Nghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh AlzheimerNghiên cứu đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh Alzheimer
Đánh giá đặc điểm của một số đường dẫn truyền thần kinh trên hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh Alzheimer1 Mô tả một số đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức ở người bệnh Alzheimer.
2 Đánh giá đặc điểm của một số đường dẫn truyền thần kinh trên hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh Alzheimer.
TỔNG QUAN TỔNG QUANBệnh AlzheimerBệnh Alzheimer được xác định là bệnh thoái hóa thần kinh, biểu hiện bằng giảm trí nhớ và những rối loạn nhận thức khác, kèm theo các thay đổi về hành vi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nghề nghiệp và xã hội của người bệnh Bệnh sẽ tiến triển nặng dần và không hồi phục [1].
Lịch sử của bệnh AD: được phát hiện lần đầu năm 1901 bởi bác sĩ Alois Alzheimer Ông là người đầu tiên mô tả lâm sàng và đặc điểm giải phẫu sinh lý của bệnh, bao gồm: các búi tơ thần kinh (neurofibrillary tangles) và các mảng amyloid (amyloid plaque) Do vậy, về sau bệnh được mang tên ông: bệnh Alzheimer.
Trước đây, bệnh AD vẫn thường được sử dụng để chỉ các trường hợp SSTT ở độ tuổi 45 đến 65, được đặc trưng bởi các hình ảnh mô học điển hình vì vậy còn được gọi là SSTT trước tuổi già (presenile dementia) Trong khi đó khái niệm SSTT tuổi già (senile dementia) được xem là do quá trình lão hóa bình thường của não, chủ yếu do các mạch máu trong não bị xơ cứng trong quá trình lão hóa Từ những năm 70 – 80 của thế kỷ XX, y văn đã ghi chép lại biểu hiện lâm sàng cũng như đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh tương tự ở người trẻ cũng như người già, do vậy danh từ bệnh Alzheimer được sử dụng để chỉ các trường hợp có đặc điểm lâm sàng, tiến triển và giải phẫu bệnh điển hình, dù bất kể ở lứa tuổi nào.
1.1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.1.2.1 Giả thuyết -amyloid và sự phosphoryl hoá quá mức protein Tau amyloid và sự phosphoryl hoá quá mức protein Tau
Một trong những đặc điểm bệnh sinh chính của bệnh Alzheimer được nhiều tác giả chấp nhận là sự hình thành các mảng và sự lắng đọng của - amyloid (A) Chính sự mất cân bằng giữa sản xuất và thanh thải A đã tạo ra nhiều loại oligomer độc, trong đó bao gồm các tiền sợi fibrin, sợi fibrin và các mảng phụ thuộc quá trình oligomer hoá quá mức [15] Nguyên nhân của việc hình thành A còn chưa thực sự rõ ràng, tuy nhiên các nghiên cứu đã xác định được một vài yếu tố được xem là quan trọng có thể ảnh hưởng đến quá trình này như: trình tự, nồng độ và điều kiện ổn định của A [16].
Một đặc điểm bệnh sinh chính khác của AD là các đám rối sợi thần kinh (neurofibrillary tangles: NFT) được hình thành bởi tăng phosphoryl hóa protein Tau Protein Tau thuộc họ protein liên kết với vi ống, chủ yếu tồn tại trong sợi trục và chức năng chính của nó là duy trì sự ổn định của vi ống Có một số vị trí phosphoryl hóa trên protein Tau, so với các tế bào thần kinh trưởng thành, Tau protein trong các tế bào thần kinh đang phát triển có nhiều khả năng bị phosphoryl hóa hơn Thông thường, quá trình phosphoryl hóa và khử phospho của protein Tau duy trì sự cân bằng động, nhưng khi protein Tau được tăng phosphoryl hóa tập hợp lại để tạo thành sợi xoắn kép, nó sẽ mất chức năng liên kết và ổn định các vi ống, dẫn đến chết của các tế bào thần kinh Đã có một cuộc tranh luận kéo dài về mối quan hệ cơ học tạm thời giữa hai đặc điểm bệnh sinh chính của AD, và bằng chứng báo cáo rằng các chất làm giảm protein beta amyloid hòa tan gây ra sự tăng phospho protein Tau và thoái hóa thần kinh [16].
1.1.2.2 Giả thuyết ion kim loại
Có nhiều nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng: trong não bộ người bệnhAlzheimer có nồng độ cao của các kim loại chuyển tiếp oxi háo khử như đồng, sắt, và một số loại kim loại vi lượng khác Các tác giả cho rằng: chính sự mất cân bằng nội môi của các kim loại này dẫn đến sự biến đổi của các hệ thống sinh học quan trọng khác, kích hoạt một loạt các chuỗi sự kiện từ đó gây ra thoái hoá thần kinh và chết tế bào Có một số thử nghiệm lâm sàng sử dụng các hợp chất kim loại nhắm tới điều trị đích đối sự mất cân bằng này.
Ngoài ra, còn có tầng điện ly và chất chelat kim loại là các chất điều biến của quá trình cân bằng nội môi kim loại [16], [17].
1.1.2.3 Giả thuyết stress oxi hoá
Như chúng ta đã biết, bộ não con người là cơ quan có mức độ tiêu thụ oxi cao Trong đó các axit béo không bão hoà có mặt với số lượng lớn trong các neuron Các loại axit này có thể tương tác với các gốc oxi hoá hoạt động được tạo ra trong các quá trình sinh lý và bệnh lý có thể dẫn đến sự peroxit hoá của lipid và hoạt hoá quá trình chế theo chương trình của tế bào Ngoài ra, một nguyên nhân khác có thể gây tổn thương cho não theo cơ chế stress oxi hoá là do lượng gluthathion trong neuro thần kinh ít hơn [16].
Hoạt động của hệ cholinergic được đánh giá chủ yếu bởi choline acetyl transferase (ChAT) và acetylcholinesterase (AChE) Nghiên cứu cho thấy Ach, ChAT và AChE trong não của bệnh nhân AD cho thấy sự suy giảm liên tục Acetylcholine (ACh) là chất dẫn truyền thần kinh điều chỉnh hoạt động nhận thức, quá trình học tập và ghi nhớ, được tổng hợp bởi acetyl CoA và choline dưới sự xúc tác của ChAT, ACh và thụ thể của nó (Ach receptor) kết hợp với các xung thần kinh dẫn truyền, AChE bị thủy phân thành axit axetic và choline [18] Acetylcholine cấu thành các tiếp xúc khớp thần kinh trong mạng lưới tế bào não để tái cấu trúc các mạch vỏ não, điều này sẽ hỗ trợ các chức năng nhận thức phức tạp [19].
1.1.2.5 Các cơ chế bệnh sinh khác
Một số cơ chế bệnh sinh khác có thể ảnh hưởng lên quá trình bệnh Alzheimer:
- Bệnh mạch máu- Tình trạng viêm nhiễm và vai trò của glutamat- Bệnh đái tháo đường và rối loạn điều hoà insulin
- Gen Apolipoprotein: alen Apo epsilon 4 có thể liên quan sự thanh thải và kết tụ -amyloid.
1.1.3 Đặc điểm lâm sàng của bệnh Alzheimer 1.1.3.1 Tuổi khởi phát bệnh
AD điển hình: khởi phát AD đặc trưng là ở người lớn tuổi AD xuất hiện trước 60 tuổi là không hay gặp Tỷ lệ phát sinh (incidence) và tỷ lệ lưu hành (prevalence) AD tăng theo cấp số nhân theo tuổi, về cơ bản tỷ lệ lưu hành tăng gấp đôi cứ sau 5 năm ở người trên 65 tuổi.
AD khởi phát sớm (Early-onset AD): các triệu chứng khởi phát trước 65 tuổi là không phổ biến; những người bệnh như vậy thường đi khám do lo ngại về hiệu quả công việc Nhiều người bệnh trong số này không có yếu tố liên quan gia đình rõ ràng và do đó sẽ được coi là tản phát (sporadic) Một số biểu hiện mang tính chất theo chuỗi gia đình, nhưng thường là các thành viên trong gia đình bị ảnh hưởng ở độ tuổi già hơn khi bắt đầu có triệu chứng.
Các dạng AD di truyền (inherited forms of AD): các dạng AD hiếm gặp này thường xuất hiện trước 65 tuổi và thường xảy ra trong thập kỷ thứ năm hoặc sớm hơn Thể AD di truyền này chiếm ít hơn 1 phần trăm của tất cả các trường hợp AD Chúng thường biểu hiện kiểu di truyền trội (autosomal- dominant inheritence) trên NST thường liên quan đến đột biến gen làm thay đổi quá trình sản xuất hoặc chuyển hóa protein beta-amyloid (Aβ), bao gồm protein tiền thân amyloid (amyloid precursor protein: APP), presenilin-1 (PSEN1) và presenilin-2 (PSEN2).
AD liên quan đến hội chứng Down: những người mắc hội chứng Down có thêm gen APP do trisomy 21 và chắc chắn phát triển bệnh lý AD Các triệu chứng nặng nề xuất hiện sớm hơn, thường sớm hơn từ 10 đến 20 năm so với dân số chung mắc AD [20].
1.1.3.2 Đặc điểm sa sút trí tuệ người bệnh AD
Sa sút trí tuệ trong bệnh Alzheimer khởi phát từ từ và âm thầm và phải có hai lĩnh vực nhận thức bị ảnh hưởng cũng như có sự suy giảm chức năng.
