Nghiên cứu thành phần loài và phân bố Ấu trùng, cá con Ở vùng cửa sông ka long, tỉnh quảng ninh Nghiên cứu thành phần loài và phân bố Ấu trùng, cá con Ở vùng cửa sông ka long, tỉnh quảng ninh
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1 PGS TS Nguyễn Xuân Huấn 2 PGS TS Trần Đức Hậu
Hà Nội - 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận án này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS TS Nguyễn Xuân Huấn v PGS TS Trần Đức Hậu Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận văn l trung thực Kết quả của luận án chưa từng được bảo vệ trước bất kỳ hội đồng n o trước đây
Tác giả luận án
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Với tất cả sự kính trọng và biết ơn tôi xin chân th nh cảm ơn PGS TS Nguyễn Xuân Huấn, PGS TS Trần Đức Hậu, người thầy luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thiện luận án này
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quỹ IFS (Thụy Điển) đã hỗ trợ kinh phí cho tôi thực hiện nghiên cứu này Cho phép tôi xin gửi lời cảm ơn chân th nh tới các thầy, cô trong Bộ môn Động vật học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Bộ môn Động vật học và Bảo tồn, Ban lãnh đạo Khoa Sinh học; Phòng Sau đại học; Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và thực hiện luận án
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Tạ Thị Thủy, TS Trần Trung Thành, NCS Hà Mạnh Linh, NCS Chu Hoàng Nam và toàn thể các bạn sinh viên thực hiện đề tài về Ngư loại học trong Bộ môn Động vật học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã luôn bên tôi, giúp đỡ, cổ vũ v hỗ trợ tôi để tôi có thể ho n th nh ước mơ của mình
Tác giả luận án
Trang 52 Mục tiêu, nội dung nghiên cứu 2
3 Những điểm mới của luận án 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ẤU TRÙNG, CÁ CON Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỬA SÔNG TRÊN THẾ GIỚI 4
1.1.1 Tình hình nghiên cứu về thành phần và phân bố của ấu trùng, cá con trong hệ sinh thái cửa sông 4
1.1.2 Tình hình nghiên cứu về đặc điểm hình thái ấu trùng, cá con áp dụng trong phân loại v định loại cá ở giai đoạn sớm 7
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ PHÂN BỐ CỦA ẤU TRÙNG, CÁ CON Ở VIỆT NAM VÀ Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10
1.2.1 Tình hình nghiên cứu về thành phần và phân bố của ấu trùng, cá con ở Việt Nam 10
1 2 2 Sơ lược nghiên cứu giai đoạn sớm của cá tại vùng cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh 20
1.3 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC CỬA SÔNG KA LONG 21
1.3.1 Vị trí địa lý v địa hình 21
1 3 2 Đặc điểm khí hậu 22
1.3.3 Đặc điểm địa chất 23
1 3 4 Đặc điểm chế độ thủy văn 23
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2 1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24
Trang 62 2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24
2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24
2 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2 4 1 Phương pháp thu thập mẫu vật 27
2 4 2 Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu 28
2.4.3 Phương pháp nghiên cứu ấu trùng, cá con 28
2 4 4 Phương pháp phân tích v xử lý số liệu 33
2.4.5 Phương pháp đo yếu tố môi trường nước 36
2 4 6 Phương pháp chuyên gia 36
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
3.1 DANH SÁCH VÀ CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI CỦA ẤU TRÙNG, CÁ CON TẠI CỬA SÔNG KA LONG, TỈNH QUẢNG NINH 37
3.1.1 Danh sách thành phần loài của ấu trùng, cá con tại cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh 37
3 1 3 So sánh độ tương đồng về thành phần loài của ấu trùng, cá con giữa khu vực nghiên cứu và các khu vực lân cận khác 60
3 2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, MỨC ĐỘ PHONG PHÚ THEO KHÔNG GIAN VÀ THEO THỜI GIAN CỦA ẤU TRÙNG, CÁ CON 66
3.2.1 Đặc điểm phân bố và mức độ phong phú theo không gian của ấu trùng, cá con 66
3 2 2 Đặc điểm phân bố và mức độ phong phú theo thời gian của ấu trùng, cá con 69
3 3 TƯƠNG QUAN GIỮA THÀNH PHẦN LOÀI, MẬT ĐỘ CỦA ẤU TRÙNG, CÁ CON VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG NƯỚC 72
3 3 1 Tương quan giữa thành phần loài và mật độ của ấu trùng, cá con tại khu vực giữa dòng với một số yếu tố điều kiện môi trường nước 72
3 3 2 Tương quan giữa thành phần loài và mật độ của ấu trùng, cá con tại khu vực ven bờ với một số yếu tố điều kiện môi trường nước 78
3.4 PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI CÓ ĐỘ ƯU THẾ LỚN Ở CỬA SÔNG KA LONG, TỈNH QUẢNG NINH 83
3.4.1 Phân bố của 10 lo i có độ ưu thế lớn ở khu vực giữa dòng cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh 83
3.4.3 Phân bố của ba loài xuất hiện nhiều ở cả khu vực giữa dòng và ven bờ cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh 104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119
Trang 7KẾT LUẬN 119
KIẾN NGHỊ 120
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO 123
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Am : Amphidromy - di cư hai chiều (biển - sông và sông - biển) An : Anadromy - di cư chiều biển - sông
B : Trước ấu trùng không có noãn hoàng C : Ấu trùng
Ca : Catadromy - di cư chiều sông - biển CPUE : Hiệu quả kéo lưới - Catch Per Unit Effort D : Sau ấu trùng
E : Cá con F : Cá trưởng thành GĐS : Giai đoạn sớm KVNC : Khu vực nghiên cứu NXB : Nhà xuất bản Oc : Oceanadromy- di cư ho n to n ở biển Po : Potamadromy- di cư ho n to n ở nước ngọt Sp : Cận nhiệt đới
Te : Ôn đới Tp : Nhiệt đới Mùa mưa : Từ tháng 9 đến tháng 10/2014, từ tháng 5/2015 đến tháng 8/2015Mùa khô : Từ tháng 11/2014 đến tháng 04/2015
Trang 9
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang Bảng 1 1 Sơ lược thông tin một số nghiên cứu về thành phần và mô tả các loài
ấu trùng, cá con trên thế giới 8 Bảng 1.2 Các nghiên cứu về GĐS của cá được tiến hành tại một số cửa sông
phía Bắc Việt Nam 17 Bảng 2 1 Các điểm thu mẫu tại cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh 25 Bảng 3.1 Thành phần ấu trùng, cá con các loài cá ở cửa sông Ka Long, tỉnh
Quảng Ninh 38 Bảng 3 2 Các chỉ số đa dạng sinh học của thành phần loài ấu trùng, cá contại
cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh 47 Bảng 3.3 So sánh khu hệ ấu trùng, cá con khu vực ven bờ và giữa dòngcửa
sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh 49 Bảng 3.4: Tỉ lệ % các họ, giống, loài trong các bộ cá thuộc khu vực nghiên cứu 51 Bảng 3.5 Cấu trúc giống và loài trong các họ cá thuộc khu vực nghiên cứu 53 Bảng 3.6 Hệ số tương đồng về thành phần loài của ấu trùng, cá con theo không
gian tại KVNC 55 Bảng 3.7 Hệ số tương đồng về thành phần loài của ấu trùng, cá con theo thời
gian tại KVNC 58 Bảng 3.8 So sánh khu hệ ấu trùng, cá con cửa sông Ka Long và Tiên Yên (tỉnh
Quảng Ninh) từ 10/2014 đến 05/2015 60 Bảng 3.9 So sánh khu hệ ấu trùng, cá con cửa sông Ka Long (tỉnh Quảng Ninh)
và cửa sông Sò (tỉnh Nam Định) 63 Bảng 3.10 So sánh khu hệ ấu trùng, cá con cửa sông Ka Long và 65 Bảng 3.11 Số loài, số cá thể và mật độ của thành phần loài ấu trùng và cá con
theo không gian tại cửa sông Ka Long 68 Bảng 3.12 Số loài, số cá thể và mật độ của thành phần loài ấu trùng và cá con
theo thời gian tại cửa sông Ka Long 70 Bảng 3.13 Kết quả tương quan giữa điều kiện môi trường nước với các giá trị
số lượng cá thể, số loài tại khu vực giữa dòng 77 Bảng 3.14 Kết quả tương quan giữa điều kiện môi trường nước với các giá trị
số lượng cá thể, số loài tại khu vực ven bờ 82 Bảng 3 15 Đặc điểm của 10 lo i có độ ưu thế lớn tại khu vực giữa dòng, cửa
sông Ka Long 84 Bảng 3 16 Đặc điểm của 10 lo i có độ ưu thế lớn tại khu vực ven bờ, cửa sông
Ka Long 94
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang Hình 2 1 Sơ đồ các điểm thu mẫu tại cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh(Các
điểm thu mẫu ven bờ: S1-S10; Giữa dòng: L1-L9) 26
Hình 2.2 Lưới ấu trùng (larval net) được sử dụng thu ấu trùng, cá con ở khu vực giữa dòng cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh 27
Hình 2 3 Lưới kéo ven bờ (seine net) được sử dụng thu ấu trùng, cá con ởkhu vực ven bờ cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh 28
Hình 2 4 Các giai đoạn ấu trùng, cá con (Nguồn Kendall et al., 1984) 31
Hình 2.5 Các số đo cơ bản ở ấu trùng, cá con (Nguồn Kendall et al 1984) 32
Hình 3.1 Biểu đồ tương đồng về thành phần loài ấu trùng, cá con ở KVNC theo không gian 56
Hình 3.2 Biểu đồ tương đồng về thành phần loài ấu trùng, cá con ở KVNC theo thời gian 59
Hình 3.3 Biểu đồ tương đồng về thành phần loài ấu trùng, cá con ở cửa sông Ka Long với cửa sông Tiên Yên, cửa sông Sò và cửa sông Shimanto 62
Hình 3.4 Biến động mức độ phong phú và thành phần loài theo không gian 67
Hình 3.5 Biến động mức độ phong phú và thành phần loài theo thời giantại cửa sông Ka Long 71
Hình 3.6 Sự thay đổi theo mùa của nhiệt độ nước (oC) từ điểm L9 đến L1 ở cửa sông Ka Long (9/2014 - 8/2015) 74
Hình 3.7 Sự thay đổi theo mùa của nồng độ muối (‰) từ điểm L9 đến L1 ở cửa sông Ka Long (9/2014 - 8/2015) 75
Hình 3.8 Sự thay đổi theo mùa của độ đục (NTU) từ điểm L9 đến L1 ở cửa sông Ka Long (9/2014 - 8/2015) 76
Hình 3.9 Biến động nhiệt độ (oC) khu vực ven bờ, cửa sông Ka Long 79
Hình 3.10 Biến động nồng độ muối (‰) khu vực ven bờ, cửa sông Ka Long 80
Hình 3.11 Biến động độ đục (NTU) khu vực ven bờ, cửa sông Ka Long 80
Hình 3.12 Mối tương quan giữa số loài và nồng độ muối tại khu vực ven bờ, cửa sông Ka Long 81
Hình 3.13 Biến động kích thước 10 lo i có độ ưu thế lớn tại khu vực giữa dòng, cửa sông Ka Long 85
Trang 11Hình 3.14 Biến động mật độ hai loài cá Sardinella fimbriata, Stolephorus
commersonnii tại khu vực giữa dòng, cửa sông Ka Long 87
Hình 3.15 Biến động mật độ bốn loài cá Acanthogobius flavimanus, Gobiopterus
chuno, Luciogobius sp., Pseudogobius spp tại khu vực giữa dòng, cửa
sông Ka Long 88 Hình 3.16 Biến động mật độ ba loài cá Ambassis sp., Plecoglossus altivelis và
Omobranchus fasciolatocepstại khu vực giữa dòng, cửa sông Ka Long 90
Hình 3.17 Biến động mật độ loài cá Takifugu niphobles tại khu vực giữa dòng,
cửa sông Ka Long 91 Hình 3.18 Biến động kích thước 10 lo i có độ ưu thế lớn 93
Hình 3.19 Biến động mật độ loài cá Sillago sihama tại khu vực ven bờ, cửa sông
Ka Long 99 Hình 3.20 Biến động mật độ ba loài cá Gerres erythrourus, Acanthopagrus latus,
Gerres limbatus, tại khu vực ven bờ cửa sông Ka Long 100
Hình 3.21 Biến động mật độ hai loài cá Ambassis vachellii và Nuchequuala
nuchalis tại khu vực ven bờ, cửa sông Ka Long 101
Hình 3.22 Biến động mật độ hai loài cá Sardinella fimbriata, Stolephorus
commersonnii tại khu vực ven bờ, cửa sông Ka Long 102
Hình 3.23 Biến động mật độ hai loài cá Gobiopetus chuno, Tilapia sp tại khu
vực ven bờ, cửa sông Ka Long 103
Hình 3.24: Biến động kích thước cá Cơm thường (Stolephorus commersonnii)
theo không gian ở khu vực giữa dòng, cửa sông Ka Long 105
Hình 3.25: Biến động kích thước cá Cơm thường (Stolephorus commersonnii)
theo không gian ở khu vực ven bờ, cửa sông Ka Long 106
Hình 3.26: Biến động kích thước cá Cơm thường (Stolephorus commersonnii)
tại khu vực ven bờ và giữa dòng, cửa sông Ka Long 107
Hình 3.27: Biến động kích thước cá Cơm thường (Stolephorus commersonnii)
theo thời gian ở khu vực giữa dòng, cửa sông Ka Long 108
Hình 3.28: Biến động kích thước cá Cơm thường (Stolephorus commersonnii)
theo thời gian ở khu vực ven bờ, cửa sông Ka Long 109
Hình 3.29: Biến động kích thước cá Trích thường (Sardinella fimbriata) theo
không gian tại khu vực giữa dòng, cửa sông Ka Long 110
Hình 3.30: Biến động kích thước cá Trích thường (Sardinella fimbriata) theo
không gian tại khu vực ven bờ, cửa sông Ka Long 111
Trang 12Hình 3.31: Biến động kích thước cá Trích thường (Sardinella fimbriata) tại khu
vực giữa dòng và ven bờ, cửa sông Ka Long 112
Hình 3.32: Biến động kích thước cá Trích thường (Sardinella fimbriata) theo thời
gian ở khu vực giữa dòng, cửa sông Ka Long 113
Hình 3.33 Biến động kích thước cá Trích thường (Sardinella fimbriata) theo thời
gian ở khu vực ven bờ, cửa sông Ka Long 114
Hình 3.34 Biến động kích thước cá Bống (Gobiopterus chuno) theo thời gian ở
khu vực giữa dòng, cửa sông Ka Long 115
Hình 3.35 Biến động kích thước cá Bống (Gobiopterus chuno) theo không gian
ở khu vực ven bờ cửa sông Ka Long 116
Hình 3.36 Biến động kích thước cá Bống (Gobiopterus chuno) theo thời gianở
khu vực giữa dòng, cửa sông Ka Long 117
Hình 3.37 Biến động kích thước cá Bống (Gobiopterus chuno) theo thời gianở
khu vực ven bờ, cửa sông Ka Long 118
Trang 13MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài
Cửa sông l một trong những thủy vực đa dạng bậc nhất về ổ sinh thái Chúng được tạo nên bởi sự giao thoa giữa môi trường nước mặn v nước ngọt kết hợp với vận động của thủy triều [51] Tại đây, độ muối biến đổi do sự hòa trộn có mức độ của nước biển với nước ngọt đổ ra từ các dòng lục địa Với nguồn chất dinh dưỡng cao trong nước v trầm tích, nơi n y đã trở th nh một môi trường sống tự nhiên sinh sôi nhất, đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển của các lo i cá vùng cửa sông Chính điều n y đã l m cho các vùng cửa sông trở th nh nơi có độ đa dạng sinh học cao Nghiên cứu GĐS của cá ở vùng cửa sông giúp chúng ta có thông tin về đa dạng th nh phần lo i, sự biến động số lượng cá thể, quy luật phân bố của cá Từ đó đánh giá được vai trò của cửa sông với GĐS của các lo i cá Đây l cơ sở để có những biện pháp bảo vệ hợp lý, đảm bảo duy trì ổn định, bền vững các giá trị sinh học v các giá trị thực tiễn khác từ nguồn lợi cá nói riêng v các lo i thủy sản nói chung
Ấu trùng v cá con l giai đoạn quan trọng trong chu kì sống, có tính quyết định đối với sự tồn tại, sinh trưởng v phát triển của các lo i cá Đặc biệt, đây chính l giai đoạn cá nhạy cảm nhất đối với các tác động từ môi trường sống Do đó, dẫn liệu về giai đoạn sớm góp phần đánh giá hiện trạng cũng như tác động của môi trường v con người, tạo tiền đề cho các biện pháp bảo vệ, khai thác, nhân nuôi v phát triển bền vững nguồn lợi cá Với mục tiêu đó, việc nghiên cứu GĐS của cá cần được quan tâm v chú ý nhiều hơn nữa
Trên thế giới, nhiều nghiên cứu về ấu trùng v cá con tại các cửa sông đã chỉ ra r ng cửa sông l nơi được nhiều lo i cá sử dụng l m bãi đ , nơi sống, vùng ương dưỡng trong những giai đoạn đầu của quá trình phát triển [67, 83, 95, 105, 119,…] Ở Việt Nam, hướng nghiên cứu n y mới được thực hiện với một số công trình tại cửa sông Cửu Long [33]; cửa sông Ba Lạt, Ninh Cơ, Cửa Đáy [19, 20]; vùng sóng vỗ cạnh cửa sông Sò [53]; cửa sông Tiên Yên [6, 8, 9, 12, 39-41, 99, 100, 102, 103, 107, 108, 110] Những nghiên cứu n y đã khẳng định vai trò của cửa sông ở Việt Nam với giai đoạn sớm của nhiều lo i cá
Trang 14Sông Ka Long l một con sông tại khu vực biên giới giữa th nh phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam) v huyện Đông Hưng (Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây, Trung Quốc) [2] Con sông n y có vị trí quan trọng về quốc phòng-an ninh v l một trong những đầu mối giao thông đường thủy trọng yếu của nước ta
Theo Đặng Ngọc Thanh v Hồ Thanh Hải (2007), khu vực n y chịu ảnh hưởng lớn của gió mùa Đông Bắc h ng năm, do vậy nhiệt độ v o mùa đông có thể giảm tới 10oC Những nghiên cứu bước đầu cho thấy khu vực cửa sông Ka Long có
sự xuất hiện của một số lo i cá ôn đới như lo i cá Thơm (Plecoglossus altivelis) [136, 137], cá cận nhiệt đới như lo i cá Vược (Lateolabrax maculatus) [12, 132]
Như vậy, có thể dự đoán, cửa sông Ka Long có sự giao thoa về môi trường sống của các lo i cá nhiệt đới, cá cận nhiệt đới v cá ôn đới Tuy nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứu n o cung cấp đầy đủ danh sách th nh phần lo i ấu trùng, cá con cũng như đặc điểm phân bố của chúng ở vùng cửa sông n y Vì vậy, việc nghiên cứu th nh phần lo i, sự phân bố ấu trùng, cá con ở nơi đây l rất cần thiết
Với những lí do trên, chúng tôi tiến h nh đề t i “Nghiên cứu thành phần loài
và phân bố ấu trùng, cá con ở vùng cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh” 2 Mục tiêu, nội dung nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu
+ Xác định thành phần loài, mức độ phong phú, đặc điểm phân bố của ấu trùng, cá con trong các taxon phân loại
+ Xác định mối tương quan giữa sự phân bố của ấu trùng, cá con với một số yếu tố điều kiện môi trường nước theo không gian và thời gian
- Nội dung nghiên cứu
+ Thành phần loài ấu trùng, cá con tại khu vực cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh
+ Nghiên cứu sự biến động các yếu tố môi trường nước theo không gian và thời gian tại KVNC
+ Nghiên cứu sự biến động của ấu trùng, cá con theo không gian và thời gian tại KVNC
Trang 15+ Xác định mối tương quan giữa sự biến động của ATCC với ba yếu tố môi trường nước
+ Phân bố của các lo i ATCC có độ ưu thế lớn ở KVNC
3 Những điểm mới của luận án
Những đóng góp mới của Luận án có vai trò: - L công trình đầu tiên xác định được đầy đủ danh sách thành phần loài ấu trùng, cá con tại khu vực cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh với 106 đơn vị phân loại, thuộc 67 giống, 37 họ
- Cung cấp những đầu tiên về sự phân bố của ấu trùng và cá con các loài cá tại KVNC theo không gian và thời gian
- Xác định danh sách và sự phân bố của các loài chiếm ưu thế, đặc biệt là loài có giá trị kinh tế tại từng khu vực
- Từ sự phân bố của ấu trùng và cá con theo không gian và thời gian, luận án đã đưa ra kiến nghị về khoảng thời gian và không gian cần khoanh vùng để bảo vệ và hạn chế tác động đến môi trường sống của nguồn lợi thủy sản tại KVNC
Trang 16CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ẤU TRÙNG, CÁ CON Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỬA SÔNG TRÊN THẾ GIỚI
1.1.1 Tình hình nghiên cứu về thành phần và phân bố của ấu trùng, cá con trong hệ sinh thái cửa sông
Giai đoạn sớm của cá đã được chú ý từ rất sớm từ thế kỉ XVIII và có vai trò quan trọng trong ngư loại học Những thông tin về thành phần loài, số lượng và mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường nước đối với sự phân bố của chúng sẽ l cơ sở để xác định thành phần khu hệ, xác định bãi đ , mùa sinh sản v tác động của các yếu tố môi trường tới giai đoạn sớm của cá [66] Đây l những thông tin quan trọng trong việc phát hiện nguồn giống nh m bảo tồn và khai thác phù hợp trong từng
thời điểm
Trên thế giới, ở khu vực cửa sông có nhiều nghiên cứu về cá được tiến hành theo những hướng khác nhau, nổi bật là thành phần lo i v các giai đoạn phát triển của một số loài cá Các nghiên cứu này đều chỉ ra r ng cửa sông có vai trò như vùng ương dưỡng của nhiều loài cá Nồng độ muối và nhiệt độ tại cửa sông đã được chứng minh là các nhân tố quan trọng tác động đến sự xuất hiện, mật độ và tốc độ tăng trưởng của giai đoạn ấu trùng của các loài cá [85]
Tại khu vực Thái Bình Dương, rất nhiều nước đã đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu GĐS của cá tại khu vực cửa sông, tiêu biểu là Nhật Bản Tại đây, một số công trình được tiến hành ở các khu vực cửa sông phía trên của Vịnh Ariake [148], sông Shimanto (Shikoku) [83], sông Nagara (Honshu) [95] … đều cho thấy sự phong phú, đa dạng về thành phần loài cá ở các thuỷ vực này Tại khu vực cửa sông Nagara (miền Trung Nhật Bản) xác định được 37 loài cá thuộc 27 họ [95]; khu vực ven bờ cửa sông Shimanto xác định được trên 100 loài thuộc 44 họ [83] Đồng thời, các nghiên cứu đều chứng minh cửa sông có vai trò như bãi đ v vùng ương dưỡng quan trọng của một số loài cá rộng muối và cá ven biển [83, 95, 149] Ở cửa sông Nagara, đập có ảnh hướng lớn đến vùng ương dưỡng của các loài ấu trùng và cá con có mặt tại cửa đây [95]
Trang 17Tại Trung Quốc, các nghiên cứu tiến hành ở cửa sông Trường Giang [105, 119] và sông Hoàng Hà [149] đều cho thấy sự phong phú và độ đa dạng cao về thành phần các loài cá con ở GĐS Tại cửa sông Trường Giang, đã xác định được hơn 79 lo i cá thuộc 50 giống, 37 họ [119] Tại cửa sông Ho ng H thu được trứng của 20 loài và ấu trùng của 23 lo i, trong đó chủ yếu là các loài thuộc bộ cá Vược Perciformes (51,2%), bộ cá Trích Clupeiformes (25,6%) [149] Các nghiên cứu đều chỉ ra r ng vùng cửa sông chính l bãi đ , vùng ương dưỡng lý tưởng cho các loài cá Các loài cá ở đây chịu ảnh hưởng của đập và số lượng lo i cũng như sự phong phú, sự phân bố của chúng có mối quan hệ với nồng độ muối Ở cửa sông Trường Giang, sự phân bố của ấu trùng, cá con phụ thuộc v o độ sâu của nước, nồng độ muối và nồng độ các chất lơ lửng [105] Tương tự, ở cửa sông Hoàng Hà, theo không gian, nồng độ muối là yếu tố chính ảnh hưởng đến sự phân bố, số lượng loài và chỉ số đa dạng Shannon-Weiner (H’) của quần xã trứng và ấu trùng cá Ngoài ra, yếu tố nhiệt độ nước tỉ lệ thuận với số lượng và sự phong phú của trứng và ấu trùng cá [149]
Tại Malaysia, Ailin Ooi et al (2011) đã xác định 92.934 ấu trùng cá đại diện cho 19 họ ở vùng cửa sông Sangga Kecil (khu bảo tồn rừng ngập mặn Matang) và khu vực ven biển liền kề từ tháng 5 năm 2002 đến tháng 10 năm 2003, đồng thời nhận thấy cấu trúc thành phần ấu trùng, cá con ở đây phụ thuộc chính vào nồng độ muối, độ đục v động vật nổi [67]
Lưu vực sông Mê Kông là một trong những khu hệ cá đa dạng nhất thế giới, với khoảng 850 lo i cá đươc ghi nhận Tuy nhiên có rất ít công bố về giai đoạn sớm của các loài cá này Poulsen et al (2002) tiến hành nghiên cứu trên sông Mê Kông cho thấy bãi đ của các loài cá phân bố trên các khu vực có hệ thống thác ghềnh và vực sâu ở hạ lưu, trung lưu, thượng lưu [114]
Tại Thái Lan, Surasak et al (2013) tiến hành thu mẫu ở khu vực ven bờ của Vườn quốc gia Had Khanom Mu Ko Thale Tai, thuộc vịnh Thái Lan trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 9/2009, đã xác định được danh sách ấu trùng, cá con gồm 131 loài, 48 họ [125]
Trang 18Tại khu vực Đại Tây Dương, các nghiên cứu GĐS của cá đã được tiến hành rất nhiều ở khu vực cửa sông Các nghiên cứu đều chỉ ra r ng, khu hệ ấu trùng, cá con ở cửa sông rất phong phú Đồng thời, cửa sông có vai trò như vùng ương dưỡng của các loài cá Sự phân bố ở GĐS của cá tại một số cửa sông đã được tiến hành nghiên cứu như cửa sông Cayenne (Nam Mỹ) [70], hệ thống sông Amazon [103], các cửa sông châu Âu (bao gồm 38 khu vực chuyển tiếp ở tất cả các vĩ độ, các cửa sông Đông Bắc Đại Tây Dương, đầm phá Địa Trung Hải và vịnh hẹp Scandinavia) [69], cửa sông Đông Bắc Brazil [78], cửa sông Pando [68], bảy đầm phá nước lợ n m dọc theo bờ biển Đại Tây Dương của Mexico [99]… Kết quả cho thấy: Tại đa số tại các cửa sông, nồng độ muối v lưu lượng nước ngọt vào cửa sông ảnh hưởng đến sự tập trung của ấu trùng, cá con Tại các cửa sông phía Đông Bắc Brazil, sự phân bố ở GĐS của cá lại chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều [78] Tại cửa sông Pando trên bờ biển Uruguay, khi tiến hành phân tích tập hợp cá ở cửa sông ôn đới đã nhận thấy, ngoài nồng độ muối, nhiệt độ nước cũng ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố của quần xã cá [68]
Ở các cửa sông khu vực Ấn Độ Dương, các nghiên cứu về GĐS cũng được tiến hành từ sớm Tại Nam Phi, ở vùng lướt sóng Vịnh Swartvlei, Whitfield et al (1989) đã xác định được 6 họ trong đó Gobiidae, Soleidae, Sparidae và Mugilidae chiếm ưu thế Nghiên cứu cho thấy, giai đoạn sau ấu trùng của một số loài (bao gồm sáu loài phổ biến nhất) đã sử dụng cửa sông Swartvlei như vùng ương dưỡng [144] Nồng độ muối, nhiệt độ nước v độ đục là 3 nhân tố quyết định đến sự xuất hiện giai đoạn sớm của cá ở 3 cửa sông phía Nam châu Phi [145] Brinda et al (2010) xác định được đa dạng thành phần loài cá con và sự biến động theo mùa của các loài cá ở cửa sông thuộc vùng ven biển Đông Nam Ấn Độ Các nhân tố nhiệt độ, nồng độ muối và chế độ gió mùa ảnh hưởng đến sự xuất hiện các loài cá tại đây Nồng độ muối, nhiệt độ, độ trong của nước và nồng độ oxy có liên quan với sự
xuất hiện của ấu trùng ở Vịnh Pensian [74]
Pujiono et al (2020) đã nghiên cứu thành phần, sự phong phú và phân bố của ấu trùng cá tại rừng ngập mặn, cửa sông và vùng xói mòn trên bờ biển phía Tây của
Trang 19Demak Regency Kết quả nghiên cứu đã xác định được danh sách bao gồm 13 giống ấu trùng cá và chúng có sự phân bố khác nhau tại từng khu vực [115]
Guerreiro M.C et al (2021) mô tả khu hệ ấu trùng và cá con của cửa sông Mondego, bờ biển Tây Bắc của Bồ Đ o Nha, đồng thời đánh giá vai trò là khu ương dưỡng đối với các loài cá biển Kết quả cho thấy sự thay đổi theo mùa của mật độ và cấu trúc quần xã ấu trùng, cá con ở các khu vực giữa của cửa sông Nhiệt độ là yếu tố môi trường quan trọng nhất ảnh hưởng tới cấu trúc quần xã ấu trùng và cá con Vai trò ương dưỡng của khu vực cửa sông và ven biển là khác nhau đối với các giai đoạn đầu đời của các loài khi đang l ấu trùng, cá con Đây l cơ sở khoa học để hiểu rõ hơn về vòng đời của cá [84]
1.1.2 Tình hình nghiên cứu về đặc điểm hình thái ấu trùng, cá con áp dụng trong phân loại và định loại cá ở giai đoạn sớm
Vào giữa thế kỷ XIX, các nhà khoa học Anh v Đức đã bắt đầu quan tâm tới trứng cá, ấu trùng, cá con Nhưng tới khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, với sự ra đời của các loại tàu khảo sát lớn và sự cải tiến về lưới thu mẫu, các nghiên cứu về GĐS được tiến hành rộng hơn Nhiều hướng nghiên cứu về GĐS của cá được các nh ngư loại học quan tâm, tiêu biểu l đa dạng loài, phân loại học, sự phát triển của cá thể, các đặc điểm sinh thái học, các đặc điểm sinh sản, dinh dưỡng, sự di cư, môi trường sống và sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tới sự phát triển của chúng…[71, 72]
Các nghiên cứu về mô tả đặc điểm hình thái GĐS được tiến hành chủ yếu tại nhiều khu vực thuộc các đại dương lớn Nhiều nhất ở hai đại dương Thái Bình Dương, Đại Tây Dương v ít nhất ở Nam Đại Dương Tại khu vực biển Thái Bình Dương, tiêu biểu có các công trình nghiên cứu của các tác giả Ahlstrom (1956, 1959, 1978) [63-65], Leis (1983, 1989) [100, 101], Kendall (1984, 2011) [93, 92], Moser (1996) [106], Okiyama (2013) [110], Ozawa (1986) [112] … Tại khu vực Đại Tây Dương, các tác giả đi đầu về hướng nghiên cứu này là Dannevig (1919) [76], Russell (1976) [120], Fahay (1983, 2007) [80, 81], Olivar (1991) [111], Richards (1985, 2006) [117, 118] … Tại khu vực Ấn Độ Dương, tiêu biểu có nghiên cứu của nhóm
Trang 20tác giả Jones (1959, 1960) [87-90], Thangaraja (2014) [129]… Tại Nam Đại Dương, nổi bật có Kellerman (1989) với hướng nghiên cứu về thành phần loài cá [91] Một số nghiên cứu về mô tả hình thái ấu trùng, cá con trên thế giới được thể hiện ở bảng 1.1
Bảng 1.1 Sơ lược thông tin một số nghiên cứu về thành phần và mô tả các loài
ấu trùng, cá con trên thế giới
loài
Số loài đã có mô tả về ấu trùng, cá con
Dương
Vùng biển nhiệt đới Ấn Độ- Tây Thái Bình Dương
Trang 21Tại các nước trên Thế giới, việc sử dụng các đặc điểm hình thái áp dụng trong phân loại v định loại cá ở GĐS đã được sử dụng rộng rãi Nhiều nh khoa học đã tổng hợp các kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái bao gồm mô tả về sắc tố, số đếm tia vây v tỉ lệ cơ thể ở GĐS của các lo i cá tại từng khu vực trên thế giới Đây l những dữ liệu quan trọng trong việc định loại các lo i cá ở GĐS
Năm 1983, Hiệp hội các nhà nghiên cứu về ngư loại học và bò sát - lưỡng cư học Hoa Kỳ đã xuất bản cuốn sách tổng hợp lại nghiên cứu của các nhà khoa học trên toàn Thế giới như: Ahlstrom, Kendall, Moser, Richards, Leis, Fahay, Okiyama Đây là ấn phẩm đầu tiên cung cấp đầy đủ thông tin về đặc điểm số đếm tia vây, tiết cơ cùng hình vẽ mô tả các GĐS của cá Cuốn sách được xem là một trong những tài liệu quan trọng dùng để định loại ấu trùng, cá con [66]
Năm 1988, Okiyama công bố atlas về giai đoạn sớm của các loài cá tại Nhật Bản Qua nhiều lần chỉnh lý và tái bản, cuốn sách đã cung cấp khóa định loại của hơn 1100 lo i thuộc 31 bộ v o năm 2013 Đây được xem như một trong các tài liệu dùng để định loại ấu trùng, cá con hiệu quả [110]
