1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Quy trình bổ nhiệm lãnh đạo cấp phòng cần những điều kiện gì

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lãnh đạo cấp phòng là gì? Lãnh đạo cấp phòng là những cán bộ, công chức nắm giữ vị trí đứng đầu trong một phòng, ban, bộ phận, đơn vị nhỏ trong một tổ chức hành chính hoặc doanh nghiệp. Theo thông tư số 12/2022/TT-BNV ngày 30/12/2022 của Bộ Nội vụ quy định: Lãnh đạo cấp phòng là người đã hoàn thành khóa bồi dưỡng quản lý lãnh đạo cấp phòng. Có đầy đủ năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác. Có khả năng lãnh đạo, quản lý tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được cơ quan giao trách nhiệm lãnh đạo, quản lý. Lãnh đạo cấp phòng cần có năng lực gì? Lãnh đạo cấp phòng cần có những năng lực sau đây: Năng lực lãnh đạo: Khả năng tạo động lực, hướng dẫn và điều hành nhóm làm việc. Lãnh đạo cần biết cách truyền cảm hứng, đưa ra mục tiêu và dẫn dắt đội ngũ đạt được mục tiêu đó. Năng lực quản lý: Kỹ năng tổ chức công việc, lập kế hoạch và phân công công việc một cách hiệu quả. Quản lý thời gian, tài nguyên và ngân sách cũng là một phần quan trọng của năng lực quản lý. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực làm việc của mình và có khả năng áp dụng kiến thức vào thực tế công việc. Đây là nền tảng để lãnh đạo có thể đưa ra các quyết định đúng đắn và hiệu quả. Kỹ năng viết báo cáo: Khả năng phân tích, tổng hợp thông tin và trình bày một cách logic, rõ ràng trong các báo cáo chuyên môn. Kỹ năng ra quyết định: Tư duy phản biện, phân tích tình huống và đưa ra các quyết định nhanh chóng và chính xác dựa trên thông tin có sẵn. Kỹ năng quản lý thời gian: Biết cách ưu tiên công việc, phân bổ thời gian cho các nhiệm vụ quan trọng và khẩn cấp. Kỹ năng giao tiếp: Giao tiếp hiệu quả với các thành viên trong đội ngũ, đối tác và các bên liên quan. Điều này bao gồm cả kỹ năng lắng nghe và thấu hiểu người khác. Kỹ năng xử lý văn bản: Biết cách viết và trình bày các văn bản chuyên môn, hợp đồng, thư từ một cách chính xác và chuyên nghiệp. Vị trí và vai trò của lãnh đạo cấp phòng Lãnh đạo cấp phòng là cán bộ nắm giữ vị trí đứng đầu một phòng ban trong nền hành chính, vì vậy vai trò của lãnh đạo cấp phòng là: Tham mưu giúp người đứng đầu cơ quan (giám đốc, chủ tịch…) quản lý, thực hiện các công tác phù hợp với trình độ chuyên môn. Trình bày các yêu cầu, nguyện vọng của cấp dưới với lãnh đạo cấp trên. Trực tiếp quản lý nhân viên cấp dưới, quản trị những công việc thuộc phòng ban mình đảm nhiệm. Lập kế hoạch và đưa ra kế hoạch quản lý việc làm, phân công công việc cho nhân viên cấp dưới. Truyền cảm hứng tạo động lực làm việc cho các nhân viên thuộc phòng ban của mình. Giải quyết vấn đề nội bộ và báo cáo tình hình hoạt động lên cấp quản lý cao hơn. Lãnh đạo cấp phòng là người nắm giữ vị trí đứng đầu phòng ban trong cơ quan hành chính nhà nước Để được bổ nhiệm vị trí lãnh đạo cấp phòng công chức cần phải hoàn thành chương trình bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng Chức năng nhiệm vụ của lãnh đạo cấp phòng Nhiệm vụ của lãnh đạo cấp phòng đã được quy định rất rõ ràng tại Luật cán bộ Công chức năm 2008. Cụ thể như sau: Xây dựng kế hoạch thực hiện các đề án, dự án để thủ trưởng cơ quan trình cấp có thẩm quyền hoặc đưa ra ý kiến thực hiện. .Tổ chức thực hiện các công việc thuộc lĩnh vực chuyên môn, hướng dẫn kiểm tra tình hình thực hiện công việc thuộc lĩnh vực quản lý của phòng. Xây dựng các quyết định quy hoạch, kế hoạch Quản lý nhân lực, cơ sở vật chất, tài chính của phòng đang quản lý. Xây dựng, trình lãnh đạo cấp trên ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện công tác chuyên môn. Thực hiện các nhiệm vụ khác phù hợp với trình độ chuyên môn, theo sự phân công của người đứng đầu cơ quan, đơn vị. Xây dựng kế hoạch đặt ra mục tiêu cụ thể và xác định các bước hành động để đạt được mục tiêu đó. Phối hợp với các đơn vị khác, cộng đồng, và đối tác để thúc đẩy hợp tác và phối hợp công việc. Tiêu chuẩn và điều kiện bổ nhiệm lãnh đạo cấp phòng Theo thông tư số 12/2022/TT-BNV ngày 30/12/2022 của Bộ Nội vụ quy định trình độ đào tạo của lãnh đạo cấp phòng thuộc các sở, ban, ngành là có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác. Cụ thể như sau: Tiêu chuẩn chung: Bảo đảm các tiêu chuẩn chức danh và tiêu chuẩn cụ thể của chức vụ bổ nhiệm. Được quy hoạch chức vụ bổ nhiệm. Có hồ sơ lý lịch được xác minh, có bản kê khai tài sản, thu nhập theo quy định. Tuổi bổ nhiệm phải còn đủ 05 năm công tác tính từ khi thực hiện quy trình bổ nhiệm. Có đủ sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ Không thuộc các trường hợp vi phạm bị cấm đảm nhiệm chức vụ theo quy định của Đảng và pháp luật. Tiêu chuẩn về kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý: Có thời gian công tác trong ngành tối thiểu từ 05 năm trở lên, trong đó có tối thiểu 03 năm làm công tác trong lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành được giao Có thời gian đảm nhiệm chức vụ quản lý Phó Trưởng phòng hoặc tương đương tối thiểu từ 01 năm trở lên (trường hợp bổ nhiệm tại chỗ). Điều kiện về trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Tốt nghiệp đại học hoặc tốt nghiệp thạc sĩ; Có bằng tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị hoặc tương đương trở lên. Đã được bổ nhiệm ngạch chuyên viên hoặc tương đương trở lên hoặc các chức danh nghề nghiệp tương đương trở lên. Có chứng chỉ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính trở lên. Có chứng chỉ lãnh đạo cấp phòng và tương đương trở lên. Hỗ Trợ Ôn Luyện Thi Chứng Chỉ Lãnh Đạo Quản Lý Cấp Phòng Trong Thời Gian Ngắn Nhất – Bằng Chuẩn Hồ Sơ Gốc Trên Website Nhà Trường Nhận tư vấn từ giảng viên Quy định về số lượng lãnh đạo cấp phòng Theo mục 2 Điều 6 Nghị định 107/2020/NĐ-CP đã bổ sung quy định về số lượng Phó Trưởng phòng như sau: Các phòng thuộc Sở của thành phố Hà Nội và TPHCM có dưới 10 biên chế công chức, phòng thuộc Sở của cấp tỉnh loại I (Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng..) có dưới 9 biên chế công chức và phòng thuộc Sở của cấp tỉnh loại II (Cao Bằng, Hà Giang..) và loại III (Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên…) có dưới 8 biên chế công chức ngoài 1 Trưởng phòng được bố trí thêm 1 Phó phòng. Các phòng thuộc Sở của thành phố Hà Nội và TPHCM có từ 10 đến 14 biên chế công chức, phòng thuộc Sở của cấp tỉnh loại I có từ 9 đến 14 biên chế công chức và phòng thuộc Sở của cấp tỉnh loại II và loại III có từ 8 đến 14 biên chế công chức được bố trí thêm không quá 2 Phó phòng; Các phòng thuộc Sở có từ 15 biên chế công chức trở lên được bố trí thêm không quá 3 Phó phòng. Quy trình bổ nhiệm lãnh đạo cấp phòng Theo quyết định 507/QĐ-BNV ngày 13/7/2023, Bộ Nội vụ công bố quy trình bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý đối với cán bộ, công chức, viên chức được thực hiện theo hướng dẫn như sau. Trường hợp 1: Đối với nguồn nhân sự tại chỗ Ban lãnh đạo thảo luận và đề xuất tiêu chuẩn, điều kiện và quy trình giới thiệu nhân sự lãnh đạo cấp phòng. Ban lãnh đạo thống nhất và tiến hành giới thiệu nhân sự bằng phiếu kín. Mỗi thành viên giới thiệu 1 ứng viên. Người có số phiếu đạt tỷ lệ trên 50% được lựa chọn. Nếu không ai đạt trên 50%, chọn 2 người có số phiếu cao nhất. Dựa trên tiêu chuẩn, điều kiện và yêu cầu nhiệm vụ, tiếp tục thảo luận và giới thiệu nhân sự bằng phiếu kín. Tương tự, chọn 2 người có số phiếu cao nhất nếu không ai đạt trên 50%. Lấy ý kiến của cán bộ chủ chốt về nhân sự được giới thiệu, tiếp tục giới thiệu bằng phiếu kín. Lựa chọn 2 người có số phiếu cao nhất nếu không ai đạt trên 50%. Ban lãnh đạo thảo luận và biểu quyết. Trong trường hợp 2 ứng viên có tỷ lệ bằng nhau, người đứng đầu ban lãnh đạo sẽ đưa ra lựa chọn cuối cùng. Trường hợp 2: Nguồn nhân sự từ nơi khác Sau khi có chủ trương của Lãnh đạo Sở, các phòng thực hiện các bước sau: Thông báo và trao đổi với đơn vị tiếp nhận công chức được bổ nhiệm. Trao đổi về yêu cầu nhiệm vụ công tác với người được bổ nhiệm. Thông báo với ban lãnh đạo tại nơi công chức đang công tác. Thu thập ý kiến và đánh giá xác minh lý lịch của ứng viên. Ban lãnh đạo phê duyệt và ra văn bản thông báo kết luận về nhân sự được giới thiệu và bổ nhiệm. Ban lãnh đạo thảo luận, đánh giá và biểu quyết bằng phiếu kín. Để được bổ nhiệm, nhân sự cần đạt trên 50% kết quả biểu quyết. Xem thêm: Nội dung kỹ năng lập kế hoạch của lãnh đạo cấp phòng. Các yếu tố cản trở lãnh đạo, quản lý cấp phòng Trong quá trình hoạt động sẽ có rất nhiều yếu tố cản trở lãnh đạo cấp phòng thực hiện tốt vai trò chức trách lãnh đạo của mình. Các yếu tố gây cản trở có thể đến như: Yếu tố đến từ bản thân Lãnh đạo cấp phòng cần có tầm nhìn xa, kiến thức về quản trị và triển khai chủ trương của Đảng và nhà nước. Kinh nghiệm làm việc trong ngành từ 3 năm trở lên. Bằng Đại học và chứng chỉ quản lý nhà nước phù hợp với chức vụ. Trình độ tiếng Anh và tin học phù hợp với quy định của nhà nước. Yếu tố đến từ cấp dưới Sự chuyên nghiệp và năng lực của nhân viên cấp dưới ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của lãnh đạo. Nhân viên cấp dưới cần có động lực và sẵn sàng học hỏi, tránh tình trạng làm việc máy móc. Trình độ chuyên môn cao và ý chí cầu tiến giúp công việc được hoàn thành chính xác và hiệu quả. Yếu tố đến từ môi trường làm việc Lãnh đạo cấp phòng không có quyền tuyển dụng, đào tạo, khen thưởng hoặc sa thải trực tiếp mà phụ thuộc vào cấp trên. Tình hình kinh tế, tài chính và chính trị ảnh hưởng đến công tác lãnh đạo. Sự không nhất quán trong các văn bản hướng dẫn và thủ tục hành chính dài dòng cũng là một thách thức. Trên đây là những thông tin chi tiết về lãnh đạo cấp phòng là gì? Vị trí và vai trò? Tiêu chuẩn bổ nhiệm và quy trình bổ nhiệm….Mong rằng những thông tin trên đã giúp mọi người hiểu rõ về lãnh đạo cấp phòng.

Trang 1

Chức năng, nhiệm vụ của lãnh đạo cấp phòng được quy định trong Luật Cánbộ, Công chức năm 2008

Tiêu chuẩn bổ nhiệm lãnh đạo cấp phòng thực hiện theo thông tư số12/2022/TT-BNV ngày 30/12/2022

Quy trình bổ nhiệm lãnh đạo cấp phòng thực hiện theo quyết định BNV ngày 13/7/2023

507/QĐ-Lãnh đạo cấp phòng là gì?

Lãnh đạo cấp phòng là những cán bộ, công chức nắm giữ vị trí đứng đầu trong mộtphòng, ban, bộ phận, đơn vị nhỏ trong một tổ chức hành chính hoặc doanh nghiệp.Theo thông tư số 12/2022/TT-BNV ngày 30/12/2022 của Bộ Nội vụ quy định:

Lãnh đạo cấp phòng là người đã hoàn thành khóa bồi dưỡng quản lý lãnh đạo cấpphòng Có đầy đủ năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với ngành, lĩnhvực công tác Có khả năng lãnh đạo, quản lý tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đượccơ quan giao trách nhiệm lãnh đạo, quản lý.

Lãnh đạo cấp phòng cần có năng lực gì?

Lãnh đạo cấp phòng cần có những năng lực sau đây:

Năng lực lãnh đạo: Khả năng tạo động lực, hướng dẫn và điều hành nhóm làm

việc Lãnh đạo cần biết cách truyền cảm hứng, đưa ra mục tiêu và dẫn dắt đội ngũđạt được mục tiêu đó

Năng lực quản lý: Kỹ năng tổ chức công việc, lập kế hoạch và phân công công

việc một cách hiệu quả Quản lý thời gian, tài nguyên và ngân sách cũng là mộtphần quan trọng của năng lực quản lý

Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực làm việc của

mình và có khả năng áp dụng kiến thức vào thực tế công việc Đây là nền tảng đểlãnh đạo có thể đưa ra các quyết định đúng đắn và hiệu quả

Kỹ năng viết báo cáo: Khả năng phân tích, tổng hợp thông tin và trình bày một

cách logic, rõ ràng trong các báo cáo chuyên môn

Trang 2

Kỹ năng ra quyết định: Tư duy phản biện, phân tích tình huống và đưa ra các

quyết định nhanh chóng và chính xác dựa trên thông tin có sẵn

Kỹ năng quản lý thời gian: Biết cách ưu tiên công việc, phân bổ thời gian cho các

nhiệm vụ quan trọng và khẩn cấp

Kỹ năng giao tiếp: Giao tiếp hiệu quả với các thành viên trong đội ngũ, đối tác và

các bên liên quan Điều này bao gồm cả kỹ năng lắng nghe và thấu hiểu ngườikhác

Kỹ năng xử lý văn bản: Biết cách viết và trình bày các văn bản chuyên môn, hợp

đồng, thư từ một cách chính xác và chuyên nghiệp

Vị trí và vai trò của lãnh đạo cấp phòng

Lãnh đạo cấp phòng là cán bộ nắm giữ vị trí đứng đầu một phòng ban trong nền hànhchính, vì vậy vai trò của lãnh đạo cấp phòng là:

Tham mưu giúp người đứng đầu cơ quan (giám đốc, chủ tịch…) quản lý, thực hiệncác công tác phù hợp với trình độ chuyên môn

Trình bày các yêu cầu, nguyện vọng của cấp dưới với lãnh đạo cấp trên.Trực tiếp quản lý nhân viên cấp dưới, quản trị những công việc thuộc phòng banmình đảm nhiệm

Lập kế hoạch và đưa ra kế hoạch quản lý việc làm, phân công công việc cho nhânviên cấp dưới

Truyền cảm hứng tạo động lực làm việc cho các nhân viên thuộc phòng ban củamình

Giải quyết vấn đề nội bộ và báo cáo tình hình hoạt động lên cấp quản lý cao hơn

Để được bổ nhiệm vị trí lãnh đạo cấp phòng công chức cần phải hoàn thành chương trình bồi dưỡng

lãnh đạo cấp phòng

Chức năng nhiệm vụ của lãnh đạo cấp phòng

Trang 3

Nhiệm vụ của lãnh đạo cấp phòng đã được quy định rất rõ ràng tại Luật cán bộ Côngchức năm 2008 Cụ thể như sau:

Xây dựng kế hoạch thực hiện các đề án, dự án để thủ trưởng cơ quan trình cấp cóthẩm quyền hoặc đưa ra ý kiến thực hiện

.Tổ chức thực hiện các công việc thuộc lĩnh vực chuyên môn, hướng dẫn kiểm tratình hình thực hiện công việc thuộc lĩnh vực quản lý của phòng

Xây dựng các quyết định quy hoạch, kế hoạchQuản lý nhân lực, cơ sở vật chất, tài chính của phòng đang quản lý.Xây dựng, trình lãnh đạo cấp trên ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện công tácchuyên môn

Thực hiện các nhiệm vụ khác phù hợp với trình độ chuyên môn, theo sự phân côngcủa người đứng đầu cơ quan, đơn vị

Xây dựng kế hoạch đặt ra mục tiêu cụ thể và xác định các bước hành động để đạtđược mục tiêu đó

Phối hợp với các đơn vị khác, cộng đồng, và đối tác để thúc đẩy hợp tác và phốihợp công việc

Tiêu chuẩn và điều kiện bổ nhiệm lãnh đạo cấp phòng

Theo thông tư số 12/2022/TT-BNV ngày 30/12/2022 của Bộ Nội vụ quy định trình độ đàotạo của lãnh đạo cấp phòng thuộc các sở, ban, ngành là có trình độ chuyên môn, nghiệpvụ phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác Cụ thể như sau:

Tiêu chuẩn chung:

Bảo đảm các tiêu chuẩn chức danh và tiêu chuẩn cụ thể của chức vụ bổ nhiệm.Được quy hoạch chức vụ bổ nhiệm

Có hồ sơ lý lịch được xác minh, có bản kê khai tài sản, thu nhập theo quy định.Tuổi bổ nhiệm phải còn đủ 05 năm công tác tính từ khi thực hiện quy trình bổnhiệm

Có đủ sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụKhông thuộc các trường hợp vi phạm bị cấm đảm nhiệm chức vụ theo quy định củaĐảng và pháp luật

Tiêu chuẩn về kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý:

Có thời gian công tác trong ngành tối thiểu từ 05 năm trở lên, trong đó có tối thiểu03 năm làm công tác trong lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành được giao

Có thời gian đảm nhiệm chức vụ quản lý Phó Trưởng phòng hoặc tương đương tốithiểu từ 01 năm trở lên (trường hợp bổ nhiệm tại chỗ)

Điều kiện về trình độ chuyên môn nghiệp vụ:

Tốt nghiệp đại học hoặc tốt nghiệp thạc sĩ;Có bằng tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị hoặc tương đương trở lên

Trang 4

Đã được bổ nhiệm ngạch chuyên viên hoặc tương đương trở lên hoặc các chứcdanh nghề nghiệp tương đương trở lên.

Có chứng chỉ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính trở lên.Có chứng chỉ lãnh đạo cấp phòng và tương đương trở lên.Hỗ Trợ Ôn Luyện Thi Chứng Chỉ Lãnh Đạo Quản Lý Cấp Phòng Trong Thời Gian NgắnNhất – Bằng Chuẩn Hồ Sơ Gốc Trên Website Nhà Trường

Nhận tư vấn từ giảng viên

Quy định về số lượng lãnh đạo cấp phòng

Theo mục 2 Điều 6 Nghị định 107/2020/NĐ-CP đã bổ sung quy định về số lượng PhóTrưởng phòng như sau:

Các phòng thuộc Sở của thành phố Hà Nội và TPHCM có dưới 10 biên chế côngchức, phòng thuộc Sở của cấp tỉnh loại I (Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng ) có dưới9 biên chế công chức và phòng thuộc Sở của cấp tỉnh loại II (Cao Bằng, Hà

Giang ) và loại III (Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên…) có dưới 8 biên chế côngchức ngoài 1 Trưởng phòng được bố trí thêm 1 Phó phòng