Bệnh AD được biểu hiện bằng triệu chứng giảm trí nhớ và các rối loạn thần kinh nhận thức khác, kèm theo là các thay đổi về hành vi, loạn thần và cảm xúc của người bệnh.
+ Giảm trí nhớ: đây là biểu hiện đầu tiên có thể làm cho người bệnh và người nhà chú ý tới Triệu chứng này đã được xem là đặc trưng nhất của bệnh Trong giai đoạn đầu: chủ yếu là giảm trí nhớ gần (tức là: không còn khả năng ghi nhận các thông tin mới), giảm khả năng hiểu ngữ nghĩa, hay nhắc đi nhắc lại một chi tiết Khi bệnh tiến triển nặng hơn, người bệnh quên cả những thông tin đã tiếp thu được từ trước, ngay cả tên người thân Nói chung, trí nhớ ngắn hạn bị suy giảm trước trí nhớ dài hạn Trong AD, rối loạn trí nhớ thường là triệu chứng đầu tiên được nhận biết Nó có thể phát hiện được bằng các trắc nghiệm tâm thần kinh ngay cả trong giai đoạn tiền lâm sàng của bệnh Thay đổi trí nhớ liên quan đến AD thường được mô tả là "mất trí nhớ ngắn hạn."
Nguyên lý, phương pháp và thuật ngữ của chụp cộng hưởng từ sức căng khuếch tán (DTI) ứng dụng trong nghiên cứu não bộcăng khuếch tán (DTI) ứng dụng trong nghiên cứu não bộ1.2.1 Đặc điểm mô học của tế bào thần kinh ứng dụng trong kỹ thuật cộng hưởng từ khuếch tán
Tế bào thần kinh (neuron)
Cấu tạo của các tế bào thần kinh gồm: thân tế bào, một sợi trục một hoặc nhiều tua gai Thân neuron cấu tạo bởi bào tương, màng tế bào, các cơ quan bên trong Ở trung tâm tế bào là nhân hình cầu lớn Thân neuron là thành phần chính của các vùng vỏ não vận động.
Nhân tế bào thần kinh đệm
Các tua gai (dendrite) gồm nhiều nhánh ngắn, nhô ra khỏi thân tế bào tiếp xúc với các sợi trục của các neuron khác.
Sợi trục (axon) mỗi neuron thường chỉ có một sợi trục, nhưng có thể có nhiều nhánh phụ Ở đầu tận, các sợi trục chia thành nhiều nhánh nhỏ tiếp xúc bề mặt tiếp nhận của các tế bào khác.
Bao myelin của các sợi trục lớn ở thần kinh ngoại biên được tạo thành từ các tế bào Schwann Các tế bào Schwann cuộn quanh các sợi trục với nhiều lớp màng tế bào, lớp ở phía ngoài gọi là bao ngoài cùng Bao myelin của các sợi trục thuộc thần kinh trung ương (não và tủy sống) được tạo bởi các tế bào thần kinh đệm ít tua gai Sợi trục có bao myelin gọi là myelin hóa, có màu trắng, tập trung tạo thành các BTK trong chất trắng [37]
Hình 1.2 Cấu trúc sợi trục có myelin.
1: Bao myelin, 2: Nhân tế bào Schwann, 3: Sợi trục
Khi thần kinh ngoại biên bị tổn thương, sợi trục có thể được tái tạo
3 từ bao ngoài cùng Ngược lại, sợi trục của bó tháp không có bao ngoài cùng, nên khi tổn thương không thể tái tạo được dẫn tới thoái hóa.
Bao quanh các neuron là tổ chức thần kinh đệm, có vai trò tạo sẹo lấp đầy các vùng não tổn thương.
Thần kinh đệm lấp đầy khoảng trống xung quanh các neuron Thần kinh đệm có số lượng lớn hơn neuron và có thể phân chia, trái lại neuron không thể phân chia Ở hệ thần kinh trung ương thân kinh đệm chia thành các loại sau: tế bào thần kinh đệm nhỏ, các tế bào ít tua gai, tế bào sao, tế bào màng não thất.
Các phân tử nước luôn chuyển động tự do hay khuếch tán theo nhiều hướng, Ở môi trường nước tự do, không có rào cản, nước khuếch tán đẳng hướng (do triệt tiêu lẫn nhau) trong tổ chức hoặc mô xuất hiện các rào cản xung quanh - nước khuếch tán theo sức căng Để lượng giá mức độ người ta tổng hợp hướng và giá trị đặc trưng khuếch tán biểu thị bằng 3 vector với trục vuông góc với nhau [39] Nếu 3 giá trị tương đương, khuếch tán sức căng sẽ biểu thị giá trị hình cầu (khuếch tán đẳng hướng) Nếu 3 giá trị không tương đương, sự khuếch tán sẽ theo hướng của vector đặc trưng chính, khuếch tán sức căng biểu thị bằng hình thoi (khuếch tán bất đẳng hướng) Các sợi trục trong các bó chất trắng được bao bằng vỏ Myelin tạo nên một hàng rào hạn chế khuếch tán ở hướng vuông góc với sợi trục: ngược lại khuếch tán thuận lợi ở hướng song song với các bó sợi (khuếch tán bất đẳng hướng) tổng hợp các vector đặc trưng chính sẽ là đường đi của các bó Bằng cách thăm dò, ghi lại các thông số khuếch tán bất đẳng hướng trên cộng hưởng từ khuếch tán và mã hóa màu theo hướng của vector đặc trưng chính, có thể phân biệt từng bó trong chất trắng – bản đồ FA (Fractional Anisotropy) màu Hình ảnh 3D của các bó chất trắng trên hình fiber tract được tổng hợp từ nhiều voxel (điểm vật) gần nhau, dựa trên thông tin về giá trị đặc trưng và vector đặc trưng của mỗi voxel tức là xác định sức căng khuếch tán đầy đủ (full tensor) của voxel mà hai tham số chính là góc và chỉ số FA với các thuật toán như: deteministic method (tạm dịch và xác định) hoặc Probabilistic method (tạm dịch là xác xuất) [39], [40].
1.2.3 Phương pháp và thuật ngữ
DTI dựa trên sự cải tiến của kỹ thuật MRI, trong đó làm tăng độ nhạy với các chuyển động ba chiều rất nhỏ của các phân tử nước trong mô Ở dịch não tủy chuyển động của các phân tử nước là đẳng hướng, điều này có nghĩa là sự khuếch tán là tương đương ở tất cả các hướng, tức là nước khuếch tán một cách tự do Tuy nhiên, trong chất trắng nước khuếch tán theo lối có hướng (bất đẳng hướng), hay còn gọi là dị hướng (anisotropic) (Hình 1.3) Ở não bộ, các bó sợi trục thần kinh được bao bọc bởi myelin tạo thành một rào cản vật lý có hiệu ứng này.
Hình 1.3 Phương pháp DTI (A) Khuếch tán tự do (đẳng hướng-isotropic) và (B) khuếch tán giới hạn (bất đẳng hướng-anisotropic)
(A) Trong nước, các phân tử khuếch tán một cách tự do mà không có trở ngại gì về cấu trúc, chẳng hạn như trong không gian chứa đầy dịch lớn như tâm thất
(B) Một rào cản vật lý buộc các phân tử nước khuếch tán dọc theo một con đường giới hạn hơn Ở não bộ, các bó sợi trục thần kinh được bao bọc bởi myelin tạo thành một rào cản vật lý có hiệu ứng này.
Do các đặc tính về cấu trúc và sự phân cách của myelin ở các bó sợi thần kinh, nên các phân tử nước trong những bó sợi này bị giới hạn khuếch tán dọc theo sợi trục của bó sợi thần kinh Do đó DTI được sử dụng để xác định và định rõ đặc điểm các bó dẫn truyền của chất trắng.
1.2.4 Ứng dụng DTI trong nghiên cứu cấu trúc của não bộ 1.2.4.1 Ứng dụng DTI trong nghiên cứu các đường dẫn truyền thần kinh
Mặc dù đã có rất nhiều những nghiên cứu xâm lấn theo dõi các hình thức kết nối thần kinh ở trên động vật, nhưng những thông tin trực tiếp liên quan đến các kết nối ở não người còn rất hạn chế Tiêm thuốc huỳnh quang vào tử thi cho phép lần theo được các kết nối thần kinh, tuy nhiên phương pháp này chỉ giúp quan sát trong khoảng ngắn [42]
Hình ảnh khuếch tán đặc trưng cho tính khuếch tán biểu kiến của nước. Ở những mô có mức cao về xắp xếp theo hướng, sự khuếch tán của nước là khác nhau ở các hướng khác nhau Trong chất trắng của não, hướng khuếch tán chính trong mỗi voxel có độ tương đồng cao với hướng của các sợi thần kinh chính Những phát triển kỹ thuật gần đây trong chụp cộng hưởng từ khuếch tán đã cho phép lần theo những đường kết nối lớn ở não người sống.
Tuy nhiên, các thuật toán thông thường để lần theo các đường kết nối chỉ có thể tiến hành khi các sợi kết nối có tính hướng cao (nghĩa là độ khuếch tán bất đẳng hướng cục bộ phải cao hơn ngưỡng quy định) [43], [44], [45]
1.2.4.2 Một số chỉ số chỉ số nghiên cứu trên phim cộng hưởng từ sức căng khuếch tán (DTI)
Số lượng sợi: được tính là tổng số lượng sợi trục thần kinh chạy qua tất cả các vùng quan sát (ROI).
Số lượng voxel: Một voxel (điểm vật) là một vùng mà ở đấy có sợi trục cần nghiên cứu đi qua và là vùng phân tích các đặc điểm của sợi trục (chia sợi trục thành từng voxel, phân tích đặc điểm của chúng ở từng voxel, tổng hợp lại cho đặc điểm của cả sợi trục) Tùy theo máy chụp, kỹ thuật chụp kích thước mỗi voxel có thể thay đổi Trong nghiên cứu này, mỗi voxel là một hình hộp có kích thước 1,8x1,8x2 mm.
Chỉ số khuếch tán bất đẳng hướng từng phần (FA – Fractional
Anisotropy): là một giá trị vô hướng, nằm trong giới hạn từ 0 đến 1 Giá trị bằng 0 có nghĩa là khuếch tán là đẳng hướng, nghĩa là nó không bị hạn chế (hoặc bị hạn chế như nhau) theo mọi hướng Giá trị bằng 1 nghĩa là sự khuếch tán chỉ xảy ra dọc theo một trục và bị hạn chế hoàn toàn dọc theo tất cả các hướng khác FA là một chỉ số thường được sử dụng trong phân tích hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán, nó được cho là phản ánh mật độ sợi, đường kính sợi trục và sự myelin hóa trong chất trắng.
Hệ số khuếch tán biểu kiến (ADC – Apparent Diffusion Coefficient): là một giá trị đo biên độ khuếch tán của phân tử nước trong tổ chức thần kinh.
Khi các rào cản và các yếu tố hạn chế khác nhau như màng tế bào và vi ống cản trở sự khuếch tán tự do, hệ số khuếch tán biểu kiến được sử dụng vì đây là phép đo bỏ qua tất cả các hiệu ứng cục bộ và xử lý nó như thể tất cả sự di chuyển của nước do chuyển động Brown (chuyển động tự do, ngẫu nhiên của các phân tử nước) Trong cộng hưởng từ sức căng khuếch tán, giá trị ADC được tính là giá trị trung bình của khếch tán theo 3 trục quan sát, ADC thấp chứng tỏ các đường dẫn truyền trong chất trắng có tổ chức chặt chẽ, còn nguyên vẹn, giá trị ADC cao khi đường dẫn truyền mất cấu trúc bình thường, tổn thương
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu2.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Đề tài luận án được thực hiện tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương và Bệnh viện Trung ương quân đội 108, từ tháng 5 năm 2019 đến tháng 12 năm 2022.
Tổng số đối tượng đưa vào nghiên cứu: gồm 62 người, được chia thành 2 nhóm:
- Nhóm bệnh: 32 người được xác định là Alzheimer, được thu tuyển ở Bệnh viện Lão Khoa Trung ương.
- Nhóm chứng 30 người (theo tiêu chuẩn của nghiên cứu) tình nguyện tham gia, tương thích về độ tuổi và giới, được khám sàng lọc ở Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
* Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu
- Nhóm người bệnh mắc Alzheimer (nhóm AD): lâm sàng đáp ứng tiêu chí chẩn đoán SSTT và SSTT trong bệnh Alzhiemer theo DSM-5 (Diagnostic
& Statistical Manual of Mental Disorders, năm 2013) được áp dụng tại viện Lão Khoa Trung ương.
+ Khám tổng quát và thần kinh.
+ Bao gồm nam và nữ với tỷ lệ tương thích với nhóm bệnh.
+ Tuổi tương thích với nhóm bệnh.
+ Các đối tượng được xác định là không mắc các bệnh lý thần kinh trung ương, dựa vào tiền sử và được khám lâm sàng, chụp MRI, xét nghiệm để loại trừ người bệnh sa sút trí tuệ do các nguyên nhân khác nhau (Parkinson, đột quỵ, u não, não úng thủy, bệnh Huntington và bệnh Pick, chấn thương sọ não, áp xe não, viêm não - màng não…)
+ Người bệnh Alzheimer kèm theo các bệnh: đột quỵ, u não, não úng thủy, bệnh Parkinson, bệnh Huntington và bệnh Pick, chấn thương sọ não, áp xe não, viêm não – màng não…
+ Người bệnh bị các tật giác quan như mù, câm, điếc + Người bệnh không biết đọc, không biết viết
+ Người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu - Nhóm chứng:
+ Có các bệnh lý về sọ não: chấn thương, u não, đột quỵ, viêm não, các bệnh lý bẩm sinh về dị tật ống thần kinh, dị dạng mạch não, tiền sử sa sút trí tuệ.
+ Người bị các tật giác quan như mù, câm, điếc + Người không biết đọc, không biết viết
+ Người không đồng ý tham gia nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang có đối chứng
Chọn cỡ mẫu thuận tiện Cỡ mẫu nghiên cứu: 32 người bệnh Alzheimer và 30 người thuộc nhóm chứng.
Máy chụp cộng hưởng từ Achieva 3T (Phillips, Hà Lan) có coil sọ 16 kênh và phần mềm chụp DWI và DTI Trạm xử lý hình ảnh với phần mềm Extended MR Workspace 2.6.3.1 Đặt tại phòng chụp cộng huởng từ, khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu
- Lập bệnh án nghiên cứu cho đối tượng nghiên cứu.
- Khai thác đầy đủ tiền sử, bệnh sử.
- Khám lâm sàng tổng quát về thần kinh, đo HA.
- Làm các xét nghiệm: sinh hóa máu (Glucose, ure, creatinine, cholesterol, triglyceride, HDL – c, LDL - c), công thức máu.
- Chụp MRI, DTI loại trừ bệnh không phù hợp tiêu chuẩn chọn.
2.3.5 Nội dung nghiên cứu 2.3.5.1 Khai thác tiền sử bệnh và khám tổng quát thần kinh với nhóm AD
+ Tiền sử bản thân, gia đình về bệnh lý suy giảm trí nhớ, các bệnh lý sọ não có liên quan trước đó: u não, đột quỵ, viêm não, dị tật ống thần kinh,…
+ Trình độ học vấn: tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, cao đẳng – trung học, đại học, sau đại học
+ Nghề nghiệp: nông dân, công nhân, làm kinh tế, viên chức – nghỉ hưu, giáo viên, loại hình lao động: chân tay, trí óc
+ Tình trạng hôn nhân: li dị, kết hôn, goá, không lập gia đình + Các yếu tố nguy cơ: tuổi, giới, hút thuốc lá, tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, uống rượu, bệnh mạch vành, các bệnh tim khác
+ Đo chiều cao cân nặng (bằng cân bàn SMIC của Trung Quốc, cân chính xác đến 0,5Kg, chiều cao đo chính xác đến 1cm), tính chỉ số BMI (theo công thức của tổ chức y tế thế giới: BMI=cân nặng / (chiều cao) 2 )
*Phương pháp đánh giá đối tượng nghiên cứu bằng trắc nghiệm thần kinh tâm lý
- Sàng lọc chung sa sút trí tuệ (Global Dementia Screening) bằng áp dụng trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu (Mini Mental State Examination, MMSE)
Mức độ SSTT theo điểm MMSE chúng tôi áp dụng:
+ SSTT mức độ nhẹ: 20-23 điểm + SSTT mức độ trung bình: 11-19 điểm + SSTT mức độ nặng: 0-10 điểm
- Các trắc nghiệm thần kinh tâm lý: được bác sỹ chuyên khoa thần kinh thực hiện tại Đơn vị nghiên cứu Trí nhớ và Sa sút trí tuệ, bện viện Lão khoa Trung ương Trắc nghiệm này được áp dụng rộng rãi và có giá trị cao, bao gồm các lĩnh vực:
- Sàng lọc chung sa sút trí tuệ: Trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu (MMSE)
- Đánh giá trí nhớ: trí nhớ danh sách từ, nhớ hình vẽ, kể lại câu chuyện - Sự chú ý: đọc xuôi dãy số, đọc ngược dãy số
- Đánh giá ngôn ngữ: trắc nghiệm gọi tên của Boston có thay đổi, nói lưu loát từ về các con vật
- Xây dựng hình ảnh qua thị giác: vẽ đồng hồ - Đánh giá chức năng thực hiện: trắc nghiệm đánh giá chức năng thùy trán - Tốc độ vận động thị giác: trắc nghiệm gạch bỏ số
- Đánh giá trầm cảm: Thang trầm cảm lão khoa - Hoạt động hàng ngày: Trắc nghiệm đánh giá hoạt động hàng ngày và chức năng hoạt động hàng ngày bằng dụng cụ, phương tiện
*Đặc điểm triệu chứng ngoài nhận thức:
- Triệu chứng loạn thần: hoang tưởng, ảo giác- Rối loạn cảm xúc: lo âu, bàng quan, buồn chán, kêu khóc đêm, dễ bị kích thích
- Rối loạn hành vi: rối loạn hành vi đêm, hành động vô nghĩa, đi lang thang, rối loạn ăn uống
2.3.5.2 Khai thác tiền sử bệnh và khám tổng quát thần kinh với nhóm chứng
+ Tiền sử bản thân, gia đình về bệnh lý suy giảm trí nhớ, các bệnh lý sọ não có liên quan trước đó: u não, đột quỵ, viêm não, dị tật ống thần kinh,…
+ Trình độ học vấn: tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, cao đẳng – trung học, đại học, sau đại học
+ Nghề nghiệp: nông dân, công nhân, làm kinh tế, viên chức – nghỉ hưu, giáo viên, loại hình lao động: chân tay, trí óc
+ Tình trạng hôn nhân: li dị, kết hôn, goá, không lập gia đình + Các yếu tố nguy cơ: tuổi, giới, hút thuốc lá, tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, uống rượu, bệnh mạch vành, các bệnh tim khác
+ Đo chiều cao cân nặng (bằng cân bàn SMIC của Trung Quốc, cân chính xác đến 0,5Kg, chiều cao đo chính xác đến 1cm), tính chỉ số BMI (theo công thức của tổ chức y tế thế giới: BMI=cân nặng / (chiều cao) 2 )
- Sàng lọc chung sa sút trí tuệ (Global Dementia Screening) bằng áp dụng trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu (Mini Mental State Examination, MMSE) Nhóm chứng có mức điểm MMSE: 29 đến 30 điểm.
2.3.6 Các tiêu chuẩn dùng trong nghiên cứu
- Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng Alzheimer.
Lâm sàng đáp ứng tiêu chí chẩn đoán SSTT và SSTT trong bệnh Alzheimer theo DSM-5 (Diagnostic & Statistical Manual of Mental Disorders).
+ Tiêu chuẩn chẩn đoán sa sút trí tuệ theo DSM – 5 (2013)
A Có bằng chứng suy giảm nhận thức đáng kể ở ít nhất 2 trong các lĩnh vực nhận thức (sự tập trung chú ý, chức năng điều hành, học tập và trí nhớ, chức năng ngôn ngữ, thị giác không gian và nhận thức xã hội) dựa trên:
1 Than phiền của người bệnh, hoặc của người thân, hoặc ghi nhận của bác sĩ về sự suy giảm rõ rệt chức năng nhận thức của người bệnh, và
2 Suy giảm đáng kể trong biểu hiện nhận thức, tốt nhất là được xác định các trắc nghiệm tâm thần kinh đã được chuẩn hóa hoặc nếu không thì dựa trên đánh giá lâm sàng có chất lượng khác.
B Suy giảm nhận thức làm ảnh hưởng đến tính độc lập trong các hoạt động hàng ngày (tức là cần sự hỗ trợ tối thiểu ở các hoạt động sống phức tạp như trả hóa đơn, dùng thuốc điều trị…).
C Người bệnh không đang bị mê sảng, lú lẫn cấp.
D Suy giảm nhận thức không phải do nguyên nhân tâm thần kinh khác (ví dụ trầm cảm hay tâm thần phân liệt).
+ Tiêu chuẩn chẩn đoán sa sút trí tuệ trong bệnh Alzheimer theo DMS – 5
A Thỏa các tiêu chuẩn SSTT.
B Suy giảm nhận thức khởi phát từ từ và tiến triển tăng dần ở ít nhất 2 lĩnh vực nhận thức.
C Thỏa mãn tiêu chuẩn có khả năng hoặc có thể bệnh Alzheimer dưới đây:
Chẩn đoán có khả năng bệnh Alzheimer nếu thỏa mãn một trong hai tiêu chuẩn sau, còn không thỏa mãn thì chẩn đoán là có thể bệnh Alzheimer:
1 Bằng chứng có đột biến gen gây bệnh Alzheimer từ tiền sử gia đình hoặc kiểm tra di truyền học.
2 Có cả ba tiêu chuẩn sau: a Bằng chứng rõ ràng giảm trí nhớ và khả năng học tập và ít nhất một trong các lĩnh vực nhận thức khác (dựa vào tiền sử gia đình và các trắc nghiệm tâm thần kinh). b Tiến triển suy giảm nhận thức nặng dần liên tục và từ từ, không có thời kỳ bình nguyên kéo dài. c Không có bằng chứng của các nguyên nhân kết hợp khác (như không có bệnh lý thoái hóa thần kinh khác và các bệnh lý mạch máu não hoặc các rối loạn thần kinh, tâm thần khác hoặc các bệnh lý hệ thống gây suy giảm nhận thức).
Thu thập, xử lý và phân tích số liệu2.4.1 Các kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin
Các đối tượng tham gia nghiên cứu tại khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, được chụp cộng hưởng từ theo một quy trình thống nhất va được ghi chép các thông tin về hành chính theo mẫu phiếu nghiên cứu được thiết kế sẵn Dữ liệu gốc Dicom của chụp cộng hưởng từDTI của mỗi đối tượng nghiên cứu được lưu lại vào ổ đĩa cứng có ghi đầy đủ,chính xác các thông tin nhận diện của từng đối tượng Kết quả cộng hưởng từ được đọc bởi các bác sĩ khoa Chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Trung ương quân đội 108 và giáo viên hướng dẫn.
Tất cả các thông tin, dữ liệu, hồ sơ trên được kiểm tra giám sát chặt chẽ, các thông tin ghi chép đảm bảo đầy đủ chính xác, có xác nhận của bác sỹ chẩn đoán hình ảnh nơi nghiên cứu.
2.4.2 Công cụ thu thập thông tin Ổ đĩa cứng lưu dữ liệu ảnh cộng hưởng từ của người bệnh Mẫu phiếu chụp DTI tại khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Trung ương quân đội 108.
2.4.3 Phân tích và xử lý số liệu
Số liệu thu thập được xử lý theo thuật toán thống kê trên máy tính bằng phần mềm SPSS 26.0 với các phương pháp:
+ Các biến liên tục được biểu diễn dưới dạng số trung bình và độ lệch chuẩn (X ± SD) và tỷ lệ phần trăm (%).
+ So sánh 2 giá trị trung bình bằng trắc nghiệm T-student + Dùng X 2 để kiểm định sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ
+ Sử dụng one-sample T trắc nghiệm để kiểm định trung bình tổng thể với 1 giá trị
+ Sử dụng thuật toán hồi quy logistic tìm mối liên quan giữa biến liên tục và biến nhị phân.
+ Sử dụng đường cong ROC, tính diện tích dưới đường cong AUC, tìm độ nhạy độ đặc hiệu, điểm cắt về giá trị dự báo của các biến liên tục, chọn biến có diện tích dưới đường cong lớn nhất là biến có giá trị nhất cho chẩn đoán bệnh, với giá trị AUC 0,8 được xem là giá trị tốt cho chẩn đoán.
+ Giá trị p < 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê.
2.4.4 Sai số và cách khắc phục
Sai số chọn mẫu: thống nhất các định nghĩa nghiên cứu
Chọn đối tượng nghiên cứu đúng tiêu chuẩn.
Mẫu phiếu nghiên cứu thống nhất, dễ hiểu, dễ sử dụng.
Thống nhất cách ghi chép và thu thập số liệu.
Đạo đức nghiên cứuCác thông tin của đối tượng nghiên cứu trong hồ sơ được hoàn toàn bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Mỗi đối tượng nghiên cứu được gắn một mã số riêng Bệnh nhân và người nhà không phải trả phí cho bất cứ khoản nào liên quan đến luận án
Sơ đồ thiết kế nghiên cứu(Được chẩn đoán xác định
Làm bệnh án nghiên cứu theo mẫu chung (khám lâm sàng và làm xét nghiệm loại trừ bệnh thần kinh khác)
Làm bệnh án nghiên cứu theo mẫu chung (khám lâm sàng và làm xét nghiệm loại trừ bệnh thần kinh và sa sút trí tuệ)
Chụp cộng hưởng từ sức căng khuếch tán (DTI), tái tạo 7 bó chất trắng
Kết luận về đặc điểm chung, rối loạn thần kinh nhận thức, hình ảnh, kết luận về các bó dẫn truyền trong não (số lượng sợi, chiều dài sợi,voxel, FA, ADC)
Kết luận về các bó dẫn truyền trong não (số lượng sợi, chiều dài sợi số voxel, FA, ADC) Tương đồng về tuổi, giới
Phân tích và so sánh
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨUMột số đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức và đặc điểm chung ở nhóm người bệnh Alzheimer và nhóm chứng.nhóm người bệnh Alzheimer và nhóm chứng3.1.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu
Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi trung bình của nhóm AD và nhóm chứng
Nhóm chứng (n0) p Số năm mắc AD
-Nhận xét: tuổi trung bình của nhóm AD là 68,78±7,86 năm, tuổi trung bình nhóm chứng là 70,53±6,17 năm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê(p=0,34), tuổi lớn nhất và tuổi nhỏ nhất ở nhóm AD và nhóm chứng lần lượt là: 85 năm và 56 năm; 86 năm và 58 năm Số năm mắc bệnh AD là4,28±2,50năm, lớn nhất là 13 năm và nhỏ nhất là 1 năm.
Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi.
-Nhận xét: trong từng nhóm tuổi, phân bố giữa nhóm AD và nhóm chứng khá đều nhau, tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi 60-69 và 70-79 Nhóm tuổi AD dưới 60 tuổi và trên 80 tuổi chiếm tỷ lệ thấp.
Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi khởi phát
- Nhận xét: Tuổi trung bình khởi phát ở nhóm AD tính chung và theo giới nam, nữ lần lượt là: 64,50±7,29 năm, 63,30±8,04 năm, 65,31±6,83 năm.
Tuổi khởi phát ở nhóm AD giữa nam và nữ không có sự khác biệt với p=0,45.
Tuổi khởi phát tính chung ở nhóm AD lớn hơn điểm cắt 60 tuổi có ý nghĩa thống kê (p=0,001); tuổi khởi phát chung của nhóm AD với điểm cắt 65 tuổi: khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,70) Tuổi khởi phát ở nữ AD lớn hơn điểm cắt 60 năm có ý nghĩa thống kê (p=0,003), không có khác biệt khi lấy điểm cắt là 65 năm: p=0,84 Nhóm nam AD có tuổi khởi phát có xu hướng cao hơn 60 và thấp hơn 65 nhưng không có ý nghĩa thống kê (p=0,16,p=0,46)
Bảng 3.3 So sánh tuổi của nhóm AD và chứng theo giới
Nhóm AD ( ±SD) 68,07 ±8,67 69,10 ±7,61 Pnam-nữ =0,72
Nhóm chứng ( ±SD) 70,20 ±7,08 70,75±5,18 Pnam-nữ =0,80
-Nhận xét: đối tượng nghiên cứu nhóm bệnh Alzheimer có độ tuổi trung bình (nam, nữ) là 68,07 ±8,67 năm, 69,10 ±7,61 và nhóm chứng (nam, nữ) là 70,20 ±7,08 năm, 70,75±5,18 Độ tuổi ở hai nhóm nam và nữ là tương đương nhau ở cả nhóm AD, nhóm chứng (khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0,05)
Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới
Bảng 3.4 Đặc điểm phân bố về giới
-Nhận xét: tỷ lệ nam/nữ ở nhóm AD và nhóm chứng là 13/19(40,60/59,40%) và 15/16(46,70/53,30%) không có sự khác biệt về tỷ lệ nam nữ giữa 2 nhóm (Kiểm định Chi-square cho kết quả p=0,63) Chỉ số BMI của nhóm AD và nhóm chứng lầm lượt là 21,65±1,49 và 22,09±1,62, ở nhóm chứng cho thấy xu hướng BMI cao hơn so với nhóm AD, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,26).
Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ trình độ học vấn nhóm AD và nhóm chứng-Nhận xét: tỷ lệ học cấp cao đẳng và sau đại học thấp hơn các nhóm học Đại học, trung học phổ thông, trung học cơ sở và tiểu học.
Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ nghề nghiệp nhóm AD và nhóm chứng -Nhận xét: tỷ lệ nông dân chiếm cao nhất, tiếp theo là nhóm viên chức, tiếp theo là nhóm công nhân và nhóm làm kinh tế, và nhóm giáo viên chiếm tỷ lệ thấp nhất.
Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ cơ cấu loại hình lao động và tình trạng kết hôn.
-Nhận xét: trong cả nhóm AD và nhóm chứng đều cho thấy là nhóm lao động chân tay chiếm tỷ lệ cao hơn lao động trí óc, tình trạng hôn nhân: kết hôn chiếm ưu thế vượt trội so với tình trạng goá.
3.1.2 Đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức ở người bệnh Alzheimer
Bảng 3.5 So sánh điểm MMSE theo nhóm tuổi, giới, loại hình lao động nhóm AD
Chỉ số Giới Nhóm tuổi Loại hình lao động Chung
-Nhận xét: MMSE trung bình tính chung cả nhóm AD là 13,43±6,73, MMSE theo giới (nam, nữ), theo nhốm tuổi (0,05).
Bảng 3.7 Đặc điểm mức độ sa sút trí tuệ (theo điểm MMSE) nhóm AD
Mức độ bệnh Số lượng Tỷ lệ %
Mức độ sa sút trí tuệ nhẹ (20-23) 8 25,00
Mức độ sa sút trí tuệ trung bình (11-19) 17 53,10
-Nhận xét: tỷ lệ SSTT mức độ trung bình là lớn nhất, chiếm 53,10%, tiếp theo là SSTT mức độ nhẹ: 25,00% và SSTT mức độ nặng: 21,90%.
Bảng 3.8 Đặc điểm lâm sàng thông qua kết quả trắc nghiệm thần kinh tâm lý
Các chỉ số trắc nghiệm thần kinh tâm lý Điểm trung bình
Tỷ lệ người bệnh không đạt điểm bình thường (%)
Sàng lọc chung SSTT MMSE 13,44 ± 6,73 100,00
Nhớ từ Nhớ danh sách từ
- Nhớ lại ngay - Nhớ lại có trì hoãn - Nhận biết có trì hoãn
Kể lại mẫu chuyện - Kể lại ngay - Kể lại có trì hoãn
Trí nhớ hình Nhớ lại hình ảnh
- Nhớ lại ngay - Nhớ lại có trì hoãn - Nhận biết có trì hoãn
Sự chú ý Đọc xuôi dãy số 6,38 ± 4,07 25,00 Đọc ngược dãy số 1,59 ± 1,83 87,50
Trắc nghiệm gọi tên của Boston có thay đổi 8,19 ± 5,81 75,00 Nói lưu loát từ về các con vật 5,59 ± 4,54 71,90
Xây dựng hình ảnh qua thị giác Trắc nghiệm vẽ đồng hồ 2,91± 3,44 84,40
Trắc nghiệm đánh giá chức năng thực hiện Đánh giá chức năng thùy trán 6,78 ± 4,84 78,10
Tốc độ vận động thị giác Trắc nghiệm gạch bỏ số 9,25 ± 8,34 84,40
Chức năng hoạt động hàng ngày (ADL) 3,25 ± 2,24 84,40
Hoạt động hàng ngày bằng phương tiện (IADL)
- Nhận xét: điểm trung bình MMSE là 13,44 ± 6,73 là ở SSTT mức độ trung bình, tình trạng giảm khả năng nhớ từ đồng đều ở từng trắc nghiệm với mức cao chiếm 90,60% đến 96,90%, tiếp theo là trí nhớ hình cũng có sự suy giảm ở mức cao từ 84,40% đến 100% (tuỳ theo từng trắc nghiệm) Đánh giá về sự chú ý cho thấy: đọc xuôi dãy số có tỷ lệ suy giảm thấp hơn (25,00%) so với đọc ngược dãy số (87,50%) Tỷ lệ suy giảm ngôn ngữ cũng khá cao: trắc nghiệm gọi tên của Boston có thay đổi chiếm 75,00% và khả năng nói lưu loát về các con vật chiếm 71,90% Các kết quả trắc nghiệm còn lại cũng cho thấy tỷ lệ suy giảm rất cao ở người bệnh AD: trắc nghiệm xây dựng hình ảnh qua thị giác và tốc độ vận động thị giác cùng chiếm tỷ lệ 84,40%, tiếp theo là chức năng thực hiện có tỷ lệ suy giảm chiếm 78,1% Tỷ lệ giảm chức năng hoạt động hàng ngày cũng như hoạt động hàng ngày bằng phương tiện đều ở mức cao, lần lượt là 84,40% và 93,80%.
Bảng 3.9 Đặc điểm loạn thần, rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi nhóm AD Đặc điểm Sô lượng Tỷ lệ (%)
Loạn thần Hoang tưởng 5 15,60 Ảo giác 3 9,40
Rối loạn hành vi Rối loạn hành vi đêm 5 15,60
Hành động vô nghĩa 2 6,30 Đi lang thang 1 3,10
-Nhận xét: trong các đặc điểm lâm sàng ngoài nhận thức ở người bệnh AD, tỷ lệ người bệnh biểu hiện rối loạn cảm xúc chiếm tỷ lệ chung cao hơn so với tình trạng loạn thần và rối loạn hành vi Trong rối loạn cảm xúc cho thấy: bàng quan chiếm tỷ lệ cao nhất với 40,60%, tiếp theo là buồn chán chiếm:
18,80%, sau đó là lo âu và tính dễ bị kích thích cùng chiếm 12,50% và kêu khóc đêm chiếm 9,40% Triệu chứng loạn thần đứng tiếp sau với: hoang tưởng chiếm 15,60%, ảo giác chiếm 9,40% Nhóm triệu chứng rối loạn hành vi cho thấy tỷ lệ bất thường thấp nhất trong các nhóm triệu chứng ngoài nhận thức: rối loạn hành vi đêm chiếm 15,60%; rối loạn ăn uống chiếm 9,40%,cuối cùng là rối loạn vận động (6,30%) và đi lang thang (3,10%).
Đặc điểm của một số đường dẫn truyền thần kinh trên hình ảnh cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh Alzheimerhưởng từ sức căng khuếch tán ở người bệnh Alzheimer3.2.1 Bó vỏ -amyloid và sự phosphoryl hoá quá mức protein Tau tủy
Bảng 3.10 Đặc điểm các giá trị số lượng, chiều dài, số voxel bó vỏ - tủy hai bên phải, trái ở nhóm chứng
- Nhận xét: trên các đối tượng nghiên cứu, các chỉ số số lượng sợi, chiều dài sợi, số voxel, FA và ADC ở bó vỏ - tủy 2 bên (phải và trái) lần lượt là:
405,76±167,99 sợi và 474,76±179,03 sợi; 119,73±12,67 mm và 125,22±15,29 mm; 726,03±173,91 voxel và 789,20±191,81 voxel; 0,47±0,02 và 0,47±0,01;
0,97±0,07 và 0,96±0,07 Số lượng sợi, số voxel, FA và ADC hai bên khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Chiều dài sợi bên trái lớn hơn bên phải có ý nghĩa thống kê: p=0,025
Bảng 3.11 Đặc điểm các giá trị số lượng, chiều dài, số voxel bó vỏ - tủy hai bên phải, trái nhóm AD
Số lượng sợi 271,53±184,14 275,81±181,91 0,91 Chiều dài sợi (mm) 112,13±17,26 112,47±18,48 0,84
- Nhận xét: Trên nhóm AD, các chỉ số số lượng sợi, chiều dài sợi, số voxel, FA và ADC ở bó vỏ - tủy 2 bên (phải và trái) lần lượt là:
271,53±184,14 sợi và 275,81±181,91 sợi; 112,13±17,26 mm và 112,47±18,48 mm; 545,75±266,87 voxel và 562,43±239,39 voxel; 0,47±0,03 và 0,48±0,03;
0,90±0,12 và 0,88±0,14 Số lượng sợi, chiều dài sợi, số voxel và ADC hai bên khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 FA bên trái lớn hơn bên phải có ý nghĩa thống kê: p=0,001
Bảng 3.12 So sánh các chỉ số DTI bó vỏ - tuỷ giữa nhóm AD và nhóm chứng
Giá trị P nhóm AD- nhóm chứng
Bó vỏ - tuỷ phải Bó vỏ - tuỷ trái
- Nhận xét: bó vỏ - tuỷ bên phải: số lượng sợi, voxel và ADC khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩ thống kê, p 0,05 Bó vỏ - tuỷ trái: số lượng sợi, chiều dài sợi, voxel và ADC khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê, p 0,05.