Năm 2005, Campos tổng kết từ nhiều công trình nghiên cứu về GĐS của cá Kết quả đã chia các loài ở giai đoạn ấu trùng và cá con thành 18 nhóm theo hình dạng cơ thể, chiều dài ruột, các đặc điểm vây lưng, chiều cao thân, đầu và các sắc tố cũng như số lượng tiết cơ trên cơ thể Đồng thời nghiên cứu cũng đưa ra các hạn chế là có nhiều loài cùng một họ nhưng có đặc điểm hình thái khác nhau hoặc trong cùng một loài khi chúng ở các giai đoạn khác nhau [146] Năm 2008, dưới sự tài trợ của Qũy Uỷ thác Nhật Bản, Konishi et al và trung tâm Phát triển Thủy sản Đông Nam Á đã công bố tài liệu đầy đủ hơn về hướng dẫn định loại các họ ấu trùng, cá con dựa v o hình thái, đặc điểm của ruột, tỉ lệ giữa chiều dài ruột v cơ thể, giữa chiều cao và chiều d i cơ thể [96] Tới năm 2012, ấn phẩm thứ hai được xuất bản bao gồm hình vẽ mô tả, số tia vây và tiết cơ trong GĐS các lo i cá có giá trị kinh tế cao thuộc 72 họ, 14 bộ có mặt tại khu vực Đông Nam Á [97] Đây l những tài liệu rất có giá trị cho các nhà khoa học nghiên cứu về GĐS của cá trong khu vực
Trang 22Năm 2011, khi tổng hợp các kết quả nghiên cứu về mô tả hình thái GĐS của 11 nhà khoa học, Kendall đã công bố nghiên cứu mô tả 112 loài thuộc 94 họ trong 18 bộ Rất nhiều thông tin về GĐS của ấu trùng, cá con đã được cung cấp phục vụ cho công việc định loại v điều tra sinh thái [92]
Năm 2013, Uỷ hội sông Mê Kông quốc tế cùng hai nhà khoa học Termvidchakorn và Hortle công bố nghiên cứu mô tả 64 loài phổ biến tại lưu vực sông Mê Kông bao gồm: số đếm tia vây, các tỉ lệ cơ thể cùng hình ảnh GĐS của chúng Ngoài ra, các thông tin về sinh thái và bảo tồn của mỗi lo i cũng được ghi nhận Đây chính l những dữ liệu cần thiết cho việc định loại cũng như bảo tồn các loài cá tại lưu vực sông Mê Kông [128]
Leis (2014) đã có những đánh giá, phân tích về quá trình phát triển của ngành khoa học nghiên cứu ấu trùng cá biển và cá cửa sông ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương kể từ Hội nghị Cá Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đầu tiên v o năm 1981 Tác giả nhận định trong 33 năm liên tục kể từ hội nghị lần đầu, nghiên cứu định loại về giai đoạn ấu trùng tại khu vực này rất phát triển Bên cạnh phương pháp định loại về hình thái ngoài của ấu trùng thì phương pháp định loại ADN đã giúp xác định chính xác hơn về danh tính của ấu trùng, tuy nhiên phương pháp định loại b ng ADN vẫn chưa phổ biến [102]
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN VÀ PHÂN BỐ CỦA ẤU TRÙNG, CÁ CON Ở VIỆT NAM VÀ Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.2.1 Tình hình nghiên cứu về thành phần và phân bố của ấu trùng, cá con ở Việt Nam
Biển Việt Nam là một trong những vùng biển có độ đa dạng sinh học cao, với khoảng 12000 loài sinh vật sinh sống, trong đó có khoảng hơn 2458 lo i cá [3] Nghiên cứu đầu tiên về GĐS của cá ở Việt Nam do Dawydoff (1952) tiến h nh đã xác định nhịp điệu di cư thẳng đứng ng y đêm của ấu trùng ở vùng biển Nha Trang [77] Những nghiên cứu về giai đoạn sớm của cá được tiến hành khá sớm nhưng vẫn chưa nhận được sự quan tâm thích đáng từ các nhà khoa học Từ năm 1959 trở đi, được sự tài trợ của các chương trình hợp tác với nước ngo i, hướng nghiên cứu
Trang 23này mới thực sự được chú ý Tuy nhiên, các nghiên cứu được tiến hành chủ yếu tại khu vực xa bờ, các vùng vịnh, vùng biển ven bờ và tập trung ở một số khu vực trọng điểm
Hầu hết các nghiên cứu ở miền Bắc dựa trên kết quả của các chương trình hợp tác Việt-Trung (1959-1965) và Việt-Xô (1960-1961) Tại khu vực vịnh Bắc Bộ đã xác định được 125492 trứng cá và 17131 cá con thuộc 38 họ, 27 giống, 44 loài Bước đầu đưa ra dẫn liệu quan trọng về sự phân bố trứng cá-cá con, các bãi đ , mùa đ của một số loài có giá trị kinh tế cao [1] Nhiều công trình khoa học có giá trị đã được công bố nhờ vào hai cuộc điều tra này Trong đó, công trình của Nguyễn Hữu Phụng (1991) đã tổng hợp các đề tài, dự án hợp tác với các giáo sư nước ngoài từ năm 1959 đến 1983 Qua nghiên cứu nhận thấy trứng cá và cá con tại vùng biển Việt Nam có thành phần lo i đa dạng và phức tạp, bước đầu đã xác định được 19 bộ, 102 họ và 102 loài [34] Số lượng cá xuất hiện ở GĐS tại vùng biển Đông-Tây Nam Bộ (nhất là vùng phía Nam cửa sông Hậu v Côn Đảo, phía Nam vùng biển Vũng T u v ven bờ Phan Thiết), vịnh Bắc Bộ (nhất là ven bờ phía Tây Bắc, Tây và Bắc vịnh, xung quanh đảo Bạch Long Vỹ và phía Tây Nam đảo Hải Nam) là nhiều hơn cả Trong khi đó, ở vùng biển dọc miền Trung không có sự phân bố rõ rệt, số lượng ít, thường tập trung tại các vùng vịnh nhỏ ven bờ, còn bên ngoài xuất hiện chủ yếu l giai đoạn sớm các loài cá của vùng biển sâu [24, 26, 31, 33, 34, 37, 109]
Nhiều nghiên cứu mô tả giai đoạn sớm của loài cá Kim Schindỉeria praematura, cá lưỡi búa Mene maculata, cá Thu chấm Scomberomorus guttatus, cá Thu vạch
Scomberomorus commesonii, và các loài trong họ cá Mối, bộ cá Trích, họ cá Ngần,
bộ cá Cháo Elopiíbrmer đã l t i liệu quan trọng trong việc nghiên cứu định loại GĐS sau này [25, 27-30, 32, 35, 36]
Giai đoạn từ năm 2003 đến 2016, nhóm nghiên cứu của Phạm Quốc Huy đã tiến hành phân tích thành phần loài và phân bố trứng cá, ấu trùng, cá con của các lo i cá thu được tại vịnh Bắc Bộ (thuộc các đề t i khác nhau trong giai đoạn từ năm 2003-2017 của Viện nghiên cứu Hải sản) Từ đó nghiên cứu đã xác định mùa vụ sinh sản và khu vực tập trung của trứng cá, cá con ở vùng biển vịnh Bắc Bộ Qua
Trang 24quá trình nghiên cứu, 215 loài thuộc 138 giống và 92 họ đã được xác định Trứng cá và cá con chủ yếu tập trung ở vùng biển ven bờ, nơi các cửa sông đổ ra, và xung quanh các đảo hơn l ở vùng biển ngo i khơi v vùng biển mở Vùng biển ven bờ vịnh Bắc Bộ v Đông -Tây Nam Bộ thường có mật độ cá thể cao hơn vùng biển Trung Bộ Mùa vụ sinh sản của cá ở vùng biển vịnh Bắc Bộ có hai đỉnh chính là từ tháng 4 đến tháng 5 và từ tháng 7 đến tháng 8 h ng năm [14-18]
Nghiên cứu về giai đoạn sớm của cá ở miền Trung và miền Nam được tiến hành bởi các tổ chức quốc tế như chương trình Naga (1959-1960) thực hiện 10 chuyến khảo sát ở vùng biển miền Nam và toàn vịnh Thái Lan, nhưng phần trứng cá-cá con còn ít nghiên cứu Phân loại trứng cá, ấu trùng cá tại Biển Đông được công bố bởi Vatanachai (1974) [143] Chương trình CKS của UNESCO (1971-1974) tiến h nh điều tra vùng biển ven bờ từ Phú Yên đến Khánh Hòa, thực hiện thống kê số lượng trứng và cá con tại miền Nam [37] Từ sau năm 1975, các nghiên cứu tại hai miền Trung, Nam được tiến h nh quy mô hơn và có sự hợp tác với các tổ chức trong khu vực và quốc tế Tuy vậy, các nghiên cứu tại khu vực miền Trung vẫn còn ít
Trong giai đoạn từ những năm 1980-1985, Phạm Đình Trọng và cộng sự nghiên cứu về nguồn giống cá trong các hệ sinh thái rừng ngập mặn, các đầm nuôi nước lợ ven bờ vùng biển Đông Nam Cát Bà (Hải Phòng) cho thấy: vùng xung quanh rừng ngập mặn và các bãi có rừng ngập mặn có số lượng nguồn giống cá cao gấp 3-5 lần nơi không có hay xa rừng ngập mặn [59]
