1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

về điều khoản 5 6 7 urc 522 quy tắc thống nhất về nhờ thu số 522

16 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Về Điều Khoản 5, 6, 7 URC 522
Tác giả Nguyễn Thiện Nga, Trịnh Thị Xuân Thủy, Phạm Quốc Anh, Tran Tuan Kha, Trần Huỳnh Anh Kiệt
Người hướng dẫn Trần Thành Long, Giảng viên
Trường học Đại học Quốc gia TP.HCM
Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại
Thể loại Bài tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Các quy tắc đã được chuẩn bị để giải quyết các vấn đề mà những người thực hiện đã gặp phải trong hoạt động hàng ngày kế từ năm 1979, URC 522 nhấn mạnh sự cần thiết của người ủy nhiệm và

Trang 1

VE DIEU KHOAN 5, 6, 7 URC 522

DAI HOC QUOC GIA TP.HCM TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT

(QUY TAC THONG NHAT VE NHO THU SO 522)

TT Ho ọ ten tê MSSV Đơn vị ‹ Nhiệm vụ ở ụ

1 Nguyễn Thiên Nga K214020162 Khoa Kinh tế đối ngoại Nhóm trưởng

2 — Phạm Quốc Anh K214021474 Khoa Kinh tế đối ngoại Tham gia

3 Tran Tuan Kha K214021479 Khoa Kinh tế đối ngoại Tham gia

4 — Trần Huỳnh Anh Kiệt K214021481 Khoa Kinh tế đối ngoại Tham gia

5 _ Trịnh Thị Xuân Thủy K214021489 Khoa Kinh tế đối ngoại Tham gia

TP.HCM, Thăng 6 Năm 2024

Trang 2

I1 01115 2

I Khái quát sơ lược về URC 522 :- 2c 2122111121121 2712111171222 re 3

II (Giả A0101) 0,1)0ì./.⁄gDỤDỤDỤẶỤẶÚÚ 3

IV Tình huống 2 2221111111711 2111171 2121212111 rrrye 13

nh 15

Trang 3

I Khái quát sơ lược về URC 522

1 Khái niệm

URC 522 là viết tắt của Uniform Rules for Collections (Quy tắc Thống nhất về Nhờ thu Số 522) Quy tắc nhờ thu thống nhất của ICC là một bộ Quy tắc thực tế nhằm hỗ trợ các chủ ngân hàng, người mua và người bán trong quy trình nhờ thu Các quy tắc đã được chuẩn bị

để giải quyết các vấn đề mà những người thực hiện đã gặp phải trong hoạt động hàng ngày

kế từ năm 1979,

URC 522 nhấn mạnh sự cần thiết của người ủy nhiệm và/hoặc ngân hàng chuyên gửi phải đính kèm một tài liệu riêng, chỉ thị nhờ thu, cho mỗi nhờ thu theo Quy tắc — nêu rõ rằng các ngân hàng sẽ không kiểm tra chứng từ, đặc biệt là không tìm kiếm hướng dẫn - giải quyết các vấn đề mà ngân hàng gặp phải liên quan đến chứng từ chấp nhận (D/A) và chứng từ thanh toán (D/P) — chỉ rõ rằng ngân hàng không có nghĩa vụ lưu kho và bảo hiểm hàng hóa

khi được yêu câu

URC 522 bao gồm 26 điều, 7 phân, bao gồm:

A Các điều khoản và quy định chung (Điều 1-3)

B Hình thức và cơ cầu nhờ thu (Điều 4)

C Hình thức xuất trình chứng từ (Điều 5 8)

D Nghĩa vụ và trách nhiệm (Điều 9 — 15)

E Thanh toán (Điều l6 - 19)

F Tiền lãi, lệ phí và các chỉ phí (Điều 20 - 21)

G Các điều khoản khác (Điều 22 — 26)

2 Lịch sử hình thành

Bộ Quy tắc Thống nhất về Nhờ thu đã qua nhiều lần sửa đổi đề tạo điều kiện thuận lợi hơn, tạo tính thống nhất hơn giữa các ngân hàng trong tô chức thanh toán phương thức tín dụng chứng từ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Bộ Quy tắc Thống nhất về Nhờ thu được Phòng Thương mại Quốc tế ((ICC - International chamber commerce) ban hành lần đầu vào năm 1956 với tên gọi là URC 192 Sau đó, Quy

tắc này được ICC sửa đôi vào năm 1967 (URC 254) và 1978 (URC 322) Phiên bản mới nhất của Bộ Quy tắc này được ICC công bố tháng 6 năm 1995 và có hiệu lực từ ngày 01/01/1996,

được goi la “Uniform Rules for Collections, 1995 Revision, ICC Publication No 522” (URC 522) Văn bản này hiện đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới và cả Việt Nam

Trang 4

II Vai tro va pham vi ap dung

1 Vai trò của URC 522

URC 522 quy định các quy tắc và thủ tục liên quan đến thanh toán trong giao dịch thương mại quốc tế và có vai trò quan trọng và hữu ích đối với các tổ chức hoặc cá nhân tham gia vào giao dịch quốc tế và thu hồi nợ Ví dụ, khi bạn nhận Thư tín dụng từ ngân hàng, URC

522 sẽ hướng dẫn bạn về cách kiểm tra tính hợp lệ của tài liệu này và cách thực hiện thanh toan

URC 522 cũng quy định về việc xử lý các tài liệu đối ứng như Đối ứng chấp nhận và Đối

ứng thanh toán Điều này đảm bảo răng các tài liệu này được xử lý đúng cách và minh bạch

Ví dụ, đối với một doanh nghiệp xuất khâu và nhận được Thư tín dụng từ ngân hàng của người mua ở nước ngoài URC 522 sẽ hướng dẫn doanh nghiệp về cách kiêm tra tính hợp lệ của Thư tín dụng, đảm bảo rằng điều kiện thanh toán được đáp ứng và thực hiện thanh toán theo đúng quy định Khi doanh nghiệp gửi Đối ứng chấp nhận cho người bán, URC 522 sẽ đảm bảo rằng tài liệu nảy tuân thủ các quy định về thời hạn, điều kiện và tính hợp lệ

2, Pham vi ap dung cua URC 522

URC 522 áp dụng cho các giao dịch thương mại quốc tế liên quan đến thanh toán và đối ứng khai thác Các tài liệu đối ứng phải tuân thủ các quy định của URC 522, bao gồm Thư tín dụng, Đối ứng chấp nhận và Đối ứng thanh toán

URC 522 không áp dụng cho các giao dịch nội địa

Ví dụ, đối với một ngân hàng và phải xử lý Thư tín dụng từ khách hàng, Vì quy định các quy tắc và tiêu chuẩn về việc thu hỗi thanh toán của các ngân hàng và các bên liên quan trong giao dịch xuất khẩu và nhập khâu, URC 522 sẽ được ứng đụng để giúp ngân hàng kiểm tra tính hợp lệ của tài liệu này và đảm bảo rằng quá trình thu hồi thanh toán được thực hiện một cách minh bạch và có tính rủi ro thấp nhất cho các bên tham gia

HH Nội dung chính

C HÌNH THỨC XUẤT TRÌNH

1 ĐIÊU 5: Xuất trình chứng từ

a Nhằm phục vụ cho các điều này việc xuất trình là một thủ tục mà ngắn hàng xuất trình chứng từ đòi tiền người trả tiền như đã chỉ thị

Trước khi đi vào những vấn đề có liên quan đến xuất trinh trong nhờ thu quy định trong các điều luật phía sau, thì URC 522 đưa ra định nghĩa về hành động * “xuất trình” chứng

từ để có thê năm được cơ bản khái niệm, theo đó “xuất trình” được hiểu là một công việc gắn với ngân hàng xuất trình (cũng có thể là ngân hàng thu hộ), các ngân hàng này sẽ xuất trình

Trang 5

chứng đòi tiền đến người mua (người trả tiền) theo chỉ thị nhờ thu do người bán gửi thông qua ngân hàng chuyên (ngân hàng nhờ thu) đến ngân hàng thu hộ

Trong một vải tình huống thì việc xuất trình chứng từ này cũng có thê được hiểu là trao chứng từ cho người mua đối với hình thức D/P và ngân hàng xuất trình này cũng là ngân hàng thu hộ

Ví dụ: Công ty A ( Việt Nam) xuất khâu hàng hóa cho Công ty B (Hoa Kỳ) Công ty A

ủy quyền cho Ngân hàng X (Việt Nam) thực hiện giao dịch nhờ thu (gửi các chứng từ và hồi

phiếu) Công ty B có tài khoản tại Ngân hàng Y (Hoa Kỳ) Ngân hàng Y là ngân hàng xuất trình nên sẽ nhận bộ chứng từ kèm hối phiếu từ Ngân hàng X Theo điều 5(a) URC 522:

Ngân hàng Y có trách nhiệm xuất trình bộ chứng từ cho Công ty B để đòi tiền thanh toán

b Trong chỉ thị nhờ thu cần ghi chính xác khoảng thời gian mà trong quãng thời gian đó người trả tiền phải thực hiện thanh toán Các từ như: "Thứ nhất", "Ngay", "Lập tức" và các

từ tương tự không nên dùng có liên quan đến việc xuất trình hoặc dân chiếu đến bất cứ thời hạn nào mà trong thời hạn đó chưng từ phải được tiếp nhận hoặc đối với bất cứ hành động nào mà người trả tiền phải thực hiện Nếu những từ như thế được sử dụng thì ngân hàng sẽ không xem xét đến

Việc người bán đưa ra mốc thời gian từ đâu đến đâu để người mua (người trả tiền) thanh toán trong chỉ thị nhờ thu phải cần rõ ràng, cụ thể và chính xác để tránh các sai sót trong việc giao chứng từ và thời hạn thu hồi lại khoản thanh toán từ người mua và chuyến lại cho người bán mà không xảy ra chậm trễ hay gián đoạn Vi vậy, URC 522 có quy định những từ như "Thứ nhất", "Ngay", "Lập tức" và các từ tương tự không nên viết vào chỉ thị nhờ thu đề quy định khoản thời gian nào đó đề thực hiện các hoạt động trong quá trình nhờ thu như: xuất trình chứng từ, tiếp nhận chứng từ, và nhận thanh toán từ người trả tiền Như vậy, nêu không viết chính xác các khoảng thời gian cần thiết cho việc nhờ thu thì chỉ thị nhờ thu của người bán sẽ bị ngân hàng chuyên (remitting bank) bỏ qua và từ chối gửi đi

Việc bắt buộc phải nêu chính xác mốc thời gian mà người trả tiền phải thực hiện thanh toán trong khoảng thời gian đó đề giúp cho ngân hàng xác định được thời điểm cần phải thụ hồi khoản thanh toán từ người mua và gửi nó về cho ngân hàng nhờ thu hoặc nếu qua khoảng thời gian đó mà người mua không thanh toán thì người mua có thê thông báo và gửi bộ chứng từ lại cho ngân hàng bên nước người bán Nhờ đó, đảm bảo việc nhờ thu được hoàn thành trong thời gian hợp lý để bảo vệ quyên lợi của các bên và cả ngân hàng, nên việc đưa

ra mốc thời gian mơ hỗ bằng các từ như “ngay”, “Tập tức”, không cụ thể một ngảy trong tương lai hay thời điểm cách bao lâu cho việc xuất trình, tiếp nhận hay thanh toán chứng từ cũng sẽ không được chấp nhận và bị bỏ qua

Ví dụ: Chỉ thị nhờ thu ghi "Thanh toán ngay khi xuất trình" Ngân hàng xuất trình

không được sử dụng "Thanh toán ngay lập tức" hoặc "Thanh toán trong vòng 24 giờ"

c Các chứng từ xuất trình chứng từ tới người trả tiền phải nguyên vẹn như lúc nhận, trừ khi các ngắn hàng được phép dán vào đó bát cw con tem can thiét nao với chỉ phí do người nhờ thu phải gánh chịu, trừ khi có chỉ thị ngược lại, và ngân hàng tiễn hành bất cứ ký hậu cân

Trang 6

thiết nào hay đóng bắt cứ dấu cao su nào hoặc mọi dấu hiệu khác hoặc các ký hiệu do tập quản hoặc theo yêu cầu của nghiệp vụ nhờ thu

URC 522 quy định chứng từ được giao đến người mua phải ở trạng thái nguyên vẹn như lúc mả ngân hàng thu hộ hay xuất trình nhận từ ngân hàng chuyên Tuy nhiên, nếu có sự cần thiết yêu cầu cần dán tem vào chứng từ đề vận chuyền sang ngân hàng thu hộ thì chứng

từ vấn hợp lệ và được chấp nhận và chỉ phí do người nhờ thu, tức người bán phải chịu; và nếu ngược lại, thì người mua sẽ chịu Thêm vào đó, ngân hàng cũng được phép ký hậu, đóng dấu cao su hay bất kỳ dấu hiệu hay ký hiệu miễn là phù hợp với tập quán hay yêu cầu cần thiết của nghiệp vụ nhờ thu

Mục đích của quy định này là nhằm đảm bảo sự nguyên góc về nội dung lẫn hình thức của chứng từ khi nó được trao cho người mua, nên nếu phát hiện có sự có tình, ý đồ thay đổi nội dung hay hình thức của chứng từ khác với chứng từ gốc ban đầu thì việc làm này sẽ vi phạm quy định tại điều này của URC 522, trừ việc thêm các dấu vết, ký hiệu, chữ ký phủ hợp với nghiệp vụ nhờ thu Điều này sẽ đảm bảo được quyền lợi của người mua khi nhận được chứng từ vì hình thức thanh toán nhờ thu phải thông quan bên thứ ba là ngân hàng nên khi chứng từ được người bán gửi đi thì họ không thể quản lý và theo đõi được chứng từ nên rủi

ro xảy ra với những chứng từ này là tương đối cao nếu chứng từ đến tay người mua đã có thay đôi về hình dạng và nội dung và cũng tránh xảy ra khả năng tranh chấp, kiện tụng có liên quan đến vấn đề chứng từ của hai bên

d Để thực hiện có hiệu quả của việc nhờ thu, ngân hàng chuyển sẽ dùng ngân hang do người nhờ thu chi thi dé lam ngân hàng thu tiền Trong trường hợp không có sự chỉ định như thé, thì ngân hàng chuyển có thê dùng bất kỳ ngân hàng nào của chính mình hoặc chọn một ngắn hàng khác ở nước trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán hoặc Ở một nước mà ở đó các điều kiện nhờ thu tỏ ra phù hợp

Trong nhờ thu, đề có thể thuận tiện nhất cho người bán và người mua thì URC 522 có quy định là người ủy thác nhờ thu nên lựa chọn ngân hàng thu tiền (có thê là ngân hàng bên nước người bán) cho ngân hàng chuyên (remittine bank) dùng cho việc nhờ thu Ngược lại, nếu người bán không đề cập đến việc sẽ sử dụng ngân hàng thu hộ nào đề thu tiền người mua thì việc lựa chọn ngân hàng thu tiền sẽ được giao cho ngân hàng chuyến thực hiện, và tùy theo ý của ngân hàng chuyên để giao dịch được diễn ra nhanh thì ngân hàng chuyên sẽ sử dụng ngân hàng của mình nếu có chỉ nhánh bên nước người mua hoặc là ngân hàng có quan

hệ quen biết với ngân hàng nhờ thu (chuyên) và cũng có thê những ngân hàng được ngân hàng chuyển lựa chọn không thuộc ở nước người mua nhưng nếu các điều kiện và điều khoản nhờ thu mà có giá trị thì vẫn phù hợp

Dựa vào quy định này, có thê thây URC 522 sẽ ưu tiên sự lựa chọn ngân hàng thu tiền của người bán (người ủy thác nhờ thu) trước mà trước đó đã được thỏa thuận trước giữa người bán và người mua sao cho người mua không bắt lợi trong thanh toán cho người bán, nên nếu người bán không lựa chọn thì ngân hàng sẽ lựa chọn đề nhanh chóng chuyền chứng

từ và hồi phiêu đến cho người mua Và việc ngân hàng lựa chọn ngân hàng thanh toàn không năm ở quốc gia người mua mà có thế ở nơi khác miễn là nó thuận tiện để người mua có thê

Trang 7

thực hiện thanh toán hay chấp nhận thanh toán (thường là giao dịch giữa các chỉ nhánh công

ty ở nhiều nước khác nhau có cùng trụ sở chính tại một quốc gia)

Ví dụ: Công ty A ( Việt Nam) xuất khâu hàng hóa cho Công ty B (Hoa Kỳ) Công ty A

ủy quyền cho Ngân hàng X (Việt Nam) thực hiện giao dịch nhờ thu Công ty B có tài khoản tai Ngan hang Y (Hoa Ky)

Theo điều 5(d) URC 522: Ngân hàng X (ngân hàng chuyển) có hai lựa chọn:

+ Sử dụng Ngân hàng Y (ngân hàng do người nhờ thu chỉ thị) làm ngân hàng thu tiền + _ Tự chọn một ngân hàng khác ở Hoa Kỳ hoặc một quốc gia phù hợp khác đề làm ngân hàng thu tiền

Ví dụ 1: Sử dụng Ngân hàng Y làm ngân hàng thu tiền

Ngân hàng X gửi bộ chứng từ cho Ngân hàng Y

Ngân hàng Y thu tiền từ Công ty B và chuyên tiền cho Ngân hàng X

Ngân hàng X thanh toán cho Công ty A

Vị dụ 2: Tự chọn ngân hàng thu tiền

- Ngan hang X chon Ngân hàng Z (Hoa Kỳ) làm ngân hàng thu tiền

- - Ngân hàng X gửi bệ chứng từ cho Ngân hàng Z

- _ Ngân hàng Z thu tiền từ Công ty B và chuyên tiền cho Ngân hàng X

- _ Ngân hàng X thanh toán cho Công ty A

e Các chứng từ và chỉ thị nhờ thu có thể do ngân hàng chuyền gửi trực tiếp cho ngân hàng thu hoặc qua một ngân hàng khác làm trung gian

Có hai cách đề gửi bộ chứng từ và chỉ thị nhờ thu dành cho ngân hàng chuyên là trực tiếp cho ngân hàng thu hoặc gián tiếp qua một trung gian ngân hàng thứ ba khác

Trường hợp các chứng từ và chỉ thị nhờ thu được gửi trực tiếp cho người mua nếu mà ngân hàng chuyển có quan hệ đối với ngân hàng thu (ngân hàng chi nhánh của ngân hàng

việc gửi những chứng từ và chỉ thị sẽ nhanh hơn là phải qua trung gian Đối với gửi ngân hàng trung gian thì ngược lại với trường hợp trên, có thể ngân hàng thu ở nước người mua không có liên hệ với ngân hàng chuyển nên ngân hàng chuyền sẽ đùng một ngân hàng trung gian là chi nhánh hoặc có liên kết với mình ở nước người mua và ngân hàng thứ ba này có

liên kết với ngân hàng thu đề gửi chứng từ và chi thi di

Ví dụ: Chỉ thị nhờ thu ghi "Thanh toán qua Ngân hàng Z" Ngân hàng chuyền có thế chọn Ngân hàng T đề thu tiền cho người nhờ thu nếu Ngân hàng Z không phù hợp

# Nếu ngân hàng chuyển không chỉ định một ngân hàng xuất trình nào xuất trình riêng biệt thì ngân hàng thu sẽ tự chọn một ngân hàng xuất trình

Trang 8

Ngân hàng thu sẽ được quyền tự ý chọn ngân hàng xuất trình thuận tiện với mình (thường là có liên kết với nhau) và người mua đề thay mặt xuất trình chứng từ và hối phiếu đến cho người mua khi mà ngân hàng chuyển không có chỉ định ngân hàng xuất trình nào Khi ngân hàng chuyên không đề cập đến sử dụng ngân hàng xuất trình nào cho ngân hàng thu thì ngân hàng thu sẽ tự động hiểu là ngân hàng xuất trình sẽ do mình chọn, việc này

có thể sẽ tạo sự linh hoạt hơn cho ngân hàng thu trong việc thu tiền từ người mua và trao chứng từ vì đôi khi thì nhờ thu được chuyền tiếp bởi ngân hàng thu hộ qua ngân hàng xuất trình nếu ngân hàng thu hộ không thuận tiện trong việc xuất trình chứng từ cho người mua vì các lý đo khách quan hay chủ quan và ngân hàng thu hộ muốn đảm bảo xuất trình không chậm trễ

Ví dụ I: Ngân hàng X được ủy quyên xuất trình bộ chứng từ bao gồm hóa đơn thương mại, vận đơn và chứng thư bảo hiểm cho Công ty Y đề đòi thanh toán từ Công ty Z Ngân hàng X phải đảm bảo rằng bộ chứng từ nguyên vẹn, không bị sửa đổi hay tây xóa, và được xuất trình đúng thời hạn quy định trong chỉ thị nhờ thu

Ví dụ 2: Công ty A (Việt Nam) xuất khâu hàng hóa cho Công ty B (Hoa Kỳ) Công ty

A ủy quyền cho Ngân hàng X (Việt Nam) thực hiện giao dịch nhờ thu Công ty B có tài khoản tại Ngân hàng Y (Hoa Kỳ) Ngân hàng X không chỉ định ngân hàng xuất trình nào cụ thê Nên theo điều 5 khoản f URC 522: Ngân hàng Y (ngân hàng thu) có quyên tự chọn ngân

hàng xuất trình đề trình bộ chứng từ cho Công ty B Ngân hàng Y chọn Ngân hang Z (Hoa

Kỳ) làm ngân hàng xuất trình Ngân hàng Y gửi bộ chứng từ cho Ngân hàng Z„ sau đó ngân hàng này trình bộ chứng từ cho Công ty B Sau đó, ngân hàng nhận thanh toán hoặc chấp

nhận hối phiêu của Công ty B đề nhận và kiểm tra bộ chứng từ

2 DIEU 6: Tra ngay/ chap nhan

Trong trường hợp chứng từ quy định thanh toán khi xuất trình thì ngân hàng xuất trình phải xuất trình không chậm trễ để được thanh toán ngay Trong trường hợp chứng từ 41 định thanh toản kỳ hạn mà không phải là trả ngay thì ngân hàng xuất trình, nếu yêu câu chấp nhận thanh toán, phải ngay lập tức xuất trình chứng từ để được chấp nhận thanh toán và nếu yêu cầu thanh toán trước khi hối phiếu hết kỳ hạn

Phân tích:

Với mục đích là để đảm bảo quy trình thanh toán trong nhờ thu được diễn ra thuận lợi

và đảm bảo lợi ích cũng như quyền lợi cho bên bán và bên mua thì việc xuất trình chứng từ được quy định đối với trung gian là ngân hàng là không được chậm trễ tránh gây khó khăn, ảnh hưởng đến cho người mua đề người này có thê nhanh chóng hoàn thành nghĩa vụ thanh toán của mình cho người bán đề có thê nhận hàng đúng thời điểm giao hàng (hàng tới) Đối với hình thức trao chứng từ khi trả tiền thì ngân hàng xuất trình (trong một vài trường hợp có thể là ngân hàng thu hộ) phải cỗ gắng xuất trình ngay mà không chậm trễ bộ chứng từ cho người mua để nhận thanh toán ngay từ họ Còn nếu không phải thuộc loại chứng từ mà có kỳ hạn thì ngân hàng xuất trình cũng phải thực hiện xuất trình ngay đề được

ký chấp nhận thanh toán khi nhận được yêu cầu như vậy trong chỉ thị nhờ thu hoặc là khi có

yêu cầu thanh toán để nhận chứng từ thì ngân hàng này cũng phải xuất trình chứng từ không

được chậm trễ cho người mua thanh toán (bổ sung) Trong thanh toán đối với chứng từ kỳ

Trang 9

hạn, việc ngân hàng thu hộ phải xuất trình chứng từ cảng sớm càng tốt với người mua trong hai trường hợp; thứ nhất, là để được chấp nhận thanh toán trước ngày đáo hạn hồi phiếu (D/A): thứ hai, là được yêu cầu chỉ giao khi thanh toán xong (D/P) cũng trong khoảng thời gian trước ngày đáo hạn Hai trường hợp sử dụng D/A và D/P sẽ được trình bày chỉ tiết ở

điều 7 của URC 522

Ví dụ: Hóa đơn thương mại ghi "Thanh toán khi xuất trình" Ngân hàng xuất trình phải xuất trình hóa đơn thương mại cho người trả tiền ngay khi nhận được

3 ĐIÊU 7: Trao các chứng từ thương mại

Chấp nhận thanh toán đổi lấy chứng từ (D/A) ngược lại với Thanh toán đôi lấy chứng từ

(D/P)

a Nếu các nhờ thu không bao gồm các hồi phiếu có thể thanh toán vào một ngày trong tương lai thì các chỉ thị nhờ thu phải quy định rằng các chứng từ thương mại phải được giao khi nhận được thanh toán

b Nếu nhờ thu bao gồm một hồi phiếu có thế thanh toán vào một ngày trong tương lai thì chỉ thị nhờ thu phải ghi rõ chứng từ thương mại hoặc sẽ được giao cho người trả tiền để chấp nhận thanh toán (D/A) hay thanh toán ngay (D/P)

Nếu không có quy định như thế thì chứng từ thương mại sẽ chỉ được giao khi thanh toán (D/P) và ngân hàng thu sẽ không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nảo phát sinh đo bat ctr

sự chậm trễ nảo trong việc trao chứng từ

c Nếu nhờ thu bao gồm một hối phiếu có thể thanh toán vào một ngày trong tương lai và chỉ thị nhờ thu quy định chứng từ thương mại sẽ được xuất trình khi thanh toán thì chứng từ chỉ được giao khi được thanh toán như thế và ngân hàng thu sẽ không chịu trách nhiệm đối với bắt kỳ hậu quả nào phát sinh từ bất cứ sự chậm trễ nào trong việc trao chứng từ

Cháp nhận thanh toản đôi láy chứng từ (D44) ngược lại với Thanh toán đổi lây chứng từ

(D/P)

Tủy theo thời hạn trả tiền, người ta chia phương thức này làm 2 loại: Nhờ thu trả tiền đổi

chứng từ và Nhờ thu chấp nhận đối chứng từ

- Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (documents against payment - D/P): Là phương thức thanh toán nhờ thu mà người bán yêu cầu người mua phải trả tiền, ngân hàng mới giao chứng

từ đề đi nhận hàng (áp dụng trong trường hợp thanh toán ngay)

- Nhờ thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ (documents against acceptance — D/A): La phương thức nhờ thu mà người bán yêu cầu người mua ký chấp nhận trên hối phiêu sẽ thanh toán vào một ngày nhất định trong tương lai, ngân hàng mới giao chứng từ đề đi nhận hàng (áp dụng trong trường hợp bán hàng trả chậm, mua chịu)

Trang 10

a Nếu các nhờ thu không bao gom các hồi phiếu có thê thanh toán vào một ngày trong tương lai thì các chỉ thị nhờ thu phải quy định rằng các chứng từ thương mại phải được giao khi nhận được thanh toán

Có thể hiểu từ khoản a này thi đây là hình thức nhờ thu sử dụng D/P (trả tiền để được

nhận chứng từ) at sieht (khác với D/P x days sipht) nên hồi phiếu sử dụng trong trường hợp nay sé la héi phiéu tra ngay (sight bills of exchange) nên sẽ không có thời hạn thanh toán vào một ngày cụ thể trong tương lai Trên cơ sở giao hàng, người xuất khâu viết chỉ thị nhờ thu (collection instruction) và ký phát hối phiếu đòi tiền người nhập khẩu kèm theo bộ chứng từ

hàng hóa gửi đến ngân hàng phục vụ mình để nhờ thu hộ Ngân hàng nhờ thu lập lệnh nhờ

thu và gửi cùng bộ chứng từ tới ngân hàng thu hộ, theo đó lệnh nhờ thu từ ngân hàng nhờ thu gửi đến cho ngân hàng thu hộ ở nước người mua sẽ phải quy định ngân hàng thu hộ chỉ được giao bộ chứng từ thương mại như hóa đơn (invoice), các chứng từ vận chuyên hàng hóa cho người mua khi nào người mua này đã hoàn tất công việc thanh toán đầy đủ số tiền được yêu cầu trong chỉ thị nhờ thu của người bán gửi đến ngân hàng nhờ thu của mình Do đó, khi thanh toán D/P, Lệnh nhờ thu chỉ được thực hiện khi có chi thi “Release Documents against Payment” nên chỉ thị nhờ thu do người xuất khâu viết cũng phải ghi rõ quy định các chứng từ thương mại phải được giao khi nhận được thanh toán “Release Documents against Payment” Một ví dụ thực tế về rủi ro có thê xảy ra với phương thức D/P:

Công ty Agrexport TP.Hồ Chí Minh xuất khấu lô hàng thủ công mỹ nghệ cho một đối tác mà

họ mới giao dịch lần đầu, thanh toán bằng phương thức nhờ thu trả ngay (D/P) Sau khi giao hàng, công ty xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng Ngoại thương (NHNT) và yêu cầu chuyên bộ chứng từ đến ngân hàng thu hộ ở Mỹ theo tên và địa chỉ đo họ cung cấp (ghi chú NHNT không có quan hệ đại lý với ngân hàng này Công ty đã tìm thấy khách hàng qua thông tin trên mạng Hợp đồng ngoại thương được ký bởi hai bên thông qua fax) Thực tế cho thấy rằng, không tồn tại một ngân hàng thật sự ở địa chỉ Agrexport được cung cấp mà chỉ

có nhà nhập khâu cố tình lừa đảo bằng cách cung cấp địa chỉ “ma” để chiếm đoạt chứng từ

và biến mất sau khi chiếm đoạt toàn bộ chứng từ này Bức xúc trước tỉnh trạng hàng hoa bi chiếm đoạt, Aprexport TP.Hồ Chí Minh quay ra quy kết trách nhiệm cho NHNT, nhưng những quy kết như vậy là không có cơ sở theo URC 522, nên ngân hàng không phải chịu trách nhiệm

Thiệt hại:

— Agrexport bị mất cả chứng từ lẫn hàng hoá, đo vậy bị mắt toàn bộ số tiền xuất khâu lô hàng nói trên

~ NHNT tuy không bị thiệt hại về vật chất nhưng do bị khách hàng khiếu kiện nên giảm sút

về uy tín trong việc cung cấp dịch vụ

Nguyên nhân:

— Agrexport tìm hiểu chưa kỹ các thông tin về đối tác, chưa đủ độ tin cậy chấp nhận ban hàng theo phương thức nhờ thu cho một đối tác

~ NHNT không kiểm tra thông tin về ngân hàng thu hộ ở Mỹ dẫn đến khách hàng bị thiệt hại,

ngân hàng mắt uy tín

10

Ngày đăng: 27/08/2024, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w