3.2.2 Bó vỏ -amyloid và sự phosphoryl hoá quá mức protein Tau tiểu não
Bảng 3.13 Đặc điểm các giá trị số lượng, chiều dài, số voxel bó vỏ - tiểu não hai bên phải, trái nhóm chứng
- Nhận xét: Trên các đối tượng nghiên cứu, các chỉ số số lượng sợi, chiều dài sợi, số voxel, FA và ADC ở bó vỏ - tiểu não 2 bên (phải và trái) lần lượt là: 580,73±256,86 sợi và 582,16±256,49 sợi; 131,15±9,15 mm và 125,15±9,22 mm; 1130,63±264,22 voxel và 1114,60±258,82 voxel;
0,46±0,02 và 0,46±0,01; 0,84±0,05 và 0,84±0,05 Số lượng sợi, số voxel, FA và ADC hai bên khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Chiều dài sợi bên trái lớn hơn bên phải có ý nghĩa thống kê: p=0,006
Bảng 3.14 Đặc điểm các giá trị số lượng, chiều dài, số voxel bó vỏ - tiểu não hai bên phải, trái nhóm AD
- Nhận xét: Trên các nhóm AD, các chỉ số số lượng sợi, chiều dài sợi, số voxel, FA và ADC ở bó vỏ - tiểu não 2 bên (phải và trái) lần lượt là:
390,90±275,37 sợi và 326,90±222,49 sợi; 106,22±23,89 mm và 113,67±25,21 mm; 899,56±355,79 voxel và 845,78±348,66 voxel; 0,45±0,03 và 0,46±0,03;
0,78±0,10 và 0,77±0,10 Các chỉ số hai bên khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05
Bảng 3.15 So sánh các chỉ số DTI bó vỏ - tiểu não giữa nhóm AD và nhóm chứng.
Giá trị P nhóm AD- nhóm chứng
Bó vỏ - tiểu não phải Bó vỏ - tiểu não trái
- Nhận xét: bó vỏ - tiểu não bên phải: số lượng sợi, chiều dài sợi, voxel và ADC khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê, p 0,05 Bó vỏ - tiểu não trái: số lượng sợi, chiều dài sợi, voxel và ADC khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê, p 0,05.
3.2.3 Bó đồi thị -amyloid và sự phosphoryl hoá quá mức protein Tau vỏ não
Bảng 3.16 Đặc điểm các giá trị số lượng, chiều dài sợi, số voxel bó đồi thị - vỏ não hai bên phải, trái nhóm chứng
- Nhận xét: trên các đối tượng nghiên cứu, các chỉ số số lượng sợi, chiều dài sợi, số voxel, FA và ADC ở bó đồi thị – vỏ não 2 bên (phải và trái) lần lượt là: 1018,33±311,27 sợi và 821,60±280,18 sợi; 122,53±9,40 mm và 125,31±11,97 mm; 1343,96±268,88 voxel và 1296,70±297,40 voxel;
0,441±0,01 và 0,448±0,01; 0,96±0,05 và 0,93±0,10 Chiều dài sợi, số voxel và ADC hai bên khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Số lượng sợi và FA 2 bên khác biệt có ý nghĩa thống kê lần lượt: p=0,004 và p= 0,025
Bảng 3.17 Đặc điểm các giá trị số lượng, chiều dài sợi, số voxel bó đồi thị - vỏ não hai bên phải, trái nhóm AD
- Nhận xét: trên nhóm AD, các chỉ số số lượng sợi, chiều dài sợi, số voxel, FA và ADC ở bó đồi thị - vỏ não 2 bên (phải và trái) lần lượt là:
490,25±310,44 sợi và 426,18±392,19 sợi; 113,19±15,86 mm và 112,53±16,41 mm; 947,53±350,61 voxel và 858,06±426,56 voxel; 0,43±0,02 và00,44±0,03; 0,91±0,09 và 0,92±0,11 Số lượng sợi, chiều dài sợi và ADC hai bên khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 FA và số voxel khác biệt giữa 2 bên có ý nghĩa thống kê p lần lượt là: 0,023 và 0,035
Bảng 3.18 So sánh các chỉ số DTI đồi thị - vỏ não giữa nhóm AD và nhóm chứng.
Giá trị P nhóm AD- nhóm chứng
Bó đồi thị - vỏ não phải Bó đồi thị - vỏ não trái
- Nhận xét: bó đồi thị - vỏ não bên phải: số lượng sợi, chiều dài sợi, voxel và ADC khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê, p 0,05 Bó đồi thị - vỏ não trái: số lượng sợi, chiều dài sợi và voxel khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê, p 0,05.
Bảng 3.19 Đặc điểm các giá trị số lượng, chiều dài sợi, số voxel bó trán – chẩm hai bên phải, trái nhóm chứng
- Nhận xét: Trên các đối tượng nghiên cứu, các chỉ số số lượng sợi, chiều dài sợi, số voxel, FA và ADC ở bó trán – chẩm 2 bên (phải và trái) lần lượt là:
245,16±200,18 sợi và 291,13±200,47 sợi; 95,77±22,58 mm và 91,25±24,51 mm; 608,10±211,47 voxel và 651,76±196,16 voxel; 0,41±0,02 và 0,41±0,01;
0,81±0,05 và 0,77±0,03 Số lượng sợi, chiều dài sợi, số voxel và FA hai bên khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Chỉ số ADC bên phải lớn hơn bên trái có ý nghĩa thống kê: p=0,00
Bảng 3.20 Đặc điểm các giá trị số lượng, chiều dài sợi, số voxel bó trán – chẩm hai bên phải, trái nhóm AD
Số lượng sợi 345,93±285,61 281,81±210,92 0,27 Chiều dài sợi (mm) 197,98±22,64 104,05±22,91 0,46
- Nhận xét: trên nhóm AD, các chỉ số số lượng sợi, chiều dài sợi, số voxel, FA và ADC ở bó trán - chẩm 2 bên (phải và trái) lần lượt là:
390,90±275,37 sợi và 326,90±222,49 sợi; 106,22±23,89 mm và 113,67±25,21 mm; 899,56±355,79 voxel và 845,78±348,66 voxel; 0,45±0,03 và 0,46±0,03;
BÀN LUẬNBÀN LUẬNMô tả một số đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức ở người bệnh Alzheimer.AlzheimerTrong thời gian nghiên cứu từ tháng 5 năm 2019 đến tháng 12 năm 2022, nhóm nghiên cứu đã tuyển lựa được 32 người bệnh Alzheimer và 30 người nhóm chứng đủ điều kiện vào nghiên cứu và bước đầu thu được các kết quả dưới đây.
