1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phân tích việc phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa Ở việt nam trong bối cảnh tác Động của Đại dịch

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ đề: Phân tích việc phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở Việt Nam trong bối cảnh tác động của Đại dịch Covid – 19 và khuyến nghị giải pháp để nâng cao hiệu quả phối hợp các chính sách này trong thời gian tới. I. MỞ ĐẦU Kể từ khi dịch COVID-19 xuất hiện, tác động sâu và nghiêm trọng tới nền kinh tế thế giới và trong nước, để thực hiện mục tiêu kép vừa phòng chống dịch, vừa phát triển kinh tế, việc gắn kết chặt chẽ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ càng được đề cao hơn bao giờ hết, góp phần điều hành linh hoạt, hiệu quả, đảm bảo nguồn lực phòng chống dịch, an sinh xã hội, hỗ trợ tiết giảm chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời, duy trì ổn định vĩ mô, góp phần quan trọng vào các thành quả đạt được của nền kinh tế. Đặc biệt, trước làn sóng dịch bệnh Covid–19 lần thứ tư ở Việt Nam đã đẩy nhiều địa phương vào tình thế phải giãn cách kéo dài. Trong bối cảnh đó, Chính phủ và các cơ quan chức năng liên quan đã triển khai nhiều nội dung hỗ trợ thiết thực liên quan đến chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. Tại Hội nghị lần thứ 4 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá XIII đã bàn và đưa ra chủ trương nghiên cứu điều hành chính sách tài khóa và tiền tệ linh hoạt, hiệu quả, phối hợp, điều chỉnh hai chính sách này với liều lượng hợp lý, vào thời điểm phù hợp, tạo nguồn lực để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn của nền kinh tế, phục hồi sản xuất kinh doanh, lưu thông hàng hoá, lao động, thúc đẩy xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, đẩy mạnh đầu tư bao gồm cả đầu tư công và đầu tư tư nhân...

Trang 1

Chủ đề: Phân tích việc phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở Việt Namtrong bối cảnh tác động của Đại dịch Covid – 19 và khuyến nghị giải pháp để nâng caohiệu quả phối hợp các chính sách này trong thời gian tới.

I.MỞĐẦU

Kể từ khi dịch COVID-19 xuất hiện, tác động sâu và nghiêm trọng tới nền kinh tế thếgiớivà trong nước, để thực hiện mục tiêu kép vừa phòng chốngdịch, vừa phát triển kinh tế,việc gắn kết chặt chẽ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ càng được đề cao hơnbao giờ hết, góp phần điều hành linh hoạt, hiệu quả, đảm bảo nguồn lực phòng chốngdịch, an sinh xã hội, hỗ trợ tiết giảm chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh;đồng thời, duy trì ổn định vĩ mô, góp phần quan trọng vào các thành quả đạt được của nềnkinh tế Đặc biệt, trước làn sóng dịch bệnh Covid–19 lần thứ tư ở Việt Nam đã đẩy nhiềuđịaphương vào tình thế phải giãn cách kéo dài Trong bốicảnh đó, Chính phủ và các cơquan chức năng liên quan đã triển khai nhiều nội dung hỗ trợ thiết thực liên quan đếnchính sách tiền tệ và chính sách tài khóa

Tại Hộinghị lầnthứ4 củaBan Chấp hành Trung ương Đảng KhoáXIII đãbànvà đưa ra chủtrương nghiên cứu điều hành chính sách tài khóa và tiền tệ linh hoạt, hiệu quả, phối hợp,điều chỉnh hai chính sách này với liều lượng hợp lý, vào thời điểm phù hợp, tạo nguồn lựcđể bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn của nền kinh tế, phụchồisản xuấtkinhdoanh, lưuthônghànghoá,laođộng,thúcđẩyxuấtkhẩuvàtiêu dùng nội địa, đẩy mạnh đầu tưbao gồm cả đầu tư công và đầu tư tư nhân

II.NỘIDUNG1.Kháiniệmchínhsách

Chính sách là tổng hợp các hoạt động của chủ thể quản lý trong khuôn khổ nguồn lực(bao gồm nhân lực, vật lực và thời gian) có hạn nhằm đạt được hệ thống mục tiêu đề ra

