Học phần đi sâu vào việc giúp sinh viên nghiên cứu và vận dụng hạch toán cácnghiệp vụ kinh tế tại ngân hàng như nghiệp vụ huy động vôn, tín dụng, thanh toán,kinh doanh chứng khoán, kinh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU KHOA: KINH TẾ- LUẬT-LOGISTICS
BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
I Thông tin tổng quát
1 Tên môn học tiếng Việt: Kế toán ngân hàng - Mã học phần: 0101100018
2 Tên môn học tiếng Anh: Comercial Bank Accounting
3 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
☐ Giáo dục đại cương X Kiến thức chuyên ngành
☐ Kiến thức cơ sở ☐ Kiến thức bổ trợ
☐ Kiến thức ngành ☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp
4 Số tín chỉ: 2 (2, 0, 4)
5 Phụ trách môn học
a. Khoa phụ trách: Khoa Kinh tế - Luật - Logistics
b. Giảng viên: ThS Đỗ Thị Bích Hồng
c. Địa chỉ email liên hệ: hongdtb@bvu.edu.vn
d. Phòng làm việc: Khoa Kinh tế - Luật - Logistics
II Thông tin về môn học
1 Mô tả học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quát về kế toán ngân hàng, đối tượng nghiên cứu, nguyên tắc, chuẩn mục kế toán cơ bản áp dụng trong ngân hàng, chứng từ, tài khoản và hệ thống tài khoản kế toán sử dụng
Học phần đi sâu vào việc giúp sinh viên nghiên cứu và vận dụng hạch toán các nghiệp vụ kinh tế tại ngân hàng như nghiệp vụ huy động vôn, tín dụng, thanh toán, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh ngoại tệ, các loại hình và phương thức thanh toán trong ngân hàng hiện đại, kế toán vốn chủ sở hữu và kết quả kinh doanh, kế toán tài sản cố định, công cụ dụng cụ Thực hiện kế toán các nghiệp vụ ngân quỹ cũng như các biện pháp quản lý vốn và sử dụng vốn của ngân hàng thương mại
Học phần thuộc kiến thức ngành, chuyên ngành bắt buộc trong khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp của ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Tài chính ngân hàng Trên cơ sở sinh viên đã nắm vững kiến thức về Nguyên lý kế toán, học phần sẽ
Trang 2giúp phát triển các kiến thức chuyên sâu về kế toán ngân hàng của sinh viên và là nền tảng kiến thức nghề nghiệp cho sinh viên
2 Môn học điều kiện:
1 Môn tiên quyết:
2 Môn học trước: Nguyên lý kế toán 0101100050
3 Môn học song hành:
3 Mục tiêu môn học – Course Outcomes (COs):
Môn học cung cấp những kiến thức và trang bị các kỹ năng cần thiết để giúp sinh viên:
Mục tiêu
môn học
phân bổ cho môn
học Kiến thức
CO1 Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bán
nhất kế toán ngân hàng như khái niệm, đặc điểm, đối tượng, vai trò, nguyên tắc, yêu cầu chuẩn mực kế toán cơ bản áp dụng trong ngân hàng, chứng từ kế toán, tài khoản và hệ thống tài khoản kế toán, tổ chức bộ máy kế toán trong ngân hàng, các báo cáo tài chính của ngân hàng
PLO3
CO2 Trang bị cho sinh viên những kiến thức về
phương pháp hạch toán về các nghiệp vụ như vốn bằng tiền, huy động vốn, cấp tín dụng, đầu tư, thanh toán qua ngân hàng, thanh toán vốn giữa các ngân hàng, thanh toán quốc tế, tài sản cố định, công cụ dụng, kinh doanh ngoại tệ, vốn chủ sở hữu và kết quả kinh doanh Lập được báo cáo tài chính
PLO4, PLO5
Kỹ năng
CO3 Sau khi học trong học phần, sinh viên có khả
năng hạch toán chính xác các nghiệp vụ kinh
tế trong ngân hàng thương mại như kế toán tiền mặt, huy động vốn, tín dụng và đầu tư, thanh toán qua ngân hàng, thanh toán quốc tế, tài sản cố định, công cụ dụng cụ, kinh doanh ngoại tệ, vốn chủ sở hữu và kết quả kinh doanh Và cuối cùng, sinh viên sẽ lập được báo cáo tài chính tại ngân hàng thương mại
PLO8
CO4 Sau khi học xong học phần sinh viên được
trang bị khả năng hạch toán các nghiệp vụ kinh tế và lập báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại
PLO10
Mức tự chủ và trách nhiệm
CO5 Sinh viên tham gia đầy đủ giờ lên lớp, làm bài PLO11
Trang 3tập đầy đủ theo số giờ quy định, có trách nhiệm với các báo cáo của mình, thể hiện rõ đạo đức nghề nghiệp thông qua trình bày phân tích các báo cáo
CO6 Trên cơ sở các kiến thức và kỹ năng được
trang bị sinh viên có thể tự học và nghiên cứu
để phát triển kiến thức, tích lũy kinh nghiệm
PL013
4 Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học – Course Learning Outcomes (CLOs):
Học phần đóng góp cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Ký hiệu PLO: Program Learning Outcomes) theo mức độ sau:
Mục tiêu
môn học
(COs)
CĐR môn
Hiểu được tổng quan về kế toán ngân hàng thương mại Diễn giải được đối tượng, vai trò, nguyên tắc, yêu cầu chuẩn mực kế toán cơ bản áp dụng trong ngân hàng, chứng từ kế toán, tài khoản và hệ thống tài khoản kế toán, tổ chức bộ máy kế toán trong ngân hàng, các báo cáo tài chính của ngân hàng
Vận dụng được các kiến thức chuyên sâu về hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại ngân hàng thương mại Áp dụng kiến thức để hạch toán các nghiệp vụ, các tình huống phát sinh tại ngân hàng thương mại như kế toán tiền mặt, kế toán huy động vốn, cấp tín dụng và đầu tư, thanh toán qua ngân hàng, thanh toán quố tế, kinh doanh ngoại tệ, xác định kết quả kinh doanh tại ngân hàng
Phát triển khả năng thực hành, hạch toán chính xác các nghiệp vụ kế toán trong ngân hàng như kế toán tiền mặt, huy động vốn, tín dụng và đầu tư, thanh toán qua ngân hàng, thanh toán quốc tế, tài sản cố định, công cụ dụng cụ, kinh doanh ngoại tệ, vốn chủ sở hữu và kết quả kinh doanh Và cuối cùng, sinh viên sẽ lập được báo cáo tài chính tại ngân hàng thương mại
CO4 CLO4 Khả năng hạch toán các nghiệp vụ kinh tế và lập báo
cáo tài chính của ngân hàng thương mại
Tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, có tính trung thực khách quan, có thái độ và nhận thức đúng đắn về chuyên môn, ý thức tuân thủ các chuẩn mực nghề nghiệp
CO6 CLO6 Chứng tỏ khả năng tự học và nghiên cứu để phát triển
kiến thức, tích lũy kinh nghiệm
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo:
Trang 4CLOs PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12 PLO13 PLO14
5 Học liệu
a Tài liệu tham khảo bắt buộc:
1 Nguyễn Thị Loan, Giáo trình Kế toán ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế
Tp Hồ Chí Minh, NXB Thống kê 2018
b Tài liệu tham khảo lựa chọn:
1 Trương Thị Hồng, Giáo trình Kế toán ngân hàng thương mại, Học viện ngân
hàng, NXB Thống kê 2012
2 Nguyễn Thị Loan, Lâm Thị Hồng Hoa, Giáo trình Kế toán ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, NXB Thống kê 2010
3 Trương Thị Hồng, 202 sơ đồ kế toán ngân hàng, Giáo trình Kế toán ngân hàng
thương mại, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 2008
4 Đinh Đức Thịnh, Nguyễn Hồng Yến, Giáo trình Kế toán ngân hàng thương mại, Học viện ngân hàng, NXB Thống kê 2012
5 Phạm Văn Dược, Bài tập và bài giải kế toán ngân hàng, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 2008
6 Các báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại
7. http://www.taichinhnganhang.com.vn/
6 Đánh giá môn học:
Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả các hình thức đánh giá trong học phần
Thành
phần
đánh giá
môn học
Tỷ lệ
%
A1 Đánh
giá quá
trình
Tính chủ động, mức độ tích cực chuẩn bị bài và tham gia các hoạt động trong giờ học
Thời gian tham dự buổi học bắt buộc, vắng không quá 30% số tiết học Tùy
số tiết vắng, giáo viên
Trong từng buổi học CLO1, CLO2 10%
Trang 5quyết định số điểm theo
tỷ lệ vắng
Sinh viên làm bài tập tại nhà và tham gia giải bài tập trên lớp
Tiêu chí đánh giá: đúng
mục tiêu, yêu cầu của giảng viên
Giải tại lớp hoặc theo các tiết học
CLO1, CLO2, CLO3
10%
A2 Đánh
giá giữa
kỳ
Sinh viên làm 1 bài tập cá nhân tại lớp (dưới hình thức viết) theo các trọng
số khác nhau tùy theo độ khó theo quy định của giảng viên phụ trách giảng dạy
Tiêu chí đánh giá: đúng đáp án hoặc yêu cầu của giảng viên
Bài kiểm tra 1: Kế toán
các nghiệp vụ huy động
vốn và cấp tín dụng; hoặc
Bài kiểm tra 2: Kế toán
các nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng
chương
chương 3 hoặc
chương 4
CLO3, CLO4,
A3 Đánh
giá cuối
kỳ
Thi kết thúc học phần
Hình thức: Viết Tiêu chí đánh giá bài thi: đúng đáp án của
giảng viên ra đề
Cuối học kỳ (Theo kế hoạch đào tạo hàng năm)
CLO5, CLO6 60%
Tổng
cộng
100%
7 Kế hoạch giảng dạy
Tuần/
buổi học
môn học
Hoạt động dạy và học
Bài đánh giá
Tài liệu chính và tài liệu tham khảo
Tuần
1/buổi
thứ 1
(3 tiết)
Chương 1: Tổ chức và hoạt động của kế toán ngân hàng thương mại
1.1 Các vấn đề cơ bản
về kế toán ngân hàng thương mại
1.1.1 Đối tượng
CLO1 Giảng viên
thuyết trình
Tài liệu 1,2
Trang 61.1.2 Mục tiêu
1.2 Đặc điểm ngân
hàng thương mại
1.3 Cơ cấu tổ chức
của một ngân hàng
thương mại
1.4 Hệ thống tài
khoản, bảng cân đối
kế toán, bảng cân đối
tài khoản
1.4.1 Hệ thống tài
khoản
1.4.2 bảng cân đối tài
khoản
1.4.3 bảng cân đối kế
toán
Ví dụ minh họa về tài
khoản kế toán, các báo
cáo tài chính của ngân
hàng thương mại
Bài tập về bảng cân
đối kế toán tại ngân
hàng thương mại
Tuần
2/buổi
thứ 2
(3 tiết)
Chương 2: Kế toán
nghiệp vụ huy động
vốn
2.1 Ý nghĩa công tác
huy động vốn
2.2 Nguồn vốn huy
động
2.3 Phương pháp hạch
toán huy động vốn
bằng VND
2.3.1 Huy động vốn
từ tài khoản tiền gửi
thanh toán
Bài tập vận dụng về
các nghiệp vụ kế toán
liên quan huy động
vốn từ tiền gửi thanh
toán
CLO1 Giảng viên
thuyết trình Bài tập nghiệp vụ Tình huống nghiệp vụ
Bài tập BT_02
Tài liệu 1,2
Trang 7Bài tập về nhà: Sinh
viên xử lý, hạch toán
các nghiệp vụ liên
quan đến huy động
vốn bằng tiền gửi
thanh toán
Tuần
3/buổi
thứ 3
(3 tiết)
2.3.2 Huy động vốn
từ tài khoản tiền gửi
tiết kiệm
2.3.3 Huy động vốn
từ phát hành giấy tờ có
giá
2.3.4 Huy động vốn
từ vay
2.4 Phương pháp hạch
toán huy động vốn
bằng ngoại tệ
2.4.1 Tài khoản sử
dụng
2.4.2 Chứng từ sử
dụng
2.4.3 Phương pháp
hạch toán
Bài tập vận dụng về
các nghiệp vụ kế toán
liên quan huy động
vốn từ tiền gửi tiết
kiệm, phát hành giấy
tờ có giá và vay khác
Bài tập về nhà: Sinh
viên xử lý, hạch toán
các nghiệp vụ liên
quan đến huy động
vốn bằng tiết kiệm,
phát hành giấy tờ có
giá và vay khác
CLO 2 CLO 3 CLO 5 CLO6
Giảng viên thuyết trình Bài tập nghiệp vụ Tình huống nghiệp vụ
Bài tập BT_03
Tài liệu 1,2
Tuần
4/buổi
thứ 4
(3 tiết)
Chương 3: Nghiệp vụ
tín dụng, cho thuê tài
chính
3.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ
kế toán cho vay
3.2 Tổ chức kế toán
cho vay
3.3 Cho vay ngắn hạn
thông thường
Ví dụ minh hoa về
hoạt động cho vay từ
CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5 CLO6
Giảng viên thuyết trình Dạy học theo tình huống Dạy học theo nhóm
Bài tập BT_04 Tài liệu1,2
Trang 8khi khách hàng nộp hồ
sơ vay đến khi thẩm
định, giải ngân, thu lãi
và gốc, đáo hạn, thanh
lý hợp đồng tín dụng
Tuần
5/buổi
thứ 5 (3
tiết)
Chương 3: Nghiệp vụ
tín dụng, cho thuê tài
chính
3.4 Chiết khấu giấy tờ
có giá
3.5 Cho vay trả góp
3.6 Cho thuê tài chính
Bài tập vận dụng về
các nghiệp vụ cho vay
ngắn hạn chiết khấu
giấy tờ có giá, cho vay
trả góp và cho thuê tài
chính
Bài tập về nhà: Sinh
viên xử lý, hạch toán
các nghiệp vụ liên
quan đến nghiệp vụ
cho vay ngắn hạn
thông thường và chiết
khấu giấy tờ có giá,
cho vay trả góp và cho
thuê tài chính
Bài tập kiểm tra tại
lớp
CLO 2 CLO 4 CLO 5 CLO6
Giảng viên thuyết trình Câu hỏi gợi mở Dạy học theo tình huống
Bài tập BT_05 Tài liệu1,2,3
Tuần
6/buổi
thứ 6 (3
tiết)
Chương 4: Kế Toán
Nghiệp Vụ Thanh
Toán Vốn Giữa Các
Ngân Hàng
4.1 Ý nghĩa, nguyên
tắc thanh toán qua
ngân hàng
4.2 Xử lý và hạch
toán lệnh chuyển tiền
điện tử
4.2.1 Thanh toán
trong cùng ngân hàng
4.2.2 Thanh toán
trong cùng hệ thống
CLO 1 CLO 2 CLO 4 CLO5 CLO6
Giảng viên thuyết trình Dạy học theo tình huống Dạy học theo nhóm
Bài tập BT_06 Tài liệu1,2,3
Trang 9ngân hàng
4.2.3 Thanh toán khác
hệ thống ngân hàng
4.3 Tài khoản sử dụng
trong thanh toán
4.4 Phương pháp hạch
toán
Ví dụ minh họa về các
nghiệp vụ thanh toán
vốn giữa các khách
hàng, giữa ngân hàng
với ngân hàng
Bài tập vận dụng về
các nghiệp vụ thanh
toán giữa khách hàng
với khách hàng trong
cùng 1 ngân hàng,
cùng hệ thống ngân
hàng, khác hệ thống
ngân hàng
Bài tập về nhà: Sinh
viên xử lý, hạch toán
các nghiệp vụ liên
quan giữa khách hàng
với khách hàng trong
cùng 1 ngân hàng,
cùng hệ thống ngân
hàng, khác hệ thống
ngân hàng
Tuần
7/buổi
thứ 7 (3
tiết)
Chương 4: Kế Toán
Nghiệp Vụ Thanh
Toán Vốn Giữa Các
Ngân Hàng
4.5 Thanh toán giữa
các ngân hàng
4.5.1 Thanh toán qua
ngân hàng nhà nước
4.5.2 Thanh toán bù
trừ giữa các ngân hàng
4.5.3 Thanh toán thu
hộ, chi hộ giữa các
CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO5 CLO6
Dạy học theo tình huống Dạy học theo nhóm
Bài tập BT_07
Tài liệu 1,2,3
Trang 10ngân hàng
Bài tập vận dụng về
các nghiệp vụ thanh
toán giữa ngân hàng
với ngân hàng có tham
gia thanh toán bù trừ,
có tham gia thanh toán
điện tử liên ngân hàng
Bài tập về nhà: Sinh
viên xử lý, hạch toán
các nghiệp vụ liên
quan giữa ngân hàng
với ngân hàng có tham
gia thanh toán bù trừ,
có tham gia thanh toán
điện tử liên ngân hàng
Bài tập kiểm tra tại
lớp
Tuần
8/buổi
thứ 8
(3 tiết)
Chương 5: Nghiệp vụ
thanh toán qua ngân
hàng
5.1 Tiện ích thanh
toán qua ngân hàng
5.2 Điều kiện thanh
toán qua ngân hàng
Ví dụ minh họa về các
nghiệp vụ thanh toán
qua ngân hàng giữa
các khách hàng
CLO 2 CLO4 CLO5 CLO6
Giảng viên thuyết trình
Bài tập BT_08
Tài liệu 1,3
Tuần
9/buổi
thứ 9
(3 tiết)
Chương 5: Nghiệp vụ
thanh toán qua ngân
hàng
5.3 Kế toán thanh
toán giữa các khách
hàng
5.3.1 Thanh toán bằng
ủy nhiệm chi;
5.3.2 Thanh toán bằng
ủy nhiệm thu;
5.3.3 Thanh toán bằng
Séc;
5.3.4 Thanh toán bằng
thẻ thanh toán;
CLO 2 CLO4 CLO5 CLO6
Giảng viên thuyết trình Bài tậpBT_09 Tài liệu1,2
Trang 11Bài tập vận dụng về
các nghiệp vụ kế toán
về thanh toán bằng các
phương thức UNC,
UNT, Séc và thẻ thanh
toán
Bài tập về nhà: Sinh
viên xử lý, hạch toán
các nghiệp vụ liên
quan về thanh toán
bằng các phương thức
UNC, UNT, Séc và
thẻ thanh toán
Tuần 10/
buổi thứ
11
(3 tiết)
Chương 6: Kế toán
nghiệp vụ kinh
doanh ngoại tệ
6.1 Một số vấn đề
chung về kế toán
ngoại tệ
6.2 Kế toán các giao
dịch giao ngay về
ngoại tệ
6.2.1 Kế toán mua
ngoại tệ
6.2.2 Kế toán bán
ngoại tệ
6.3 Kế toán ngoại tệ
ngày cuối tháng
6.3.1 Kế toán xác
định kết quả kinh
doanh ngoại tệ
6.3.2 Kế toán đánh
giá lại ngoại tệ kinh
doanh tồn quỹ
Ví dụ minh họa về các
phương thức mua bán
ngoại tệ như mua
ngoại tệ hoặc bán
ngoại tệ lấy VND,
chuyển đổi đồng ngoại
tệ này để lấy đồng
ngoại tệ khác
Bài tập vận dụng về
CLO2 CLO4 CLO5 CLO6
Giảng viên thuyết trình Câu hỏi gợi mở
Bài tập BT_11
Tài liệu 1,2
Trang 12các nghiệp vụ kế toán
về mua bán chuyển đổi ngoại tệ
Bài tập về nhà: Sinh viên xử lý, hạch toán các nghiệp vụ kế toán
về mua bán chuyển đổi ngoại tệ
8 Quy định của môn học
8.1 Quy định về đánh giá chuyên cần, quá trình: Điểm trung bình của các bài kiểm
tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, điểm chuyên cần thái độ học tập chiếm tỷ lệ 20%
8.2 Quy định về đánh giá giữa kỳ: 20% điểm học phần, Hình thức thi: Tự luận 8.3 Quy định về đánh giá cuối kỳ: 60% điểm học phần; Hình thức thi: Tự luận 8.4 Quy định về cấm thi cuối kỳ: Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học
của học phần sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần
8.5 Nội quy lớp học:
Cam kết của giảng viên Giảng đúng kế hoạch giảng dạy, giảng đúng
đề cương chi tiết học phần và đúng thời lượng tiết học, thời gian quy định
Yêu cầu đối với sinh viên Đi học chuyên cần, tác phong đúng quy
định, làm bài tập về nhà và tại lớp
Quy định về hành vi trong lớp
học
Nghiêm túc, tích cực
Các quy định khác Thực hiện đúng quy tắc ứng xử của trường
9. Ngày biên soạn: 15/3/2019
TS Nguyễn Thị Hồng hạnh ThS Đỗ Thị Bích Hồng
Chịu trách nhiệm khoa học Giảng viên đọc lại, phản biện Trưởng Khoa
Phê chuẩn của Chủ tịch hội đồng khoa học và đào tạo