1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài hệ thống hình phạt trong bộ luật hình sự năm 2015 những vấn đề lý luận thực tiễn

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Theo quy định tại Điều 30 Bộ luật Hình sự năm 2015: “Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộluật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

˜–˜–

HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG HÌNH PHẠT TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ

NĂM 2015 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN

NHÓM: 09

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NGÀY 23 THÁNG 03 NĂM 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

1 Võ Minh Ý MSSV: 20132260722 Vương Chỉ Vân MSSV: 20222257983 Võ Văn Trương MSSV: 20402256994 Nguyễn Thị Yến Vy MSSV: 2013225928

5 Võ Thị Mỹ Uyên MSSV: 20272020546 Lê Thị Ngọc Trinh MSSV: 20402255917 Nguyễn Thị Thu Tuyết MSSV: 2022224623

8 Phạm Thị Huyền Trang MSSV2013225339

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NGÀY 23 THÁNG 03 NĂM 2023

Trang 3

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN 2

Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học

Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM đã đưa môn học Pháp luật đại cương vào

chương trình giảng dạy Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viênbộ môn Pháp luật đại cương - Th.S Trần Thùy Liên đã dạy dỗ và tâm huyếttruyền đạt những kiến thức quý giá cho chúng em trong suốt thời gian học tập.Trong thời gian tham gia lớp học Pháp luật đại cương của cô, chúng em đã traudồi cho bản thân nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập nghiêm túc và hiệuquả Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức có giá trị sâu sắc là hành trang đểchúng em vững bước sau này

Bộ môn Pháp luật đại cương là môn học thú vị, bổ ích và có tính thực tế cao.Đảm bảo cung cấp những kiến thức, kỹ năng, giúp sinh viên chúng em có thểứng dụng vào thực tế Thông qua đề tài: “Hệ thống hình phạt trong Bộ luật hình

Trang 4

sự năm 2015 những vấn đề lý luận và thực tiễn” đã giúp chúng em có thêm sựhiểu biết về môn học Tuy nhiên, do khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều hạnhẹp, kiến thức chưa sâu rộng Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bàitiểu luận khó tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mong nhận được nhữnggóp ý đến từ cô để bài làm được hoàn thiện hơn Kính chúc cô có thật nhiềusức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường giảng dạy.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

LỜI MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Hình phạt là một phần gắn liền cùng với sự ra đời của nhà nước và pháp luật Với tính khách quan và sự phức tạp trong phạm trù pháp lý và xã hội của nó, hình phạt được nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau như triết học, giáo dục học, đạo đức học, tâm lý học, thần học, khoa học Luật hình sự, tội phạm học Riêng trong lĩnh vực khoa học Luật hình sự Việt Nam, hình phạt được xem là đối tượng chủ yếu được nghiên cứu trong những năm qua Việc sáng tỏ khái niệm của nó là một vấn đề quan trọng để từ đó đảm bảo cho việc áp dụng hình phạt cho người đã thực hiện tội phạm đúng đắn, trừng trị và giáo dục họ, góp phần vào việc ngừa tội phạm trong tương lai, bảo vệ chế độ và trật tự xã hội cũng như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

Nhận thức được tầm quan trọng cũng như xuất phát từ mong muốn tìm hiểu, làm rõ về lý luận và thực tiễn của hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, nhóm chúng em chọn đề tài:“Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam - Lý luận và thựctiễn”

2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu đề tài

Đối tượng nghiên cứu: Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, cơ sở lý luận và thực tiễn của hình phạt trong tình hình nước ta hiện nay

Trang 5

Phương pháp nghiên cứu: Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét, đánh giá Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành xã hội và nhân văn.

3 Mục đích của đề tài

Nắm rõ khái niệm cơ bản liên bản về cơ sở lý luận của hình phạt trong luậthình sự Việt Nam hiện nay, nắm được tình hình thay đổi bổ sung của hình phạt,khái quát thuận lợi và tồn tại của hình phạt để tìm ra những biện pháp cụ thểnhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng hình phạt trong luật hình sự, gópphần vào công tác ổn định tình hình an ninh trật tự xã hội

Cùng với đó, thông qua việc tìm hiểu đề tài giúp làm quen với việc nghiên cứu khoa học, tự đọc và xử lý tài liệu, sắp xếp các ý tưởng thành một văn bản để chứng minh vấn đề được đặt ra Qua đó cũng nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân về các hình phạt trong luật hình sự của Việt Nam, có thêm một số kinh nghiệm để sau này tiếp tục thực hiện những công trình khoa học lớn hơn như đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, đồ án tốt nghiệp,

4.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa lý luận của hệ thống hình phạt này là đảm bảo tính công bằng, xứng đáng cho từng tội phạm Theo đó, những tội phạm nghiêm trọng sẽ bị áp dụng những hình phạt nặng hơn, trong khi những tội phạm nhẹ sẽ phải chịu hình phạtnhẹ hơn

Thực tiễn, hệ thống hình phạt này giúp cho công an và tòa án có cơ sở pháp lýđể xử lý tội phạm Đồng thời, hình phạt cũng có tác dụng đinh ninh và ngăn chặn tội phạm, bởi vì những người có ý định phạm tội sẽ phải suy nghĩ lại trước hậu quả nặng nề của hành vi của mình

Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề cần được giải quyết Cụ thể, việc thực thi và đảm bảo tính minh bạch trong quá trình xử lý tội phạm vẫn còn nhiều hạn chế Do đó, cần phải có sự cải tiến và hoàn thiện hệ thống để đảm bảo tính công bằng và minh bạch trong xử lý tội phạm

Trang 6

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 Khái niệm, hệ thống hình phạt và phân loại hình phạt trong PLHSVN hiện hành

1.1.1 Khái niệm

 Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất trong hệ thống các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước Hình phạt được Nhà nước sử dụng như là công cụ hữu hiệu trong phòng chống tội phạm; bảo vệ quyền và lợi ích của nhà nước và của công dân

 Theo quy định tại Điều 30 Bộ luật Hình sự năm 2015: “Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộluật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó”

1.1.2 Phân loại hình phạt

Có 2 loại hình phạt: - Hình phạt chính

- Hình phạt bổ sung 1 Hình phạt chính

o Cảnh cáo;

Trang 7

o Phạt tiền;o Cải tạo không giam giữ;o Trục xuất;

o Tù có thời hạn;o Tù chung thân;o Tử hình

2 Hình phạt bổ sung

o Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việcnhất định;

o Cấm cư trú;o Quản chế;o Tước một số quyền công dân;o Tịch thu tài sản;

o Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính;o Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính.3 Đối người phạm nhân thương mại

1 Hình phạt chính bao gồm:o Phạt tiền;

o Đình chỉ hoạt động có thời hạn;o Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.2 Hình phạt bổ sung bao gồm:o Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định;o Cấm huy động vốn;

o Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính

Trang 8

Đối với mỗi tội phạm, pháp nhân thương mại phạm tội chỉ bị áp dụngmột hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổsung.

1.2 Nội dung và những điều kiện áp dụng của từng loại hình phạt.

- Người phạm tội ít nghiêm trọng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ nhưng chưa đếnmức miễn TNHS

- Thực tế tòa án rất ít áp dụng hình phạt cảnh cáo.- Khó lựa chọn giữa hình phạt cảnh cáo và miễn hình phạt

Phạt tiền (Điều 35 BLHS)

- Tiền nộp sung quỹ nhà nước- Có thể là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung- Mức tối thiểu của hình phạt là 1 triệu đồng- Không thể vận dụng Điều 54 để quyết định hình phạt tiền với tư cách là hìnhphạt chính

- Áp dụng với nhóm tội:+ Người phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật này quyđịnh;

+ Người phạm tội rất nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môitrường, trật tự công cộng, an toàn công cộng và một số tội phạm khác do Bộluật này quy định

Trang 9

+ Đa số là các tội có tính chất vụ lợi, dùng tiền làm phương tiện phạm tội vàmột số tội phạm khác như đưa hương tiện giao thông không đảm bảo an toànvào sử dụng…

Cải tạo không giam giữ (Điều 36 BLHS 2015)

- Tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng.- Người phạm tội có nơi thường trú, nơi làm việc rõ ràng.- Xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tôi khỏi cộng đồng.- Áp dụng từ 6 tháng đến 3 năm

- Người bị kết án bị khấu trừ từ 5-20% thu nhập.Là tù không thời hạn áp dụng với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng màchưa đến mức tử hình

Không áp dụng với người dưới 18 tuổi phạm tội.Có thể giảm án xuống 30 năm tù nếu chấp hành được 12 năm và quyết tâm cảitạo…

Tù có thời hạn (Điều 38 BLHS)

- Buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại trại giam trong một thờihạn nhất định

- Từ 3 tháng – 20 năm- Là hình phạt hữu hiệu và khả thi nhất

Tù chung thân (Điều 39 BLHS)

Trang 10

- Là tù không thời hạn áp dụng với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng màchưa đến mức tử hình

- Không áp dụng với người dưới 18 tuổi phạm tội- Có thể giảm án xuống 30 năm tù nếu chấp hành được 12 năm và quyết tâmcải tạo

Tử hình (Điều 40 BLHS)

- Tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệtnghiêm trọng thuộc một trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâmphạm tính mạng con người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng và một số tộiphạm đặc biệt nghiêm trọng khác do Bộ luật này quy định

- Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người dưới 18 tuổi khi phạm tội,phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc người đủ 75 tuổitrở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử

- Không thi hành án tử hình đối với người bị kết án nếu thuộc một trong cáctrường hợp sau đây:

+ Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi;+ Người đủ 75 tuổi trở lên;

+ Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kếtán đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp táctích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạmhoặc lập công lớn

- Trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này hoặc trường hợp người bịkết án tử hình được ân giảm, thì hình phạt tử hình được chuyển thành tù chungthân

1.2.2 Hình phạt bổ sung

- Là biện pháp cưỡng chế của nhà nước nhằm hỗ trợ cho hình phạt chính đạtđược mục đích của hình phạt

Trang 11

- Có thể áp dụng nhiều hình phạt bổ sung cho mỗi loại tội phạm Cám đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định

(Điều 41 BLHS)

- Người bị kết án ở vị trí công việc đó có thể gây nguy hiểm cho xã hội- Thời hạn cấm là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạttù hoặc từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt chính là cảnh cáo,phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc trong trường hợp người bị kết án đượchưởng án treo

Tước một số quyền công dân (Điều 44 BLHS)

- Ứng cử, bầu cử đại biểu cơ quan quyền lực nhà nước- Làm việc trong các cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang- Thời hạn 1-5 năm từ ngày chấp hành xong hình phạt tù, hoặc từ ngày có hiệulực hưởng án treo

Tịch thu tài sản (Điều 45 BLHS)

- Tước một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của người bị kết án để nộpvào ngân sách nhà nước

- Tịch thu tài sản chỉ được áp dụng đối với người bị kết án về tội phạm nghiêmtrọng, tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâmphạm an ninh quốc gia, tội phạm về ma túy, tham nhũng hoặc tội phạm khác doBộ luật này quy định

Trang 12

- Khi tịch thu toàn bộ tài sản vẫn để cho người bị kết án và gia đình họ có điềukiện sinh sống.

2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng

KẾT LUẬNTừ các nghiên cứu về hình phạt trong luật hình sự Việt Nam ở

trên,, chúng ta có thể thấy được các quy định của pháp luật về hình phạt khôngngừng thay đổi và ngày càng trở nên hoàn thiện hơn theo hướng thể hiện tưtưởng nhân đạo của Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namđối với các cá nhân phạm tội Bộ luật hình sự năm 2015 (bản sửa đổi, bổ sungnăm 2017) đã tiếp tục phát huy hiệu quả của công tác phòng chống, ngăn ngừavà tính hướng thiện trong công cuộc xử lý phạm vi, tôn trọng vàbảo vệ thực thiquyền con người, quyền công dân theo nội dung luật hình sự, Hiến pháp năm2013 như sau: Đầu tiên là hệ thống hình phạt : Các hình phạt chính được sắpxếp theo một trình tự nhất định từ nhẹ đến nặng và từ ít nghiêm khắc đếnnghiêm khắc Mặc khác, ở nội dung các hình phạt khác nhau có những hìnhphạt không tước đi sự tự do, điều này đã thểhiện được tư tưởng nhân đạo củanhà nước ta là đi từ việc giáo dục, cải tạo đến trừng trị nghiêm minh đối vớingười phạm tội theo quy định của Nhà nước Về bản chất hình phạt không phảilà sự trả thù hay loại bỏ một cá nhân, pháp nhân phạm tội nào của nhà nước màmục đích hướng tới là giáo dục, giúp người phạm tội trở thành một công dântốt, có thể quay về hòa nhập và trở thành người có ích cho xã hội Tùy theotừng hình phạt khác nhau sẽ có sự thay đổi rõ rệt về nhận thức và áp dụng theoxu hướng chung là tăng cường mở rộng phạm vi áp dụng các hình phạt nhẹ,đồng thời hạn chế được việc áp dụng các hình phạt nghiêm khắc Từ việc ápdụng hình phạt trong pháp luật hình sự thời gian vừa qua cho thấy, dù đã khácoi trọng tính trừng trị nhưng những hình phạt vẫn cho thấy được xu hướngnhân đạo và tính hướng thiện của nhà nước thể hiện qua các văn bản quy định.Các hình phạt nặng nề như án chung thân hay án tử hình được áp dụng ít hơnthay vào đó các hình phạt ít nghiêm khắc như phạt tiền, cải tạo không giam giữvà phạt tù được hưởng án treo ngày càng được nhiều tòa án áp dụng Việc tăng

Trang 13

cường áp dụng những hình phạt nhẹ tạo ra những chiều hướng tích cực trongviệc áp dụng hình phạt trong luật hình sự ở Việt Nam.Thứ hai, ngoài nhữngbiện pháp cưỡng chế hình sự, các biện pháp ân xá, miễn trừ hình sự cũng đượcchú trọng để hướng đến mục tiêu nhân đạo, là những điều luật hữu ích, tạo điềukiện tốt nhất cho người phạm tội có cơ hội được tái hòa nhập với cộng đồng,trởthành cá nhân giúp ích cho xã hội Ngoài việc miễn trách nhiệm hình sự, miễncác hình phạt, giảm thời gian thi hành án , luật hình sự hiện thành còn bổ sungchế định tha tù trước hạn có điều kiện cùng với đó là quy định hết sức chặt chẽvà mang tính nhân vănnhằm tạo cơ hội cho phạm nhân cải tạo tích cực trongthời gian chấp hành án tại trại giamđược rút ngắn thời gian giam giữ, sớm quaytrở về với gia đình và tái hòa nhập xã hội, đồng thời chứng minh sự cải tạo củabản thân trong môi trường xã hội, dưới sự giám sát của gia đình và cán bộ tạiđịa phương Quy định này giúp thực hiện chính sách chủ trương của Đảng vànhà nước về việc giáo dục, cải tạo người phạm tội và dần dần xóa bỏ đi nhữngđịnh kiến trong mắt xã hội đối với những người đã từng vi phạm pháp luậttrongquá khứ nhưng được cả tạo và giáo dục tốt, thể hiện rõ được quyết tâm‘hướng thiện’ Bên cạnh những kết quả đã đạt được, hệ thống quy định hìnhphạt trong luật pháp ở nước ta vẫn thiếu đi những chế định hình phạt mang tínhtiến bộ của một số nước phát triển trên thế giới, giảm đi tính hiệu quả của hệthống các hình phạt, cụ thể:Luật hình sự vẫn chưa có những quy định hình phạtvề ‘lao động bắt buộc’ trong hệ thống hình phạt chính thay cho những hìnhphạt ‘cảnh cáo’ và điều kiện để có thể áp dụng hình phạt ‘lao động bắt buộc’ lạitương tự với điều kiện áp dụng của hình phạt ‘cảnhcáo’ : “được áp

dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ,nhưng chưa đến mức miễn hình phạt.” Hình phạt này tạo ra những bắt buộcđối với người bị kết án.Trong luật hình sự Việt Nam vẫn còn những hình phạtmang tính răn đe, trừng trị nhiều hơn cả việc cải tạo, giáo dục và vẫn được Tòaán sử dụng trong những quyết định hình phạt cho người phạm tội theo quy địnhcủa pháp luật, những hình phạt tù có thời hạnđược toà án ưu tiên sử dụng mặcdù trong bộ luật hình sự quy định có thể cho phép áp dụng bằng các hình phạtkhác ít nghiêm khắc hơn như : cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khônggiam giữ để

Ngày đăng: 27/08/2024, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w