Các phòng thuộc Sở của thành phố Hà Nội và TPHCM có từ 10 đến 14 biên chếcông chức, phòng thuộc Sở của cấp tỉnh loại I có từ 9 đến 14 biên chế công chứcvà phòng thuộc Sở của cấp tỉnh loại II và loại III có từ 8 đến 14 biên chế công chứcđược bố trí thêm không quá 2 Phó phòng;

Các phòng thuộc Sở có từ 15 biên chế công chức trở lên được bố trí thêm khôngquá 3 Phó phòng

Quy trình bổ nhiệm lãnh đạo cấp phòng

Theo quyết định 507/QĐ-BNV ngày 13/7/2023, Bộ Nội vụ công bố quy trình bổ nhiệmchức vụ lãnh đạo, quản lý đối với cán bộ, công chức, viên chức được thực hiện theohướng dẫn như sau

Trường hợp 1: Đối với nguồn nhân sự tại chỗ

1 Ban lãnh đạo thảo luận và đề xuất tiêu chuẩn, điều kiện và quy trình giới thiệu nhânsự lãnh đạo cấp phòng

2 Ban lãnh đạo thống nhất và tiến hành giới thiệu nhân sự bằng phiếu kín Mỗi thànhviên giới thiệu 1 ứng viên Người có số phiếu đạt tỷ lệ trên 50% được lựa chọn.Nếu không ai đạt trên 50%, chọn 2 người có số phiếu cao nhất

3 Dựa trên tiêu chuẩn, điều kiện và yêu cầu nhiệm vụ, tiếp tục thảo luận và giới thiệunhân sự bằng phiếu kín Tương tự, chọn 2 người có số phiếu cao nhất nếu khôngai đạt trên 50%

4 Lấy ý kiến của cán bộ chủ chốt về nhân sự được giới thiệu, tiếp tục giới thiệu bằngphiếu kín Lựa chọn 2 người có số phiếu cao nhất nếu không ai đạt trên 50%.5 Ban lãnh đạo thảo luận và biểu quyết Trong trường hợp 2 ứng viên có tỷ lệ bằng

Trang 5

Trường hợp 2: Nguồn nhân sự từ nơi khác

1 Sau khi có chủ trương của Lãnh đạo Sở, các phòng thực hiện các bước sau:Thông báo và trao đổi với đơn vị tiếp nhận công chức được bổ nhiệm

Trao đổi về yêu cầu nhiệm vụ công tác với người được bổ nhiệm.Thông báo với ban lãnh đạo tại nơi công chức đang công tác.Thu thập ý kiến và đánh giá xác minh lý lịch của ứng viên.2 Ban lãnh đạo phê duyệt và ra văn bản thông báo kết luận về nhân sự được giới

thiệu và bổ nhiệm.3 Ban lãnh đạo thảo luận, đánh giá và biểu quyết bằng phiếu kín Để được bổ nhiệm,

nhân sự cần đạt trên 50% kết quả biểu quyết

Xem thêm:

Nội dung kỹ năng lập kế hoạch của lãnh đạo cấp phòng.

Các yếu tố cản trở lãnh đạo, quản lý cấp phòng

Trong quá trình hoạt động sẽ có rất nhiều yếu tố cản trở lãnh đạo cấp phòng thực hiện tốtvai trò chức trách lãnh đạo của mình Các yếu tố gây cản trở có thể đến như:

Yếu tố đến từ môi trường làm việc

Lãnh đạo cấp phòng không có quyền tuyển dụng, đào tạo, khen thưởng hoặc sathải trực tiếp mà phụ thuộc vào cấp trên

Tình hình kinh tế, tài chính và chính trị ảnh hưởng đến công tác lãnh đạo.Sự không nhất quán trong các văn bản hướng dẫn và thủ tục hành chính dài dòngcũng là một thách thức

Trang 6

Trên đây là những thông tin chi tiết về lãnh đạo cấp phòng là gì? Vị trí và vai trò? Tiêuchuẩn bổ nhiệm và quy trình bổ nhiệm….Mong rằng những thông tin trên đã giúp mọingười hiểu rõ về lãnh đạo cấp phòng.

Ngày đăng: 27/08/2024, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w