2.Chínhsáchtàikhóa

ChínhsáchtàikhóalàcácquyếtđịnhcủaChínhphủvềngânsáchnhànướcnhằm ổn định thị

trường, phân phối công bằng và kích thích nền kinh tế phát triển bền vững

Chínhsáchtàikhóacóđặcđiểmsau:

Thứ nhất,chủ thể của chính sách tài khóa là bộ máy quản lý ngân sách nhà nước với cơ

cấu và chế độ phân cấp phức tạp Tùy thuộc vào chế độ chính trị của từng nước, cơ cấubộ máy quản lý ngân sách nhà nước có thể bao gồm hoặc không bao gồm bộ máy quản lýngân sách địa phương, nhưng luôn có sự phân cấp rõ ràng giữa cơ quanhoạchđị nh ,c ơ quan phêchuẩn v à cơquan tổ chứcthựchiện Sự khácbiệt vềquan

Trang 2

điểm và mức độ phối hợp giữa các cơ quan này ảnh hường rất lớn đến chất lượng, tiến độthực hiện và kết quả của chính sách tài khóa.

Thứ hai,đối tượng tác động trực tiếp của chính sách tài khóa là tất cả các chủ thể lỉên

quan đến thuế và hưởng lợi từ chi ngân sách nhà nước nên rất đa dạng, trong một số

trường hợp có lợi ích mâu thuẫn với nhau.Do lợi ích thúc đẩy, các nhóm lợi ích khác

nhaucó động cơgâyáp lựcđểchủ thểhoạchđịnhvàtổchứcthực hiệnchính sách tàikhóa cólợicho họ Để hạn chế tác động tiêu cực từcác nhómlợiích đến chính sách tài khóa, cácnhà nước thường luật hóa các nguyên tắc và chế độ thu thuế, chi ngâns á c h n h à n ư ớ cđ i đ ô i v ớ i v i ệ c c ô n g k h a i h ó a t h u , c h i n g â n s á c h n h à nước

Thứ ba,chính sách tài khóa là chính sách đa mục tiêu do chính tác độngc ủ a c á c c ô n g

c ụ c ủ a n ó V i ệ c t ă n g , g i ả m t h u ế v à c h i t i ê u c ủ a C h í n h p h ủ l u ô nt á c đ ộ n g đ ồ n g t h ờ i đ ế n c h i p h í , t h u n h ậ p , g i á c ả , q u a đ ó t á c đ ộ n gt ớ i t ổ n g c u n g , t ổ n g c ầ u , m ứ c g i á c h u n g , t ă n g t r ư ở n g v à t ư ơ n gq u a n g i ữ a c á c n h ó m d â n c ư , đ ị a p h ư ơ n g t r o n g p h â n p h ố i c ủ a c ả i ,t i ế p c ậ n c ơ h ộ i

3.Chínhsáchtiềntệ

Chính sách tiền tệlà tập hợp các quyết định của ngân hàng trung ương về mức cung ứng

tiền tệ nhằm ổn định giá trị đồng nội tệ, tạo việc làm và kích thích tăngtrưởng

Chínhsáchtiềntệcómộtsốđiểmđặcthùsau:

Thứ nhất,diện tác động của chính sách tiền tệ khá hẹp, thời gian tác động ngắn hơncác

chính sách kinh tế vĩ môkhác.Thực tế cho thấy,chính sách tiền tệ chủ yếu tác động vàolượng tiền trong kênh lưu thông, qua đó tác động đến các biến số của thị trường hàng hóavà dịch vụ, vì thế nó chịu ảnh hường rất lớn từ phản ứng của các tổ chức tín dụng

Thứ hai,chính sách tiền tệ có bộ công cụ đa dạng, khá độc lập với nhau, bổ trợ chonhau.