Tại các vịnh, rạn san hô, đất ngập nước ven biển hay đầm phá, giai đoạn sớm của cá cũng đã được quan tâm và chú ý tới Đi đầu là nhóm nghiên cứu Nguyễn Văn Quân (2003, 2004, 2010) [46-49], Đặng Đỗ Hùng Việt (2010, 2011) [60-62] với hướng nghiên cứu về nguồn giống cá v bãi đ trong hệ sinh thái rạn san hô ở hai khu bảo tồn biển trọng điểm là Hải Vân - Sơn Ch , Thừa Thiên Huế và vịnh Nha Trang - Khánh Hòa Nghiên cứu đã xác định được sự phân bố, mật độ ấu trùng cá rạn san hô và mùa sinh sản v bãi đ của chúng Hướng nghiên cứu về thành phần loài và mô tả GĐS của cá nổi bật có tác giả Võ Văn Quang và cộng sự với các
Trang 25nghiên cứu tại tại các rạn san hô khu vực tỉnh Bình Thuận và vịnh Nha Trang Có thể thấy, thành phần các loài cá ở GĐS tại vùng rạn san hô khá đa dạng, trong đó tại vịnh Nha Trang có trên 40 họ thuộc 10 bộ, tại đầm Thị Nại có 30 họ thuộc 10 bộ Năm 2006, “Atlas sinh vật phù du trong vùng rạn san hô: Trứng cá-cá bột trong vùng rạn Cù Lao Chàm, Cù Lao Cau v Côn Đảo” được tác giả công bố Đây chính là tài liệu quan trọng phục vụ cho quá trình định loại [38-45]
Năm 2003, Shadrin et al đã công bố “Atlas of eggs and larvae of coastal
fishes of southern Vietnam” b ng tiếng Nga với hình ảnh của 185 loài cá ven bờ
miền Nam Việt Nam Tài liệu này có thể sử dụng cho quá trình định loại [122] Có thể thấy, các nghiên cứu trên được thực hiện trên phạm vi rộng lớn về thời gian và không gian; nhận xét về đặc điểm phân bố trứng cá, ấu trùng, cá con ở vùng biển xa bờ hay gần bờ trong nghiên cứu đều rất có giá trị Tuy nhiên, còn ít nghiên cứu về mô tả hình thái GĐS của cá Mặc dù vậy, kết quả phần nào chỉ ra khu vực biển nước ta có tiềm năng lớn cho các loài cá lựa chọn l m vùng ương dưỡng Hướng nghiên cứu về mùa sinh sản, mật độ và sự phân bố của ấu trùng, cá con và xác định các vùng ương dưỡng của cá đã được các nhà khoa học Việt Nam đi sâu nghiên cứu Đặc biệt các nghiên cứu đã cung cấp những đặc trưng về cấu trúc các loài cá ở giai đoạn sớm của vùng biển nước ta, cũng như các vùng đặc thù khác như rạn san hô, ngo i khơi v cửa sông Tuy nhiên, ở Việt Nam cửa sông chưa thu hút được sự chú ý của nhiều nhà khoa học trong khi hướng nghiên cứu về giai đoạn sớm của cá ở cửa sông trên thế giới đã đạt được rất nhiều kết quả lớn Một trong những kết quả quan trọng l đã chứng minh được cửa sông có vai trò như vùng ương dưỡng của các loài cá
Tại Việt Nam, dẫn liệu ấu trùng, cá con ở hệ sinh thái cửa sông và rừng ngập mặn còn ít, dù hiện nay đang có những biến đổi theo hướng tiêu cực do các hoạt động của con người cũng như biến đổi khí hậu toàn cầu xảy ra tại các hệ sinh thái này Năm 1994, Vũ Trung Tạng ra chuyên khảo “Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam” Cuốn sách đã được chỉnh lí và tái bản nhiều lần cung cấp các khái niệm, đặc tính cơ bản cũng như tính chất chung của các hệ cửa sông Việt Nam, đồng thời tổng
Trang 26kết các nghiên cứu trước đây của các nhà khoa học đã đưa ra sự phân bố các sinh vật ở các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam Trong đó, khu hệ cá của toàn bộ cửa sông dọc bờ biển nước ta gồm 580 loài n m trong 110 họ của 25 bộ cá Tuy nhiên, giai đoạn sớm của cá vẫn chưa được đề cập tới trong chuyên khảo này [51]
Các nghiên cứu về sự đa dạng ấu trùng, cá con được tập trung nhiều ở khu vực cửa sông Bắc Việt Nam Trong những năm 1962, 1963 v 1965, Viện Nghiên cứu Hải sản đã tổ chức khảo sát vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ từ Cát B đến H Tĩnh, kết quả đã thu được 3.806 trứng cá và 1.008 cá con [26] Năm 1970-1971, nhóm tác giả Nguyễn Mạnh Long và cộng sự tiến hành nghiên cứu tại các cửa sông Ba Lạt, Ninh Cơ, Cửa Đáy Mẫu được thu hàng tháng (một ng y đêm thu 6 lần, mỗi tháng thu 2 lần), thu được 99.390 trứng cá và 10.979 cá bột Kết quả sơ bộ đã xác định được mùa vụ và biến động của một số loài cá phổ biến ở vùng cửa sông ven bờ như: cá Trích, cá Trỏng, cá Đù, cá Vược [19, 20]
Năm 1975-1976, tại vùng biển ven bờ phía Tây vịnh Bắc Bộ, từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Cửa Sót (H Tĩnh), bước đầu tác giả Đỗ Văn Nguyên v Hồ Thanh Hải đã tiến hành nghiên cứu trứng cá, cá con Kết quả đưa ra thành phần và biến động số lượng của trứng cá, cá con trong vùng nghiên cứu, đồng thời xác định được các ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến sự xuất hiện của chúng, giúp cho việc dự đoán mùa đ của đ n cá bố mẹ [23]
Nổi bật gần đây có nhóm nghiên cứu của Trần Đức Hậu và cộng sự tiến hành nghiên cứu tại một số cửa sông Bắc Việt Nam Kết quả nghiên cứu đã đánh giá sự biến động thành phần loài, sự phân bố ấu trùng, cá con theo thời gian và theo không gian, từ đó đã xác định đặc điểm di cư, mùa sinh sản của các lo i cá m giai đoạn sớm xuất hiện ở môi trường cửa sông Nhiều công trình nghiên cứu mô tả các giai đoạn phát triển của một số loài là tài liệu quan trọng được sử dụng trong định loại giai đoạn sớm của các loài cá
Các nghiên cứu về thành phần lo i đã được tiến hành tại cửa sông Tiên Yên và sông Sò Tại cửa sông Tiên Yên, Tran Trung Thanh đã tiến hành thu mẫu ven bờ và giữa dòng từ 10/2014 đến 05/2015 Qua quá trình định loại đã xác định được 51
Trang 27loài, 25 họ cá ở GĐS, đồng thời cho thấy chúng sử dụng cửa sông n y như vùng ương dưỡng quan trọng [138] Với phương pháp thu mẫu tương tự như trên, ở vùng sóng vỗ cạnh cửa sông Sò, Trần Trung Thành và cộng sự tiến hành thực địa từ tháng 11 năm 2013 đến tháng 10 năm 2014, nghiên cứu này tiến hành thu mẫu theo 3 thời điểm trong ng y (sáng, trưa, chiều) và đã xác định được 45 loài cá thuộc 23 họ và 9 bộ ở giai đoạn sớm Kết quả cho thấy sự phân bố ấu trùng, cá con biến đổi theo mùa (mùa mưa nhiều lo i hơn mùa khô), theo thời gian trong ngày (buổi trưa nhiều nhất) v theo độ đục Các loài cá có GĐS xuất hiện hầu như quanh năm đều là những lo i có độ phong phú cao [53] Các nghiên cứu bước đầu cho thấy, khu vực cửa sông có vai trò như vùng ương dưỡng đối với giai đoạn sớm của các loài cá
Các hướng nghiên cứu về mô tả hình thái giai đoạn sớm, mô tả hình thái đá tai và sự phân bố đã được nhóm nghiên cứu tiến hành thể hiện ở bảng 1.2 Tác giả đã mô tả hình thái GĐS của 14 loài cá, trong số đó có 2 lo i nước mặn, các loài còn lại phân bố ở cả 3 môi trường nước ngọt, nước lợ v nước mặn Số lo i được mô tả GĐS tại cửa sông Tiên Yên là 14 loài [10, 11, 21, 54, 55, 108, , 132, 134, 135, 139-141], cửa sông Ka Long có 7 loài [11, 108, 132, 135-137, 140], cửa sông Sò [55] và sông Ba Lạt [22] có 1 loài Các mô tả hình thái đá tai được thực hiện ở GĐS của 6 lo i, trong đó tại cửa sông Tiên Yên có 4 loài [9, 108, 127, 135], tại cửa sông Ka Long có 4 loài [8, 57, 108, 135] Bên cạnh đó, sự phân bố GĐS của 13 lo i cũng được nhóm tác giả ghi nhận, trong đó tại cửa sông Tiên Yên có 11 loài [6, 7, 12, 13, 55, 56, 130, 131, 133-135, 141], sông Ka Long có 5 loài [6, 12, 58, 131, 135] và sông Sò có 1 loài [55] Có thể thấy r ng, đối với sự phân bố GĐS của các loài cá có xu hướng phân bố khác nhau, tuy nhiên chúng bị chi phối bởi yếu tố nồng độ muối Qua phân tích nhận thấy, các loài cá khác nhau có sự phân bố khác nhau Ví dụ loài cá Sóc Cuvi và loài cá Liệt phân bố rộng và tập trung tại khu vực giữa dòng, trong khi đó lo i cá Đục bạc chủ yếu phân bố ở khu vực ngoài cửa sông Riêng các loài cá di cư thì cửa sông có vai trò quan trọng đối với giai đoạn chuyển tiếp trong quá trình phát triển cá thể Qua đó có thể nhận thấy r ng, sự phân bố của các loài cá khác nhau giữa các khu vực có mối quan hệ với đặc điểm cửa sông v điều kiện môi
Trang 28trường nước tại cửa sông đó Đồng thời có thể khẳng định r ng, môi trường cửa sông liên quan đến hoạt động bảo tồn của các loài cá này
Như vậy cửa sông Ka Long, Tiên Yên v sông Sò đều có vai trò rất quan trọng trong đời sống của một số loài cá Tuy nhiên tại cửa sông Ka Long chưa có nghiên cứu về thành phần lo i như ở cửa sông Tiên Yên và sông Sò Chính vì vậy, nghiên cứu thành phần loài ấu trùng, cá con tại cửa sông Ka Long là cần thiết để bổ sung dữ liệu về thành phần lo i cũng như khẳng định rõ hơn vai trò cửa sông đối với GĐS của cá
Trang 29Bảng 1.2 Các nghiên cứu về GĐS của cá đƣợc tiến hành tại một số cửa sông phía Bắc Việt Nam
STT
bố Mô tả
Tên Việt Nam
Tên Khoa học
Ka
Tiên Yên
Ba Lạt
Hình thái
Đá tai
Trang 30STT
bố Mô tả
Tên Việt Nam
Tên Khoa học
Ka
Tiên Yên
Ba Lạt
Hình thái
Đá tai
Trang 31STT
bố Mô tả
Tên Việt Nam
Tên Khoa học
Ka
Tiên Yên
Ba Lạt
Hình thái
Đá tai
Trang 321.2.2 Sơ lược nghiên cứu giai đoạn sớm của cá tại vùng cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh
Các nghiên cứu GĐS của cá tại cửa sông Ka Long đã được nhóm nghiên cứu Trần Đức Hậu và cộng sự tiến hành từ năm 2010 Trong 4 tháng thực địa (tháng 11 năm 2010 đến tháng 2 năm 2011) đã thu được 248 ấu trùng cá Thơm ở cửa sông Ka
Long Các mô tả đặc điểm hình thái, sự di cư của ấu trùng cá Thơm, đồng thời xác
định mối tương quan giữa sự phân bố với nhiệt độ và nồng độ muối ở khu vực
nghiên cứu đã được công bố [131] Tốc độ sinh trưởng của ấu trùng cá Thơm ở một
số địa điểm tại Việt Nam và Nhật Bản cũng đã được tiến hành so sánh Kết quả cho thấy, sự sinh trưởng của cá Thơm ở các địa điểm thu mẫu l khác nhau Trong đó yếu tố nhiệt độ v độ dài ngày có ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng của chúng [136]
Hiện nay, hướng nghiên cứu nhóm tác giả tiến hành là mô tả chi tiết đặc điểm hình thái, sự phát triển cá thể thông qua hình vẽ của chúng và sự phân bố của giai đoạn sớm của các loài xuất hiện ở khu vực nghiên cứu, đặc biệt là những loài có tiềm năng, có giá trị kinh tế cao Trên cơ sở đó, các đặc điểm di cư, mùa sinh sản của các lo i cá m giai đoạn sớm xuất hiện ở môi trường cửa sông được xác định, góp phần định hướng công tác bảo tồn, khai thác, nuôi trồng và phát triển nguồn
giống cá tại khu vực nghiên cứu
Các nghiên cứu mô tả đa dạng hình thái ấu trùng, cá con được tiến hành trên
đối tượng là loài cá Tráp (Acanthopagrus latus), cá Căng (Terapon jarbua), cá Suốt (Hypoatherina valenciennei), cá Thơm (Plecoglossus altivelis), 3 loài thuộc bộ cá
Trích, với mẫu vật thu ở sông Ka Long và một số mẫu vật thu tại cửa sông Tiên Yên [11, 108, 132, 135-137, 140] Đây chính l các t i liệu định loại có giá trị cao trong nghiên cứu này
Vai trò của cửa sông Ka Long đối với ấu trùng, cá con cũng được làm rõ trong các công bố về sự phân bố của một số loài tại đây Đặc biệt, trong tất cả các yếu tố môi trường nước, thì nồng độ muối chi phối sự phân bố theo không gian
Năm lo i được tiến hành nghiên cứu là: cá Thơm (Plecoglossus altivelis), cá Vược
Trang 33Lateolabrax maculatus, cá Suốt Hypoatherina valenciennei v cá Sơn (Ambassis vachellii), cá Nóc (Takifugu nipholes) [6, 12, 58, 131, 135]
Các nghiên cứu mô tả hình thái đá tai cũng được thực hiện trên 4 loài ở khu vực cửa sông Ka Long và sông Tiên Yên, cùng với hình chụp, so sánh các đặc điểm giống v khác nhau Hình thái đá tai có sự khác biệt giữa các lo i, nên đây l dấu hiệu đáng tin cậy để định loại ấu trùng, cá con, đặc biệt đối với các loài khó định
loại dựa vào hình thái ngoài [8, 57, 108, 135]
Như vậy, các nghiên cứu về GĐS của cá ở cửa sông Ka Long đã bắt đầu được quan tâm, chú ý tới Tuy các nghiên cứu mới chỉ tiến hành ở một vài loài nhưng đã dần chỉ ra những vai trò quan trọng của cửa sông n y đối với các loài cá Vì vậy cần tiến hành thêm các nghiên cứu để chứng minh và khẳng định vai trò của cửa sông n y đối với các lo i cá trong giai đoạn ấu trùng, cá con, làm cơ sở đưa ra các biện pháp khai thác và bảo vệ sự phát triển bền vững nguồn lợi cá nơi đây
1.3 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC CỬA SÔNG KA LONG
1.3.1 Vị trí địa lý và địa hình
Sông Ka Long n m ở khu vực biên giới giữa th nh phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh,Việt Nam) và huyện Đông Hưng (Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây, Trung Quốc) Sông n y bắt nguồn từ khu vực Thập Vạn Đại Sơn (Phòng Thành, Trung Quốc), chảy theo hướng Đông Nam tới Đông Hưng v đi dọc theo biên giới Đông Hưng-Móng Cái Đi đến địa phần phường Ka Long (Móng Cái), sông chia th nh 2 nhánh Một nhánh chảy theo hướng Nam, qua th nh phố Móng Cái ra biển ở chỗ giáp ranh giữa xã Hải Xuân v xã Vạn Ninh Nhánh còn lại tiếp tục đi dọc theo biên giới rồi v o vịnh Bắc Bộ tại cửa Bắc Luân phía Đông Bắc phường Hải Hòa Sông Ka Long tạo một đường biên giới tự nhiên d i khoảng 60 km giữa Việt Nam v Trung Quốc [2]
Tại bờ biển Đông Bắc từ mũi Ngọc đến mũi Đồ Sơn, bờ biển chia cắt phức tạp, tạo nên các vịnh ven bờ và các cửa sông hình phễu, có nhiều đảo bảo vệ hạn chế gió bão Từ Móng Cái đến Cửa Ông, điều kiện tự nhiên thuận lợi, địa hình kiểu vịnh kín, có hệ thống chắn gió ở ngoài [52]
Trang 34Có thể thấy, sông Ka Long n m trên địa hình dốc từ thượng lưu về hạ lưu nên khi mùa lũ về, dòng chảy mang theo những sản phẩm của quá trình rửa trôi, bồi, xói l bùn cát Xuống đến hạ lưu, chúng tương tác với sóng triều v o cửa sông l m vận tốc dòng chảy giảm đột ngột, đồng thời do sự xáo trộn giữa nước ngọt v nước mặn đã sinh ra hiện tượng ngưng keo kết bông làm cho độ thô thủy lực tăng lên v những sản phẩm mang theo sẽ chìm xuống v lắng đọng tại khu vực n y
1.3.2 Đặc điểm khí hậu
Các số liệu về nhiệt độ, độ ẩm, không khí được tập hợp từ kết quả quan trắc tại trạm khí tượng Móng Cái có toạ độ địa lý: 107o58’ kinh độ Đông, 21o
31’ vĩ độ Bắc [50]
Khí hậu tại đây l nhiệt đới gió mùa với hai mùa trong năm: + Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau;
+ Tổng số giờ nắng trong năm từ 1350-1650 giờ Tháng có giờ nắng cao nhất là tháng 5-tháng 10, từ 125-216 giờ/tháng Tháng ít nắng nhất là tháng 1-tháng 3, khoảng 25-31 giờ/tháng [50]
+ Sương mù thường xuất hiện v o tháng 12 đến tháng 4 năm sau Số ngày có sương mù trong tháng từ 1,3-3,8 ngày/tháng [50]
Gió, giông, bão
- Chế độ gió phụ thuộc theo mùa Mùa đông hướng gió thịnh h nh l Đông Bắc, tần suất 50,6-56,2%, vận tốc trung bình 3,3-3,4 m/s Mùa hè hướng thịnh hành
Trang 35là gió Nam, tần suất 21,5-29,0%, sau nữa l gió Đông Nam v Tây Nam với tần suất mỗi hướng 13-21,7% Vận tốc gió trung bình 2,3-4,2 m/s Thời gian lặng gió các tháng trong năm chiếm 25,4-35,5%, trung bình là 30% [50]
