1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nghiên cứu đối chiếu biểu hiện phủ định 안 trong tiếng hàn quốc với không chẳng chả trong tiếng việt

20 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So sánh, đối chiếu yếu tố phủ định "안" trong tiếng Hàn Quốc và các biểu hiện tương đương "không, chẳng/chả" trong tiếng Việt
Tác giả Nghiệm Nhuệ Hương, Nguyễn Phương Thảo
Trường học Đại học Hà Nội
Chuyên ngành Ngôn ngữ học đối chiếu
Thể loại Luận văn
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Do đó, đề hiệu rõ và sử dụng chính xác hình thức phủ định của tiếng Hàn và tiếng Việt cần tìm hiểu về những điểm giống và khác nhau trong phương pháp phủ định của hai ngôn ngữ này.. ặc d

Trang 1

DAI HQC HA NOI KHOA TIENG HAN QUOC NGON NGU HOC DOI CHIEU

NGHIÊN CUU DOI CHIEU BIEU HIEN PHU DINH "St" TRONG TIENG HAN

QUOC VOI "KHONG, CHANG/CHA" TRONG TIENG VIET

Nhóm thực hiện: Nghiêm Nhuệ Hương (1907070047) Nguyễn Phương Thảo (1907070103)

Lop: 4H

Trang 2

ệm và cơchê ủi ữ ứu đã có Đặc trưng cã ủ ừ ủ định *Qt

â u di ủ ê ô wu dinh “cha a” é 6 udinh “khong” va “cha a’ké ogo 6 w “phai” Sosanhdo éutimra diém trong do ệ

a

é ậ

Trang 3

Chương I Đặt vấn đề 1 Lý do lựa chọn đề tài

Việt Nam và Hàn Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao năm ]992 Kê từ đó cho tới nay, hoạt động hợp tác giữa hai nước đạt được nhiều kết quả ấn tượng trong hầu khắc các lĩnh vực như kinh te, chính trị, văn hóa, giáo dục Cùng với sự phát triên tot dep do, nhu cầu học và nghiên cứu về ngôn ngữ Hàn Quốc tại Việt Nam ngày cảng tăng cao Theo số liệu thống kê, hiện nay Việt Nam đang dẫn đầu châu Á về quy mô đảo tạo tiếng Hàn với hơn 60 cơ sở giáo dục đào tạo tiếng Hàn cùng 50.000 người học

Phủ định là một yếu tố mang tính phô niệm nên trong tiếng Việt cũng như 'tiếng Hàn, câu phủ định rất phong phú và đa dạng về cách thức biểu dat, song cũng có nhiều điểm tương đồng Điều nảy lả do tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập, không có sự biến đôi về hình thái từ vựng tron khi tiếng Hàn là ngôn ngữ chắp dính có sử dụng đa dạng các tiếp từ Do đó, đề hiệu rõ và sử dụng chính xác hình thức phủ định của tiếng Hàn và tiếng Việt cần tìm hiểu về những điểm giống và khác nhau trong phương pháp phủ định của hai ngôn ngữ này

ặc dù cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu về phương pháp phủ định tiếng Hàn và phương pháp phủ định tiếng Việt, song chưa có nhiều nghiên cứu tập trung vào yếu tố phủ định phô biến nhất của hai ngôn ngữ là '“ $F” và các tương đương trong tiếng Việt “không”, ““chăng/chả” Do đó, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu '“So sánh, đối chiếu yếu tố phủ định “SF” trong tiếng Hàn Quốc và các biêu hiện tương đương “không, chẳng/chả” trong tiếng Việt” 2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu trọng tâm của bài nghiên cứu này là mô tả lại yếu tố phủ định * SP? và các tương đương “không, chăng/chả” trong tiếng Việt về mặt cầu trúc cú pháp và mối quan hệ với các thành phần khác trong câu Từ đó chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai yếu tố trên Qua đó, chúng tôi ky vọng rằng sẽ giúp người học nắm rõ đặc trưng cầu trúc của phương pháp phủ định ““ 9F” trong tiếng Hàn và các tương đương “không, chẳng/chả” trong tiếng Việt Đồng thời, cho thấy điểm tương đồng và khác biệt trong lối tư duy ngôn ngữ của hai quốc gia 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu vẻ yếu tố phủ định “ $F” trong tiếng Hàn và Các tương đương “không, chang/cha” trong tiéng Việt Cụ thé, tap trung so sánh đối chiếu về mặt cấu trúc cú pháp và quan hệ với các thành phần khác trong câu

4 Phương pháp nghiên cứu

hực hiện mục đích nghiên cứu trên, trước tiên, chúng tôi sử dụng phương pháp tông hợp đề tổng hợp các tài liệu, bải nghiên cứu đã có liên quan đê đưa ra cơ sở lý luận Ngoài ra, chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích để mô phỏng lại cầu trúc cú pháp và qu hệ với các thành phần khác trong câu của yếu tổ phủ định “ $F” và các biêu hiện tương đương trong tiếng Việt “không”, “chẳng/chả”

Bên cạnh đó, phương pháp miêu tả cũng được sử dung đề trình bày những kết quả khảo sát, nghiên cứu; phương pháp so sánh đối chiếu được vận dụng đề tìm ra những điểm tương đồng

Trang 4

và khác biệt Cụ thé, trong bài nghiên cứu này chúng tôi so sánh, đối chiều yếu tô phủ định “ $F” với các biêu hiện tương đương trong tiếng Việt “không”, “chăng/chả” ” vé mat cau trúc cú

hệ với các thành phân khác trong cau Chương II Cơ sở lý thuyết

1 Khái niệm và cơ chế phủ định 1.1 Khái niệm

Đề giải thích về khái niệm câu phủ định tiếng Hàn, đã có nhiều nhà nghiên cứu, học giả đưa ra các định nghĩa khác nhau Nhưng tựu chung lại câu phủ định tiếng Hàn được định nghĩa ngắn gọn là câu có xuất hiện yếu tố phủ định Theo Park Young u phủ định là câu thê hiện mệnh đề không có thật hoặc vị ngữ đã cho không được thực hiện Điều nảy phù hợp với cách chúng ta sử dụng phủ định trong tiếng Hàn Quốc, cũng như trong nhiều ngôn ngữ khác Phủ định có thê được sử dụng đề chỉ Ta răng một hành động cụ thê không diễn ra, hoặc một tình huống cụ thê không tôn tại Trong tiếng Hàn Quốc, phủ định được thẻ hiện thông qua các phó từ phủ định “ $F”, “%-” và các vị ngữ phủ định như “8# L†”, “%' ð}C}”, “NFC}”, Ngoài ra, phủ định tiếng Hàn còn được thê hiện thông qua hình thức ngôn ngữ biêu hiện tình huống phủ định như ““$} tỳ”, “5! # t}?, Các yêu tố này được gọi là yếu tô phủ định

Câu phủ định tiếng Hàn được chia thành câu phủ định dạng ngắn và câu phủ định dạng dài Trong đó, câu phủ định dạng ngắn là hình thức phủ định str dung pho tir phu dinh “Sh”, “32” phía trước thành phần vị ngữ Câu phủ định dạng dải là hình thức phủ định sử dụng “ Z] 9‡t]"”, “ A) SETH’, “ Z] WFCƑ? phía sau thành phần vị ngữ Như vậy, ở đây hình thức câu phủ định sử dụng yếu tố phủ định “$F” thuộc nhóm câu phủ định dạng ngắn

Trong tiếng Việt, từ rất lâu, câu phủ định đã được các nhà ngôn ngữ học quan tâm, Diệp Quang Ban trong “Ngữ pháp tiếng Việt phô thông tập II” đã đưa ra định nghĩa về câu phủ định

tiếng Việt: “Câu phủ định là câu xác nhận sự văng mặt của vật, hiện tượng, hay sự kiện, sự vắng mặt của đối tượng hay của đặc điểm đối tượng trong hiện thực hoặc trong tưởng tượng

bằng những phương tiện hình thức xác định” Trong định nghĩa này, ông chia hình thức của câu phủ định thành bốn loại chủ yếu: yêu tố phủ định làm thành câu đặc biệt; câu có vị ngữ bị phủ định; câu có chủ ngữ bị phủ định; câu có thành phần phụ của từ bị phủ định Nguyên Kim Thản trong “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt”, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1997, đã đưa ra một kiêu hình thức câu phủ định đặc biệt: câu nghi vấn phủ định Đây là cách phân loại theo mục đích của câu Kiéu cau trúc này có tỷ lệ xuất hiện cao ở trong khâu ngữ hay đối thoại đề nhắn mạnh ý ý nghĩa phủ định hay mang nghĩa bác bỏ ý kiến của người khác, và đặc điểm biểu hiện của cấu trúc phủ định nảy là thường có từ nghi vấn, nhưng thực chất nó lại là câu phủ định

Như vậy, có thê thấy rằng, tùy theo nhà nghiên cứu và mục đích phân loại khác nhau, sự phân loại hình thức biêu hiện của cấu trúc phủ định cũng khác nhau, nhưng chúng có một điều chung giống nhau là: dé xác định một câu phủ định, trong câu phải có một trong hai yêu tổ chủ yếu ở trong câu: nghĩa biêu hiện phủ định hoặc từ phủ định

Trang 5

1.2 Cơ chế phủ định trong tiếng Hàn và tiếng Việt Phủ định về cơ bản là một phạm trù ngữ pháp được sử dụng đề phủ định nội dung mệnh đề

của câu hoặc một phân của câu Như đã thây ở trên, sự phủ định được thực hiện theo nhiêu

cách khác nhau tùy theo hình thức và chức năng của nó Vì Hàn Quốc và Việt Nam có hệ thống ngôn ngữ khác nhau nên có thê gây nhằm lẫn cho người Han Quoc hoc tiếng Việt Nam và người Việt Nam học tiéng Han Quoc “khi học về các yêu tô phủ định Theo đó, đê sử dụng chính xác hình thức phủ định tiếng Hàn và tiếng Việt, điệu quan trọng là phải hiểu chính xác hệ thống phủ định của từng ngôn ngữ Vì vậy, chúng tôi xem xét

hệ thống các biêu hiện phủ định trong tiếng Hàn Quốc và tiếng Việt Nam 1.2.1 Cơ chế phủ định trong tiếng Hàn

Như đã đề cập trong các nghiên cứu trước đây, hệ thống phủ định tiếng Hàn có thê được chia thành phủ định cú pháp và phủ định từ vựng Trong phương pháp phủ định cú pháp, sự

phủ định được thực hiện theo ba cách Đầu tiên là kết hợp với các phó từ phủ định “$F”, “#*” dé tạo thành câu phủ định Thứ hai, là các câu phủ định được tạo ra ba Zl 4t}, “ 4] SET}” vao sau vi ngữ Ngoài ra, phủ định của câu mệnh lệnh và câu yêu cầu đều được

hình thành bằng cách thêm vào sau thành phần vị ngữ yếu tố phủ định ' Z} XFC]}” Trong phương pháp phủ định từ vựng, sự phủ định có thê được hình thành bằng cách thêm các từ phủ dinh ‘O}L TH, “REC ya ‘icp

")x} 3š #$ 9x "H1 212k -#-$ 2E] 931r} #8) 23s) 92) Yo} z}

2 AVES BF ABO} ofr] x} YE £0] Qe

1.2.2 Cơ chế phủ định trong tiếng Việt Khác với tiếng Hàn thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính, tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Do đó câu phủ định trong tiếng Việt không có hình thức phủ định về mặt ngữ pháp kết hợp với phó từ phủ định hay đuôi phủ định như trong tiếng Han Quốc Theo cuôn “Ngữ pháp Việt Nam” (2015), câu phủ định tiếng Việt là những câu được hình thành bằng việc

Trang 6

kết hợp với các yêu tố phủ định như “không, chắng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phải (là)”

Trong tiếng Hàn, ở dạng phủ định ngắn, các phó từ phủ định “ được đặt trước động từ hoặc tính từ, và trong dạng phủ định dài, các yếu tố phủ định “ Z] 6‡t†”,“ z] #ã†t†?

được đặt sau gốc của động từ hoặc tính từ Ngược lại, tất cả các yếu td phu dinh trong tiếng Việt đều được đặt trước vị ngữ Thêm vào đó, có thể thêm các từ “đâu, mà còn, đâu mà” vào

phía sau yếu tố phủ định đề nhắn mạnh

Oo}? se T13»

2 Những nghiên cứu đã có Cho đến nảy đã có rất nhiều nghiên cứu riêng biệt về phủ định tiếng Việt hay phủ định tiếng Hàn Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có nhiều nghiên cứu đối chiếu phương pháp phủ định giữa hai ngôn ngữ Do đó trong nghiên cứu này chúng tôi sẽ tông hợp các nghiên cứu đã có về phương pháp phủ định tiếng Hàn và tiếng Việt, đặc biệt là các nghiên cứu đối chiếu phép phủ định giữa hai ngôn ngữ Trên cơ sở đó chúng tôi muôn tìm hiệu những điệm giông và khác nhau

giữa phủ định tiếng Hàn và phủ định tiếng Việt, tập trung vào câu phủ định “ $Ỳ” với các biểu

hiện tương đương “không, chăng/chả” trong tiếng Việt Dưới đây là một số nghiên cứu đáng chú ý về phủ định tiếng Hàn mà nhóm nghiên cứu chúng tôi đã tìm được Trong cuốn “Ngữ pháp tiếng Hàn chuân” (3£⁄Z>r©] 4 =), tac giả

sim (1985) da xem xét viéc hinh thanh cau phu định bằng cách sử dụng yếu tố phủ định “$† và '“3*”, đề cập đến những hạn chế của câu phủ định và giải thích phạm vi phủ định của câu phủ định Trong cuốn “Cầu trúc cú pháp và ý nghĩa của câu phủ định tiếng Hàn” (S79] +49] 5-A}S} 9] "]Ì), tác gid Lim Hong bin (1987) định nghĩa rằng phủ định phải được kết hợp với các yếu tổ phủ định dựa theo yêu cầu hình thức và cũng đề cập tới phạm vi phủ định Và tác giả cũng cho rằng câu phủ định sử dụng các yếu tố “Shep”, “Her là hình thức phủ định ở mức cao nhất Trong “Nghiên cứu về câu phủ định tiếng Hàn” của Park gyu (1996), câu phủ định tiếng Hàn được xem là sự kết hợp vị ngữ với yếu tố phủ định

Đức Dân (1983), luật gian lận được chia làm hai loại: phủ nhận mô tả và phủ định bác bỏ

Về các nghiên cứu đối chiếu yếu tổ phhủ định tiếng Hàn và tiếng Việt,có thê kế đến “Nghiên cứu đối chiều phủ định tiếng Hàn với phủ định tiếng Việt” của Trân Thị Thanh Phương (2010) đã đối chiều phủ định tiếng Hàn và tiếng Việt trên phương diện ngữ nghĩa và cú pháp Nghiên cứu này đã đóng góp nhiều vào việc tìm ra điểm giống nhau và khác nhau trong các biểu hiện phủ định tiếng Hàn và phủ định tiếng Việt Trong nghiên cứu này tác giả cũng chỉ ra biêu hiện

Trang 7

tương ứng trong tiếng Việt của yếu tố phủ định “$E” là “không, chẳng, chưa” Nghiên cứu đối chiếu phép phủ định trong tiếng Hàn và tiếng Việt của Bùi Thị Oanh (2018) đề cập đến các từ

phủ định “oh? ik” chủ yếu được dùng trong câu trần thuật và câu nghĩ vấn, các từ phủ định “A) BEC}? duoc dùng trong câu mệnh lệnh, thỉnh dụ Ngoài ra, tác giả cũng nhắc đến hiện

tượng tồn tại đa nghĩa trong phép phủ định của hai quốc gia Các nghiên cứu đi trước về câu phủ định tiếng Hàn và tiếng Việt trên bình diện tống quát mà chưa có nghiên cứu tập trung phân tích đối chiếu yếu tô phủ định “$F” trong tiếng Hàn với các biêu hiện tương đương “không, chẳng/chả” trong tiếng Việt

Chương II: Đặc trưng cấu trúc cú pháp của phó từ phủ định “$”

Phủ định '$F trong tiếng Hàn có thể biểu hiện 2 loại phủ định là phủ định khách quan và

phủ định ý chí Phủ định khách quan Z‡#†**>23) là loại phủ định mà không liên quan đến ý

chí của người nói Nó chỉ đơn thuần phủ nhận một sự thật hoặc hiện tượng Phủ định ý chí

9]Z]*#2) là loại phủ định liên quan đến ý chí của người nói Nó được sử dụng khi người nói

không muốn thực hiện một hành động nảo đó

Trong câu phủ định đơn, '$F” năm ở phía trước vị ngữ và bô sung cho vị ngữ đề biều thị sự phủ định Trên cơ sở phân loại từ theo phương pháp hình thành từ, chúng tôi phân loại từ thành từ đơn, từ ghép, từ phái sinh và xem xét sự kết hợp của chúng với yếu tố phủ định “ SF”, 1 Hình thức kết hợp giữa phó từ phủ định “ $È” với từ đơn (đ91©}

1.1 Động từ

hak (2007), động từ trong tiếng Hàn có thê được phân loại dựa trên các thuộc

tính khía cạnh như tính tức thời (ŒZ}3 rạng thái (2F#]2), kết quả (4 }23) và sự

912333) Tác giả đã xem xét các đặc điểm này của động từ và phân loại động từ bằng cách kết hợp các thuộc tính kẻ trên Theo đó, Kim Cheon hak (2007) đã phân loại động từ thành các nhóm động từ quá trình (5†Z8-5-^} , động từ lặp lại ( RF#S-5-^Ù), động từ tâm lí 4#] #^Ù), động từ hành động (-#2†-#-^}) động từ khoảnh khắc (SZ}-#-^È), động từ trạng +†#]'#-^Ù) Cách phân loại này giúp người học tiếng Hàn hiệu rõ hơn về cầu trúc và cách

Trang 8

tri giác nhận thức chúng thuộc về phủ định chủ quan Trong ví dụ (1)a, chủ thê thực hiện hành động là Mina chủ thê có tri giác nhận thức nên việc không khóc ở đây có thê do ý chí chủ quan của Mina Vì vậy đây là sự phủ định ý chí.Trong ví dụ (1)b, chủ thê hành động là “nước sông ”"(24#_ chủ thể không có tri giác nhận thức Do đó đây là câu phủ định khách quan

$F + động từ chỉ sự lặp lại (SE #E*:5^E

$† + động từ tâm lí (9 41#]*%-^E

a) yale Bp] 432} 4$ 3} sị tr} <9 $ ở va

2}2}e] m} # 2) -§ 9} #2+r}

'‡š 312$ 9} 2) tạ +

Trong ví dụ (4)a "2l #C†? là động từ nhận thức và không được quyết định bởi ý chí của chủ thê thực hiện hành động nên đây là câu phủ định khách quan Ở ví dụ (4)b, ““* C}” là động từ tâm lý, chịu sự chỉ phối của ý chí chu thé thực hiện hành động nên đây là câu phủ định ý chí.Các ví dụ (4) và (Š) ở trên đều có vị ngữ là các động từ tâm lý, nhưng có sự khác biệt về tính trạng thái Ở ví dụ (5)a nói đến mong muốn của chủ thé hy vọng thời gian không trôi qua nhanh Thực tế thời gian sẽ không trôi chậm lại do mong ước của chủ thê Do đó đây là một câu phủ

định khách quan Ngược lại, trong ví dụ (Š)b có thể hiểu đây là một câu phủ định chủ quan do

chủ thê hành động có ý không chờ em trai

$† + động từ hành động (9 «= -S-4}-S- AF

yas 22S 994 SER 9 VIS 944

Trang 9

Trong ví dụ 6, cả hai dong tir <9) CH’, “A CP” déu mang tinh tức thời và tính kết quả, đồng thời cả câu phủ định đều chịu sự chỉ phối của ý chí nên đây là các câu phủ định ý chí

$† + động từ khoảnh khắc (9 ZÈ'#^E

2š °HỊ 9 3519 Bo) Sol Sa) oe Fey

Trong ví dụ 7, các từ “#S£U]'”, '“#-t]"” đều là các động từ khoảnh khắc thê hiện tính chất hoàn thành Trong câu ví dụ này dù chủ thê hành động là đối tượng có tri giác nhận thức hay không, khi kết hợp với yếu tổ phủ định ““$F” đều trở thành phủ định khách quan

$† + động từ trạng thái (SE 2†E]'#-^}

Các vị tir trong vi du (8) đều là động từ trạng thái mang tính chất tức thời và tính kết quả Ví

dụ trên là hình thức phủ định chủ quan thê hiện ý không làm một việc nào đó

1.2 Tính từ đơn (+9 3-8-^} Tiếp theo, chúng ta xem xét câu phủ định $F khi kết hợp với tính từ đơn Về mặt ngữ nghĩa, tính từ tiếng Hàn có thé chia thành các nhóm tính từ nhất định Theo Nam Ki

._ peun (1994), tính từ tiếng Hàn được chia thành tính từ thé hiện cảm xúc, tính từ đánh giá đối tượng, tính từ thê hiện sự so sánh, tính từ thê hiện sự tổn tại, tính từ thê hiện tâm lí trạng

nam (2005) tính từ tiếng Hàn được chia thành tính từ tương quan và tính từ không tương quan Tính từ tương quan là những tính từ mô tả trạng thái hoặc đặc điểm của một đối tượng khi xem xét mối quan hệ của đối tượng đó với các đối tượng khác Ngược lại, tính từ không tương quan là những tính từ mô tả trạng thái, đặc điểm của một đối tượng mà không cần xem xét môi liên hệ với các đối tượng khác Ở đây, chúng ta sẽ xem xét sự kết hợp của yếu tố phủ định “$F” với các tính từ đơn theo nhóm tính từ tương quan vả tính từ không

tương quan

sỊ 3 v42} e8 53134) 3 9} eL8 °| #419] S} Hy oh

Vi du (9) là hình thức câu phủ định đơn hình với tính từ không tương quan Ví dụ (9)a là phát biêu chủ quan của người nói nhưng nó phủ định tiền đề theo tiêu chuẩn tương đối thông qua việc xác nhận sự that Theo Shin Won jae (1987), phu định $F với tính từ đơn sử dụng khi phủ định một sự thật mà người nói hoặc chủ thể đã trải nghiệm trực tiếp hoặc gián tiếp.Trong ví dụ (9)b, người nói có thê nhận biết đồ ăn không nóng thông qua tiếp xúc trực tiếp và được mô tả trên cơ sở tương đối, do đó đây là phủ di

22 *J}>} S} s2) sr}

Trang 10

ey} a) = 3]2} 4} 2+

9 49-2 229) 9 + =gr}

Ví dụ (10)a phủ định sự sặc sỡ, lòe loẹt của chiếc váy theo tiêu chuân của người nói Nhưng đây chỉ là sự đánh giá mang tính cảm xúc, phán đoán cá nhân Nhưng trong ví dụ(10)b, việc Mina không cao là một sự phủ định dựa trên tiêu chuẩn số đo chiều cao nên là sự phủ định khách quan Ở ví dụ (10)c, cảm giác không mềm mại chỉ là sự đánh giá trên cơ sở tương đối do cảm giác của mỗi người là khác nhau Tuy nhiên, trong trường hợp không chỉ người nói mà tất cả những người khác đều nói vải không mềm thì điều này gần với phán đoán dựa trên một tiêu chuẩn tuyệt đối Kim In sook (1985) cho rằng tính từ đa âm tiết có những hạn chế trong

Tính từ là từ thê hiện sự đánh giá mang tính cảm xúc, cảm giác, lí trí chủ quan của người đánh giá về một đối tượng Theo đó, các câu phủ định sử dụng yếu tô phủ $È có thê có những hạn chê đôi với tính từ đơn Như đã thây trong ví dụ (9), (10) và (11), việc thành lập câu phủ định

°F voi tính từ phải được xem xét dựa trên tiêu chuân của một đối tượng nhất định 2 Hình thức kết hợp giữa phó từ phủ định “ $Ỳ” với từ phái sinh ( 5}2} ©]

2.1 Phủ định “$ÈF” với từ phái sinh dựa vảo tiên tổ (8# 9}289}sl| 9} $E Oh AE 2.1.1 Động từ phái sinh tiền tổ (8 #^}9] 9] $E %-^} 5†A}©]

#9] v} 3] 2} dị #53 SỲ 35tr} #9] v} 3] 2} dị S3 S} 2953} Ví dụ 12(a) là một câu phủ định khách quan nêu rõ việc Cheolsu không dẫm lên chân tôi, nhưng sau khi gắn thêm tiếp đầu từ và trở thành từ phái sinh “2l 8}”phủ định $F bị hạn ché

ừ è có 8#Al0J st ASAP TNO} 92x #39» 1

92x #39 »tza #3 +445)5] vir}>} } sợ} #3 +445)5] vir}>} } sợ}

Các ví dụ (13) và (14) ở trên đều là những câu phủ định khách quan sử dụng yếu tố $F Trong ví dụ, các tiếp đầu từ “2] ^l'? được thêm vào tính từ đề tạo thành các tính từ ph

Ngày đăng: 30/08/2024, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w