1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng về đất nước nhật bản

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng về đất nước Nhật Bản
Tác giả Pham Léc
Thể loại Blog
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 5,19 MB

Nội dung

Đứng trước tình hình đó, để đây mạnh sự đi lên của đất nước, Đảng ta đã đề ra nhiều chính sách phat triển, hội nhập một cách tích cực nhằm học hỏi kinh nghiệm, những thành công của các q

Trang 1

1.4 Số liệu nghiên cứu -2- 2-22 ©22222+EE+EE£+EE+EESEESEEEEE22222122122121.21222.ee 2

1.5 Kết quả nghiên cứu 2-2: 52+x+2EE+EE2EE+EEEE2EEEEEESEEerErerkrrrrerkrsred 2

3.2 Các giai đoạn phát triển của Nhật Bản -2-©2-©c+Sc22czvrxerxerxee 5

3.2.1 Giai đoạn sau Chiến tranh Thể giới thứ 2 đến thập niên 60 5 3.2.2 Nền kinh tế Nhật Bản từ 1960 — 1973 -2©-2©c2+cx+cxerxerreered 12

3.2.3 Giai đoạn từ năm 1973 đến nay ¿ 2¿©222++2z++cxz+rxerrrsrxesreee 16

CHƯƠNG 4: BÀI HỌC CHO VIET NAM 2222222222222222222 22

4.1 Tổng quan về kinh tế Việt Nam - 2-22 +¿©2++2Ez+EESEEerkrsrxrrrrerrea 22 4.2 Bài học cho Việt Nam - -G S221 1112311111230 11 123111 1k ng cư, 22

CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN 222222222222222222222222222 ee 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2222222222222222222222222122211121212 e6 26

Trang 2

CHUONG 1: MO DAU 1.1 Dat van dé

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong những xu

thế khách quan của sự phát triển kinh tế thế giới Trong xu thế ấy, sự đối mới đê thích

nghi luôn là một trong những tiêu chí hàng đầu của các quốc gia Đối với Việt Nam,

trong điều kiện chuyền từ nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế

thị trường với điểm xuất phát thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa cao, công cuộc cải

cách phát trién kinh tế đã gặp không ít những khó khăn và thách thức Đứng trước tình

hình đó, để đây mạnh sự đi lên của đất nước, Đảng ta đã đề ra nhiều chính sách phat

triển, hội nhập một cách tích cực nhằm học hỏi kinh nghiệm, những thành công của

các quốc gia đi trước

Nhật Bản là một trong những nước có tầm ảnh hưởng rất lớn trong nền kinh tế thé

giới nói chung vả Việt Nam nói riêng Đất nước được mệnh danh “xứ sở hoa Anh

Đảo” là một cường quốc kinh tế đã trải qua nhiều năm phát triển thần kỳ vào trước

thập niên 90 của thế kỷ 20 khiến cho cả thế giới khâm phục Tăng trưởng kinh tế và

công bằng xã hội ở Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ” đã trở thành mô hình nghiên cứu đối

với nhiều quốc gia đang phát triển Nhiều nước trong khu vực Châu Á đã học hỏi theo

mô hình phát triển của Nhật Bản, trong đó một số quốc gia đã nhanh chóng trở thành

con rồng, con hỗ kinh tế, giải quyết thành công nhiều vấn đề đời sống kinh tế — xã hội

Chính vi vậy việc phân tích, học hỏi những chính sách, chiến lược mà chính phủ

Nhật Bản đã áp dụng để so sánh với thời kỳ “đối mới” của Việt Nam là một việc rất

cần thiết nhằm tạo ra sự tăng trưởng cao và bền vững cho việc phát triển kinh tế - xã

hội

1.2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu

- Đối tượng của nghiên cứu: “Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh

nghiệm cho Việt Nam”

- Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu mô hình kinh tế, các giai đoạn phát triển ở Nhật

