2 Ở Việt Nam, hoạt động nhượng quyền thương mai cũng đã được dé cập trong ratnhiều bài viết và công trình nghiên cứu, có thể kể đến những công trình nghiên cứu sau đây: i Công trình nghi
Trang 1VŨ THU GIANG
LUAN VAN THAC SI LUAT HOC(Định hướng ứng dung)
HÀ NOI, NAM 2024
Trang 2VŨ THU GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tố tụng Dân sựMã số : 8380103
Người hướng dẫn khoa học: TS Vương Thanh Thuý
HÀ NOI, NAM 2024
Trang 3đỡ trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu đề án, tạo điều kiện thuận lợi chohọc viên trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Luật HàNội Trong suốt qua trinh học tập bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân tôi đãnhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình trên nhiều phương diện từ các thầycô Khoa pháp luật Dân sự và Tổ tụng dân sự, Khoa Dao tạo Sau đại học — TrườngĐại học Luật Ha Nội đã trang bị cho tôi kiến thức nền tảng cũng như tạo diéu kiệnvà giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện bài dé án này.
Đặc biệt nhất, với tắm lòng chân thành và sự biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lờicảm ơn tới giảng viên hướng dẫn TS Vương Thanh Thuý — Trường Đại học LuậtHà Nội đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện cho tôitrong suốt quá trình thực hiện dé tài dé án của mình
Tôi xin chân thành cảm ơn các thành viên trong gia đình, bạn bẻ, đồngnghiệp đã động viên, ủng hộ, chia sẻ và là chỗ dựa tinh thần giúp tôi tập trungnghiên cứu và hoàn thành bài dé án của minh
Tác giả mong rằng các nội dung nghiên cứu được trình bày trong dé án sẽđóng góp một phan giá trị về mặt lý luận và thực tiễn dé tạo thêm cơ sở dé hoànthiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo vệ quyển sởhữu trí tuệ trong giao dịch nhượng quyền thương mại
Chân thành cảm ơn!
Trang 42 Tình hình nghiên cứu đề tài - 2-2 s- s2 se secsecsecsecsecse 3
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên CỨU - <- <- «5< + xxx esxxsese 6
4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu . -< 6
5 Các phương pháp nghiền CỨU - 5 5 5 + vn see 7
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài 5 -5©ceccecce 87 BO CU Cita dG 7) 0 (+1 8PHAN NỘI DUNG i.eescescescsssceccsccssesssssessessessesscssssscssssssssssesssessesssssessessessees 10CHUONG 1 : NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE BAO HỘ QUYEN SỞHỮU TRÍ TUE TRONG GIAO DICH NHƯỢNG QUYEN THUONG
Trang 51.6 Vai trò của pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong hoạtđộng nhượng quyền thương mại 2-5 s2 ©5252 ©szszczeczeccee 351.7 Nội dung pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt độngnhượng quyền thương mại -2- 22s ss+x+xerserserxerrsrxee 37KET LUẬN CHƯNG 1 2 22 2 2s S£*k££keEEeEEEEsEEseEsersee 40CHƯƠNG 2 : THỰC TIEN PHAP LUAT BAO HỘ QUYEN SỞ HỮUTRÍ TUỆ TRONG HOAT ĐỘNG NHƯỢNG QUYEN 412.1 Thực tiễn Nhượng quyền thương mai tại Việt Nam 412.2 Thực tiễn điều chỉnh của pháp luật Việt Nam đối với giao dịchnhượng quyền thương miại 2 2 2s s2s+x+x+£sersrxerrserxee 452.3 Thực tiễn pháp luật điều chỉnh khái niệm “Quyền thương mại”492.4 Thực tiễn pháp luật điều chỉnh cơ chế bảo hộ quyền sở hữu trituệ trong giao dịch nhượng quyền thương mạii -5- s5: 552.4.1 Về các yếu tổ sở hữu trí tuệ được Luật thương mại và Luật sở
hữu trí tuệ cùng ghi nhận ce 1221221221221 2223151 5111111 ke 55
2.4.2 Về các yếu tô được ghi nhận là nội dung của quyén thương mainhưng không được quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ 2005 ( sửa đổi, bổ
sung 2009, 2019, 2022) -22¿222212111221121112111211221112212211212 e6 62
2.4.3 Về một số yếu tô sở hữu trí tuệ được chuyển giao trong quan hệnhượng quyền nhưng không được pháp luật ghi nhận va bảo hộ 64KET LUẬN CHƯNG 2 - 222222 ©<ExEEkEEEEEEEEEeEEEEEErrkrrkee 68CHƯƠNG 3: MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHAPLUAT BẢO HỘ QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG GIAO DỊCHNHƯỢNG QUYEN THUONG MẠI . -5 55+ ©c+ccsccecszcsee 69
Trang 63.2 Các nguyên tắc hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệtrong giao dịch nhượng quyền thương mại ở Việt Nam 743.2.1 Hoan thiện pháp luật điều chỉnh các yếu tố sở hữu trí tuệ tronggiao dịch nhượng quyền thương mại trên cơ sở nhìn nhận, đánh giánhững hạn chế, bất cập của pháp luật điều chỉnh - 2-2222 2s2s22ss2 743.2.2 Hoan thiện pháp luật điều chỉnh các yếu tố sở hữu trí tuệ tronggiao dịch nhượng quyên thương mại trên co sở dam bảo sự đồng bộ củahệ thống pháp luật thương mạai - -: s2 2 2122121122122 re 773.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sởhữu trí tuệ trong giao dịch nhượng quyền thương mại ở Việt Nam 793.3.1 Hoàn thiện quy định của pháp luật về “quyền thương mại” trongquan hệ nhượng quyển - 2-52 s22 2122212212121 2111 re 793.3.2 Hoàn thiện các quy định về cơ chế bảo hộ các yếu tổ sở hữu trítuệ trong giao địch nhượng quyền thương mại ee eeeeee 813.3.3 Hoàn thiện các quy định xử lý hành vi xâm phạm các yếu té sởhữu trí tuệ trong giao dịch nhượng quyền thương mại
KET LUẬN CHƯƠNG 3 2 222 <E<EkEEkEEEeEEeEEeEEsrEkrrkrrkeeKẾT LUẬN -.- 2-52-5256 S< SE EEEEEEEESEESEE5E15E151511217171.1.131 1 E 89DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2 2 5£ 55+ 90
Trang 7Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và kỷ nguyên 4.0 đầy sự đổi mới như hiệnnay, giao dịch nhượng quyền thương mại được biết đến như là một phương thứckinh doanh phổ biến đem lại hiệu quả cho các doanh nghiệp trong và ngoài nướctrong việc gia nhập thị trường cũng như là mở rộng, phát triển hệ thống kinh doanh,đặc biệt là sau khi Việt Nam bước chân trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chứcThương mại Thế giới (WTO), Nhượng quyền thương mại khiến cho đời sốngthương mại ở Việt Nam trở nên sôi động hơn bao giờ hết Hoạt động kinh tế này córất nhiều ưu điểm, như là khả năng hạn chế rủi ro cho các chủ thể mới gia nhập thịtrường hoặc hạn chế các chi phí đầu tư song song với tỷ lệ thành công cao đo kinhdoanh dưới tên một thương hiệu đã có cả một quá trình được kiểm nghiệm trên thựctế Trên thực tế, hàng loạt các thương hiệu kinh doanh theo phương thức nhượngquyền đã hình thành rất nhanh chóng ở Việt Nam trong thời gian qua, như: đỗ ănnhanh Lotteria, chuỗi cửa hàng tiện lợi G525 hay Seven Eleven, trà chanh Tmore,
Domino’s Pizza, gà ran Kentucky, trà sữa Gongcha, nội địa có Cà phê Trung
Nguyên, Highlands Coffee, thương hiệu aha cafe, nhà thuốc Long Châu,Pharmacity, Kinh đô Bakery, Phở 24 hay Bánh ngọt Nguyễn Sơn, hay thậm chí spa
dưỡng sinh uy tín tại Việt Nam như Thiên Bách Thảo - Mộc Tâm
Quyên sở hữu trí tuệ, đặc biệt là thương hiệu, đóng vai trò quan trọng trongnhượng quyển thương mại Một thương hiệu mạnh không chỉ thu hút khách hàngmà còn giúp nhượng quyên phát triển bền vững Việc bảo vệ thương hiệu khỏi việcsử dụng trái phép hoặc sao chép bất hợp pháp là cần thiết để duy trì giá trị thươnghiệu Trong giao dich nhượng quyền, ngoài thương hiệu, còn có các tài sản trí tuệkhác như công thức, quy trình, phần mém, và thiết kế Việc bảo vệ các tài sản nàygiúp dam bảo rằng bên nhận quyền (franchisee) không sử dụng hoặc chia sẻ chúngmột cách bất hợp pháp Việc nghiên cứu và áp dung các biện pháp bảo vệ quyên sởhữu trí tuệ giúp hợp đồng nhượng quyền trở nên rõ ràng và minh bạch hơn Điềunày giúp cả bên nhượng quyển (franchisor) và bên nhận quyển hiểu rõ quyển và
Trang 8tư vao một thương hiệu và hệ thống đã được bảo vệ và đảm bảo Điều này làm tăngsức hấp dẫn của các cơ hội nhượng quyền Nghiên cứu về việc bảo vệ quyền sở hữutrí tuệ giúp các đoanh nghiệp nhượng quyền hiểu và tuân thủ các quy định pháp luậtliên quan Điều này không chỉ giúp tránh các rủi ro pháp lý mà còn tạo ra môitrường kinh doanh lành mạnh và bền vững Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong giaodịch nhượng quyền thúc day sự đổi mới và sáng tạo Khi các doanh nghiệp biết rằngnhững nỗ lực của họ sẽ được bảo vệ, họ sẽ có động lực để tiếp tục phát triển và cảitiến sản phẩm, dịch vụ.
Bản thân quyền thương mại lại được hình thành từ một gói các quyên liênquan đến nhiều đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ và cũng liên quan đến nhiều lĩnhvực phức tạp như: quyền sở hữu trí tuệ hay luật thương mại, luật cạnh tranh, vì vậyviệc kiểm soát sở hữu đối với loại tài sản này là không hề dé dàng Và dé duy trì sựvận hành ổn định của hệ thống nhượng quyên và bảo vệ tối đa các quyền sở hữu trítuệ của minh, bên nhượng quyền luôn phải thực hiện việc giám sát chặt chẽ đối vớitoàn bộ hệ thống nhượng quyển mà cụ thể là các bên nhận quyển Thực tiễn ngoàiđời sống của giao dịch nhượng quyền thương mại ở Việt Nam cho thấy, có nhiềutác động tiêu cực từ việc thực hiện hoạt động cho tới các bên chủ thể cũng nhưngười tiêu dùng và nền kinh tế nói chung và ngay cả Bên nhận quyền cũng cần cóquyền truy cập vào một phan tài sản trí tuệ của doanh nghiệp đó như tên doanhnghiệp, logo và bí quyết của Bên nhượng quyền Dựa trên nên tang sở hữu trí tuệcủa khái niệm quyền thương mại, luật nhượng quyền thương mại và quyển sở hữutrí tuệ có mối liên hệ rất chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau nhưng pháp luật điều chỉnh mốiquan hệ ấy nhìn chung vẫn còn bỏ ngỏ, vẫn còn thiếu nhiều quy định cụ thể riêngbiệt để điều chỉnh phù hợp, cần phải thay đổi cho phù hợp do vẫn còn tồn đọng cácquy định mâu thuẫn dẫn đến giao địch nhượng quyền thương mại tại Việt Nam chưahiệu quả và việc gây lúng túng khi áp dụng luật và giải quyết tranh chấp liên quanđến quyền sở hữu trí tuệ Vì vậy, xét đến xu hướng phát triển của hoạt động kinh
Trang 9cũng như là bé sung, hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan nhằm đảm bảosự phát trién bền vững của giao dịch Nhượng quyền thương mại tại Việt Nam là nhucầu quan trọng, tất yếu Vì những lý do trên, nghiên cứu về việc bảo vệ quyền sởhữu trí tuệ trong giao dịch nhượng quyền thương mai là rất cần thiết để dam bao sựphát triển bền vững và thành công của các hệ thống nhượng quyên.
Xuất phát từ những lý do như trên, việc lựa chọn dé tài “Pháp luật bảo hộquyền sở hữu trí tuệ trong giao dịch nhượng quyền thương mai” làm đề tàinghiên cứu dé án thạc sĩ luật học đã thể hiện mong muốn được nghiên cứu một cáchtoàn diện, đồng thời đánh giá có hệ thống và toàn diện một số quy định pháp luậtđiều chỉnh các yếu tố sở hữu trí tuệ trong giao dịch nhượng quyền thương mại, cũngnhư là để ra những giải pháp cụ thê nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật về thươngmại tại Việt Nam cũng như đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động thương mại trongbối cảnh hội nhập quốc tế và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về nhượng quyềnthương mại là việc vô cùng can thiết
2 Tinh hình nghiên cứu dé tài
Luật thương mại và Luật sở hữu trí tuệ là hai trong những nội dung quan trọng
của pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại trong nền kinh tế thị trường và có lẽkhông có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Hiện nay có một số công trìnhnghiên cứu đã được công bố về lĩnh vực này và cũnh đề cập đến một vài khía cạnhkinh tế, pháp lý của hoạt động giao địch nhượng quyền thương mại, như là những
công trình nghiên cứu sau:
(1) Xét trên phạm vi quốc tế, các công trình nghiên cứu về nhượng quyền thươngmại chủ yếu tập trung vào một số vấn đề cơ bản như:
(i) phân tích các đặc điểm và cách thức tiến hành hoạt động nhượng quyền thươngmại, đặc biệt là nhượng quyền thương mại quốc tế (Editors: Yanos Gramatidis &
Dennis Campbell Jnternational Franchising: An in-depth treatment of business andlegal techniques (Based on reports made in the Spring 1990 conference sponsored
Trang 10(ii) đánh giá những tác động của hoạt động nhượng quyền thương mại tới nền kinhtế (Economic Impact of franchised bussiness, a study for the international
franchise Association Educational Foundation, 2004, by the National EconomicConsulting Practise of PricewaterhouseCoopers);
(iii) nghiên cứu hoạt động nhượng quyển thương mại dưới góc độ pháp luật
(Roberto Baldi, Distributorship, Franchising, Agency - Community and nationalLaws and Practice in the EEC).
(2) Ở Việt Nam, hoạt động nhượng quyền thương mai cũng đã được dé cập trong ratnhiều bài viết và công trình nghiên cứu, có thể kể đến những công trình nghiên cứu
sau đây:
(i) Công trình nghiên cứu về khái niệm nhượng quyền thương mại dưới những gócđộ nghiên cứu khác nhau, có thể kể đến các công trình nghiên cứu như: bài viết“Nhượng quyên thương mại với doanh nghiệp Việt Nam” của tác giả Phạm Thị ThuHà, đăng trên Tờ tin của Hội Sở hữu công nghiệp số 47 — 2005 tiếp cận khái niệmhượng quyền thương mại dudi góc độ kinh té.;
(ii) Bài viết “Hoàn thiện khung pháp ly về nhượng quyền thương mai” của tác giảBùi Ngọc Cường đăng trên tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 8/2007 tiếp cận kháiniệm nhượng quyền thương mại dưới góc độ pháp lý:
(iii) Nhìn nhận hoạt động nhượng quyền thương mại đơn thuần dưới góc độ thươngmại và coi nhượng quyền thương mại là một bí quyết kinh doanh, tác giả Lý QuýTrung có bài viết: “Franchise — Bí quyết thành công bằng mô hình nhượng quyên
kinh doanh” được in bởi NXB Trẻ, Hà Nội, năm 2005;
(iv) Thêm nữa, tác giả Đỗ Phương Thảo đã có công trình nghiên cứu cấp Luận ánThạc sỹ với đề tài “Pháp luật bảo hộ quyên sở hitu trí tuệ trong hoạt động nhượngquyền thương mai” được PGS TS Trần Ngọc Dũng hướng dẫn vào năm 2012:
Trang 11thương mại đưới góc độ pháp luật thương mại nói chung với dé tài “Những vấn dé1ý luận và thực tiễn về pháp luật điều chỉnh nhượng quyên thương mai ở Liệt Nam”,
Đại học Luật Hà Nội — 2009;
(vi) Ngoài ra, đã có rất nhiều công trình khoa học dưới dạng bài viết đăng tạp chí,bài báo nhìn nhận hoạt động nhượng quyén dưới góc độ pháp luật cạnh tranh nhưtác giả Nguyễn Thanh Tú với bài viết “Nhượng quyền thương mại dưới góc độ LuậtCạnh tranh” được in trong tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 03/2007 hay tác giả BùiNgọc Cường với bài viết “Các diéu khoản độc quyên trong hợp đồng nhượng quyềnthương mại”, tạp chí Nhà nước và pháp luật số 7/2007 hoặc Bài viết “Các thỏathuận hạn chế cạnh tranh trong hợp động nhượng quyền thương mai” của ThS.Nguyễn Hồng Vân (2011) được đăng trên tạp chí Nghiên cứu Lập pháp điện tử vàbài viết “Diéu khoản bảo mật thông tin và điều khoản cấm cạnh tranh trong hoạtđộng nhượng quyên thương mai” của TS.Hoàng Thị Thanh Thủy tai Tạp chí Luậthọc số 02/2011
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, các bài viết này có thé nghiên cứu vềnhượng quyền thương mại từ nhiều góc độ khác nhau nhưng còn chưa đi sâu phântích và nghiên cứu những bất cập còn tồn tại trong thực trạng pháp luật điều chỉnhcác yếu tố sở hữu trí tuệ trong hoạt động nhượng quyền thương mai và cũng chưachỉ ra những giải pháp thật sự cụ thê nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh các đối
tượng sở hữu trí tuệ trong quan hệ này Chính vì pháp luật Sở hữu trí tuệ còn là một
lĩnh vực mới và quyền Sở hữu trí tuệ chủ yếu chỉ được đặt trong mối quan hệ vớicác van dé mang tính nội dia và bị thiếu những nghiên cứu tổng thé và toàn diện vềcác vấn dé lý luận, pháp lý và thực tiễn về quyền Sở hữu trí tuệ trong các giao dichthương mai trong nước lẫn quốc tế do chưa đặt quyển sở hữu trí tuệ trong quan hệvới nhiều giao dịch thương mại dé xem xét mối liên hệ giữa chúng dé tìm ra điểmchung, sự khác biệt, cũng chưa được nghiên cứu đầy đủ trong khi vấn dé này làmảng pháp luật cần được quan tâm đầu tư đúng mức trong quan hệ nhượng quyền
Trang 12hai về vẫn dé này ở nước ta, VỚI cấp độ luận án thạc sỹ Luật học, khi đi sâu nghiêncứu một cách cơ bản, toàn diện và có hệ thống các vấn để lý luận và thực tiễn vềnhượng quyền thương mại dưới góc độ pháp luật sở hữu trí tuệ, dé từ đó chỉ ra cơsở khoa học của việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thị pháp luật về nhượngquyền thương mại ở Việt Nam hiện nay.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của để án này là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điềuchỉnh quyển sở hữu trí tuệ trong quan hệ nhượng quyển thương mai và dé xuấtnhững chủ trương, phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh dựatrên cơ sở đó trong nhượng quyển thương mại nói chung, đặc biệt ở Việt Nam nóiriêng Dé dat được các mục tiêu nêu trên, luận án dé xuất các nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng quan điểm và giải pháp nhằm để hoàn thiện pháp luật điều chỉnhcác yếu tổ Sở hữu trí tuệ trong nhượng quyền thương mại ở Việt Nam hiện nay
4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của dé án là: các quan điểm, tư tưởng luật học vềnhượng quyền thương mại, các yếu tố sở hữu trí tuệ trong quan hệ nhượng quyên;pháp luật điều chỉnh các yếu tố sở hữu trí tuệ trong hoạt động nhượng quyền; cácvăn bản pháp luật thực định của Việt Nam điều chỉnh các đối tượng sở hữu trí tuệtrong nhượng quyền thương mại: pháp luật nước ngoài và pháp luật quốc tế vềnhượng quyén thương mại; thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật điều chỉnh đốitượng sở hữu trí tuệ trong nhượng quyên thương mại ở Việt Nam
Trang 13tại nhiều bất cập Các quy định thực định điều chỉnh về vấn để trên nằm rải ráctrong pháp luật thương mại và pháp luật sở hữu trí tuệ, vì vậy khi tiếp cận dé nghiêncứu pháp luật điều chỉnh các yếu tố sở hữu trí tuệ trong quan hệ nhượng quyền, déán tập trung làm rõ các vấn dé sau: (i) Pháp luật điều chỉnh quyền thương mại với tưcách là một đối tượng của hợp đồng nhượng quyên; (ii) Pháp luật điều chỉnh cácyếu tố sở hữu trí tuệ trong quan hệ nhượng quyên; (iii) Pháp luật xử lý hành vi xâmphạm các đối tượng sở hữu trí tuệ trong quan hệ nhượng quyên Ngoài ra, dé án cònnghiên cứu so sánh về quyển sở hữu trí tuệ trong nhượng quyền thương mại giữacác quốc gia và những bài học kinh nghiệm từ các hệ thống nhượng quyển thànhcông trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Như vậy, với phạm vi nghiên cứu đã được chỉ rõ, đề án tập trung nghiên cứu,phân tích, đánh giá và đưa ra quan điểm cũng như giải pháp hoàn thiện pháp luậtđiều chỉnh nhượng các yếu tố sở hữu trí tuệ trong quan hệ nhượng quyền thươngmại dựa trên cơ sở ba vấn đề nêu trên
5 Các phương pháp nghiên cứu
Để làm rõ các van dé cần nghiên cứu nêu trên, dé án sử đụng nhiều phươngpháp nghiên cứu khoa học khác nhau như: Trong Chương I của dé án tác giả đã sửdụng phương pháp tông hợp và phân tích dé đưa ra một cái nhìn khái quát từ góc độpháp lý về hoạt động nhượng quyền cũng như các yếu tố sở hữu trí tuệ trong hoạtđộng thương mại đặc thù đó Bên cạnh đó, Chương II của để án được triển khaithông qua phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh vàđối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn mô tả toàn cảnh thực trạng phápluật điều chỉnh các yếu tố sở hữu trí tuệ trong hoạt động nhượng quyền cũng nhưđưa ra những luận điểm khẳng định ưu điểm hoặc bắt cập của thực trạng đó Ngoàira, để xây dựng Chương III của dé án, tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp nhưtổng hợp, phương pháp phân tích nhằm đưa ra những giải pháp khắc phục nhữngbất cập đã dé cập trong Chương II của dé án từ đó góp phan hoàn thiện pháp luật
Trang 14phương pháp nghiên cứu trong dé án vẫn được thực hiện trên nền tang của phươngpháp duy vật lịch sử, đuy vật biện chứng: trên cơ sở các quan điểm, đường lối vềchính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiDé án có những điểm mới đóng góp cho sự phát triển của khoa học pháp lýchuyên ngành, bao gồm:
- Thứ nhất, trên cơ sở nghiên cứu các học thuyết, quan niệm về nhượng quyểnthương mại cũng như thực tiễn pháp lý Việt Nam, dé án đã xây dung được hệ thốnglý luận khoa học về pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động nhượngquyền thương mại của Việt Nam;
- Thứ hai, từ quá trình nghiên cứu, dé án đã phát hiện ra vấn dé quan trọng làpháp luật về các yếu tố sở hữu trí tuệ trong hoạt động nhượng quyền thương mạicủa Việt Nam chưa được quan tâm xử lý đầy đủ, đúng đắn giữa pháp luật thươngmại và pháp luật sở hữu trí tuệ Có thé nói, đây là vấn dé rất quan trong, quyết địnhton tai và phát triển hoạt động nhượng quyền thương mai:
- Thứ ba, dé án đã bước đầu xây dựng được một số quan điểm khoa học cũngnhư đưa ra những giải pháp tiến bộ, hiện đại cho việc hoàn thiện pháp luật điềuchỉnh các yếu tố sở hữu trí tuệ trong hoạt động nhượng quyên thương mại của Việt
Nam.
7 Bố cục của dé ánLỜI CAM ĐOANPHAN MỞ ĐẦUPHAN NỘI DUNGChương 1 : Những van dé lý luận về bao hộ quyén sở hữu trí tuệ trong giaodịch nhượng quyền thương mại
Chương 2 : Thực trạng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt độngnhượng quyển
Trang 15KẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 16PHAN NOI DUNGCHƯƠNG 1 : NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE BAO HO QUYEN SỞ HỮU
TRÍ TUE TRONG GIAO DỊCH NHƯỢNG QUYEN THUONG MẠI1.1 Một số khái niệm chung về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ va giao dịchnhượng quyền thương mại
1.1.1 Khái niệm Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệBảo hộ quyền sở hữu trí tuệ được hiểu là tất cả những hành vi mà nhà nướcthực hiện nhằm công nhận và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thông qua việc thực hiệncác thủ tục xác lập quyền sở hữu trí tuệ, thực hiện quản lý nhà nước đối với cácquyền sở hữu trí tuệ, quy định các hành vi xâm phạm quyển sở hữu trí tuệ và quyđịnh những biện pháp nhằm xử lý hành vi xâm phạm quyển sở hữu trí tuệ."
Bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ bằng pháp luật sẽ bảo vệ quyên lợi của người phátminh, khuyến khích hoạt động sáng tạo của mọi cá nhân, tổ chức vì sự phát triểncủa kinh tế, văn hoá, xã hội thông qua cơ chế bảo vệ và dung hoa lợi ích chínhđáng của chủ sở hữu sản phẩm trí tuệ với lợi ích chung cũng như thúc day tao ramôi trường pháp lý hấp dẫn, khuyến khích, thu hút các hoạt động đầu tư nước ngoàiva khả năng chuyển giao công nghệ từ ngoài nước vào trong nước Hơn hết việc bảohộ sẽ tạo ra môi trường pháp lý vô cùng mạnh và bình đẳng, khuyến khích hoạtđộng cạnh tranh lành mạnh? giữa các chủ thể trong cơ chế thị trường ổn định vànhằm thúc đây sự tăng trưởng kinh tế xã hội, giúp làm cầu nối tăng cường thiện chíhợp tác, giao thương, tạo ra sự tin cậy lẫn nhau giữa Việt Nam và các nước khác,giúp cho nền kinh tế Việt Nam giữ được thế chủ động trong quá trình hội nhập quốctế nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư trong nước, bảo hộsản xuất trong nước khi Việt Nam tham gia vào các khu vực mậu dịch tự do Ta cóthể nhận định rằng, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chính xác là một công cụ quantrọng nhằm bảo vệ các nhà sản xuất chân chính trong nước và khang định những lợi
+ Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân, năm 2017, T.242-243.
á Thư viện Đại học Luật Hà Nội, Module 1: Tổng quan về sở hữu trí tuệ và pháp luật về sở hữu trí tuệ,
http://thuvien.hlu.edu.vn/KIPOSDATA0/KIPOSSysWebFiles/files/SanPham/TaiLieuDuAnMuTrap/TaiLieuHoiThao/Module1 2 Tong%20quan.pdf, trang 3, truy cập ngày 10/01/2024.
Trang 17thế cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ trong nước trước hàng hoá và dịch vụ đượccung ứng bởi các thương nhân nước ngoài”, giúp thúc day giao lưu thương mại vàtrao đổi quốc tế trong mọi lĩnh vực.
Do vậy, quyền sở hữu trí tuệ cũng như việc thực hiện và bảo hộ quyền sở hữutrí tuệ một cách có hiệu quả các quyền đó sẽ đóng vai trò vô cùng quan trong khôngchỉ trong việc bảo vệ quyền lợi của người phát minh, khuyến khích sự sáng tạo của
con người mà còn tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, văn minh, bạch hóa,
thúc đây quá trình hội nhập của Việt Nam trên trường quốc tế.1.1.2 Khái niệm giao dịch nhượng quyền thương mại
Nhượng quyền thương mai đã có những bước phát triển vượt bậc kể từ khi rađời vào những năm 1940 cho đến ngày nay, và đây chính là lý do tại sao phải dùngtừ “bùng nỗ” mới có thể hiểu đầy đủ mức độ thay đổi của nó Theo nhiều tài liệunghiên cứu, nhượng quyền thương mại lần đầu tiên xuất hiện ở dạng nguyên thủy ởcác nước châu Âu vào khoảng thế kỷ 17-18 tuy không phải là một phương thức kinhdoanh có lịch sử hình thành hay phát triển lâu dài so với các phương thức kinhdoanh khác nhưng nó Tuy nhiên, nguồn gốc và sự phát triển hoạt động của Nhượngquyền thương mại chính thức bắt nguồn từ nước Mỹ thế ky 19, khi Nhà may Máymay Singer lần đầu tiên ký thỏa thuận nhượng quyền thương mại với đối tác vàonăm I851' Phải đến đầu thế ky 21, nhượng quyền thương mai mới xuất hiện ở ViệtNam nhưng chính Mỹ mới là nơi khai sinh ra nhượng quyển thương mại và phươngthức kinh doanh này “bùng nỗ” vào những năm 60, 70 của thế kỷ 20 Ở Việt Nam,hoạt động nhượng quyên thương mại đã có từ trước năm 1975 nhưng mới thực sựphát triển đáng kể trong những thập kỷ gần đây Theo thống kê của Bộ CôngThương trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến 2019 tại Việt Nam, đã có 206 côngty, vận hành hàng trăm nhãn hiệu và nắm giữ giấy phép nhượng quyén các mô hìnhkinh doanh từ sản xuất được phẩm đến cửa hàng bán lẻ trong ngành đào tạo cho
Ÿ Bùi Văn Tạ, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Hiệp định CPTPP và đề xuất cho Việt Nam, luận
văn thạc sĩ Luật học, TS Nguyễn Bá Bình hướng dẫn.
k Nguyễn Thanh Hương (2007), Nhượng quyền thương hiệu đôi điều suy nghĩ, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số
Trang 18thuê xe hoặc bán xe, cửa hàng tiện lợi, mô hình giáo dục trẻ em, cửa hàng quân áo
thời trang hay đến cả cửa hàng giày đép” Và thực tế cho thấy hoạt động nhượngquyền tại đây bùng nỗ từ năm 2010 đến năm 2020 và cho đến nay vẫn chưa có dấu
hiệu chậm lại hay hạ nhiệt.
Về mặt bản chất thì hoạt động thương mại luôn gắn liền với các yếu tố sở hữutrí tuệ, ngay cả các tài liệu đã chỉ ra rằng nhượng quyền thương mai là sản phẩm
sáng tạo của các thương nhân khi mà mục tiêu cung ứng hàng hóa dịch vụ của họ
cho xã hội thông qua các phương thức phân phối bán buôn bán lẻ hai phương thứckinh doanh đại lý đều bộc lộ những hạn chế nhất định trong quá trình hình thànhlịch sử hoạt động nhượng quyền Nhượng quyền thương mại là một hoạt độngthương mại được coi là sự kết hợp hiệu quả nhất của hai hoạt động thương mại kháclà xúc tiến thương mại và phân phối thương mại, giúp cho thương nhân có thé phattriển công việc kinh doanh của minh dưới một tên thương mại mà tên thương mạiay ban đầu được đầu tư bởi tiền bạc và tai sản của một thương nhân khác Vậy việcmua và bán sự nổi tiếng đó chính là cách hiểu thông thường của hoạt động nhượngquyền thương mại nhưng không phải là đích đến cuối cùng của các bên trong quanhệ nhượng quyên thương mại Bởi vì, khi thiết lập quan hệ nhượng quyền thươngmại, các bên một cách trực tiếp hay gián tiếp, thì đều muốn hướng tới khoản lợinhuận khổng 16 từ việc phân phối thành công một khối lượng lớn các hàng hóa dichvụ đặc thù dưới một tên thương mại chung.®
Do sự khác biệt về quan điểm môi trường kinh tế và chính trị xã hội nên phápluật các quốc gia khác nhau đưa ra các khái niệm nhượng quyền thương mại khônggiống nhau như sau:
Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh quốc tế (The international franchiseassociation) đưa ra khái niệm nhượng quyền thương mai là: “Quan hệ theo hopđồng, giữa Bên giao và Bên nhận quyền, theo đó Bên giao đề xuất hoặc phải duy trì
5 Bộ Công Thương (2022) Nhượng quyền thương mại vào Việt Nam,
https://moit.gov.vn/nhuong-quyen-thuong-mai truy cập ngày 23/01/2024.
° Đỗ Phương Thao, Hoàn thiện pháp luật về đối tượng chuyển giao trong hợp đồng nhượng quyền thương
mại, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học luật Hà Nội, 2020.
Trang 19sự quan tâm liên tục thời gian nghiệp của Bên nhận trên các khia cạnh như: bí
quyết kinh doanh (know-how), đào tạo nhân viên, Bên nhận hoạt động dưới nhãn
hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh do Bên giao sở hữu hoặc
kiểm soát, và Bên nhận đang hoặc sẽ tiến hành đầu tw đáng kể vốn vào doanhnghiệp bằng các nguồn lực của mình”” Trong khi đó liên minh châu Âu (EU) lạiđịnh nghĩa nhượng quyên thương mai là: “tap hợp những quyền sở hữu công nghiệpvà sự hữu trí tuệ liên quan tới nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, biển hiệu cửahàng, giải pháp hữu ích, kiểu dang công nghiệp, quyên tác giả, bí quyết hoặc sángchế sẽ được khai thác đề bán sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ tới người sử dụngcuối cùng” Uy ban thương mại liên bang Hoa Kỳ lại định nghĩa những quyểnthương mại dưới góc độ một hợp đồng mà theo hợp đồng đó: Bên giao sẽ phải hỗtrợ đáng kế cho Bên nhận trong việc điều hành doanh nghiệp hoặc kiểm soát chặtchẽ phương pháp điều hành doanh nghiệp của Bên nhận; li-xăng nhãn hiệu cho Bênnhận dé phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ theo nhãn hiệu hàng hóa của Bên giao vàyêu cầu Bên nhận thanh toán cho Bên giao một khoản phí tối thiều
Cạnh đỏ pháp luật của Mexico chỉ ra bản chất pháp ly của nhượng quyềnthương mại như sau: “Nhượng quyền thương mai tôn tại khi mà với một li-xăng cấpquyền sử dụng một thương hiệu nhất định, có sự chuyển giao kiến thức công nghệhoặc hỗ trợ kỹ thuật đề một người sản xuất, chế tạo hoặc bán sản phẩm hoặc cungcấp dịch vụ đồng bộ với các phương pháp vận hành (operative methods), các hoạiđộng thương mại hoặc hành chính đã được chủ thương hiệu (brand owners) thiếtlập với chất lượng (quality), danh tiếng (prestige), hình ảnh của sản phẩm hoặcđịch vụ đã tạo dựng được dưới thương hiệu đóŠ” Trong khi đó, chỉ thị số 2945 năm
1997 The Restrictive Trade Practices Non-notifiable Agreements ( Sale and
TA franchise is the agreement or license between two legally independent parties which gives:
® a person or group of people (franchisee) the right to market a product or service using the trademark ortrade name of another business (franchisor).
s the franchisee the right to market a product or service using the operating methods of the franchisor.s the franchisee has the obligation to pay the franchisor fees for these rights.
