Mục tiêu của học phần - Kiến thức: giúp sinh viên hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản nhất về quản trị hành chánh văn phòng, cũng như một số nghiệp vụ cơ bản trong cô
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
VIỆN QUẢN LÝ-KINH DOANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN/MÔN HỌC
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Quản trị hành chính văn phòng
- Mã học phần: 0101100062
- Số tín chỉ: 2 (2,0,4)
- Học phần học trước: Quản trị học
- Các yêu cầu đối với học phần : không
2 Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: giúp sinh viên hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản nhất về
quản trị hành chánh văn phòng, cũng như một số nghiệp vụ cơ bản trong công tác văn phòng
- Kỹ năng:
Kỹ năng cứng: trang bị cho sinh viên những kiến thức cần thiết của quy trình quản trị các hoạt động hành chính trong các văn phòng, đặc biệt là văn phòng doanh nghiệp Cùng với
đó là những kỹ năng cơ bản trong hoạt động nghiệp vụ văn phòng như: tiến trình xử lý công văn, thu thập xử lý thông tin, hoạch định tổ chức các cuộc hội họp, các chuyến công tác, …
Kỹ năng mềm: Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình
- Thái độ: Sinh viên cần ý thức rõ đây là môn học cung cấp những kỹ năng làm việc
trong các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp Vì vậy trong quá trình học tập sinh viên cần rèn luyện kỹ năng cho bản thân, cần chú ý và tích cực tham gia các nội dung thảo luận giảng viên tổ chức trên lớp cũng như tự nghiên cứu cập nhật kiến thức mới
3 Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học Quản trị Hành Chính Văn Phòng nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cần thiết trong quá trình quản trị hoạt động hành chính trong các văn phòng, nhấn mạnh đến hành chính trong các doanh nghiệp (hành chính kinh doanh) Đồng thời qua môn học sinh viên còn được trang bị những kỹ năng cơ bản trong hoạt động nghiệp vụ văn phòng Những kiến thức về quản trị hoạt động hành chính trong các văn phòng là nền tảng cho việc điều hành và xử lý các công việc hành chính văn phòng nhằm phục vụ mục tiêu phát triển doanh nghiệp
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
Nội dung chi tiết
Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể của sinh
viên
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuyế t
Bài tập, thảo luận
Chương 1: Quản
trị hành chính văn
phòng.
3 Giúp sinh viên hiểu rõ
các khái niệm về văn phòng, chức năng và
nhiệm vụ của văn phòng trong tổng thể hoạt động
- Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục II đến mục V chương 5.
+Tài liệu [2]: nội dung chương 3 và chương 8.
1.1: Văn phòng
1.1.1: Khái niệm
Trang 2của doanh nghiệp.
Nhắc lại khái niệm về quản trị, các chức năng của quản trị Để đưa ra định nghĩa về một nhà
quản trị hành chính văn phòng
Giúp sinh viên biết được các khái niệm cơ bản về việc tổ chức văn phòng, cách sắp xếp và
bố trí nơi làm việc tại văn phòng
1.1.2: Chức năng
của Văn phòng
1.1.3: Nhiệm vụ
của Văn phòng
1.2: Quản trị
1.2.1: Khái niệm
1.2.2: Các chức
năng quản trị
1.2.3: Quản trị
hành chính văn
phòng
1.2.4: Phân biệt
công việc hành
chính văn phòng
và công việc quản
trị
1.3: Tổ chức văn
phòng
1.3.1: Cơ cấu tổ
chức của Văn
phòng
1.3.2: Tổ chức và
bố trí nơi làm việc
1.3.3: Hiện đại hoá
công tác văn
phòng
Chương 2: Hành
chính văn phòng-
một nghề chuyên
nghiệp.
được khái niệm, các chức năng và nhiệm vụ
cụ thể của một nhà quản trị hành chính văn phòng và thư kí văn phòng
Phân biệt được sự khác nhau giữa thư kí văn phòng và thư kí giám đốc
- Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung chương 1.
+Tài liệu [2]: nội dung chương 1.
2.1: Nhà quản trị
hành chính văn
phòng
2.1.1: Khái niệm
2.1.2: Tiêu chuẩn
của nhà quản trị
hành chính văn
phòng
2.2: Thư kí văn
phòng
2.2.1: Khái niệm
2.2.2: Chức năng
của thư ký
Chương 3: Thu
thập, xử lý và
cung cấp thông
tin trong nghiệp
vụ văn phòng.
được khái niệm và sự phân loại các luồng thông tin trong việc quản lý hành chính
Chỉ ra được tầm quan trọng của thông tin, cách phân loại và xử lý các nguồn thông tin đến
- Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung chương 7.
+Tài liệu [2]: nội dung chương
4, chương 5 và chương 6. 3.1: Thông tin
trong quản lý hành
chính
3.1.1: Khái niệm
Trang 3và đi.
3.1.2: Phân loại
thông tin
3.2: Văn phòng và
hoạt động tổ chức
thông tin
3.2.1: Yêu cầu
3.2.2: Quy trình
công nghệ thông
tin
Chương 4: Hoạch
định, tổ chức và
kiểm tra công việc
hành chính văn
phòng.
giúp sinh viên biết cách phân tích cách thức hoạt động của văn phòng thông qua các bước hoạch định, tổ chức và
kiểm tra công việc hành chính văn phòng
- Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung chương
3, chương 4.
4.1: Hoạch định
công việc hành
chính văn phòng
4.2: Tổ chức, điều
hành hoạt động
hành chính văn
phòng
4.3: Kiểm tra công
việc hành chính
văn phòng
Chương 5: Hoạch
định, tổ chức các
cuộc họp hội
nghị, các chuyến
đi công tác của
lãnh đạo.
được cách thức tổ chức một cuộc họp, hội nghị
Tìm hiểu về các công việc cần phải làm trước, trong và sau chuyến đi công tác của lãnh đạo
- Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung chương 9.
+Tài liệu [2]: nội dung chương12, chương 13.
5.1: Những vấn đề
chung về hội họp
5.2: Tổ chức
chuyến đi công tác
của lãnh đạo
Chương 6: Tiếp
khách và giao
tiếp qua điện
thoại
trọng của việc giao tiếp, các cách thức giao tiếp thông thường, văn hóa ứng xử trong giao tiếp giữa nhân viên trong công ty, nhân viên với khách hàng và đối tác…
- Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung chương 12.
+Tài liệu [2]: nội dung chương 11.
6.1: Những vấn đề
chung về giao tiếp
6.2: Tiếp khách
trực diện
6.3: Tiếp khách
qua điện thoại
Chương 7: Kỹ
thuật soạn thảo
văn bản hành
chính.
9 Giúp sinh viên hiểu rõ
những khái niệm cơ bản
về văn bản và dạy cách trình bày một số văn bản thông dụng
- Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung chương 10.
+Tài liệu [2]: nội dung chương 15.
7.1: Những khái
niệm cơ bản về
văn bản
7.1.1: Khái niệm
về văn bản
Trang 47.1.2: Khái niệm
văn bản quản lý
Nhà nước
7.1.3: Phân loại
văn bản quản lý
Nhà nước
7.2: Thể thức văn
bản
7.2.1: Khái niệm
7.2.2: Thành phần
thể thức văn bản
7.3: Văn phong và
ngôn ngữ văn bản
7.3.1: Văn phong
hành chính- công
vụ
7.3.2: Ngôn ngữ
văn bản
7.4: Soạn thảo một
số văn bản hành
chính thông dụng
Chương 8: Công
tác văn thư- lưu
trữ
là khâu quan trọng trong mỗi văn phòng Chương
8 giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng, ý nghĩa của công tác văn thư, lưu trữ Giúp sinh viên năm rõ quy trình lưu trữ và bảo quản thông tin
- Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung chương 8.
+Tài liệu [2]: nội dung chương 7.
8.1: Công tác văn
thư
8.2: Công tác lưu
trữ
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Thi tự luận
5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Tiểu luận
6 Tài liệu học tập:
6.1 Tài liệu bắt buộc:
[1] Nguyễn Hữu Thân (2012), Quản Trị Hành Chính Văn Phòng, Nhà Xuất Bản
Lao động-xã hội
6.2 Tài liệu tham khảo:
[2] Vương Thị Kim Thanh (2009), Quản Trị Hành Chính Văn Phòng
(Administrative Office Management), Nhà Xuất Bản Thống Kê
7 Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Ngô Thuý Lân
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Trang 5- Hướng nghiên cứu chính: quản trị kinh doanh
- Địa chỉ liên hệ: 01 Trương Văn Bang, phường 7, Tp.Vũng Tàu
- Điện thoại, email: 0914721724- Email: lannt@bvu.edu.vn
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày tháng năm
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN
ThS Ngô Thúy Lân