Bản Thông qua đó, rút ra được những bài học cho sự phat triển kinh tế ở Việt Nam

Blog “Share to be shared” — Blogger Pham Léc Facebook: facebook.com/phamloc120893 | Website: phamloc120893.blogspot.com

Trang 3

) BLOG “SHARE TO BE SHARED”

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Thu thập thông tin, các số liệu xử lý, kết hợp các phương pháp phân tích, so sánh và

diễn dịch, để làm sáng to van dé nghiên cứu, về những bài học mà Việt Nam có thê

học hỏi từ Nhật Bản

1.4 Số liệu nghiên cứu

Thu thập các số liệu thứ cấp, đã qua xử lý để áp dụng vào đề tài, góp phần làm tăng

tính thuyết phục cho đề tài nghiên cứu

1.5 Kết quả nghiên cứu

Sau quá trình nghiên cứu, nhóm đã nắm được mô hình của sự phat triển ở Nhật Bản,

và cũng đã tìm ra được một số bài học kinh nghiệm cho nước ta

Trang 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Kinh tế học phát triển là khoa học nghiên cứu cách thức sử dụng các nguồn lực

khan hiếm một cách có hiệu quả nhằm giúp các nước đang phát triển nhanh chóng

thoát ra khỏi tình trạng nghéo nan, lạc hậu tạo dựng một xã hội có trình độ phát triển

kinh tế cao, đời sống tinh thần phong phú, bảo đảm công bằng xã hội Tăng trưởng

kinh tế là sự gia tăng về quy mô sản lượng quốc gia hoặc quy mô sản lượng quốc gia

tính bình quân trên đầu người qua một thời gian nhất định Nhật Bản hiện là nước

đứng hàng đầu trên thế giới trong nhiều lĩnh vực, đù có những khó khăn nhất định

trong điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội Còn Việt Nam chúng ta thì đang trên tiến

trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhìn vào sự phát triển của Nhật Bản, so

sánh với những điều kiện chúng ta đang có, nhận thấy có những mô hình phát triển

đáng đề chúng ta học hỏi Cụ thể có đó là mô hình của:

e Harry T.Oshima (1995), 6ng cho rang nén dau tu cho nông nghiệp phát triển

theo chiều rộng nhằm đa dang hoa san xuất, đồng thời đầu tư phát triển theo chiều rộng các ngành nông nghiệp, công nghiệp và địch vụ và tiếp tục phát triển các ngành kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm nhu cầu lao động

e W.Edwards Deming, Deming cho rằng sẽ xác định chính xác những nguyên

nhân sai lỗi trong quá trình sản xuất đề tiền hành khắc phục sai lỗi hoặc cải tiến công việc Trên cơ sở đó, năng suất và chất lượng sản phâm được nâng lên, Deming tin rang 80-85% chat lượng sản phâm dịch vụ có đạt hay không là do ở van dé quan ly

Ngoài ra, còn có lí thuyết “Chương trình cải cách kinh tế” của Thủ tướng Abe và

“Chính sách bình ồn” của Dodge Ở mỗi giai đoạn có mỗi mô hình phát triển khác

nhau, có thể tương tự, cũng có thê dựa trên mô hình cũ hình thành nên mô hình mới

hoàn toàn, nói chung vẫn là do sự biến động của nên kinh tế quyết định Cơ sở lí luận

cho tiêu luận này đó là những mô hình Nhật Bản đã áp dụng đề phát triển qua từng

thời kì và đó là lí thuyết phù hợp với sự phát triển của Việt Nam

Blog “Share to be shared” — Blogger Pham Léc Facebook: facebook.com/phamloc120893 | Website: phamloc120893.blogspot.com

Trang 5

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VẺ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN

3.1 Sơ lược về Nhật Bản

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

Nhật Bản là một quần dao với trên 3.000 đảo được tạo thành từ các ngọn núi cao

nối lên từ một dãy núi nằm sâu dưới biển Thái Bình Dương, phía ngoài lục dia chau A

Các đảo Nhật Bản là một phần của dải núi ngầm trải đài từ Đông Nam Á tới Alaska

Nhật Bản có bờ biển dài 37.000 km, có đá lớn và nhiều vịnh nhỏ nhưng rất tốt va dep

Đồi núi chiếm 73% diện tích tự nhiên cả nước, trong đó không ít núi là núi lửa, có một

số đỉnh núi cao trên 3000 mét, hơn 532 ngọn núi cao hơn 2000 mét Ngọn núi cao nhất

là núi Phú Sĩ cao 3776 mét

Vì nằm ở tiếp xúc của một số đĩa lục địa, nên Nhật Bản hay có động đất gây nhiều

thiệt hại Động đất ngoài khơi đôi khi gây ra những cơn sóng thần Mỗi năm Nhật Bản

chịu vào khoảng 1000 trận động đất và người ta cho rằng cứ 60 năm Tokyo lại gặp

một trận động đất khủng khiếp

Nhật Bản có rất ít tài nguyên thiên nhiên Các khoáng sản như quặng sắt, đồng đỏ,

kẽm, chỉ và bạc, và các tài nguyên năng lượng quan trọng như dầu mỏ và than đều

phải nhập khẩu Địa hình và khí hậu Nhật Bản khiến người nông dân gặp rất nhiều khó

khăn, và vì quốc gia này chỉ trồng cây được một số cây trồng như lúa gạo, nên khoảng

một nửa số lương thực phải nhập khẩu từ nước ngoài

3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Nhật Bản là nước rất nghèo nàn vẻ tài nguyên ngoại trừ gỗ và hải sản, trong khi

dân số thì quá đông, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt

quệ trong chiến tranh, nhưng với các chính sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanh

chóng phục hồi (1945-1954) phát triển cao độ (1955-1973) làm thể giới phải kinh

ngạc Người ta gọi đó là "Thần kì Nhật Bản" Từ 1974 đến nay tốc độ phat trién tuy

cham lai, song Nhat Ban tiép tục là một nước có nền kinh tế lớn đứng thứ ba trên thé

giới (chỉ đứng sau Hoa Kỳ va Trung Quốc) Trước đây Nhật Bản luôn giành vị trí thứ

hai về kinh tế và mới chỉ bi Trung Quốc vượt qua từ đầu năm 2011

Đến tháng 7, 2010, dân số Nhật Bản hiện nay lên tới gần 127 triệu người, xếp hàng

thứ 10 trên thế gidi Phân lớn là đồng nhất về ngôn ngữ và văn hóa ngoại trừ thiêu số

Blog “Share to be shared” — Blogger Pham Léc Facebook: facebook.com/phamloc120893 | Website: phamloc120893.blogspot.com

Trang 6

những công nhân nước ngoải, tộc người chủ yêu là người Yamato cùng với các nhóm

dân tộc thiểu số như Ainu hay Ryukyu

Văn hóa Nhật Bản là một trong những nền văn hóa đặc sắc nhất thế giới, văn hóa

Nhật đã phát triển mạnh mẽ qua thời gian từ thoi ky Jomon cho tới thời kỳ đương thời,

mà trong đó chịu ảnh hưởng cả từ văn hóa châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ Nhật Bản là

nước có nhiều tôn giáo Thần đạo, tôn giáo lâu đời nhất ở Nhật Bản, là sự phức hợp

của những tín ngưỡng sơ khai ở Đông Á

3.2 Các giai đoạn phát triển của Nhật Bản

3.2.1 Giai đoạn sau Chiến tranh Thể giới thứ 2 đến thập niên 60

Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, Nhật Bản là nước bại trận và lần đầu

tiên trong lịch sử của mình bị quân đội nước ngoài chiêm đóng Sau chiến tranh, đất

nước Nhật Bản mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề: đồng thời xuấn hiện

nhiều khó khăn bao trùm đất nước : thất nghiệp tram trong, thiéu thén lương thực, thực

phâm và hàng hoá, lạm phát nặng nề

Bảng thiệt hại về tài sản quốc gia do cuộc chiến Thái Bình Dương

( Don vị: triệu yên - Theo giá tại thời điểm chiến tranh kết thúc)