- Bão và áp thấp nhiệt đới thường xuất hiện v o tháng 7, 8, 9 Hướng đi của bão chủ yếu theo hướng Đông Nam-Tây Tây Bắc Trong 40 năm gần đây có 120 cơn bão đổ bộ v o nước ta, thì số cơn bão ảnh hưởng tới khu vực Quảng Ninh là 37 cơn, chiếm 24,1% [50]
- Giông cục bộ thường xuất hiện trong các tháng 7, 8, 9 vào buổi chiều với cường lực khác nhau và không kéo dài Số ng y có giông trong năm ở khu vực khoảng 111,9 ng y/năm [50]
1.3.3 Đặc điểm địa chất
Theo Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2007), các sông chính tại khu vực từ Móng Cái đến Cửa Ông có độ dốc lớn, dòng chảy mạnh chuyển hết phù sa ra bờ biển v được giữ lại trên một thể nền đất bùn sét có cát tương đối phù hợp với sự sinh trưởng của cây ngập mặn [52]
Nhóm nghiên cứu của Nguyễn Kiên Quyết (2012) đã tiến h nh khoan thăm dò địa chất trên sông Ka Long các tại đoạn cạn, ghềnh thác, luồng cong gấp vào năm 2002 v 2010 Kết quả cho thấy, đặc điểm địa chất chung của khu vực cửa sông Ka Long là sản phẩm của quá trình trầm tích [50]
1.3.4 Đặc điểm chế độ thủy văn
Vùng biển Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh thuộc chế độ nhật triều gần như thuần nhất Biên độ triều lớn vào bậc nhất so với các vùng biển trong cả nước Mực nước triều cao nhất là 4,7 m (hệ hải đồ) Mực nước triều thấp nhất là 0,2 m (hệ hải đồ) [50]
Sông Ka Long ngắn, có lưu vực hẹp, gần biển có biên độ triều Từ năm 1995 phía bên Trung Quốc đã xây dựng nhiều đập ngăn nhỏ điều tiết nước trên dòng chảy của dòng chủ Chính vì vậy, chế độ thuỷ văn của sông Ka Long chủ yếu phụ thuộc vào chế độ triều của Vịnh Bắc Bộ [50]
Nồng độ muối: Theo Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2007), nồng độ
muối của nước triều trong năm tương đối cao v thay đổi ít (trung bình 26-27‰), tháng 8 nồng độ muối thấp nhất (trung bình 20,8-21,5‰) [52]
Trang 36CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2 1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tiến h nh trên đối tượng là ấu trùng, cá con và các yếu tố môi trường (nhiệt độ, nồng độ muối, độ đục) ở cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh
2 2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được thực hiện tại cửa sông Ka Long (tỉnh Quảng Ninh) Mẫu được thu tại 9 địa điểm giữa dòng (L1-L9) và 10 địa điểm ven bờ (S1-S10) có độ sâu từ 0,5 m - 1,5 m Địa điểm nghiên cứu được thiết kế theo theo sự xâm nhập của thủy triều đi từ ngoài vào trong ở cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh (Hình 2.1) Đặc điểm của các điểm thu mẫu ven bờ và giữa dòng được mô tả chi tiết trong bảng 2.1
Từ điểm L9-L3 và S10-S4: Dài 10,8 km, có vị trí từ Cầu Ka Long đến Núi Đỏ Từ điểm L2-L1 và điểm S3-S2: Dài 6,4 km, có vị trí từ Núi Đỏ đến Vạn Gia (ngã ba luồng Vĩnh Thực)
2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Thời gian thu thập mẫu vật được tiến hành mỗi tháng 1 lần, từ tháng 09/2014 đến tháng 08/2015
Trang 37Bảng 2.1 Các điểm thu mẫu tại cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh
Các điểm thu mẫu ven bờ
S1 Bãi biển Tr Cổ, sóng vỗ Đáy cát có vỏ sò, b ng
phẳng Đây l điểm đối chứng
21°28'58 5" Bắc 108°04'40 4" Đông S2 Bãi cát, sóng vỗ Đáy cát pha bùn (cát-bùn), có độ dốc
thấp Đây l điểm gần biển nhất
21°26'24.0" Bắc 107°57'04.4" Đông S3 Rừng ngập mặn d y, đáy bùn-cát, độ dốc thấp 21°26'24.2" Bắc
107°57'58.7" Đông S4 Rừng ngập mặn thƣa, đáy bùn v nhiều h u, độ dốc
thấp
21°26'38.1" Bắc 107°58'03.6" Đông S5 Rừng ngập mặn thƣa, đáy cát-bùn, độ dốc thấp 21°27'19.4" Bắc
107°58'28.5" Đông S6 Rừng ngập mặn, đáy bùn-cát, độ dốc cao 21°28'05.1" Bắc
107°58'34.7" Đông S7 Đáy cát-bùn, độ dốc thấp Gần bờ cỏ, cây rừng ngập
mặn
21°28'47.3" Bắc 107°58'23.5" Đông S8 Đáy cát-bùn, độ dốc thấp Gần bờ cỏ, cây bụi 21°29'26.5" Bắc
107°58'03.7" Đông S9 Đáy bùn-cát, độ dốc cao Gần bờ bê tông 21°29'57.1" Bắc
107°57'53.1" Đông S10 Đáy sỏi, cát, độ dốc cao Điểm xa biển nhất 21°30'31.6" Bắc
107°58'11.7" Đông
Các điểm thu mẫu giữa dòng
L1 Độ sâu 1,0m-3,0 m Điểm gần biển, có nồng độ muối
cao nhất trong số các điểm
21°25'53.1" Bắc 107°57'31.1" Đông
107°58'04.0" Đông
Trang 38Hình 2.1 Sơ đồ các điểm thu mẫu tại cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh
(Các điểm thu mẫu ven bờ: S1-S10; Giữa dòng: L1-L9)
Trang 392.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1 Phương pháp thu thập mẫu vật
+ Thu mẫu tại các điểm giữa dòng:
Sử dụng lưới ấu trùng (larval net), có đường kính miệng lưới 1 m, mắt lưới 0,5 mm (Hình 2.2) [98]) Lưới n y dùng để thu mẫu tại các tầng nước khác nhau giữa dòng ở sông Ka Long tại các địa điểm L1-L9
Cách kéo lưới: Lưới được thả ở phía sau thuyền, chiều d i thả dây tùy thuộc v o độ sâu các điểm thu mẫu Cho thuyền chạy theo hướng ngược sóng Thời gian cho một lần kéo lưới b ng thuyền khoảng 10 phút
Đối với lưới ấu trùng, dùng lưu tốc kế (Folow Meter) gắn ở miệng lưới ấu trùng để đo lượng nước đi qua lưới từ đó xác định được mật độ ấu trùng, cá con (Hình 2.2) Mật độ được tính dựa v o lượng nước lọc qua lưới v số lượng ấu trùng,
cá con có trong lưới đó
Hình 2.2 Lưới ấu trùng (larval net) được sử dụng thu ấu trùng, cá con ở khu vực giữa dòng cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh
+ Thu mẫu tại các điểm ven bờ:
Dùng lưới kéo ven bờ (seine net), cao 1m, dài 4 m, mắt lưới 1mm (Hình 2.3) [98] Cách kéo lưới: 2 người kéo ở 2 bên đầu lưới, sao cho đường dưới của lưới sát với nền đáy; người kéo cầm tay kéo nghiêng 45o v đi ngược lại theo hướng kéo lưới (đi ngược để quan sát mặt lưới nh m tránh các vật cản khi kéo lưới) Thời gian mỗi lần kéo khoảng 2 phút (khoảng cách di chuyển 50 m) Mỗi lần thu mẫu thường kéo 1 đến 4 lần ở mỗi địa điểm Trong quá trình thu mẫu, cần chú ý các dạng sinh
Trang 40cảnh đặc trưng như đặc điểm của nền đáy (cát, bùn, rong biển, ) ở các địa điểm nghiên cứu ven bờ (địa điểm S1-S10)
Hình 2.3 Lưới kéo ven bờ (seine net) được sử dụng thu ấu trùng, cá con ở
khu vực ven bờ cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh 2.4.2 Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu
Hỗn hợp mẫu vật thu ở thực địa được định hình trong dung dịch formalin 5%, sau đó đổ ra vợt và rửa sạch Mẫu cá được tách ra khỏi hỗn hợp mẫu thu được theo từng nhóm/loài, từng địa điểm và bảo quản trong lọ chứa dung dịch cồn 70˚ có ghi nhãn kí hiệu giống với mẫu gốc; sau đó 1 ng y, dung dịch cồn 70˚ cũ được thay thế b ng dung dịch cồn 70˚ mới
Mẫu cá tách từ hỗn hợp mẫu thu ở thực địa được tiến hành đo, đếm, xử lý, phân tích, định loại và bảo quản tại phòng thí nghiệm Bộ môn Động vật học, khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội
2.4.3 Phương pháp nghiên cứu ấu trùng, cá con
Phương pháp đo, đếm hình thái và quan sát sắc tố
Mẫu được đo đếm trên kính lúp 2 mắt Nikon 107020, bội giác 10-40 có gắn thước 20 mm với độ chia nhỏ nhất 1 mm Phương pháp đo, đếm và quan sát sắc tố theo Leis và Trnski (1989) [101]
Phương pháp định loại