0918755356 Cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp: http://lapduandautu.vn/dichvu/ 1. Tư vấn lập dự án đầu tư 2. Chuẩn bị hồ sơ cho nhà đầu tư 3. Viết dự án vay vốn, xin đầu tư 4. Soạn thảo các văn bản xin đầu tư 5. Soạn thảo tờ trình xin đầu tư 6. Viết dự án kêu gọi đầu tư, 7. Thiết kế quy hoạch 1/500 8. Thiết kế mô hình đầu tư Nếu quý khách có nhu cầu hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
Trang 2DỰ ÁN
TRANG TRẠI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
TỔNG HỢP
Địa điểm: tỉnh Thanh Hóa
ĐƠN VỊ TƯ VẤN CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 8
V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 9
5.1 Mục tiêu chung 9
5.2 Mục tiêu cụ thể 10
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 11
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 11
1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 11
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án 13
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 14
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 17
3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 17
3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 21
IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 27
4.1 Địa điểm xây dựng 27
4.2 Hình thức đầu tư 27
V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.27 5.1 Nhu cầu sử dụng đất 27
5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 29
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 30
Trang 4II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 32
2.1 Đối tượng nuôi của dự án 32
2.2 Công nghệ nuôi trồng thủy sản 33
2.3 Kỹ thuật nuôi ba ba 38
2.4 Kỹ thuật nuôi Lươn thương phẩm 43
2.5 Kỹ thuật nuôi ếch thịt trong giai hoặc trong bể 49
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 52
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 52
1.1 Chuẩn bị mặt bằng 52
1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 52
1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 52
II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 52
2.1 Các phương án xây dựng công trình 52
2.2 Các phương án kiến trúc 54
III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 56
3.1 Phương án tổ chức thực hiện 56
3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 56
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 58
I GIỚI THIỆU CHUNG 58
II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 58
III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 59
IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 59
4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 59
4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 61
V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 63
Trang 5VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 63
6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 63
6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 65
VII KẾT LUẬN 66
CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 68
I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 68
II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 70
2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 70
2.2 Tiến độ đầu tư 70
2.3 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 74
2.4 Các chi phí đầu vào của dự án: 74
2.5 Phương ánvay 74
2.6 Các thông số tài chính của dự án 75
KẾT LUẬN 78
I KẾT LUẬN 78
II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 78
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 79
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 79
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 80
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 81
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 82
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 83
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 84
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 85
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 86
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 87
Trang 7CHƯƠNG I MỞ ĐẦU
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN
Quốc tịch: Việt Nam
Căn cước công dân:
Ngày cấp:
MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Trang trại nuôi trồng thủy sản tổng hợp”
Địa điểm thực hiện dự án:Địa bàn huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 598.000,0 m 2 (59,80 ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác
Tổng mức đầu tư của dự án: 39.819.808.000 đồng
(Ba mươi chín tỷ, tám trăm mười chín triệu, tám trăm linh tám nghìn đồng)
Trang 8Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Cung cấp thủy sản khác (ba ba, lươn, ếch,
tấn/
năm
I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nướcĐảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa.Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cáchmạnh mẽ Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng Tuynhiên đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đóchăn nuôi đóng vai trò quan trọng thiết yếu Đặc biệt những năm gần đây thờitiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông nghiệp và chănnuôi bấp bênh Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương thực, thựcphẩm không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởng đến vấn đề
an ninh lương thực của đất nước Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp luôn đượccác cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đề đầu tư và tiếpcận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt và chăn nuôi từng bước nângcao năng xuất Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước trongcác ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế này pháttriển và từng bước đi vào hiện đại
Các sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam chủ yếu vẫn để tiêu thụ ở thị trườngnội địa Với thị trường xuất khẩu, chúng ta thường hay không thành công là dochất lượng sản phẩm, an toàn thực phẩm không bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế.Hơn nữa, xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi hiện đang đứng trước một thực tế khókhăn là giá bán khá cao so với một số nước khác, không cạnh tranh được mànguyên nhân sâu xa cũng chính vì hình thức chăn nuôi ở nước ta vẫn là hìnhthức truyền thống và lạc hậu nên năng suất sản lượng thấp, chi phí cao
Trang 9Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ tiên tiến trong nuôi trồng thủy sản nước
lợ khá phổ biến, tuy nhiên việc áp dụng kỹ thuật, công nghệtrong nuôi cá nướcngọt còn mới mẻ, chưa rộng rãi Nhiều địa phương trên cả nước, mặc dù nuôitrồng thủy sản gặp nhiều khó khăn về biến đổi khí hậu, dịch bệnh và ô nhiễmnguồn nước, nhưng sản lượng nuôi thủy sản vẫn duy trì ổn định, tăng đều quatừng năm là do việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, nâng caogiá trị sản phẩm
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Trang
trại nuôi trồng thủy sản tổng hợp”tại Địa bàn huyện Quan Hóa, tỉnh ThanhHóanhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần pháttriển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụcho ngànhnuôi trồng thủy sảncủa tỉnh Thanh Hóa
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi
Trang 10 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánhgiá sơ bộ tác động môi trường;
Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;
Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;
Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của
Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;
Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốnđầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trìnhnăm 2020
III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
III.1 Mục tiêu chung
Phát triển dự án “Trang trại nuôi trồng thủy sản tổng hợp” theohướng
chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấphạ tầng kỹ thuật cần thiết cho trang trại chănnuôi một cách chất lượng nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngànhchăn nuôithủy sản, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phươngcũng như của cả nước
Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Thanh Hóa
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Thanh Hóa
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án
III.2 Mục tiêu cụ thể
Phát triển mô hìnhnông nghiệp nuôi trồng thủy sảnchuyên nghiệp, cungcấp các sản phẩm thủy sản có giá trị kinh tế cao như cá (cá chình, cá mè, cá
Trang 11tầm), ba ba, lươn, ếch góp phần cung cấp sản phẩmchất lượng, giá trị, hiệu quảkinh tế cao, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
Tổ chức trang trại nuôi trồng thủy sản thương phẩm theo phương châm
"năng suất cao - chi phí thấp - phát triển bền vững"
Nâng cao chất lượng sản phẩm cho người tiêu dùng, giá thành sản phẩmthấp Xây dựng thương hiệu của chủ đầu tư lớn mạnh và có tầm cỡ trong nước
và trong khu vực
Cung cấp sản phẩm nông sản cho thị trường khu vực Thanh Hóa và khuvực kinh tế trọng điểm cả nước
Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
Cung cấp thủy sản khác (ba ba, lươn, ếch,
Trang 12CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án
Thanh Hóa là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam
Bản đồ hành chính Tỉnh Thanh Hóa
Địa giới hành chính tỉnh Thanh Hoá:
Ngày nay, theo số liệu đo đạc hiện đại của Cục Bản đồ thì Thanh Hóanằm ở vĩ tuyến 19°18' Bắc đến 20°40' Bắc, kinh tuyến 104°22' Đông đến106°05' Đông
Phía bắc giáp tỉnh Sơn La, tỉnh Hòa Bình và tỉnh Ninh Bình
Phía nam giáp tỉnh Nghệ An
Phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn (Houaphanh) nước Lào với đường biên giới
192 km
Trang 13Phía đông Thanh Hóa mở ra phần giữa của vịnh Bắc Bộ thuộc Biển Đôngvới bờ biển dài hơn 102 km.
Diện tích tự nhiên của Thanh Hóa là 11.120,6 km², chia làm 3 vùng: đồngbằng ven biển, trung du, miền núi Thanh Hóa có thềm lục địa rộng 18.000 km²
Thanh Hóa là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diệntích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước,cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ
Cách đây khoảng 6.000 năm đã có người sinh sống tại Thanh Hóa Các dichỉ khảo cổ cho thấy nền văn hóa xuất hiện đầu tiên tại đây là văn hóa Đa Bút.Sang đầu thời đại kim khí, thuộc thời đại đồ đồng, qua các bước phát triển vớicác giai đoạn trước văn hóa Đông Sơn, Thanh Hóa đã trải qua một tiến trìnhphát triển với các giai đoạn văn hoá: Cồn Chân Tiên, Đông Khối - Quỳ Chữtương đương với các văn hóa Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun ở lưu vựcsông Hồng Và sau đó là nền văn minh Văn Lang cách đây hơn 2.000 năm, vănhoá Đông Sơn ở Thanh Hóa đã phát triển rực rỡ
Thanh Hóa là tỉnh chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Trung Việt Namtrên nhiều phương diện Về hành chính, Thanh Hóa là tỉnh miền Trung, tiếp giápvới Tây Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ Về địa chất, miền núi Thanh Hóa là sựnối dài của Tây Bắc Bộ trong khi đồng bằng Thanh Hóa là đồng bằng lớn nhấtTrung Bộ, ngoài ra một phần nhỏ (phía bắc huyện Nga Sơn) thuộc đồng bằngchâu thổ sông Hồng Về khí hậu, Thanh Hóa vừa có kiểu khí hậu của miền Bắclại vừa mang những hình thái khí hậu của miền Trung Về ngôn ngữ, ngườiThanh Hóa có âm vực giống với phương ngữ Bắc Bộ nhưng khá khác về cáchphát âm các từ (ví dụ: người bắc nói "chị" thì người Thanh Hóa nói là "chậy") và
sử dụng khá phong phú các từ ngữ của phương ngữ Nghệ - Tĩnh
Thanh Hóa bao gồm 2 thành phố trực thuộc tỉnh, 2 thị xã và 23 huyện, vớidiện tích 11.133,4 km²
Địa hình, địa mạo
Địa hình Thanh Hóa nghiêng từ tây bắc xuống đông nam Ở phía tây bắc,những đồi núi cao trên 1.000 m đến 1.500 m thoải dần, kéo dài và mở rộng vềphía đông nam Đồi núi chiếm 3/4 diện tích của cả tỉnh, tạo tiềm năng lớn vềkinh tế lâm nghiệp, dồi dào lâm sản, tài nguyên phong phú Dựa vào địa hình cóthể chia Thanh Hóa ra làm các vùng miền
Trang 14Miền núi, trung du: Miền núi và đồi trung du chiếm phần lớn diện tích củaThanh Hóa Riêng miền đồi trung du chiếm một diện tích hẹp và bị xé lẻ, khôngliên tục, không rõ nét như ở Bắc Bộ Do đó nhiều nhà nghiên cứu đã không táchmiền đồi trung du của Thanh Hóa thành một bộ phận địa hình riêng biệt mà coicác đồi núi thấp là một phần không tách rời của miền núi nói chung.
Miền đồi núi chiếm 2/3 diện tích Thanh Hóa, nó được chia làm 3 bộ phậnkhác nhau bao gồm 11 huyện: Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, LangChánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Cẩm Thủy, Thạch Thành
và Ngọc Lặc Vùng đồi núi phía tây có khí hậu mát, lượng mưa lớn nên cónguồn lâm sản dồi dào, lại có tiềm năng thủy điện lớn, trong đó sông Chu và cácphụ lưu có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các nhà máy thủy điện Miềnđồi núi phía Nam đồi núi thấp, đất màu mỡ thuận lợi trong việc phát triển câycông nghiệp, lâm nghiệp, cây đặc sản và có Vườn quốc gia Bến En (thuộc địabàn huyện Như Thanh và huyện Như Xuân), có rừng phát triển tốt, với nhiều gỗquý, thú quý
Vùng đồng bằng của Thanh Hóa lớn nhất của miền Trung và thứ ba của
cả nước Đồng bằng Thanh Hóa có đầy đủ tính chất của một đồng bằng châuthổ, do phù sa các hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Hoạt bồi đắp Điểm đồngbằng thấp nhất so với mực nước biển là 1 m
Vùng ven biển: Các huyện từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn,Quảng Xương đến Nghi Sơn, chạy dọc theo bờ biển gồm vùng sình lầy ở NgaSơn và các cửa sông Hoạt, sông Mã, sông Yên và sông Lạch Bạng Bờ biển dài,tương đối bằng phẳng, có bãi tắm nổi tiếng Sầm Sơn, có những vùng đất đairộng lớn thuận lợi cho việc lấn biển, nuôi trồng thủy sản, phân bố các khu dịch
vụ, khu công nghiệp, phát triển kinh tế biển (ở Nga Sơn, Nam Sầm Sơn, NghiSơn)
I.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án
Kinh tế
Theo số liệu tính toán và công bố của Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩmtrên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (GRDP) ước tính năm 2021 tăng 8,85% so với năm2020; trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,58%; ngành côngnghiệp, xây dựng tăng 15,66% (riêng công nghiệp tăng 17,65%); các ngành dịch
vụ tăng 3,59%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 2,32%
Trang 15Về cơ cấu kinh tế năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm tỷtrọng 16,07%, giảm 1,16%; ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 46,64%, tăng4,29%; các ngành dịch vụ chiếm 30,82%, giảm 2,71%; thuế sản phẩm trừ trợcấp sản phẩm chiếm 6,47%, giảm 0,42% so với năm 2020.
GRDP bình quân đầu người năm 2021 theo giá hiện hành ước đạt 58,1 triệuđồng, tương đương với 2.471 đô la Mỹ
Dân số
Theo kết quả điều tra dân số năm 2019, Thanh Hóa có 3.640.128 người,đứng thứ ba Việt Nam, chỉ sau Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội
Tính đến ngày 01/4/2019, Thanh Hóa có 3.640.128 người, trong đó tỷ lệ
nữ chiếm 1.824127 người (50,11%) Về mật độ dân số của tỉnh là 328người/km2, tăng 22,6 người/km2 và xếp thứ 28/63 tỉnh, thành trong cả nước Tỷ
số giới tính (số nam trên 100 nữ) tăng từ 95,6% (năm 1999) lên 98,0% (năm2009), tương đương với mức chung của cả nước.Tỷ lệ đô thị hóa tính đến năm
2022 đạt 37%
I ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
Từ 1995 – 2020: Sản lượng thủy sản Việt Nam tăng mạnh, tăng gấp hơn
6 lần, từ 1,3 triệu tấn năm 1995 lên 8,4 triệu tấn năm 2020, tăng trưởng trungbình hàng năm 8% Trong đó, sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm 54%, khaithác chiếm 46%
Nuôi trồng thủy sản
Trang 16Từ 1995-2020: Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam tăng gấp 11lần, tăng trưởng trung bình hàng năm 10% từ 415 nghìn tấn lên gần 4,6 triệutấn Nuôi trồng thủy sản phục vụ cho xuất khẩu tập trung chủ yếu ở ĐBSCL(chiếm 95% tổng sản lượng cá tra và 80% sản lượng tôm).
Các loài nuôi chính ở Việt Nam
Năm 2020: diện tích nuôi thủy sản của cả nước là 1,3 triệu ha và10.000.000 m3 nuôi lồng (7.500.000 m3 lồng nuôi mặn lợ và 2.500.000 m3 nuôingọt);
Sản lượng nuôi 4,56 triệu tấn Trong đó, tôm nuôi 950.000 tấn (tôm sú đạt267,7 nghìn tấn, tôm chân trắng 632,3 nghìn tấn, tôm khác 50.000 tấn), cá tra1.560.000 tấn
Cả nước có 2.362 cơ sở sản xuất giống tôm nước lợ (1.750 cơ sở giốngtôm sú và 612 cơ sở giống tôm chân trắng) Sản xuất được là 79,3 triệu con tômgiống (tôm sú 15,8 triệu con; tôm chân trắng 64,1 triệu con
Riêng khu vực ĐBSCL có khoảng 120 cơ sở sản xuất giống cá tra bố mẹ,gần 4.000 ha ương dưỡng cá tra giống; sản xuất được khoảng 2 tỷ cá tra giống
Diện tích nuôi biển 260 nghìn ha và 7,5 triệu m3 lồng; sản lượng đạt 600nghìn tấn Trong đó nuôi cá biển 8,7 nghìn ha và 3,8 triệu m3 lồng, sản lượng 38nghìn tấn; nhuyễn thể 54,5 nghìn ha, 375 nghìn tấn; tôm hùm 3,7 triệu m3 lồng,2,1 nghìn tấn; rong biển 10.150 ha, 120 nghìn tấn; còn lại là cua biển và các đối
Trang 17tượng nuôi khác: cá nước lạnh (cá hồi, cá tầm…đạt 3.720 tấn, cao hơn 2 lần sovới năm 2015 (1.585 tấn).
Cơ hội và thách thức của ngành thủy sản
Chính phủ VN, ngành thủy sản và doanh nghiệp thủy sản ngày càng quantâm đến ATTP, trách nhiệm môi trường – XH, các nhà máy chế biến đều ápdụng HACCP, ngày càng nhiều vùng nuôi, nhà máy chế biến đạt các chứngnhận bền vững như ASC, GLOBAL GAP, MSC,VietGAP…
Chính phủ, Bộ nông nghiệp, tổng cục thủy sản và các cơ quan ban ngànhngày càng quan tâm phát triển ngành thủy sản với mục tiêu và kế hoạch pháttriển lớn (QĐ số 1445/QD-TTg ngày 16/8/2013, phê duyệt kế hoạch tổng thểphát triển ngành TS đến 2020, tầm nhìn tới 2030 )
Có thể cung cấp khối lượng lớn thủy sản an toàn, chất lượng ổn định nhờnguồn cung dồi dào với tiềm năng của 28 tỉnh ven biển, nguồn đất/nước nuôitrồng thủy sản và ngành chế biến phát triển với hơn 600 doanh nghiệp thủy sản
Tất cả doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu đều tư nhân, có thể chủ động đầu
tư cho ngành thủy sản
Công nghệ chế biến phát triển có thể tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng, cógiá trị gia tăng cao
Đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng các nước nhờ nguồn cung ổn định,
và áp dụng các mô hình khép kín, liên kết chuỗi tốt trong các ngành hàng
Có nguồn lao động tay nghề cao và ổn định
Có nhiều hiệp định FTA với các nước và vùng lãnh thổ mang lại lợi thế
về thuế xuất nhập khẩu và cơ hội để nâng cao chất lượng sản phẩm Đến nay,Việt Nam đã tham gia 16 FTA, với các nước tham gia chiếm 73% xuất khẩuthủy sản Việt Nam, trong đó 13FTA đã ký (chiếm 71% xuất khẩu)
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ T8/2020 và hiệp định UKVFTA sẽ thúcđẩy xuất khẩu sang EU và Anh
Định hướng chiến lược ngành thủy sản
Quyết định 339/QĐ-TTg ngày 11 tháng 03 năm 2021 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030,tầm nhìn đến năm 2045 với các mục tiêu sau:
Mục tiêu chung đến năm 2030
Trang 18Phát triển thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng của quốc gia, sản xuấthàng hóa lớn gắn với công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phát triển bền vững và chủđộng thích ứng với biến đổi khí hậu; có cơ cấu và hình thức tổ chức sản xuấthợp lý, năng suất, chất lượng, hiệu quả cao; có thương hiệu uy tín, khả năngcạnh tranh và hội nhập quốc tế; đời sống vật chất tinh thần của người dân khôngngừng nâng cao, bảo đảm an sinh xã hội; góp phần bảo đảm quốc phòng, anninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Một số chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2030
a) Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản đạt 3,0 - 4,0%/năm
b) Tổng sản lượng thủy sản sản xuất trong nước đạt 9,8 triệu tấn; trong đósản lượng nuôi trồng thủy sản 7,0 triệu tấn, sản lượng khai thác thủy sản 2,8triệu tấn
c) Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 14 - 16 tỷ USD
d) Giải quyết việc làm cho trên 3,5 triệu lao động, có thu nhập bình quânđầu người lao động thủy sản tương đương thu nhập bình quân chung lao động cảnước Xây dựng các làng cá ven biển, đảo thành các cộng đồng dân cư vănminh, có đời sống văn hóa tinh thần đậm đà bản sắc riêng gắn với xây dựngnông thôn mới
Tầm nhìn đến năm 2045
Thủy sản là ngành kinh tế thương mại hiện đại, bền vững, có trình độquản lý, khoa học công nghệ tiên tiến; là trung tâm chế biến thủy sản sâu, thuộcnhóm ba nước sản xuất và xuất khẩu thủy sản dẫn đầu thế giới; giữ vị trí quantrọng trong cơ cấu các ngành kinh tế nông nghiệp và kinh tế biển, góp phần bảođảm an ninh dinh dưỡng, thực phẩm; bảo đảm an sinh xã hội, làng cá xanh, sạch,đẹp, văn minh; lao động thủy sản có mức thu nhập ngang bằng mức bình quânchung cả nước; góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủquyền biển đảo của Tổ quốc
II QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
II.1 Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
Trang 1910 Hạ tầng kỹ thuật giao thông, sân bãi 16.200,0 m2
C KHU NUÔI TRỒNG BẢN CHIỀNG 235.000, m 2
Trang 2013 Hạ tầng kỹ thuật giao thông, sân bãi 34.200,0 m2
D KHU NUÔI TRỒNG SUỐI CAM HẢO 13.000,0 m 2
Trang 213 Thiết bị sơ chế, bảo quản, vận chuyển Trọn Bộ
Trang 22II.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
(ĐVT: 1000 đồng)
T
T Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau VAT
Trang 23T Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau VAT
C KHU NUÔI TRỒNG BẢN CHIỀNG 235.000,0 m 2
Trang 24T Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau VAT
D KHU NUÔI TRỒNG SUỐI CAM HẢO 13.000,0 m 2
Trang 25T Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau VAT
III Chi phí quản lý dự án 2,661 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 904.873
IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 2.335.260
1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,425 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 144.532
Trang 26T Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau VAT
5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,054 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 18.360
6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 0,155 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 52.577
V Chi phí vốn lưu động TT 683.085
VI Chi phí dự phòng 5% 1.896.181
Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 65/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 20 tháng 01 năm
2021 về Ban hành suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020,Thông tư
số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.
Trang 27III ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
III.1 Địa điểm xây dựng
Dự án“Trang trại nuôi trồng thủy sản tổng hợp” được thực hiệntại Địa
bàn huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa
i) Địa điểm 1: Bản Sại, xã Phú Lệ, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa; Nhucầu diện tích sử dụng đất: Toàn bộ lưu vực suối Pưng thuộc lòng hồ Thủy điệnHồi Xuân khoảng 22,5 ha
ii) Địa điểm 2: Bản Phé, xã Phú Xuân, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa;Nhu cầu diện tích sử dụng đất: Toàn bộ lưu vực suối Phé thuộc lòng hồ Thủyđiện Hồi Xuân khoảng 12,5 ha
iii) Địa điểm 3: Bản Chiềng, xã Phú Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh ThanhHóa: Nhu cầu diện tích sử dụng đất: Toàn bộ lưu vực suối Mi thuộc lòng hồThủy điện Hồi Xuân khoảng 23,5 ha
iiii) Địa điểm 4: Suối Cam Hảo, vị trí xã Phú Xuân và bản Mướp, TT HồiXuân, huyện Quan Hóa khoảng 1,3 ha
Nhu cầu diện tích sử dụng đất: Tổng cộng khoảng 59,8 ha
III.2 Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới
IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU
VÀO
IV.1 Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
TT Nội dung Diện tích (m 2 ) tích (ha) Diện Tỷ lệ (%)
Trang 28TT Nội dung Diện tích (m 2 ) tích (ha) Diện Tỷ lệ (%)
10 Hạ tầng kỹ thuật giao thông, sân bãi 16.200,0 1,62 2,71%
C KHU NUÔI TRỒNG BẢN CHIỀNG 235.000,0 23,50 39,30%
Trang 29TT Nội dung Diện tích (m 2 ) tích (ha) Diện Tỷ lệ (%)
IV.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện
Trang 30CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
TT Nội dung Diện tích ĐVT
Trang 31TT Nội dung Diện tích ĐVT
8 Nhà quản lý, bếp, vệ sinh, phòng kiểm nghiệm 300,0 m2
10 Hạ tầng kỹ thuật giao thông, sân bãi 16.200,0 m2
C KHU NUÔI TRỒNG BẢN CHIỀNG 235.000,0 m 2
13 Hạ tầng kỹ thuật giao thông, sân bãi 34.200,0 m2
D KHU NUÔI TRỒNG SUỐI CAM HẢO 13.000,0 m 2
Trang 32TT Nội dung Diện tích ĐVT
E HỆ THỐNG ĐẬP NGĂN NƯỚC SÔNG MÃ (4 ĐẬP)
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ II.1 Đối tượng nuôi của dự án
Các đối tượng nuôi của dự án là: cá chình, cá tầm, cá mè, ba ba, lươnếch,
Trang 33I.3 Công nghệ nuôi trồng thủy sản
Cá được nuôi trong một bể có diện tích, được xây trong một ao lớn rộng
Bể được lắp đặt hệ thống thiết bị kỹ thuật gồm máy nén khí, thiết bị thổi khí,dẫn khí, thiết bị tạo dòng, ống sủi cung cấp oxy, hệ thống hút chất thải đáy tạonên dòng chảy liên tục trong ao; bảo đảm điều kiện sống tối ưu cho cá
Theo đó, mỗi bể nuôi cá có đáy thảm bê tông cứng, máy tạo sóng, máysục khí, máy quạt nước, máy hút chất thải đáy Các máy này liên tục hoạt động24/24 giờ tạo thành trục sông có tường bê tông ngăn nước Trong sông có sóng
và dòng chảy tuần hoàn, nước luôn lưu chuyển khắp ao bảo đảm điều kiện sốngtối ưu cho cá Những chiếc máy bơm tạo dòng chảy tuần hoàn giúp cá trong bểhình thành thói quen vận động và bơi ngược dòng liên tục
Trang 34Sơ đồ mô hình sông trong ao
Lọc nước vào ao qua cống có vật chắn là vải màn hoặc bao trấu, ngăn cátạp theo vào ăn hại thức ăn; nước tháo vào sâu 0,8 - 1m, dùng 100 - 150 kg phânchuồng/100m2, ủ mục rắc đều khắp ao hoặc dùng phân ủ một hố ở góc ao định
kỳ múc nước té khắp ao, cho sinh vật làm thức ăn cho cá phát triển
b Đối tượng nuôi
Trang 35Những nơi có tập quán nuôi từ trước chưa có điều kiện thâm canh thì nên
sử dụng các đối tượng :
+ Cá trắm cỏ, cá chép, cá mè;
+ Cá trôi ấn Ðộ, cá rô phi;
Những nơi có điều kiện thâm canh, nuôi năng xuất cao cần sử dụng cácđối tượng : Cá chim trắng; cá rô phi đơn tính; cá chép lai; tôm càng xanh
c Kỹ thuật nuôi
* Thả giống:
Cá giống thả phải chọn giống cá khoẻ mạnh, vây vẩy hoàn chỉnh không
có vết bệnh, cá sáng con, đều con, không còi cọc : Trắm cỏ : 100 - 150 gr/con;
cá mè, trôi : từ 12 - 15 cm/con; cá chim trắng, rô phi : 8 - 10 cm/con; tôm càng :
Nếu ao nuôi thông thường thì 7 - 10 ngày phải bón phân 1 lần, mỗi lần từ
50 - 70 kg/100m2; phân ủ mục rắc khắp ao, cũng có thể dùng phân cỏ, rắc ủ vào
1 tháng ở góc ao, định kỳ hoà nước phân té khắp mặt ao, lượng té nhiều hay ít làcăn cứ quan sát mầu nước, lá chuối non là tốt, nếu nhạt thì tăng phân và ngượclại;
Trang 36- Nếu nuôi cá trắm cỏ là chính thì tăng cường cho cá trắm cỏ ăn mỗi ngày
40 - 100 kg/100m2 rắc vào khung cho cá trắm cỏ ăn, cá trắm cỏ thải ra phân,phân tan ra nước sinh vật phát triển nuôi được các loại mè, trôi, chép, rô phi;
Nếu nuôi thâm canh thả mật độ dày 2 - 3 cm2 thì phải cho ăn thức ăn tổnghợp chế biến như ngô, khoai và 25% đạm cho cá chóng lớn;
Tất cả các trường hợp ao nuôi thông thường đến thời kỳ vỗ béo chuẩn bịthu hoạch trước 1 - 2 tháng đều phải dùng thức ăn tinh cho ăn thêm hàng ngàyvào sáng sớm hoặc chiều tối với lượng 7 - 8% trọng lượng cá trong ao
Có thể tận dụng các phụ phẩm từ chăn nuôi bò, chăn nuôi trùn quế, tậnthu bằng cách đổ xuống ao cá cho cá ăn
Cá nuôi: Hàng ngày phải kiểm tra bờ cống tránh để rò rỉ cá đi mất; thườngxuyên vệ sinh dọn sạch cỏ rác thừa nơi cá ăn, định kỳ 10 - 15 ngày đùa ao 1 lần,
đề phòng cá bị bệnh, khí độc bốc đi, cá hoạt động khoẻ phòng độc bệnh cho cá
Trước tháng 3 và tháng 9 hằng năm, cần cho cá ăn thuốc Triên Ðắc 1 củaTrung Quốc mỗi ngày 1 lần Mỗi lần dùng 10 gr thuốc trộn với thức ăn đã nấuchín cho 50 kg cá ăn cho 3 ngày liền đề phòng cá mắc bệnh
Nếu cá đã mắc bệnh đốm đỏ thì sử dụng thuốc trộn với thức ăn là cám nấucho 50 kg cá ăn, cho ăn 3 ngày liền
e Thu hoạch
Cá nuôi được 6 - 8 tháng đạt cỡ thu hoạch nên tiến hành thu hoạch theo 2cách:
- Ðánh tỉa - Thả bù : Cuối hàng năm khi thu hoạch cá, chọn để lại các loại
cá giống lớn, đối với trắm 150 - 200 g/con; trôi 15 - 20 cm/con
Thả cá vào ao đã tẩy dọn, tháng 3 nuôi tích cực, đến tháng 8, tháng 9 kéolưới thu tỉa các loại cá to, thả tiếp loại cá giống để nuôi Cuối năm thu 1 lần nữa
2 năm tát cạn thu hoạch và tẩy dọn vệ sinh ao
- Thu hoạch hằng năm : Cá nuôi tích cực 1 năm đạt cỡ như cá trắm 1,5 - 2kg/con; cá mè, cá trôi 0,4 - 0,5 kg/con, thì kéo lưới thu hoạch bớt và tát cạn bắthết, tẩy dọn nuôi tiếp năm sau
Trang 37f Ưu điểm vượt trội của “mô hình sông trong ao”
Tăng số lượng cá nuôi trong ao
Nhờ hệ thống máy nén được lắp đặt dưới đáy ao, khí độc sẽ được giảiphóng liên tục Đồng thời, khí nén xuống đáy bể cũng tạo ra dòng chảy giúp đẩycác chất thải về một phía để từ đó tăng cường hàm lượng ô xy hòa tan trongnước Điều này giúp người nuôi có thể nuôi cá với mật độ cao, nuôi được nhiều
vụ trong năm nên năng suất, sản lượng cũng cao gấp 2-3 lần so với điều kiệnnuôi trong ao thường
Tăng năng suất, tăng thu nhập
Cá được nuôi ở mô hình sông trong ao có chu kỳ sinh trưởng ngắn hơn,năng suất cao hơn khoảng 2 lần so với cách nuôi cá truyền thống Sau thu hoạch,người nông dân có thể thả con giống mới ngay mà không cần chờ xử lý đáy aonhư trước kia Điều này giúp tiết kiệm công sức, thời gian, tăng số lượng vụnuôi trồng, từ đó tăng thu nhập cho người nông dân
Đảm bảo môi trường nuôi sạch, hạn chế mầm bệnh
Khi triển khai mô hình sông trong ao, các kỹ sư sẽ lắp đặt hệ thống hútthức ăn thừa và chất thải ra bên ngoài Nhờ hệ thống này, môi trường nước luônđược đảm bảo, cá được tăng sức đề kháng, giảm dịch bệnh Thêm vào đó, thay
vì phải thay nước trong ao nuôi thường xuyên như cách truyền thống, hệ thốngsông trong ao không thay nước và thải nước ra bên ngoài, do đó tránh được lâylan mầm bệnh sang các ao nuôi khác và thuận tiện trong khâu chăm sóc, quản lý,thu hoạch
Mái che ao nuôi thủy sản
Mái che ao nuôi thủy sản nhằm che mưa nắng cho ao nuôi tạo điều kiệnthuận lợi nhất cho muôi trường ao nuôi Mái che ao nuôi giúp tránh thiệt hại dotrời mưa nắng làm thủy sản chết do trời nắng nóng Mái che ao nuôi nhằm hạnchế tối đa những rủi ro
Trang 38Giá trị lợi ích của mái che ao nuôi thủ sản:
Che mưa nắng ngăn chặn sự tác động trực tiếp từ môi trường bên ngoàiđến ao nuôi
Điều tiết môi trường ao nuôi tôm tốt
Tăng tỷ lệ sống sót cao nếu đang ương con giống
Ổn định môi trường không làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển của vậtnuôi
Tăng trưởng mạnh về sự phát triển
Mái che chắc chắn và bền giúp ổn định vụ nuôi hạn chế rủi ro gây thiệthại tăng doanh thu vụ nuôi
I.4 Kỹ thuật nuôi ba ba
Trang 39Ba ba gai: Giống này dễ nhận biết Trên mai có nhiều nốt gai sần theo đặctrưng tên gọi, dùng tay sờ vào mai sẽ thấy nháp tay, càng về phía cuối mainhững nốt sần gai càng nhiều và nổi rõ Giống này cũng thích hợp với môitrường nước ngọt, các vùng sông suối, ao hồ miền Bắc
Ba ba miền Nam (Cù Đinh): Giống này ở phần cỏ có vòng gai sần, phân
bố chủ yếu ở khu vực Tây Nguyên đổ vào miền Nam Giống này khá hung dữ
Trong cả 3 loại giống thì baba gai được nhân giống nuôi phổ biến hơn cả
vì chúng nhanh lớn, sản lượng thịt tốt
Ao nuôi, bể nuôi
Ba ba thuộc lớp bò sát thân thiện, thở bằng phổi, sống ở môi trường dướinước và đẻ trứng trên cạn Chúng sống được bả ở mực nước dưới đáy ao nuôi vàthích chui rúc vào hàng hốc, bờ kè xung quanh Có thể xây bể xi măng để nuôi
ba ba, tạo môi trường giống với một ao nuôi tự nhiên nhưng cần đảm bảo nhữngyêu cầu sau:
Vị trí: Yên tĩnh, không cớm rợp, có điều kiện cấp - tiêu thuận lợi Ao nuôitốt nhất nên có hình chữ nhất
Trang 40Diện tích: 100 - 200m2, không nên xây dựng ao nuôi quá rộng trên600m2 sẽ khó quản lý Sâu khoảng 1,5 -2m, không nên để quá sâu.
Chất lượng đất bùn trong ao nuôi: Là đất thịt, đất cát pha hoặc đất thịt phasét để đảm bảo môi trường trong ao nuôi không bị quá chua Độ pH trong nướckhoảng từ 7 - 8
Đáy: Nên có độ nghiêng nhất định về phía tiêu nước Khoảng 20% diệntích đáy ao có lớp cát mịn dày 0,15 - 0,2m
Bờ ao: Nên xây bằng gạch hoặc đá to chắc chắn, không bị sụt lún, nứt vỡ.Khoảng cách từ mặt nước lên trên phải xây cao thêm 0,4 - 0,5m, trên đỉnh bờ cóxây gờ rộng 10 - 15cm ngăn không cho chúng bò lên bên trên Có thể đắp nềnđất lên trên bờ, trồng cỏ hoặc đắp sỏi để không cho ba ba đẻ trứng
Rìa bờ ao: Xây thêm 1 - 2 lậc thêm, đắp ụ nổi trong ao hoặc thả xuốnggiữa ao bè tre, bè gỗ cho chúng nghỉ ngơi phơi nắng
Chỗ đẻ trứng: bài đẻ rộng khoảng 1 - 1,5m2 cho khoảng 15 - 20 con đẻtrứng Xung quanh bãi đẻ trứng nên xây cao 0,5 - 0,6m2 Bãi đẻ trứng cho ba bađược tạo ngay cạnh ao bằng hình thức đào nhiều hố có lớp cát mịn tơi xốp thíchhợp để chúng làm ổ Bãi đẻ phải đảm bảo yên tĩnh, có bóng mát của cây xanhhoặc mái che để không bị nhập úng khi mưa
Chất lượng nước: Nước trong ao nuôi ba ba phải sạch sẽ, đã được tiêu diệtmầm bệnh trước khi thả Bể nuôi từ năm thứ 2 phải được tẩy ao chuẩn bị lớp nềncát
Nhiệt độ nước: Duy trì từ 25 - 30 độ C, nếu dưới 20 hoặc trên 32 độ sẽảnh hưởng đến sức khỏe, khiến chúng ăn kém, sinh trưởng chậm
Ngoài ra nếu nuôi ba ba sinh sản, nên xây riêng một bể xi măng nuôi ba
ba con, ương ba ba mới nở đến 1 tháng tuổi Điều kiện bể nuôi:
Xây bằng xi măng, thành bể xây nhẵn mịn bằng gạch, hình chữ nhật.Diện tích: 2 - 3m2, cao khoảng 80cm, đảm bảo mực nước sâu khoảng 10 -30cm
Đáy bể nuôi cũng phải có độ nghiêng về phía ống cống tiêu nước
Xung quanh bể nuôi phải được che chắn cẩn thận để tránh gió lùa