DVSN phải có những yêu câu sau: - Được thành lập bởi cơ quan có thâm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính tri - xã hội theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định; - Là bộ
CƠ SỞ LY LUẬN VE QUAN LY TSC TẠI CÁC ĐVSN CONG LAPF.Stoner và R.Edward Freeman cho rằng, quản lý là việc đạt tới mục đích của tô chứcmột cách có hiệu lực và hiệu quả thông qua quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các nguồn lực của tổ chức Trong Giáo trình Quan ly học của DHKTQD thống nhất khái niệm: “Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát các nguồn lực và hoạt động của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục đích của hệ thống với hiệu lực và hiệu quả cao một cách bên vững trong điêu kiện môi trường luôn biên dong.”
Với vai trò là đại diện chủ sở hữu đối với TSC, Nhà nước có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng va quyền định đoạt Nhà nước là đại diện chủ sở hữu của mọi TSC, nhưng không phải là người trực tiếp sử dụng TSC Nói cách khác, quyền sở hữu tài sản và quyền sử dụng TSC chưa thật sự gan với nhau, van có sự tách biệt Với những đặc điểm riêng có của TSC là tổ chức, cá nhân được giao trực tiếp quan lý, sử dung tàn sản không là là người có quyền sở hữu tài sản; TSC được phân bổ ở khắp mọi miền đất nước, được giao cho các cấp, các ngành các tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý, sử dụng; do đó, nếu Nhà nước không tô chức quản ly TSC theo một co chế, chính sách, chế độ thong nhất sẽ dan đến việc tùy dụng, điều chuyền, thanh xử lý tai san; nhất là sử dụng tai sản không đúng mục dich được giao, sử dụng TSC vào việc riêng, việc cá nhân, sử dụng tài sản lãng phí, kém hiệu quả, làm thất thoát tài sản, làm giảm nguồn lực TSC, đồng thời Nhà nước cũng phải gánh vác phần chỉ phí của TSC trong quá trình tài sản được sử dụng.
Do đặc trưng của DVSN công lập là hoạt động cung cấp dịch vụ công mang tinh phục vụ cho hoạt động của nền kinh tế quốc dân, hoạt động độc lập hoặc trực thuộc CQNN nên cách thức quản lý của những tai san này cần được siết chặt và có quy chế, quy định quản lý chặt chẽ, khuyến khích hoạt động hiệu quả và hạn chế tối đa thất thoát, lãng phí bởi vì chính tầm quan trọng của nó và hậu quả có thể khó có thể lường trước.
1.3.2 Nguyên tac quan lý TSC trong ĐVSN
TSC phong phú về chủng loại, tính năng, công dụng và được phân bé khắp mọi miên dat nước, được giao cho các ngành, các cap, các tô chức, cá nhân phục vụ cho các
11 hoạt động của CQHC nhà nước va DVSN công lập, vì vay quản ly TSC phải có những nguyên tặc cơ bản:
Thứ nhất, cần phải thong nhất về cơ chế, chính sách, chế độ quản lý, đồng thời phải có cơ chế, chính sách, chế độ quản lý, sử dụng đối với những tài sản có tính đặc thù riêng.
Thứ hai, thực hiện quản lý và sử dụng TSC theo tiêu chuẩn, định mức Quản lý và sử dụng TSC phù hợp với đặc điểm của TSC, đồng thời thống nhất tiêu chuẩn, định mức sử dụng từng loại tài sản cho từng đối tượng sử dụng, tránh hiện tượng sử dụng cho mục dich cá nhân, mặt khác, đây cũng là tiêu chuẩn dé đánh giá mức độ sử dụng tiét kiệm và hiệu quả của từng don vi.
Thứ ba, thực hiện phân cap thâm quyên, trách nhiệm quản lý TSC Phân cấp quản ly TSC phù hợp dé đảm bảo với đặc điểm của TSC đồng thời cũng xuất phát từ phân cấp, trách nhiệm, quyền hạn quản lý kinh tế - xã hội giữa Quốc hội, Chính phủ với các cấp chính quyền địa phương, giữa Chính phủ với các Bộ, ngành về việc xây dựng cơ chế, chính sách, chế độ quản lý tài sản, về xây dựng và ban hành định mức, tiêu chuẩn sử dụng tài sản, về nguyên tắc quan ly TSC
Thứ tw, quản lý TSC phải gắn với quản lý NSNN Điều này xuất phát từ đặc điểm của TSC là những tài sản được hình thành từ nguồn NSNN hoặc có nguồn gốc từ NSNN, do đó, việc quản lý TSC phải gắn với quản lý NSNN, có nghĩa là mọi cơ chế, chính sách, chế độ quản lý TSC, định mức, tiêu chuân sử dụng TSC phải phù hợp với quy định về quản lý NSNN, việc trang bị TSC cho các DVSN phải phù hợp với khả năng của NSNN và được lập dự toán, chấp han dự toán theo quy định của pháp luật về NSNN.
1.3.3 Nội dung quản lý TSC
Chuyên đề tiếp cận nội dung quan ly TSC trong DVSN theo 3 quá trình: Quá trình hình thành tai sản; quá trình khai thác, sử dụng tai sản; quá trình kết thúc sử dụng tài sản và các hoạt động kiểm tra, thanh tra việc quản lý, sử dụng TSC.
1.3.3.1 Quan lý quá trình hình thành tài san
Quá trình này gồm 2 giai đoạn: quyết định chủ trương đầu tư mua sắm và thực hiện dau tư mua sam tài sản.
Việc quyết định chủ trương đầu tư mua sắm tài sản phải căn cứ vào định mức, tiêu chuẩn sử dụng tài sản (trang bị), chế độ quản lý tài sản, nắm vững khả năng và nhu cầu cần đầu tư, xây dựng, mua săm tài sản của từng đơn vi; xác định nhu cầu vốn cho đầu tư mua sắm tài sản được ghi vào dự toán NSNN hàng năm Sau khi có chủ trương đầu tư, mua sắm tài sản, việc thực hiện đầu tư, mua sắm tài sản phải được thực hiện theo quy định về đầu tư và xây dựng, quy định về mua sắm TSC.
1.3.3.2 Quản lý quá trình khai thác, sử dụng tải sản Đây là quá trình diễn ra tương đối phức tạp do còn tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất, độ bền của mỗi loại tài sản, Đối với tài sản thuộc DVSN là thực hiện việc sử dụng phải theo công năng, mục đích nhất định Những tài sản cần thiết và có điều kiện quản lý theo tiêu chuẩn, định mức sử dụng thì phải xây dựng tiêu chuẩn, định mức sử dụng và thực hiện quản lý theo tiêu chuẩn, định mức sử dụng; đồng thời, tất cả các tài sản phải có chế độ quản lý, sử dụng; trong đó, chú ý đến việc đăng ký sử dụng tài sản, xây dựng Quy chế quản lý từng loại tài sản; đồng thời có chế độ quản lý việc sửa chữa tài sản, nhằm đảm bảo cho việc sử dụng tải sản tiết kiệm và có hiệu quả phục vụ thực hiện nhiệm vu của don vi.
Do đặc thù của khu vực HCSN nên trong quá trình quản lý TSC sẽ còn quản lý cả việc điều chuyên tai sản từ đơn vi này qua đơn vi khác, điều chuyên giữa các ngành, các cấp, tức là điều chuyên từ nơi thừa sang nơi thiếu hoặc có tài sản đối với đơn vị này thì không còn sử dụng được nhưng đối với đơn vị khác lại vẫn có thể tiếp tục sử dụng.
Quản lý trong khâu này cũng rất quan trọng, nếu không triệt để dễ dẫn đến sai sót gây thất thoát, lãng phí tài sản.
1.3.3.3 Quản lý quá trình kết thúc sử dụng tài sản
Có rất ít TSC có thời gian sử dụng vĩnh viễn hoặc quá dài, đa số đều có hạn sử dụng nhất định Trên thực tế, có nhiều tài sản mặc dù trên số sách đã hết thời hạn sử dụng nhưng vẫn còn giá trị sử dụng, vẫn có thê tiếp tục sử dụng hoặc có giá trị thu hồi
Vì vậy, ngay cả khi kết thúc quá trình sử dụng cũng cần sàng lọc kĩ các tài sản, tránh
13 gây ra thất thoái, lăng phí Cần thực hiện nghiêm túc quy trình kiểm kê, xác định giá trị hiện tại của tài sản và lập phương án xử lý, thực hiện theo đúng quy định của Pháp luật.