* the franchisor the obligation to provide rights and support to franchisees ** — Franchising definition &
meaning, International Franchise association, https://www.franchise.org/faqs/basics/what-is-a-franchisetruy cap ngay 20/12/2023.
Trang 20Purchase, Share Subscription and Franchise Agreements) của Anh thi quy
định: “Nhuong quyền thuong mai là mot gói quyên sở hữu trí tue và quyền sở hữucong nghiệp liên quan đến nhãn hiệu, dấu hiệu cửa hàng, kiểu dáng, thiết kể, quyên
tác giả, bí quyết kỹ thuat hoạc sang chế, được khai thác nhằm mục đích kinh doanh
hàng hóa dich vụ, trong do:
Bên nhận quyền hoạc bên nhẹn quyền thuong mại chung có được thu nhập từ
việc kinh doanh hàng hóa, dịch vu là đối tượng của quyền thuong mại được chuyền
nhượng, hoạc Bên nhận quyền thuong mại chung có được thu nhập chủ yếu từ việttiếp tục cung ứng dịch vụ cho bên nhận quyên thứ cấp cũng như từ doanh thu củabên nhận quyên thứ cấp ””
Pháp luật của Nga cũng đồng quan điểm với Ủy ban thương mại liên bangHoa Kỳ khi chỉ ra bản chất pháp lý của hoạt động nhượng quyền thương mại đướigóc độ hợp đồng nhưng có những sửa đổi như sau: “Theo hợp đồng nhượng quyên
thương mại một bên (bên có quyền), cấp cho bên kia (bên sử dụng) với một khoản
thù lao theo một thời hạn hay không thời hạn, quyền được sử dụng trong các hoạtđộng kinh doanh của bên sử dụng một tập hợp các quyên độc quyền của bên cóquyền bao gồm, quyền đối với dấu hiệu chỉ dẫn thương mại, quyên đối với bí mậtkinh doanh và các quyền độc quyên theo hợp đồng đổi với các đối tượng khác nhưnhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dich vu lu
Như vậy, mặc đù pháp luật các quốc gia đưa ra các định nghĩa về hoạt độngnhượng quyền dưới nhiều góc độ khác nhau nhưng các định nghĩa trên đều gặpnhau ở một điểm chung, đó là, đều khẳng định nhượng quyền là việc một bên độclập, ở đây là bên nhận, được pháp phân phối sản phâm, hàng hóa, dịch vụ, đướinhãn hiệu, các đối tượng khác của quyền sử trí tuệ, hệ thống kinh doanh mang tínhđồng bộ dưới sự cho phép của một bên khác - bên nhượng, mà để có được sự chophép này bên nhận phải trả phí và chịu sự kiểm soát nhất định từ bên nhượng
5 “Franchising is a business relationship in which the franchisor (the owner of the business providing the
product or service) assigns to independent people (the franchisees) the right to market and distribute thefranchisor’s goods or service, and to use the business name for a fixed period of time”.
10 http://saga.vn/view.aspx?id=1579 truy cap ngay 24/01/2024.
Trang 21quyền.Pháp luật Việt Nam cũng ít nhiều tương đồng với các nước khác trên thế giới khiđưa ra định nghĩa nhượng quyền thương mại trong điều 284 Bộ luật thương mại2005 như sau: “Nhwong quyền thương mại là hoạt động thương mại theo đó bênnhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiễn hành việc mua banhàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây :
i Viéc mua ban hàng hóa cung ứng dịch vụ được tiễn hành theo cáchthức tổ chức kinh doanh do bên nhận quyên quy định và được gắn với nhãn hiệu
hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng
kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyên.2 Bên nhượng quyén có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhậnquyền trong việc diéu hành công việc kinh doanh ”
Như vậy, pháp luật thương mại Việt Nam đã khẳng định Nhượng quyểnthương mại là một hoạt động thương mại do các thương nhân thực hiện nhằm mục
tiêu lợi nhuận và cũng chỉ ra sự ràng buộc mang tính đặc thù giữa các bên trong
quan hệ nhượng quyên, như nghĩa vụ chịu sự kiểm soát của bên nhận quyền trướcbên nhượng quyền trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh hay nghĩa vụchuyển giao phương thức kinh doanh cùng với các yếu tố liên quan dé sở hữu trí tuệcủa bên nhượng quyên đối với bên nhận quyên
Dưới góc độ kinh tế, nhượng quyền thương mại là hoạt động có một số khácbiệt với việc cấp độc quyền liên quan đến việc bán sản phẩm dịch vụ, bởi ở đây bênnhượng quyên và bên nhận quyền vẫn có sự hợp tác chặt chẽ được duy trì trong suốtthời gian hợp đồng dưới phương thức kinh doanh mà trong đó bên nhượng quyénphát triển sản phẩm, dịch vụ để mở rộng thị trường sản phẩm của mình thông quaviệc sử dụng tiền và lao động từ các bên khác bằng cách trao cho Bên nhận quyểnđộc quyền bán sản phẩm, dich vụ của minh trong một khu vực địa ly nhất địnhtrong một khoảng thời gian nhất định dựa trên thương hiệu và kế hoạch kinh doanhcủa Bên nhượng quyên Sự hợp tác trong hệ thống được thiết lập nhằm mục đíchhướng dẫn người tiêu dùng nhận biết các sản phẩm va dịch vụ của bên nhận quyển
Trang 22và bên nhượng quyền như một phan của hệ thống chứ không phải là nhà kinh doanhđộc lập dẫn đến bên nhượng quyển có thé mở rộng hệ thống kinh doanh của minhthông qua các nhà đầu tư khác và đồng thời giảm thiêu rủi ro nhờ vào phương phápquan lý và hỗ trợ kỹ thuật của bên nhượng quyên.
Dưới góc độ pháp lý: Nhượng quyển thương mai là hoạt động thương mại màtrong đó Bên nhượng quyển cam kết, chấp thuận cho phép Bên nhận quyền đượcbán hàng hóa, cung cấp các dịch vụ liên quan đến quyền thương mại của mình theohệ thống và phương thức sẽ do bên nhượng quyển quy định trong một thời gian vàphạm vi nhất định và chắc chắn, ở một mức độ nhất định, bên nhận quyền phải trảcho bên nhượng quyền một khoản phí nhượng quyền và chịu sự quản lý, giám sátcủa bên nhượng quyên trong việc hoạt động kinh doanh đó.'!
Dù là nhìn từ góc độ thực tiễn hay từ góc độ pháp lý, đều có thể nhìn nhậnnhượng quyển thương mại là một hoạt động thương mại đặc thù mà trong đó bênnhượng quyền được phép chuyển giao quyền thương mại gắn liền với quyền sửdụng nhãn hiệu, cùng với danh tiếng và uy tín của mình cho một hoặc nhiều bênnhận quyền độc lập dé cùng nhau kinh doanh, tim kiếm lợi nhuận, trong đó baogồm cả tên thương mai, các yếu tổ khác của quyên sở hữu trí tuệ như phương thứckinh doanh, mô hình kinh doanh, và các bên nhận quyền phải chịu sự kiểm soátnhất định từ bên nhượng quyền để đâm bảo tính đồng bộ và tính hệ thống của toànbộ hệ thống nhượng quyên
1.1.3 Đặc điểm của giao dịch nhượng quyền thương mạiCó thé thấy, dù nhượng quyền thương mai vẫn luôn được xác định với nhữngđặc trưng cơ bản sau đây dù được nhìn nhận đưới góc độ nào ở những quốc gia
khác nhau:
(1) Bên nhận quyền được phép sử dung quyền thương mại bao gồm cảviệc kinh doanh dưới cùng một tên thương mại, nhãn hiệu hàng hóa, khẩu hiệu kinhdoanh mà bên nhượng quyên trao cho
a Nguyễn Khánh Trung, Trần Thị Kim Phương, Khái niệm và đặc trưng của nhượng quyền thương mai tạiViệt Nam, tạp chí khoa học trường đại học mở TP.HCM - số 7, năm 2012, trang 87.
Trang 23(2) Bên nhượng quyền và bên nhận quyền có sự độc lập với tư cách pháplý khi mà hầu hết các quốc gia đều quy định một trong các điều kiện dé một chủ thécó thể tham gia vào hệ thống nhượng quyển dưới danh nghĩa bên nhận quyển haybên nhượng quyền đó là chủ thể đó phải là thương nhân, tham gia với tư cách pháplý độc lập, tiến hành hoạt động kinh doanh dưới danh nghĩa của minh và chịu tráchnhiệm với hoạt động kinh doanh đónvà chịu trách nhiệm độc lập về vấn dé tài
chính, hiệu quả kinh doanh trong quá trình kinh doanh theo phương thức nhượng
quyền.(3) Tính thống nhất, tính đồng bộ trong cách thức tiến hành hoạt độngthương mại xuất phát từ việc các bên trong quan hệ nhượng quyền cùng nhau cốgang sử dụng các yếu tố, nội dung của quyển thương mại nên các bên trong toàn hệthống nhượng quyền có thé sẽ được hưởng những lợi ích hợp pháp hoặc phải gánhchịu những rủi ro nhất định từ tính thống nhất đặc trưng của toàn bộ hệ thốngnhượng quyên, đây là một đặc trưng cố hữu và không thé thay thế
(4) Nhượng quyền thương mại là sự kết hợp của các hoạt động thươngmại khác như li-xăng, chuyên giao công nghệ, đại ly, phân phối sản phẩm trong mộtchỉnh thê thống nhất chứ không riêng lẻ, độc lập Đây chính là điểm đặc biệt củahoạt động nhượng quyên thương mại trong thương tương quan so sánh với các hợpđồng thương mại cùng loại khác mà ở đó, có thé coi hợp đồng nhượng quyểnthương mại là hợp đồng chuyên giao một tập hợp các yếu tố sở hữu trí tuệ khôngthé tách rời, thé hiện tính chất của các hoạt động li-xăng, chuyển giao công nghệ va
đại lý.
Từ đó, chúng ta có thể rút ra những đặc điểm mà thông qua những đặc điểmnày có thé dé dàng phân biệt nhượng quyển thương mại với một số hoạt động
thương mại khác như sau:
- Thứ nhất về chủ thé trong hoạt động nhượng quyên thương mại điều kiện đặtra đối với chủ thể tham gia được xem xét trên cả hai bình diện: (1) điều kiện về thờigian thực hiện việc kinh doanh tối thiểu trên thực tế và (2) điều kiện về tư cách pháplý của các bên Dé một thương nhân có thé chuyển nhượng quyền thương mại của
Trang 24mình cho các thương nhân khác với mục đích thu lợi nhuận thì bản thân thương
nhân đó phải có một hệ thống cơ sở kinh doanh có lợi thế cạnh tranh trên thị trườnghay nói cách khác, thương nhân đó phải có một sự thành công và danh tiếng nhấtđịnh trên thương trường kinh doanh, di dé các thương nhân khác thấy rằng, kinhdoanh dưới thương hiệu và sự nỗi tiếng của thương nhân đó là có tính khả thi vàđem lại lợi nhuận Để thực hiện hóa điều này, pháp luật của hầu hết các quốc giađều quy định một trong những điều kiện đối với bên nhượng quyên là phải có thờigian kinh doanh tối thiêu thực tế nhất định Hoạt động nhượng quyền thương mại làmột hoạt động thương mại đặc thù, do đó, hoạt động này do các chủ thể có tư cáchthương nhân thực hiện Điều này đã được quy định trong pháp luật các quốc gia vớiyêu cầu bắt buộc các bên nhượng quyên và bên nhận phải là thương nhân - là nhữngđổi tượng tiến hành hoạt động thương mại một cách thường xuyên chuyên nghiệp
và được nhà nước thừa nhận.
- Thứ hai, về hình thức biểu hiện, hoạt động nhượng quyền thương mại có sựđa dạng nhất định Nhượng quyền thương mại bao gồm rất nhiều loại phân biệt vớinhau dựa theo một số tiêu chí cụ thể sau đây Như theo tiêu chí cấp độ hoạt độngthương mại, nhượng quyển thương mai được phân loại thành nhận quyền sơ cấp vànhận quyên thứ cấp Trong khi đó theo tiêu chí lãnh thổ có thé có nhượng quyền nộiđịa và nhượng quyên quốc tế Tính chất đa dang của nhượng quyên thương mại pháttriển tỷ lệ thuận với những lợi ích mà nhượng quyền thương mại đem lại cho cácbên trong quan hệ cũng như là cho nền kinh tế - xã hội
- Thứ ba, tính đồng bộ và tính thống nhất của hệ thống nhượng quyền thươngmại Đây là một đặc điểm tổn tại mang tính bản chất bất biến của hoạt động nhượngquyền Sở dĩ như vậy là vì khi thực hiện hoạt động nhượng quyên, các thương nhânmuốn tìm đến với một phương thức kinh doanh vừa đạt được mục đích mở rộng vừaphát triển hệ thống phân phối hàng hóa dịch vụ, đồng thời lại có thé nhân rộng môhình kinh doanh phát triển thương hiệu Để thực hiện điều này, thương nhânnhượng quyền chấp nhận để các thương nhân khác sử dụng quyển thương mại củamình theo hướng chuyền giao toàn bộ “cả gói” bao gồm tất cả các yếu tố liên quan
Trang 25đến quyén sở hữu trí tuệ, các bí quyết, các phương thức kinh doanh, cung cách phụcvụ của nhân viên, cách thức tổ chức hoạt động kinh doanh trong một thể thống nhấtkhông thê tách rồi Bằng cách này hay cách khác, tất cả các yếu tố đó tạo nên những
đặc trưng cơ bản của hàng hóa dịch vụ cũng như cách thức cung ứng của bên
nhượng quyền phải được bên nhận quyền sao chép chính xác Moi sự sáng tạo, pháttriển đối với phương thức kinh đoanh mà bên nhận quyên thực hiện không xuất pháttừ ý chí của bên nhượng quyển hoặc không được sự cho phép của bên nhượngquyền đều có thể dẫn đến việc phá vỡ tính đồng bộ thống nhất của cả hệ thốngnhượng quyền Từ đó, có thé thấy hệ quả và mục đích chính của hoạt động nhượngquyền là hướng tới sự đồng bộ và phát triển hệ thống nhượng quyền tới mức kháchhàng không thé nhận ra các thương nhân trong hệ thống nhượng quyền là những cơsở kinh doanh độc lập mà chỉ nhận biết sự khác nhau của các hệ thống nhượngquyền thông qua các sản phẩm họ cung ứng
- Thứ tư, về đối trong chuyển giao trong hoạt động nhượng quyên Đối tượngđược các bên chuyển giao trong hoạt động nhượng quyền chính là “quyền thươngmại”, do bên nhượng quyền xây dựng và sáng tạo Từ khi ra đời cho đến nay, nộidung của hoạt động nhượng quyền đã có sự biến đổi từ hàng tiêu dùng dịch vụ, dịchvụ chuyên môn, dịch vụ đặc biệt (thuộc chính phú) cho đến phương thức kinhdoanh có thể đây là một khái niệm mở cho phép các bên trong những mối quanhệ cụ thể hoặc những hệ thống nhượng quyền nhất định tự mình sáng tạo và xácđịnh nội dung phù hợp với sản phẩm họ cung ứng trên thị trường Với bản chất làhoạt động chuyên giao “sự nổi tiếng” (nhưng không làm mắt đi quyền sở hữu) đướidang mô hình, phương thức kinh doanh cho thương nhân khác để mở rộng manglưới và cùng nhau thu lợi nhuận trên thị trường, thương nhân nhượng quyên phảiđầu tư công sức và một sự sáng tạo không hề nhỏ để có thể tạo nên sự độc lập trongmô hình kinh doanh của mình để tăng giá trị thương hiệu và tăng nhu cầu đượcnhận chuyển nhượng quyền thương mại của các thương nhân khác Việc mua bán“sự ni tiếng” chính là cách hiểu thông thường của hoạt động nhượng quyên thương
Trang 26mại nhưng đó không phải là đích đến cuối cùng của quan hệ đó” Quyển thươngmại có thể chỉ đơn giản là những yếu tố sở hữu trí tuệ như tên thương mại, nhãnhiệu, công nghệ sản xuất, bí quyết kinh doanh, hay có thé là sự tổng hợp của tất cảcác yếu tố của quyển sở hữu trí tuệ để bên nhận quyển có thé sử dung và tạo ranhững sản phẩm mà bên nhượng quyền cung ứng ra thị trường 'Ì
Luật Thương mại chưa có một định nghĩa chính thức về quyền thương mại vàvăn bản dưới luật nào quy định hay mô tả chính xác về đối tượng này, tuy nhiên,tính chất “tổng hợp” hay “kết hợp” giữa các quyền sở hữu trí tuệ và các yếu tố kháccấu thành nên quyển thương mại trong hoạt động nhượng quyền là một đặc tính tạonên sự khác biệt rõ nhất của hoạt động này với các hoạt động thương mại tương tựkhác Tóm lại, đối tượng của quan hệ nhượng quyền thương mại là một chỉnh thểthống nhất bao gồm nhiều yếu tố kết hợp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, đặcbiệt đối với tên thương mại hoặc nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ thuộc sở hữu củathương nhân nhượng quyền
1.1.4 Vai trò của giao dịch nhượng quyền thương mại1.1.4.1 Déi với Bên nhượng quyền thương mại
Sự phát triển của nhượng quyển thương mại hiện nay cho thấy vai trò củanhượng quyền đối với các bên tham gia và đối với nền kinh tế thị trường cũng nhưhiệu quả của hoạt động kinh doanh này không chỉ trên phạm vi toàn quốc mà còntrên toàn thế giới
Thứ nhất, Bên nhượng quyền có thể mở rộng hệ thống kinh doanh và hệ thốngphân phối sản phẩm, dịch vụ một cách miễn phí và dé dàng khi mà những thay đổitrên thị trường hiện đang diễn ra rất nhanh chóng, nếu các nhà bán lẻ không thay
đổi, phát triển và mở rộng cùng thị trường, họ sẽ bi các đối thủ khác vượt mặt và
đánh mất cơ hội kinh doanh Vì vậy, những cơ hội sẽ theo đó rơi ra khỏi tầm tay.Mé rộng hệ thống kinh doanh mà không cần nhượng quyền thương mại có nghĩa làđầu tư vốn vào việc mở các cửa hàng thực tế và hiểu rõ về phong tục, truyền thống
” Bàn về khái niệm nhượng quyền thương mại / Vũ Đăng Hải Yến // Nghề Luật 2008 - Số 2, tr 24-30.sả Hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn : luận văn thạc sĩ
luật học / Nguyễn Bách Thắng ; PGS TS Trần Ngọc Dũng hướng dẫn, tr19.
Trang 27của khu vực nơi doanh nghiệp đặt trụ sở, để đảm bảo khả năng thâm nhập thị trườngmà thương nhân cân, và việc xác định đúng thị trường và định hướng kinh doanh làviệc vô cùng khó khăn Mặt khác, trong loại hình kinh doanh nhượng quyền nay,việc mở rộng cơ cấu kinh doanh của bên nhượng quyền không khó và có thé đảmbảo cơ cấu kinh doanh phát triển tốt cả trong và ngoài nước Một ví dụ điển hình làmô hình chuỗi Sữa chua trân châu Quảng Ninh Chưa đầy một năm sau, cả nước đãcó hơn 100 cửa hàng, phần lớn là kinh doanh đã có lãi, thu hồi vốn nhanh Sự giatăng nhanh chóng về số lượng cửa hàng nêu trên chủ yếu là đo hoạt động kinhdoanh theo mô hình nhượng quyển Đây chính là ưu điểm lớn nhất của cửa hàngnhượng quyền.
Thứ hai, Bên nhượng quyển có nguồn thu nhập thụ động vô cùng ôn định từphí nhượng quyên lớn khi thực hiện nhượng quyển thương mại bên cạnh thu nhậptừ hoạt động kinh doanh của mình vì đó là chi phí để Bên nhận quyên có thể hoạtđộng và tiếp tục hoạt động dưới tên và hệ thống của Bên nhượng quyền Phí nhượngquyền thường bao gồm phí nhượng quyên ban đầu, phí hàng tháng và các khoản phíkhác như thương hiệu trà sữa Tocotoco đã tao ra doanh thu từ 160 triệu đến 300triệu đồng trong 3 năm cho mỗi bên tham gia hệ thống nhượng quyền (Công ty Cổphan Thương mại và Dich vụ Taco Việt Nam) và bên nhượng quyền cũng sẽ nhậnđược các chi phí khác như phí tư vấn, giám sát lên đến 30 triệu đồng mỗi năm, chiphí nguyên vật liệu 195 triệu đồng và chi phí máy móc thiết bị cần 130 triệu đồngdé Bên nhận quyển mua từ người nhượng quyên 'Š
Thứ ba, giảm thiểu các chỉ phí quảng cáo thương hiệu của Bên nhượng quyềndo các chi phí này sẽ được chia sẻ với các Bên nhận quyên trong hệ thống Ngoàira, việc bên nhận nhượng quyền sử dụng thương hiệu của Bên nhượng quyển cũngquảng bá và đưa hình ảnh về sản phẩm, địch vụ và hệ thống kinh đoanh của Bênnhượng quyên đến với khách hàng một cách dé dang và nhanh chóng hơn
14 Hồng Hạnh, “Kinh doanh chuỗi thương hiệu, kẻ khóc người cười", Tạp chí tài chính điện tử,
https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanhinh-doanh-chuoi-thuong-hieu-ke-khoc-nguoi-cuoi-334438html- truy cập ngày 22/01/2024.
đo
https://tocotocotea.com/blogs/kinh-doanh-nhuong-quyen-tra-sua-huong-di-cho-nguoi-ngai-lam-thuong-hieu/, truy cập 22/01/2024.
Trang 281.1.4.2 Doi với Bên nhận quyền thương mạiThứ nhất, Bên nhượng quyền sẽ giảm thiêu rủi ro khi tham gia hoạt động kinhdoanh dù thương nhân hoàn toàn có quyền tự đo định hình phong cách kinh doanhcủa minh, tuy nhiên quá trình này đòi hỏi rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạctrong việc nghiên cứu, phát triển và sự thành công của hệ thống kinh doanh du cóthê sẽ không được đảm bảo vì không có quy trình triển khai thực tế nên khi thamgia hệ thống nhượng quyền, Bên nhượng quyén còn cung cấp các hoạt động hỗ trợnhư dao tao, quan lý, vận hành kinh doanh cho Bên nhận quyền dé giúp họ vượt qua
những giai đoạn khó khăn trong việc hiện thực hóa mô hình kinh doanh của Bên
nhượng quyền Khi tham gia hệ thống nhượng quyền, Bên nhận quyên sẽ được tậndụng thương hiệu Bên nhượng quyền đã xây dựng và đã quen thuộc với kháchhàng, đồng thời tiếp tục cung cấp sản phẩm, dịch vụ đến nhiều khách hàng hơn nênhoàn toàn có thé giam thiểu rủi ro cho Bên nhận quyền khi tham gia hoạt động kinh
doanh.
Thứ hai, Bên nhận quyền sẽ có cơ hội tiếp cận, học hỏi những khoa học côngnghệ, bí quyết kinh doanh thành công, tiếp thu được những kỹ thuật, kinh nghiệmhoạt động kinh doanh như việc dao tạo nhân viên lập kế hoạch tài chính, cách bế trícửa hàng công thức kinh doanh hiệu quả mà còn nhận được lời khuyên hữu ích đểphát triển các chiến lược quảng cáo, từ đó đem lại hiệu quả cao trong kinh doanhnhờ sự hỗ trợ từ Bên nhượng quyền trong hoạt động kinh đoanh Có thé nói, trongxu thế toàn cầu như hiện nay, nhượng quyền rất có ý nghĩa với Bên nhận nhượngquyền khi vừa mới bắt đầu kinh doanh, cũng là cơ hội dé tích lũy kinh nghiệm kinh
doanh.
1.1.4.3 Doi với nên kinh tế thị trườngVới sự phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết khi soi trong hệ quy chiếu là thờigian và không gian sâu rộng, nhượng quyên thương mai đã có nhiều tác động tíchcực tới nền kinh tế thị trường xã hội hiện nay Cụ thể:
Thứ nhất, đối với người tiêu dùng: Nhượng quyền thương mại hoạt động theotiêu chuẩn không phân biệt đối xử, không phân biệt vùng miền, vi vậy người tiêu
Trang 29dùng được hưởng lợi từ việc tiếp cận chất lượng hàng hóa và dịch vụ như nhau ởmọi nơi và điều này đã được chứng minh trên thực tế trong một khoảng thời giandài hạn, sản phẩm, dịch vụ cung cấp đều là hàng chính hãng nên người tiêu dùng cóthê yên tâm về chất lượng cũng như số lượng sản phẩm.
Thứ hai, đối với nền kinh tế nhượng quyên, khi các bên nhượng quyền mởrộng hệ thống kinh doanh và chấp nhận các bên nhận quyển mới thì các doanhnghiệp vừa và nhỏ cũng có thé tham gia thị trường, giúp nền kinh tế năng động hơn.Ở các quốc gia có hình thức nhượng quyên phát triển mức đóng góp của các hoạtđộng nhượng quyền thương mại vào GDP từ 5% đến 10% Tại Hoa Kỳ, cái nôi củanhượng quyền thương mại, con số đóng góp là 5,1% vào GDP Mức đóng góp vàoGDP của một số quốc gia khác còn cao hơn, như Canada 10%, Úc 9%, Nam Phi9.7% Ở khu vực châu A, nhượng quyền thương mại phát triển mạnh nhất tại HànQuốc với mức đóng góp vào GDP là 7,89%, tiếp đến là Malaysia 6,3%, Philippines5%, Singapore 3%.' Tại Malaysia, hoạt động nhượng quyển thương mại đượcChính phủ lựa chọn như một chiến lược dài hạn để phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa bằng cách xuất khâu mô hình và thương hiệu thay vì xuất khẩu hàng hóa và sảnphẩm Thêm vào đó, nhượng quyền thương mại là một cửa ngõ thuận lợi để cácthương hiệu có thê vươn ra thế giới và đi vào từng quốc gia bởi sự gắn kết chặt chẽtrong lợi ích của thương nhân nhượng quyền và thương nhân nhận quyền khi muốnmở rộng hệ thống kinh doanh của mình sẽ phải luôn tìm cách nâng cao uy tín và giátrị thương mại, tử đó, gia tang sự cạnh tranh trên thị trưởng Mặt khác, trong bốicảnh xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang tác động trên nhiều lĩnh vực hoạtđộng kinh tế, nhượng quyển thương mại cũng làm cho kinh tế trên thế giới xích lạigần nhau hơn và là một trong những hoạt động dé thúc đây quá trình hội nhập toàncâu
1.2 Đối tượng của Giao dịch nhượng quyền thương mạiĐối tượng của giao dịch nhượng quyền thương mại không chỉ là tài sản mà làmột tập hợp các quyền và lợi ích liên quan đến việc kinh doanh theo mô hình
16 https://handan.vn/tin-chung1phat-trien-nhuong-quyen-thuong-mai-633893/, truy cập ngày 22/01/2024.
Trang 30nhượng quyên Khi thực hiện nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, các doanhnghiệp cần tuân thủ cả các quy định trong nước và quốc tế nếu có yếu tổ nước ngoàitham gia Đặc biệt, việc đăng ký và thực hiện các quyền sở hữu trí tuệ phải tuântheo các quy định của Luật Sở hữu trí tuệ và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thểlà từ Điều 284 đến 291 Luật Thương mại 2005, hay theo Hiệp định TRIPS, Nguyêntắc UNIDROIT, các quy định của EU Những quy định này dam bảo rằng việcnhượng quyền thương mại được thực hiện một cách minh bạch, bảo vệ quyền lợicủa cả bên nhượng quyển và bên nhận quyên, đồng thời thúc đây sự phát triển bền
vững của mô hình kinh doanh này.
Cụ thể, đối tượng của giao dịch nhượng quyên thương mại bao gồm:Quyền sử dụng thương hiệu và nhãn hiệu: Bên nhận quyền được phép sử dụngthương hiệu, nhãn hiệu, logo và các dấu hiệu nhận diện khác của bên nhượngquyền
Quyền sử dụng hệ thống kinh doanh: Bao gồm các quy trình vận hành, tiêuchuẩn, và phương pháp kinh doanh đã được bên nhượng quyên phát triển và chứng
minh hiệu quả.
Quyền sử dụng sản phẩm và dịch vụ: Quyển mua và sử dung các sản phâm, dichvụ đặc thù, và độc quyền của hệ thống nhượng quyên, bao gồm các bí quyết sảnxuất và công nghệ
Quyền được đào tạo và hỗ trợ: Bên nhận quyền nhận được các chương trình daotạo ban đầu và liên tục, hỗ trợ kỹ thuật, quản lý, và marketing từ bên nhượng quyền.Quyền truy cập vào công nghệ và phần mềm: Bao gồm quyên sử dụng các côngnghệ, phần mềm quan ly, và hệ thống thông tin mà bên nhượng quyền cung cấp.Quyền tham gia các chiến dịch marketing và quảng cáo: Bên nhận quyên đượchưởng lợi từ các chiến địch quảng cáo, tiếp thị mà bên nhượng quyền triển khai dé
nâng cao nhận diện thương hiệu và thu hút khách hàng.
Quyền được hỗ trợ giám sát và kiểm tra: Bên nhượng quyên thực hiện việc giámsát, kiểm tra dé đảm bảo bên nhận quyên tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn của hệthống nhượng quyền
Trang 31Như vậy, đối tượng của giao địch nhượng quyển thương mại không phải chỉ làtài sản vật chất mà chủ yếu là các quyền sử dụng, kiến thức, và hỗ trợ liên quan đếnviệc kinh doanh theo mô hình nhượng quyền Các yếu tố này tạo thành một góiquyền mà bên nhận quyên sẽ nhận được và sử dụng để vận hành doanh nghiệp theomô hình đã được chứng minh hiệu quả của bên nhượng quyên.
Theo Điều 284 Luật Thương mại 2005, “Mot hoạt dong thuong mai được coilà nhượng quyền thuong mại nếu đáp ứng các điều kiện sau day:
(1) Viếc mua ban hàng hoá, cung ứng các dịch vu được tiễn hành theo cáchthức tổ chức kinh doanh do bén nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệuhang hoá, tên thuong mai, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượngkinh doanh, quảng cáo của bển nhượng quyên,
(2) Bến nhượng quyền có quyên kiểm soát và trợ giúp cho bẩn nhận quyêntrong việt điều hành cong việt kinh doanh ”
Như vậy, với cách định nghĩa này, nhượng quyền thương mại không phải làhoạt động chuyên giao cổng nghệ đơn thuần như trước đây mà bây giờ là phươngthức nhân rộng mồ hình kinh doanh của một chủ thể kinh doanh đã thành cổngtrước đó, bằng việc chuyên giao quyền được kinh doanh theo chính mồ hình, cáchthức, các “Quyền thương mại” như nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyếtkinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cao, cho mộthoặc một số thương nhan khác Hoạt động này có một số điểm tương đồng VỚI motsố hoạt động thương mại khác như đại lý thương mại, li-xăng, chuyển giao côngnghệ.”
1.3 Khái niệm các yếu tổ sở hữu trí tuệ trong hoạt động nhượng quyền
thương mại
Qua phân tích khái niệm nhượng quyén thương mại, ta có thé thấy hoạt độngnhượng quyền thương mại luôn gắn liền với các yếu tố sở hữu trí tuệ vì khái niệm
" Nguyễn Thị Tình, Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở việt nam
hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Viết Tý, TS Nguyễn Thị Dunghướng dẫn, Hà Nội, 2015, trang 28-29.
Trang 32hoạt động nhượng quyền thương mại được quy định trong Điều 284 Luật Thươngmại năm 2005 của Việt Nam, các nhà làm luật cũng đã sử dụng các yếu tế sở hữu tri
tuệ để phần nào xác định nội hàm khái niệm quyền thương mại mà bên nhượng
quyền có thé trao cho bên nhận quyển Theo quy định này, quyển thương mại tronghoạt động nhượng quyền được hiểu là “Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dich vụđược tiễn hành theo cách thức tô chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định
và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu
hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyên” Nhưvậy, có thể khẳng định các yếu tố sở hữu trí tuệ của bên nhượng quyền đóng vai trò“xương sống” của quyền thương mại khi mà Bên nhượng quyên có nghĩa vụ chuyểngiao quyền sử dụng các yếu tố này cho Bên nhận quyền sử dụng một cách hợp phápvà đồng thời cả hai đều phải có trách nhiệm bảo vệ các yếu tố này khỏi sự xâmphạm của bên thứ ba để đảm bảo sự an toàn trong kinh doanh của cả hệ thốngnhượng quyền thương mại Các yếu tổ sở hữu trí tuệ gắn với hoạt động nhượngquyền thương mại bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các đối tượng của quyền sở
hữu trí tuệ tùy từng trường hợp như sau:
- Thứ nhất, tên thương mại Có thể hiệu tên thương mại là yếu tố dé phân biệtcác chủ thể kinh doanh với nhau trong cùng lĩnh vực, khu vực Theo khoản 21 điều4 Luật sửa đổi, bd sung Luật sở hữu trí tuệ năm 2009, “7ên thương mại là tên gọicủa tô chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh dé phân biệt chủ thé kinhdoanh mang tên gọi đỏ với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vựckinh doanh” và nó được bảo hộ theo cơ chế tự động khi doanh nghiệp sử dụng hợppháp tên thương mại đó'Ÿ Việc doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh là một trong các căn cứ dé chứng tỏ doanh nghiệp sử đụng tên thươngmại một cách hợp pháp Trong nhượng quyển thương mại, các bên có thé thỏathuận để bên nhận quyển có thé sử dụng tên thương mại của bên nhượng quyểnthậm chí có thé đăng ký và kinh doanh đưới cùng một tên thương mại với bên
18 khoản 3 điều 6 Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/6/2009 về quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hànhmột số điều của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp.
Trang 33nhượng quyển và phụ thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên trong quan hệ nhượngquyền mà Bên nhận quyền không nhất thiết phải sử dụng tên thương mại của Bênnhượng quyên dé tiến hành hoạt động kinh đoanh.
- Thứ hai, quyền tác giả Thông thường quyền tác giả được hiểu bao gồmquyền tác giả và quyên liên quan đến quyền tác giả và theo Khoản 2 điều 4 Luật sửađôi, bé sung Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quy định, “Quyền tác gia là quyên của tổchức, cá nhân đối với tác phẩm do minh sáng tạo ra hoặc sở hữu” Trong quan hệnhượng quyển thương mại quyền tác giả thường tổn tại dưới hai dạng sau: một làquyền tác giả liên quan đến việc đào tạo bằng video phần mềm máy tính, các ấnphẩm và sách hướng dẫn, câm nang điều hành hệ thống có chứa đựng những thôngtin mang tính chất sáng tao, riêng có và bí mật ma bên nhượng trao cho bên nhậnquyền Hai là quyền tác giả trong nhượng quyền thương mại cũng được bảo hộ đốivới các thiết kế logo, biển hiệu đây được hiểu là bảo hộ quyền tác giả đối với cácđối tượng sở hữu công nghiệp cho chủ sở hữu và bên nhượng quyền thường quyđịnh những nghĩa vụ tương đối chặt chẽ cho bên nhận quyền để không được saochép dưới bất kỳ hình thức nào và phải khai thác các đối tượng trên theo đúng mụcđích, cách thức mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng nếu không được sự đồng ýbằng văn bản của bên nhượng quyền
- Thứ ba, nhãn hiệu: Như đã dé cập đến ở những phan trước của dé án, trongquan hệ nhượng quyền thương mại, nhãn hiệu là một trong những yếu tố thườngxuyên được chuyển giao trong tập hợp các yếu tố của quyền thương mại từ bênnhượng quyền cho bên nhận quyển do lịch sử hình thành của hoạt động nhượngquyền là từ hoạt động phân phối sản phẩm của các thương nhân thông qua việc chophép thương nhân khác độc quyền sử dụng nhãn hiệu gắn trên sản phâm của mình.Như vậy, xét một cách bản chất hoạt động nhượng quyền sơ khai chính là hoạt độngli xăng nhãn hiệu đi kèm với hoạt động phân phối sản phâm du đã có những bướcphát triển mạnh mẽ với các đối tượng được chuyền giao là phương thức, mô hình
19 vụ Đặng Hải Yến (2009) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật điều chỉnh nhượng quyềnthương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học năm 2009.
Trang 34kinh doanh, bí quyết kinh doanh từ bên nhượng quyền cho bên nhận quyền nhưngnhãn hiệu vẫn luôn là một phần của đối tượng được các bên chuyển giao trongnhượng quyền thương mại Khác với tên thương mại là dấu hiệu phân biệt thươngnhân, nhãn hiệu là dấu hiệu dé phân biệt sản phẩm, hàng hóa dịch vụ của thươngnhân với hàng hóa, dich vụ của các thương nhân khác”” do đó nó là một yếu tố quantrọng tao nên sự khác biệt của các cơ sở nhượng quyền trong một hệ thống nhượngquyền nhất định Nhãn hiệu không được bảo hộ theo cơ chế tự động như tên thươngmại mà theo cơ chế đăng ký trừ trường hợp đối với nhãn hiệu nổi tiếng” Tức làtrong quan hệ nhượng quyền thương mại, bên nhượng quyển muốn chuyển giaonhãn hiệu của minh cho các bên nhận quyền thì phải hoàn tất các thủ tục theo yêucầu đăng ký nhãn hiệu theo quy định của pháp luật các quốc gia hoặc theo quy địnhcủa điều ước quốc tế thì quyền sở hữu đối với nhãn hiệu của bên nhượng quyền mớiđược xác lập và bảo vệ với bên thứ ba và với ngay cả bên nhận quyền.
- Thứ tư, kiểu dáng công nghiệp: “Kiểu đáng công nghiệp là hình khối, đườngnét, màu sắc hoặc sự kết hợp của tất cả những yếu té này tạo nên hình dang bênngoài của sản phẩm "”? Trong quan hệ nhượng quyền, kiêu dáng công nghiệp cũng
được coi là một yếu tố giúp xác định sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của toàn bộ hệ
thống nhượng quyền Vi vậy, dé đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và nhất quán củahệ thống nhượng quyển, Bên nhượng quyển cũng phải chuyên quyển sở hữu môhình công nghiệp của sản phẩm cho bên nhận quyền Giống như là nhãn hiệu, kiểudáng công nghiệp cũng là sản phẩm được bảo hộ theo cơ chế đăng ký” đề có thégiúp cho bên nhượng quyền bảo vệ được quyển sở hữu đối với kiểu dáng côngnghiệp khỏi sự xâm phạm của bất kỳ chủ thể nào trong xã hội
- Thứ năm về khâu hiệu kinh doanh (slogan) Trên thế giới, tùy thuộc vào từngquốc gia, từng khu vực sử đụng các từ ngữ khác nhau dé chỉ thuật ngữ “slogan”
20 Khoản 16 điều 4 Luật sửa đổi bổ sung Luật sở hữu trí tuệ năm 2009.21 Điểm a Khoản 3 Điều 6 Luật Sở hữu Trí tuệ năm 2005)
22 Khoản 13 điều 4 Luật sửa đổi bổ sung Luật sở hữu trí tuệ năm 2009.?Š Khoản 1 điều 6 Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/6/2009 về quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hànhmột số điều của luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp.
Trang 35Nếu người Mỹ dùng thuật ngữ “tags, tag lines hay taglines” để gọi “slogan” thì
người Anh lại dùng “lines, endlines” và người Pháp lại gọi slogan là
74 Mặc dù có cách gọi khác nhau nhưng các quốc gia này đều gặp
“Signatures
nhau ở một điểm chung đó là quan niệm khẩu hiệu kinh doanh (slogan) là những lờivăn ngắn gọn, diễn tả một cách cô đọng, súc tích về tính năng, đặc điểm của sảnphẩm với mục đích giúp gợi nhớ và phân biệt sản phâm của các thương nhân khácnhau Ngoài ra một đặc điểm khác giúp nhận biết khẩu hiệu kinh doanh là nóthường đi liền với mục đích quảng cáo như một công cụ hữu hiệu có vai trò nhấnmạnh ấn tượng về thương hiệu, là một trong những yếu tố làm nên thương hiệu củabên nhượng quyển và là một trong những đối tượng được chuyển giao khi quyềnthương mại được chuyển giao trong hệ thống nhượng quyên, là dấu ấn của mộtcông ty trong tâm trí người tiêu dung Mặc dù là một yếu tổ cấu thành của quyểnthương mại trong hoạt động nhượng quyển nhưng pháp luật của hầu hết các quốcgia trên thế giới không ghi nhận nó là một yếu tổ sở hữu trí tuệ được bảo vệ mộtcách độc lập mà thường bảo hộ nó dưới dạng nhãn hiệu hay nói cách khác khẩuhiệu kinh doanh là một loại nhãn hiệu hàng hóa, nhưng không đồng nghĩa với việckhẩu hiệu kinh doanh đó mặc nhiên được pháp luật công nhận và bảo vệ Việc đăngký bảo hộ nó với danh nghĩa là một nhãn hiệu là cần thiết để bảo vệ danh tiếng vànhững thứ riêng có thuộc hệ thống nhượng quyên
- Thứ sáu, biéu tượng kinh doanh là một trong những yếu tố cấu thành nênquyền thương mại trong hoạt động nhượng quyền Mặc dù, biểu tượng kinh doanh
không được định nghĩa trong luật thương mại năm 2005 và hoàn toàn cũng không
được quy định là một đối tượng được bảo hộ của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005,nhưng từ hoạt động thực tiễn có thể hiểu biểu tượng kinh doanh là những hình vẽ,màu sắc, đường nét hoặc sự kết hợp của những yếu tố này dùng dé tao ra đặc điểmnhận dạng, nét riêng độc đáo của các sản phâm hoặc hệ thống nhượng quyên Vi dụ:Trong hệ thống nhượng quyên hệ thống ga rán KFC với logo hình ông già Kentucky
24 Brands VietNam, Thế nao là một slogan hoàn hảo ?,
https://www.brandsvietnam.com/1527-The-nao-la-mot-slogan-hoan-hao , truy cap ngay 02/01/2024.
Trang 36tươi cười hết sức đặc trưng của thương hiệu dé ăn nhanh hay hệ thống cửa hàngbánh ngọt Papparoti của Malaysia luôn có một logo hình một anh chàng đầu bếp vớimũ trắng, quần áo trắng, miệng cười với bàn tay giơ lên biểu tượng chiến thắng Tuy nhiên, với cách định nghĩa khái quát như trên có thể dẫn đến một cách hiểu vềbiểu tượng kinh doanh không có gì khác biệt với khái niệm nhãn hiệu hàng hóa” vàtrên thực tế bản thân các thương nhân nhượng quyển dé bảo vệ biểu tượng kinhdoanh của hệ thống nhượng quyển họ thường đăng ký bảo hộ biểu tượng kinh
doanh với danh nghĩa một nhãn hiệu và được các cơ quan quản lý sở hữu trí tuệ
chấp thuận bảo hộ Do đó, việc phân biệt chỉ có thể dựa vào thực tiễn tùy vào nhucầu sử dụng của các thương nhân trong hệ thống nhượng quyền dé chỉ ra điểm khácnhau của hai đối tượng này còn từ góc độ pháp đôi khi lý là rất khó Thông thường,nhãn hiệu thường gắn liền với sản phẩm hàng hóa dịch vụ trong hệ thống nhượngquyền và biéu tượng kinh doanh thì thường gắn liền với cơ sở kinh đoanh của cácbên trong quan hệ nhượng quyền thương mại Nhưng không phải trong mọi trườnghợp đặc điểm trên đều tổn tại một cách bat biến mà nó phụ thuộc vào nhu cầu sửdụng của các thương nhân như đã đề cập ở trên do đó việc phân biệt một cách rạchròi giữa hai yếu tố này có những trường hợp là không thực hiện được
1.4 Vai trò của các yếu tố sở hữu trí tuệ trong hoạt động nhượng quyềnNhượng quyền thương mại là một hình thức cấp phép phức tạp trong đó Bênnhượng quyển cấp phép quyền Sở hữu trí tuệ của mình, bao gồm nhãn hiệu, hìnhthức thương mại, bản quyền, bí quyết, bí mật thương mại, ý tưởng kinh doanh,phương pháp luận cũng như các thiết kế và bằng sáng chế có liên quan cho Bênnhận quyền Đây là một trong những phương tiện khai thác Sở hữu trí tuệ hiệu quảnhất Giống như bất kỳ hoạt động khai thác quyền Sở hữu trí tuệ nào, việc bảo vệ vàthực thi các quyển và đảm bảo cho các quyên này thành công là rất quan trọng
Ví dụ như Kenya - Quốc gia ở Đông Phi, nơi có thủ đô là Nairobi, có chế độSở hữu trí tuệ hiệu quả và mạnh mẽ, do vậy, đó là nơi lý tưởng để hoạt độngnhượng quyền thương mai phát triển mạnh mẽ, rộng rãi hơn cả Tuy nhiên, khái
25 Điều 72 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 về điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ.
