1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chương 1 khái luận chung về dân chủ

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Giảng viên: Lê Thị Hồng Vân

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

KHOA HỌC

Trang 2

Thành viên

nhóm

Đặng Ngọc Thủy Hương

01.02.03.04.05.06.

Đinh Hoàng Bảo NgọcMai Ngọc Bảo Duy

Trần Nhật Trúc QuỳnhPhan Thanh Trường ThịnhTrần Ngọc Bảo Trân

Trang 3

I MỞ ĐẦUII CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ DÂN CHỦ

II CHƯƠNG 2: NỀN DÂN CHỦ TƯ SẢN

III KẾT LUẬNIV TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỤC LỤC

Trang 4

I MỞ ĐẦU

Về chủ đề này sẽ tìm hiểu về những đặc điểm cơ bản của nền dân chủ tư sản, một hình thái dân chủ phát triển

trong giai đoạn lịch sử cách mạng tư sản Nền dân chủ tư sản ra đời cùng

với sự phát triển của giai cấp tư sản và là một phần quan trọng trong quá

trình ấy.1 Giới thiệu chủ đề

Trang 6

I MỞ ĐẦU

• Khái niệm chung và lịch sử hình

thành về dân chủ, nền dân chủ• Giới thiệu chi tiết về nền dân chủ tư

sản• Rút ra kết luận về nội dung đã trình

bày 3 Tóm tắt nhưng phần sẽ trình bày

Trang 7

I MỞ ĐẦU

Tư sản là giai cấp xã hội sở hữu tư liệu sản

xuất, sống bằng lợi nhuận từ việc kinh doanh Tư sản đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, nhưng đồng thời cũng là giai cấp thống trị

trong xã hội tư bản.4 Khái niệm tư sản

Trang 8

II CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN

CHUNG VỀ DÂN CHỦ"Thuật ngữ “dân chủ” ra đời vào khoảng

thế kỷ VII - VI TCN, ngôn ngữ Hy Lạp cổ dùng với thuật ngữ “demokratos” để diễn đạt dân chủ Trong đó, “demos” là nhân dân, “kratos” là quyền lực

1 Khái niệm dân chủ, nền dân chủ

Dân chủ là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân

Trang 9

II CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN

CHUNG VỀ DÂN CHỦ

• Về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của đất nước.

• Trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước.

• Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ, kết hợp với

nguyên tắc tập trung để hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác -

Lênin về dân chủ

Trang 10

II CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN

CHUNG VỀ DÂN CHỦ• Một là, dân chủ trước hết là một giá trị nhân loại

chung Người khẳng định: Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ.

• Hai là, coi dân chủ là một thể chế chính trị một chế độ xã hội Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử xã hội nhân loại.

Quan điểm của Hồ Chí Minh

Trang 11

II CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN

CHUNG VỀ DÂN CHỦ

độ sản xuất còn thấp.Dân chủ nguyên thủy (Dân chủ quân sự)

Trang 12

II CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN

CHUNG VỀ DÂN CHỦ

Ví dụ: Hội đồng thị tộc là hình thức dân chủ trực tiếp phổ biến nhất trong xã hội nguyên thủy, toàn thể thành viên thị tộc, nam nữ, già trẻ đều được tham gia thảo

luận và quyết định các vấn đề chung của cộng đồng

Dân chủ nguyên thủy (Dân chủ quân sự)

Trang 13

II CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN

CHUNG VỀ DÂN CHỦ

• Sự ra đời của chế độ tư hữu, giai cấp làm dân chủ nguyên thủy tan rã và nền dân chủ chủ nô ra đời.• Nhà nước dân chủ đầu tiên trong lịch sử là nhà nước dân

chủ của chủ nô.• Dân tham gia bầu ra Nhà nước, nhưng "dân" chỉ bao

gồm giai cấp chủ nô và một số công dân tự do • Quyền lực thực hiện dân chủ cho thiểu số, nhằm bảo vệ

lợi ích của giai cấp chủ nô

Dân chủ chủ nô

Trang 14

II CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN

CHUNG VỀ DÂN CHỦ

• Ví dụ: Nhà nước Athen cổ đại là hình thức dân chủ chủ nô điển hình, quyền lực nhà nước tập trung vào tay công dân nam, những người tự do, có tài sản và tham gia vào quân đội

Dân chủ chủ nô

Trang 15

II CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN

CHUNG VỀ DÂN CHỦ

• Xuất hiện từ cuối thế kỷ XIV - đầu XV khi giai cấp tư sản với tư tưởng tiến bộ về tự do, công bằng và dân chủ lên nắm quyền

• Đề cao quyền tự do, bình đẳng và dân chủ Tuy nhiên, dân chủ tư sản được xây dựng trên nền tảng kinh tế tư hữu về tư liệu sản xuất

• Dân chủ tư sản vẫn là nền dân chủ của thiểu số những người nắm giữ tư liệu sản xuất, không thực sự đại diện cho đại đa số nhân dân lao động

Dân chủ tư sản

Trang 16

II CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN

CHUNG VỀ DÂN CHỦ

• Ví dụ: Hoa Kỳ là nền dân chủ tư sản điển hình với hệ thống chính trị đa đảng, bầu cử tự do, công bằng.

Dân chủ tư sản

Trang 17

II CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN

CHUNG VỀ DÂN CHỦ

• Ra đời sau Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) khi nhân dân lao động ở nhiều quốc gia giành được quyền làm chủ nhà nước và xã hội

• Bản chất chính trị: Mang bản chất giai cấp công nhân; do Đảng Cộng sản lãnh đạo

• Bản chất kinh tế: Sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu

• Bản chất tư tưởng - văn hóa xã hội: Hệ tư tưởng chủ đạo là chủ nghĩa Mác - Lênin

Dân chủ xã hội chủ nghĩa

Trang 18

II CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN

CHUNG VỀ DÂN CHỦ

• Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản

• Nhà nước công – nông (xã hội chủ nghĩa) thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân

• Mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ

• Bảo vệ quyền lợi cho đại đa số nhân dân

Dân chủ xã hội chủ nghĩa

Trang 19

II CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN

CHUNG VỀ DÂN CHỦVí dụ: Việt Nam là nước có nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện qua nhiều mặt như là nhà nước pháp

quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

Dân chủ xã hội chủ nghĩa

Trang 20

II CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN

CHUNG VỀ DÂN CHỦ

• Trong lịch sử nhân loại, đã tồn tại ba nền dân chủ chính:

• Dân chủ chủ nô: Gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ.• Dân chủ tư sản: Gắn với chế độ tư bản chủ nghĩa.• Dân chủ xã hội chủ nghĩa: Gắn với chế độ xã hội

chủ nghĩa.• Quyết định một nhà nước có thực sự dân chủ hay

không phụ thuộc vào việc xác định "dân" là ai và bản chất của chế độ xã hội ấy

Kết luận

Trang 21

NỀN DÂN

CHỦ TƯ

SẢN

III.CHƯƠNG 2

Trang 22

NỀN DÂN CHỦ

TƯ SẢN

Nền dân chủ tư sản, còn gọi là dân chủ đại diện, là một hệ thống chính trị trong đó các công dân có quyền bầu cử và

tham gia vào quá trình quyết định chính sách thông qua các đại diện được bầu

1.Khái niệm

Trang 23

NỀN DÂN CHỦ

TƯ SẢN

Ví dụ: Điển hình về nền dân chủ tư sản là Hoa Kỳ Ở đây, công dân có quyền bầu cử và tham gia vào quản lý chính quyền qua các cơ chế dân chủ, chẳng hạn như bầu cử tổng

thống, các vị trí trong quốc hội, và các quản lý địa phương.

1 Khái niệm

Trang 24

giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

1.Hoàn cảnh ra đời

Trang 25

NỀN DÂN CHỦ

TƯ SẢN

• Sự tích lũy tư bản và sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã tạo ra một tầng lớp tư sản mới, giàu có và có quyền lực kinh tế.

• Các cuộc cách mạng công nghiệp, đặc biệt là Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất vào cuối thế kỷ XVIII• Sự gia tăng của tầng lớp trung lưu, bao gồm thương

nhân, chủ xưởng và các nhà tài chính• Sự xuất hiện của máy móc, công nghệ mới và sự tập

trung sản xuất trong các nhà máy Tầng lớp tư sản yêu cầu sự bảo vệ quyền sở hữu tài sản và quyền tự do kinh doanh

Nguyên nhân kinh tế

Trang 26

Nguyên nhân kinh tế

Trang 27

NỀN DÂN CHỦ

TƯ SẢN

• Sự suy yếu của chế độ phong kiến do những cuộc chiến tranh, nội chiến và sự thất bại trong quản lý kinh tế đã làm giảm uy tín và quyền lực của tầng lớp quý tộc và nhà vua.

• Các phong trào cải cách tôn giáo như Phong trào Cải cách Tin Lành (Reformation) đã thách thức quyền lực của nhà thờ Công giáo

• Các tư tưởng tiến bộ từ Phong trào Khai sáng ở châu Âu thế kỷ XVII và XVIII, như tư tưởng của John Locke, Montesquieu, Rousseau

Nguyên nhân xã hội

Trang 28

NỀN DÂN CHỦ

TƯ SẢN

• Ví dụ: Cách mạng tư sản ở Anh (thế kỷ 17) do giai cấp tư sản lãnh đạo đã lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hòa và mở đường cho nền dân chủ tư sản.

Nguyên nhân xã hội

Trang 29

NỀN DÂN CHỦ

TƯ SẢN

• Cách mạng Mỹ (1776): Cuộc Cách mạng Mỹ thành công đã thiết lập nên một nền dân chủ tư sản ở Hoa Kỳ

• Cách mạng Pháp (1789): Cuộc Cách mạng Pháp đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế

• Các cuộc cách mạng chính trị và phong trào dân chủ đã dẫn đến việc thiết lập các thể chế dân chủ

• Nền dân chủ tư sản thường đi kèm với sự phát triển của các quy định pháp lý bảo vệ quyền sở hữu tư nhân và tự do kinh doanh.

• Quá trình dân chủ hóa đã diễn ra rộng rãi ở nhiều quốc gia châu Âu và châu Mỹ, khẳng định sự ưu việt của hệ thống dân chủ tư sản so với các chế độ phong kiến và quân chủ chuyên chế.

Nguyên nhân chính trị

Trang 30

NỀN DÂN CHỦ

TƯ SẢN

Ví dụ: Hoa Kỳ vào thế kỷ 18 và 19 Các sáng lập viên của nước Mỹ đã thiết lập một hệ thống chính phủ dân chủ, với các quyền tự do cơ bản được

bảo vệ bởi Hiến pháp, bao gồm quyền sở hữu tư nhân và quyền tự do kinh doanh.

Nguyên nhân chính trị

Trang 31

Nguyên nhân tư tưởng

Trang 33

• Có Hiến pháp: quy định các quyền tự do và dân chủ của công dân.

• Có Quốc hội: là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, do nhân dân bầu ra

• Có Chính phủ: là cơ quan hành chính nhà nước, do Quốc hội bầu ra

• Có hệ thống tư pháp độc lập: đảm báo xét xử công khai, khách quan

2 Đặc điểm của nền dân chủ tư sản

Trang 34

NỀN DÂN CHỦ

TƯ SẢN

2.2 Về quyền lực:Quyền lực nhà nước thuộc về giai cấp tư sản.Quyền lực nhà nước được thực hiện thông qua các cơ quan nhà nước

Tuy nhiên, nhân đần cũng có một số quyền lực nhất định, như:

• Quyền bầu cử.• Quyền tự do ngôn luận.• Quyền tự do bảo chỉ

• Quyền tự do hội họp

2.Đặc điểm của nền dân chủ tư sản

Trang 35

• Nông dân.• Tiểu tư sản• Tri thức

Trang 36

NỀN DÂN CHỦ

TƯ SẢN

3 Minh chứng của nền dân chủ tư sản trên thế giới

Ví dụ: Chế độ đa đang ở các nước phương TâyVề kinh tế: Dân chủ tư sản dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất chủ yếu Tổ chức quản lý nắm trong tay thiểu số (giai cấp tư sản), phân phối theo quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất, duy trì chế độ người bóc lột người Tồn tại mâu thuẫn giữa lực lương sản xuất với quan hệ sản xuất, mâu thuẫn giữa gia cấp vô sản với giai cấp tư sản.

