1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học quản trị hành vi trong doanh nghiệp

8 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Hành Vi Trong Doanh Nghiệp
Trường học Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Đề cương chi tiết học phần
Thành phố Bà Rịa-Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 39,28 KB

Nội dung

Mục tiêu của học phần Kiến thức: Nắm được những vấn đề sau: Giải thích được mô hình hành vi tổ chức với các biến phụ thuộc và các biến độc lập.Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến cấp độ c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN QL-KD

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: Quản trị hành vi trong doanh nghiệp

- Mã học phần:

- Số tín chỉ: 3

- Học phần tiên quyết/học trước:

- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không

2 Mục tiêu của học phần

Kiến thức: Nắm được những vấn đề sau:

Giải thích được mô hình hành vi tổ chức với các biến phụ thuộc và các biến độc lập Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến cấp độ cá nhân như đặc tính tiểu sử, khả năng, tính cách, học tập, nhận thức, giá trị, thái độ, sự hài lòng và động viên đã ảnh hưởng như thế nào đến các hành vi trong tổ chức

Giải thích được những ảnh hưởng của các biến trong cấp độ nhóm như mô hình hành vi nhóm, truyền thông, lãnh đạo, quyền lực và mâu thuẫn đến kết quả công việc và sự hài lòng của nhóm

Nêu lên những tác động của cơ cấu tổ chức và văn hóa tổ chức đến những hành vi mà nhà quản trị quan tâm

Kỹ năng:

- Phân tích, khái quát, đánh giá các vấn đề nghiên cứu

- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập về hành vi tổ chức và các mối quan hệ của cá nhân

với tổ chức

- Vận dụng kiến thức vào việc phân tích, giải thích một cách đúng đắn các vấn đề thực tiễn

về cơ cấu tổ chức và văn hoá tổ chức trong các cơ quan, doanh nghiệp hiện nay

Trang 2

Thái độ:

- Có quan điểm nhìn nhận và thái độ đúng đắn khi nghiên cứu các hành vi tổ chức

- Có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức về hành vi tổ chức trong hoạt động thực tiễn của chính bản thân, vào trong hoạt nghề nghiệp sau này

3 Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này giới thiệu cho sinh viên đại học thuộc ngành

quản trị kinh doanh một số vấn đề tổng quan về Quản trị hành vi tổ chức, DN như: Đối tượng, nhiệm vụ, chức năng và các phương pháp nghiên cứu hành vi tổ chức; Các cơ sở của hành vi cá nhân: Những đặc tính về tiểu sử, tính cách, nhận thức, học tập; Cơ sở hành vi nhóm: Nguyên nhân

ra nhập nhóm, những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nhóm và ra quyết định nhóm; Một số vấn đề

về cơ cấu tổ chức: Mô hình tổ chức và các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế cơ cấu tổ chức; Các vấn

đề về văn hoá tổ chức như: Đặc tính, chức năng của văn hoá tổ chức, sự hình thành và duy trì văn hoá tổ chức; Các vấn đề đổi mới và phát triển tổ chức: Những tồn tại và thích ứng của tổ chức, sự thay đổi tổ chức, quá trình phát triển của tổ chức, các yếu tổ cản trở sự thay đổi tổ chức và các biện pháp khắc phục những cản trở đối với sự thay đổi tổ chức

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

Nội dung chi tiết

Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ

thể của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm, thực hành, điền dã

Lý thuyết

Bài tập, thảo luận

Chương 1 Nhập môn Quản trị hành

vi Doanh nghiệp

nào là quản trị điều hành, lợi ích của việc quản trị điều hành hiệu quả, các nguyên ta81v, các công cụ được sử dụng trong quản trị điều hành hiệu quả

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1], [2], chương 1

1.1 Khái niệm về hành vi doanh

nghiệp

1.2 Mối liên hệ giữa hành vi tổ chức,

doanh nghiệp với công việc của nhà quản

trị

1.3 Phân tích mô hình hành vi tổ chức

doanh nghiệp

1.4 Những thách thức và cơ hội đối với

môn quản trị hành vi tổ chức doanh

Trang 3

1.5 Những đóng góp của các môn

học khác cho lĩnh vực nghiên cứu

hành vi tổ chức doanh nghiệp

10

Chương 2: Cơ sở hành vi cá nhân

2.1 Những đặc tính về tiểu sử

2.1.1 Tuổi tác

2.1.2 Giới tính

2.1.3 Tình trạng gia đình

2.1.4 Số lượng người phải nuôi

2.1.5 Thâm niên công tác

2 2 Tính cách

2.2.1 Khái niệm tính cách

2.2.2 Các yếu tố xác định tính

cách

2.2.3 Các loại tính cách

2.3 Nhận thức

2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến

nhận thức

2.3.2 Nhận thức và ra quyết định

cá nhân

2.3.3 Nhận thức về con người

2 4 Học tập

2.4.1 Khái niệm về học tập

2.4.2 Các thuyết về học tập

2.4.3 Định dạng hành vi

2.5 Động viên và ứng dụng của động

viên

2.5.1 Khái niệm động viên

2.5.2 Các thuyết về động viên

2.5.3.Ứng dụng của động viên

2.5.3.1 Động viên thông qua việc

thiết kế công việc

2.5.3.2 Động viên qua phần

thưởng

2.5.3.3 Động viên thông qua sự

tham gia của người lao động

2.5.3.4 Động viên thông qua các

hình thức khác

Chương 3 Cơ sở hành vi nhóm 5 Giúp sinh viên hiểu

được khái niệm về các

cơ sở của hành vi Nhóm, nguyên nhân gia nhập Nhóm, những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi Nhóm, Nhóm hiệu quả, các quyết định Nhóm

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1], [2], chương 2

3.1 Khái niệm về nhóm

3.1.1 Định nghĩa

3.1.2 Phân loại nhóm

3.1.3 Các giai đoạn phát triển

nhóm

3.2 Nguyên nhân gia nhập nhóm của

cá nhân

3.2.1 Sự an toàn

3.2.2 Địa vị và tự trọng

Trang 4

3.2.3 Sự tương tác và liên minh.

3.2.4 Quyền lực và sức mạnh

3.2.5 Đạt được mục tiêu

3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành

vi nhóm

3.3.1 Vai trò của cá nhân trong

nhóm

3.3.2 Chuẩn mực nhóm

3.3.3 Tính liên kết nhóm

3.3.4 Quy mô nhóm

3.3.5 Thành phần nhóm

3.3.6 Địa vị của cá nhân trong

nhóm

3.4 Nhóm có hiệu quả

3.4.1 Đặc tính của nhóm có hiệu

quả

3.4.2 Những yếu tố xác định tính

vững chắc của nhóm

3.4.3 Ảnh hưởng tính vững trắc

của nhóm đến năng suất

3.5 Hành vi trong nhóm

3.5.1 Cạnh tranh và hợp tác

3.5.2 Sự vị tha

3.5.3 Hình thành liên minh

3.6 Quyết định nhóm

3.6.1 Quyết định cá nhân và

quyết định nhóm

3.6.2 Tư duy nhóm và việc ra

quyết định

3.6.3 Phương pháp ra quyết định

nhóm

CHƯƠNG 4: Cơ cấu tổ chức và

văn hoá tổ chức.

4.1 Cơ cấu tổ chức.

4.1.1 Khái niệm về cơ cấu tổ

chức

4.1.2 Các yếu tố cần quan tâm

khi thiết kế cơ cấu tổ chức

4.1.2.1 Chuyên môn hoá

công việc

4.1.2.2 Bộ phận hoá

4.1.2.3 Phạm vi quản lý

4.1.2.4 Hệ thống điề.u

hành

4.1.2.5 Tập quyền và

phân quyền

10 Giúp sinh viên biết cô

cấu tổ chức và văn hoá

tổ chức, Mô hình tổ chức phổ biên và những mô hình mới

Văn hóa tổ chức, bản chất của Văn hóa tổ chức, chức năng của văn hóa tổ chức và sự cần thiết phải duy trì

và phát triển văn hóa

tổ chức

Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1], [2], chương 3

Trang 5

4.1.2.6 Chính thức hóa

4.1.3 Các mô hình tổ chức

4.1.3.1 Mô hình tổ chức

phổ biến

4.1.3.2 Mô hình cơ cấu tổ

chức mới

4.1.4 Thông tin trong tổ chức

4.2 Văn hoá tổ chức.

4.2.1 Bản chất của văn hóa tổ chức

4.2.1.1 Khái niệm và đặc trưng

chung hình thành văn hóa tổ chức

4.2.1.2 Văn hóa bộ phận

4.2.1.3.Văn hóa mạnh và văn hóa

yếu

4.2.2 Chức năng của văn hoá tổ chức

4.2.2.1 Tác động của văn hóa tổ

chức lên hành vi cá nhân

4.2.2.2 Chức năng của văn hóa tổ

chức

4.2.3 Hình thành và duy trì văn hóa tổ

chức

4.2.3.1 Hình thành văn hóa tổ

chức

4.2.3.2 Duy trì văn hóa tổ chức

4.2.4 Sự lan truyền của văn hóa tổ

chức

4.2.5 Thay đổi, kiểm soát văn hóa tổ

chức

CHƯƠNG 5: Đổi mới và phát triển

tổ chức.

được sự tồn tại và thích ứng của tổ chức, các áp lực phải thay đổi, sự kháng cự đối với sự thay đổi, các loai thay đổi, các lý thuyết về sự thay đổi, quá trình phát triển của

tổ chức

Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1], [2], chương 4 5.1 Sự tồn tại và thích ứng của tổ

chức

5.1.1 Áp lực thay đổi

5.1.2 Kháng cự đối với sự

thay đổi

5.2 Thay đổi tổ chức

5.2.1 Mục tiêu thay đổi

5.2.2 Các loại thay đổi

5.2.3 Các thuyết về thay đổi tổ

chức

5.3 Quá trình phát triển tổ chức

5.3.1 Những giả định cho phát

triển tổ chức

Trang 6

5.3.2 Sứ mạng và tầm nhìn.

5.3.3 Những chủ thể thay đổi

5.3.4 Chuyển hoá và truyền bá

sự thay đổi

5.3.5 Lượng giá việc phát

triển tổ chức

5.4 Những can thiệp phát triển tổ

chức

5.4.1 Những can thiệp tương

tác

5.4.2.Can thiệp nhóm

5.4.3 Can thiệp giữa cá nhóm

5.4.4 Can thiệp tổ chức

5.5 Những cản trở sự thay đổi tổ

chức

5.5.1 Các yếu tố cản trở sự

thay đổi tổ chức

5.5.1.1.Các cản trở về

phía cá nhân

5.5.1.2.Các cản trở về

mặt tổ chức

5.5.2 Các biện pháp khắc phục

những cản trở đối với sự thay đổi

5.5.2.1 Giáo dục, tiếp

xúc, trao đổi với nhân viên về lôgic

của sự thay đổi

5.5.2.2 Tăng cường sự

tham gia của nhân viên vào quá trình ra

quyết định thay đổi

5.5.2.3 Tạo điều kiện

thuận lợi và hỗ trợ nhằm giảm sự cản

trở

5.5.2.4 Đàm phán

5.5.2.5 Vận động tranh

thủ và dung nạp

5.5.2.6 Ép buộc

CHƯƠNG 6: Trắc nghiệm về hành

vi tổ chức

được các hình thức trắc nghiệm về hành

Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1], [2], chương 5

Trang 7

6.1.Trắc nghiệm về khí chất.

6.2 Trắc nghiệm về phong cách

sống

6.3 Trắc nghiệm về vị thế kiểm soát

6.4 Trắc nghiệm về phong cách học

tập

6.5 Trắc nghiệm về động viên nhân

viên

6.6 Trắc nghiệm về động cơ làm

việc

vi của tổ chức như trắc nghiệm về phong cách sống, về

vị thế kiểm soát, về phong cách học tập,

về động viên nhân viên, về động cơ làm việc

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần

5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

6 Tài liệu học tập:

6.1 Tài liệu chính:

[1] Stephen P Robbins - Timothy A Judge, Hành vi tổ chức, NXB Lao động –Xã hội, 2012

[2] PGS.TS Phạm Thuý Hương - TS Phạm Thị Bích Ngọc, Giáo trình hành vi tổ chức, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2017

6.2 Tài liệu tham khảo

[3] James L Gibson, Tổ chức: Hành vi, Cơ cấu, Quy trình, NXB ĐH Duy Tân, 2012

7 Thông tin về giảng viên:

- Họ tên Giảng viên: VÕ THỊ THU HỒNG

- Chức vụ : Trưởng Ngành QTKD

- Ngày sinh: 06 – 01 -1955

- Học vị: TIẾN SĨ

- Tel: 0975 516 729

- Email: autumnrore_vo@yahoo.com

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 05 tháng 01 năm 2019

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

Trang 8

TS VÕ THỊ THU HỒNG

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:31

w