1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học tài chính công

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu của học phần - Kiến thức: Sau khi học xong học phần này, học viên nâng cao kỹ năng sử dụngcông cụ lý thuyết và ứng dụng đánh giá tác động chính sách công đến hiệu quả xã hội, cô

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN QL-KDCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: Tài chính công- Mã học phần: 0101100081- Số tín chỉ: 02

- Học phần tiên quyết/học trước: Kinh tế vĩ mô, Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

2 Mục tiêu của học phần

- Kiến thức: Sau khi học xong học phần này, học viên nâng cao kỹ năng sử dụngcông cụ lý thuyết và ứng dụng đánh giá tác động chính sách công đến hiệu quả xã hội, côngbằng xã hội và ổn định kinh tế

- Kỹ năng: (1) Kỹ năng cứng: Sau khi hoàn thành môn học này, sinh viên được kỳvọng sẽ có khả năng phân tích ảnh hưởng của các chính sách công của chính phủ đối vớicác hoạt động kinh tế, từ đó đánh giá hiệu quả các chính sách công và đề xuất các giải phápcó thể để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính công cũng như chính sách công; (2) Kỹ năngmềm: Môn học trang bị cho sinh viên kỹ năng thuyết trình, kỹ năng thu thập và xử lý thôngtin, kỹ năng làm việc nhóm thông qua nghiên cứu các tình huống cụ thể trong quản lý tàichính công và chính sách công của Việt Nam cũng như của các nước trong khu vực và trênthế giới

- Thái độ: Sinh viên chủ động trong việc tiếp cận và xử lý các thông tin tài chính –kinh doanh cần thiết và quan trọng liên quan đến quản lý tài chính công và chính sách côngcủa chính phủ, đồng thời áp dụng các lý thuyết đã học vào việc đánh giá hiệu quả các chínhsách công để từ đó đưa ra các kiến nghị chính sách phù hợp

3 Chuẩn đầu ra

Học xong học phần này, sinh viên sẽ có những kiến thức về: - Sẽ nắm được các nguyên tắc cơ bản về tài chính công, hiểu cách quản lý chính sách côngở Việt Nam

- Phân tích ảnh hưởng của các chính sách công của chính phủ đối với các hoạt động kinh tế

4 Tóm tắt nội dung học phần:

Môn học Tài chính công nghiên cứu vai trò và quy mô khu vực công, gồm cơ sở lýluận về sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế (thất bại thị trường và vai trò của chínhphủ), gồm độc quyền, ngoại ứng, hàng hóa công cộng, bất bình đẳng và thông tin không cânxứng Đồng thời, môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về quản lý chính sách công ởViệt Nam, trong đó tập trung phân tích các nội dung bao gồm: quản lý thu Ngân sách Nhànước, quản lý chi Ngân sách Nhà nước, tổ chức cân đối Ngân sách Nhà nước, nợ và quản lý

nợ của Chính phủ

Trang 2

5 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

Nội dung chi tiết

Số tiết

Mục tiêu cụ thểNhiệm vụ cụ thểcủa sinh viên

Lên lớpThí

nghiệm,thựchành,điền dãLý

thuyết

Bài tập,thảoluận

Chương 1: Tổng quan về Khu vực công và tài chính công3

1.1 Khu vực công1.1.1 Khái niệm khu vực công1.1.2 Khu vực công và những vấn đề kinh tế cơ bản

Hiểu được tổng quan vềlĩnh vực công, tài chínhcông và tầm quan trọngcủa lĩnh vực này trongnền kinh tế

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nộidung từ mục I đếnIV, Chương 1

1.2 Tài chính công và vai trò của chính phủ

1.2.1 Khái niệm tài chính công1.2.2 Vai trò của chính phủ1.2.3 Bốn câu hỏi lớn của tài chính công

1.3 Sự phát triển tài chính công1.3.1 Tài chính công cổ điển1.3.2 Tài chính công hiện đại1.4 Bản chất và chức năng của tài chính công

1.4.1 Bản chất của tài chính công

1.4.2 Chức năng của tài chính công

1.5 Phương pháp nghiên cứu môn học

1.5.1 Phương pháp phân tích thực chứng

1.5.2 Phương pháp phân tích chuẩn tắc

Chương 2: Hiệu quả và công

2.1 Các định lý về hiệu quả xã hội của kinh tế học phúc lợi2.1.1 Khái niệm hiệu quả Pareto2.1.2 Định lý thứ nhất

2.1.3 Định lý thứ hai

Nghiên cứu tối đa hóathỏa dụng trong điềukiện giới hạn nguồn lựclàm nền tảng cho việcphân bổ nguồn lực và lựachọn chính sách chi tiêucông

Thảo luận các định lýphúc lợi xã hội làm căncứ cơ bản cho sự hoạchđịnh chính sách công củachính phủ theo hướnghiệu quả và công bằng

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nộidung từ mục I đếnIII, Chương 2

2.2 Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực

2.2.1 Quyền lực thị trường2.2.2 Sự không tồn tại một số thị trường

2.3 Thông tin không cân xứng2.3.1 Khái niệm

2.3.2 Kết quả của thông tin không cân xứng

2.3.3 Giải pháp của chính phủ

3.1 Khái niệm và phân loại Hiểu được khái niệm -Nghiên cứu trước:

Trang 3

ngoại ứng 3.1.1 Khái niệm3.1.2 Phân loại

ngoại ứng, các loại ngoạiứng, những ảnh hưởngngược chiều của ngoạiứng đối với hiệu quảkinh tế, và khả năngkhắc phục ngoại ứng

+Tài liệu [2]: nộidung từ mục 3.1 đến3.3, Chương 3

3.2 Đặc điểm của ngoại ứng3.3 Ngoại ứng tiêu cực3.3.1 Tác hại của ngoại ứng tiêucực

3.3.2 Các giải pháp khắc phục của tư nhân

3.3.3 Các giải pháp khắc phục của chính phủ

Chương 4: Hàng hóa công và

4.1 Hàng hóa công4.1.1 Khái niệm4.1.2 Các thuộc tính cơ bản củahàng hóa công cộng

4.1.3 Phân loại hàng hóa công cộng

Hiểu được khái niệmhàng hóa công và xácđịnh mức cung cấp hànghóa tối ưu, vai trò củachính phủ trong việccung cấp hàng hóa công,và phương thức quản lýcung cấp hàng hóa côngmột cách hiệu quả

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nộidung từ mục I đếnIII, Chương 3

4.2 Cung cấp hàng hóa công tốiưu

4.2.1 Cung cấp hàng hóa tư tối ưu

4.2.2 Cung cấp hàng hóa công tối ưu

4.3 Chi tiêu công4.3.1 Khái niệm4.3.2 Phân loại4.3.3 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự gia tăng chi tiêu công

4.3.4 Vai trò chi tiêu công4.3.5 Đánh giá chi tiêu công

Chương 5: Thuế và sự phân

5.1 Mô hình cân bằng cục bộ5.1.1 Thuế gián thu

5.1.2 Thuế trực thu

Hiểu được những tácđộng của chính sách thuếđến phân phối thu nhậpthông qua phân tích tácđộng của thuế đến giá cảthị trường, từ đó thiết lậpmối quan hệ giữa giá cảvà phân phối thu nhập

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nộidung từ mục I đến II,Chương 6

5.2 Mô hình cân bằng tổng thể5.2.1 Mô hình phân tích5.2.2 Các vấn đề cần xem xét trong mô hình phân tích cân bằng tổng thể

Hiểu được các nội dungquan trọng nhất trong thuvà chi ngân sách nhànước của Việt Nam, cáchthức phân cấp quản lýngân sách nhà nước.Hiểu được khái niệm bộichi ngân sách nhà nước

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [2]: nộidung từ mục 6.1 đến6.2, Chương 6

6.2 Cơ cấu thu – chi ngân sách nhà nước

6.2.1 Nội dung thu ngân sách nhà nước

Trang 4

6.2.2 Nội dung chi ngân sách nhà nước

và cách thức đo lườngbội chi ngân sách

6.3 Phân cấp quản lý ngân sáchnhà nước

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [2]: nộidung từ mục 6.3 đến6.4, Chương 6

6.4 Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước

6.4.1 Năm ngân sách và Chu trình ngân sách

6.4.2 Cân đối ngân sách nhà nước

6.4.3 Phân tích bội chi ngân sách nhà nước

Chương 7: Tài trợ bội chi

7.1 Các phương thức xử lý bội chi ngân sách nhà nước

7.1.1 Tăng thuế hay cắt giảm chi tiêu

7.1.2 Phát hành tiền7.1.3 Vay trong nước và nước ngoài

Hiểu được cách thức đolường gánh nặng nợ, aichịu đựng gánh nặng nợnần và khi nào thì vay nợlà cách tài trợ thích hợpcho các khoản chi tiêucủa chính phủ

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nộidung từ mục I đến II,Chương 9

7.2 Gánh nặng nợ và các tác động đến nền kinh tế vĩ mô7.2.1 Quan điểm của Lerner7.2.2 Mô hình liên thế hệ7.2.3 Mô hình tân cổ điển7.2.4 Mô hình Ricardo7.3 Thu thuế hay vay nợ7.3.1 Nguyên tắc nhận lợi ích7.3.2 Sự công bằng giữa các thế hệ

7.3.3 Cân nhắc về hiệu quả7.3.4 Cân nhắc về kinh tế vĩ mô

7.3.5 Cân nhắc về đạo đức và chính trị

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: mụcIII, Chương 9

6 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

6.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần.6.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần

6.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

7 Tài liệu học tập:

7.1 Tài liệu bắt buộc:

1 Sử Đình Thành, Bùi Thị Mai Hoài, Lý thuyết Tài chính công, Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 20092 Tài liệu của giảng viên7.2 Các website:

Trang 5

Các website tài chính – kinh doanh trong nướcwww.mof.gov.vn

www.reuters.comwww.bloomberg.com

8 Thông tin về giảng viên

- Họ tên: Hồ Thị Yến Ly- Các hướng nghiên cứu: Kinh tế vĩ mô, Tài chính – tiền tệ- Email: lyhty@bvu.edu.vn

- Địa chỉ liên hệ: Viện Quản lý - Kinh doanh, trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu, số 01Trương Văn Bang

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 09 tháng 01 năm 2019

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

ThS Tăng Thị Hiền

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w