1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa liên hệ thực tiễn việt nam

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong quá trình phát triển lâu dài, cả lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, khôngxây dựng và phát triển nền dân chủ, hệ thống chính trị trong đó có Nhà nước xã hội chủ nghĩathì không

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP LỚNCHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Đề tài DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM

Họ và tên : Mã sinh viên:

Trang 2

1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa 5

a/ Khái niệm và quá trình ra đời, phát triển 5

b/ Bản chất 5

c/ Những đặc trưng cơ bản 7

d/ Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 8

2 Liên hệ thực tiễn Việt Nam 9

2.1 Sự ra đời và phát triển của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam 9

2.2 Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam 10

2.3 Trách nhiệm sinh viên trong việc phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam 11

KẾT LUẬN 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO 14

Trang 3

MỞ ĐẦU

Dân chủ là một khái niệm quen thuộc trong lịch sử nhân loại, được coi là một trongnhững giá trị cốt lõi của nền văn minh hiện đại Dân chủ bao gồm nhiều ý nghĩa và biểu hiệnkhác nhau, tùy thuộc vào bối cảnh lịch sử, văn hóa, chính trị và kinh tế của từng quốc gia vàkhu vực Trong quá trình phát triển lâu dài, cả lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, khôngxây dựng và phát triển nền dân chủ, hệ thống chính trị trong đó có Nhà nước xã hội chủ nghĩathì không thể thực hiện quyền lực, quyền dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân lao động Dânchủ chính là phương tiện tất yếu để con người đạt tới tự do, giải phóng toàn diện những nănglực vốn có của mỗi cá nhân.

Hiện nay ở nước ta, dân chủ được xác định là một trong những nhiệm vụ chiến lược củacách mạng Việt Nam Điều này đã được Đảng Cộng sản Việt Nam quán triệt và thực hiện nhấtquán trong suốt quá trình lịch sử Trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa, dân chủ đượcxem là mục tiêu, động lực cho sự công bằng, đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc, thành côngcho công cuộc đổi mới Việc làm rõ vấn đề dân chủ và bản chất của chế độ dân chủ xã hội chủnghĩa nhằm nắm bắt, định hướng nhân dân hiểu được quyền và nghĩa vụ, từ đó nâng cao khảnăng làm chủ đất nước là một vấn đề quan trọng và cấp thiết Nhất là trong hoàn cảnh Việt Namđang phải đối mặt với nhiều thách thức, do sự phức tạp của thực tế xã hội, của quá trình toàncầu hóa, cũng như do sự biến đổi của nhận thức và ý thức của dân Với sự hội nhập quốc tế sâurộng, sự xâm nhập những tư tưởng tiến bộ cùng sự bùng nổ, phát triển mạnh mẽ của công nghệthông tin, càng đòi hỏi mỗi công dân Việt Nam cần được trang bị tư tưởng chính trị vững vàng,vững tin vào đường lối của Đảng và Nhà nước, cùng nhau đoàn kết phát triển đất nước, hướngtới hình mẫu xã hội lý tưởng “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” đã đề ra.

Chính vì những lý do đó, em đã thực hiện đề tài: “Phân tích dân chủ và dân chủ xã hộichủ nghĩa Liên hệ với thực tiễn Việt Nam” Trong bài viết này em sẽ nghiên cứu những nộidung cơ bản về dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa nói chung và tại Việt Nam hiện nay nói riêngtừ sự vận dụng quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Trang 4

Do kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi thiếu sót Kính mongsự đánh giá và góp ý từ thầy Em xin chân thành cảm ơn !

NỘI DUNG1 Lý luận về dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa1.1 Dân chủ

a/ Khái niệm

Dân chủ là một phạm trù lịch sử, biến đổi và hoàn thiện khôngngừng về nhận thức và thực hành theo từng giai đoạn phát triển củanhân loại Thuật ngữ dân chủ được ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII- VI trước công nguyên Vào thế kỷ thứ V trước công nguyên, thuậtngữ này lần đầu được xuất hiện ở Hy Lạp với cụm từ “demokratos”với mục đích chỉ hệ thống chính trị ở một số thành bang Hy Lạp Dođó, thuật ngữ dân chủ được hiểu là nhân dân cai trị hay quyền lựccủa nhân dân và quyền lực thuộc về nhân dân theo cách gọi giảnlược của các nhà chính trị thời kỳ sau Bên cạnh Hy Lạp cổ đại, sựđóng góp của các nền văn hóa khác như Đông Á, Ấn Độ cổ đại, LaMã cổ đại, Châu Âu và Nam Bắc Mỹ cũng có sức ảnh hưởng to lớntrong quá trình hình thành của phạm trù dân chủ Về cơ bản, nộidung của khái niệm dân chủ vẫn được giữ nguyên cho đến ngàynay: dân chủ được hiểu là quyền lực thuộc về nhân dân Tính chấttrực tiếp của mối quan hệ sở hữu quyền lực công cộng và nội hàmcủa khái niệm nhân dân là điểm khác biệt căn bản và cốt lõi về cáchhiểu dân chủ thời cổ đại và thời nay

Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, dân chủ là sản phẩm và thànhquả của quá trình đấu tranh giai cấp, là một hình thức tổ chức Nhànước của giai cấp cầm quyền, là một trong những nguyên tắc hoạtđộng của các tổ chức chính trị- xã hội, là sản phẩm phản ánh những

Trang 5

tính chất của các mối quan hệ xã hội, trình độ và yêu cầu phát triểncủa xã hội, đặc biệt của kinh tế Về cơ bản của dân chủ được xéttrên ba phương diện Thứ nhất, dân chủ là quyền lực nằm trong taynhân dân Thứ hai, về tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là mộthình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độdân chủ Cuối cùng, về phương diện tổ chức và quản lý nhà nước,dân chủ là một nguyên tắc Sự kết hợp của nguyên tắc dân chủ vớinguyên tắc tập trung hình thành nên nguyên tắc tập trung dân chủtrong tổ chức và quản lý xã hội Do đó, dân chủ là mục tiêu, tiền đềvà phương tiện để giải phóng con người, giai cấp và xã hội.

Với nền tảng vững chắc của chủ nghĩa Mác - Lênin đặt trongđiều kiện cụ thể của Việt Nam, theo chủ tịch Hồ Chí Minh, dân chủtrước hết là một giá trị nhân loại chung bởi nền dân chủ luôn tồn tạisong song với sự tồn tại của con người và xã hội loài người Trên cơsở đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Dân là chủ và dân làmchủ” Bên cạnh đó, dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xãhội: “chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là dân làm chủ, mà Chính phủlà người đầy tớ trung thành của nhân dân”, dân chủ là một hìnhthức nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Do đó,dân chủ còn là một nguyên tắc hoạt động của các tổ chức xã hội vàcác tổ chức quản lý xã hội Tóm lại, theo chủ tịch Hồ Chí Minh, cốtlõi của dân chủ là đảm bảo quyền lợi của người dân và giúp cho cáctổ chức xã hội và các tổ chức quản lý xã hội hoạt động hiệu quảhơn Bởi vậy, giá trị đích thực của dân chủ là giá trị nhân văn, là kếtquả của công cuộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột, bất công, cảitạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới của chính quần chúng nhândân

Trang 6

Trên cơ sở của chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ tịch Hồ Chí Minhvề dân chủ, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng chế độdân chủ xã hội chủ nghĩa, mở rộng và phát huy quyền làm chủ củanhân dân Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, dân chủ - quyền lực thuộcvề nhân dân cần phải đi đôi với kỷ luật, kỷ cương và đồng thời đượcthể chế hóa bằng pháp luật

Thông qua những cách tiếp cận trên, dân chủ là một hệ giá trịxã hội thể hiện những quyền cơ bản của con người; là phạm trùchính trị nằm trong mối quan hệ mật thiết với các hình thức tổ chứcnhà nước của giai cấp thống trị; là một phạm trù lịch sử gắn với sựhình thành và phát triển của lịch sử xã hội loài người

b/ Sự ra đời và phát triển

Khát vọng và nhu cầu về dân chủ đã xuất hiện từ rất sớm.Theo Ph.Ăngghen trong giai đoạn cuối của xã hội cộng sản nguyênthủy đã xuất hiện hình thức manh nha của dân chủ mà Ph Ăngghen

gọi đó là “dân chủ nguyên thủy” Thời kỳ này, trong sinh hoạt cộng

đồng, khi con người biết tổ chức thành xã hội, bắt đầu xuất hiện nhucầu về tổ chức Cho nên trong xã hội mọi thành viên bên cạnh việcbình đẳng tham gia vào các hoạt động xã hội, đặc biệt là biểu quyếtlấy ý kiến thì cũng phải cử ra người đứng đầu để điều hành các côngviệc đồng thời phế bỏ người đứng đầu nếu không thực hiện đúngquy định chung Tất cả những việc đó đều diễn ra thông qua đại hộinhân dân Dân chủ thời kỳ này mới chỉ là những giá trị, tư tưởng; làhình thức sơ khai, chất phác của những tổ chức, cộng đồng người tựquản trong xã hội chưa có giai cấp chứ chưa phải một chế độ dânchủ hoàn chỉnh

Trang 7

Trình độ của lực lượng sản xuất phát triển đưa tới sự hìnhthành của chế độ tư hữu , đánh dấu sự tan rã của “dân chủ nguyênthuỷ”, “dân chủ chủ nô” ra đời Hai giai cấp trong xã hội chiếm hữunô lệ này là nô lệ - lực lượng lao động chính tạo ra của cải cho xãhội nhưng bị coi là giai cấp thấp hèn nhất và chủ nô gồm chủ nô,tăng lữ, một số tri thức,…- số lượng ít nhưng sở hữu hầu hết tài sảncủa xã hộ Nhà nước dân chủ chủ nô được giai cấp chủ nô lập ra đểbảo vệ lợi ích giai cấp mình và giữ ổn định xã hội Đây là nhà nướcdân chủ hạn hẹp, thực hiện sự thống trị của thiểu số chủ nô đối vớiđa số người lao động là nô lệ Tuy nhiên có thể nói đây là nhà nướcdân chủ đầu tiên ra đời trong lịch sử.

Tiếp đó, nền dân chủ chủ nô bị xoá bỏ và thay bởi thời kỳphong kiến với chế độ độc tài chuyên chế phong kiến Dân chủ đã bịthủ tiêu hoàn toàn Xã hội lúc này chia làm nhiều giai tầng trong đó2 giai cấp chính là giai cấp thống trị mà mọi quyền lực đều thuộc vềvua và giai cấp bị trị - những người nông dân dù là lực lượng sảnxuất chính nhưng không có một chút quyền nào Tuy nhiên, dân chủvẫn còn tồn tại với tư cách là một giá trị văn hoá: hàng loạt nô lệđược giải phóng, được coi là người; người nông nô được hưởng mộtchút ít quyền lợi sau khi đã nộp tô cho địa chủ

Nhà nước dân chủ tư sản ra đời đại diện cho chế độ dân chủ tư,là “một bước tiến vĩ đại của nhân loại” Nhân dân có quyền dân chủhơn so với trước Tuy nhiên, do hình thành trên cơ sở chiếm hữu tưnhân về tư liệu sản xuất nên thực chất vẫn là nền dân chủ của thiểusố giai cấp tư sản – những người làm chủ tư liệu sản xuất

Mãi cho tới khi cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thànhcông đã mở ra một trang mới trong sự phát triển dân chủ: sự hình

Trang 8

thành của nền dân chủ vô sản và nhà nước dân chủ xã hội chủnghĩa, nhân dân lao động đã giành lại được quyền lực thực sự củamình Đến giai đoạn này thì định nghĩa dân chủ là quyền lực củanhân dân mới thực sự đầy đủ và đúng đắn Nhà nước xã hội chủnghĩa trở thành nhà nước đầu tiên thực hiện quyền lực của nhândân Đây là nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử, quyền lực hoàntoàn thuộc về tay nhân dân.

1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa

a/ Khái niệm và quá trình ra đời, phát triển

Dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được phôi thai từ thực tiễn đấutranh ở Pháp và Công xã Pari năm 1871, tuy nhiên đến khi sự kiệnCách mạng Tháng Mười Nga (1917) thành công, giai cấp công nhânvà nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập nhà nướccông – nông, thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân thì nềndân chủ xã hội chủ nghĩa hay còn gọi là dân chủ vô sản mới chínhthức được xác lập Nền dân chủ ấy bắt nguồn từ xã hội chủ nghĩa,vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho công cuộc xây dựng chủ nghĩaxã hội, do vậy, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời là một tất yếukhách quan, phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử Tuy nhiên,vì mới chỉ xuất hiện trong một thời gian ngắn, một số nước có xuấtphát điểm thấp thường xuyên bị kẻ thù tấn công khiến cho đời sốngxã hội còn tồn tại nhiều hạn chế Mà sự ra đời của dân chủ tư sản đãmấy trăm năm, ít nhiều đã có sự điều chỉnh về quyền của con ngườinhưng bản chất thì không thay đổi Vì vậy, cần đòi hỏi không chỉ sựlãnh đạo tài ba của giai cấp cầm quyền mà còn thêm nhiều yếu tố

Trang 9

khác như trình độ dân trí, công bằng xã hội, để đảm bảo quyềndân chủ của nhân dân

Quá trình phát triển của nền xã hội chủ nghĩa là một quá trìnhlâu dài, bắt đầu từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoànthiện, có sự kế thừa một cách chọn lọc giá trị của các nền dân chủtrước đó, trước hết là nền dân chủ tư sản, đồng thời bổ sung và làmsâu sắc thêm những giá trị của nền dân chủ mới Nền xã hội chủnghĩa sẽ không ngừng mở rộng, nâng cao mức độ giải phóng, chođến khi xã hội đạt đến trình độ cao, không còn sự phân chia giai cấpthì xã hội Cộng sản chủ nghĩa sẽ hoàn thiện và xã hội chủ nghĩa sẽtự tiêu vong Theo Lênin, sự tiêu vong này chính là tính chính trị củadân khi không ngừng mở rộng dân chủ, xác lập địa vị chủ thể, tạođiều kiện cho dân tham gia và quyết định sự quản lý của nhà nước,đến lúc đó, nó không còn tồn tại như một nhà nước, một thể chế,một chế độ, tức là mất đi tính chính trị của nó

Tóm lại, có thể hiểu, dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủcao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại, lànền dân chủ mà mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ vàdân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biệnchứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

b/ Bản chất

Theo Lênin đã từng khẳng định: Dân chủ trong chủ nghĩa xã hộibao hàm tất cả các mặt của đời sống xã hội, trong đó dân chủ trênlĩnh vực kinh tế là cơ sở, dân chủ ấy càng hoàn thiện bao nhiêu thìcàng nhanh tới ngày tiêu vong bấy nhiêu Trong quá trình phát

Trang 10

triển, tiến hóa của dân chủ, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xemlà đỉnh cao Theo đó, bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cóba nội dung sau:

Bản chất chính trị: Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng

của giai cấp công nhân (Mác - Lênin) mà trên mọi lĩnh vực xã hộiđều thực hiện quyền lực của nhân dân, thể hiện các quyền dân chủ,làm chủ, quyền con người, thỏa mãn ngày càng cao hơn các nhucầu và các lợi ích của nhân dân Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ: bảnchất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là sự lãnh đạo chínhtrị của giai cấp công nhân thông qua đảng đối với toàn xã hội,nhưng không phải chỉ để thực hiện quyền lực và lợi ích riêng chogiai cấp công nhân, mà chủ yếu là để thực hiện quyền lực và lợi íchcủa toàn thể nhân dân Với nghĩa này, dân chủ xã hội chủ nghĩamang tính nhất nguyên về chính trị

Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động lànhững người làm chủ những quan hệ chính trị trong xã hội của họ.Họ có quyền bầu, lựa chọn các đại biểu mà họ tin tưởng tham giavào bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương, tham giađóng góp ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật, xây dựng bộ máyvà cán bộ, nhân viên nhà nước, tham gia rộng rãi vào công việcquản lý nhà nước chính là nội dung dân chủ trên lĩnh vực chính trị

Trong lĩnh vực chính trị, Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ: Trong chếđộ dân chủ xã hội chủ nghĩa thì bao nhiêu quyền lực đều là của dân,bao nhiêu sức mạnh đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều là vìdân Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩado đó về thực chất là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

Trang 11

Xét về bản chất chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bảnchất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộcsâu sắc

Bản chất kinh tế: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế

độ sở hữu xã hội về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hộiđáp ứng sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất dựatrên cơ sở khoa học – công nghệ hiện đại nhằm thỏa mãn ngày càngcao nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn thể nhân dân

Bản chất kinh tế chỉ được bộc lộ đầy đủ qua một quá trình ổnđịnh chính trị, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của xã hội.Trước hết đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân về các tư liệu sảnxuất chủ yếu; quyền làm chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh,quản lý và phân phối, phải coi lợi ích kinh tế của người lao động làđộng lực cơ bản nhất có sức thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển

Đặt lên bàn cân so sánh ta thấy kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng làsự kế thừa và phát triển mọi thành tựu nhân loại đã tạo ra trong lịchsử, đồng thời lọc bỏ những nhân tố lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm củacác chế độ kinh tế trước đó, nhất là bản chất tư hữu, áp bức, bóc lột,bất công, Như vậy, bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủnghĩa là thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu vàthực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chính

Bản chất tư tưởng – văn hóa – xã hội: Nền dân chủ xã hội

chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin làm chủ đạo đối với mọi hìnhthái ý thức xã hội Đồng thời kế thừa, phát huy những tinh hoa vănhóa truyền thống dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng – văn hóa,văn minh, tiến bộ xã hội mà nhân loại đã tạo ra ở tất cả các quốcgia, dân tộc Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân được

Ngày đăng: 27/08/2024, 09:24

w