Trong thựctiễn,mứcđộphốihợpcùng chiềumột cáchlinh hoạtcáccông cụ này quyết định kếtquả của chính sách tiền tệ

Thứ ba.chính chính sách tiền tệ không chỉ ổn định thị trường tiền tệ trong nước mà còn

liên quan đến tương quan giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ thông qua việcđ i ề u t i ế tt ỷ g i á h ố i đ o á i

4.Việc phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở Việt Nam trongbối cảnh tác động của đại dịch Covid–19

Đại dịch Covid -19 xuất hiện đầu tiên vào tháng 12 năm 2019, tại thành phố VũHán,tỉnhHồBắc,TrungQuốc.Trườnghợpnhiễmbệnhđầutiênđượcxácnhận tại ViệtNamlàvàon gà y2 3t h án g0 1n ă m 2020; n h ì n c hu ng ,s ự tăngtrưởngk in ht ế ởViệt

Trang 3

Năm2019,vớisựchỉđạoquyếtliệtcủaChínhphủvàsựphốihợpchặtchẽtừcácbộ, ngành,NHNNđã bámsát

thịtrườngtiềntệđểđiềuhànhchinhsáchtiềntệchủđộng,linhhoạt,thậntrọng,phốihợp chặt chẽ, hài hòavới chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác, nhất quán mụctiêuxuyênsuốtlàkiểmsoátlạmphát,duytrìổnđịnhkinhtếvĩmô,gópphầnhỗtrợtăng trưởngkinhtế;đảm bảo an toànhoạt động củahệ thốngngânhàng.Đặcbiệt,trongđiều kiện ảnh hưởngphứctạp của kinh tế thế giới, thiêntai,dịchbệnhđã giúp kiểm soát lạm phát bình quân cả năm thấpnhất trong 3 năm qua ở mức 2,79% so với mức mục tiêu khoảng 4%, tăng trưởng kinh tếđạt 7,02%, thuộc nhóm các nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khuvực

Năm 2020,Covid-19 bùng phát, nhanh chóng lan rộng và trở thành đại dịch toàn

cầu;ảnhhưởngnghiêmtrọngđếndòngchảythươngmại,đầutưvàchuỗigiátrịtoàncầu,làmsuygiảmtổngcầu,kinh tếcủahầuhết cácquốcgiarơi vào suythoái

TạiViệtNam,đạidịchCovid-19đãđểlạinhữnghậuquảnặngnềđốivớinền kinh tế Sản xuất kinhdoanh nhiều ngành, lĩnh vực đình trệ Tăng trưởng GDP năm 2020 thấp do nền kinh tế bị tácđộng ở cả tổng cung (nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu, nhân công khó khăn)và tổng cầu (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu tăng thấp hoặc giảm) Bên cạnh đó, bão lũ tại các tỉnhmiền Trung gây thêm khókhănđến đời sống của nhân dân và hoạt động sản xuất của doanhnghiệp, gây thiệt hại nặng nề chokinh tế nhiều địa phương, làm chậm lại tiến trình hồiphụckinh tế Trong bối cảnh khó khăn, thách thức, cơ hội đan xen, ngay từ đầu năm2020, Bộ Chínhtrị, Ban Bí thư, Quốc hội,Ủyban Thường vụ Quốchội,Chính phủ vàThủ tướng Chính phủđãchỉđạo quyết liệt, đồng bộ, xử lý kịp thời các tình huống, có cơ chế, giải pháp, chínhsách phù hợp, nhất là phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kích thích,phục hồi kinh tế và duy trì tăng trưởng

Ngày05/6/2020,BộChínhtrịbanhànhKếtluậnsố77-KL/TWvềchủtrương khắcphụctácđộngcủađạidịchCovid-19đểphụchồivàpháttriểnkinhtế,kịpthời tận dụng thời cơ đểthúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với xu thế,tình hình và cơ hội mới.Trong đó, đặt ra nhiệm vụ cần thực hiện đồng bộ, hiệu quả các cơ chế, chính sách phùhợp, nhất là về tài chính, tiền tệ, an sinh xãhội

Chính phủ kịp thời ban hành Nghị quyết số 42/NQ-CP ngày 09/4/2020 và Nghịquyếtsố154/NQ-CP ngày19/10/2020sửađổi,bổsungNghịquyếtsố42/NQ- CP đề racácbiệnpháp toàndiệnhỗtrợ ngườidân gặp khókhăndo đại dịch Covid-19.Bêncạnh đó,BộTàichínhtrìnhChínhphủbanhànhcácNghịđịnhmiễn,giảm,giãnthuế,tiền

