Hơn hết, trong giai đoạn xây dựng Nhà nướcpháp quyền XHCN của nước ta hiện nay, cần phải nghiên cứu, điều chỉnh vàphát triển hơn nữa cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ q
Trang 1B GIÁO D C VÀ ĐÀO T OỘỤẠTRƯỜNG Đ I H C KINH TẾẾ QUỐẾC DÂNẠỌ
BÀI T P NHÓMẬ
Môn học: Pháp luật đại cươngLớp: Pháp luật đại cương (221)_32Nhóm: 1
Thành viên: Chu Thùy Trang – MSV: 11215736
Bùi Mai Chi – MSV: 11217996
Đề bài: Điều 2 Hiến pháp 2013 có quy định ở nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”
Tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước ta hiện nay thể hiện quy địmh trên như thế nào?
1
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I Sự tất yếu phải phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước 2
1 Khái niệm, bản chất của quyền lực nhà nước 2
2 Sự tất yếu phải phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước 2
II Thực trạng thực hiện quy định tại Khoản 3 Điều 2 Hiến pháp 2013 thôngqua tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước 4
1 Sự thể hiện Khoản 3 Điều 2 Hiến pháp 2013 thông qua tổ chức và hoạt độngcủa các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước 4
1.1 Đối với quyền lập pháp 5
Trang 3MỞ ĐẦU
Quyền lực nhà nước là một trong những vấn đề quan trọng khi nghiên cứuvề Nhà nước và Bộ máy nhà nước Hơn hết, trong giai đoạn xây dựng Nhà nướcpháp quyền XHCN của nước ta hiện nay, cần phải nghiên cứu, điều chỉnh vàphát triển hơn nữa cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quannhà nước trong bộ máy nhà nước khi thực hiện các quyền lập pháp, hành phápvà tư pháp Để làm rõ hơn vấn đề này, em xin làm rõ Điều 2 Hiến pháp 2013thông qua việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước tahiện nay thông qua đề sau:
“Điều 2 Hiến pháp 2013 có quy định ở nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phốihợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lậppháp, hành pháp, tư pháp”
Tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước ta hiện naythể hiện quy định trên như thế nào?
3
Trang 4NỘI DUNGI Sự tất yếu phải phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quannhà nước.
1 Khái niệm, bản chất của quyền lực nhà nước.
a) Khái niệm.
Quyền lực nhà nước là hiện tượng đặc biệt, tồn tại trong các xã hội có giaicấp và có nhà nước Quyền lực nhà nước là quyền lực chính trị, do nhân dân traoquyền cho Nhà nước, được thực hiện thông qua bộ máy nhà nước, theo đó nhànước áp đặt ý chí và bắt buộc những chủ thể khác trong xã hội phải phục tùngmệnh lệnh của mình nhằm đảm bảo an ninh, duy trì trật tự xã hội, bảo vệ cácquyền con người, quyền công dân
b) Bản chất của quyền lực nhà nước.
Quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ nhân dân, do nhân dân ủy quyền giántiếp hoặc trực tiếp cho Nhà nước Quyền lực nhà nước được các cơ quan nhànước thực hiện, dù đó là cơ quan thực hiện quyền hành pháp, cơ quan thực hiệnquyền tư pháp hay bất cứ cơ quan nhà nước nào khác cũng là kết quả của sự traoquyền một cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ Nhân dân (thông qua Hiến pháp vàpháp luật) Quyền lực nhà nước được phân chia thành ba nhánh chủ yếu làquyền lực pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp và được theo trao cho các cơquan nhà nước khác nhau thực hiện một cách độc lập
Theo nội dung và tinh thần của Hiến pháp năm 2013 thì quyền lực nhànước thống nhất là ở Nhân dân Quan niệm thống nhất quyền lực nhà nước là ởNhân dân thể hiện ở nguyên tắc “Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhândân” sự thống nhất ở mục tiêu chính trị, nội dung chính trị của nhà nước Cả baquyền lập pháp, hành pháp và tư pháp tuy có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạnkhác nhau nhưng đều thống nhất với nhau ở mục tiêu chính trị chung là xâydựng một nhà nước “đảm bảo và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọimặt của Nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh” như Điều 3 Hiến pháp mới đã quy định Đề cao trách nhiệm
4
Trang 5của nhà nước trước Nhân dân, hạn chế sự dựa dẫm, ỷ lại trong việc thực hiệnquyền hạn và nhiệm vụ mà Nhân dân đã ủy quyền Cơ sở để hạn chế các yếu tốcực đoan, đối lập, thiếu trách nhiệm trong mối quan hệ giữa các quyền, nhất làgiữa quyền lập pháp và quyền hành pháp Đồng thời, đó cũng là điều kiện đểhình thành cơ chế kiểm soát, nhận xét, đánh giá chất lượng và hiệu quả hoạtđộng của các quyền từ bên trong tổ chức quyền lực nhà nước cũng như từ bênngoài là Nhân dân.
