Thông tin chung - Tên học phần: Quản trị chuỗi thương hiệu - Mã số học phần: 0101121027 - Số tín chỉ: 3 tín chỉ- Học phần tiên quyết học trước: Quản trị marketing, đàm phán trong kinh do
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Quản trị chuỗi thương hiệu
- Mã số học phần: 0101121027
- Số tín chỉ: 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết học trước: Quản trị marketing, đàm phán trong kinh doanh du
lịch
- Các yêu cầu đối với học phần: Không
2 Chuẩn đầu ra của học phần
Trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quát về lĩnh vực Quản trị Thương hiệu, giúp sinh viên làm quen với các khái niệm, thuật ngữ chuyên môn, và có một tầm nhìn rộng về ngành Quản trị Thương hiệu Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức về việc xây dựng một thương hiệu, hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu, quản trị thương hiệu
Kiến thức: Sau khi học môn này sinh viên sẽ nắm bắt được các vấn đề chính yếu sau:
- Diễn giải được các khái niệm về thương hiệu, tầm quan trọng của thương hiệu và những thách thức đối với công tác xây dựng thương hiệu
- Thực hiện hoạt động quản trị thương hiệu từ công tác xây dựng thương hiệu, đăng ký bảo hộ, các chiến lược phát triển và khai thác thương hiệu
- Hiểu rõ vai trò của quản trị thương hiệu đối với khách hàng, công ty và công đồng
- Nắm được những khía cạnh chủ yếu của tiến trình quản trị thương hiệu như: tạo dựng, duy trì, phát triển, bảo vệ và khai thác giá trị thương hiệu
- Tìm hiểu một số hệ thống franchise điển hình trên thế giới và Việt Nam
Trang 2 Kỹ năng:
Kỹ năng cứng
- Giúp sinh viên có khả năng xây dựng và quản lý thương hiệu.Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng lãnh đạo Giúp sinh viên biết cách vận dụng quản trị thương hiệu trong thực tế
- Thiết kế và lựa chọn các thành tố thương hiệu, khuếch trương thương hiệu thông qua các chương trình marketing
Kỹ năng mềm
- Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc; kỹ năng thuyết trình
- Kỹ năng lắng nghe; kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp phân tích và đánh giá thông tin
Thái độ:
- Sinh viên có thái độ yêu thích môn học; hình thành thái độ đúng về công việc, nhiệm vụ, vai trò của nhà quản trị thương hiệu và môi trường làm việc trong lĩnh vực quản trị thương hiệu
- Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của vấn đề thương hiệu trong kinh doanh
- Có tinh thần trách nhiệm, uy tín, đạo đức trong kinh doanh
- Có tác phong chuyên nghiệp của nhà quản trị, thái độ lịch thiệp, chuẩn mực với khách hàng và công chúng
3 Tóm tắt nội dung của học phần: Môn học gồm 8 chương, sẽ giới thiệu khái quát kiến thức
tổng quan về thương hiệu và công tác quản trị thương hiệu Sinh viên sẽ được tìm hiểu các nội dung trong hoạt động xây dựng thương hiệu, đăng ký bảo hộ, phát triển và khai thác thương hiệu Dựa trên kiến thức đã được trang bị, sinh viên sẽ ứng dụng vào thực tế nhằm phân tích và
đề xuất chiến lược quản trị thương hiệu cho một thương hiệu cụ thể trên thị trường
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
Trang 34.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:
Nội dung chi tiết
Số tiết Mục tiêu cụ
thể
Nhiệm vụ cụ thể của sinh viên
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuyế t
Bài tập, thảo luận
Chương 1: Khái niệm thương hiệu 3 3
1.1.1 Lịch sử ra đời thương
hiệu 1.1.2 Nghĩa đen của thương
hiệu 1.1.3 Thương hiệu khác sản
phẩm 1.1.4 Một vài định nghĩa của
thương hiệu
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.5 Chương 1
1.2.1 Thương hiệu cá biệt
1.2.2 Thương hiệu gia đình
1.2.3 Thương hiệu tập thể
1.2.4 Thương hiệu quốc gia
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [2], nội dung từ mục 1.1 đến 1.5 Chương 1
hiệu
Giới thiệu cho sinh viên biết thương hiệu là gì
Nghiên cứu trước:
Trang 41.3.1 Chức năng nhận biết và
phân biệt
1.3.2 Chức năng thông tin và
chỉ dẫn
1.3.3 Chức năng tạo sự cảm
nhận và tin cậy
1.3.4 Chức năng kinh tế
và một số khái niệm căn bản trước khi đi vào nghiên cứu các vấn đề chi tiết về
cả khía cạnh kỹ thuật lẫn nghệ thuật của quản trị thương hiệu
+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.5 Chương 1
1.4.1 Vai trò đối với người tiêu
dùng
1.4.2 Vai trò đối với doanh
nghiệp
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.5 Chương 1
hiệu mạnh ?
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.5 Chương 1
Chương 2: Đăc tính thương hiệu 4 3
2.1 Khái niệm đặc tính thương
hiệu
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.1 đến 2.3 Chương 2 2.2 Bốn khía cạnh tạo nên đặc
tính thương hiệu
Giới thiệu cho sinh viên biết cơ cấu của đặc tính
Nghiên cứu trước:
Trang 52.2.1 Thương hiệu thể hiện
qua sản phẩm
2.2.2 Thương hiệu thể hiện
qua tổ chức
2.2.3 Thương hiệu thể hiện
qua con người
2.2.4 Thương hiệu thể hiện
qua biểu tượng
thương hiệu bao gồm các yếu tố hạt nhân và các đặc tính mở rộng.
Đặc tính thương hiệu góp phần qua trọng trong việc thiết lập mối quan
hệ giữa thương hiệu và khách hàng.
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.1 đến 2.3 Chương 2
ảnh thương hiệu
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.1 đến 2.3 Chương 2
Chương 3: Thiết kế thương hiệu. 4 4
3.1 Khái niệm thiết kế thương
hiệu
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.4 Chương 4 3.2 Những điều cần lưu ý khi
thiết kế thương hiệu
3.2.1 Những sai lầm cần tránh
khi đặt tên thương hiệu
3.2.2 Những đặc điểm cần có
của một thương hiệu lớn
Để có thể xây dựng thành công những thương hiệu lớn, trước khi quảng bá Thương hiệu, doanh nghiệp cần phải xác lập một
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.4 Chương 4
Trang 63.2.3 Khái quát triết lý
marketing trong việc tạo
dựng thương hiệu
hệ thống nhận diện thương hiệu thật đồng bộ
thương hiệu 3.3.1 Dễ nhớ
3.3.2 Có ý nghĩa
3.3.3 Dễ chuyển đổi
3.3.4 Dễ thích nghi
3.3.5 Dễ bảo hộ
Chương 3 giới thiệu cho sinh viên biết hệ thống nhận diện thương hiệu là gì, bao gồm những thành phần nào, và những điều cơ bản cần lưu ý khi thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu.
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.4 Chương 4
yếu tố thương hiệu
3.4.1 Tên thương hiệu
3.4.2 Logo và biểu tượng đặc
trưng
3.4.3 Tính cách
3.4.4 Câu khẩu hiệu
3.4.5 Nhạc hiệu
3.4.6 Bao bì sản phẩm
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.4 Chương 4
Chương 4: Vai trò của quản trị
thương hiệu
hàng
4.1.1 Cung cấp đầy đủ thông tin về
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [4]:
Trang 7sản phẩm
4.1.2 Tạo sự dễ dàng mua hàng để
thỏa mãn nhu cầu
4.1.3 Tăng mức độ thảo mãn nhu
cầu
nội dung từ mục 4.1 đến 4.3 Chương 3
4.2.1 Phát triển và mở rộng
thị trường
4.2.2 Nâng cao sự thỏa mãn
khách hàng
4.2.3 Xây dựng thương hiệu
thành công và hiệu quả
4.2.4 Sử dụng ngân sách tiếp
thị hiệu quả
4.2.5 Hỗ trợ bán hàng
4.2.6 Góp phần tăng doanh
thu và lợi nhuận
4.2.7 Phát triển công ty bền
vững
Phân tích vai trò của quản trị thương hiệu đối với khách hàng, công ty và cộng đồng
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [4]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.3 Chương 3
4.3.1 Tăng mức tiêu dùng và
nâng cao mức sống
4.3.2 Góp phần phát triển kinh
tế và ổn định xã hội
4.3.3 Làm tăng sức cạnh tranh
của nền kinh tế
4.3.4 Xây dựng hình ảnh địa
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [4]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.3 Chương 3
Trang 8phương và quốc gia
Chương 5: Định vị thương hiệu 4 4
5.1 Khái niệm định vị thương
hiệu
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 5.1 đến 5.5 Chương 4
5.2 Các bước định vị thương hiệu
5.2.1 Nhận dạng khách hàng
mục tiêu
5.2.2 Phân tích đối thủ cạnh
tranh
5.2.3 Nghiên cứu các thuộc
tính sản phẩm
5.2.4 Lập sơ đồ định vị xác
định tiêu thức định vị
5.2.5 Quyết định phương án
định vị
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 5.1 đến 5.5 Chương 4
hiệu
5.3.1 Lựa chọn định vị rộng
cho thương hiệu sản
phẩm
5.3.2 Lựa chọn định vị đặc
thù cho thương hiệu sản
phẩm
Giới thiệu những vấn đề cơ bản có liên quan đến việc xác lập định vị thương hiệu và tính cách thương hiệu nhằm tạo dựng được yếu tố khác biệt cho thương hiệu của
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 5.1 đến 5.5 Chương 4
Trang 95.3.3 Lựa chọn định vị giá trị
cho thương hiệu sản
phẩm
5.3.4 Triển khai các chủ
trương tổng giá trị cho
thương hiệu sản phẩm
doanh nghiệp
5.4 Giới thiệu 13 tiêu thức định vị
của Paul Temporal
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 5.1 đến 5.5 Chương 4
5.5 Sáu sai lầm tiềm ẩn trong việc
định vị thương hiệu
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 5.1 đến 5.5 Chương 4
Chương 6: Khai thác thương hiệu 4 4
6.1 Mở rộng và phát triển hệ
thống phân phối
6.1.1 Phát triển kênh phân
phối trực tiếp
6.1.2 Phát triển kênh phân
phối gián tiếp
Doanh nghiệp cần phải đầu tư rất nhiều thời gian, trí tuệ, công sức
và tiền bạc mới có thể xây dựng được những thương hiệu mạnh, và chỉ có
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.1 đến 6.2 Chương 13
Trang 106.2 Chuyển nhượng và chuyển
giao các yếu tố thương hiệu
6.2.1 Chuyển nhượng quyền
sở hữu nhãn hiệu
6.2.2 Chuyển giao quyền sử
dụng nhãn hiệu
thể thu hồi lại vốn đầu tư đó nếu biết cách khai thác hiệu quả giá trị thương hiệu - một tài sản vô hình có giá trị rất lớn đó.
Bài này sẽ giới thiệu cho sinh viên những kiến thức tổng quát có liên quan đến hoạt động khai thác giá trị thương hiệu.
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.1 đến 6.2 Chương 13
Chương 7: Bảo vệ thương hiệu 3 4
7.1 Đăng ký nhãn hiệu tại Việt
Nam
7.2 Đăng ký nhãn hiệu tại nước
ngoài
7.3 Đăng ký nhãn hiệu tại Hoa
Kỳ
7.4 Đăng ký nhãn hiệu tại Châu
Âu
7.5 Đăng ký nhãn hiệu tại Nhật
Bản
7.6 Đăng ký nhãn hiệu thông qua
thỏa ước Madrid
7.7 Quy trình bảo hộ nhãn hiệu
Môi trường cạnh tranh gay gắt hiệu nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết cách song song - vừa xây dựng vừa bảo vệ thương hiệu, nếu muốn tạo dựng được những thương hiệu mạnh Vì thế, bài này sẽ tập trung giới thiệu cho sinh viên những kiến thức tổng quát nhất về khía cạnh bảo vệ
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 7.1 đến 7.10 Chương 8
Trang 11hàng hóa
7.8 Rủi ro trong xây dựng thương
hiệu
7.9 Thiết lập rào cản kỹ thuật
trong bảo vệ thương hiệu
7.10 Thiết lập rào cản kinh tế và
tâm lý trong bảo vệ thương
hiệu
thương hiệu
Chương 8: Một số hệ thống
franchise điển hình trên thế giới
và việt Nam
8.1 Chuỗi cửa hàng thức ăn
nhanh McDoanald’s
8.2 Chuỗi cửa hàng thức ăn
nhanh Wendy
8.3 Chuỗi khách sạn Marriott
8.4 Chuỗi cửa hàng tiện ích
7-Eleven
8.5 Chuỗi cafe Trung Nguyên
8.6 Chuỗi nhà hàng phở 24
Giúp sinh viên hiểu rõ franchise
là gì, nó đem lại lợi ích gì cho doanh nghiệp và xây dựng và phát triển nó sao cho
có hiệu quả nhất.
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [5]: nội dung từ mục 8.1 đến 8.6 Chương 6
4.2 Học phần lý thực hành:
Nội dung chi tiết Số
tiết Mục tiêu cụ thể
Dụng cụ, thiết bị
sử dụng
Định mức vật tư/SV, nhóm SV
Nhiệm vụ
cụ thể của sinh viên Bài 1
Bài 2
Trang 125 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Hình thức thi : làm tiểu luận, thuyết trình
5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Hình thức thi: Thi Tự luận hoặc thi Viết bài thu hoạch cuối kỳ
6 Tài liệu học tập:
6.1 Tài liệu bắt buộc:
[1] Phạm thị Lan Hương- Lê Thế Giới, Lê thị Minh Hằng, quản trị thương hiệu, NXB tài chính, 2014
[2] Bùi Văn Quang, Quản trị thương hiệu, NXB Lao động xã hội, năm 2015
[3] Bài giảng môn học Quản trị thương hiệu của các giảng viên lên lớp
6.2 Tài liệu tham khảo:
[4] Lê Anh Cường, Tạo dựng và quản trị thương hiệu, NXB Lao động xã hội, năm 2008
7 Thông tin về giảng viên:
Trương Văn Bang
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày tháng năm
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN
Trang 13ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh