Thứ nhất, sai lầm của Nokia là kiên trì phát triển hệ điều hành Symbian.▸ Trước năm 2007, Symbian là hệ điều hành hàng đầu với ba nhà sản xuất điện thoại di động lớn sử dụng Nokia, Erics
Trang 1SỰ THẤT BẠI CỦA
NOKIA
Trang 2I Sự trỗi dậy của Nokia
của Nokia
Nội
dung
chính
Trang 3I Sự trỗi dậy của NOKIA
Trang 4▸ Nokia ban đầu không phải là một công ty chuyên về sản xuất điện thoại Được thành lập từ năm
1865, Nokia lúc đó chỉ là một nhà máy giấy Hơn 100 năm sau, hãng bắt đầu mở rộng sang các mảng sản xuất khác như cao su, cáp, đồ điện tử và TV
▸ Tới năm 1990, Phần Lan bị rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế và khiến mảng kinh doanh giấy của
Nokia bị thua lỗ nặng Do đó, Nokia đã quyết định kinh doanh điện thoại để tự cứu bản thân
▸ Chỉ trong vài năm sau, Nokia đã dễ dàng lấy vị trí số 1 trong thị trường di động ra khỏi tay của
Motorola Thậm chí, trong khoảng thời gian từ 1996 đến 2000, doanh thu bán điện thoại của Nokia đã tăng tới 503%.
▸ Thị phần của Nokia đã tăng từ 61,5% vào tháng 10 năm 2005 lên 74% vào tháng 3 năm 2006
Trong danh mục điện thoại màu, thị phần đã tăng vọt lên 59,3% từ 40,9%.
▸ Nokia là một biểu tượng trong ngành công nghiệp di động Chỉ trong vòng hai thập kỷ, công ty
Phần Lan này đã tạo ra và chi phối cả ngành công nghiệp di động toàn cầu với 40% thị phần ở thời kỳ đỉnh cao.
Trang 5II Nguyên nhân dẫn đến thất bại của Nokia
Trang 6Thứ nhất, sai lầm của Nokia là kiên trì phát triển hệ điều hành Symbian.
▸ Trước năm 2007, Symbian là hệ điều hành hàng đầu với ba nhà sản xuất điện thoại di
động lớn sử dụng (Nokia, Ericsson và Motorola) Ba chiến lược khác nhau dẫn đến ba phiên bản hệ điều hành Symbian khác nhau Đầu tiên, việc phân mảnh ra nhiều phiên bản sẽ tạo ra sự khó khăn trong phát triển phần mềm Ngoài ra, điều này tạo ra trải nghiệm không tốt cho khách hàng của Nokia
▸ Khi Nokia giành quyền mua lại được Symbian, công ty mất nhiều thời gian để xây dựng
lại hệ sinh thái đồng nhất cho hệ điều hành này Trong khi công ty đang tìm cách tối ưu nền tảng thì các hệ điều hành của điện thoại thông minh như Android và IOS đã được
sử dụng rộng rãi với kho ứng dụng đa dạng
▸ Họ vẫn tập trung vào loạt Symbian Cho đến năm 2011, công ty đã thực hiện một bước
nhảy vọt về niềm tin vào điện thoại Windows nhưng có tính năng hạn chế
▸ Vào 2012, khi cửa hàng Nokia cung cấp hơn 100 000 ứng dụng và thu hút 13 triệu lượt
tải mỗi ngày thì cửa hàng ứng dụng IOS và cửa hàng Google play đã cung cấp hàng triệu ứng dụng, hàng tỷ lượt tải
▸ Nhìn chung sự phát triển công nghệ của Nokia trong giai đoạn 2003-2012 cho thấy sự
thiếu tầm nhìn chiến lược rõ ràng
Lựa
chọn
công
nghệ
Trang 7Trước sự thất bại trong cạnh tranh với Apple và Google thì Nokia đã không nhất quán trong phản ứng của mình Tại thời điểm đó, nội bộ tổ chức bộc lộ ra những vấn đề sau :
▸ Nokia đã trải qua một tình trạng hỗn loạn nội bộ khi có sự sáp nhập của Siemen( Đức)
vào năm 2006 Điều này dẫn đến sự thay đổi lớn về chiến lược cơ cấu và các thách thức
mà doanh nghiệp phải đối mặt
▸ Lãnh đạo Nokia đã có những quyết sách chiến lược sai lầm và bảo thủ Ông Kallasvuo
– lãnh đạo tập đoàn đã có những quyết định thiếu sự hiểu biết về tầm quan trọng của công nghệ
▸ Vấn đề cơ cấu tổ chức phức tạp, phối hợp không đồng nhất thể hiện rõ ở Nokia Ban
lãnh đạo tập đoàn thành lập ra các nhóm làm việc từ xa với các chức năng riêng biệt Tuy nhiên sự quản lý lại mơ hồ và phân tán đòi hỏi phải có nhiều cuộc họp nội bộ Điều này ảnh hưởng đến thời gian ra quyết định
Nhìn chung, lãnh đạo của tập đoàn Nokia chưa nhận thức rõ được tầm quan trọng của công nghệ trong việc phát triển thị trường điện thoại Cụ thể, họ chỉ tập trung các mảng kinh doanh khác mang lại tăng trưởng doanh thu cao hơn bởi lãnh đạo cho rằng thị trường điện thoại đã bão hòa và khó có được sức bật trong nguồn thu cho tập đoàn
Ngoài ra, sau khi sáp nhập tạo ra sự phức tạp trong nội bộ tập đoàn Các quản lý cấp cao nòng cốt sẽ có xu hướng bảo vệ quyền lực của mình và không đặt lợi ích tập đoàn cao nhất
Vấn
đề tổ
chức
Trang 8III Bài học từ Nokia
Trang 9Thay đổi phù hợp với xu thế và không bỏ qua những đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng.
▸ Các doanh nghiệp không được phép ngủ quên trên đỉnh vinh quang Hiểu thị trường và có tầm
nhìn chiến lược là điều vô cùng quan trọng Đồng thời phải liên tục đổi mới, nắm bắt cơ hội trong môi trường luôn biến động Tránh những sai lầm gây tổn hại cho doanh nghiệp.
▸ Việc không sẵn sàng chấp nhận thay đổi chiến lược Marketing cần thiết khi được yêu cầu có lẽ là
nguyên nhân chính khiến các thương hiệu này bị người tiêu dùng từ chối.
▸ Việc thấu hiểu về khách hàng, xu hướng thị trường là vô cùng quan trọng đối với việc có được
khách hàng
Trang 11NHÓM 1
Bùi Thị Thơm
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Huỳnh Thị Kim Thanh
Nguyễn Thị Hoài
Nguyễn Ngọc Thảo Linh
Hồ Hoàng Hạ
Vũ Ngô Khánh Linh
Huỳnh Anh Tài
Trần Võ Thông