1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học tài chính khởi nghiệp

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuẩn đầu ra của học phần - Kiến thức: Nắm chắc các kiến thức cơ bản về tài chính doanh nghiêp: hiểu được các giá trịtiền tệ ở các thời điểm quá khứ, hiện tại và tương lai; hiểu rõ các

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN QUẢN LÝ – KINH DOANHCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1 Thông tin chung

- Tên học phần: Tài chính khởi nghiệp- Mã học phần: 0101100082

- Số tín chỉ: 03 Tín chỉ

- Học phần tiên quyết/học trước: Kinh tế vi mô, Nguyên lý kế toán- Loại môn học: Bắt buộc

- Các yêu cầu đối với học phần: Không

2 Chuẩn đầu ra của học phần

- Kiến thức:

Nắm chắc các kiến thức cơ bản về tài chính doanh nghiêp: hiểu được các giá trịtiền tệ ở các thời điểm quá khứ, hiện tại và tương lai; hiểu rõ các phương pháp quản lývốn tiền tệ, vốn lưu động và vốn cố định; hiểu rõ các phương pháp lựa chọn dự án đầutư, các phương pháp xác định đầu tư vào một dự án khả thi Hiểu được tác động của cácđòn bẩy tài chính, đòn bẩy định phí để từ đó sinh viên có thể đưa ra các quyết định đầutư hoặc lựa chọn dự án tối ưu Xác định được doanh thu, chi phí, lợi nhuận và thuế thunhập doanh nghiệp

- Kỹ năng:

+ Kĩ năng cứng: người học có thể tính toán được giá trị tiện tệ ở các thời điểm quá khứ,

hiện tại và tương lai; xác định được các loại vốn lưu động, cố định của doanh nghiệp Ngườihọc tính toán được các phương pháp khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp và các chỉsố để lựa chọn dự án đầu tư tối ưu Dựa vào số liệu có được các nhóm tính toán giá trị tiềntệ của dự án đầu tư Ngoài ra, người học tính toán được tác động của định phí, chi phí lãivay ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó có quyết địnhđúng đắn hơn trong việc ra quyết định khi nào thìu tăng định phí, khi nào thì nên đi vay đểtăng EBIT và EPS cho doanh nghiệp

+ Kĩ năng mềm: người học có kĩ năng phân tích nên chọn dự án đầu tư nào đem lại hiệu

quả tốt nhất cho doanh nghiệp Người học làm việc với nhóm để đánh giá các dự án đầu tưđược nghiên cứu từ đó đưa ra các quyết định nên đầu tư vào dự án nào có tính khả thi nhất.- Thái độ, chuyên cần:

o Đi học đầy đủ và đúng giờ, hoàn thành chương trình tự học ở nhà theo quyđịnh

o Nghe giảng, làm bài tập và lên mạng để tham khảo các thông tin về tài chínhliên quan đến doanh nghiệp

o Có thái độ nghiêm túc và chăm chỉ trong học tập, cũng như trong nghiên cứukhoa học, mạnh dạn áp dụng các kiến thức thu được trong học tập vào ứngdụng thực tế

Phụ lục 3

Trang 2

3 Tóm tắt nội dung học phần:

- Môn tài chính doanh nghiệp bao gồm các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động tàichính trong doanh nghiệp Nội dung cơ bản của môn học này là các vấn đề về vốn gồmvốn lưu động và vốn cố định Nội dung này giúp người học xác định được số vốn khởinghiệp, từ đó xác định nguồn tài trợ cho nguồn vốn

- Nội dung còn đề cập đến chi phí sử dụng vốn, các phương pháp tính và đưa ra quyếtđịnh để lựa chọn dự án đầu tư tối ưu Nội dung này giúp người học có cơ sở ra quyếtđịnh khởi nghiệp hay không? Căn cứ vào các chỉ tiêu đánh giá để đưa ra quyết địnhcuối cùng là quyết định khởi nghiệp hay bác bỏ

- Tác động của các đòn bẩy như đòn bẩy định phí, đòn bẩy tài chính và đòn bẩy tổng hợpvào doanh lợi của doanh nghiệp Nội dung này giúp người học xác định rủi ro và lợinhuận của doanh nghiệp khi sử dụng các đòn cân định phí và tài chính

- Cách xác định chi phí, doanh thu, thuế, lợi nhuận trong doanh nghiệp Nội dung nàygiúp người học biết cách lập kế hoạch lời lỗ của hoạt động khởi nghiệp Trên cơ sở đóđể đánh giá về hiệu quả hoạt động của khởi nghiệp

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

(Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành)

Nội dung chi tiết

Số tiếtMục tiêu

cụ thểNhiệm vụ cụ thểcủa sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm,thựchànhLý

thuyết

Bài tập, thảo

luận

Chương 1: Những vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp

1.1 Bản chất của tài chính

doanh nghiệp1.2 Chức năng của tài chính doanh nghiệp

1.3 Vị trí của tài chính doanh nghiệp

1.4 Vai trò của tài chính doanh nghiệp

1.5 Mục tiêu của tài chính doanh nghiệp

1.6 Tổ chức tài chính doanh nghiệp

Nắm đượccác kháiniệm cơbản về tàichính

doanhnghiệp, cácmối quanhệ tài chínhtrong doanhnghiệp

Nghiên cứu trước:+ Đọc tài liệu 1: Mục I đến mục IV, Chương 1, trang 1 -9

Chương 2: Thời giá tiền tệ

2.1 Lãi suất

2.1.1 Lãi đơn2.1.2 Lãi kép2.2 Giá trị tương lai của tiền tệ

các kháiniệm cơbản về cáclãi suất, cácphươngpháp xác

Nghiên cứu trước:+ Đọc tài liệu 1: Mục I đến mục IV, Chương 2,

Trang 3

2.2.1 Giá trị tương lai của 1 số tiền

2.2.2 Giá trị tương lai của 1 chuỗi tiền tệ

2.3 Hiện giá tiền tệ

2.3.1 Hiện giá của 1 số tiền

2.3.2 Hiện giá của 1 chuỗi tiền tệ

định giá trịtiền tệ ởcác thờiđiểm quákhứ, tươnglai, hiện tại

3.1.2 Phân loại vốn của doanh nghiệp

3.2 Quản lý vốn cố định

3.2.1 Khái niệm về TSCĐ và vốn cố định

3.2.2 Phân loại TSCĐ3.2.3 Khấu hao TSCĐ3.2.4 Kế hoạch khấu hao TSCĐ

3.3 Quản lý vốn lưu động

3.3.1 Khái niệm về vốn lưu động của DN

3.3.2 Phân loại vốn lưu động

3.3.3 Quá trình chu chuyểnvốn lưu động

Nắm đượccác kiếnthưcs cơbản về vốnlưu động,vốn cố định

phươngpháp quảnlý vốn lưuđộng và cốđịnh Tínhkhấu haovà ra kếhoạch khấuhao tài sảncố định chotương lai

Nghiên cứu trước:

+ Đọc tài liệu 1: Mục I đến mục III, Chương 6, trang 107 -141

Chương 4: Đầu tư dài hạn trong doanh nghiệp

4.1 Hoạt động đầu tư

4.1.1 Khái niệm về đầu tư4.1.2 Phân loại đầu tư4.1.3 Nguồn vốn đầu tư

các kháiniệm vềđầu tư, cókiến thứcvề 1 dự ánđầu tư khảthi Cung

Nghiên cứu trước:+ Đọc tài liệu 1: Mục I đến mục II,Chương 5, trang

Trang 4

4.1.4 Dự án đầu tư4.1.5 Các yếu tố quyết định đầu tư

4.2 Phương pháp lựa chọn phương án đầu tư

4.2.1 Xác định dòng tiền của dự án đầu tư

4.2.2 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư

4.2.3 Phương pháp đơn giản

4.2.4 Phương pháp hiện tạihóa

cấp cácphươngpháp xácđịnh 1 dựán đầu tưkhả thi

71 -103

Chương 5: Tác động đòn bẩy lêndoanh lợi và quyết định cấu trúc tài chính

5.1 Rủi ro của doanh nghiệp

5.1.1 Khái niệm rủi ro trong doanh nghiệp

5.1.2 Phân loại rủi ro trongdoanh nghiệp

5.2 Tác động đòn bẩy lên doanh lợi

5.2.1 Đòn cân định phí5.2.2 Đòn cân nợ5.2.3 Quan hệ giữa đòn cân định phí và đòn cân nợ5.3 Quyết định cơ cấu tài chính doanh nghiệp

5.3.1 Cơ cấu tài chính5.3.2 Cơ cấu vốn

Nắm đượckiến thứcvề rủi ro,các loại chiphí trongdoanhnghiệp sẽảnh hưởngđến kết quảhoạt độngkinh doanhcủa doanhnghiệp.Nắm đượccác phươngpháp xácđịnh cácđòn cân lêndoanh lợicủa doanhnghiệp

Nghiên cứu trước:+ Đọc tài liệu 1: Mục I đến mục III, Chương 10, trang 193 -234

Chương 6: Chi phí sản xuất kinhdoanh - Doanh thu-thuế doanh nghiệp phải nộp

6.1 Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

6.1.1 Chí phí sản xuất

được chi písản xuất vàchi phí kinhdoanh trongdoanhnghiệp;cách xác

Nghiên cứu trước:+ Đọc tài liệu 1: Mục I đến mục III, Chương 8,

Trang 5

trong doanh nghiệp

6.1.2 Chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp

6.2 Doanh thu của doanh nghiệp

6.2.1 Khái niệm doanh thu6.2.2 Phân loại doanh thu6.2.3 Cách xác định doanh thu

6.3 Thuế doanh nghiệp phải nộp

6.3.1 Khái niệm các loại thuế

6.3.2 Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp

định doanhthu, thuế vàlợi nhuậncủa doanhnghiệptrong 1 kỳnhất định

trang 165 -179

Chương 7: Lợi nhuận của doanhnghiệp-kế hoạch tài chính của doanh nghiệp

7.1 Lợi nhuận của doanh nghiệp

7.1.1 Khái niệm về lợi nhuận

7.1.2 Phân loại lợi nhuận7.1.3 Cách xác đinh lợi nhuận

7.2 Lập kế hoạch tài chính của doanh nghiệp

Hiểu đượclợi nhuận,phươngpháp xácđịnh lợinhuận và

hoạch tàichính chodoanhnghiệp

Nghiên cứu trước:+ Đọc tài liệu 1: Mục I, Chương 10, trang 193; Mục I – V, chương 12, trang 235 - 253

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần.

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần

5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Hình thức thi: Tự luận5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Hình thức thi: Tự luận

6 Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính:

1 Bùi Hữu Phước (2009), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Đại học Kinh tế

Tp Hồ Chí Minh NXB Lao động xã hội.- Sách, tài liệu tham khảo:

Trang 6

2 Nguyễn Minh Kiều (2012) Tài chính doanh nghiệp Đại học Kinh tế Tp Hồ

Chí Minh, NXB Giáo dục

7 Thông tin về giảng viên

Trần Nha Ghi, Viện Quản lý – Kinh doanhNgày tháng năm: 01/07/1988

Học vị: Thạc sĩ.Hướng nghiên cứu chính: Kinh tế lượng, Lập và thẩm định dự án đầu tư, phương phápnghiên cứu trong kinh doanh

Địa chỉ: 93 Lê Lợi, Vũng Tàu Center Email: ghitn@bvu.edu.vn Điện thoại:0902462606 Facebook: https://www.facebook.com/profile.php?id=100012909880217

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 22 tháng 06 năm 2019

HIỆU TRƯỞNG(DUYỆT)

HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNHGIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

ThS Trần Nha Ghi

Ngày đăng: 24/08/2024, 09:36

w