Ví dụ: Sự phát triển của quyền tư hữu ở châu Âu trong thời trung cổ,

Về tư tưởng, văn hóa, xã hội: Dân chủ tư sản lấy hệ tư tưởng của giai cấp tư sản làm chủ đạo, giữ vai trò chi phối trong mọi lĩnh vực của đời sống, ý thức xã hội Giai cấp tư sản văn hóa tên giáo như những công cụ, phương tiện để chi phối, lãnh đạo đời sống tinh thần của xã hội.

Ví dụ: Trào lưu triết học ánh sáng,

Trang 37

NỀN DÂN CHỦ

TƯ SẢN

• Có tính tiến bộ và cách mạng • Nổi bật với vai trò xóa bỏ chế độ phong kiến lỗi

thời, thay thế bằng hệ thống chính trị dân chủ hơn

• Tạo ra môi trường cho các cuộc đấu tranh giai cấp trở nên rộng rãi, công khai và có ý thức

hơn.• Phát triển chế độ đại nghị.

3.Ưu điểm của nền dân chủ tư sản

Trang 38

NỀN DÂN CHỦ

TƯ SẢN

Hoa Kỳ là một trong những ví dụ điển hình về phát triển chế độ đại nghị trong một nền dân chủ tư sản Quốc hội Hoa Kỳ bao gồm Hạ viện và Thượng viện, nơi các đại diện được bầu cử để đại diện cho các quận và bang Các cử tri có quyền bầu cử và ảnh hưởng đến quyết định chính sách thông qua các cuộc bầu cử đại nghị, đảm bảo rằng quyền lợi của công dân được thể hiện và bảo vệ

3.Ưu điểm của nền dân chủ tư sản

Trang 39

• Dân chủ đại nghị chỉ có tính chất ước lệ và dân chủ thực chất chỉ dành cho thiểu số bóc lột.

3.Hạn chế của nền dân chủ tư sản

Trang 40

NỀN DÂN CHỦ

TƯ SẢN

Ví dụ: Trong nhiều thập kỷ, Ấn Độ đã có một hệ thống dân chủ đại nghị mạnh mẽ Tuy nhiên, trong thực tế, có nhiều vấn đề liên quan đến lạm dụng quyền lực và tham nhũng Các chính phủ địa phương và quốc gia thường bị ảnh hưởng bởi các lợi ích nhóm và bất công xã hội vẫn là một vấn đề nghiêm trọng

3.Hạn chế của nền dân chủ tư sản

Trang 41

tiến bộ xã hội và phát triển kinh tế, nhưng cũng tồn tại nhiều hạn chế về mặt thực

hiện quyền lực

3 Giá trị của nền dân chủ tư sản

Trang 42

NỀN DÂN CHỦ

TƯ SẢN

Ví dụ: Các trường học có thể tích cực giảng dạy về các giá trị nhân quyền, tự do và công bằng Chương trình học có thể bao gồm các bài học về lịch sử dân chủ, cấu trúc chính phủ, quyền công dân và trách nhiệm của công dân.

3 Giá trị của nền dân chủ tư sản

Trang 43

NỀN DÂN CHỦ

TƯ SẢN

Trách nhiệm của sinh viên trong việc nhận thức về

phát huy dân chủ trong xã hội hiện nay• Tìm hiểu và hiểu biết.

• Tham gia tích cực.• Tham gia vào quá trình ra quyết định • Đóng góp ý kiến và phản biện

• Truyền bá giá trị dân chủ • Tôn trọng và tuân thủ pháp luật • Khả năng phê bình xã hội.

Trang 44

KẾT LUẬN

Tìm hiểu đặc điểm nền dân chủ tư sản giúp ta hiểu sâu hơn về bản chất và các đặc điểm cơ bản của dân chủ tư sản, đóng vai trò quan trọng trong việc phân tích và đánh giá

các hệ thống chính trị và kinh tế hiện đại.

Trang 45

1.Bộ giáo dục và đào tạo (2019), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội,

https://drive.google.com/drive/folders/1YViDeTVByLo51NfKVehH3YFoDkyF0hZZ

IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 46

Cảm ơn mọi người

đã lắng

nghe

Ngày đăng: 26/08/2024, 20:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w