Trang 4

thuêđất,cácloạiphí,lệphí.Theo đó, quy định miễn lệ phí môn bài đối với nhiều đối tượng như: Hợp tác xã, liênhiệphợptác xã hoạtđộng tronglĩnh vực nông nghiệp;miễnlệ phí năm đầu đối với doanhnghiệp, hộ gia đình, cá nhân, nhóm cá nhân thành lập mới; Nghị định số 70/2020/NĐ-CPngày28/6/2020quyđịnh mứcthu lệ phí trướcbạ đối với ô tô sản xuất,lắpráptrongnướcđếnhếtngày31/12/2020.Trongđó,giảm50%lệ phítrướcbạđốivớiôtôsảnxuất,lắpráptrongnướctừngày29/6/2020đếnhếtngày31/12/2020.Đồngthời,

BộTàichínhbanhành21Thôngtưđiềuchỉnhmứcthu(giảm) phí, lệ phí với mức giảm cao như: Giảm 50% mức thu phí cấp giấy phép hoạtđộng củatổ chứctíndụng; giảm 50% mứcphí thẩm định dự án đầu tư xây dựng; CácThôngtưnàysẽhếthiệulựcthihànhkểtừngày01/01/2021.Tổngsốphí,lệphí ước hỗ trợ cho ngườidân, doanh nghiệp khoảng 1.000 tỷđồng

Cộnghưởngvớicácgiảipháptàikhóa;cácchính sách tiền tệ,tíndụngcũngđượcNgânHàngNhàNướcnhanhchóng,chủ độngtriển khai quyết liệtnhằm tạo nên bộ giải pháp vĩmô đồng bộ, toàn diện, hiệu lực, hiệu quả Cụ thể:

Điều hành linhhoạt,đồng bộ các côngcụ chính sách tiền tệ đảm bảo thanhkhoản thông suốtcho hệ thống tổ chức tín dụng nói riêng và nền kinh tế nói chung, ổn địnhvữngchắcthịtrườngtiềntệ,ngoạihối,tạonềntảngcơbảnđểtổchứctíndụnggiảmmặt bằng lãi suất thịtrường

Giảm 03 lần đồng bộ các mức lãi suất điều hành với quy mô lớn (1,5- 2,0%/năm) và làmột trong số quốc gia có mức giảm lãi suất điều hành lớn nhất trong khu vực, tạo điềukiện cho tổchứctín dụng tiếp cận nguồn vốn chi phí thấp từ Ngâ hàng Nhà nước; giảm 0,6-1,0%/năm trần lãi suất tiền gửi các kỳ hạn dưới 6 tháng; giảm 1,5%/năm trần lãi suất chovay ngắn hạn bằng VND đối với các lĩnh vực ưu tiên (hiện ở mức4,5%/năm)

KhẩntrươngbanhànhThôngtưsố01/2020/TT-NHNNngày13/3/2020tạokhuônkhổpháplýthíchhợpđểtổchứctíndụngcơcấulạithờihạntrảnợ,miễn,giảmlãivay, giữ nguyênnhóm nợ, hỗ trợ khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19;chỉđạotổchứctíndụngđơngiảncácthủ tục,điềukiệncho vay,tạođiềukiệnthuậnlợi cho kháchhàng tiếp cận tín dụng ngân hàng

Ban hành Thông tư số 05/2020/TT-NHNN ngày 07/5/2020 và Thông tư số NHNNngày11/11/2020sửađổi,bổsungThôngtưsố05/2020/TT-NHNN tái cấp vốn cho Ngânhàng Chính sách xã hội để cho người sử dụng lao động vay trảlươngngừngviệctheoNghịquyếtsố42/NQ-CP,Nghịquyếtsố154/NQ-CPsửađổi, bổsungN g h ị q u y ế t s ố 4 2 / N Q - C P v à Q u y ế t đ ị n h s ố 1 5 / 2 0 2 0 / Q Đ -