2 Sự tất yếu phải phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhànước
Quan điểm quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp,kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,hành pháp, tư pháp đã được Đảng và Nhà nước khẳng định sớm trong các Văn
kiện Đảng Trên cơ sở đó, Điều 2 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “tất cảquyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân” nên “Quyền lực nhà nước là thốngnhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trongviệc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
Thứ nhất, để kiểm soát, giám sát tổ chức và hoạt động lẫn nhau trongquyền lực nhà nước Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, việc phân công, phối1hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước giữa các cơ quan nhà nước trong việc thựchiện quyền lực nhà nước mục đích là để các cơ quan nhà nước có thể kiểm soátlẫn nhau, hướng tới mục tiêu thực hiện quyền lực nhà nước một cách hiệu quả,khắc phục tình trạng không hoàn thành nhiệm vụ, quyền hạn
Thứ hai, tránh chồng chéo, xâm lấn quyền hạn giữa quyền lập pháp, hànhpháp và tư pháp Bên cạnh đó, kiểm soát quyền lực nhà nước để hạn chế sự mâuthuẫn, chồng chéo giữa các cơ quan trong quá trình thực thi quyền lực nhà nước
1 Học Viên Chính trị Công an nhân dân (2021), Hoàn thiện cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soátquyền lực nhà nước Việt Nam hiện nay, Bộ Công an, http://hvctcand.edu.vn/nha-nuoc-va-phap-luat/hoan-thien-co-che-phap-ly-phan-cong-phoi-hop-va-kiem-soat-quyen-luc-nha-nuoc-viet-nam-hien-nay-2396, Truy cập lần cuối ngày: 4/5/2022.
5
Trang 6Điều này đảm bảo không một cơ quan nào nắm giữ toàn bộ quyền lực nhànước, cũng không một cơ quan nào có thể lấn sân sang hoạt động của cơ quankhác Đồng thời cũng là để cho các cơ quan tương ứng được giao quyền có thểđề cao trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan mình trong việc thực thi quyền lựcnhà nước
Thứ ba, đảm bảo sự chuyên môn hóa trong thực hiện quyền lực nhà nước Phân công giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện quyền lập pháp, hànhpháp và tư pháp nhằm phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và tính chịu tráchnhiệm giữa các cơ quan trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan mình,từ đó thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước một cách chuyên nghiệp hơn.Phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện quyền lập pháp, hành phápvà tư pháp nhằm bảo đảm sự liên kết, hợp tác, tương trợ lẫn nhau giữa các cơquan nhà nước trong quá trình thực hiện các chức năng, nhiệm vụ Kiểm soátgiữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tưpháp nhằm bảo đảm các cơ quan nhà nước thực hiện đúng, đủ quyền hạn củamình trong thực tế, từ đó bảo đảm việc thực hiện quyền lực nhà nước
Như vậy xuất phát từ đặc điểm, bản chất của quyền lực nhà nước, việcphân định thành ba quyền nói trên là một nhu cầu tất yếu khách quan Hơn hết3trong giai đoạn hiện nay, với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ởnước ta, việc phân định rõ ba quyền này là cách thức tốt nhất để phát huy vai tròcủa Nhà nước trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Mặc dù có sựphân định ba quyền nhưng cả ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp khônghoàn toàn tách biệt nhau, mà ràng buộc lẫn nhau, cả ba quyền đều phải phối hợp,2 Ban Nội chính Tỉnh Yên Bái (2021), Bàn về cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiệnnay, http://yenbai.noichinh.vn/chi-tiet/ban-ve-co-che-kiem-soat-quyen-luc-nha-nuoc-o-viet-nam-hien-nay-4521, truy cập lần cuối ngày: 4/5/2022.
3 ThS Nguyễn Thị Xuân (2020), Bảo vệ nguyên tắc “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phâncông, phối hợp, kiểm soát giữa cá cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hànhpháp và tư pháp” trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay,
nuoc-la-thong-nhat-co-su-phan-cong-phoi-hop-kiem-soat-giua-cac-co-quan-nha-nuoc-trong-viec-thuc-hien-cac-quyen-lap-phap-hanh-phap-va-tu-phap-21.html, truy cập lần cuối ngày 6/5/2022.
https://truongchinhtri.kontum.gov.vn/vi/news/nghien-cuu-trao-doi/vbao-ve-nguyen-tac-quyen-luc-nha-6
Trang 7phải hoạt động dựa trên cơ sở nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cơ quan Bởi vì mụcđích sau cùng của việc phân công quyền lực nhà nước là nhằm kiểm soát quyềnlực nhà nước, bảo đảm cho tính pháp quyền của nhà nước và phát huy dân chủxã hội chủ nghĩa.
II Thực trạng thực hiện quy định tại Khoản 3 Điều 2 Hiến pháp 2013thông qua tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước
1 Sự thể hiện Khoản 3 Điều 2 Hiến pháp 2013 thông qua tổ chức vàhoạt động của các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước.
Theo cấu trúc của bộ máy nhà nước, quyền lực nhà nước được tổ chức theochiều ngang và theo chiều dọc Chiều ngang của quyền lực nhà nước chỉ cácquyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp Đây đã trở thành một trongcác nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay.Hoạt động của Nhà nước về căn bản được hiến pháp phân định thành 3 chứcnăng là lập pháp, hành pháp, tư pháp, mỗi chức năng đó được trao cho một cơquan nhà nước thực hiện Hiến pháp trao cho mỗi cơ quan một phạm vi thẩmquyền cụ thể và quy định mối quan hệ tương hộ cũng như cơ chế kiểm soát kiềmchế thậm chí là đối trọng ở các cơ quan nhà nước
Thực tiễn tổ chức nhà nước pháp quyền, quyền lập pháp được trao choQuốc hội, quyền hành pháp được trao cho Chính phủ và quyền tư pháp đượctrao cho Tòa án
1.1 Đối với quyền lập pháp
Quyền lập pháp được trao cho Quốc hội, là quyền đại diện cho nhân dânthể hiện ý chí chung của quốc gia
Về sự phân công, phối hợp trong quyền lập pháp.Theo Điều 69 Hiến pháp năm 2013 và Điều 1 Luật tổ chức Quốc hội năm
2014: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lựcnhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hộithực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng củađất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.”
7
Trang 8Theo đó, Quốc hội thực hiện ba quyền căn bản: (i) quyền lập hiến, lập pháp,(ii) Giám sát tối cao mọi hoạt động của cơ quan nhà nước nhất, (iii) Quyết địnhnhững vấn đề quan trọng của đất nước với mục tiêu bảo vệ lợi của người dân, củaquốc gia Giám sát tối cao là việc của Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạtđộng của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiếnpháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và xử lý theo thẩm quyền hoặc yêu cầu cơquan có thẩm quyền xử lý 4
Bên cạnh đó, sự phối hợp hoạt động của Quốc hội cũng được thể hiện trongviệc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ này, theo hướng việc làm Hiến pháp,sửa đổi Hiến pháp không chỉ riêng Quốc hội thực hiện mà còn dựa trên ý kiến đề
nghị của “Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhấtmột phần ba tổng số đại biểu Quốc hội” Đối với quyền lập pháp, Hiến pháp
năm 2013 đã ghi nhận quyền sáng kiến lập pháp của nhiều chủ thể, trong đó cóChính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, đồng thời cũng quy định rõ sự khác nhau vềquyền sáng kiến lập pháp của cá nhân đại biểu Quốc hội với các cơ quan, tổchức có thẩm quyền Sự tham gia của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao và cáccơ quan, tổ chức khác trong quá trình soạn thảo và trình các dự án luật đã thểhiện rõ sự phối hợp giữa Quốc hội với các cơ quan hành pháp và tư pháp trongviệc thực hiện quyền lập pháp
Về cơ chế kiểm soát quyền lập pháp: là cơ quan quyền lực nhà nước caonhất, do nhân dân bầu ra, Quốc hội được trao thẩm quyền kiểm soát quyền lựccủa Chính phủ và Tòa án nhân dân tối cao, cụ thể như sau : Bầu, miễn nhiệm,5bãi nhiệm các chức danh quyền lực thuộc Chính phủ và Tòa án nhân dân tối cao(Điều 8, 9 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014); Bãi bỏ các quyết định của Chínhphủ và Tòa án nhân dân tối cao này trái với Hiến pháp, luật và nghị quyết của
4 Xem thêm tại Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015 5 Tạp chí Tòa án nhân dân (2019), Hiến pháp 2013 với vấn đề kiểm soát quyền lực Nhà nước,
https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/hien-phap-2013-voi-van-de-kiem-soat-quyen-luc-nha-nuoc,truy cập lần cuối ngày 3/5/2022.
