchậu quả quy định tại các điểm a, đ va i Khoản 1 Điều 28 của Luật xử ly viphạm hành chính và khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 va 7 Điều 2 Nghị định158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ.

1.4.4 Thấm quyền của Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan,

- Những người có thâm quyền xử phat của Cảnh sát biển có thâm quyền

xử phạt VPHC, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi

'3 Xem: Khoản 25 Điều 2 Nghị định 28/2017/NĐ-CP sửa đổi Điểm b khoản 7 Điều 23 Nghị định

158/2013/NĐ-CP

Trang 37

mua, bán, trao đôi, van chuyên trai phép trên lãnh thô Việt Nam di vật, cô vật,bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và divật, cổ vật, bảo vật quốc gia có nguồn gốc bat hợp pháp theo thâm quyền quyđịnh tại Điều 83b Nghị định 158/2013/NĐ-CP sửa đổi tại Nghị định28/2017/NĐ-CP và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

- Những người có thâm quyền xử phạt của cơ quan Hải quan có thâmquyền xử phạt VPHC, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành

vi mua, bán, trao đôi, vận chuyên trai phép trên lãnh thô Việt Nam di vật, cổvật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và

di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có nguồn gốc bat hợp pháp theo thẩm quyềnquy định tại Điều 83c Nghị định 158/2013/NĐ-CP sửa đôi tại Nghị định28/2017/NĐ-CP và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao

- Những người có thâm quyền xử phạt của Quản lý thị trường có thâmquyền xử phạt VPHC, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành

vi vi phạm hành chính quy định tại các Điều 5, 6, 7 và 9; các điểm a và điểm

d khoản 1, các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 10; các Điều 11 và 12; Điều 18; điểm bkhoản 1, điểm a khoản 2 Điều 19; điểm a khoản 1 Điều 22; khoản 7 Điều 23;theo thâm quyền quy định tại Điều 83d Nghị định 158/2013/NĐ-CP sửa đổitại Nghị định 28/2017/NĐ-CP và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.1.4.5 Ủy quyên xử phạt vi phạm hành chính

Theo Điều 54 Luật XLVPHC và Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày19/7/2013 của Chính phủ hướng dẫn chỉ tiết thi hành một số điều và biệnpháp thi hành Luật XLVPHC thì người có thâm quyền xử phạt có thể ủyquyền cho cấp phó Việc ủy quyền phải thực hiện bằng văn bản theo quy địnhtại Điều 54, khoản 2 Điều 87 và khoản 2 Điều 123 Luật XLVPHC, tùy vàotình hình thực tế mà người có thâm quyền có thể ủy quyền thường xuyên,theo vụ việc hoặc lĩnh vực cụ thé Khi được uy quyén cap pho phai chiu trachnhiệm về quyết định XPVPHC của minh trước cấp trưởng va trước pháp luật.Người được giao quyền không được giao quyên, ủy quyền lại cho bất ky

Trang 38

người nào khác Người được giao nhiệm vụ đứng đầu cơ quan, đơn vị cóthâm quyền xử phat thì có thâm quyền xử phat và được giao quyền xử phatnhư cấp trưởng.

1.5 Thu tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa 1.5.1 Xử phạt vi phạm hành chính theo thủ tục don giản

Ngay khi phát hiện hành vi vi phạm trong lĩnh vực văn hóa người có

thâm quyền xử phạt sẽ ban hành Quyết định XPVPHC tại chỗ mà không cầnlập Biên bản VPHC và trải qua quá trình điều tra, xác minh làm rõ hành vi viphạm và được áp dụng xử phạt trong trường hợp cảnh cáo hoặc phạt tiền.Nội dung Quyết định XPVPHC phải ghi rõ ngày, tháng, năm ra quyếtđịnh; họ, tên, địa chỉ của cá nhân, tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm; địa điểmxảy ra vi phạm; chứng cứ và tình tiết liên quan đến việc vi phạm; họ, tên,chức vụ của người ra XPVPHC; điều, khoản của văn bản pháp luật được ápdụng Trường hợp phạt tiền thì trong quyết định phải ghi rõ mức tiền phạt đến250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tô chức và người cóthâm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ.Trong lĩnh vực văn hóa, thủ tục này chỉ được áp dụng đối với hành vithắp hương hoặc đốt vàng mã không đúng quy định của Ban tô chức lễ hội,

Ban quản lý di tích; ném, thả tiền xuống giếng, ao hồ; nói tục, xúc phạm tâm

linh gây ảnh hưởng đến không khí trang nghiêm; xả rác bừa bãi làm mất vệsinh môi trường trong khu vực lễ hội, di tích ” và hành vi làm hư hại tài liệuthư viện”

Thực chất XPVPHC không lập biên bản trong lĩnh vực văn hóa là mộtthủ tục đơn giản được áp dụng cho những vụ việc không có tình tiết phức tạp,việc xử phạt ngay không gây phiền hà hay làm anh hưởng đến việc tuân thủ

các quy định pháp luật Trừ trường hợp VPHC được phát hiện nhờ sử dụng

phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ thì phải lập biên bản VPHC

' Xem: Khoản 1 Điều 15 Nghị định 158/2013/NĐ-CP được sửa đổi tại Khoản 19 Điều 2 Nghị định

28/2017/NĐ-CP _

? Xem: Khoản 1 Điều 26 Nghị định 158/2013/NĐ-CP

Trang 39

1.5.2 Xử phạt vi phạm hành chính theo thi tục thông thường

XPVPHC theo thủ tục thông thường chính là trường hợp XPVPHC có

lập biên bản và theo quy định từ Điều 57 đến Điều 68 Luật XLVPHC thì việc

xử phạt phải theo một trình tự thủ tục nhất định trước khi ra Quyết địnhXPVPHC đối với người vi phạm nhưng phải loại trừ những trường hợp quyđịnh tại điểm 1 khoản 1 Điều 56 của Luật XLVPHC Việc XPVPHC có lậpbiên bản phải được người có thâm quyền xử phạt lập thành hồ sơ XPVPHC

và phải được lưu trữ theo quy định pháp luật.

Trong lĩnh vực văn hóa thủ tục XPVPHC phải được tiến hành theo đúng

quy định của Luật XLVPHC va đúng hành vi vi phạm bị xử phạt quy định tại

Nghị định số 158/2013/NĐ-CP và Nghị định 28/2017/NĐ-CP của Chính phủ.Trình tự, thủ tục XPVPHC trong lĩnh vực văn hóa gồm các bước:

Bước một: Lập Biên bản VPHC, đây là bước đầu tiên trong quá trình xác

định hành vi vi phạm bởi ngay khi phát hiện VPHC trong lĩnh vực văn hóa

người có thâm quyền xử phạt hoặc người đang thi hành công vụ phải kịp thờilập biên bản đối với đối tượng vi phạm nhằm chấm dứt ngay hành vi vi phạm.Biên bản VPHC phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản; họ,tên, chức vụ người lập biên bản; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp của người viphạm hoặc tên, địa chỉ của tô chức vi phạm; giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm

xảy ra vi phạm; hành vi vi phạm; biện pháp ngăn chặn VPHC và bảo dam

việc xu lý; tình trạng tang vật, phương tiện bi tạm giữ; lời khai của người vi

phạm hoặc đại diện tô chức vi phạm; nếu có người chứng kiến, người bị thiệt

hại hoặc đại diện tô chức bị thiệt hại thì phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, lời khaicủa họ; quyền và thời hạn giải trình về VPHC của người vi phạm hoặc đạidiện của tổ chức vi phạm; cơ quan tiếp nhận giải trình.Trường hợp người viphạm, đại diện tô chức vi phạm không có mặt tại nơi vi phạm, cô tình trốn

tránh hoặc vì lý do khách quan mà không ký vào biên bản thì biên bản phải có

chữ ký của đại diện chính quyền cơ sở nơi xảy ra vi phạm hoặc của hai ngườichứng kiến Biên bản VPHC lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức VPHC

Trang 40

01 bản; trường hợp VPHC không thuộc thẩm quyền hoặc vượt quá thâmquyền xử phạt của người lập biên bản thì biên bản phải được chuyên ngay đếnngười có thâm quyền xử phạt đề tiến hành xử phạt.

Bước hai: Xác minh tình tiết của vụ việc VPHC

Trước khi ra quyết định XPVPHC trong lĩnh vực văn hóa, trường hợpcần thiết người có thâm quyền xử phạt có trách nhiệm xác minh các tình tiết:

có hay không có VPHC của cá nhân, tô chức thực hiện hành vi VPHC, lỗi,nhân thân của cá nhân VPHC; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; tính chất, mức độthiệt hại do VPHC gây ra Trong quá trình xem xét, ra quyết định xử phạt,người có thâm quyền xử phạt có thé trưng cầu giám định Việc xác minh tìnhtiết của vụ việc VPHC phải được thể hiện bang van ban nham dam bao tinhchính xác, tính khách quan va minh bach của việc XPVPHC, tránh việc khiếunại, khiếu kiện quyết định XPVPHC đã ban hành

Bước ba: Giải trình (nếu có)

Cá nhân, tổ chức VPHC trong lĩnh vực văn hóa khi bị áp dụng các hìnhthức xử phạt trên cũng có thế yêu cầu giải trình trực tiếp Cơ quan nhà nước,người có tham quyền xử phạt phải tô chức phiên giải trình trực tiếp và thôngbáo thời gian địa điểm để chủ thé vi phạm tham gia Trong phiên giải trình,chủ thể có thâm quyền có trách nhiệm nêu căn cứ pháp lý và tình tiết, chứng

cứ liên quan đến hành vi VPHC, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu

quả dự kiến áp dụng đối với hành vi vi phạm Cá nhân, tô chức vi phạm hànhchính, người đại diện hợp pháp của họ có quyền tham gia phiên giải trình vàđưa ra ý kiến, chứng cứ dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Việcgiải trình phải được lập thành biên bản và lưu trong hồ sơ xử phạt VPHC.Thủ tục giải trình là một bước tiến trong pháp luật về xử phạt VPHC nóichung và pháp luật về xử phạt VPHC trong lĩnh vực văn hóa nói riêng Thủtục về giải trình vừa giúp nâng cao hoạt động quản lý nhà nước vừa là sự ghinhận và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia hoạt độngvăn hóa Từ phía chủ thể có thâm quyền xử phạt, thủ tục này giúp đưa ra các

Ngày đăng: 14/04/2024, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w