Trang 37niệm nhượng quyền thương mại không chỉ liên quan đến việc bảo vệ quyển sở hữu
trí tuệ mà còn những vấn để quan trọng khác cần phải được xem xét, đặc biệt là môi
trường thích hợp để nuôi dưỡng ngành nhượng quyền và mối quan hệ giữa bênnhượng quyên, bên nhận quyển cũng như bảo hộ các yếu tố Sở hữu trí tuệ.“
Từ những phân tích trên đây, có thé dé dang nhận thấy vai trò to lớn của cácyếu tố sở hữu trí tuệ này trong quan hệ nhượng quyển thương mại ở các khía cạnh
như sau:
Một là, các yếu tổ sở hữu trí tuệ giúp xác định nội hàm khái niệm nhượngquyền thương mại Về bản chất, nhượng quyền thương mại là một phương thức mởrộng hệ thống kinh doanh, phân phối sản phẩm do các thương nhân tiến hành thôngqua việc một thương nhân nhượng lại cho một hoặc nhiều thương nhân khác “quyềnthương mại” - một tập hợp các quyền đối với các đối tượng sở hữu trí tuệ, một bộphận không thé thiếu trong “quyền thương mại” mà bên nhượng quyên trao cho bênnhận quyển thông qua hợp đồng nhượng quyén thương mại như công nghệ, cáchthức bài trí, bí quyết kinh doanh, quảng cáo có mối liên hệ chặt chẽ và trong một théthống nhất đồng thời các thương nhân nhận quyền này phải chịu sự kiểm tra, giámsát chặt chế từ thương nhân nhượng quyền Do đó, pháp luật các nước có thể nhìnnhận hoạt động nhượng quyền dưới các góc độ khác nhau hoặc có thể gọi hoạt độngnày bằng những tên gọi không giống nhau nhưng đều thống nhất ở một điểm đó làluôn dé cập đến các yếu tố sở hữu trí tuệ khi quy định về khái niệm nhượng quyềnthương mại nhưng những quy định này không hoàn toàn đồng nhất, không phải lúcnào cũng được pháp luật các nước ghi nhận như có những đối tượng luôn luôn xuấthiện như nhãn hiệu, tên thương mai, bí quyết kinh doanh nhưng có những đốitượng như biểu tượng kinh đoanh, bản quyền tác phẩm, cách thức vận hành nhưng
?Š professor James Otieno-Odek, The role of intellectual property in franchising arrangements, World
intellectual property organization in cooperation with The Kenya Private Sector Alliance, trang 3-4,https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=&ved=2ahUKEwiJ5K_K9P2DAxWsjVYBHaiuDGOQFnoECBUQAQ&url=https%3A%2F%2Fwww.wipo.int%2Fedocs%2Fmdocs%2Fsme%2Fen%2Fwipo kepsa ip nbo 06%2Fwipo kepsa ip nbo 06 3.doc&usg=AOvVaw3GqlOlomWdFLIAyS5mlYdQN&opi=89978449, truy cập ngày 17/12/2023.
Trang 38điều đó không ảnh hưởng đến sự hiện diện của các yếu tố sở hữu trí tuệ trong hoạtđộng nhượng quyên thương mai.
Hai là, các yếu tố sở hữu trí tuệ hiện diện trong quan hệ nhượng quyển thươngmại không phải tồn tại một cách độc lập mà là kết hợp chặt chẽ với nhau theo mộtthể thống nhất và được sử dụng theo những điều kiện nhất định giúp đặc định hoạtđộng nhượng quyên thương mại với các hoạt động thương mại khác tương đồng vớinó Cụ thể, sự tồn tại của các yếu tổ sở hữu trí tuệ trong “quyền thương mại” màbên nhượng trao cho bên nhận làm cho hoạt động nhượng quyên thương mại khácbiệt với hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa hay hoạt động đại lý và có tính chấtkết hop chặt chẽ của các đối tượng sở hữu trí tuệ khi chuyển giao trong hoạt độngnhượng quyền giúp việc phân biệt hoạt động nhượng quyền với hoạt động li-xăng,chuyển giao công nghệ trở nên đơn giản
Ba là, việc quyền sở hữu trí tuệ đối với các yếu tố được để cập trong quyểnthương mại của bên nhượng quyền được pháp luật ghi nhận và bảo hộ là một trongnhững điều kiện đảm bảo cho sự tổn tại và phát triển của hoạt động nhượng quyểnthương mại cũng như là bảo vệ cả hệ thống nhượng quyền khỏi sự xâm phạm củamột bên thứ ba bất kỳ, giúp cho cả bên nhượng quyền và bên nhận quyền cùng yêntâm kinh doanh, thúc day sự phát triển không ngừng của hệ thống nhượng quyểnthương mại Để đảm bảo bên nhận quyền được phép kinh doanh đưới đanh tiếngcủa bên nhượng quyển thì điều kiện đặt ra là bên nhượng quyển phải đảm bảoquyền sở hữu hợp pháp của mình đối với các sản phẩm trí tuệ như tên thương mại,nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, bí quyết kinh doanh thông qua việc pháp luậtghi nhận và bảo hộ quyển sở hữu đối với các đối tượng đó và có cơ chế dé kiểmsoát quá trình sử đụng của bên nhận quyển, nhằm đảm bảo các đối tượng này đượcvận hành theo đúng cách thức mà bên nhượng quyên cho là cần thiết, đồng thời loạibỏ được nguy cơ mat “quyển thương mại” trong mối quan hệ của hai bên
Bến là, Luật thương mại là văn bản luật điều chỉnh một cách trực tiếp hoạtđộng nhượng quyền thương mại, có tác dụng định danh các hành vi thương mạinhưng để có đủ cơ chế vận hành và phát triển được thì phải có những luật khác dé
Trang 39hỗ trợ cho sự vận hành đó Các luật khác mang tính chất bổ trợ chính là các luậtchuyên ngành như Luật cạnh tranh, Luật Luật sở hữu trí tuệ, sẽ có tác dụng bổ trợcho Luật thương mai trong quá trình điều chỉnh hoạt động nhượng quyển thươngmại dưới góc độ bảo hộ các yếu tố sở hữu trí tuệ trong đối trong mà các bên chuyểngiao cho nhau hay còn gọi là “quyền thương mại” Vì vậy dé bên nhượng quyền vàbên nhận quyền thực hiện việc chuyển giao “quyền thương mại” một cách hợp pháp
và hợp ly thì Luật sở hữu trí tuệ phải phát huy được vai trò, sức mạnh của mình
trong việc bảo vệ quyển của bên nhượng quyền đối với các đối tượng của quyên sởhữu trí tuệ trong mỗi quan hệ với bên nhận quyền cũng như với bên thứ ba bat kỳ.15 Khái niệm pháp luật bảo hộ quyền sở hữu tri tuệ trong hoạt động
nhượng quyền thương mạiCó thé hiểu pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyển thương mại baogồm các quy định cụ thể điều chỉnh trực tiếp mối quan hệ giữa các bên nhượngquyền và nhận quyển thương mại, như là có những hành vi thực tế nào dé chuẩn bị,đăng ký, tiến hành nhượng quyền thương mại thì có những quy phạm pháp luậttương ứng điều chỉnh, hoặc bên nhượng quyên bảo vệ quyền sở hữu đối với các đốitượng sở hữu trí tuệ và có thé nhượng lại quyền sử dụng các đối tượng này cho bênnhận quyền sẽ chịu sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật Sở hữu trí tuệ Phápluật về nhượng quyền thương mai theo nghĩa hep được hiểu là tổng hợp các quyphạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh trực tiếp cụthể và đặc thù đối với một hoạt động thương mại độc lập, đó là hoạt động nhượngquyền thương mại Cùng với cách hiểu này, sự tồn tại cũng như phát triển của phápluật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại bị ảnh hưởng và chịu sự chiphối của pháp luật thương mại nói chung Pháp luật điều chỉnh nhượng quyểnthương mại chính là sự phát triển cụ thể hơn so với nên tảng là những nguyên tắcchung của pháp luật thương mại về một hoạt động thương mại với những tính chất
đặc thù.
Theo nghĩa này, nội dung của pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền
thương mại bao gồm: Pháp luật điều chỉnh về hình thức biểu hiện của hoạt động
Trang 40nhượng quyén thương mại, điều chỉnh về hợp đồng nhượng quyền thương mại vàđiều chỉnh các yếu tố sở hữu trí tuệ trong hoạt động nhượng quyền, đồng thời phápluật nhượng quyền thương mại liên quan đến pháp luật cạnh tranh.
Trong đó pháp luật điều chỉnh các yếu tổ sở hitu trí tuệ trong quan hệ nhượngquyền là tổng thé các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhậnđiều chỉnh các mỗi quan hệ giữa các bên trong quan hệ nhượng quyền thương mạiliên quan đến các yếu tổ sở hitu trí tuệ
Như vậy, hệ thống pháp luật điều chỉnh các yếu tố sở hữu trí tuệ trong quan hệnhượng quyển gồm: Trước hết là Hiến pháp năm 1992 được sửa đổi bổ sung năm2001 ghi nhận về quyền tự do kinh doanh của công dan Day là cơ sở dé các vănbản pháp luật có hiệu lực pháp luật thấp triển khai cu thể thành những quy định điềuchỉnh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoạt động thương mại nói chung cũng nhưhoạt động nhượng quyên nói riêng Về ban chất hoạt động nhượng quyén thươngmại là một giao dịch dân sự do đó hoạt động này sẽ chịu sự điều chỉnh của Bộ luậtDân sự năm 2005 trong khi văn bản ghi nhận chính thức và diéu chỉnh một cáchtrực tiếp đối với hoạt động nhượng quyền lại là Luật Thương mại năm 2005 Một sốnội dung khác về chủ thể của hoạt động nhượng quyền như vấn để thành lập và tổchức của các thương nhân nhượng quyên là được ghi nhận trong Luật Doanh nghiệpnăm 2000, các yếu tố sở hữu trí tuệ trong quan hệ nhượng quyển được Luật Sở hữuTrí tuệ năm 2005 ghi nhận và bảo hộ, vấn dé cạnh tranh trong quan hệ nhượngquyền được điều chỉnh bởi Luật Cạnh tranh năm 2004 do chỉ với 8 điều luật nênLuật Thương mại năm 2005 chưa thể điều chỉnh một cách cụ thể chỉ tiết toàn bộ cáckhía cạnh của hoạt động thương mại đặc thù này Bên cạnh đó không thể không kếđến một tập hợp các văn bản dưới luật cụ thể hóa và chi tiết hóa các quy định điềuchỉnh hoạt động nhượng quyên thương mại, tập hợp với nhưng văn bản ở trên lậpthành một hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyên ởcác cấp độ khác nhau, dưới các góc độ và bình diện khác nhau
Nội dung của pháp luật điều chỉnh các yếu tố sở hữu trí tuệ trong quan hệnhượng quyển bao gồm: (i) pháp luật điều chỉnh quyền thương mại với tư cách là