4.1 Mô tả một số đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức ở người bệnh Alzheimer.
4.1.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu của chúng tôi bao gồm: 32 người bệnh nhóm AD và30 người nhóm chứng Trong đó, độ tuổi trung bình của nhóm AD là68,78±7,86 năm, tuổi trung bình nhóm chứng là 70,53±6,17 năm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,34), tuổi lớn nhất và tuổi nhỏ nhất ở nhómAD và nhóm chứng làn lượt là: 85 năm và 56 năm; 86 năm và 58 năm Số năm mắc bệnh AD là 4,28±2,50 năm, lớn nhất là 13 năm và nhỏ nhất là 1 năm
(bảng 3.1) Các nghiên cứu trước đây cho thấy: AD điển hình khởi phát AD đặc trưng là ở người lớn tuổi [82] AD xuất hiện trước 60 tuổi là không hay gặp Tỷ lệ phát sinh và tỷ lệ lưu hành AD tăng theo cấp số nhân theo tuổi, về cơ bản tỷ lệ lưu hành tăng gấp đôi cứ sau 5 năm ở người trên 65 tuổi Ngoài ra, còn 1 nhóm nhỏ các người bệnh AD khởi phát sớm với đặc điểm: các triệu chứng khởi phát trước 65 tuổi là không phổ biến; những người bệnh như vậy thường đi khám do lo ngại về hiệu quả công việc Nhiều người bệnh trong số này không có yếu tố liên quan gia đình rõ ràng và do đó sẽ được coi là tản phát Một số biểu hiện mang tính chất theo chuỗi gia đình, nhưng thường là các thành viên trong gia đình bị ảnh hưởng ở độ tuổi già hơn khi bắt đầu có triệu chứng Những người bệnh AD khởi phát sớm thường có các triệu chứng không điển hình, chẳng hạn như thay đổi ngôn ngữ, thị giác hoặc tâm trạng-hành vi hơn là mất trí nhớ Trong khi đó đối với Các dạng AD di truyền hoặc AD liên quan đến hội chứng Down, tuổi khởi phát thường sớm hơn: 46 tuổi hoặc sớm hơn từ 10 đến 20 năm so với dân số chung mắc AD [20]
Từ những thập kỷ đầu của thế kỷ 21, ở Việt Nam đã có các nghiên cứu về quần thể sa sút trí tuệ ở các vùng miền khác nhau Sau đó các nghiên cứu tập trung nhiều hơn vào thể sá sút trí tuệ hay gặp đó là Alzheimer Đến năm 2010, tác giả Phạm Thắng trong nghiên cứu 81 người bệnh Alzheimer cho thấy: tuổi trung bình chung của người bệnh là 67,26±10.59 năm, nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 61 đến 80 tuổi chiếm 74,1% [83] Năm 2011, tác giả Nguyễn Giang Hoà nghiên cứu trên 38 người bệnh AD (tại Đơn vị nghiên cứu trí nhớ và sa sút trí tuệ, thuộc khoa Thần kinh Bệnh viện Lão khoa Trung ương) cho thấy: tuổi trung bình của chung nhóm AD, nam và nữ lần lượt là:
71,76±9,00 năm và 68,95±7,68 năm, tuổi khởi phát bệnh trung bình là64,82±4,99; độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 60 đến 69 tuổi, chiếm 81,6%,với tiêu chuẩn là khai thác thông tin từ người nhà người bệnh, người chăm sóc người bệnh về các triệu chứng trí nhớ và ngôn ngữ [84], [85] Năm 2012, tác giả Dư Đức Chiến và CS tại Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Lão khoa Trung ương, nghiên cứu trên 26 người bệnh AD có độ tuổi trung bình ở nam giới và nữ giới lần lượt là 73,14±0,10 và 72,53±8.56 năm [86] Năm 2017, tác giả Nguyễn Thanh Bình trong nghiên cứu trên 73 người bệnh Alzhiemer cho kết quả: số năm mắc bệnh là 3,55±2,74 năm, thời gian mắc bệnh lâu nhất là 13 năm, kết quả này khá tương đồng với chúng tôi [87] Gần đây hơn, vào năm 2021, trong nghiên cứu của tác giả Trần Văn Ngọc, nghiên cứu trên 40 người bệnh AD, tuổi trung bình là 73,70±9,24 năm [88] Như vậy, độ tuổi người bệnh AD và số năm mắc bệnh trong nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đương khi so sánh với các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam, một vài điểm khác biệt nhỏ có thể đến từ nhiều lý do khác nhau, như: trước đây điều kiện chẩn đoán khó khăn, theo dõi điều trị khó khăn, trình độ nhận thức về bệnh hạn chế, ngày nay đã được cải thiện nhiều cả về nhận thức và tác động điều trị làm hạn chế các biến chứng, kéo dài thời gian sống Tuy nhiên, khi so sánh với các tác giả khác trên thế giới nghiên cứu về bệnh AD, tuổi trung bình ở nhóm nghiên cứu của chúng tôi có xu hướng thấp hơn Theo nghiên cứu của Laakso M.P và CS (1995) cho thấy: tuổi trung bình của người bệnh AD là 70; nghiên cứu của Convit A và CS (1997): tuổi người bệnh AD là 72,3; nghiên cứu của Scarmeas N và CS (2002): tuổi trung hình là 70,7 [89], [90], [91] Theo Delano W (2008): tuổi trung bình người bệnh AD là 72,1 [92].
Kết quả nghiên cứu của Hausner L trên 1379 người bệnh Alzheimer mức độ nhẹ đến trung bình ở bốn khu vực địa lý khác nhau của Châu Âu (Bắc, Nam,Đông và Tây Âu) cho thấy nhóm tuổi 70-80 chiếm tỷ lệ cao nhất (trên 80%)[93] Tuổi trung bình nhóm AD của chúng tôi thấp hơn so với các nghiên cứu khác trên thế giới có thể do hai lý do chính: ở Việt Nam bệnh Alzheimer ngày càng được quan tâm hơn trước đây, và các biện pháp chẩn đoán, theo dõi cùng được áp dụng đầy đủ hơn, hai là tình trạng dân số già của các nước trên theo giới do điều kiện chăm sóc, dịch vụ y tế phát triển, nên kéo theo tuổi thọ tăng trong dân số nói chung và nhóm bệnh Alzheimer nói riêng Đặc điểm về tuổi của người bệnh phù hợp với các nghiên cứu trên thế giới cho rằng: bệnh Alzheimer là một bệnh lý tăng theo tuổi Tỷ lệ mắc AD ở người trên 65 tuổi trong cộng đồng ước tính khoảng 3-11%, nhưng đều nằm chung trong nhóm tuổi 70-80 [94].
Về nhóm tuổi và tuổi khởi phát AD: theo biểu đồ 3.1, trong từng nhóm tuổi, phân bố giữa nhóm AD và nhóm chứng khá đều nhau, tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi 60-69 và 70-79 Nhóm tuổi AD dưới 60 tuổi và trên 80 tuổi chiếm tỷ lệ thấp Ngoài ra, từ bảng 3.2 cho thấy: tuổi trung bình khởi phát ở nhóm AD tính chung và theo giới nam, nữ lần lượt là: 64,50±7,29 năm,63,30±8,04 năm, 65,31±6,83 năm Tuổi khởi phát ở nhóm AD giữa nam và nữ không có sự khác biệt với p=0,45 Xét về tuổi khởi phát Alzheimer thì nhóm nghiên cứu của chúng tôi tương đương với nghiên cứu của NguyễnGiang Hoà (64,82±4,99 tuổi) [84], [85] Cùng theo chiều hướng chung, các người bệnh AD trong nghiên cứu của chúng tôi phân bố nhóm tuổi chiếm ưu thế ở độ tuổi trên 60 như các nghiên cứu của các tác giả khác: Phạm Thắng(tuổi 61-80 chiếm 74,1%), Nguyễn Giang Hoà (tuổi 60-69 chiếm 81,6%),Nguyễn Kim Việt (tuổi 60-69 chiếm 40%) [83], [84], [95] Chúng tôi tiến hành so sánh tuổi khởi phát với điểm cắt 60 tuổi và 65 tuổi và có được kết quả: Tuổi khởi phát tính chung ở nhóm AD lớn hơn điểm cắt 60 tuổi có ý nghĩa thống kê (p=0,001); tuổi khởi phát chung của nhóm AD với điểm cắt 65 tuổi: khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,70) Tuổi khởi phát ở nữ AD lớn hơn điểm cắt 60 năm có ý nghĩa thống kê (p=0,003), không có khác biệt khi lấy điểm cắt là 65 năm: p=0,84 Nhóm nam AD có tuổi khởi phát có xu hướng cao hơn 60 và thấp hơn 65 nhưng không có ý nghĩa thống kê (p=0,16,p=0,46) Như vậy theo nghiên cứu của chúng tôi, với điểm cắt 65 tuổi, tuổi trung bình ở thời điểm khởi phát bệnh Alzheimer tính chung và cả trong 2 nhóm nam và nữ đều cho thấy không có sự khác biệt (p>0,05), tức là tuổi khởi phát AD tương đương mức 65 tuổi Điều này cũng phù hợp với y văn thế giới cho rằng: tỷ lệ phát sinh và tỷ lệ lưu hành AD tăng theo cấp số nhân theo tuổi, về cơ bản tỷ lệ lưu hành tăng gấp đôi cứ sau 5 năm ở người trên 65 tuổi. Đặc điểm về giới tính và đặc điểm tuổi theo giới Từ biểu đồ 3.2 và bảng
3.4 cho thấy tỷ lệ nam/nữ ở nhóm AD và nhóm chứng là 13/19(40,60/59,40%) và 15/16(46,70/53,30%) không có sự khác biệt về tỷ lệ nam/nữ giữa 2 nhóm (Kiểm định Chi-square cho kết quả p=0,63) Kết quả tỷ lệ nữ chiếm ưu thế so với nam trong nghiên cứu của chúng tôi khá tương đồng với các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác ở Việt Nam Phần lớn các tác giả trong nước và trên thế giới qua các nghiên cứu của mình chỉ ra xu hướng cho rằng: người bệnh nữ chiếm tỷ lệ đa số so với nam giới [96], [97], [98] Theo nghiên cứu của Phạm Thắng (2010): tỷ lệ nam/nữ là 38,3%/61,7%; theo Nguyễn Giang Hoà và Nguyễn Duy Bắc (2011): tỷ lệ nam/nữ là 1/1,375; theo Dư Đức Chiến (2012): tỷ lệ nam/nữ là 1/ 2,7; theo Tào Thị Hoa (2021): tỷ lệ nam/nữ là 16,75%/83,3% [83], [85], [86], [99] Kết quả về tỷ lệ giới nữ chiếm ưu thế hơn so với nam giới cũng phù hợp với các nghiên cứu trên thế giới Tác giả Convit A và CS (1997): tỷ lệ nam giới chiếm 48,1%, nữ 51,9%
[90] Delano W (2008) khảo sát nhóm người bệnh AD thấy tỷ lệ nam/nữ là45,9%/54,1% [92] Đa số các nghiên cứu chọn ngẫu nhiên người bệnh AD vào nghiên cứu và cho thấy nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới, các nghiên cứu này khảo sát trên những người mắc AD trên cộng đồng, còn trong nghiên cứu của chúng tôi và các tác giả ở Việt Nam khác thì chủ yếu thu thập nhóm người bệnh được chẩn đoán và theo dõi trong bệnh viện Một lý do khác nữa để lý giải cho tỷ lệ nữ chiếm ưu thế trong các nghiên cứu là: một phần bởi nguyên nhân tuổi thọ của nữ giới cao hơn nam giới ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Ngoài ra, về khía cạnh nội tiết, nữ giới ở tuổi mãn kinh, phụ nữ mắc suy giảm chức năng nội tiết tố do buồng trứng tiết ra như oestrogen và progesterona là những nội tiết tố chống lại sự thoái hoá của tế bào thần kinh [100] Tuy nhiên có một vài khảo sát cho kết quả ngược lại: tỷ lệ nam giới lại chiếm ưu thế so với nữ giới Theo nghiên cứu của tác giả Trần Văn Ngọc (2021): tỷ lệ nam cao hơn nữ là 52,5%/47,7% [88] Tương tự như vậy, kết quả nghiên cứu của Schuff N là nam chiếm 52%, nữ chiếm 48% (62), tác giả Scarmeas N và CS (2002) nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nam chiếm khá cao: 54%
[91] Có sự khác biệt này có thể do cơ cấu đến khám bệnh của các đơn vị y tế là khác nhau về giới, hoặc có thể do điều kiện thăm khám, trình độ nhận thức về việc cần khám và theo dõi về bệnh Alzheimer ở các vùng địa lý khác nhau, mà chưa có một con số chung trên mẫu tổng thể người bệnh Alzheimer người Việt Nam Khi đánh giá tuổi theo giới tính ở nhóm người bệnh AD và nhóm chứng, chúng tôi thu được kết quả như sau (bảng 3.3): đối tượng nghiên cứu nhóm bệnh Alzheimer có độ tuổi trung bình (nam, nữ) là 68,07 ±8,67 năm, 69,10 ±7,61 và nhóm chứng (nam, nữ) là 70,20 ±7,08 năm, 70,75±5,18 Độ tuổi ở hai nhóm nam và nữ là tương đương nhau ở cả nhóm AD, nhóm chứng (khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0,05) Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đương với các nghiên cứu của Nguyễn Giang Hoà, Nguyễn Duy Bắc, Tào Thị Hoa và các tác giả trên thế giới [84], [85] [99], [101], [102] Như vậy, kết quả này giúp bác sỹ lâm sàng chú ý hơn về các triệu chứng thay đổi trong hành vi, trí nhớ, ngôn ngữ của người bệnh hơn ở nhóm người bệnh ở lứa tuổi này, để có thể phát hiện kịp thời tình trạng SSTT nói chung và bệnh Alzheimer nói riêng, giúp cho theo dõi và điều trị hiệu quả hơn Thêm vào đó, giúp người chăm sóc và xã hội theo dõi, tổ chức sắp xếp công việc phù hợp với nhóm người được xem là đã hết độ tuổi lao động. Đặc điểm chỉ số BMI: kết quả từ bảng 3.1 cho thấy: chỉ số BMI của nhóm AD và nhóm chứng lầm lượt là 21,65±1,49 và 22,09±1,62, ở nhóm chứng cho thấy xu hướng BMI cao hơn so với nhóm AD, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,26) Như chúng ta đã biết, tình trạng thiếu cân được định nghĩa khi chỉ số khối cơ thể (BMI) dưới 18,5 cũng thường gặp trong người bệnh Alzhiemer Trong nghiên cứu của Nguyễn Thanh Bình và CS (2017) cho thấy: 32,9% người bệnh thiếu cân [87] Tác giả Marino L.V. dùng thang điểm đánh giá dinh dưỡng tối thiểu (Mini Nutritional Assessement -MNA) cho kết quả: 43,7% người bệnh Alzheimer bị thiếu cân theo tiêu chuẩn BMI [103] Chỉ số BMI cao là yếu tố làm giảm nguy cơ tử vong, người bệnh thiếu cân (BMI0,05 Chiều dài sợi bên trái lớn hơn bên phải có ý nghĩa thống kê: p=0,025 Đối với nhóm AD, bảng 3.11 cho kết quả: các chỉ số số lượng sợi, chiều dài sợi, số voxel, FA và ADC ở bó vỏ - tủy 2 bên (phải và trái) lần lượt là:
271,53±184,14 sợi và 275,81±181,91 sợi; 112,13±17,26 mm và 112,47±18,48 mm; 545,75±266,87 voxel và 562,43±239,39 voxel; 0,47±0,03 và 0,48±0,03;
0,90±0,12 và 0,88±0,14 Số lượng sợi, chiều dài sợi, số voxel và ADC hai bên khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 FA bên trái lớn hơn bên phải có ý nghĩa thống kê: p=0,001
Trong các nghiên cứu ở Việt Nam, đã có một vài nghiên cứu về bó vỏ - tuỷ bằng DTI Tác giả Nguyễn Văn Điều (2019), khi nghiên cứu về bó vỏ-tuỷ của 40 người Việt Nam trưởng thành, cũng dựa trên phân tích ROI cho kết quả: tuổi trung bình nhóm nghiên cứu là 41,15 năm, số lượng sợi, chiều dài, chỉ số Voxel, ADC và FA của bó vỏ tuỷ 2 bên (phải và trái) lần lượt là:
768,63±269,82 và 837,90±303,54; 0,88265±0,09149 và 0,87240±0,08279,0,49428±0,03232 và 0,49012±0,03587 [12] Trong nghiên cứu ở Việt Nam,Vũ Hải Đăng và CS (2022) đã phân tích bó vỏ-tuỷ ở 28 người bệnh đột quỵ nhồi máu não với tuổi trung bình 63,6±13,5, kết quả cho thấy: chỉ số FA bên não nhồi máu/bên đối diện là 0,494±0,039/ 0,553±0,060; và ADC bên não nhồi máu/bên đối diện là 0,801±0,065/0,872/0,036, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05 Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi, các người bệnh Alzheimer có các triệu chứng liên quan đến chức năng tiểu não một cách rõ ràng thực sự chưa nhiều, chỉ có 2 (6,3%) người bệnh có kiểu mất phối hợp vận động khi đứng và đi lại, người nhà phải hỗ trợ hoàn toàn Do vậy, gợi ý rằng: cần tiến hành nghiên cứu với số lượng cỡ mẫu lớn hơn, trong đó bao gồm cả số lượng lớn các người bệnh có biểu hiện thất điều tiểu não và kết hợp với đánh giá theo điểm ICARS, để có kết luận rõ ràng về biến đổi vi cấu trúc của đường kết nối vỏ não – tiểu não và các đường kết nối khác của tiểu não ở người bệnh Alzhemer và các nhóm bệnh đặc biệt có liên quan tổn thương trực tiếp tiểu não như: u não, đột quỵ tiểu não, teo tiểu não…
Khi so sánh nhóm AD và nhóm chứng, chúng tôi nhận thấy (bảng 3.15): bó vỏ - tiểu não bên phải có số lượng sợi, chiều dài sợi, voxel và ADC khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê, p 0,05 Bó vỏ - tiểu não trái: số lượng sợi, chiều dài sợi, voxel và ADC khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê, p 0,05 Như vậy, cũng có xu hướng giống như bó vỏ - tuỷ, FA bó vỏ - tiểu não cả hai bên có xu hướng thấp hơn ở nhóm người bệnh AD (0,45±0,03 và 0,46±0,03) so với nhóm chứng (0,46±0,02 và 0,46±0,01), điều này chỉ cho chúng ta thấy có thể có tổn thương vi cấu trúc ở bó vỏ - tiểu não, làm cho giảm tính khuếch tán bất đẳng hướng của nước trong sợi trục Cần có các nghiên cứu với cỡ mẫu lỡn hơn cả về bệnh AD và các mặt bệnh khác, đặc biệt rất có ý nghĩa với các mặt bệnh liên quan đến tổn thương của tiểu não trên lâm sàng.
4.2.3 Bó đồi thị -amyloid và sự phosphoryl hoá quá mức protein Tau vỏ não Đối với nhóm chứng, bảng 3.16 cho kết quả: các chỉ số số lượng sợi,chiều dài sợi, số voxel, FA và ADC ở bó đồi thị – vỏ não 2 bên (phải và trái) lần lượt là: 1018,33±311,27 sợi và 821,60±280,18 sợi; 122,53±9,40 mm và
0,441±0,01 và 0,448±0,01; 0,96±0,05 và 0,93±0,10 Chiều dài sợi, số voxel và ADC hai bên khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Số lượng sợi và FA 2 bên khác biệt có ý nghĩa thống kê lần lượt: p=0,004 và p= 0,025.
Chiều dài bó đồi thị - vỏ não phụ thuộc vào mốc đo và số lượng các lát cắt trên phim cộng hưởng từ, đôi khi còn phụ thuộc vào đường đi của bó đồi thị - vỏ não Có thể là do ở các vị trí giải phẫu khác nhau cũng có thể dẫn đến sự khác nhau về cấu trúc, hơn nữa luôn có sự khác biệt về chức năng nói chung và dẫn truyền cảm giác nói riêng giữa bên phải và bên trái của não bộ, do đó có thể dẫn đến sự khác biệt về chiều dài của bó đồi thị - vỏ não giữa hai bên [118] Năm 2019, tác giả Lâm Khánh nghiên cứu bó đồi thị - vỏ não ở 50 người Việt Nam trên 18 tuổi, độ tuổi chủ yếu là dưới 60 tuổi (từ 18 đến 39 tuổi chiếm 42%, từ 40 đến 59 tuổi chiếm 46%), tỷ lệ nam/nữ là 48%/52%; kết quả tái tạo trên DTI cho thấy: chiều dài sợi bên phải và trái lần lượt là 130,17±11,44 mm và 121,21±13,49 mm và khác biệt giữa hai bên không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 và cũng với nhóm người bệnh này, tác giả Phạm Thành Nguyên cũng đã đánh giá chỉ số FA bên phải và bên trái lần lượt là: