Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích sự ảnh hưởng củacác nhân tố là số lao động, số lao động đã qua đào tạo, thu nhập bình quân củangười lao động, vốn đầu tư đ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
- -
BÁO CÁO
MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG TRONG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2010 – 2019
Giáo viên: Lê Thanh Hoa Môn học: Kinh tế lượng MHP: 212KT0212 Nhóm: 10
Trang 2Danh sách thành viên nhóm
ST
T
Trang 3MỤC LỤC
A ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
-1 Tên đề tài 1
-2 Lý do chọn đề tài 1
-3 Đề xuất mô hình 1
-4 Cơ sở lý thuyết để chọn biến độc lập 2
-5 Dữ liệu đề tài 3
-6 Nguồn dữ liệu 3
B KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4
-1 Kết quả từ phần mềm Stata 4
-2 Hàm hồi quy mẫu 4
-C KIỂM ĐỊNH TÍNH CÓ Ý NGHĨA THỐNG KÊ CỦA CÁC HỆ SỐ HỒI QUY & KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ HỒI QUY VỚI MỘT GIÁ TRỊ CHO TRƯỚC 5
-1 Kiểm định tính có ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% 5
-1.1 Với mức ý nghĩa 1% 5
-1.2 Với mức ý nghĩa 5% 6
-1.3 Với mức ý nghĩa 10% 7
-2 Kiểm định hệ số hồi quy với một giá trị cho trước, với mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% 8
-2.1 Với mức ý nghĩa 1% 8
-2.2 Với mức ý nghĩa 5% 9
-2.3 Với mức ý nghĩa 10% 10
D KHOẢNG ƯỚC LƯỢNG CỦA HỆ SỐ HỒI QUY 11
-1 Với độ tin cậy 90% 11
-2 Với độ tin cậy 95% 13
-3 Với độ tin cậy 99% 15
E KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA TOÀN BỘ MÔ HÌNH 16
-1 Với mức ý nghĩa 1% 16
-2 Với mức ý nghĩa 5% 17
-3 Với mức ý nghĩa 10% 17
-F KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH CÓ XẢY RA TRƯỜNG HỢP THIẾU BIẾN 18
TH1: Thiếu 1 biến 18
TH2: Thiếu 2 biến 18
Trang 4-G KIỂM ĐỊNH CÓ THỂ BỎ ĐI ĐỒNG THỜI CÁC BIẾN KHÔNG CÓ Ý NGHĨA THỐNG
1 Bỏ biến EDU và INC 22
-2 Bỏ biến INC và I 22
Trang 5-A ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Theo báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam năm 2018 của Viện Nghiên cứuKinh tế và Chính sách VEPR cho thấy, năng suất lao động của Việt Nam còn ởmức thấp so với các nước trong khu vực Đối với nông nghiệp, năng suất lao độngcủa Việt Nam tính theo GDP bình quân một lao động nông nghiệp thuộc nhóm thấp
và đang giảm ở châu Á - Thái Bình Dương, bằng 1/16 Malaysia và 2/5 Thái Lan Vậy thì những yếu tố nào ảnh hưởng đến năng suất lao động trong nông nghiệp
và làm cho năng suất lao động trong nông nghiệp của Việt Nam chưa cao? Để hiểu
rõ vấn đề trên nhóm em lựa chọn đề tài " Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất laođộng trong nông nghiệp"
Trang 6Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích sự ảnh hưởng củacác nhân tố là số lao động, số lao động đã qua đào tạo, thu nhập bình quân củangười lao động, vốn đầu tư đến năng suất lao động.
3 Đề xuất mô hình
Biến phụ thuộc:
Năng suất lao động trong nông nghiệp (LP) Đơn vị: Nghìn đồng/ người
Biến độc lập:
Số lao động trong nông nghiệp (L) Đơn vị: nghìn người
Số lao động đã qua đào tạo trong nông nghiệp (EDU) Đơn vị: nghìn người
Thu nhập bình quân của người lao động nông nghiệp (INC) Đơn vị nghìnđồng
Vốn đầu tư vào nông nghiệp (I) Đơn vị: tỷ đồng
4 Cơ sở lý thuyết để chọn biến độc lập
Theo kinh tế vĩ mô năng suất lao động của một quốc gia, đặc biệt là một quốcgia đang phát triển như Việt Nam, chủ yếu bị ảnh hưởng bởi các yếu tố:
(1) Quy mô nền kinh tế;
(2) Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế;
(3) Chất lượng nguồn nhân lực;
(4) Trình độ kỹ thuật và khoa học công nghệ;
(5) Trình độ tổ chức, quản lý và hiệu quả sử dụng các nguồn lực
Dựa vào lý thuyết đó nhóm chúng em lựa chọn những biến tác động đến năngsuất lao động trong nông nghiệp là: số lao động, số lao động đã qua đào tạo, thunhập người lao động và vốn đầu tư
Trang 72018 20419.8 837.2 5386.4 10956
2019 18831.4 753.3 5550.6 117711 36432.9
6 Nguồn dữ liệu
Trang 8Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/
The World Bank https://www.worldbank.org/en/home
B KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Kết quả từ phần mềm Stata
2 Hàm hồi quy mẫu
Hàm hồi quy mẫu:
= -1.4543L+3.7804EDU+0.8099INC+0.0357I+52325.45
Ý nghĩa:
L: Nếu số lượng lao động trong nông nghiệp tăng lên một đơn vị thì năng suất lao động trong lĩnh vực nông nghiệp giảm 1.4543 đơn vị
Trang 9 EDU: Nếu số lượng lao động trong lĩnh vực công nghiệp tăng một đơn vị thìnăng suất lao động trong lĩnh vực nông nghiệp tăng 3.7804 đơn vị.
INC: Nếu thu nhập bình quân của lao động của lĩnh vực nông nghiệp tăng lên một đơn vị thì năng suất lao động trong lĩnh vực nông nghiệp tăng 0.8099 đơn vị
I: Nếu số vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tăng lên môt đơn vị thì năng suất lao động trong lĩnh vực nông nghiệp tăng lên 0.0357 đơn vị
C KIỂM ĐỊNH TÍNH CÓ Ý NGHĨA THỐNG KÊ CỦA CÁC HỆ SỐ HỒI QUY
& KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ HỒI QUY VỚI MỘT GIÁ TRỊ CHO TRƯỚC
1 Kiểm định tính có ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%
Trang 10=> Chấp nhận H , β không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%0 3
Trang 11=> Chấp nhận H , β không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%0 4
=> Chấp nhận H , β không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%0 4
2 Kiểm định hệ số hồi quy với một giá trị cho trước, với mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%.
Trang 12 Với giá trị a=0.5 cho trước
Trang 14=> Bác bỏ H , giá trị cho trước ≠0.5 với mức ý nghĩa 10%0
D KHOẢNG ƯỚC LƯỢNG CỦA HỆ SỐ HỒI QUY
1 Với độ tin cậy 90%
Trang 16Với độ tin cậy 90%, hệ số hồi quy β nằm trong khoảng (0.039; 0.11)4
2 Với độ tin cậy 95%
Trang 18Với độ tin cậy 95%, hệ số hồi quy β nằm trong khoảng (-0.59; 0.131 )4
3 Với độ tin cậy 99%
Trang 20Với độ tin cậy 99%, hệ số hồi quy β nằm trong khoảng (-0.113;0.185)4
E KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA TOÀN BỘ MÔ HÌNH
1 Với mức ý nghĩa 1%
Kiểm định độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu:
Giá trị kiểm định dựa vào bảng trên được chạy từ phần mềm Stata:F=332.26
Trang 21Giá trị tra bảng: 11.392
Vì F=332.26>11.392 => Bác bỏ
Hàm hồi quy mẫu phù hợp với mức ý nghĩa 1%
2 Với mức ý nghĩa 5%
Kiểm định độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu:
Giá trị kiểm định dựa vào bảng trên được chạy từ phần mềm Stata:F=332.26
Giá trị tra bảng:
Vì F> => Bác bỏ
Hàm hồi quy mẫu phù hợp với mức ý nghĩa 5%
3 Với mức ý nghĩa 10%
Kiểm định độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu:
Giá trị kiểm định dựa vào bảng trên được chạy từ phần mềm Stata:F=332.26
Giá trị tra bảng:
Vì F> => Bác bỏ
Hàm hồi quy mẫu phù hợp với mức ý nghĩa 10%
F KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH CÓ XẢY RA TRƯỜNG HỢP THIẾU BIẾN
Kiểm định giả thuyết:
Trang 22TH1: Thiếu 1 biến
Hình Kiểm định Ramsey RESET trích xuất từ Eview 12
Với mức ý nghĩa 1%, ta thấy rằng kết quả p-value =0.9511 > 0.01
Hình Kiểm định Ramsey RESET trích xuất từ Eview 12
Với mức ý nghĩa 1%, ta thấy rằng kết quả p-value =0.9449 > 0.01
=> Bác bỏ giả thuyết
=> Với mức ý nghĩa 1%, chúng ta kết luận rằng mô hình ban đầu không bỏ sót các biến quan trọng
Trang 23 Với mức ý nghĩa 5%, ta thấy rằng kết quả p-value =0.9449 > 0.05
Trang 24Kết luận: hệ số gắn với biến không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% L Tương tự ta cũng có hệ số gắn với biến EDU, INC, I không có ý nghĩa thống kê
ở mức ý nghĩa 1%
Với mức ý nghĩa 1%, nếu bỏ đi đồng thời các biến không có ý nghĩa thống kê
có nghĩa là ta kiểm định giả thuyết đồng thời H0: B1=B2=B3=B4=0 thì điều này không thể thực hiện được vì nếu có bỏ đi đồng thời các biến này thì phươngtrình hồi quy sẽ trở thành phương trình không có biến độc lập mà chỉ còn biến phụ thuộc
Với mức ý nghĩa 5% ,Nếu bỏ đi đồng thời các biến không có ý nghĩa thống kê
có nghĩa là ta kiểm định giả thuyết đồng thời H0: B2=B4=0.Khi này hàm hồi quy trở thành hàm hồi quy thu hẹp hay hàm hồi quy có điều kiện ràng buộc có bảng hồi quy như sau : ( Mô hình R)
=63542,31-1,819L+1,4208 INC
Vì phần mềm Stata không hỗ trợ Wald Test nên ta thực hiện giải bằng tay
Ta có :giả thiết H0: B2=B4=0 , số ràng buộc m=2, k=5 ( số hệ số hồi quy trong mô hình không có ràng buộc ), n=10
Trang 25Hàm hồi quy không ràng buộc (U) có =0,9963
Hàm hồi quy có điều kiện ràng buộc (R) có =0,9790
Với mức ý nghĩa 10% ,không thể bỏ đi đồng thời các biến không có ý nghĩa thống kê vì chỉ có hệ số gắn với I là không có ý nghĩa thống kê nên không xảy
ra kiểm định giả thuyết đồng thời
H MỞ RỘNG: BIẾN ĐỔI CÁC BIẾN PHỤ THUỘC VÀ ĐỘC LẬP NHẰM SO SÁNH SỰ PHÙ HỢP CỦA CÁC MÔ HÌNH
1 Bỏ biến EDU và INC
Trang 26Vậy với mức ý nghĩa 5%, không nên loại bỏ 1 trong 2 biến I hoặc INC ra khỏi
mô hình ban đầu