Các lọai tài sản Trước chiến tranh Sau chiến tranh Ty lệ tàn phá

Tổng tài sản 253.130 188.852 25.4%

Tàu 9.125 1.796 80.3 % May moc cong en 23.346 15.352 34.2 %

nghiệp Cấu trúc 90.435 68.215 24.6 %

Blog “Share to be shared” — Blogger Pham Léc Facebook: facebook.com/phamloc120893 | Website: phamloc120893.blogspot.com

Trang 7

Phần lớn thiệt hại nay xuất hiện vào giai đọan cuối của cuộc chiến Hai phần ba số

máy móc vẫn tồn tại mặc dù bị các đợt ném bom oanh tạc Tuy vậy, các nhà máy,

tuyến đường xe lửa còn lại vẫn không thể họat động do thiếu năng lượng và nguyên

liệu Ngay sau khi chiến tranh kết thúc vào năm 1945-1946, sản lượng sản xuất giảm

20% so với giai đọan đỉnh điểm của chiến tranh, hay giảm 30% so với giai đọan trước

chiến tranh 1934-1936 Nguyên nhân chính là thiếu nguyên vật liệu không phải thiếu

năng lực

Sau chiến tranh, năm 1946, việc thiếu hụt hàng hóa và mức sống thấp đặc biệt trở

nên nghiêm trọng Lương thực trở nên khan hiếm nhiều người có nguy cơ bị chết đói

Ngòai ra, nạn thất nghiệp cũng là vấn đẻ rất trầm trọng Số lượng người thất nghiệp dự

báo lên tới con số 10 triệu người

Mặc khác, trong thời kỳ nảy, Nhật bản không được phép tham gia vào mậu dịch

quốc tế Họ chỉ được nhập khẩu một lượng hạn chế thực phẩm va cac mat hang thiét

yếu khác, và xuất khâu đề trả cho các mặt hàng đó Mọi hoạt động đều được thông qua

Ban Mậu Dịch và SCAP (Quân Tổng Chỉ Huy Đồng Minh) Sự hạn chế này đã làm

giảm đáng kê kim ngạch xuất nhập khẩu

3.2.1.1 Mô hình lý thuyết phát triển và cách áp dụng

a In tiền

- Chính sách: Đề đối phó với tình hình này, Chính phủ Nhật Bản quyết định in tiền để

tài trợ cho các họat động và thắt chặt chính sách kiểm soát giá cả

- Áp dụng: Tuy nhiên, chính sách này lại chính là nguyên nhân đây tỷ lệ lạm phát lên

mức 3 con số trong giai đọan 1946-1949 Đây là mức độ lạm phát Nhật Bản trải qua

cao nhất từ trước đến nay

Blog “Share to be shared” — Blogger Pham Léc Facebook: facebook.com/phamloc120893 | Website: phamloc120893.blogspot.com

Trang 8

b Phong toa cac khoan dat coc vao nam 1946

- Chính sách: Nỗ lực đầu tiên để chấm dứt lam phát là việc phong tỏa các khoản đặt

cọc vào năm 1946

- Ap dụng: Chính phủ đột ngột ra tuyên bố:

© Những ai có tiền gửi ngân hàng không được rút quá 500 Yên trong một tháng

e_ Tắt cả tiền giấy không được gửi trong Ngân hàng hiện có sẽ bị hủy bỏ

Vì vậy, mọi người buộc gửi tiền trong ngân hàng, hành động của chính phủ làm giảm

lượng cung tiền xuống còn 1/3 và tạm thời kiềm chế được lạm phát Nhưng người dân

sẽ có cảm giác họ đang bị chính phủ lừa dối và họ mắt lòng tin vào chính sách tiền tệ

của chính phủ, lạm phát lại tiếp tục gia tăng

c Chính sách bình ôn Dodge năm 1949

- Chính sách: Năm 1949, Washington cử ông Joseph Dodge tới Tokyo, ông vốn là chủ

tịch ngân hàng Detroit và là người ủng hộ mạnh mẽ nền kinh tế tự do Ông ra lệnh áp

e Tang thué va cat giảm chi tiéu

e©_ Tạo ra một “ngân sách cân bằng” — cân bằng ban đầu là bằng không, điều đó có

nghĩa là toàn bộ ngân sách sẽ phải duy trì ở mức thặng dư

e_ Thống nhất các tỷ giá về một mức là 360 Yên đôi 1 D6 la

- Thành tựu & hạn chế:

e Chính sách bình ôn Dodge da dem lại thành công rực rỡ trong việc cham dứt lạm

phát Nhưng đúng như những lo ngại vốn có từ trước, cú sốc kinh tế gây ra quá lớn và người dân đang phải đối mặt với một cuộc suy thoái nghiêm trọng Quả thực, chắng bao lâu sau sản lượng bắt đầu suy giảm Giáo sư Arisawa cho rằng các phương pháp bình ôn đã được áp dụng quá sớm; theo ông lẽ ra Dodge nên cố đợi một vài năm sau mới áp dụng các biện pháp này thì tốt hơn

Blog “Share to be shared” — Blogger Pham Léc Facebook: facebook.com/phamloc120893 | Website: phamloc120893.blogspot.com

Trang 9

e© Khi nền kinh tế Nhật bản bắt đầu suy thoái thì cuộc chiến tranh Triều Tiên

(1950-1953) bùng nỗ Hoa Kỳ đã dùng Nhật làm cơ sở để cung cấp một lượng

lớn các hàng hóa quân sự và hàng hóa dân dụng Đây chính là thời cơ cho ngành

sản xuất Nhật Bản, cuộc suy thoái nhanh chóng chấm dứt và nền kinh tế lại tăng

trưởng trở lại

e Joseph Dodøe đôi lúc được ca ngợi vì đã chấm dứt được lạm phát nhưng đối lúc

đã bị chỉ trích vì đã áp dụng liệu pháp sốc (mặc dù ảnh hưởng không mong muốn của việc áp dụng này đã được cuộc chiến tranh Triều Tiên xóa bỏ), nhưng đại đa

số người dân Nhật vẫn hoan nghênh chính sách của ông hơn là chỉ trích

3.2.1.2 Một số cải cách kinh tế xã hội căn bản của Nhật Ban ngay sau chiến tranh

a Thủ tiêu tình trạng tập trung quá mức về kinh tế

Mục tiêu chính trong chương trình dân chủ hóa của SCAP là thực hiện chủ trương

“Phi quan sy hoa về kinh tê” nhắm:

- Xóa bỏ sự tập trung quá mức về kinh tế và chiếm hữu tài sản quá lớn của những tập

doan tai phiét zaibatsu

- Ngăn chặn sự phục hồi của giới tài phiệt và mở đường cho quá trình dân chủ hóa về

kinh tế và chính trị

- Các tập đoàn tài phiệt (zalbatsu) được sự bảo trợ của nhả nước Nhật Bản suốt từ thời

Minh Trị qua các khoản trợ cấp, thuế quan bảo hộ chiếm vai trò chỉ phối nhiều lĩnh

vực khác của nền kinh tế

- Tập trung công nghiệp vào một số zaibatsu gây ra quan hệ nửa phong kiến giữa chủ

và thợ, kìm hãm tiền lương, cản trở sự phát triển của công đoản gây trở ngại cho việc

thành lập và phát triển của các hãng kinh doanh độc lập, cản trở sự lớn mạnh của giai

cấp trung lưu ở Nhật Bản

- Tiền lương thấp và các lợi nhuận tập trung nên giới kinh doanh Nhật Bản thấy cần

phải mở rộng xuất khâu Đây là động lực đặc biệt thúc đây Nhật Bản vào con đường

đề quốc chủ nghĩa và xâm lược

- Giải tán các zaibatsu và các công ty lớn, thay đôi bộ máy nhân sự thông qua thanh

lọc kinh tế

Blog “Share to be shared” — Blogger Pham Léc Facebook: facebook.com/phamloc120893 | Website: phamloc120893.blogspot.com

Trang 10

- Thực chất của các biện pháp giải tán các zaibatsu, chống độc quyền là cai cach quan

lý công thương nghiệp, chuyên từ cơ cầu độc quyền trước chiến tranh sang co cau dan

chủ cạnh tranh, hướng vao thị trường

b Cải cách ruộng đất ở Nhật Bản

- Đạo luật cải cách ruộng đất

e_ Cuộc cải cách ruộng đất này ở Nhật Bản là sự phân chia lại quyền sở hữu ruộng

đất từ địa chủ sang dân cày, xây dựng nên hệ thống nông dân độc lập

e Dược quyền sở hữu tới gan 50% sé lượng đất nên tầng lớp địa chủ Nhật Bản lúc

đó có sức mạnh áp đảo trong các cộng đồng nông thôn Nhiều địa chủ cũng có

tên trong Thượng viện Những địa chủ này cũng tìm mọi cách kiếm lợi từ việc

bóc lột nông dân

e Cuộc cải cách ruộng đất được triển khai vào giai đoạn 1945 — 1950 dưới sự chỉ

đạo chặt chẽ của Bộ chỉ huy tối cao các lực lượng Đồng minh (SCAP) nhằm giải

phóng các lực lượng sản xuất trong nông nghiệp, tăng năng suất bằng cách thâm canh tạo ra động lực khuyến khích nông dân sản xuất

e- Ngày 9/12/1945 SCAP đã đưa ra một BỊ vong lục ra lệnh cho chính phủ Nhật

Bản phải tìm cách thông qua được kế hoạch cải cách ruộng đất với mục tiêu: “

Xóa bỏ những trở ngại kinh tế nhằm phục hồi và củng cô các xu hướng dân chủ,

tao ra sự tôn trọng đối với các giá tri dich thực của con người, để phá bỏ sự kìm hãm kinh tế vốn đọa đày người nông dân Nhật Bản trong nhiều thế kỷ áp bức phong kiến”

e Thang 10 năm 1946, Nghị viện đã thông qua chương trình cải cách ruộng đất và

ủy quyền cho chính phủ thực thí Các biện pháp cải cách ruộng đất mạnh mẽ được thể hiện thông qua các quy định của đạo luật, đất canh tác của địa chủ làng

xã cũng bị thu mua và chuyên nhượng cho nông dân

- Ý nghĩa của cải cách ruộng đất

© Cuộc cải cách ruộng đất đã làm biến đổi một cách căn bản chế độ sở hữu nửa

phong kiến trong nền nông nghiệp Nhật Bản trước chiến tranh

e Cải cách ruộng đất đã phá vỡ truyền thống, tập quán cô hủ và lạc hậu trước đây,

lam ôn định và dân chủ hóa đời sông kinh tê - xã hội nông thôn

Blog “Share to be shared” — Blogger Pham Léc Facebook: facebook.com/phamloc120893 | Website: phamloc120893.blogspot.com

Trang 11

e_ Hình thành lên những tư tưởng mới về hòa bình, dân chủ trong nhận thức của

người dân ở nông thôn Nhật Bản Những giá trị tỉnh thần đó là những động lực thúc đây họ vững tâm tích cực tham gia sản xuất, nâng cao năng suất lao động đề làm nên sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước sau nay

e Tuy nhiên chế độ sở hữu ruộng đất này gây khó khăn cho việc mở rộng đất dai

kinh doanh Thậm chí để đảm bảo thành quả của cuộc cải cách ruộng đất và ngăn chặn địa chủ phục hồi lại, luật đất đai nông nghiệp được ban hành vào năm 1952

đã hạn chế cả việc mở rộng quy mô ruộng đất của đơn vị canh tác

c Cải cách (hay dân chủ hoá) lao động

- Các đạo luật về lao động

e Những cải cách nhằm dân chủ hóa lao động được thực hiện bằng việc thông qua

các đạo luật về lao động, như Luật công đoàn được ban hành vảo tháng 12 năm 1945: Luật điều chỉnh quan hệ lao động năm 1946 và Luật cơ bản về lao động năm 1947

e Chính phủ Nhật Bản, với sự giúp sức của SCAP đã đây mạnh việc hình thành các

Hội đồng quản lý với mục đích tạo cầu nói để qua đó, giới quản lý và công nhân

có thể thương lượng vẻ các hợp đồng và quyết định quan lý

e Các Hội đồng quản lý ngày cảng giảnh được nhiều quyền lực và cương quyết bảo

vệ những thắng lợi đó và tác động của các cuộc đấu tranh công đoàn rất quan trọng trong việc đặt nền móng cho quan hệ lao động

- Cơ cầu lương mới

e©_ Trong những thành công mà người công nhân Nhật Bản đã giành được là cơ cấu

lương mới, gọi là cơ cầu lương kiểu Densan

e_ Cơ cấu lương này chú trọng đến thời gian phục vụ công ty, nên công nhân càng ở

lâu trong một công ty cảng có lợi thé

e Trong mỗi xí nghiệp, lực lượng lao động có tô chức ở Nhật Bản rất linh hoạt và

được công ty đảo tạo cho các nhiệm vụ rất đa năng

e Mức lương không phụ thuộc vào phân loại việc làm mà do thâm niên phục vụ

công ty, chức vụ và việc đánh giá công trạng, có chú trọng đến những hoàn cảnh khách quan của mỗi cá nhân như thâm niên công tác tại công ty và số lượng thành viên trong gia đỉnh

Blog “Share to be shared” — Blogger Pham Léc Facebook: facebook.com/phamloc120893 | Website: phamloc120893.blogspot.com

Trang 12

- On dinh viéc lam

e Dung truéc tinh trang cdc céng ty Nhat Ban bat dau sa thai hang loat, khién hang

triệu người thất nghiệp, các công đoàn đã hoạt động theo phương châm ngăn ngừa giảm thợ va bảo vệ công ăn việc làm của các đoàn viên của mình “Chế độ thuê suốt đời” trước chiến tranh là một thủ đoạn của Ban giám đốc thì bây giờ là mục tiêu có ý thức của các công đoàn nhằm ôn định lâu đài việc làm cho các công đoàn viên của minh

e au tranh bảo vệ va ôn định việc làm cho công nhân là một trong những nội

dung quan trọng của cải thiện quan hệ chủ thợ sau chiến tranh

3.2.1.3 Những tác động của cải cách kinh tế - xã hội sau chiến tranh ở Nhật Bản

- Gop phan tái lập lại tình trạng phát triển bình thường của xã hội và kinh tế Nhật Bản

từ một xã hội mất dân chủ, quân phiệt, một nền kinh tế bị quân sự hoá cao độ và lấy

chiến tranh làm phương tiện phát triển đất nước, sang nên kinh tế thị trường tư bản chủ

nghĩa, một xã hội dân chủ, hoà bình, lấy người tiêu dùng làm đối tượng phục vụ, và

lây hợp tác, cạnh tranh, và phát triển kinh tế và khoa học làm phương tiện phát triển

đất nước

- Tạo được những cơ sở quan trọng để Nhật Bản có thể phục hồi nhanh chóng nền kinh

tế sau chiến tranh Đến năm 1951 - 52, Nhật Bản đã thực sự kết thúc giai đoạn phục

hồi kinh tế, mức sản xuất lúc này đạt ngang mức sản xuất trước chiến tranh (1934 -

36) Công cuộc cải cách dân chủ trong những năm đầu sau chiến tranh đã xoá bỏ

những tàn dư phong kiến, xây dựng nền tảng mới về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội

và tao da cho Nhat Ban phat trién Công cuộc cải cách này thật sự là một bước ngoặt

trong lịch sử Nhật Bản, đưa Nhật Bản sang một giai đoạn phát triển mới về mọi mặt

- Công cuộc cải cách nảy đã đưa nước Nhật trở lại với cộng đồng các quốc gia trên thê

giới từ đồng tro tàn của chiến tranh

3.2.1.4 Những hạn chế của công cuộc cải cách

- Chưa thực sự mang lại lợi ích hoàn toàn cho những người lao động

- Các thế lực phát xít vẫn chưa được thanh trừng triệt để, việc tiến hành “thanh trừng

Đỏ” là vi phạm nghiêm trọng Tuyên cáo Potsđam, việc giải tán các zatbatsu vẫn chưa

Blog “Share to be shared” — Blogger Pham Léc Facebook: facebook.com/phamloc120893 | Website: phamloc120893.blogspot.com

Trang 13

được thực hiện triệt để như chính sách ban dau, phong trào lao động vẫn bị gây khó dễ

và ngăn chặn,

- Công cuộc cải cách dân chủ, trong đó có cải cách kinh tế, ở Nhật Bản sau chiến tranh

bị chững lại, thậm chí ít nhiều bị chệch hướng so với mục tiêu ban đầu do Lực lượng

đồng minh đề ra, và kết quả của nó đã bị hạn chế

3.2.2 Nên kinh tế Nhật Bản từ 1960 — 1973

Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển “thần

kì”, tốc độ tăng trưởng cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai con số (1960 — 1969 là

10,8%) Nhật Bản trở thành một siêu cường kinh té (sau Mi)

Tới năm 1968, vươn lên là cường quốc kinh tế tư bản thứ hai sau Mĩ Từ đầu

những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế — tài chính lớn

nhất thê giới (cùng Mĩ và Liên minh châu Âu)

3.2.2.1 Nguyên nhân của sự phát triển “thân kỳ”

- Coi trong yeu tố con người: được đảo tạo chu đáo, có ý thức tô chức kỉ luật, được

trang bị kiến thức và nghiệp vụ, cần cù và tiết kiệm, ý thức cộng đồng ; được xem là

vốn quý nhất, là “công nghệ cao nhất”, là nhân tố quyết định hàng đầu

- Vại trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước vả các công ty Nhật Bản (như

thông tin và dự báo vé tình hình kinh tế thế giới; áp dụng các tiến bộ khoa học, kĩ

thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất và sức cạnh tranh hàng hóa, tín dụng )

- Các công ty của Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt nên có tiềm lực vả

sức cạnh tranh cao

- Luôn áp dụng các thành tựu khoa học — kĩ thuật hiện đại, không ngừng nâng cao

năng suất, cải tiễn mẫu mã, hạ giá thành san phẩm

- Chi phí cho quốc phòng ít nên có điều kiện tập trung cho phát triển kinh tế

- Tận dụng tốt các điều kiện bên ngoải như nguồn viện trợ MĨ, các cuộc Chiến tranh

Triều Tiên (1950 —- 1953) và Việt Nam (1954 — 1975) để làm giàu

3.2.2.2 Mô hình phát triển kinh tế và áp dụng

Trong giai đoạn này Nhật Bản tiếp tục các mô hình ở giai đoạn trước Bên cạnh đó,

con áp dụng thêm một số các mô hình như sau:

Blog “Share to be shared” — Blogger Pham Léc Facebook: facebook.com/phamloc120893 | Website: phamloc120893.blogspot.com

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN