1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát về nhu cầu sử dụng điện thoại của sinh viên

19 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát về nhu cầu sử dụng điện thoại của sinh viên
Tác giả Trương Hoàng Diễm Phương, Huỳnh Thị Hoài Thư, Trương Bảo Khanh, Lờ Thỳy An, Đặng Phước An Khang
Người hướng dẫn GV Huynh To Uyộn
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thống kê ứng dụng
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Với vẫn đề trên, nhóm chúng em đã quyết định thực hiện khảo sát với đề tài '“ nhu cầu sử dụng điện thoại của sinh viên” trong trường Đại học Kinh tế - Luật.. Mục đích của khảo sát dữ liệ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

oly

BAO CAO

THONG KE UNG DUNG

Dé tai: KHAO SAT NHU CAU SU DUNG DIEN THOAI

CUA SINH VIEN

GVHD: GV Huynh To Uyén

Lớp HP: 22ITK0523 - Thứ 3 ca 3 Nhóm thực hiện: Nhóm 12

Trương Hoàng Diễm Phương - K214152126 Huỳnh Thị Hoài Thư - K214152131

Trương Bảo Khanh — K214150970

Lê Thúy An —- K214150963 Đặng Phước An Khang - K214150969

TP.HCM, 11/2022

Trang 2

MỤC LỤC

3 Phương pháp thu thập

4 Bảng dữ liêu

"— 3

3

3

4

15

7 Giải bài toán bằng công thức đã học -s- 2 << se ecsexscsscseese secee 16

18

9 Kết luận phần mô tả

Trang 3

1 Tưa đề:

Khảo sát về nhu câu sử dụng điện thoại của sinh viên

2 Lý do chọn đề tài:

Trong xã hội 4.0, chắc hắn ai cũng sẽ có cho mình một chiếc điện thoại thông minh Đặc biệt đối với sinh viên thì điện thoại là thứ phương tiện quan trọng hơn hết, chúng trở thành " vật bắt li than " bat ké khi 6 nha hay ra đường Bên cạnh đó, điện thoại còn

là " người bạn thân " cho những bạn hướng nội và ngại giao tiếp

Hơn thế nữa, đối với sinh viên điện thoại không chỉ để nghe, gọi mà còn là công cụ

đề chúng ta học tập, giao tiếp, kết nối với mọi người xung quanh Và cũng là phương tiện để ta giải trí sau một ngày học tập, làm việc mệt mỏi

Với vẫn đề trên, nhóm chúng em đã quyết định thực hiện khảo sát với đề tài '“ nhu cầu sử dụng điện thoại của sinh viên” trong trường Đại học Kinh tế - Luật Từ những câu trả lời các bạn đưa ra, chúng em có thể kết luận về thói quen, nhu cầu, tần suất sử dụng của các bạn sinh viên cho điện thoại dị động

3 Phương pháp thu thập:

3.1 Mục đích của khảo sát dữ liệu:

Nham biết được tình trạng sử dụng điện thoại của sinh viên, mục đích chính của việc

sử dụng điện thoại của sinh viên vào việc gì, tiền điện thoại họ sử dụng trong 1 thang đồng thời qua đó còn hiểu được mong muốn của sinh viên về chiếc điện thoại của bản thân họ trong tương lai sẽ như thế nảo

3.2 Phương pháp thu nhập dữ liệu:

- Phương pháp thu thập dữ liệu chính là phương pháp thu thập dữ liệu định tính +

Sử dụng thang đo: khoảng, định danh

+ Thang đo khoảng: Là thang đo thứ bậc có khoảng cách đều nhau Thang đo nảy được sử dụng cho các dữ liệu định lượng Số 0 không mang gia tri thật

+ Thang đo định danh: Thang đo định danh là thang đo mà mỗi số (giá trị) tượng trưng cho một nhãn, tên, loại Không thể hiện sự hơn kém, thang đo này được sử dụng cho các dữ liệu định tính