12/2020/TT-T 12/2020/TT-T g , Q u y ế t đ ị n h s ố

Trang 5

32/2020/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg Thông tư số08/2020/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 22/2019/TT-NHNNgiahạnthờihạnápdụngtỷlệchovaytrungdàihạntừ nguồn vốn ngắnhạn để hỗ trợ tổchứctíndụngtăngcườnghiệuquả,sửdụngvốnđểtriểnkhaicácgiảiphápchovay,đặc

biệtlàchovaytrongdàihạn,quađó,tháogỡkhókhănchongườiđivay.Chỉđạocáctổ chức tín dụnggiảm, miễn phí giao dịch thanhtoán

Bên cạnh đó, công tác phối hợp giữa Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính cũngđượctriển khaiđồngbộ,chặtchẽnhằmthựchiệnthắnglợicácnhiệmvụđượcQuốchội, Chính phủ, Thủtướng Chính phủ giao, qua đó hỗ trợ kiểm soát lạm phát dưới 4%, ổn định kinh tế vĩ mô, tăngcường sức chống chịu của nền kinh tế trước những cú sốc bấtlợi;hỗtrợpháthànhthànhcôngtráiphiếuchínhphủvớikỳhạndàihơnvà lãisuấtpháthànhcóxuhướnggiảmmạnh,quađógópphầnnângcaohiệuquảquản lý ngân quỹ nhànước

Năm 2020, Việt Nam là một trong số ít quốc gia thành công trong kiểm soát dịch bệnhCovid-19, đảm bảo an sinh xã hội, “vừa chống dịch, vừa đảm bảo phát triển kinh tế” vàổn định đời sống nhân dân sau thiên tai, dịch bệnh; tăng trưởng kinh tế đạt 2,91%, lạmphát 3,23 %, hình ảnh và uy tín của Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế

Các giải pháp hỗ trợ tài khóa của Chính phủ đã kịp thời hỗ trợ cuộc sống của ngườidân,tăng cường năng lựccủahệthống ytế,từđóđápứngtốtnhu cầu trang thiết bị và cơ sở vật chất,phản ứng nhanh nhạy với diễn biến phức tạp của dịch bệnh Trong đó, không thể không kểđến công tác điều phối chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ Góp phần nâng cao vị thếcủa Việt Nam trên trường quốc tế, thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài, củng cố sức mạnhtài chính quốc gia

Năm2021,đối với nước ta là một năm đầy khó khăn, thách thức do tácđộng của biến chủng

Delta, được đánh giá là nguy hiểm nhất từ khi đại dịch Covid-19 xuấthiện Tăng trưởng GDP năm2021 chậm, nền kinh tế tiếp tục bị tác động mạnh mẽ của đại dịch; sản xuất đình trệ kéo dài,lưu thông hàng hóa khó khăn do Chính phủ tập trung, tăng cường,quyếtliệtcácbiệnphápphòng, chống dịch Tuy nhiên, bámsátcácchỉđạo của Đảng, Quốc hội,Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ngay từ đầu năm, Ngân hàng Nhà nước đã chủ động, quyếtliệt, chỉ đạo hệ thống các tổ chức tín dụng triển khaiđ ồ n g b ộ , h i ệ u q u ả c á c g i ả ip h á p đ i ề u h à n h t ổ c h ứ c t í n d ụ n g , p h ố i h ợ p c h ặ t c h ẽ v ớ i c h í n hs á c h t à i k h ó a v à c á c c h í n h s á c h v ĩ m ô k h á c n h ằ m b ả o đ ả m k i ể m

k i n h tếvĩmô,đồngthờitriểnkhaihàngloạtcácgiảipháphỗtrợ,tháo gỡ khó khăn, đồng hành vớidoanh nghiệp và người dân

Trang 6

Về chính sách tài khóa,đã thực hiện nhiều chính sách miễn, giảm, gia hạn thờih ạ n n ộ p

t h u ế , p h í , l ệ p h í , t i ề n t h u ê đ ấ t v à c á c k h o ả n t h u n g â n s á c h N h àn ư ớ c k h á c đ ể g i ú p doanh nghiệp, hộ,cánhânkinh doanh tiếtgiảmchiphí,cóthêmnguồn lựcđểduy trì hoạt động sản xuất kinh doanh Trong đó, có các chính sách như:Nghị định số 52/2021/NĐ-CP về gia hạn tiền thuế và tiền thuê đất trong năm 2021; Nghịquyết số 42/NQ-CPngày09/4/2020vềcácbiệnpháphỗtrợngườidângặpkhókhăn do đại dịchCovid-19; Nghị quyết số 68/NQ-CP về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sửdụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19; Quyết định 23/2021/QĐ- TTg quy địnhvề việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặpkhó khăn do đại dịch Covid -19, Nghị quyết số 105/NQ-CP về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tácxã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch Covid -19, …

Ngay trong Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ngay lậptức ban hành Nghị quyết số 406/NQ-UBTVQH về một số giải pháp nhằm hỗ trợ doanhnghiệp, người dân chịu tác động của dịch Covid -19 và Chính phủ đã ban hành Nghị địnhsố 92/2021/NĐ-CP ngày 27/10/2021 quy định chi tiết ban hành Nghị quyết này Năm2021,t í n h c h u n g c á c g i ả i p h á p h ỗ t r ợ b ổ s u n g đ ư ợ c U ỷ b a nT h ư ờ n g v ụ Q u ố c h ộ i q u y ế t đ ị n h t h ì t ổ n g s ố t i ề nt h u ế , p h í , l ệ p h í , t i ề n t h u ê đ ấ t m à N h à n ư ớ c h ỗ t r ợc h o d o a n h n g h i ệ p , n g ư ờ i d â n l à k h o ả n g 1 3 8 n g h ì n t ỷ

b a n ThườngvụQuốchộiđãquyếtđịnhbổsung14,62nghìntỷđồngtừnguồntiếtkiệm, cắt giảmchi của Ngân sách Trung ương năm 2021 cho dự phòng Ngân sách Trungư ơ n g đ ể c h ic h o c ô n g t á c p h ò n g c h ố n g d ị c h C o v i d -19

Vềchínhsáchtiềntệ,nhiềugiảipháptíndụngđãđượcthựchiệnđồngbộ,để giảm chi phí cho các

doanh nghiệp, người dân; trong đó có giảm lãi suất, giữ nhóm nợ, cho vay chínhsáchđểtrảlương ngừng việc đốivớingườilao độngvàhỗ trợngườisửdụnglaođộngphảitạmdừnghoạtđộngđểphòng,chốngdịch ;địnhhướngtíndụngcóhiệu quả, tậptrung vào các lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên; kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với cáclĩnh vực tiềm ẩn rủi ro

Cùng với các kết quả cơ cấu lại Ngân hàng Nhà nước, nợ công và việc điều hành chínhsách tiền tệ,tỷ giá phù hợp, đã pháttriển thịtrường tráiphiếu chính phủ đảm bảo huy độngnguồnlựclớncho ngânsáchNhànướcvàcơcấulại nợcôngtheo hướngbền vững, giảm mạnhmặt bằng lãi suất (từ mức lãi suất phát hành bình quân 6,5% năm 2016 xuống 2,86%năm2020), kéodàikỳhạnnợ(từ kỳ hạn pháthành bình quân là8,7 năm vào năm 2016 lên13,9 năm vào năm 2020) để thực hiện các nhiệm vụ chi phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội

Trang 7

của nhà nước, thúc đẩy đầu tư tư nhân; là nền tảng cho tăng trưởng kinh tế, ổn định vĩ mô,kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá

Trang 8

Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cũng đã ban hành Thông tư số 01/2020/TT- NHNN quyđịnh về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ,miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ cho khách hàng chịu ảnh hưởng dodịch Covid -19 và các Thông tư số 03/2021/TT-NHNN, Thông tưs ố 1 4 / 2 0 2 1 / T T -N H N N s ử a đ ổ i , b ổ s u n g m ộ t s ố đ i ề u c ủ a T h ô n g t ư s ố 0 1 / 2 0 2 0 / T T -NHNN.

