Xuất phát từ các yêu cầu thực tiễn nghiên cứu sinh mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch cộng đồng theo hướng kinh tế tuần hoàn trên địa bàn tỉnh Hà Giang” làm đề tài luận án tiến
Kết quả hoạt động du lịch cộng đồng của các hộ tỉnh Hà Giang4.2.1 Đánh giá về mức độ tham gia của người dân
Bảng 4.7: Mức độ tham gia thực hiện hoạt động du lịch cộng đồng theo đánh giá của những người được hỏi Tiêu chí
Khách du lịch (n(5) Trung bình Ý nghĩa
Tham gia quá trình lên kế hoạch xây dựng mô hình du lịch cộng động
Tham gia triển khai thực hiện
Tham gia phân chia lợi ích
Mức độ tham gia của người dân trong cộng đồng đối với hoạt động du lịch cộng đồng
Nguồn: Số liệu khảo sát tại Hà Giang năm 2023 Ghi chú: Số liệu trong ngoặc đơn là độ lệch chuẩn
Theo kết quả đánh giá các hộ tham gia nhiều nhất vào cung cấp sản phẩm nông lâm nghiệp, sau đó đến tham gia các hoạt động hỗ trợ môi trường: Bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, thu gom rác thải và tham gia các hoạt động văn hóa
Doanh nghiệp đánh giá cao mức độ tham gia của người dân trong cộng đồng đối với hai chỉ tiêu “Các hoạt động được tổ chức tốt” và “Có người đứng đầu phân công công việc” được đánh giá ở mức cao hơn cả với điểm trung bình đạt 4,27 và 4,2 điểm
Về đánh giá mức độ sẵn sàng tham gia của người dân vào các hoạt động du lịch cộng đồng nói chung, nhóm cán bộ quản lý và hộ làm du lịch đều đánh giá ở mức khá cao với điểm trung bình là 4,12 điểm và 3,94 điểm Trong đó chỉ tiêu “Tôi luôn sẵn sàng tham gia phục vụ chỗ nghỉ” được đánh giá cao nhất với điểm trung bình lần lượt là 4,2 điểm Đây là ý kiến về năng lực đáp ứng của người dân trong quá trình tham gia các hoạt động du lịch cộng đồng trên địa bàn Với mức đánh giá cao cho thấy người dân luôn sẵn sàng mở rộng hoạt động du lịch cộng đồng một cách tự nguyện đây là điều quan trọng đánh dấu cho sự thành công của một hoạt động
Bảng 4.8: Đánh giá mức độ sẵn sàng tham gia và kết quả
Trung bình Ý nghĩa Trung bình Ý nghĩa
Mức độ sẵn sàng tham gia của cộng đồng
(0,71) Đồng ý Kết quả tham gia đáp ứng kỳ vọng 4,07
Trung bình Ý nghĩa Trung bình Ý nghĩa Đánh giá điều kiện tham gia (lợi ích, sự hỗ trợ, được trang bị kiến thức, được đầu tư…) 3,85
Nguồn: Số liệu khảo sát tại Hà Giang năm 2023 Ghi chú: Số liệu trong ngoặc đơn là độ lệch chuẩn
Về kết quả tham gia của người dân khi được hỏi mọi người cơ bản đều đánh giá đáp ứng kỳ vọng mong muốn của họ, với nhóm cán bộ quản lý (điểm trung bình 4,07) họ luôn mong muốn người dân tham gia tích cực hơn để phát triển mô hình du lịch cộng đồng tại địa phương họ quản lý và thực tế học thỏa mãn với những gì người dân đã và đang làm còn với nhóm các hộ làm du lịch cũng tự đánh giá ở mức cao với điểm trung bình 3,88 điểm
4.2.2 Đánh giá kết quả hoạt động du lịch cộng đồng
Bảng 4.9: Một số số liệu về khách du lịch đến với hộ làm du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang năm 2022 Chỉ tiêu Số lượng bình quân Độ lệch chuẩn
Tổng số khách du lịch đến với hộ gia đình trong năm 2022 274,34 745,80
Trong đố số khách quốc tế 109,24 235,66
Trung bình số ngày khách lưu trú lại tại điểm du lịch của hộ 2,68 2,50
Nguồn: Số liệu khảo sát tại Hà Giang năm 2023
Kết quả hoạt động du lịch cộng đồng được thể hiện rõ nét với chỉ tiêu tổng thu của hoạt động này đối với các hộ tham gia
Theo số liệu khảo sát các hộ làm du lịch cộng đồng bình quân một hộ làm du lịch thu 33 triệu/năm, tuy nhiên mức độ dao động lại khá lớn giữa các hộ trong đó có hộ chỉ thu vài triệu nhưng có hộ thu hàng trăm triệu đồng/năm đó là do mức độ tham gia của các hộ là khác nhau trong cùng 1 thôn bản hoặc giữa các vùng với nhau
Nhìn chung thu từ các hoạt động du lịch cộng đồng của các hộ tham gia của tỉnh Hà Giang còn thấp Trong đó thu từ dịch vụ lưu trú và ăn uống chiếm tỷ lệ lớn nhất Riêng chỉ tiêu “Thu của hộ từ hoạt động bán hàng hóa cho khách (nông lâm sản, tiểu thủ công nghiệp)” chiếm tỷ lệ thấp nhất
Biều đồ 4.1: Thu từ các hoạt động du lịch cộng đồng của các hộ tỉnh Hà Giang năm 2022
Nguồn: Số liệu khảo sát tại Hà Giang năm 2023 Đánh giá về những thay đổi khi tham gia hoạt động du lịch cộng đồng được phản ánh tại bảng 4.10
Bảng 4.10: Đánh giá về những thay đổi khi tham gia hoạt động du lịch cộng đồng
Chất lượng cuộc sống tốt hơn 3,87
(0,81) Đồng ý cơ hội việc làm mới 3,88
(0,78) Đồng ý nguồn thu tăng lên 4,00
(2,29) Đồng ý Các giá trị văn hóa, phong tục tập quán, ngành nghề truyền thống của người dân được bảo tồn và phát huy
3,93 (0,79) Đồng ý Người dân hiểu biết hơn về kiến thức kinh doanh và quản lý 3,94
Người dân hiểu biết hơn về kỹ năng giao tiếp 3,97
(0,76) Đồng ý Người dân có ý thức về bảo vệ cảnh quan, sinh thái môi trường hơn
Nguồn: Số liệu khảo sát tại Hà Giang năm 2023 Ghi chú: Số liệu trong ngoặc đơn là độ lệch chuẩn
4.2.3 Đánh giá định hướng theo kinh tế tuần hoàn của các hộ làm du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh Hà Giang
4.2.3.1 Đánh giá quá trình thực hiện du lịch cộng đồng dưới góc độ kinh tế tuần hoàn
* Các yếu tố đầu vào của du lịch cộng đồng
Theo đánh giá của hộ dân làm du lịch cộng đồng đa phần những sản phẩm do hộ tự sản xuất sẽ được sử dụng như là đầu vào cho hoạt động khác đặc biệt là hoạt động du lich (chiếm tỷ lệ trên 70%) như là các nguyên liệu chế biến món ăn, các nguyên vật liệu cho các đồ dùng, nhà, xây dựng Trong đó, các yếu tố đầu vào phải mua ngoài chủ yếu là giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thuốc thú y, một số dụng cụ là phải mua ngoài khoảng gần 50%
Bảng 4.11 Đánh giá của người dân về mức độ sử dụng sản phẩm do hộ tự sản xuất
TT Chỉ tiêu % Độ lệch chuẩn
1 Trồng trọt (giống, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, dụng cụ sản xuất và chế biến, lữu trữ) 60,39 25,32
2 Chăn nuôi (giống, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, dụng cụ sản xuất và chế biến, lữu trữ) 57,51 26,12
3 Thủy sản (giống, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, dụng cụ sản xuất và chế biến, lữu trữ) 50,45 26,33
4 Lâm nghiệp (giống, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, dụng cụ sản xuất và chế biến, lữu trữ) 54,28 16,72
5 Trong xây dựng nhà cửa 66,19 25,25
6 Đồ dùng (bàn ghế, giường, tủ, đựng nước, đồ ăn ăn uống, lưu trữ đồ ăn…) 70,92 24,55
7 Trong ăn uống (rau, củ, gạo, thịt cá…) 77,49 22,07
Nguồn: Số liệu khảo sát tại Hà Giang năm 2023
Theo đánh giá của hộ dân làm du lịch cộng đồng cơ bản hiểu và ít dụng hóa chất độc hại trong sản xuất và sinh hoạt (điểm trung bình là 3,74), điều này cũng phù hợp với thực tế địa phương nơi mà trong trồng trọt đa phần là đất nương rẫy với độ dốc cao do vậy khó sử dụng phân hóa học, trong chăn nuôi cơ bản là ít đầu tư do vậy cũng hầu như không dùng thức ăn chăn nuôi mà thả rông dài qua ngày, tuy nhiên một phần người dân vẫn dùng một số hóa chất trong trồng trọt do vậy mà điểm đánh giá về nội dung này không ở mức quá cao Phần lớn hộ dân được khảo sát cho rằng việc lạm dụng hóa chất trong sản xuất, phục vụ hoạt động du lịch cộng đồng có tác hại nên chỉ sử dụng hóa chất cho cây trồng khi cần Tuy nhiên, họ vẫn còn “Phân vân” khi đánh giá các chỉ tiêu như
“Người dân hiểu được tác hại khi lạm dụng thuốc BVTV”, “Người dân hiểu được tác hại thuốc hóa học trong BVTV” Đây là những điểm mấu chốt dẫn đến việc vẫn sử dụng hóa chất có hại trong sản xuất nông lâm nghiệp
Bảng 4.12 Đánh giá của người dân về mức độ sử dụng các loại hóa chất trong sản xuất, phục vụ hoạt động du lịch cộng đồng
TT Chỉ tiêu % Độ lệch chuẩn Ý nghĩa
I Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nguồn gốc hóa học 3,74 0,58 Đồng ý
II Mức độ sử dụng thuốc nguồn gốc hóa học phòng trừ bệnh trong chăn nuôi 3,87 0,61 Đồng ý
III Mức độ sử dụng thuốc phòng trừ muỗi và côn trùng 3,96 0,66 Đồng ý
IV Mức độ dùng chất tẩy rửa bằng hóa chất hàng ngày (nước rửa tay, rửa chén bát, kem đánh răng, xà phòng) 3,90 0,71 Đồng ý V Mức độ sử dụng các đồ bằng nhựa và nilong 3,44 0,94 Đồng ý
Nguồn:- Số liệu khảo sát tại Hà Giang năm 2023
Về mức độ sử dụng các đồ bằng nhựa và nilong, các hộ dân được khảo sát đánh giá ở mức
“Đồng ý” với điểm trung bình là 3,44 điểm Hiện tại việc sử dụng đồ dùng trong gia đình bằng nhựa và nilong vẫn còn nhiều, do tính tiện lợi cũng như giá thành rẻ, hơn nữa các đối tượng trả lời chưa khảo sát được mức độ thích hay không thích sử dụng các đồ bằng nhựa và nilong nên khi đánh giá các chỉ tiêu như “Người dân thích sử dụng các đồ dùng bằng nhựa và nilong” hay chỉ tiêu “Du khách có thể không thích dùng đồ nhựa và nilong do không thân thiện với môi trường” ở mức
“Phân vân” Các hộ dân đều “Đồng ý” với các chỉ tiêu đánh giá ít sử dụng các yếu tố đầu vào cho hoạt động du lịch từ các vật liệu tự nhiên Người dân mặc dù thích sử dụng thuốc BVTV từ tự nhiên và có nhiều bài thuốc dân gian trong trừ sâu bệnh cho cây Tuy nhiên các bài thuốc dân gian đó không phải dễ làm, cũng như tính hiệu quả của các bài thuốc đó cần nhiều thời gian hơn Do vậy số lượng người dân địa phương đang áp dụng các bài thuốc dân gian đó còn hạn chế
Bảng 4.13 Đánh giá của người dân về mức độ sử dụng các yếu tố đầu vào cho hoạt động du lịch từ các vật liệu tự nhiên
TT Chỉ tiêu % Độ lệch chuẩn Ý nghĩa
I Mức độ ít sử dụng thuốc bảo vệ thực vật từ tự nhiên 3,85 0,73 Đồng ý
II Mức độ ít sử dụng thuốc phòng trừ bệnh cho gia súc, gia cầm từ tự nhiên 3,92 0,72 Đồng ý
III Mức độ ít sử dụng thuốc phòng trừ muỗi và côn trùng từ tự nhiên 3,90 0,73 Đồng ý
IV Mức độ sử dụng các đồ dùng tự nhiên bằng gỗ, tre 3,97 0,67 Đồng ý
Nguồn: Số liệu khảo sát tại Hà Giang năm 2023
*Sử dụng và tái sử dụng các yếu tố nguồn lực trong hoạt động du lịch cộng đồng
Về việc sử dụng và tái sử dụng các yếu tố nguồn lực trong hoạt động du lịch cộng đồng (Reduce) là chỉ tiêu quan trọng trong kinh tế tuần hoàn, theo đánh giá của hộ làm du lịch cộng đồng đánh giá hầu hết các chỉ tiêu ở mức “Vừa phải” là do điều kiện kinh tế khá hơn vì vậy khi đồ dùng hư hỏng người dân thường thay thế luôn còn bộ phận nhỏ người dân giữ thói quen tái chế hoặc sửa chữa các đồ dùng đã bị hỏng, tận dụng các đồ dùng để làm ra vật dụng mới trong hộ
Bảng 4.14 Đánh giá của người dân về mức độ sử dụng và tái sử dụng các yếu tố nguồn lực trong hoạt động du lịch công đồng
TT Chỉ tiêu % Độ lệch chuẩn Ý nghĩa
I Mức độ sử dụng đồ thay thế 3,70 0,70 Vừa phải
II Mức độ tái sử dụng đồ dung 3,90 0,74 Vừa phải
Nguồn: Số liệu khảo sát tại Hà Giang năm 2023
*Chia sẻ các yếu tố nguồn lực trong tổ chức các hoạt động du lịch cộng đồng
Chia sẻ các yếu tố nguồn lực cũng là một chỉ tiêu đánh giá về kinh tế tuần hoàn đặc biệt trong tổ chức các hoạt động du lịch cộng đồng việc chia sẻ yếu tố giúp khai thác sử dụng hiệu quả tránh lãnh phí nguồn lực, theo đánh giá của hộ làm du lịch cộng đồng điểm trung bình là 3,9 điều này có nghĩa là mức độ chia sẻ tương đối cao đối với các hộ làm du lịch Hiện tại trong cộng đồng dân cư các hộ đã có sự liên kết với nhau Các đồ dùng trong hoạt động du lịch cộng đồng đang có sự trao đổi hay chia sẻ, đặc biệt chia sẻ các nguyên liệu sản xuất cho hộ khác khi họ dư thừa
Bảng 4.15 Đánh giá của người dân về mức độ chia sẻ các yếu tố nguồn lực trong tổ chức các hoạt động du lịch cộng đồng
TT Chỉ tiêu % Độ lệch chuẩn Ý nghĩa
Chia sẻ nguồn lực 3,90 0,83 Đồng ý
1 Các hộ thường xuyên chia sẻ/cho nhau mượn các đồ dùng trong hoạt động du lịch cộng đồng khi cần thiết 3,75 0,89 Đồng ý
2 Mọi người luôn vui vẻ và sẵn lòng giúp đỡ nhau khi cần các đồ dùng trong sinh hoạt 3,83 0,85 Đồng ý
3 Mọi người luôn vui vẻ và sẵn lòng giúp đỡ nhau khi cần các đồ dùng trong sản xuất 3,88 0,83 Đồng ý
4 Người dân trong thôn/bản có đồ dùng không cần dùng nữa thông báo và cho các hộ khác nếu cần 3,87 0,80 Đồng ý
5 Người dân có thể chia sẻ các nguyên liệu sản xuất cho hộ khác khi họ dư thừa 4,13 3,21 Đồng ý
6 Người dân có thể chia sẻ các lương thực/thực phẩm cho người khác khi họ dư thừa 3,90 0,80 Đồng ý
7 Người dân chia sẻ kinh nghiệm trong các hoạt động sản xuất, du lịch cộng đồng cho nhau 3,89 0,81 Đồng ý
8 Người dân sẵn sàng chia sẻ bài học, kinh nghiệm lao động sản xuất để du khách học tập, trải nghiệm 3,90 0,78 Đồng ý
9 Du khách luôn thấy thoải mái nói chuyện, chia sẻ, trao đổi kiến thức với các thành viên trong cộng đồng 3,93 0,80 Đồng ý
Nguồn: Số liệu khảo sát tại Hà Giang năm 2023
Phân tích SWOT cho phát triển du lịch cộng đồng theo hướng kinh tế tuần hoàn trên địa bàn tỉnh Hà GiangĐiểm mạnhĐã có sự thay đổi trong tư duy phát triển, khơi dậy giá trị tự nhiên và bản sắc văn hóa các dân tộc, liên kết mở, đi ̣nh hướng quốc tế:
Sự đa dạng về tài nguyên là điểm mạnh của Hà Giang (tính đặc sắc & đặc hữu):
Tiếp giáp thị trường Trung Quốc rộng lớn là một lợi thế cho Hà Giang trong giao thương, thu hút đầu tư và khách du lịch
Cơ cấu dân số trẻ:
Quy mô nền kinh tế còn nhỏ bé, chuyển dịch cơ cấu chậm, chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp:
Chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn Tỉnh thấp, trình độ học vấn & chuyên môn kỹ thuật của phần đông lực lượng lao động tương đối thấp, ảnh hưởng đến khả năng phát triển du lịch cộng đồng theo hướng kinh tế tuần hoàn:
Vị trí địa lý và địa hình miền núi là một điểm yếu lớn của Hà Giang cho phát triển kinh tế nói chung và du lịch nói riêng:
Hạ tầng giao thông chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, tạo ra nhiều rào cản cho sự phát triển của Hà Giang:
Hà Giang là địa phương rất dễ tổn thương do ảnh hưởng của tình trạng biến đối khí hậu do vậy phát triển theo hướng kinh tế tuần hoàn là giải pháp
Hội nhập quốc tế đang mở ra nhiều cơ hội phát triển mới cho cả nước nói chung cũng như tỉnh Hà Giang nói riêng trong các lĩnh vực trong đó có du lịch theo hướng kinh tế tuần hoàn
Triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam là rất tích cực, không chỉ mở ra cơ hội cho người dân và doanh nghiệp trong nước, mà còn tạo dựng nguồn lực để hỗ trợ các tỉnh ở vùng sâu, vùng xa như Hà Giang phát triển kinh tế trong đó có du lịch theo hướng kinh tế tuần hoàn
Xu hướng phát triển các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, các sản phẩm đặc sản có giá trị cao mà Hà Giang có lợi thế là cơ hội cho phát triển du lịch cộng đồng theo hướng kinh tế tuần hoàn
Phát triển du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, nhiều chính sách hỗ trợ đã được bạn hành, sự phát triển của ngành trong những năm gần đây là rất ấn tượng là cơ hội để chuyển hướng phát triển theo kinh tế tuần hoàn Đột phá về kết nối với các trung tâm tăng trưởng của cả nước
Thách thức về huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Thách thức về cải thiện trình độ học vấn của người dân và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển chung và phát triển theo hướng kinh tế tuần hoàn
Thách thức trong khai thác tiềm năng về du lịch và bảo tồn được các di sản địa chất - địa mạo, văn hóa, đa dạng sinh học
Thách thức về đẩy mạnh công cuộc xóa nghèo đói, tăng cường sự hòa nhập xã hội Thách thức về sử dụng đất
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LICH CỘNG ĐỒNG THEO HƯỚNG KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI TỈNH HÀ GIANGĐề xuất một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng tuần hoàn trên địa bàn tỉnh Hà Giang5.3.1 Nâng cao nhận thức cho chính quyền địa phương, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư và khách du lịch trong việc phát triển du lịch cộng đồng theo hướng tuần hoàn
5.3.2 Xác định và quy hoạch các điểm du lịch cộng đồng 5.3.3 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch cộng đồng, xem xét sản phẩm sử dụng trong ngành du lịch theo vòng đời
5.3.4 Đào tạo nâng cao năng lực cho nguồn nhân lực du lịch và cán bộ chuyên môn ngành du lịch của tỉnh trong lĩnh vực kinh tế tuần hoàn
5.3.5 Bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên du lịch 5.3.6 Xây dựng cơ chế chính sách hỗ trợ cho phát triển du lịch cộng đồng theo hướng kinh tế tuần hoàn
5.3.7 Thiết lập hệ sinh thái số hỗ trợ du lịch tuần hoàn