1.3.3.4 Hoạt động kiểm tra, thanh tra việc quản ly, sử dung tài sản
Hoạt động kiểm tra thanh tra nói chung rất cần thiết và giữ vị trí đặc biệt quan trọng đối với các lĩnh vực hoạt động của Nhà nước nói chung và hoạt động sự nghiệp nói riêng Hoạt động kiểm tra, thanh tra việc quản lý, sử dụng TSC nhằm:
THUỘC BỘ TÀI CHÍNH2.1 Khái quát các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính Đến tháng 12 năm 2016, Bộ Tài chính có 35 DVSN công lập, trong đó 12 đơn vị trực thuộc Bộ (gồm 4 trường đại học); 10 đơn vi trực thuộc Tổng cục; 13 đơn vi trực thuộc Cục thuộc Bộ và Cục thuộc Tổng cục Tổng số lao động của các DVSN có mặt đến ngày 31 tháng 12 năm 2016 là 2.943 người.
Trong tổng số 12 DVSN công lập trực thuộc Bộ, có 04 Trường Dai học gồm Học viện Tài chính, Trường Đại học Tài chính — Marketing, Trường Dai hoc Tài chính —
QTKD, Trường Đại học — Kế toán Đối tượng đào tạo của các đơn vị này là mọi cá nhân có nhu cầu được đào tạo và cấp băng Cao đăng, Đại học, Sau đại học trong hệ thống giáo dục quốc gia Các đơn vị này trực thuộc Bộ Tài chính, đồng thời chịu sự quản lý nhà nước về chuyên môn của Bộ Giáo dục và Đào tạo Tổng số lao động của các trường đại học trực thuộc Bộ là 2.002 người, lớn nhất trong khối các DVSN (chiếm tỷ trọng 68% tổng số lao động trong các DVSN).
Bảng 2.1: Nhân lực tại các DVSN công lập của Bộ Tài chính
TT | Ngành,lĩnh vực _ ng 3ô | có động | LÐHĐ | Tôngsô| Solao | poy gười là R người động R làm việc | [Ong biên vaLD | lạm việc trong biên va LD
ché khac Z khac ché ¡ | Lĩnh vực Giáo duc, ) + 739 1.477 253 2.002 1.774 228 dao tao 2 | Linh vực Van hoa-| 358 245 83 357 170 90 Thông tin
4 | Linh vực Khoahoc| so 59 0 84 78 6 - Céng nghé
4 | Lĩnh vực Đào tao,) 17g 164 14 434 353 111 boi dưỡng
Lĩnh vực kinh tế và Š | sự nghiệp khác 170 90 80 66 5 61
2.1.1 Quá trình hình thành của các don vi
Trường Đại học Tài chính — Marketing tiền thân là Trường Cán bộ Vật giá Trung ương tại miền Nam, được thành lập theo Quyết định số 210/VGNN-TCĐT ngày
01/9/1976 của Ủy ban Vật giá Nhà nước Năm 2015, Trường Đại học Tài chính -
Marketing được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động giai đoạn giai đoạn 2015 - 2017 tại Quyết định số 378/QĐ-TTg ngày 23/3/2015, trở thành | trong 5 trường đại học công lập đầu tiên được giao thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động theo Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ Mục tiêu của
Trường là xây dựng trường trở thành cơ sở đảo tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học và công nghệ hàng đầu trong cả nước và có uy tín trong khu vực về lĩnh vực kinh doanh và quản lý; có cơ cấu và phương thức đào tạo hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập, bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng Kết hợp các giá trị truyền thống và các giá trị hiện đại, giữ vững định hướng XHCN và mang đậm đà bản sắc dân tộc Đến năm 2020, Trường sẽ trở thành một trường đại học định hướng ứng dụng, đạt tiêu chuẩn kiểm định của Bộ Giáo dục và Đảo tạo, trong đó có một số chương trình đạt chuẩn chất lượng của mạng lưới các trường đại học ASEAN (AUN-QA) Đến năm 2030, Trường sẽ đạt đắng cấp trường đại học tiên tiến của khu vực Đông Nam Á.
Học viện Tài chính, tiền thân là Trường cán bộ Tài chính - Kế toán Ngân hàng Trung ương được thành lập năm 1963, năm 1976 đổi tên thành Trường Đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội, với nhiệm vụ cơ bản là đào tạo và NCKH, tạo nguồn cung cấp lực lượng cán bộ đại học và sau đại học về lĩnh vực tài chính - kế toán cho đất nước và cho hai nước Lào, Campuchia Ngày 17/8/2001 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số
120/2001/QD-TTg thành lập Học viện Tài chính trên co sở sáp nhập 3 đơn vi: Trường Đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội, Viện Nghiên cứu Tài chính và Trung tâm Bồi dưỡng Cán bộ Tai chính Hiện nay, Học viện gồm 31 đơn vị, trong đó có 14 khoa; 12 ban và tương đương; 5 DVSN và các Hội đồng tư van, các tổ chức đoàn thé chính trị, xã hội Tổng số cán bộ, viên chức của Học viện tính đến 30/4/2015 là 791, trong đó có
496 giảng viên; 295 cán bộ, viên chức quan lý và phục vụ Có 02 Giáo sư, 46 Phó Giáo sư, 131 Tiến sĩ, 346 Thạc sĩ và 02 Nhà giáo nhân dân, 22 Nhà giáo ưu tú Trong thời gian qua, với sự nỗ lực hết mình của lãnh đạo Học viện, cán bộ, viên chức và giảng viên, Học viện đã đạt được nhiều thành quả đáng ghi nhận trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo Môi trường học tập năng động, sáng tạo cùng sự đa dạng về bậc đảo tạo (hệ đại học chính quy, hệ không chính quy, cao học và NCS), ngành học tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lựa chọn nghề nghiệp của học viên, sinh viên Quy mô đào tạo của
Học viện hiện có trên 20.000 sinh viên, học viên Trong đó, hệ đại học chính quy trên
14.000 sinh viên; hệ không chính quy gần 4.000 sinh viên, học viên, Cao học và NCS là trên 2.000 học viên và hàng trăm Lưu học sinh.
Trường Đại học Tài chính - Kế toán được thành lập từ năm 1976, là trường đại học chuyên ngành về kinh tế với hai ngành trọng điểm là Tài chính - Ngân hàng và Kế toán Đến năm 2012 trường chính thức bắt đầu đào tạo bậc Đại học và đến năm 2017 trường chính thức đào tạo Thạc sĩ Trường mang sứ mạng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực các ngành, chuyên ngành thuộc lĩnh vực tài chính, kinh té và các ngảnh, nghề khác được CỌNN có thâm quyền cho phép ở trình độ cao đăng, đại học, sau đại học; thực hiện NCKH và ứng dụng trong lĩnh vực tài chính, kinh tế; cung cấp những sản phẩm có chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngày càng cao của đất nước nói chung và khu vực Miền Trung - Tây Nguyên nói riêng Trong quá trình phát triển, tam nhìn của trường Đại học Tài chính - Kế toán đó là trở thành một trường đại học chuyên ngành theo hướng nghề nghiệp ứng dụng, đóng vai trò nòng cốt trong hệ thống các trường đại học khu vực miền Trung - Tây Nguyên; trung tâm đào tạo chất lượng cao nguôn nhân lực quản lý kinh tê, tài chính của khu vực và cả nước. Đại học Tài chính — Quản trị kinh doanh tiền thân là trường Vật giá trung ương được thành lập năm 1967 sau được nâng cấp thành Cao đăng bán công Quản trị kinh doanh và trường Cao đăng Tài chính Kế toán I thành lập năm 1965 Trường Đại học Tài chính - QTKD được thành lập theo Quyết định số 1320/QĐ-TTg ngày 18/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở nâng cấp trường Cao đăng Tài chính — QTKD trực thuộc Bộ Tài chính Trường Đại học Tài chính - QTKD là cơ sở giáo dục đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính Trường Đại học Tài chính - QTKD hướng đến mục tiêu trở thành trường kinh tế đa ngành, dao tạo theo hướng kỹ năng thực hành; vững mạnh toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa (chuẩn về chương trình đảo tạo, đội ngũ cán bộ giảng dạy; cơ sở vật chất kỹ thuật dạy học; hệ thong quản lý) Mục tiêu trước mat là Đào tạo cử nhân kinh tế đa ngành, có kỹ năng thực hành cao, có phâm chất đạo đức và sức khỏe tốt, thực hiện thành thạo các tác nghiệp về quản lý kinh tế cho các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các thành phần kinh tế, các ngành kinh tế theo đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa và một nền kinh tế hội nhập.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của các trường
Cơ cấu tổ chức, bộ máy của các Trường hiện nay đảm bảo theo quy định, gồm Hội
24 đồng trường; các Hội đồng tư vấn; Ban Giám hiệu; các Phòng, Khoa, Ban, Bộ môn; các DVSN, dịch vụ phục vụ công tác dạy và học; các tổ chức Đảng, Đoàn thể Mỗi đơn vị đều có chức năng, nhiệm vụ rõ rang, gan với đặc diém của từng don vi.
Bảng 2.2: Cơ cấu tô chức của các Trường
Phòng, Ban và DVSN và đơn
TT Tên DVSN và tương tương đương vị khác đương
Trường Đại học Tài chính
- Marketing 2 | Hoc vién Tai chinh 11 14 06
Trường Đại học Tài chính
Trường Đại học Tài chính
Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tài chính
Nhìn chung các cơ sở giáo dục đại học có đội ngũ nhân lực có năng lực, chuyên môn đáp ứng được yêu cầu của Trường Tổng số nhân lực của các Trường là trên 2.000 người, trong đó, Học viện Tài chính có gần 800 người; các Trường còn lại, trung bình mỗi trường trên dưới 300 người Tỷ lệ giảng viên trên tông số công chức, viên chức của các Trường khoảng từ 70% — 80% Số Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ chiếm tỷ lệ khoảng
2.1.3 Quá trình tự chủ của các đơn vị
Thực hiện Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ về đôi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập, Bộ Tài chính đã thực hiện thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của các trường đại học trực thuộc Bộ, đồng thời đã quyết định thành lập Hội đồng trường đối với các cơ sở giáo dục đại học và cao đăng và quyết định ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng trường các Trường.
Bang 2.3: Mức độ tự chủ tài chính của các Trường
TT Trường Năm 2011 | Năm 2016 | Năm 2017
Tự dam bảo | Tự đảm bao Tự đảm bảo
Trường Đại học Tài chính — chi đầu tư và | chi đầu tư và
Marketing chi thường | chi thường xuyên xuyên xuyên
2 | Học viện Tài chính Một phần Một phan | chi thường xuyên
Trường Đại học Tài chính — ` ` ` 3 - Một phân Một phân Một phân
Trường Đại học Tài chính — ` ` ` 4 ơ Một phõn Một phõn Một phõn
Nguồn: Cục Kế hoạch Tài chính, Bộ Tài chính, tháng 7/2017
2.1.4 Kết quả hoạt động của các đơn vị
2.1.4.1 Hoạt động đào tạo và NCKH
Trong giai đoạn 2011-2017, các Trường đã không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, bồi dưỡng giảng viên nhằm nâng cao CLĐT Quy mô đào tạo của 04 Trường đạt khoảng 45.000-47.000 sinh viên/năm Khả năng tuyển sinh của các Trường như Học viện Tài chính hoặc Trường Đại học Tài chính — Marketing đạt 14.000 sinh viên/năm Hàng năm, phần lớn các Trường tuyển sinh đạt chỉ tiêu theo kế hoạch đề ra Nhân lực các Trường cung cấp được xã hội đánh giá cao, sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường xin được việc làm đạt tỷ lệ cao trong xã hội.
Bảng 2.4: Quy mô đào tạo các trường từ 2011 - 2017 Đơn vị tính: người
Trường Đại học Tài chính — Marketing 16.480 18.035 18.455
Truong Dai hoc Tai chinh — Quan tri kinh doanh 4.028 4.522 4.695
Truong Dai hoc Tai chinh - Ké toan 4.135 4.721 4.883
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của các trường
Hoạt động NCKH của các Trường tiếp tục hướng vào các nghiên cứu phục vụ giảng dạy và học tập, trọng tâm nghiên cứu các chính sách về tài khóa, tài chính công, đổi mới quan lý tài chính công, quản ly TSC, TSNN, chế độ kế toán, kiểm toán Tinh đến Quý III năm 2017, cán bộ, viên chức đã chủ nhiệm và hoàn thành 10 đề án, 250 đề tài cấp trường; 34 đề tài cấp khoa; 30 giáo trình mới; 10 giáo trình tái bản, sửa chữa, 12 cuốn sách chuyên khảo, tham khảo, 04 tài liệu dịch Hơn 90% đề tài được xếp loại xuất sắc, không có dé tài nao không hoàn thành, từ đó thực hiện tốt công tác tham mưu, xây dựng, góp ý kiến xây dựng chính sách theo sự chỉ đạo của Bộ Tài chính.
Phong trào NCKH của sinh viên tại các Trường tiếp tục được đây mạnh, tô chức khoảng 25 hội thảo khoa học sinh viên với gần 700 bài viết đăng trên kỷ yếu khoa học sinh viên; tổ chức nhiều buổi tọa đàm.
2.1.4.2 Hoạt động quan ly tài chính a VỀ nguồn thu sự nghiệp
Năm 2011 tổng thu từ hoạt động giáo dục, đào tạo của các Trường là: 247.074 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 61,7% tổng nguồn thu sự nghiệp của Bộ Tài chính) và năm 2017 con số này là 440.094 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 73,7% tổng nguồn thu sự nghiệp của Bộ
Hình 2.1: Cơ cấu thu sự nghiệp các DVSN thuộc Bộ Tài chính
Nguồn: Cục Kế hoạch Tài chính, Bộ Tài chính
CONG LAP TRUC THUỘC BO TÀI CHÍNH3.1 Định hướng và kế hoạch về quan ly TSC 3.1.2 Định hướng về quản lý TSC Đề huy động một cách có hiệu quả nguồn vốn đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo trong thời kỳ mới, việc hoàn thiện quản lý TSNN tại các Trường theo định hướng sau:
Thứ nhất, không ngừng đầu tư nhằm duy trì và phát triển TSNN cho các Trường.
TSNN là nguồn tài chính tiềm năng, là nội lực quan trọng phải được khai thác có hiệu quả để phát triển KTXH, thực hiện tốt công tác giáo dục, đào tạo tại các Trường góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, nâng cao vị thế của các Trường trong quá trình hội nhập quốc tế Dé quản lý, khai thác có hiệu quả nguồn lực từ tai sản, cần có một hành lang pháp lý đầy đủ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế đất nước trong từng thời kỳ.
Thứ hai, TSNN là nguồn tài sản - tài chính, nguồn nội lực cho đầu tư phát triển, cho hoạt động giáo dục, đào tạo của các Trường Trong xây dựng cơ chế quản lý cũng như tổ chức thực hiện phải vừa quan tâm đến đầu tư phát trién nguồn TSNN, vừa tích cực khai thác mọi nguồn lực từ tài sản dé chuyền nguồn tài chính tiềm năng thành nguồn tai chính hiện thực phục vụ cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo của các Trường Phải thực hiện khai thác có hiệu quả, khai thác và sử dụng tiết kiệm TSNN cũng có nghĩa là nâng cao hiệu quả trên hai mặt cơ bản: Vừa tạo ra nhiều nguồn tài chính từ TSNN sẵn có, vừa giảm được vốn đầu tư dé duy tri, phát trién TSNN.
Thứ ba, thực hiện đôi mới phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế, tài chính của đất nước nói chung và hệ thống các DVSN công lập của Bộ Tài chính nói riêng Việc đổi mới quản lý TSNN tại các Trường phải xuất phát từ thực tiễn triển khai tại Bộ Tài chính, phù hợp với hệ thống quy hoạch và hoạch định chiến lược phát triển các DVSN công trực thuộc Bộ Tài chính, từng bước hội nhập với khu vực và thé giới Mặt khác, tổ chức thực hiện quản lý TSNN phải nhằm góp phần thúc đây sự hoàn thiện hệ thống cơ chế quản lý tài chính, cơ chê tự chủ của các Trường.
3.1.2 Kế hoạch về quản ly TSC
3.1.2.1 Tăng cường triển khai cơ chế tự chủ tài chính
Thông qua việc mở rộng quyền cho các Trường về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự mà đặc biệt về tài chính, tiễn tới cơ chế đặt hàng cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ đảo tạo, từ đó các Trường buộc phải tận dụng mọi nguồn lực, thường xuyên quan tâm đến phát triển đội ngũ và quy trình công nghệ dao tạo dé tăng cường khả năng cạnh tranh đối với các cơ sở đào tạo khác bằng CLĐT được xã hội thừa nhận Đây là vấn đề mang tính sống còn đối với sứ mệnh mỗi trường.
Dé kích thích nâng cao CLĐT, bồi dưỡng phải thống nhất các tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ sự nghiệp công bang các co chế đánh giá xếp loại, giám sat, kiểm định chất lượng, hiệu quả dịch vụ sự nghiệp công Phải đảm bảo tính chính xác, độc lập, khách quan, trong đánh giá và công nhận các tiêu chuẩn đó của các đơn vị.
Qua việc thực hiện lộ trình tự chủ, Bộ Tài chính sẽ quyết định về mô hình tổ chức của các Trường theo từng giai đoạn dé giảm bớt sự can thiệp không cần thiết của cơ quan chủ quản Trên cơ sở đó, tách dần nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công ra khỏi các nhiệm vụ thực hiện chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài chính.
Day mạnh tiến trình tự chủ không có nghĩa buộc các cơ sở giáo dục ngay lập tức đối mặt với những khó khăn về cơ sở vật chất, tài chính, tài sản Đây mạnh việc triển khai cơ chế tự chủ cũng không có nghĩa là các đơn vị phải tự bơi trong khi môi trường về một thị trường cạnh tranh công bằng chưa được thiết lập ngay trong giai đoạn tới Sự phát triển có tính lịch sử của các Trường cũng như đánh giá của xã hội hiện nay đối với các Trường vẫn đang chứng tỏ đây là các cơ sở đào tạo có uy tín cho đất nước, cần được đầu tư va giữ lai dé làm địa chỉ đặt hàng của nhà nước đối với nhu cầu dao tao chung.
Như vậy, đối với Bộ, cần có lộ trình và giải pháp phù hợp dé tạo nền móng và tạo đà cho các Trường sẵn sảng một giai đoạn mới, thậm chi đối diện với khả năng không còn là đơn vi trực thuộc của Bộ Tài chính.
Thực hiện cơ chế tự chủ là bước chuyển từ bố trí NSNN dựa trên các yếu tố đầu vào sang cơ chế chi theo kết quả thực hiện nhiệm vụ Đây là phương pháp quản lý ngân sách hiện đại và rất phù hợp với các chỉ tiêu cho việc chi trả các dịch vụ công do nhà nước đặt hàng Xoá bỏ bao cấp sẽ làm cho các DVSN năng động hơn, tích cực hơn, hoạt động có chât lượng hơn, hiệu quả việc chi tiêu nâng sách từ đó sẽ được nâng cao, đem
56 lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan.
3.1.2.2 Động lực dé doi mới, phát triển Đơn vị có dịch vụ tốt, chất lượng, hiệu quả sẽ được Nhà nước đặt hàng nhiều dịch vụ sử dụng NSNN với giá tính đầy đủ chỉ phí, vừa có điều kiện nâng cao chất lượng dịch vụ vừa có điều kiện cải thiện thu nhập, đời sống của viên chức và người lao động.
Phát triển thị trường dao tạo, bồi dưỡng: tạo lập được trong môi trường, điều kiện hoạt động bình đăng giữa các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia vào việc cung cấp dịch vụ công Hình thành và phát triển một thị trường đảo tạo, bồi dưỡng với nhiều sản phẩm da dạng, đáp ứng được nhiều nhu cầu về kiến thức, kỹ năng, phương pháp và thái độ cho người học, đáp ứng được các yêu cầu của người sử dụng lao động.
Các Trường của Bộ cần nhận thức được rằng: việc thực hiện ngày càng nhanh chóng lộ trình tính giá dịch vụ và tiến tới mức tự chủ cao là con đường không thể khác, nhất là của các Trường cao đăng, đại học Sự bình đăng giữa các cơ sở giáo dục dao tạo, kể cả trong và ngoài nước là việc được Nhà nước trả tiền cung cấp dịch vụ công, dẫn đến cạnh tranh theo quy luật thị trường, sẽ đòi hỏi và là đích đến của môi trường cơ chế tự chủ Mỗi cơ sở giáo dục đại học của Bộ cần chuẩn bị sẵn sàng về nhận thức và thực lực cho thời điểm đó.
3.2 Khuyến nghị hoàn thiện phương thức quản lý TSC tại các Trường
3.2.1 Phân cấp rõ trên cơ sở tách biệt quyền và trách nhiệm về quản lý, sử dụng
TSNN giữa Bộ Tài chính với các Trường
Với hệ thống pháp luật hiện hành, mặc dù đã quy định về quyền và trách nhiệm trong quản lý, sử dụng TSNN có sự khác nhau giữa CQNN với DVSN giáo dục công lập, nhất là giữa đơn vị tự chủ tài chính và đơn vị chưa tự chủ tài chính.
Tại Bộ Tài chính, các Trường chưa tự chủ tai chính có quyền và trách nhiệm gần tương tự như các CQNN, trong khi đó các Trường tự chủ tài chính có quyền sử dụng TSNN vào sản xuất kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết Tuy nhiên,thực tế triển khai cơ chế này hiện nay chưa tích cực, vẫn còn có sự níu kéo vào bao cấp của cơ quan chủ quản là Bộ Tài chính Do đó, thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế nay, phân định rõ quyền lợi và trách nhiệm trong quản lý, sử dụng TSNN giữaBộ Tài chính với các Trường theo nguyên tắc việc quản lý, sử dụng TSNN tại các
KET LUẬNTSNN - nguồn tài sản được hình thành và tích luỹ trong quá trình dựng nước và giữ nước của cả một dân tộc Trong hoạt động của các DVSN công lập nói chung, DVSN giáo dục công lập nói riêng, TSNN vừa là cơ sở vật chất không thể thiếu, vừa là nguồn lực dé duy trì và phát triển các hoạt động cung cấp dịch vụ công.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc đổi mới khu vực sự nghiệp công, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định về cơ chế tự chủ tai chính của DVSN công lập Với quan điểm nhằm đổi mới toàn diện, tái cơ cấu lại các DVSN công, đây mạnh việc giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị; dần dan từng bước xoá bỏ bao cấp qua giá, từng bước tính chi phí đủ, đổi mới phương thức chi ngân sách cho các DVSN theo hướng tăng cường thực hiện phương thức đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ Đôi mới cơ chế hoạt động, đây mạnh xã hội hoá một số hoạt động và giao quyền tự chủ cho các đơn vị giáo dục đại học là con đường tất yếu.
Sự ra đời của Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ đã tạo ra một bước tiễn mới quan trọng cho các DVSN được chủ động tích cực trong cách khai thác nguồn thu và quan lý chi tiêu nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao, tăng cường kết quả và chất lượng cung cấp dịch ụ công Thực tiễn cho thấy, cơ chế này mở ra nhiều cơ hội tích cực nhưng bên cạnh đó cũng xuất hiện không ít khó khăn cho các đơn vị trong công tác quản lý Nó đòi hỏi cần phải đổi mới trong công tác quản lý, trong đó có đồ mới quản lý TSC. Đổi mới quản lý TSC trong DVSN công lập phải gắn với quan điểm của Dang về đôi mới cơ chế hoạt động của các DVSN công lập, đây mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công nhăm khai thác có hiệu quả nguồn lực dé góp phần thực hiện được mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, đời sông vật chât và tinh thân của nhân dân được nâng lên rõ rệt.