8
Trang 9Quốc hội; Giám sát hoạt động của Chính phủ và Tòa án nhân dân tối cao (Điều 6Luật tổ chức Quốc hội năm 2014)
Theo quy định, sau cuộc bầu cử Quốc hội, Quốc hội sẽ họp và tiến hànhbầu Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao;phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm các chức danh quyền lực thuộc Chính phủ và cácthẩm phán của Tòa án nhân dân tối cao Để bảo đảm tính hợp hiến và hợp phápcủa các văn bản pháp luật, Quốc hội có quyền bãi bỏ các văn bản của Chủ tịchnước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao nếu các vănbản này trái với Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội
Quốc hội thực hiện sự giám sát đối với Chính phủ, Tòa án nhân dân tối caothông qua các hình thức như xem xét báo cáo của Chủ tịch nước, Thủ tướngChính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, đồng thời yêu cầu các chức danhnày phải giải trình về các vấn đề mà Quốc hội quan tâm Với tư cách là đại biểudân cử, các đại biểu Quốc hội có quyền chất Với tư cách là đại biểu dân cử, cácđại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Thủ tướng Chính phủ, các bộ trưởng và cácthành viên khác trong Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; yêu cầucác cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến các hoạtđộng của Chính phủ Hội đồng Dân tộc và các ủy ban của Quốc hội cũng giámsát việc thực thi quyền lực đối với cơ quan hành pháp trong phạm vi lĩnh vực màmình phụ trách
của Quốc hội: “Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan
9
Trang 10chấp hành của Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báocáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.”
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòaXHCN Việt Nam có nghĩa là Chính phủ là một thiết chế độc lập nắm quyềnthống nhất quản lý điều hành các mặt đời sống kinh tế - xã hội của đất nước,trước hết là quyết định những vấn đề về chủ trương, cơ chế, chính sách, thể chếquản lý hành chính nhà nước Có vị trí cao nhất về mặt quản lý hành chính, nênchức năng hành chính của Chính phủ phải bao quát toàn bộ các công việc quảnlý HCNN của đất nước, của cả bộ máy nhà nước và hệ thống chính trị
Quy định Chính phủ là cơ quan thực hiện hành pháp mang lại cho Chínhphủ một vị thế mới trong bộ máy nhà nước, bảo đảm tính độc lập tương đối hơntrong quan hệ với cơ quan lập pháp và cơ quan tư pháp Theo đó, tăng cườngtính chủ động, linh hoạt và sáng tạo của Chính phủ trong hoạt động phân công,phối hợp quyền lực Đồng thời, tạo cơ sở cho việc Chính phủ có thể kiểm soátđối với cơ quan lập pháp và cơ quan tư pháp Với chức năng thực hiện quyền6hành pháp, Chính phủ thực hiện việc hoạch định và điều hành chính sách quốcgia, tổ chức thực hiện Hiến pháp và pháp luật để duy trì và bảo vệ trật tự cộngcộng, bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo vệ quyền con người, quyền công dân
Trong việc thực hiện quyền hành pháp, mối quan hệ giữa Quốc hội vàChính phủ còn được thể hiện ở quyền quyết định và hoạch định chính sách.Theo đó, Quốc hội quyết định những chính sách dài hạn, mang tầm định hướngquốc gia, còn Chính phủ quyết định những chính sách ngắn hạn, mang tính chấtđiều hành các mặt kinh tế, xã hội của đất nước
Về kiểm soát quyền lực trong hoạt động của Chính phủ:
Quyền hành pháp là một trong ba nhánh quyền lực tạo nên sự thống nhấtcủa quyền lực nhà nước nhưng trong quá trình thực thi quyền lực, quyền hànhpháp của Chính phủ luôn phải chịu sự kiểm soát, giám sát tối cao của Quốc hội.6 PGS.TS Bùi Xuân Đức (2020), Quyền hành pháp theo Hiến pháp năm 2013: những vấn đề cần tiếptục hoàn thiện, Tạp chí Ngân cứu Lập pháp,
http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210390, truy cập lần cuối ngày 4/5/2020
10