Bên cạnh đó, phải nói tới là phối hợp chặt chẽ trong quản lý cung - cầu tiền tệ, kiểm soátgiá cả Việcthực hiện quản lý tậptrung tiền gửi thanh toán của Kho bạc Nhà nước tại cácNgân hàng thương mại (NHTM) về tài khoản tổng hợp của Kho bạc NhànướctạiTrungươngkhôngchỉgiúpKhobạcNhànướcnângcaohiệu quảquảnlýngân quỹ và nănglực quản trị dòng tiền, mà còn giúp Ngân hàng Nhà nước kiểm soát dòng tiền, điều hànhcung-cầu tiền tệ hiệu quảhơn

Trong điều hành, thường xuyên trao đổi thông tin theo dõi và đánh giá diễn biến kinh tếvĩ mô, biến động thị trường (chứng khoán, tiền tệ, ngoại hối ), tình hìnhgiácả thếgiớivàtrong nước Với thựctrạng nới lỏng chính sách tiền tệđể hỗ trợnền kinh tế,côngtácquảnlý,điềuhànhgiácảđãđượcđiềuchỉnh phùhợp,giảmgiáđiện,giánước sạch sinhhoạt, không tăng giá dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục đào tạo (học phí); giảmg i á d ị c h v ụh à n g k h ô n g , d ị c h v ụ c h ứ n g k h o á n n h ằ m k i ể m s o á t , g i ả m á p l ự ct ă n g g i á

Nhờ đó, nền kinh tế Việt Nam trong năm 2021 không chỉ đảm bảo thựchiệnđược cácmục tiêu ổn định giá cả, huy động được nguồn lực hợp lý cho ngân sách nhànướcthựchiệncácnhiệmvụchínhtrịquantrọngcủađấtnước,đầutưpháttriển hạ tầng kinh tế - xã hội, màcòn hỗ trợ người dân, người lao động khó khăn, tiết giảm chi phí choc á c d o a n h n g h i ệ p ,c h ủ t h ể k i n h t ế , d u y t r ì t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế v à ổ n đ ị n h v ĩ m ô , g o pp h â n t i c h c ư c t r o n g v i ê c t h ư c h i ê n t h ắ n g l ợ i “ n h i ệ m v u k é p ” :V ư a phòng,chốngdịch bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân, vừa phục hồi và phát triển kinh tế -xã hội trong trạng tháibìnhthường mới Theo đó, GDP năm2021 ướctính tăng 2,58%; lạmphát1,84%

Trong năm 2022,theo các chuyên gia dự báo đại dịch Covid-19 có thể tiếp tụck é o d à i ,

n g u y c ơ x u ấ t h i ệ n b i ế n t h ể m ớ i , p h ứ c t ạ p v à n g u y h i ể m h ơ n ;v a c c i n e v à t h u ố c đ i ề u t r ị c ó t h ể t i ế p t ụ c k h a n h i ế m K i n h t ế V i ệ tN a m t i ế p t ụ c c h ị u t á c đ ộ n g t i ê u c ự c c ủ a đ ạ i d ị c h , đ ể p h ụ c h ồ ik i n h t ế y ê u c ầ u p h ố i h ợ p c h ặ t c h ẽ , l i n h h o ạ t c h í n h s á c h t à ik h ó a v à c h í n h s á c h t i ề n t ệ n h ằ m ổ n đ ị n h k i n h t ế v ĩ m ô là yêu cầu cơ

hànhnềnkinhtế;đặcbiệtlàtrongđiềukiệncócácbiếnđộnglớntrong,ngoàinước Việt Nam đã sử dụng

Trang 9

linh hoạt các chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa với tổng quym ô k h o ả n g 4 % G D P( g ó i t à i k h ó a 2 , 9 % v à g ó i t i ề n t ệ 1 , 1 % ) M ứ c n à y t h ấ p h ơ n s o v ớ ic á c

n ư ớ c đangpháttriển(7,51%GDP),gầntươngđươngnhómthunhậpthấp(4,3%

Trang 10

GDP).Tại phiên bế mạc kỳ họp bất thường lần thứ nhất ngày 11/01/2022, Quốchội đã thông quaNghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồiv à p h á t t r i ể n k i n ht ế - x ã h ộ i V ớ i N g h ị q u y ế t đ ư ơ c t h ô n g q u a , Q u ố c h ộ i đ ã " c h ố tc h í n h s á c h t à i k h ó a , c h í n h s á c h t i ề n t ệ v à c á c c h í n h s á c h đ ể h ỗt r ợ c h ư ơ n g t r ì n h p h ụ c h ồ i v à p h á t t r i ể n k i n h t ế - x ã h ộ i , t r i ể nk h a i t r o n g 2 n ă m 2 0 2 2 - 2 0 2 3

Vềchínhsáchtàikhoá,Chínhphủgiảm2%(còn8%)thuếsuấtthuếgiátrịgiatăng trong năm 2022, trừ một

số nhóm hàng hóa, dịch vụ như viễn thông, công nghệthôngtin,hoạtđộngtàichính,ngânhàng,chứngkhoán,bảohiểm,kinhdoanhbấtđộngsản,sảnxuấtkimloạivàsảnxuấtsảnphẩmtừkimloạiđúcsẵn,ngànhkhaikhoáng,

Quymôcủacácgiảipháptàikhóalà291.000tỉđồng.TheotờtrìnhcủaChínhphủ,cácgiảiphápbaogồmtăngbộichiđểhỗtrợtrựctiếptừngânsáchNhànướcl à 240.000 tỉ đồng, baogồm: Giảm thuế, phí, lệ phí là 64.000 tỉ đồng (chưa tính đến tác động tíchcựccủaChươngtrìnhđếnkhảnăngtăngthungânsáchNhànước);chitrựctiếptừ ngânsáchNhànướclà 176.000tỉđồng,chỉsử dụngđể chiđầutư pháttriển

Khoản này chia ra, phòng, chống dịch, đầu tư xây mới, cải tạo, nâng cấp, hiệnđạihóahệthốngytếcơsở,ytếdựphòng,trungtâmkiểmsoátbệnhtậtcấpvùng,việnvàbệnhviệncấptrungươnglà14.000tỉ đồng

Về ansinh xã hội,laođộng,việclàm,cấp cho NH CSXH 5.000tỉ đồng,baogồm:cấpbùlãisuấtvàphíquảnlý2.000tỉđồngđểthựchiệnchínhsáchchovayưuđãithuộc

Chươngtrình;hỗtrợlãisuấtchođốitượngvayvốn3.000tỉđồng.Vềđầutưxâymới,cảitạo,nângcấpcáccơsởbảotrợxãhội,đàotạo,dạynghề,giải quyết việc làm là 3.150tỉđồng

Vềhỗtrợdoanhnghiệp,hợptácxã,hộkinhdoanh:H ỗ trợ2%/nămlãisuấtthông qua hệ thống các NHTMlà 40.000tỉ đồng

Vềđầutưpháttriểnkếtcấuhạtầng:Hạtầnggiaothônglà103.164tỉđồng;Cấpvốn điềulệchoQuỹhỗtrợpháttriểndulịchvàđầutưhạtầngchuyểnđổisốlà5.686tỉđồng.Hạtầngphòngchốngsạtlởbờsông,bờbiển,bảođảmantoànhồchứa,thíchứ n g b i ế n đổikhíhậu,khắcphụchậuquảthiêntailà 5.000tỉ đồng

Chínhsáchtàikhoábốtrítừnguồntăngthu,tiếtkiệmchiNSTWnăm2021 khoảng 6.600 tỉ đồng để hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động

Giảmchiphíchodoanhnghiệpkhoảng6.000 tỉđồngthôngquaviệcgiahạnthời hạn nộp thuế, tiềnthuê đất năm 2022

Tăngthêmtốiđa38.400tỉđồnghạnmứcpháthànhtráiphiếuđượcChínhphủbảo lãnhchoNHCSXHđểchovayhỗtrợgiảiquyếtviệclàm;họcsinh,sinhviên;cáccơsở

Ngày đăng: 23/08/2024, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w