- Sử dụng công cụ hỗ trợ qua Google form nhằm lay thông tin bang khao sat dé dàng hơn

- Sử dụng công cụ thu thập dữ liệu: Trang tính excel

- Thu thập dữ liệu theo dữ liệu sơ câp

Trang 4

+ Dữ liệu sơ cấp là đữ liệu được thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu hay khảo sát, không có sẵn

4 Bảng dữ liêu:

- Sau khi thu thập thông tin từ khảo sát, nhóm tổng hợp đữ liệu trên Excel như bên dưới:

Gøum | SUhvến Nà mến) | togiện | tướiwen] | ạctôi | tome un như wen wg arent omnes com sb

Bảng dữ liệu khảo sat (Link)

- Dựa trên bảng thông tin tông hợp được, mô phỏng trực quan dữ liệu mà nhóm sử dụng công cụ Power BỊ:

Sinh viên năm @1 @2 @3 @4

3 °

2

Sr ° e s5 e

6

Bi ee e ee

s (86 Ễ s ° e ee ° e

= ° ee °

Bs e

Ẽ ee e e

Tiền sử dụng điện thoại 1 thắng (nghìn đồng)

a oo 20 Mức độ hài lòng về điện thoại đang sử dụng

Biểu đồ về đữ liệu

Trang 5

5 Thống kê mô tả cho các biến quan tâm:

a) Giới tính

tab GIỚITÍNH

GIỚT

Bảng 1: Tân số về giới tinh

Hình 1: Đồ thị về giới tính sinh viên Dựa trên số liệu từ cỡ mẫu 32 sinh viên, ta thấy được tỷ lệ phần trăm số sinh viên nữ nhiều hơn tý lệ phần trăm số sinh viên nam Điều này cho thấy nhu cầu sử dụng điện thoại của nữ sinh Trường Đại học Kinh tế - Luật có xu hướng nhiều hơn

b) Hiện tại bạn là sinh viên năm?

tab HIENTAIBANLASINHVIENNAM

HIEN TẠI BẠN

LA SINH

3 2 6.25 93.75

Trang 6

Bang 2: Tan số về năm

Hình 2: Đô thị về năm

„ sum HIENTAIBANLASINHVIENNAM, detail

HIEN TAI BAN LA SINH VIEN NAM

Percentiles Smallest 1% - 1

5% 1 1

19% = + Obs 32

25% 2 1 Sum of Wgt 32

50% 2 Mean 2.0625

75% 2 3

90% 3 3 Variance - 4475806

Bảng 3: Đại lượng đặc trưng về năm Dựa trên sô liệu thu được với cỡ mầu 32 người, ta thây sinh viên năm 1,2,3,4 đêu có nhu câu sử dụng điện thoại Dựa vào biêu đồ hình tròn và bảng tân sô ta thây được sinh viên năm 2 có nhu cầu sử dụng điện thoại nhiều nhất ( 75%)

c) Thoi gian sử dụng điện thoại của bạn là bao nhiêu gio?

Trang 7

THOI GIAN

SỬ DỤNG ĐIỆN

THOẠI 1 NGÀY CỦA

BẠN LÀ BAO NHIÊU

Bảng 4: Tân số về giờ

sưm THỜIGIANSỬDỤNGĐIỆNTHOẠI1N, detail

THỜI GIAN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI 1 NGÀY CỦA BẠN LÀ BAO NHIÊU GIỜ ?

Percentiles Smallest 1X 2 2

5% 4 4

10% = 4 Obs 32

50% 8 Mean 9.8125

75% 12 20

90% 20 20 Variance 31.77016

95% 22 22 Skewness 1.039236

99% 24 24 Kurtosis 3.208544

Bảng 5: Đại lượng đặc trưng về giờ

Theo bảng tần số tần số sinh viên sử đụng nhiều nhất là 10 giờ với 6 sinh viên chiếm 18,75% Số giờ nhiều nhất là 24 giờ tương ứng với I sinh viên, số giờ ít nhất là 2 giờ

cũng tương ứng với Ì sinh viên

d) Mức độ sử dụng điện thoại của bạn vào các mục đích:

& Nhắn tin

Trang 8

[NHẮN

TIN] Freq Percent Cum

2 4 12.50 12.50

3 8 25.00 37.50

4 8 25.00 62.50

5 12 37.50 100.00 Total 32 100.00

Bảng 6: Tân số mức độ sử dụng điện thoại nhăn tin

sum NHANTIN, detail

[NHẮN TIN]

Percentiles Smallest 1% 2 Z 5% 2 2 19% 2 2 Obs 32 25% 3 2 Sum of Wet 32 50% 4 Mean 3.875

Largest Std Dev 1.070122 75% 5 5

99% 5 5 Variance 1.145161

95% 5 5 Skewness ~.3911365 99% 5 5 Kurtosis 1.862527

Bảng 7: Đại lượng đặc trưng về mmức độ sử dụng điện thoại nhắn tin

o4

+

30 1

[NHÂN TIN]

Hình 4: Đô thị mô tả mức độ sử dụng điện thoại nhắn tin

Kêt quả từ bảng tân sô và biêu đô cho thay hau hét sinh viên rât hay sử dụng điện thoại

di động cho việc nhắn tin Trong khi đó không có ai “rất không sử đụng” điện thoại đề nhăn tin Phần trăm sinh viên “không sử dụng”, “bình thường” và “hay sử dụng” điện

thoại cho việc nhắn tin lần lượt là 12,5%, 25%, 25%,

đã Gọi điện:

Trang 9

tab GOIDIEN

[sor

3 8 25.00 62.50

4 10 31.25 93.75

5 2 6.25 100.00 Total 32 100.00

Bang 8: Tân số mức độ sử dụng điện thoại gọi điện

sum GỌOIĐIỆN, detail

[6QT ĐIỆN]

1% + 1

5% " 7

10% 1 a Obs 32

25% 2 a Sum of Wet 32

50% 3 Mean 2.9375

75% = 4

99% 5 5 Kurtosis 2.034458

Bảng 9: Đại lượng đặc trưng mức độ sử dụng điện thoại cho gọi điện

° 5

[GỌI ĐIỂN)

Hình 5: Đồ thị mô tả mức độ sử dụng điện thoại gọi điện

Dựa vào bảng tân sô và đồ thị hâu hết sinh viên “hay sử dụng” điện thoại đề gọi điện

Tuy nhiên, sinh viên “rất không sử dụng điện thoại” đề gọi điện chiếm 12,5% Mức độ

sinh viên “ không sử dụng” và “ bình thường” cho việc gọi điện là bằng nhau ( 8/32 nguoi )

8 Lươt web:

Trang 10

[LƯỚT

1 1 3.13 3.13

2 2 6.25 9.38

3 6 18.75 28.13

= 8 25.00 53.13

5 15 46.88 100.00 Total 32 100.00

Bảng 10: Tân số mức độ sử dụng điện thoại lướt web

sum LƯỚTWEB, detail

[LƯỚT WEB]

1% 1 1

5% a 2

10% 3 2 Obs 32

50% 4 Mean 4.0625

75% 5 5

90% 5 5 Variance 1.221774

95% 5 5 Skewness -.99767

99% 5 5 Kurtosis 3.198608

Bang 11]: Dai luong dac trưng mức độ sử dụng điện thoại lướt web

of trọ

Hình 6: Đô thị mô tả mức độ sử dụng điện thoại lướt web

Dựa trên số liệu thu được với cỡ mẫu 32, sinh viên “rất hay sử dụng” điện thoại dé lướt web là cao nhất ( 46,88%) Các mức độ “ rất không sử dụng”, “ không sử đụng”,

“ bình thường” và “ hay sử dụng” chiếm tần số lần lượt là 1,2,6,8/32 người

ia Hoc tap

10

Trang 11

Bang 12: Tân số mức độ sử dụng điện thoại học tập

Bảng l3: Đại lượng đặc trưng mức độ sử dụng điện thoại học tập

Hình 7: Đồ thị mô tả mức độ sử dụng điện thoại học tập

Dựa vào bảng tần số và đồ thị ta thay đa sô sinh viên sử dụng điện thoại cho học tập

với mức độ “bình thường” với tần số 10/32 người Mức độ “ không sử dụng” và “rất

hay sử đụng” là bằng nhau với 5,63% Mức độ “rất không sử dụng” chiếm tỉ lệ thấp nhất tương ứng 9,38%

8ã Giải trí

11

Trang 12

Bảng 14: Tân số mức độ sử dụng điện thoại giải trí

Bang 15: Đại lượng đặc trưng mức độ sử dụng điện thoại giải trí

Hình 8: Đô thị mô tả mức độ sử dụng điện thoại giải trí

Dựa vào bảng tân sô và đồ thị chiêm cao nhật là “rât hay sử dụng điện thoại” cho việc giải trí, tiếp theo sau đó là “hay sử dụng”(21,88%), “bình thường ”(15,63%) và “không

sử dụng”(3,13%) Đối với “ rất không sử dụng” không có lượt bình chọn nảo

đa Cập nhật tin tức:

12

Trang 13

Bang 16: Tân số mức độ sử dụng điện thoại cập nhật tin tức

Bảng 17: Đại lượng đặc trưng mức độ sử dụng điện thoại cập nhật tin tức

Hình 9: Đô thị mô tả mức độ sử dụng điện thoại cập nhật tin tức

Hau het sinh vién sử dụng điện thoại đề cập nhật tin tức với mức độ “hay sử dụng” chiếm 34,38% Ta thấy mức độ “ không sử đụng” và “rất hay sử dụng” có tần số bằng nhau ( 5⁄32 người)

13

Trang 14

Hình 10: Đồ thị mô tả các biến nhắn tin, gọi điện, lướt vueb, học tập, giải trí, cập nhật

tin tức Nhin chung, mức độ nhắn tin, giải trí và lướt web của sinh viên ở mức cao (mức 3,4,5) Mức độ gọi điện, học tập, cập nhật tin tức ở mức bình thường

e) Bạn sử đụng bao nhiêu tiền điện thoại trong | thang ?

14

Trang 15

Bảng 18: Tân số tiền điện thoại sử dụng trong 1 tháng

Bảng 19: Đại lượng đặc trưng về số tiền điện thoại sử dụng trong 1 tháng Dựa vào bảng tần số ta thay số tiền điện thoại thấp nhất trong I tháng sinh viên sử dụng là 1 nghìn đồng và cao nhất là 299 nghìn đồng Mức tiền nhiều sinh viên sử dụng nhất là 100 nghìn đồng ( 9 người), sau đó đến 50 nghìn đồng ( 7 người)

f) Cac img dung ma ban thường xuyên truy cập

Bảng 20: Tân số ứng dụng sinh viên thường xuyên truy cập

Dựa vào bảng tần số, ta thấy sinh viên thường xuyên truy cập các trang mạng xã hội, giải trí, sản thương mại với số phần trăm khá đều nhau, chỉ có l bạn có phần trăm truy cập nhiều ứng đụng với mức 21,88%

ø) Mức độ hài lòng về chiếc điện thoại bạn đang sử dụng:

15

Trang 16

Bảng 21: Tần số mức độ hài lòng

Bảng 22: Đại lượng đặc trưng mức độ hài lòng

Đa số các sinh viên có mức độ hài lòng cao nhất đối với chiếc điện thoại của mình

( mức 5 20 người) Mức hài lòng I và 3 có củng tần số là 1 người Ở mức hài lòng

không có sinh viên nào chọn

6 Đặt bài toán áp dụng:

Bài tập 1: Kiểm định trung bình: Đề tìm hiểu nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên, tiễn hành khảo sát mức độ sử dụng điện thoại của 32 sinh viên đang học tập trên địa bàn thành phố HCM thu được mức sử dụng điện thoại trung bình là 15h/ I ngày và độ lệch chuẩn là 5.672 Một sinh viên cho rằng vào thời gian rảnh rỗi thì mức

sử dụng điện thoại trung bình lớn hơn 10h Với mức ý nghĩa 1% hãy kết luận về nhu cầu sử dụng điện thoại của sinh viên tại TP.HCM

Bài tập 2: Kiểm định tỉ lệ: Đề kiểm định nhu cầu sử dụng điện thoại của sinh viên, tiến hành khảo sát ngẫu nhiên mức độ sử dụng điện thoại của 32 sinh viên đang học tập trên địa bàn TP HCM kết quả là: Trong 25 sinh viên nữ được chọn thì có 2 bạn có mức

16

Trang 17

độ sử dụng điện thoại trên trung bình 15 tiếng /1 ngày Còn trong số 7 bạn nam được chọn thi có 2 bạn có mức độ sử dụng điện thoại trên trung bình L5 tiếng /1 ngày Vậy với mức ý nghĩa 1% thì có thế khắng định rằng sinh viên nam có nhu cầu sử dụng điện thoại nhiều hơn nữ hay không?

7 Giải bài toán bằng công thức đã học:

Bài giải Bài l:

Gọi là mức độ sử dụng điện thoại trung bình của sinh viên tại TPHCM

Ta có: HO: > 15

H1: <15

LIL

[= 2,33

—> Chấp nhận H0, không đủ bằng chứng bác bó H0

— Vậy với mức ý nghĩa 1%, ta có thể kết luận rằng nhu cầu sử dụng điện thoại của sinh viên là lớn hơn L0 tiếng một ngày

Bài 2:

Goi pl, p2 lần lượt là tỉ lệ sinh viên sử dụng điện thoại di động ở nữ và nam

fl =2/25 =0,08 f2 = 2/7 = 0,285

Ta có: HO: p1 > 2 H1:

pi<p2

Fx(1- ) X(74+1)0.125 1-0.125 (+)12

a= 2,33

— Chap nhan HO, khéng co du bang ching đề bác bỏ H0 Vậy với mức ý nghĩa 1%, ti

lệ sinh viên sử dụng điện thoại là nữ ít hơn so với sinh viên nam

Ta có thê khăng định rằng sinh viên nam có xu hướng sử dụng điện thoại nhiều hơn sinh viên nữ

8 Giải và đọc kết quả trên phần mềm:

Bài 1:

17

Trang 18

Ti két qua cho thay p-value = 0.4144 — p-value > 0,01 — Chấp nhận H0

Với mức ý nghĩa 1%, có thê kết luận rằng nhu cầu sử dụng điện thoại của sinh viên là lớn hơn 10 tiếng một ngày Vì vậy, sinh viên cần phải điều chỉnh lại thời gian sử dụng điện thoại của bản thân và dùng quỹ thời gian đó đề làm những việc có ích hơn cho bản thân

Bài 2:

Ti két qua cho thay p-value = 0.8430 — p-value > 0,01 — Chap nhan HO

Với mức ý nghĩa 1%, có thê kết luận rằng tỉ lệ sinh viên sử dụng điện thoại là nữ ít hơn

so với sinh viên nam Sinh viên nam có xu hướng sử dụng điện thoại nhiều hơn sinh viên nữ

9 Kết luận phần mô tả:

Dưới góc nhìn dựa trên dựa trên các dữ liệu được trình bày, cũng như các phân tích của

nhóm về đề tài “KHẢO SÁT NHU CÂU SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI CỦA SINH

VIÊN” cho thấy gần như tất cả sinh viên đều có nhu cầu sử dụng điện thoại trong ngày khá cao Lý do lớn nhất là bởi vì chúng ta đang sống ở thời đại công nghệ 4.0, cùng

18

Ngày đăng: 27/08/2024, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w